1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Phòng, chống tác động tiêu cực của các nhóm lợi ích trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng, Chống Tác Động Tiêu Cực Của Các Nhóm Lợi Ích Trong Xây Dựng Pháp Luật Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Tuần Kiệt
Người hướng dẫn TS. Ngữ Linh Ngọc
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xây dựng văn bản pháp luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 14,06 MB

Nội dung

Trên thé giớiCác nghiên cứu về nhóm lợi ích và ảnh hưởng của nhóm lợi ích đến chính sáchcông từ lâu đã được nhiều học giả quốc té thực hiện, trong phạm vi quốc gia, khu vựchoặc quốc tế *

Trang 1

NGUYÊN TUẦN KIỆT

450407

PHONG, CHÓNG TÁC ĐỘNG TIỂU CỰC

CỦA CÁC NHÓM LỢI ÍCH TRONG XÂY DỰNG

PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Xây đựng van ban pháp luat

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

NGUYÊN TUẦN KIỆT

450407

PHONG, CHÓNG TÁC ĐỘNG TIỂU CỰC

CỦA CÁC NHÓM LỢI ÍCH TRONG XÂY DỰNG

PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Xây đựng van ban pháp luat

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOÁ LUẬN

TS NGÔ LINH NGỌC

Hà Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Nội dung

nêu trong khỏa luận là trung thực, các nguôn tai liệu tham khảo đều đảm bảoviệc trích dan day đủ, rổ ràng nguồn góc

Em xin chân thành cam on Ban Giám hiệu, cùng toan thé Quy thay cô taiTrường Dai học Luật Hà Nội đã nhiệt tình giảng day, giúp đỡ em trong suốtthời gian qua Đặc biệt em trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhat đến TS Ngô

Linh Ngọc - người đã tân tâm chỉ bao, hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình

hoàn thành khóa luân tốt nghiệp./

GIẢNG VIÊN HƯƠNG DAN TAC GIA

KHOA LUAN TOT NGHIEP KHOA LUAN TOT NGHIEP

TS Ngô Linh Ngoc Nguyễn Tuan Kiệt

Trang 4

Ủy ban Nhân dân

Tòa án Nhân dân tôi cao

Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

QPPL HTCT

VBQPPL

PCTN UBND TANDTC

VKSNDTC

Trang 5

MỜ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 6 eee co ceaaeaanseonseesngeen «ath

2:05) 0Q): MIỆEANGNNG2 (012556 0000L2eit84000118Ák-L0i140GGã038001601á6000050606S:62/1G54086604050005E

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Nị 3.1 Mue fiéunghién cứn ở 3.2 Niệm vụ nghiên cứu “ca ở

4 Đối tương, phạm vì nghiên cứu của đề tâi à 0n uree 9

41 Đá tương ngiiền cứu

CHƯƠNG 1 NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUANVE PHONG CHÓNG Tí TÁC CĐỌNG' TIÊU cực

CỦA NHÓM LỢI ÍCH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT "1

1.1 Khái quatvé nhóm lợi ích wold

1.L1 Khả mệm nhom lợi ích và lợi ích nhém à seo dD

1.12 Phân loại nhóm lợi ich 1

1.13 Các yẫu tế tác động đến nhóm lợi ích tưagtiy đảng pháp luậi 14

1.2 Mục tiêu, cách thức tác động của nhóm lợi ích trong xây dung pháp luật 19

Ww

Trang 6

CHƯƠNG 2 THỰC TIẾN PHÒNG CHÓNG TÁC ĐỌNG TIÊU CỰC CỦA NHÓM LỢI ICH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở VIET NAM HIEN NAY „33

2.1 Thực trang những tác động của nhóm lợi ích tới xây ange ăn ban pháp tuật

tai Việt Nam : wd

2.2 Han chế về phòng chống tác động tiêu cực của nhém lợi ích trong xây =

ID IVIEEANGNNSpoisiccis(GicksalcatilialulasssssodlioitekukClsirsagulSsrilicoskdosSknlblle 42

23 Những nguyên nhân của han ché 45

CHU ONG 3 QUANDIEM, GIAIPHAP PHONG, G CHONG TÁC: ĐỘNG TIỂU cựcc CỦA NHÓM

LỢIÍCH TRONG VIỆC XÂY DUNG PHAPLUAT OVIET ‘NAM HIENNAY tung "

3.1 Quan điểm phòng, chống tác ures tiểu cực của nhóm lợi ich HÀ

đựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.

3.1.1 Phòng chỗng tác động liều cực của nhóm lot ích Tê Vệc xây —— luật cain

bam sắt chủ trương đường lỗi, chinh sách của Đăng, pháp luật của Nhà nước 32

3.1.2 Phong, chéng tác động téu cực của nhóm lợi ich trong việc xây dung pháp luật cần

áp dung đồng thời các gai pháp dé xử ly toàn dién các nguyên nhâm

—-3.13 Phòng, chống tae động tiêu cực của nhóm lợi ich =e Wệc xây đựng pháp luật cẩn

uu fién giá quyết những van đề nỗi com của Wật Nam

3.1.4 Phòng, chống tác động tiêu cực của nhóm lợi ich seg Vệc xẩy dung phip luật cần

dam báo công khai nšnh bach re eae `.

3.2 Một số giải pháp về ằ pháp l luật dé phòng, chống tác động tiêu cực của nhóm lợi

ich trong việc xâ: dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nạy: - 60

3.2.1 Hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật bdo nguyên tắc công kha, minh bach,

trách nệm gia trình tong xây ding pháp luật, đảm báo sự tham gia của xã hội vào xây

dung pháp luật _ ee

3.22 Xây đưyggZ chỉ maya ban hành các văn ban hành clánh 62

3.2.3 Thừa nhận nhóm lợi ích và tao môi trường bình đẳng giita các nhóm lợi ích .62

3.2.4 Hoàn thiện các quy dinh về kiém soát xung đột lot ich và kiểm soát quyền lực 63 3.2.5 Xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý về hoạt động của các nhém lọt ích 6Š

326 táo cao sức canh tranh của các thành ame bình tế, eng: cạnh tranh wing lanh

i) |)

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -sscsertrrtiirttrrirrrrid 69

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tinh cap thiết của việc nghiên cứu đề tài

Xây dung pháp luật 1a quá trình phức tạp, bao gôm nhiêu bước, nhiêu giai

đoạn có tính độc lập tương đôi nhưng cũng có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, do

nhiêu chủ thé có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền han khác nhau thực hiện, nhằm

đặt ra các nguyên tắc pháp lý, được thể hiện dưới dang các van bản pháp luật

Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã đặt ra nhiêu quy định, yêu cầu nhằm kiểm soátchất lượng của quy trình xây dựng pháp luật Những quy định nảy chủ yêu tập trungtại Luât Ban hành văn bản QPPL vả các van bản hướng dẫn thi hành luật nay Tuynhiên, quá trình giám sát của Quốc hội và kiểm tra của các BG, ngành, địa phương

được thực hiện hằng năm cho thay tỷ lệ văn bản QPPL có vi phạm về nội dung, thủ

tục va thâm quyên van can khá cao Có nhiéu nguyên nhân dan đền tình trạng đã nêu,

trong đó, không thé loại trừ nguyên nhân quá trình xây dựng pháp luật chịu tac động,

ảnh hưởng không chính đáng từ các nhóm lợi ích Chính vì vay, tại Kết luân KL/TW ngày 14/10/2021 của Bô Chinh tri về Định hướng chương trình xây dựng phápluật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV (sau đây gơi là Kết luận 19) đã dé ra nhiệm vụ: “Số?chặt kp luật ip cương dé cao trách nhiệm, nhất là người đứng đầm trong xây dung

19-pháp luật; chồng tiêu cực nga) trong công tác xây dung 19-pháp luật, không bị chi phối,

tác động bởi các hành vi không lành manh của bat cứ lỗ chức, cá nhân nào, không đềxả) ra tình trang lồng ghép "loi ich nhôm”) lợi ích cục bô của cơ quan quản if nhànước trong văn bản pháp luật “1 Đông thời, tại Nghị quyết 27-NQ/TW ngày09/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Dang Công sản Việt Nam về tiếp tục xâydựng va hoản thiện Nha nước pháp quyên x4 hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạnmới cũng đã dé ra những nhiệm vu và trong tâm “ Tăng cường xây dung các dao luật

có nội dung cụ thé, hiệu lực trực tiếp; khắc phục tình trang luật thiếu tinh én ãinh,

chậm ban hành văn bản quy đình chi tiết hướng dẫn thi hành Tăng cường Miễm tra

' Kết hain 19- KL/TWngày 14/10/2031 của Bộ Chúitrị

Trang 8

giảm sắt xiei văn bản guy phạm pháp luật trái pháp luật; siết chặt kỳ luật ii cương.

đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm người đứng đầu, kiên quyễt chong tiêu cực,

"loi ich nhĩm “trong cơng tác xdy đựng pháp luật ”.2

Bơ Chính trị hiện nay cũng đang xây dựng quy định về kiểm sốt quyền lực,phịng, chống “loi ich nhĩm”, tham những, tiêu cực trong cơng tác xây dựng phápluật Tháng 8/2022, Ban Chỉ đạo trung ương về phịng chơng tham những, tiêu cực

đã ban hành hướng dan? một sơ nội dung về cơng tác phịng, chơng tiêu cực đơi

với cơ quan, tơ chức, cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, theo đĩ đưa ra 10

hành vi tiêu cực cân tập trung chi đạo phịng, chĩng, trong do cĩ hành vi: “Chay

theo mục tiêu trước mắt trong ngắn han đề thu vén lợi ich cho bản thân, gia đình,

cho nhơm loi ich mà bố qua những muc tiêu, loi ich đài han của tập thể, cộngđồng và đất nước; cau kết với doanh nghiệp, đối tượng khác đề trục lợi” và hành

vị: “Chit trì ban hành hoặc tham ứœueat ban hành văn ban cĩ nội dung trái với chủ

trương đường lỗi, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc cĩ nhieu sơ

hỗ, bị loi dung gân thiệt hai cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân; loi ích nhỏm" “tư

duy nhiêm kỳ “trong xây dung chính sách, pháp luật”.

Hiện nay, trong hệ thơng văn bản pháp luật Việt Nam chưa cĩ quy định cu

thé va trực tiếp điều chỉnh van dé phịng, chồng lợi ích nhĩm hay ảnh hưởng của

các nhĩm lợi ích trong xây dựng pháp luật, nhưng cũng đã đặt ra những thiết chếnhằm kiểm sốt quyền lực, nâng cao tính minh bạch, khách quan của quy trình xây

dung pháp luật Tuy vậy, với những hậu quả và sự ảnh hưởng tiêu cực mà các nhĩm.

lợi ích cĩ thể tạo ra, cũng như để triển khai thực hiên đường lồi, chính sách củaĐảng ta về phịng, chơng tham những, tiêu cực trong cơng tác xây dựng pháp luật,việc hồn thiện thé chế xây dựng pháp luật tại Việt Nam là rat cân thiết Trong bơicảnh đĩ, tác giả đã lựa chọn dé tài: “Phịng chồng tác đơng tiêu cực của các nhợn

` Nghị quyết 37-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Bạn chip hình Trưng ương Đăng Cổng sin Vit Nem.

* Ban Chicho Trưng trong về phịng, chống than rising tiêu cục, Hướng dinso 25-HD/BCĐTWngày 1/8/2022.

Trang 9

lợi ích trong xây đựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay” dé thực hiện khóa luận tôtnghiệp của mình nhằm lam sáng td hơn về dé tài

2 Tinh hink nghiên cứu liên quan đến dé tài

2.1 Trên thé giớiCác nghiên cứu về nhóm lợi ích và ảnh hưởng của nhóm lợi ích đến chính sáchcông từ lâu đã được nhiều học giả quốc té thực hiện, trong phạm vi quốc gia, khu vựchoặc quốc tế *

Liên quan dén ảnh hưởng của nhóm lợi ích đền chỉnh sách trên phạm vi toàn

câu, tô chức Minh bạch quốc tế (Transparency Intemational) va Trung tâm Nguồnlực chống tham nhũng (Anti Corruption Resource Centre), trên trang www.U4.no

đã đăng tải môt sô nghiên cứu về anh hưởng của các nhóm lợi ich trong xây dựng

chính sách, điển hình như bài viết “Jn pursuit ofpolicy influence: Can lobbying be

a legitimate alternative to corruption in developing countries?” (tam dịch: “Theo

đuỗi ảnh hướng chính sách: Van động hành lang có thé là giải pháp thay thé hợp

pháp cho tham nhiing ở các nước dang phát triển không? ”) của Giáo sư Nauro

F.Campos ý, bai viết “Influence of interest groups on policy-making” (tam dich:

“Anh hưởng của các nhôm loi ích dn hoạch dinh chính sách”) của Giáo sư Maira

Martini ©, Trong những bài viết này, các tác gia đã trình bay một số quan điểm về

nhóm lợi ích, cách thức các nhóm lợi ich tác động đến việc xây dựng chính sách,pháp luật ở các quốc gia, những tác động tích cực, tiêu cực của các nhóm lợi ich

cũng như các biên pháp pháp lý ma môt số quôc gia đã áp dụng để kiểm soát tác

động tiêu cực của các nhóm lợi ích đến quá trình xây dựng chính sách, pháp luật

“Shapovalova (2015) “Advocacy and interest group influence in EU foreign policy”; Thanas L Brmell (2005) “The

Relationship Between Political Parties and Interest Groups: Explaming Tin? of PAC Contributions to Coudidates for

Congress”; Heike Khwer (2011) “Lobiymg in coalitions: Äưerest group mpfluence on European Union policy-making”; Pablo

T Spiller end Sex Lino (2005), “Bay, Lobby or Ste: Interest Groups’ Participation in Policy Making - ASelectne Savey~.

* Caapos.N (2009), “Sn pursaat of policy influence: Cm lobbying be a legitimate alternative to corruption in developing

countries?”, U4 Ann-Cbrmptiow Resource Centre Brief, bitys Jems nofpublications in-pursuit-of-policy-inflnence-coxe

-be-n-legitim ate-akernative-to-ccaruptin- in-developing-countries

* MMatini (2012), “‘tyfluence of interest gronps on pohq-makng”, Trmspwexy itemationl & AntiCaruption Resource

Centre.

6

Trang 10

2.2 Tai Viet Nam

Từ trước khi cụm từ “ii ich nhóm” xuất hiện trong các bai phát biểu

của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng va văn kiên các kỳ Hồi nghị trung ương

Dang khóa XI (2011 — 2016), tại Việt Nam đã mat hiện một số nghiên cứu

về lợi ich nhóm và các nhóm lợi ích

Giai đoạn này các nghiên cứu có cách tiếp cân khá đa dạng, từ nhóm lợi ích

với xung đột lợi ich”; mối quan hệ giữa lợi ích nhóm, nhóm lợi ích với tham nhũng,

kiểm soát quyên lựcÊ, tác động của lợi ích nhóm, nhóm lợi ích? từ đó đưa ra các

giải pháp kiểm soát nhóm lợi ích, xung đột lợi ích trong các lĩnh vực khác nhau

Tuy nhiên, đến nay mới chỉ có một sô dé tài nghiên cửu tập trung vào van

dé lợi ich nhóm trong xây dựng pháp luật Điền hình trong giai đoạn gan đây

có thể kế đến các dé tai khoa hoc cấp Bộ “Lợi ích nhóm và tham những trong

hoạch dinh chính sách ở Việt Nam hiện nay“ do Trần Thi Hằng làm chủ nhiệm

(015), “Loi ích nhóm trong xây dung pháp luật — Thực trang, nguyên nhân và giải pháp” do Viện Khoa hoc pháp lý - Bộ Tư pháp chủ tri (2015 — 2016);

“Phòng, chỗng tham những trong xây dung pháp luật ở Nam” do Viên chiênlược va khoa học thanh tra - Thanh tra Chính phủ chủ tri (2018) Các dé tai nói

trên đã bước dau phân tích những van dé lý luận, đánh giá nguy cơ từ thực tiễn,

từ đó đưa ra một số giải pháp phòng, chông tham những trong xây dựng pháp

luật ở nước ta

Sau khi Bộ Chính trị ban hành Kết luận 19 cũng như Bộ Chính trị quyết

” Việt Hoàng Vin Luin (1015), “Nhóm lot ich wa xung đốt lợi ich rong phat oven”; ‘Trin Thủ Bich Hi (2015), ‘Min thiấn

Tợiich giữa các whom xã hoi trong qué trinh phát tiên kam tế thị trưởng ở Vist Nam Miếu nay" : Hồ Bá Thâm và công sr(2011)

“Mãn duit, xung đốt lợi ich nhom - Tiực trang xu hưởng vit giới phap”;

Tên Hien (2015) “Føiick vử nhóm lợi ch dot dimg tham uhiing”: Ding Qưae Đriu(2014), “Lới cà nhóm

ÂN in ef IÊn HE C Viet Nom hiện nay

Que Lý vi cổng sy (2014), “Lot ich nhóm — Thực mang va giới pháp”: Ngu‡ễn Vin Ging (3014) “Auh hướng của lot

Phê n su Iaink dao coin ÖYmg cẩm quyền”: Vũ Ngọc Hoimg (2015), “Zot ick whom và chủ gia tu bản thân hïm — cứnh

dio nguy cơ”: Ngryễn Thi Lan Hương (2015) “Sync động của hhỏm lợi ich đến thực hiện công Bing xã Bội”: Luong Đàn

Fai (2015) “Tác dong của whom lợi ich ở Viet Neon liệu nay”, : Nguyễn Ngọc Bava cộng sx (2015), “Lợi ich nhóm vit nhóm

lich ở Ve Nen Me ay : Nguyễn Thi Th Huyền (2016), “Ani lardug của lợi ich whom đến chủ nghia vã hội ở Viet Nam

hig nay”

Trang 11

định tiễn hảnh nghiên cứu xây dựng quy định về kiểm soát quyên lực, phòng,chồng “Joi ích nhóm” tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật,

đã có thêm một sô nghiên cứu liên quan đến phòng, chông ảnh hưởng của lợi ích

nhóm đến quá trình xây dựng pháp luật được công bo ở nước ta Điển hình có thé

kế đến sách chuyên khảo “Phòng chống tham những trong xdy dung pháp luật”của Tiền si Nguyễn Quốc Văn !0_ Trong cudn sách nảy, phạm vi các van đê và giảipháp đưa ra rất rộng, không chỉ trong lĩnh vực pháp lý ma còn về quản trị nhà

nước và vai trò lãnh đạo của Đảng Tuy nhiên, tác giả cũng đã đánh giá một số

hạn chế của quy định pháp luật hiện hành là nguy cơ gây tham nhúng va đê xuất

các giải pháp để hoàn thiện hệ thông pháp luật

Như vậy, có thé thay các công trình nghiên cứu tập trung vao van dé nhóm

lợi ích, lợi ích nhóm trong hoạt động xây dựng pháp luật tại Việt Nam vẫn cònhạn chế, chưa bao quát và phân tích sâu sắc được một số nôi dung quan trọng, đặc

biệt là chưa cập nhật được quy trình xây dựng pháp luật hiện hành Khóa luận này

sẽ bô sung, củng có các kết quả nghiên cứu trong nước, góp phân hoàn thiện thé

chế để phòng, chéng ảnh hưởng của nhóm lợi ích trong công tác xây dựng pháp

luật.

3 Mục fiêu, nhiémvu nghién cin

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Khóa luận nhằm zác định cơ sỡ lý luận, thực tiễn, từ đó đề xuất các giảipháp phòng, chồng ảnh hưởng tiêu cực của nhóm lợi ích đến việc xây dung pháp

luật ở Việt Nam hiện nay.

3.2 Nhiêm vu nghién cứu

Dé dat được mục tiêu nêu trên, khóa luận cân giải quyết các nhiệm vụ

nghiên cứu sau đây:

- Nghiên cứu làm rõ được những van dé lý luận cơ bản về nhóm lợi ích, xây

!9 Ngryễn Quốc Văn, TS (2031), Phong chống tham những trong xây: dưng pháp luặt ở Việt Mon, NXB Khoa học xi hội.

§

Trang 12

dựng pháp luât, pháp luật phục vụ nhóm lợi ích, mục tiêu, cách thức các nhóm lợi

ích tác đông đến quá trình xây dựng pháp luật,

- Nghiên cứu làm rõ những tác đông của các nhóm lợi ích đền qua trình xâydựng pháp luật và kinh nghiêm một số quốc gia trên thê giới vé phòng ngừa những

tác động tiêu cực của nhóm lợi ích trong xây dung pháp luật,

- Nghiên cứu đánh giá nhận thức về nhóm lợi ích va su phát triển của nhóm

lợi ich tại Việt Nam hiện nay, phân tích quy trình xây dựng pháp luật hiện hanh,

thực trạng tác đông của các nhóm lợi ích đến quy trình xây dưng pháp luật và

nguyên nhân của những tác đông đó.

- Dé xuất những quan điểm, giải pháp hoàn thiên thé chế để phòng, chông

tác đông tiêu cực của các nhóm lợi ich đến việc xây dựng pháp luật phù hợp vớibối cảnh chính trị, xã hội tại Việt Nam

4 Đối trong, phamvi nghiên cin của dé tài

4.1 Đối tương nghiên cứa

Đối tượng nghiên cứu của dé tải là những van dé lý luận, pháp lý, thực tiễnliên quan đến tác đông của các nhóm lợi ích đến hoạt đông xây dưng pháp luật ở

Việt Nam hiện nay.

42 Phạm vì nghiền cứu

Về nội dung, khóa luận tập trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam liên quan

đến tác động của các nhóm lợi ích đến hoạt đông xây dung pháp luật

Về không gian, đề tải tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm lợi ích đếnquá trình xây dựng pháp luật tại Việt Nam hiện hành Việc dé cập đền kinh nghiệmquốc tê chỉ mang tinh chat khái quát, lam nên tang tham chiều với tình hình thực

tế tại Việt Nam

Về thời gian, nghiên cứu được giới hạn tir khi các lý thuyết về việc xây dựng

cơ chế phòng, chong tác đông tiêu cực của nhóm lợi ích trong xây dựng về vănbản pháp luật ra đời cho đến nay

Trang 13

5 Plutơng pháp luận, pÏutơng pháp nghién cứ 5.1 Phương pháp luận

Khóa luận dua trên phương pháp luận duy vật biên chứng của chủ nghĩa

Mác - Lénin làm cơ sở phân tích các van dé nghiên cứu dat ra Bên cạnh đó, tác

giả cũng dựa vào lý thuyết về kiểm soát quyên lực, quản trị tốt và phòng chông

tham những dé lam định hướng cho hoạt đông nghiên cứu

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả kết hop sử dụng các phương pháp nghiên cứu phô biển của khoa

học xã hội, trong đó đặc biệt là tông hợp, thông kê, phân tích, so sánh để giảiquyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra

6 Ynghia i lận và thực tiễn của khóa luận:

6.1 Ýnghĩa ij luận

Nghiên cứu nay góp phân lam sáng tö các van dé lý luận, thực tiễn về tac

động của nhóm lợi ich đên hoạt đông xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay Vi

vậy, nó có ý nghia quan trọng trong việc xây dưng, sửa đôi các chính sách, vănbản pháp luật về hoạt đông xây dung pháp luật ở Việt Nam trong thời gian tới

6.2 Ynghia thực tiễn

Kết quả nghiên cứu góp phân giúp các nhà lap pháp ở Việt Nam có cai nhìn tông

quan về hoạt động xây dựng pháp luật tai Việt Nam, đặc biệt trong việc phòng, chéng tác

đông tiêu cực của các nhóm lợi ích đến việc sây dựng pháp luật, từ đó có thể sửa di, bd

sung, thay thé các quy định hiên hành hoặc ban hành các văn ban pháp luật mới, tiền khaithực hiện có hiéu quả đường lôi, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phòng, chúng tham

những, tiêu cực trong tình hinh mới Khóa luận cũng có thé được sử dựng lam tai liêu tam

khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu về quản trị nha nước va phòng, chong tham những

trong các cơ sở dao tạo, nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay.

10

Trang 14

NHUNG VAN DE LY LUẬN VE PHÒNG CHONG TÁC ĐỘNG TIEU

CỰC CUA NHÓM LỢI ÍCH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUAT

1.1 Khái quát về nhónh lợi ích

1.11 Khải niềm nhôm lot ích và lợi ích nhóm

Nhóm lợi ich (interest group) hiện đang được sử dụng khá phô biến bởinhiêu tô chức quốc tế và hoc giả trên thé giới

Theo Baroni L và cộng sư #!, nhìn chung các hoc giả có hai cách tiếp cânkhác nhau khi định nghĩa nhóm lợi ich, đó là tiếp cận dựa trên hành vi và tiếp cậndựa trên các đặc điểm về tô chức Cách tiếp cận thứ nhật là cách tiếp cận dựa trênhành vị, theo đó định nghĩa nhóm lợi ích trên cơ sở các hoạt đông liên quan đếnchính sách có thé thay được, cu thé là tác đông đến kết quả của chính sách Vớicách tiép cận này, nhóm lợi ích được các hoc giả quéc tế định nghĩa theo hưởng

là bất kỳ nhóm nào “hành đông hoặc ineéng tới hành động”, “đưa ra những yêusách nhất định đôi với các nhóm khác trong xã hội” hay bat kỳ tô chức nào “tincách gay ảnh hướng đến chính sách” hoặc đến hoạt động “xay dung và thực thichinh sách công” Cách tiếp cận thứ hai chỉ tập trung vào các đặc điểm về tô chức.Các học giả tiếp cận theo cách nảy cho rằng việc tập trung vảo việc gây ảnh hưởngđến chính sách của các nhóm lợi ich có thé không bao ham được hết các nhóm lợi

ích hoạt động vì mục tiêu phi chính trị

Tuy nhiên hiện nay, da số tô chức và học gia khi nói về quản trị quôc gia vaphòng chóng tham những đều tiếp cận và định nghĩa nhóm lợi ích theo cách tiếp

cân thứ nhát Cách tiếp cận này cũng được một sé từ điển sử dụng khi định nghĩa

nhóm lợi ích Từ điển Oxford ? định nghia: “nói loi ich là một nhôm ngudi hoat

us a và cổng six (2014), —Defarng and classifying interest groups] Jiterest Groups & Advocacy, vohme 2 page

141-irs Oard dictiowry online, Snterest gronp https Jforwi ocfardlemmersdictionwries com Mefintiavenglistynterest-group.

Trang 15

động cìmg nham dé dat được một điều cu thé gi đó mà ho cùng mong mudn, đặc

biệt là thông qua việc tao áp luc lên chính phũ” Con theo Bách khoa toàn thư

Britannica 3, nhóm lợi ích được hiểu là: “bát i} tap thé nào gồm các cả nhân, tô

chức được hình thành dua trên một hoặc nhiều mỗi quan tâm chang và nỗ lực gay

ảnh hưởng đến chính sách công theo hướng có lợi cho nhóm họ” Từ điển Bách

khoa Việt Nam !* định nghĩa: “Nhóm lợi ich ia một tập thé gor nhiều cá nhân, tôchức, chia sẽ một môi quan tâm chung và cùng nhan thúc đấy các mục tiêu đóbằng cách tác động vào các chinh sách của Chính phủ, là những nhôm vận độnghành lang đề tạo ra hay thay đối những luật lê và cách thức có lợi cho phe nhóm

mình, nhằm tao dung một vài đặc quyền, đặc lợi dé thu hướng”

Trong phạm vi khóa luận nay, tác giả sử dụng định nghia nhóm lợi ích trong

Bách khoa toàn thư Bntannica (nêu ở trên) lam cơ sở, vi theo tác gia, đó là định

nghĩa có tính bao quát hơn cả Từ định nghĩa nay, có thé khái quát những dau hiệu

cơ ban nhật dé xác định một nhóm lợi ích là: () Bao gôm hai hoặc nhiêu tập hợp ca

nhân, tổ chức; (ii) các thành viên có cùng chung lợi ích (goi là lợi ích nhóm), (iii)

có mục tiêu là tim cách tác đông tới chính sách theo hướng có lợi cho nhóm minh.

Như vay, “Joi ich nom” (group interest) là thuật ngữ hep hơn “nhom loi ich”, là một trong các yêu tô câu thành của thuật ngữ “nhdm lợi íeit” Loi ich nhóm chỉ những gì có loi chung cho một nhóm cá nhân hoặc tô chức ma vì thé

nhóm cá nhân hoặc tô chức gắn kết với nhau dé cùng giành lay hoặc bảo vệ

“Lợi ích nhóm” khác với “loi ích cá nhân” Loi ich nhóm đề cập đên doi

tương thỏa mãn nhu cau của ít nhát hai chủ thể trở lên, trong khi “lợi ích cá nhấn”chỉ nói đên nhu câu của một người riêng lẻ Nhưng nếu các cá nhân có lợi íchtương đồng nhau liên kết lại thành nhóm lợi ich thi khi lợi ích nhóm được thỏa

mãn, lợi ích của từng cá nhân trong nhóm cũng được thỏa mãn, va ngược lại ¥

Thames, C5 (2022) erst group, Brtattie Dictinwey, ps Jaro lrEmtria canKopk.Etrot-gtm.

‘Tir điện Bach Khoa Việt Nam (2011) NXB Từ đin Bichon.

'“ Ngu‡n Thị Thar Eryn (2013), Auk hướng ciia lợi ich nhóm đếu chỉ ngiấu xử hội ở Việt Năm hiện nay, Lain ấntiên sĩ.

Hoc viên Chíh trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

12

Trang 16

112 Phẩm loại nhóm lợi ích

Tùy vào cách tiếp cận mà các học gia có cách phân loại nhóm lợi ich khác

nhau Cách tiếp cận phô biến là theo chủ thé hoặc lợi ích, hay đông cơ, ma các

nhóm theo đuôi Ví du, Chari, R.; Hogan, J.; Murphy, G 16 phân loại thành nhóm

lợi ích về kinh tế, bao gồm các công ty va hiệp hội doanh nghiệp , nhóm lợi ích

vê chuyên môn, bao gồm các liên đoàn lao đông, hội nông dan , nhóm lợi ích vềlợi ích công đông, bao gôm các tô chức hoạt động vì môi trường, bình đẳng giới,

quyên con người vv

Một số hoc giả Việt Nam có cách phân loại nhóm lợi ich dựa vào đông cơ,mục đích và cách thức hoạt động của các nhóm lợi ích Ví dụ, PGS.TS Nguyễn

Ngọc Hà uv phân loại nhóm lợi ích thành nhóm lợi ich tích cực và nhóm lợi ích tiêu

cực Theo đó, những nhóm lợi ích nao đạt được lợi ich của nhóm minh ma không

lam tổn hại đến lợi ích chung của zã hôi, công đồng lả những nhóm lợi ích tích cực

và thường là những nhóm hoạt động công khai Ngược lai, những nhóm nào hoạt

động chi vì lợi ích đặc biệt của nhóm minh, gây tôn hại đến lợi ích của nhóm khác,

đặc biệt là đến lợi ích chung của quốc gia, dân tộc là những nhóm lợi ích tiêu cực.

Theo tác giả, tác giả đông ý với cách tiếp cận của Thomas, C S! mặc dù

khá rông (phân loại chung interest groups va interests) nhưng lại kha phù hợp vi

có điểm chung về đông cơ, mục tiêu hoạt động

Từ đó, tác giả phân loại nhóm lợi ích và lợi ích ở tat cả các loại hình hệ

thông chính trị thành 04 nhóm lớn gồm: nhóm lợi ích kinh tế (economic interests);

nhóm lợi ích cộng đông (public interests); nhóm lợi ich của tô chức tư nhân và

công lập (private and public institutional interests), và nhóm lợi ích của các chủ

thé phi hiệp hôi (non-associational groups and interests)

‘© Chari, R; Hogm 7 ; Murphy, G (2010), Regulating Lobbying: A Global Comparison, Manchester University Press.

© Nguyễn Ngọc Ha, PGS TS (2015), Loi ich nhôm và nhome lot ich ở Viet Nam hiển nay, NXB Thoa học xã hội.

‘Thomas, CS (2022), diterest group, Brtmmnica Dictiawry, btps:(fervrgr britarnka.com topic/nterest-grouwp.

Trang 17

Theo Thomas, các nhóm lợi ích kinh tế là phô biên vả nôi bật nhất ở tất cảcác quéc gia, có thé chia thành nhóm nhé hơn theo thành phân kinh tế như nhóm

lợi ích kinh doanh, nhóm lợi ích lao động, nhóm lợi ích nông dân, nhóm lợi ích chuyên môn Có những nhóm lợi ích dai điện cho một bộ phận của xã hội, co

mục đích hoạt động phi lợi nhuận và thường tập trung thúc đây một lý tưởng, giá

trị cụ thể, thường là các nhóm tôn giáo hoặc hoạt động vì những vân đê đặc thù,riêng biệt như bảo đảm quyên cho người khuyết tật, hoặc thậm chí hep hơn như

ủng hô hay phan đối quyên phá thai của phụ nữ vv Nhóm lợi ích cộng dong,

ngược lại, thường hoạt đông vì những van đề lớn và phù hợp với lợi ích công côngnhư quyên lợi người tiêu dùng, quyền con người, bảo vệ môi trường Đối vớicác nhóm lợi ich của tô chức tư nhân và công lập, về bản chat không phải là nhóm

hình thành từ các thành viên mà chính là các doanh nghiệp hay cơ quan công

quyên Tuy nhiên, tương tự như các nhóm lợi ich khác, ho cũng nỗ lực gây ảnh

hưởng đến chính sách công theo hướng có lợi cho ho Cuối cùng la các nhóm lợiích của các chủ thé phi hiệp hôi, mặc du chiếm tỷ lệ ít nhưng tâm ảnh hưởng cũng

rat quan trong, đặc biệt khi thành viên của nhóm thường là những cựu quan chức

hay học giả, giới tinh hoa của xã hội.

1.13 Các yễu tô tác động đến nhóm lợi ích trong xây dựng pháp luật

Thư nhất, văn hóa chính trị là nhân tô chính trị chủ quan tôn tại trongHTCT, bao gồm truyền thống chính trị, ý thức chính trị, tinh thần dân tộc, của

một xã hội Vai trò của nó là gắn cho HTCT các giả trị, chuẩn mực về hanh vi

chính tn cá nhân, dam bảo HTCT được thông nhất

Văn héa chính trị ảnh hưởng tới nhóm lợi ích có thé nhìn nhận từ hai góc đô,

vi mô va vi mô Từ góc nhìn vi mô, van hea chính trị chịu trách nhiệm định hình vai trò của nhóm lợi ích trong HTCT Co những trường hợp nhóm nay được công nhận

là chủ thể hợp pháp, tuân thủ pháp luật và được ủng hộ bởi các cơ quan chính trị Tuynhiên, trong một số trường hợp khác, nhóm nay có thể bị coi là chủ thé bat hợp pháp

14

Trang 18

néu hoạt động của ho xâm phạm đến quy định pháp luật hoặc gây ra rủi ro cho HTCT.

Hoạt động của nhóm lợi ích có thể được phê duyệt và ủng hô nêu chúng

được coi lả hợp lệ va có lợi ích cho công đông Tuy nhiên, nêu nhóm hoạt động

một cách phi pháp va đe doa đến ôn định chính trị, ho có thé bị nghiêm cam và

ngăn chặn bởi các cơ quan thực thi pháp luật.

Từ góc nhìn vi mô, nhóm lợi ích có thể ảnh hưởng đến mong muôn và

nguyện vọng của các thành viên tham gia cũng như hoạt đông chính trị của nhóm

Các thảnh viên tham gia thường mong muôn nhóm đại điện và bảo vệ lợi ích của

ho trong các quyết định chính trị Do đó, nhóm có thể điêu chỉnh hoạt đông củamình dé phan ánh các mong muôn và nguyện vong nay, từ việc định hình chính

sách va hành động của nhóm.

Thit hai, kết câu thể chê chính trị đóng vai trò quan trong trong việc định hình

và hạn chế các cơ hội mà nhóm lợi ích có thể tham gia vào quá trình chính trị Các

kênh nảy không chỉ quyết định cách ma nhu cau va mong muốn của nhóm lợi ích đượcthé hiện trong câu trúc chính trị, ma cònänh hưởng đến quyết sách ở mức độ nào chúng

có thể tham gia

Kết cau thể chê thường được phân loại thành hai loại chính: tập quyên và phân

quyển Trong hình thức tp quyền, sự tập trung quyền lực có thé dan đến lam dung

quyên lực va tăng cường sự tham những cũng như làm suy giảm sự da dạng va độc lap

của các nhóm lợi ich

Điều nay có nghiia là, trong một hệ thông tập quyên, quyên lực thường tậptrung vào một sô it cá nhân hoặc nhóm, làm cho quyết định chính trị trở nên ít

minh bach và dé bị chi phối bởi các lợi ich ca nhân hoặc nhóm Điều nay lam tăng

nguy cơ cho việc lạm dụng quyên lực và tham nhũng, đồng thời lam suy giảm khanăng tham gia của các nhóm lợi ích khác vào quyết định chính trị

Tiut ba, tính chat của thé chế dang cam quyền “Trên thực tế, tat cả các quốc

gia đặc biệt ia các rước có thé chế dân chủ tự do, dang cam quyền và nhôm lợi ích

Trang 19

đều là một trong những kết cẩu quan trọng nhất ching không chỉ quy định tinhchất và đặc trưng của thê chế chính trị nước đó, mà còn là những cầu nỗi liên kết

quan trong nhất giữa công dân và chỉnh pin Dang cam quyên và nhóm lợi ich

có mối quan hệ tương đôi phức tap Trong đời sông chính trị thực tiến, dang cam

quyên là một phương thức chỉnh thé đi vao bên trong chính phủ và trực tiếp ảnh

hưởng tới chính sách của chính phủ, nhóm lợi ích thì chủ yêu thông qua nhiêu cáchthức cụ thể và tác đông với quyết sách của chính phủ từ bên ngoài Ở nhiêu trường

hợp, giữa dang cam quyên va nhóm lợi ích có môi quan hệ hợp tác và phụ thuộc lẫn

nhau Đảng cam quyên cân sự ủng hộ về vật chat của nhóm lợi ích, đặc biệt là trongthời kỳ bau cử, còn nhóm lợi ích cũng cô gắng ảnh hưởng tới dang cầm quyên, đồng

thời thông qua đó để phát huy ảnh hưởng của ban thân

Chế độ dang câm quyên ảnh hưởng tới cách thức hoạt động của nhóm lợiích Chế độ da dang mở rông pham vi va con đường mà nhóm lợi ich đi vào cáchoạt đông quyên lực, còn chê độ một dang lại có xu hướng hạn chế sự ảnh hưởngchính trị của nhóm lợi ich Dưới chế độ da dang, sự cạnh tranh giữa các dang phái

khiến sức mạnh và ảnh hưởng của nhóm lợi ích được tăng cường Nhưng trong

chế độ độc dang, nhóm lợi ích với tính canh tranh khác nhau dé gây áp lực lêndang cầm quyên va tim sự ủng hộ trong nội bộ dang, về khách quan đã gia tăng

khuynh hướng bè phái trong nôi bộ dang.

Tut fie, chính sách công Sự biến đổi của chính sách công ảnh hưởng tớimức đô hoạt đông của nhóm lợi ích Trong thời ky khủng hoảng kinh tế hoặc chiếntranh, chính phủ thường có quyên chỉ phối và kiểm soát lớn hơn đôi với nhóm lợiích Khi cân chính phủ can thiệp tới kinh tế một cách mạnh mẽ, chính phủ hoặc sé

bỏ nhóm lợi ích sang một bên, hoặc là sé đưa nó vào trong thể chế dé có lơi cho

việc thực hiện chính sách của chính phủ Ở trường hợp sau, chính phủ sé có được

!? Clive S.Thomas, ed, Polirtical Parties and hterest Groups: Shaping Democratk Gouenwnxce,

Boulder Lam, Lyne Rener Publidwre,

2001,p.1-16

Trang 20

những thông tin chính sách cân thiết từ nhóm lợi ich vả tiền hanh hop tác với nhómlợi ích, ngược lại, nhóm lợi ích sẽ thông qua con đường nay dé gianh được ủng

hộ, bù dap va đạt những lợi ích khác từ các thành viên chính phủ

Tut năm xung đột lợi ích Theo Nguyễn Đức Giang” , đa số các hoc gia,nhà nghiên cứu tại Việt Nam định nghĩa “xung đồi loi ich là một tình huỗng bốicảnh Rhách quan ma ở đó mét người khi dua ra một quyết định hành đông có khả

năng hoặc bi tác đông mot cách tiêu cực bởi các lợi ích cá nhân của ho, làm anh

hưởng đến tinh đúng đắn của quyết đinh, hành động được đưa ra”

Một cách khái quát nhất, xung đột lợi ich la tinh huông mà trong đó, lợi ích cánhân của một người đôi lập với những nghĩa vụ ma người nay phải gánh vac va cótrách nhiệm bảo vệ ?! Theo C.Mác, con người luôn ích kỷ và ngiĩ đến lợi ich của cánhân mình, không nghĩ đến lợi ích của chủ thé khác la bản tính tự nhiên và đó “Jaco

sở khách quan của xung đột lợi ich trong xã hội"? Trong hoạt đông công vu, OECD dinh nghĩa “xung đột loi ích la xung đột giữa nhiêm vụ công và lot ích cá nhân của

công chức mà lợi ich cá nhân của công chức G6 có thé ảnh hưởng không thích hop

đến cách người này thực hiện các nghia vụ và trách nhiệm của họ ” 73

Như vây, khi nói dén xung đột loi ích là thường nói đến lợi ích cá nhân.Tuy nhiên, như đã phân tích ở phân trên, khi cá nhân lả thành viên một nhóm

lợi ích thì lợi ích cá nhân gan với lợi ích nhóm ma ho tham gia Bên cạnh do,

chủ thể trong tình hudng xung đột lợi ích cũng có thé la một tô chức - trong bồicảnh đó đói tượng của xung đột lợi ích chính la lợi ích nhóm Cu thể, theo định

nghĩa của Tô chức Minh bạch quốc tê, xung đột lợi ích la “tinh trang cá nhân

hoặc tỗ chức nơi ho làm việc, di là chính phủ, doanh nghiệp, cơ quan truyền

> Nguễn Đức Giững (2021), “1img đốt lot ich và phóng chống tầưmu những ở Viet Nam hiện nay” Tạp chỉ Cong Thương,

số 23, trang 55-60.

+ Nguyễn Vin Quân, TS (2021), ` “Hung độ lợi ich trang hoạt dang công vw", rene cứu lấp pháp, Tập 7(431).

= Homg Vin Lun (2016), ` ‘Loi ichnhém và đối thoại chính sách từ 3ý thuyết thax tain", Tap cài Khoa hoc DHDGHN:

giết cửu chink sách va quan Býtầp 32, 2 trang 51- -59

* OECD (2003), Recommendation of the Cbwmcil on Guidelines for Mmaging Conflict of Iuterest in the Public senice, Tưtp/wrw ocd œgJgpzerrvnceethirs/2957360 pdf.

Trang 21

thông hay tổ chức xã hôi, phải đỗi mặt với việc lựa chọn giữa nghĩa vụ và yêucau của vị trí công việc với loi ich cả nhân của họ” Và xung đột lợi ích có théxây ra “ki một ca nhân, tổ chức có trách nhiềm chính la phục vụ công đồnglại tham gia vào hoạt đông ma có khả năng gay ảnh hướng tiên cực đến phanđođn chuyên môn và sự khách quan, độc lap của ho”? Điều này đặc biệt

thường xay ra trong xay dựng pháp luật, khi mà cơ quan chủ tri xây dung môt

văn bản pháp luật trên lĩnh vực do minh quản lý cố tình “cai cắm” lợi ích của

cơ quan mình vào nội dung văn bản, day những yêu tố không thuận lợi cho

doanh nghiệp, người dân hoặc cơ quan nha nước khác.

Một trong những tình huông dé tạo ra nguy cơ xung đột lợi ích nhất theonhiều nhà nghiên cứu phương Tây đó là tình trang “crea xoay” (revolving door).Trong chính trị, thuật ngữ “ca xoa” dùng dé chỉ tinh trang nhân sự di chuyển

qua lại giữa 2 vai trò, một bên là nha lập pháp va quan lý nhà nước, bên còn lại là

thành viên của các công ty tư nhân, tương tư như khi họ di chuyển qua cửa xoay,mục đích nhằm khai thác khoảng thời gian làm việc trước đây dé mang lại lợi íchcho người quan lý hiện tại của ho Các ngành, lĩnh vực được đánh giá là dễ xảy rahiện tượng cửa xoay nhất Ja y tế, nông nghiệp, tai chính, năng lương và quôcphòng Tinh trạng này gây ra nhiêu rủi ro, trong đó có việc các quan chức nhanước sẽ có xu hướng ra các quyết định có lợi cho một số công ty hoặc ngành, lĩnhvực nhật định mới mong muôn có được một vị trí lam việc sau khi họ về hưu hoặc

những người từng lam quản lý trong các doanh nghiệp, khi được bô nhiệm vào

các cơ quan nhà nước sẽ có khả năng thiện vị hơn cho doanh nghiệp hoặc ngành,

Tĩnh vực họ từng làm việc khi xây dựng chính sách, pháp luật >

Thit sáu, trong qua trình xây dựng pháp luật Sư tham gia và ảnh hưởng của

các chủ thé khác, trong đó có các nhóm lợi ích vào qua trình xây dung pháp luật

TM Transpwencyhtemational (2009), “Cantrolling Caparate Lobbying and Fauncing of Political Activities! Policy Posiion.

*° Trnsprrencyhtemationl (2010), Regulating the revolrng do.

18

Trang 22

của Nhà nước là tat yêu va cần thiết Bởi chủ thé ra quyết đính trong hoạt đôngxây dung pháp luật, dù là mét cá nhân hay nhóm người nhất định, “cu thé trongmột không — thời gian cụ thể” luôn hữu hạn về thông tin, hữu hạn về năng lựcphân tích và xử lý thông tin, do đó văn bản được ban hảnh nêu không được đốithoại, tư vân, góp ý thi sẽ hữu hạn về hiệu lực, hữu han vê hiệu quả va tính khả thi

% Theo ZinnbauerD ?, sự tác động của nhóm lợi ích đến quá trình xây dựngchính sách, pháp luật ở các quóc gia về bản chat không phải là hành vi tham những

hay bat hợp pháp, ma ngược lại, day là một yêu tô có tính tat yéu, khách quan va

có vai trò quan trọng trong quá trình đó.

1.2 Mục tiêu, cách thitc tác động của nhom lợi ich trong xây dung pháp luật

1.2.1 Mục tiêu tác đông

Từ định nghĩa đã nêu tai mục 1.1, có thé thay rằng nhóm lợi ích tôn tại và

hoạt đông vì mục tiêu tao ra hoặc thay đôi chinh sách theo hướng có lợi cho nhóm

họ Mặc di: đa sô các nhóm lợi ích có thé ban dau không đặt ra mục tiêu gây ảnhhưởng đến chính sách nhưng sau đó ho đêu nhận ra rằng việc tham gia vào các hoạt

động chính trị là cách hiệu quả nhất và thâm chí là duy nhật để đạt được hoặc bảo

vệ lợi ích mà ho hướng đến 2

Mục tiêu tác đông của các nhóm lợi ích có thể là gây ảnh hưởng đến chính

sách mang lại lợi ích riêng cho các thành viên trong nhóm hoặc một bộ phân xa

hội (vi du nới lỏng điều kiện đâu tư, kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục), nhưng

cũng có thé là chính sách vi lợi ich chung công đông (ví dụ như dam bảo tiếp cận

giáo dục bình đẳng)

» Hoàng Vin Lain (2016), “Loi ich nhóm vớ đối thoai chỉnh sách tir ÿ° thuyết đến thực nền”, Tap chi Khoa học

ĐHDGEN-“Nghiên cứu chink sách va guản tp 33 3, trag 51-59

» Zmrbwuer D (2009), The role qƒinn.e32273 in strengthening corporate integrity and responsibiiy, Transparencyhteratioal

Global Caruption Repat: Corruption and the Private Sector.

** Thamas, C'S (2022), Jaterest group, Brtmmica Dictionury, https Avery trỳnrrca can Aopic/interest-group.

Trang 23

Các cách thức được các nhóm lợi ích sử dụng rat đa dang, tùy vào hệ thông

chính trị hoặc đặc điểm thé chế, nhưng nhìn chung các nhóm lợi ích thường nỗ lực

gây ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách, pháp luật của quéc gia theo hướng

có lợi cho nhóm ho bằng cách tự minh thực hiện hoặc thuê các ca nhân hay tô

chức vân động hành lang.

Theo Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tê (OECD), vân động hành lang

là “nỗ lực của các nhôm lợi ich hay các chủ thé khác gay ảnh hưởng đến các quyết

định của chính quyền đặc biệt trong việc xây đựng chính sách pháp luật haytrong việc giao than” 79

Ở Hoa Kỳ, thuật ngữ “vận đông hành lang” ding dé chỉ hành đông có chủ

ý nhằm tạo ảnh hưởng đôi với người ra quyết định của chính phủ, việc thực hiệnnhiều hình thức quan hệ chính phủ như vân động bau cử; các hoạt đông vì mụcđích chính trị, kinh tế, thương mại Mục dich của vận đông hành lang la tiếp cậnđược với những người có quyên hoặc khả năng đưa ra quyết định thuyết phục họ

những lợi ich ma ho đại điện để những lợi ích đó được phân ánh trong luật pháp

và chính sách của chính phủ 30.

Ở Canada, hoạt đông vận đông hành lang được định nghĩa là sự liên lac, kết

nồi nhằm gây ảnh hưởng đến người có chức vụ, quyền han trong cơ quan nha nước

có hoạt đông liên quan đến hoạch định chính sách nhằm các mục đích: đưa ra các

sáng kiến lập pháp; xây dựng, bai bö hoặc sửa đổi các dự án luật, nghị quyết, xây

dựng, sửa đôi các quy định dưới luật, xây dựng, sửa đôi chính sách, chương trình,

» OECD&ADB (1008), Managing Conflict of interest: Froneworks, Tools, and Äuimnuenb for Preventing Detecting and

a Tevet Himg (1007), 'ấy ý kiến về hort động vin ding hinh lng ở Mỹ; Xỹ yát Abi thao vế vin dong hàmh lang,

Thun.

20

Trang 24

kế hoạch hoạt động trao các giải thưởng, các khoản đóng góp hoặc các nguồn lợi

tai chính khác 3!

Vận động hành lang có thể được thực hiện thông qua những cách thức khácnhau, bao gồm trực tiếp tac đông dén các cơ quan, nhà hoạch định chính sách; tham

gia các phiên thảo luận công khai; thể hiện ý kiến trên các phương tiện truyền thông

đại chúng, thực hiện các chiến dich gây quỹ, gửi dự thảo, cung cấp thông tin haychuyên gia vê chính sách, van bản pháp luật ma họ mong muôn đến các cơ quan,

quan chức có liên quan 32.

Ngoài ra, các nhóm lợi ích còn có thể sử dụng những cách thức khác nhưtác đông qua sư công khai vả phương tiện truyền thông, tác động bằng các ủy ban

hành đông chính trị, tác đông bang gây rôi và bạo loan 33

Đối với những nhóm lợi ích có nguôn lực mạnh, hoạt động vận đông hành

lang của ho thậm chí có thể đi ra ngoai khuôn khô luật pháp như mua chuộc quan

chức trong bô máy nha nước dé ban hành các chính sách có lợi cho nhóm minh,hay thậm chí “cải” người thuộc nhóm mình vào bộ may nha nước dé thao túng,

lũng đoan việc ban hành chính sách, pháp luật *

Trong mét sô tai liêu, các học giả nước ngoài sử dụng các thuật ngữ

“structural power” (tam dich là năng lực về tô chức) và “instrumental power“

(tam dich là năng lực thực thi) để mô tả cách thức gây ảnh hưởng của các nhómlợi ích đến quá trình xây dựng pháp luật.3° Theo đó, năng lực về tô chức là việcgây ảnh hưởng đến các quy tắc, cơ chế, hệ thong dé định hình việc phân bô cácnguôn lực trong xã hội, thông qua các phương tiện như vận động hành lang, khởi

'! Bumm Anh Tuấn, Vũ Thu Hanh (2013), "Vin động hinh lng (lobby) ở Canada va liền hệ tại Việt Num") Thang TTĐT Bm

Mi chink Tog ương Tttps/6eoichxrbhvrunglien-cartrao-doi/201307wan-dmgui -rưea -291783/.

lưng-Sobby-o-canada-ra-len-he-tai+-= * Chari, R Hoge 7 Murphy, G (2010), Regulating Lobbying: A Global Comparison, Manchester University Press.

= Thụ Thun Huyện (2013), Auk Mường của lợi ich nhóm đến chit ngiãu xử hội ở Việt Nom Miện nay, Thận atin si

Học inn Chứng Quốc ga Hồ Chih.

s Cao Xuân Phong và cộng s (2018), Bio cao tom tát Đế tat “Lợi ich uhom trong xảy đựng pháp luật - Thực rang nguyen

pain ‘Vin Khoa học phúp lý, Bo Tphip.

© Finger L (2019), “Interest Group Influence and the Two Faces of Power”, Auerican Politics Reasearch, vohme 4, 47,

page 852-886.

Trang 25

kiện, vân đông ở cap cơ sở hay các chiên dịch truyền thông Ngược lại, năng lựcthực thi tác đông trực tiếp đến những người có nhiệm vụ, quyên hạn trong hoạtđộng xây dựng pháp luật như vân đông hanh lang trực tiếp, đóng góp cho các chiếndịch vả các hình thức gây áp lực khác đến các công chức Nói cách khác, năng lực

về tô chức tác đông đền bôi cảnh chính trị, xã hôi mà chính sách được ban hành,còn năng lực thực thi gây ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung chính sách

1.3 Biện pháp phòng chong tác động tiêu cực của nhónh lợi ich trong

xây dựng pháp luật

Trong quá trinh xây dung pháp luật, có thể xuất hiện những nhóm lợi ich cuthé có ảnh hưởng đến qua trình đưa ra quy định Đề đảm bảo tính công bằng và quyếtđịnh chính sách pháp luật dựa trên lợi ich công đông, can có biện pháp phòng chongtác động tiêu cực từ nhóm lợi ich Dưới đây là một sô biện pháp có thể thực hiện:

Thi nhất, xdy dung cơ chỗ kiêm soát phát hiện giữa các cơ quan lập pháp

hành pháp và tư pháp.

Để phát hiện, kiểm soát các nhóm lợi ich trong xây dung văn bản phápluật, một trong những biện pháp quan trong thường được áp dụng là tiền hành

kiểm tra, giám sát thường xuyên sự hoạt động của các cơ quan quyên lực nhả

nước Theo chiêu ngang, đó là sự kiểm soát giữa các cơ quan lập pháp — hành

pháp và tư pháp Những tác đông tiêu cực sé có nguy cơ xuất hiện ở nhữngnơi quyền lực không được kiểm soát Dù cơ chế kiểm soát quyên lực đã đượcthiết lâp, nhưng nếu cơ chế đó không được van hành trên thực tế, thì các chủthể quyên lực vẫn có thé lạm dụng quyên lực được giao dé mưu lợi riêng

Để kiểm soát, kiêm chế quyền lực của nhánh lập pháp, nhánh hành pháp va

nhánh tư pháp phải có nhiệm vụ giám sát dé vô hiệu hóa các dự luật, chính sách

có các dâu hiệu lạm dụng, cải cắm lợi ích nhóm Trong thực tế của Việt Nam, đểđâm bảo tính minh bach và trách nhiệm của quyên lực, các cơ quan lập pháp

thường tiến hành các biện pháp kiểm soát và giám sát đối với các quan chức trong

tk to

Trang 26

nhánh hanh pháp va tư pháp Điều nay có thé bao gồm việc hoản thiện cơ chế kiếmsoát của Quéc hội, Chỉnh phủ va Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân Hoan

thiện rd cơ chế giám sat của Quốc hội theo hướng bô sung, quy định ré và tô chức

thực hiện các hình thức giám sát của Quốc hôi, bao gồm: Chất van; Giám sát văn

ban của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, TANDTC và VKSNDTC; Giám sát

thông qua việc thảnh lập các đoản tại địa phương, Giám sát giải quyết đơn thư

khiếu nại, tô cáo của nhân dan; Xem xét bao cáo; Thành lập Ủy ban lâm thời; Điều

tran; B 6 phiếu tín nhiệm cho các chức danh do Quốc hội bau và phê chuẩn

Thực hiên cơ chế kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan nha nước có thâmquyên một cách thường xuyên và liên tục sẽ giúp phát hiện các vi pham ở cấp caonhất Do chính là sự van hanh của nguyên tắc kiểm soát quyên lực, chông sự lạmquyên và tham nhũng

Thit hai, tăng cường hoạt đông của cơ quan thanh tra

Ở mức đô thực thi, để dam bảo hiệu quả của một chính sách, việc tiền hanhkiểm tra và giám sát là cân thiết dé dam bảo rang quá trình thực thi dang đi đúng

hướng và thực hiện các mục tiêu và ý tưởng môt cách hiệu quả từ các nha hoạch

dinh chính sách

Mục đích của việc kiểm tra, giám sát còn nhằm phát hiện những điểm

bat hợp lý của chính sách, của cơ chế phối hợp giữa các cơ quan thực hiện,

của chế đô giải trình, bao cao để có thé đưa ra những điều chỉnh kịp thời

Nếu không có sự giám sát thường xuyên và phát hiện các 16 hong chính sách,các nhóm lợi ich, các cá nhân có thé lợi dụng điều nay dé làm giàu bat chính,

để tham nhũng

Nhiém vụ nay thường được giao cho các cơ quan có chức năng thanh tra Trên

thé giới hiện nay có một số loại hình thanh tra như Thanh tra Quốc hôi, Thanh trahành chính và Thanh tra chuyên ngành Ở từng quốc gia, mô hình nảy cũng có thể có

sự khác biệt Cơ quan thanh tra có chức răng cơ bản là kiểm tra, kiểm soát việc chấp

Trang 27

hành chính sách, pháp luật của các đổi tượng thanh tra, tiếp nhận vả giải quyết cáckhiêu nại hành chính Một trong những nhiệm vụ quan trong của tô chức may là pháthiện những khiếm khuyết, sơ hở, yéu kém trong cơ chế quản lý nhà nước làm phát

sinh hành vi gây tác đông tiêu cực tới công tác xây dung văn bản pháp luật Hoạt

động nay đóng vai trò như một kênh giúp dự báo tình hình, du báo về khả năng matchính sách, một quy định nào đó có thé sẽ trở thành cơ sở cho sự xuất hiện thamnhững trong tương lai Từ các kết quả thanh tra, cơ quan này có quyên đưa ra các

kiến nghị, hoặc khuyến nghị đôi với các cơ quan có thâm quyên về các giải pháp

ngăn ngừa các cơ hội cho tham nhũng trong tương lai.

Do tính chat thường xuyên vả liên tục của hoạt động thanh tra (Quốc hôi,hành chính, công vụ và giải quyết các khiêu nai, tổ cao), hang năm thanh tra cácnước đã phát hiện rat nhiêu vụ tham nhũng Khác với cơ quan điều tra, hay cơ

quan chóng tham những chuyên nghiệp, thanh tra có thé phát hiện những vụ án

tham những, “nhdm lot ích” thậm chí khi chúng còn chưa có các biểu hiện cu thể,còn ở dang khả năng tiêm ẩn

Thut ba, im đông sự tham gia của người đân và các tô chức đoàn thé nhândaa vào cuộc chiễn chống tác động tiêu cực của nhóï lợi ich trong xâ dung văn

bẩn pháp luật.

Do phát hiện tham nhúng là một việc rat ton kém nên nhiêu quốc gia đã đưa

ra nhiều biện pháp để giảm thiểu chi phí nảy như: thiết lập hệ thống các hội bao

vệ người tiêu ding, các nhóm, hôi, dé nhân dân tham gia vào việc giảm satquyền lực Lập luận chính của các biện pháp nay là: những ai bị ảnh hưỡng trực

tiếp bởi các quyết định, chính sách của người cam quyên sé sẵn sang bỏ chi phí

(thời gian, tiên bạc, nhân lực ) để giảm sát các hanh vi tham những, lạm dụngquyên luc Tuy nhiên, việc giám sát của nhân dan sé không hiệu qua nêu khôngđược tô chức kỹ lưỡng Do vậy, việc hình thanh các hội, hiệp hôi để liên kết chia

sé chi phí và tạo áp lực manh là điêu can thiết

4

Trang 28

Ở Việt Nam có nhiêu các tổ chức, đoàn thé nhân dân Đó có thé là các tổ

chức phi chính phủ, các hội, hiệp hội được thành lập một cách tự nguyện bởi các

thành viên có chung mục tiêu Việc tham gia môt cách sâu rông của các tô chức

vào qua trình giám sát các hoạt động của chính quyên sẽ giúp giảm thiểu các hành

vị tham nhũng chính sách, cũng như lơi ích nhóm.

Thit ft, xã hôi hóa hoat đông hoạch đinh chỉnh sách Những hành vi tiêu cực của “nhdm lợi ich” xây ra bởi một trong những nguyên nhân quan trọng là toàn bộ quá trình hoạch định chính sách là một quá trình khép kín, được thực thi bởi bô máy nha nước Nhờ sự khép kin nay mà người

ta có thé dé dang thỏa thuận, mặc ca, cai cắm lợi ích cục bô của minh trong quá

trình hoạch định chính sách, hợp pháp hóa những quy trình gây hại cho xã hôi,

đem lại lợi ích cho các cá nhân, các nhóm nao đó trong đời sống xã hội Do vậy,

phan lớn các quốc gia phát triển trên thé giới đã phát triển hệ thong các cơ sở

nghiên cứu chính sách tư nhân (các think- tanks).

Các cơ sở nay ra đời dựa trên một triết ly đơn giản Nguôn lực của nha nước

là hữu hạn, quy mô của khu vuc công so với khu vực tư là kha nhỏ bé Còn kha

nhiêu các tải năng, các nguồn nhân lực chất lượng cao hiện lam việc trong khu

vực tư Để sử dung các nguôn lực nay một cách hiệu quả, nha nước cân có chính

sách sử dụng hợp lý Sư ra đời của các viện nghiên cứu chính sách tư nhân đáp

ứng một phân các đòi hỏi đó

Thường thì các cơ sở nghiên cứu chính sách tư nhân (think- tanks) là các tô

chức nghiên cứu déc lap, không hưởng lương từ ngân sách nhà nước, tập hợp được

các chuyên gia có kinh nghiệm, có chất lượng cao trong các lĩnh vực chính sách.Nhà nước có thé bỏ tiền dé thuê các cơ sở nay nghiên cứu, hoặc phân tích, đánhgiá một chính sách nao đó của nhà nước trước khi no được thực thi Các tô chứcnghiên cứu nảy có thé tự đề xuất các ý tưởng chính sách, hoặc đâu thâu việc xây

dựng các dự thảo chính sách của nhà nước Do không phải là một cơ quan của nhà

Trang 29

nước, nên các tô chức nghiên cứu này có một tiếng nói độc lập, khách quan hơn

trong hoạt đông của minh Hoạt đông của ho cũng khách quan hóa quá trình hoạch

định chính sách, gỡ bỏ các chính sách có dâu hiệu lợi ích nhóm, các kế hở chínhsách tao điều kiên cho tham những phát triển

14 Kink nghiệm quốc té về phòng ngừa tác động của nhém loi ich trong xâpdung pháp uật

acres Với sự phat triển ngày cảng

mạnh mé của các nhóm lợi ích về nguồn

lực, quy mô, sức ảnh hưởng, các nước

vf phát triển nhận thay rang việc thừa nhận

Mgoweaeumme ““ tôn tai khách quan của các nhóm lợi

ích và đê cho chúng hoạt động công

khai, minh bach trong khuôn khô pháp luật là một trong những cách dé kiểm soát

và hạn chê những ảnh hưởng tiêu cực của các nhóm lợi ích

1.4.1 Kinh nghiém từ Canada

Luật về vận đông hành lang ở cap liên bang và tiéu bang của Canada quy định

vê đăng ký hoạt đông van lang căn cứ theo cách thức và mục đích thực hiên Cụ thé,nêu xin trợ cap, đóng góp hoặc hợp đồng xac định can thêm những thông tin nao choviệc cải thiên hoặc đây nhanh một quy trình đã được thông qua, thương lượng cácđiêu khoản có liên quan tới một lợi ích tải chính cụ thể thì phải đăng ký Đôi với các

hoạt động có mức độ minh bạch cao, ré rang về thành phan tham gia, có biên ban

cuộc hợp hoặc zin những thông tin có sẵn và công khai như điều kiện của chươngtrinh, ké hoạch, quy trình hoặc hững yêu cầu thông tin đơn giản thi không phải đăng

ký Ngoài ra, luật pháp nước nảy cũng quy định cụ thể về ngưỡng thời gian tối thiểucủa hoạt động van đông hành lang phải đăng ký, đông thời yêu câu kê khai chi tiết

hoạt động liên hệ với những người có chức vu, quyên hạn trong khu vực công được

bô nhiệm nêu đó là liên hệ bằng lời, được đặt trước và do nha vận đông hành lang dé

26

Trang 30

nghi hoặc do người có chức vụ, quyền hạn khởi xướng khi dé cập tới việc trao tải tre,

các khoăn đóng góp, các lợi ích tải chính khác hoặc các hợp đông 36

Luật vận động hành lang Canada cập liên bang va một sô tiểu bang quy định

chế tài phạt tiên hoặc phạt tù, tam định chỉ hoạt đông đối với các hanh vi vi phamnhư không kê khai hoặc có ý ghi sai, gây nhâm lẫn khi kê khai chi tiết các hoạt động

hoặc trong các báo cáo, đơn đăng ký, không đăng ký đúng hạn, vi phạm các điều

cắm „3?

Luật vận động hành lang Canada quy định câm cựu quan chức thực hiệncác hành vi sau day trong khoảng thời gian 05 năm: làm cá nhân tư van vận độnghành lang, đại diện cho một tô chức thực hiện hoạt động vận động hành lang ma

theo quy định của pháp luật hoạt đông đó phải đăng ký, được thuê làm nhân viên

chuyên trách vận đồng hành lang trong doanh nghiệp nêu công việc vận đông hanh

lang chiêm một phân đáng ké trong nhiệm vụ của người đó (quy tắc 20%) Thanh

viên của các ủy ban Quéc hội có thé được miễn trừ áp dụng điêu khoản trên trong

những trường hợp luật định 3®

Luật Xung đột lợi ích của Canada đặt ra những quy tắc cơ bản như công

chức không được “ra quyết đinh hoặc thai gia vào việc ra quyết định liên quan

đến việc thực thi quyền, chức năng hoặc nhiệm vụ công nếu công chức đỏ biết

hoặc phải biết rằng khi ra quyết dinh, ho ở trong một tình hudng xung đột loi ích”

hoặc “không được tranh luận, bỏ phiếu về một câu hỏi có thé đặt họ vào tình

=_ pc đột lợi ích”: — được ung vai tro — chức của minh đề ed

Pum ánh Tuấn, Vũ Thu Hanh (2013), “Vin động hint lng (lobby) ở Canada va liền hệ tại Việt Nua") Thang TTĐT Bm

Mi chink Thmg wong Tats Jinoichatminghuen rns trao 4020190 ren dong handy ng 1bby-o cara xe

\-lien-he-tai-wats rưea -191763/.

” Pham Arh Tuấn, Vi Th Hanh (2013), "Vin động hình ling (lobby) ở Canada và liền hệ tại Việt Nex") Trang TTĐT Bm

Mi a eae wong }ttps/toichritvnihg]uen-ctnxtrao-doi/201307/an-deg han vataues-

lang-lobby-o-caada-va-ben-he-ta+-** Pụm Arh Tuấn, Ve Thm Hanh (2013), “Vin động hành Img (lobby) ở Canada và liền bộ tai Việt Nea") Thang TTĐT Ban

Mỗi chink Thmg wong ‘hitps Jnoichinh raángien-cartrao-doi/201307/wan-dengbaib- lang: lodby-o-camnda-ra-

lnche-tai-viet-rues-201763/.

Trang 31

hoặc của người thân, ban bè của họ hoặc đề thúc đây lợi ich riêng tư của ngườikhác một cách không chính đáng: không được phép dé bản thân chịu anh hưởngtrong việc thực thi quyền, chức năng nhiệm vụ bởi các ké hoạch hoặc lời mời làm

việc bên ngodi ”.

1.4.2 Kinh nghiêm từ Đài Loan

Luật về vận đông hành lang của Đải Loan cũng có quy định về việc đăng

ký hoạt đông vân động hành lang, trong đó các nha van động hành lang phải tuyên

bổ chi phí vận động hành lang của ho cho các cơ quan hữu quan ® Việc đăng ký

được thực hiện theo từng vu việc cụ thé (nhưng không có ngoại lệ), vả cơ quanđược vận đông hành lang phải chỉ định một đơn vị hoặc nhân sự tiếp nhận và phê

duyệt các bản đăng ký nay 19.

Luật vận đông hành lang của Dai Loan quy định trong vòng 7 ngày sau khi

nhận được các thông tin va tai liệu, hồ sơ vận đông hành lang, những người đượcvận đông cần bao cáo với các cơ quan chủ quản của mình về danh tính nha vậnđộng hành lang, thời gian, địa điểm, phương thức vận đông hành lang va nội dung

vận đông hành lang '`.

Luật Van động hành lang Dai Loan chỉ quy định hình thức xử phạt hành

chính (phat tiên) đối với các hành vi vi phạm về nghĩa vu đăng ký, bao cáo hoặcthực hiện vận động hanh lang khi thuộc đôi tương bi cam hoặc dang trong thời

gian bi cam (đối với cựu quan chức) Tuy nhiên, việc xử lý nay không miễn trừtrách nhiệm pháp lý theo các luật khác có liên quan ?

Luật Vận động hành lang Dai Loan quy định trong vòng 05 năm cựu quan

chức “không được vận động hành lang cho các tô chute do người dé phuc vụ trong

> Chari R: Hog J Mahy, G.(2010) Regulating Lobbying: A Global Comparison, Manchester University Bess.

+! Wikbsite of Ministry and hustice, Tainan, Lobdynig Act 200

Ips //inwrmoj gov tw/ENGLawCless/LavrAll ngực }ọcods=D0020063.

© Website of Ministry and Justice, Tae, Lobbying Act 200

tps //inwrm oj gov tw/ENG/Law:Class/LawAll are })cods=D0020063.

28

Trang 32

vòng 5 nằm trước khi rời nhiệm sở cho chính mình hoặc thay mat cho pháp nhân

hoặc tô chức trong vòng 3 năm sa khi rời nhiệm sở và không được ty quyền cho

những người vận đông hành lang khác làm nine vay” ®

1.43 Kinh nghiém tại Hoa Kj

Ở Hoa Kỳ, các nhóm lợi ích có môi quan hệ rat chat chế với cơ quan lậppháp vả hanh pháp, mdi quan hệ được các nha nghiên cứu gọi là “1n giác sắt”(Iron triangle) Các nhà nghiên cứu mô ta liên minh nay chat chế, ôn định và quyên

lực đến mức có thể vi như một chính phủ phụ (sub-government) Nhìn vào các

mũi tên 2 chiêu biểu thị tại Biểu đồ 1.1 có thé thay môi quan hệ giữa nhóm lợi íchvới quan chức hành chính và Quốc hội Theo đó, nhóm lợi ích ủng hộ các thànhviên Quốc hội thông qua các hoạt động bau cử (ví du tai trợ chiến dich vận đông

cử tri), từ đó Quốc hội ban hanh các quy định pháp luật thân thiện với nhóm lợiích, đồng thời giám sát việc thi hành các quy định đó Còn nhóm lợi ich tác động

tới các quan chức hành chính thông qua các hoạt động van động hành lang, từ đó được hưởng các chính sách ưu dai đặc biệt hoặc được áp dụng các quy định noi

long hơn về điều kiên dau tư, kinh doanh

Có thể nói, vai trò của các nhóm lợi ích rất rố nét và được tác giả là một

phân không thé thiểu trong nên chính tri Hoa Ky, đặc biệt hoạt động vận đông

hành lang của các nhóm nảy rat tích cực trong quá trình xây dựng chính sách va

pháp luật ( “ở cd cấp liên bang lẫn tiéu bang thông qua việc thuyết pie các nhà

làm luật, các nhà chính tri và hoat động chính sach”) # Các tô chức van độnghành lang ở Hoa Ky thường tập hợp các chuyên gia hoặc cựu quan chức có nhiêukinh nghiệm công tác, chuyên môn sâu va đặc biệt là có môi quan hé chặt chế với

chính trị gia hoặc quan chức đương nhiệm Sự ảnh hưởng của các nhóm này lớn

Ta

ĐGS TS (2015), “Vie dong hank lang - sự them gia xã: dựng pháp luật của các tô chức xã hối ở Eba Ky

và Mã huy Toà ng do Mặt Nam”, Tap chi Khoa hoc DHOGHV: luật hoc, Tap 31.3 trang 45-51.

° Cao Xuân Phang và cộng sự (2018) Bao cáo tom tát Để tint “Lợi ich nhóm trong xay dựng pháp luật - Tĩực trạng nguyễn

nhấn vũ giải pháp”, Viên Khoa học pháp lý, Bộ Tưplưp.

Trang 33

tới mức trong nhiêu trường hợp lá phiêu của các thương nghi sĩ thể hiện ý chí củacác nhóm lợi ich thay vi dang phái ma họ tham gia Vì vây, có ý kiến cho rằng

việc zây dựng các chính sách và pháp luật ở Hoa Ky chiu ảnh hưởng bởi sự tranh giảnh hay thỏa hiệp giữa các nhóm lợi ích © Việc các nước thừa nhận va cho phép

hoạt động vận động hành lang công khai tạo ra sự đôi trọng giữa các nhóm lợi ích,

từ đó nâng cao sức canh tranh, để các nhóm nảy kiểm soát lẫn nhau” Tuy nhiên,việc nay đòi hỏi hệ thông pháp luật điều chỉnh phải rat chặt chế dé phòng tránh

tinh trạng “Tững đoan nhà nước ” của các nhóm lợi ich có tiêm lực kinh tế lớn và

có môi quan hệ rộng vả thân thiết với giới chính trị.

Luật về công khai hoạt động vân động hành lang của Hoa Kỷ điêu chỉnh cacác môi quan hệ trong hoạt động van động hanh lang trong và ngoài lãnh tho Hoa

Kỳ, quy định bắt buộc những người hoạt đông vận đông hanh lang phải đăng ký

chậm nhất la sau 45 ngày, kể từ khi thực hiện hoặc được thuê thực hiện Tham

quyên nhận và xử lý hô sơ đăng ký thuộc về Thư ký của Thượng viện và Thư ký

của Hạ viện Những người làm vân đông hành lang không chuyên nghiệp hoặc chỉ

vận đông những công chức không làm lãnh đạo, quan lý cũng phải đăng ký Việc

miễn trừ đăng ký chỉ được áp dung nếu thu nhập từ hoạt động hành lang cho mỗi

khách hang không hoặc dự kién không vượt quá 2.500 đô la Mỹ hoặc tông chi phicho hoạt động vận động hanh lang hang quý không vượt quá hoặc dự kiến không

vượt qua 10.000 đô la Mỹ

Luật về công khai hoạt động vân động hanh lang của Hoa Kỷ điêu chỉnh cả

các mồi quan hệ trong hoạt động vân động hành lang trong và ngoài lãnh thô Hoa

Kỳ, quy định bắt buôc những người hoạt đông vận đông hanh lang phải đăng kýchậm nhật là sau 45 ngày, kể từ khi thực hiên hoặc được thuê thực hiện Thamquyên nhận và xử lý hô sơ đăng ký thuộc về Thư ký của Thượng viện và Thư ký

ˆ" Báo điện Đạibẩurtên din (2013), "Các nhóm loi, Báo điệu nữ Đại Điêu nhấn din,

Trọc/fôntbiratundhevnndgt-Tết Tủ Mans Hoàn (S013) “hà Mng cấp Torch nhôm đến chit ngiãa xã hội ở Vật Nem hiện nay, Lain ấntiền sĩ.

Hoc viên Chíh trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

30

Trang 34

của Hạ viện Những người làm vân đông hành lang không chuyên nghiệp hoặc chỉ vận động những công chức không làm lãnh đạo, quân lý cũng phải đăng ký Việc

miễn trừ đăng ký chi được áp dụng néu thu nhập từ hoạt động hành lang cho mỗi

khách hàng không hoặc du kiến không vượt quá 2 500 đô la Mỹ hoặc tông chi phícho hoạt đông vận động hành lang hang quý không vượt quá hoặc dự kiến không

vượt qua 10.000 đô la Mỹ

Ở Hoa Ky, việc vi phạm các quy định của Luật Vận động hành lang có thé bi

phat hành chính đến 100.000 đô la Mỹ hoặc xử lý hình sự với mức phat tủ lên đến 5 năm

4

Luật Lãnh dao trung thực và Chính phủ mỡ của Hoa Ky danh chương dautiên dé quy định về “dong cửa xoay ” (sửa đổi Quy tắc Hạ viện Hoa Ky) với nhữngđiều khoản hạn ché tình trạng xung đột lợi ích như cam các thành viên Hạ viện,

đại biểu hoặc thành viên các ủy ban Hạ viên trực tiếp dam phán hoặc có bat ky

thỏa thuận nao về việc làm hoặc lương thưởng trong tương lai cho đến sau cuộc

bau cử cho người ké nhiệm của họ, trừ khi ho thông báo với Ủy ban tiêu chuẩn

của hanh vi trong vòng 3 ngày lam việc sau khi bắt đầu Luật yêu cầu thành viên

Hạ viên, công chức hoặc nhân viên tư rút lui khỏi bât kỳ vân đề nảo có hoặc có

khả năng la xung đột lợi ích theo Quy tắc Ha viên Hoa Ky va thông báo cho Uy

ban về việc từ chói đó, đồng thời nép cho Thư ký Hạ viện thông tin công khai về

ly do cho sự tử chdi đó !

Theo Tô chức Minh bach quác tế, các tổ chức xã hội và các cơ quan truyềnthông có thể đóng vai trò quan trong trong việc giám sát hoạt động vận đông hành

lang của các công ty ©, qua đó phòng ngừa khả năng tác đông không chính đáng

của các công ty đến quá trình xây dựng chính sách, pháp luật Một ví du tốt trong

1+ Congress USA, Ebneit Leadership and Open Government Act 2007, Section 1, Section 211,

Tứtps./ wvrw congress gow/bill/1 10th-congpess douse -bill/2316.

* Cangress USA, Honest Leadership and Open Government Act 2007, Section 1, Section 211,

Intps JAvanv congress gow/bill/1 10th- congress douse -bil/2316.

© Transpwrencyhtemationl (2009), TT Plain Language Guide

Trang 35

van dé nay là Open Secrets, một đơn vị thuộc Trung tâm chính trị đáp ứng (Centrefor Responsive Politics) của Hoa Kỷ, có chức năng chuyên nghiên cứu về sự lưu

chuyển của dong tiên trong hoạt động chính trị ở Hoa Ky vả ảnh hưởng của nó

đến bâu cử và hoạch định chính sách công Những nghiên cứu của Open Secretsgiúp các cơ quan nhà nước vả công chúng nhận biết và có phản ứng kịp thời với

những hành vi phạm pháp luật vận động hành lang ở Mỹ.

Vé phía các cơ quan truyền thông, ở Mỹ và các nước phương Tây, các cơ quan

truyền thông la công cu giám sat của người dân và các tang lớp x4 hội đối với các

nhóm lợi ích cũng như việc thực hiên chức năng, nhiệm vụ cua các cơ quan chức

năng Đông thời thông qua truyền thông, chính quyên cũng có thé năm bat được hoạt

động của các nhóm lợi ich và những mâu thuẫn giữa các nhóm lợi ích, từ đó có giảipháp xử lý phù hợp ©}.

© Nguễn Thi Thanh Huyền (2013), Anh Đường của lợi ich nhóm đến chat nghĩa xử hội ở Việt Nam hiện nay, Lain anti€n sĩ Hoc viên Chíh trị Quốc gia Hồ Chih.

3

Trang 36

CHƯƠNG 2

THỰC TIEN PHÒNG CHÓNG TÁC ĐỘNG TIỂU CỰC CUA NHÓM LỢI

ÍCH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thuc trang nlutng tác động của nhom lợi ich tới xây đựng văn ban pháp hột tại Việt Nam

Hiện nay chưa có báo cáo, tông kết chính thức về tác đông của nhóm lợi íchđến việc xây dựng pháp luật ở Việt Nam Do đó trong giới khoa học, chính trị và

dư luân xã hội vẫn đang tôn tại hai luông quan điểm khác nhau về sự ảnh hưởng

tiêu cực của nhóm lợi ích đến quá trình xây dựng pháp luật Co quan điểm cho rằng

“hiện nay cha phát hiện ra biểu hiện lơi ich nhóm trong hoạt đông lập pháp "22

hay “loi ich nhỏm trong xây đựng ban hành văn bản pháp luật rất khó xá) ra 2®nhưng lại có nhiêu ý kiên khác khang định đã có biểu hiện hoặc dau hiệu của việccác nhóm lợi ích tác động không chính đáng đến quá trình xây dựng pháp luật, thậmchí nhóm lợi ích còn can thiệp sâu vào hoạch định chính sách 6 một số lĩnh vực *t

Một số phương thức chủ yêu (cả tích cực và tiêu cực) các nhóm lợi ích tácđộng đến xây dựng pháp luật ở Việt Nam như Tác đông lên chính sách, pháp luật

thông qua phân biên x4 hội, giám sát xã hôi, Tác đông lên chính sách, pháp luật

thông qua các phan ứng, khiếu kiện dé thay đôi chính sách hay cách giải quyết van

dé chính sách, Vân động cơ quan thông qua chính sách, pháp luật thông qua déxuất của nhóm lợi ích, phục vu cho lợi ich nhóm của nhóm đó; Lợi dung khe hởcủa pháp luật (chính sách) dé vận đông chính quyền ban hành những chính sách,quy đình có loi cho nhóm; Mua chuộc, hối lộ những người có chức quyên trong

© Ngnyin Mạnh Cường (2022), “Hom thiin cơ chế kiểm soát quyền he đề phing chứng lợi ich rhứn trang hoạt

động xây đức dunh sáchglưp hit’, Trang TTĐT Bộ Nỗi vụ, lttps./Eacba gor mvdanhmuc fioathncochekiem

-sot<quyevhke-dt giếng chang loi ch wham trong, how-daga)rding chants sack piup-hut47743 hon)

© Dap Trương (2022) “Loi ich bám trang xây dmg bạn linh vin bin phip Một rất khó xây ra” Bảo dign nr Viemam

Plus, Thong tấn xã Viet Nam, https 1w vietvarphs vivioi-ich-rham -trong-xay-dhng-bare

Ivchvanbanplup-batret-Bee te mp

“ Ngưựm Chamg, TS (2020), “Kim soát, ngặn chim “hhém loi ich” GViet Num hiện nay ` Tap chỉ công sim điện tử,

Tứtps./forvrw tapchicangsan org viWeeeb/gest/chinh-tri-cay-äee-dang/-/2018/6 16106écem

-sowt2⁄42C-ngm-dva-3⁄401⁄4901⁄0 Crhơm -]pi-ch3⁄4E22⁄490⁄40D-o-viet-rven -hienmy asp.

Trang 37

bộ máy nhả nước để đạt được mục đích ban hảnh chính sách, pháp luật vì lợi ích

của nhóm lợi ích *,*

TS Hô Quang Huy ~ Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản QPPL — Bộ Tư pháp

trong một bài phỏng vân” đã chỉ ra một số biểu hiện cu thé có thể bi lợi dụng déthông qua đó cải cằm lợi ích nhóm, lợi ich cục bộ trong văn bản pháp luật như 1)Ban hành văn bản hành chính nhưng có chứa QPPL đông thời, QPPL nay trái phápluật; 2) Ban hành văn bản không đúng tham quyên (đặt ra thủ tục hanh chính; đặt

ra điều kiên dau tư kinh doanh hoặc ngành nghệ kinh doanh có điều kiện, hạn chế

quyên con người, quyên công dân), 3) Ban hành văn bản có nôi dung trai với Hiển

pháp, trái với VBQPPL có hiệu lực pháp ly cao hon; 4) Ban hành văn bản quy

đình thời điểm có hiệu lực trái với quy định của Luật Ban hành VBQPPL; 5)

VBQPPL được ban hành vị phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục ban hành văn ban;

6) Không kiểm tra, rả soát hoặc kiểm tra, rả soát không kịp thời, nghiêm túc văn

bản thuộc thầm quyên kiểm tra, rà soát, 7) Không xử lý hoặc chậm xử lý văn bản

trai pháp luật do mình ban hành.

Với quy trình xây dựng pháp luật hiện hành hiên nay và với ban chat, đặc

trưng của hoạt động pháp luật, việc tác động tiêu cực vào quá trình xây dựng pháp

luật là khó xảy ra, hoặc nếu có biểu hiện thì cũng khó chứng minh có yếu tô lợi

ích nhóm hay do trình độ soạn thio còn hạn chế

Tuy nhiên, qua các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các phát biểu của lãnh

dao Đảng, Chính phủ, một sô kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cũng

như phản ánh của bao chỉ, dư luân xã hội trong thời gian gan đây cho thay ở

Việt Nam đã bắt đầu nhận diện biểu hiện các nhóm lợi ích tác động tiêu cực

xử Cao Xuân Phong va công s(2018) Báo cáo tom tất Để tái "Lor ich nhom trong xá): dựng pháp luật - Thực rang ngtyến

xhấn vỏ gut phap', Viên Khoa học phip lý, Bỏ Terphip.

” Nguyễn Anh Tun, PGS.TS (2015) “Naam lot ich ở Việt Nam : Bin chất, dic dim và phân loại Sách đayềnkhảo Z2i

ich nhớm va nhóm lot ick ở Vigt Nam hiện nay „ NWB Khoa học xi hội, trang 117.

© Thiên Văn (2022), ‘Bring, cứng tự rất chứ: sách — vin đề hétrang cấp bich h?n nay Bài 3: Lọc bố tin gốc

“ou ich nb tưng cácrến bút QPPL, Bio điất ni Quên đối nhấn dinHpc/Ettrghdgnibbone:chagtidsn.

bimyttrdiyerchoa/Đai:3- loc-bo-tan- gp viteboita trong: cac-vareban- quy-phum -phap-at- 706856

34

Trang 38

đến quá trình xây dựng pháp luật Cu thé:

- Ste “cấm kết” giữa cơ quan nhà nước với các nhóm lợi ich kinh tế

Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa XII đã chỉ ra

việc có biểu hiện các doanh nghiệp, tập đoản lớn gây ảnh hưởng tới cơ quan nhanước, can thiệp vào quá trình ra quyết định, xây dựng, ban hành văn bản pháp luật

để được hưởng đặc quyên, đặc lợi, bảo vệ “loi ich nhóm 2t

Thực tê cho thay thời gian qua, nhiều nhóm lợi ích, đặc biệt là các nhóm lợi

ích kinh tế đã hoạt động rat tích cực dé bao vệ lợi ích cho các thành viên nhóm

mình Tuy nhiên trong đa sô các trường hợp lợi ích của các nhóm nay sé mâu thuẫn

với lợi ích của công dong Các nhóm lợi ích kinh tế lại là những chủ thé đóng góp

vào ngân sách nha nước từ tiên thuê thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khâu,thuế tiêu thu đặc biệt Do vậy, trong trường hợp này, các cơ quan, đơn vị chủ trì

soạn thảo phải that sự khách quan, công tâm dé có thé lựa chon được phương án

hài hòa nhất giữa các nhóm lợi ích, tuy nhiên lợi ích của công đông vẫn phải được

wu tiên dam bao ở mức cao nhất

Một vi dụ minh hoa cho điều này lả việc xây dựng dự án Luật Phong, chông

tác hai của rượu, bia Việc ban hanh văn bản nảy nhằm xây dựng một hanh lang

pháp lý manh va chặt chế dé thực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam như giảm10% tỷ lệ sử dụng rượu, bia ở mức nguy hại vao năm 2030°° Ban soạn thảo khi

lây ý kiên rông rãi về dự án Luật đã nhận được kiến nghị, góp ý từ nhiều nhóm lợi

ích khác nhau, đại điện cho các loi ích khác nhau trong nước lẫn nước ngoài Bên

cạnh các tô chức của Liên hợp quốc (Tô chức Y tế Thể giới, Quỹ Nhi đông Liên

Hợp quốc), Tô chức Nhịp cau sức khỏe (Health Bridge), Liên minh Phong chông

các bệnh không lây nhiễm (NCDs-VN) đại diện cho lợi ích của công đông, còn có

các nhóm lợi ích kinh tế như Liên minh chính sách đô uông có côn toàn câu, Diễn

** Nguyễn Quốc Văn, TS.(2021), Phong chống tham những trong xay dimg pháp luật ở Mặt Nom NXB Khoa hoc xã hội.

”D (2018), “Laut ‘thc hai của rượu bia: Lợi ích dom: Tuy sức Kot din? chỉ: Hồi

ca vn: eager Là uek ng tuệ fa 3hn testcdanr60779 him]

Trang 39

dan uông có trách nhiệm quốc té hay các Hiệp hội, doanh nghiệp sẵn xuất, kinh

doanh rượu, bia đại diện cho lợi ích của các doanh nghiệp đang kinh doanh mặt

hang nay.” Van dé là, ban đâu, dự thảo đặt ra rất nhiêu chính sách được đánh giá

cao về hiệu quả sẽ mang lại trong việc kiểm soát việc tiêu thụ rươu, bia như câmbán rượu, bia từ 15 độ côn trên Internet, quy đính giờ câm bán Tuy nhiên sau

đó, các quy định này bỗng dưng biên mat khỏi dự thảo Luật Vì vậy, khi thảo luậntại Quốc hội, một Đại biểu đã đặt ra câu hỏi có hay không việc cơ quan chủ trìsoạn thảo đã đặt lợi ich của các nhóm lợi ich kinh tế lên trên sức khỏe công đông.Nói về việc bán rượu, bia trên Internet, Đại biểu nay băn khoăn: “Thật ia ia bdocáo giải trình chi đề nghị cân nhắc điều cẩm này vì không hop thông lệ, tạo ràocản phát triển cha các doanh nghiệp ma quên cân nhắc nguy cơ, tác hai đến trẻ

em một đối tương yếu thé của xã hôi ( ) Vide cho phép ban ruou, bia trênInternet nhưng lại không thê kiếm soát cho thấp sự mâu thuẫn, cài cắm, hay thiếusót về kf thuật day ngụ ý ” 8

Đôi với văn bản hanh chính, báo chí, dư luận xã hôi cũng đặt ra những đánhgia, câu hỏi về một số văn bản của cơ quan nhà nước có dâu hiệu bị tác động tiêucực bởi các nhóm lợi ich kinh tế Vi dụ như Công văn số 5583/B Y T-TB -CT ngày

13/7/2021 của Bộ Y tế cung cấp danh sách các sinh pham/trang thiết bị y tế chan

đoán in vitro xét nghiệm SARS-CoV-2 đã được cap sô đăng ký, giây phép nhậpkhẩu kèm thông tin hiệu năng và khả năng cung ứng và giá bán do đơn vị cung

ứng công bô , trong đó có đưa ra giá tham khão 01 bô kit test của Việt A lả 470.000

đồng để sở y té cac tinh, thanh pho, các bệnh viện, y tê các Bộ, ngành căn cứ vào

đó đưa ra giá dau thâu, mua của Việt A Việc cung cap thông tin nay có vẽ như là

tư = "Gũng xé" giãn lợi ich krh tế và tác động tới súc khỏeclx rươu, bin) Bio Người lao đồng điệt

tứ, †ftps/&akÌ com wuthoi-swginng-xe-ganw-loridy kinhte-va-tac-cdong-toi-swx-] ¥hoe-cmmardia- 2010523111022,

“!D Thm (2019), "Ging xé" gấin lợi ich inh tế và tác ding tới sức khổecủa rượu, din") Bio Ngưới lao đồng điển

tử, Tứtps Jind can vnhoi- sUgimg;xte-gia-lorich-kElvte-va-tac-dong;to+-sue-khoe-

cua-Tut-bia-201905231110212hm

36

Trang 40

khách quan với mục đích công khai thông tin, tránh trường hợp các nhả cung cấp

“lợi dụng tinh hình dich Covid-19 đề nâng giá, đội giá sản phẩm” Tuy nhiên

trong sô danh mục sản phẩm sản xuất trong nước cùng loại, sản phẩm của Việt A

được đưa lên đầu tiên với giá bán cao hon han, thậm chí ngang ngửa hoặc cao hơn

một số sản phẩm nhập khâu cùng loại Việc đưa sản phẩm nay vào danh sách được

được đánh giá như một lời khang định về chat lượng của sản phẩm để các cơ quan,

tổ chức có nhu cầu “yên #âm na sắm” vì đã được BG Y tế công nhận, cấp số

đăng ký đúng quy định trong khi đẳng sau đó là sự câu kết giữa các nhóm lợi ích

liên ngành dé cấp phép mét sản phẩm không dam bao chất lương, được truyềnthông sai sự thật va nâng khống giá lên gap nhiêu lần so với chat lượng

Một ví dụ khác là Công văn số 2372BGDĐT-GDTrH ngày 11/4/2013 của

B6 Giáo dục và Dao tạo về việc sử dụng sách, tai liệu tham khảo trong trường phô

thông, trong đó có nội dung: “Sách bài tap do Nhà xuất bản Giáo due Việt Nan tễ

chức biên soạn dua theo sách giáo khoa được Bộ Giáo duc và Đào tao thẩm định,cho phép xuất bẩn, in và phát hành” Theo Thanh tra Chính phủ (thông báo kết luậnthanh tra chuyên ngành ngày 20/12/2022), nội dung nay có thể khiến phụ huynh vàhọc sinh hiéu nham rằng sách bai tập là tai liêu bắt buộc, phải mua kèm theo sáchgiáo khoa Từ đây dẫn đền hau hết gia đình học sinh khi mua sách giáo khoa déu

mua sách bai tập kèm theo do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hanh Do vay,

cơ quan này đã kiến nghị Bô Công an điều tra về dâu hiệu lợi ích nhóm giữa Bô

Giáo dục và Đảo tạo là cơ quan quan lý nha nước với Công ty Trách nhiệm hữu han

một thành viên Nhà xuất bản Giáo duc Việt Nam®,

- “Giang xé ” giữa lợi ich cục bộ của Bồ, ngành, dia phương với lợi ich ciumgNếu hiểu lợi ích nhóm bao gồm lợi ích cục bộ của Bộ, ngành, địa phương

thì các biểu hiện cũng tương đổi phô biến Có nhiều ý kiến của đại biểu Quốc Hội

Pham De (2022), “Dim hiểu "lời ich rhứm" trang vault bin sách GUNKB giáo du") Bio điện nt uegpreis

amps Jmegress neUbo-giao-dhv-va-dho-tao-co-dmvhietkloi-xhzian-voisiuesatet ban- 4554308 hm}

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Shapovalova (2015) “Advocacy and interest group influence in EU foreign policy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advocacy and interest group influence in EU foreignpolicy
5. Thomas L. Brunell (2005), “The Relationship Between Political Parties and Fnterest Groups: Explaining Patterns of PAC Contributions toCandidates for Congress” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Relationship Between Political Partiesand Fnterest Groups: Explaining Patterns of PAC Contributions toCandidates for Congress
Tác giả: Thomas L. Brunell
Năm: 2005
6. Heike Kluver (2011), “Lobbying in coalitions: Interest group influence on European Union policy-making” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lobbying in coalitions: Interest group influence onEuropean Union policy-making
Tác giả: Heike Kluver
Năm: 2011
7. Pablo T. Spiller and Sanny Liao (2006), “Buy, Lobby or Sue: Interest Groups’ Participation in Policy Making - A Selective Survey” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buy, Lobby or Sue: InterestGroups’ Participation in Policy Making - A Selective Survey
Tác giả: Pablo T. Spiller and Sanny Liao
Năm: 2006
9. M Martini (2012), “Jnfluence of interest groups on policy-making”, Transparency International &amp; AntiCorruption Resource Centre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jnfluence of interest groups on policy-making
Tác giả: M Martini
Năm: 2012
10. Việt Hoang Van Luân (2015), “Nhdin lợi ich và xung đột lợi ich trongphat triển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhdin lợi ich và xung đột lợi ich trongphat triển
Tác giả: Việt Hoang Van Luân
Năm: 2015
11. Tran Thi Bích Hué (2015), “âu thuẫn lợi ich giữa các nhóm xã hội trong quá trình phát triển kinh té thị trường ở Việt Nam hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: âu thuẫn lợi ich giữa các nhóm xã hội trongquá trình phát triển kinh té thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Tran Thi Bích Hué
Năm: 2015
1. Kế luận 19- KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị.Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban chap hành Trung ươngDang Cong sản Việt Nam ko Khác
3. Ban Chỉ dao Trung ương về phòng, chúng tham nhũng, tiêu cực, Hướng dan sô 25-HD/BCDTW ngày 1/8/2022 Khác
12. Hô Bá Thâm và công sự (2011), “Nêu thud, xung đột lợi ích nhóm - Thực Khác