1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyển đổi số ở Việt Nam

71 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 11,96 MB

Nội dung

Đã đạt được mục tiêu đó, ta cân kết hợp cải cách thủ tục hành chính với công tác chuyển đổi số đặc biệt là tăngcường ứng dung công nghệ thông tin — yêu tô đã được ky vọng sẽ đáp ứng tiêu

Trang 1

PHÍ HỎNG ANH

453422

THUC TRẠNG CAI CÁCH THỦ TỤC HANH CHÍNH THEO XU

HƯỚNG CHUYEN DOI S6 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

PHÍ HỎNG ANH

453422

THUC TRẠNG CAI CÁCH THỦ TỤC HANH CHÍNH THEO XU

HƯỚNG CHUYEN BOI SÓ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyén ngành: Luật Hanh chinh

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

TS TRAN THI HIEN

Hà Nội - 2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan đây là công trừnh nghiên cửa

của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa

luận tốt nghiệp là trung thực, dam bảo độ tin

cậy./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBS

CNTT

cP CQNN

TTHC

VBQPPL

Chuyển đổi sô

Công nghệ thông tin

Chính phủ

Cơ quan Nha nước Thủ tục hành chính Van bản quy phạm pháp luật

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i Lừi cam đoan ii

Danh mục ki hiệu hoặc các chữ viết tắt iii

Danh muc cac bang, bieu do w

Mục lục v

MO DAU Ebli8g004tgiltaqfdsgtgsliadsadtadistddidfcgibiisuzxaidssua

CHƯƠNG 1: MOT 86 VẤN BÉ LÝ LUAN VÀ PHÁP LÝ VỀ CAI CÁCH THU

TỤC HANH CHÍNH THEO XU HƯỚNG CHUYÈN DOI SÓ Ở VIET NAM 61.1 Khái niệm cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đôi số

1.2 Sự cần thiết cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đỗ

1.3 Mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đôi so 10

1.4 Yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính theo xu se | đôi số

14.1 nese cầuvề ¢ the chế pháp HE

143 Yeu tu về nguô hie |

Tiểu ket Chương 1

CHƯƠNG 2: NOI DUNG VÀ THUC TIEN QUA TRÌNH CAI CÁCH THỦ TỤC

HANH CHÍNH THEO XU HƯỚNG CHUYEN DOI SÓ Ở VIET NAM HIEN

angie 21

me |

2.3 Thực trạng ứng dung khoa = số và nguồn nhân lực thực hiện cải cách thủ

tục hành chính theo xu hướng chuyên đôi số

2.3.1 Những kết qua đã đạt được

2.3.2 Nhứng hạn chế còn ton tại

Trang 6

2.4 Thực trạng về đầu tư thúc đây cải cách thủ tục hành chính theo xu hướngchuyên đồi số

2.4.1 Những kết qua đạt được

2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại

STR WME OC ÙNš Nế Õ cssesiessssssnssocszsizenssonzgansscapnseonesonsodbssnenosndosaneesisqdzeumnsoapenesad 47

CHU ONG 3: MOT SÓ KIEN NGHỊ NHAM NANG CAO HIEU QUA THỰC

HIEN CAI CÁCH THU TỤC HANH CHÍNH THEO XU HƯỚNG CHUYEN

DOI SÓ TẠI VIET NAM

3.1 Mật số kien nghị hoàn thiện pháp luật về cải cách thủ tục hành chính theo

en do 48

tục hành chính theo xu hướng chuyền đôi số ii 49

TM KELC RHVNG G6 co t0212008ng2ln009021at0060aBu linilG88-.00gãAsaLie 52

REED AN nice iuocmtucdancintatiinionnmmmamnenliorianreaain 54DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO cccvcvvvvvveeeeeeeriiiinree 55

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gân đây, cụm tử “chuyên đổi sở” đã trở nên quá quen thuộc vớikhông chỉ người dân V iệt Nam ma còn là người dan trên toàn thê giới Voi sự bùng nỗcủa Cuộc Cách mang công nghiệp lần thứ tư, chuyên đối số được coi là một xu thê tấtyêu, là một yêu câu khách quan của thời đại Hiện nay, không có lính vực nào, không có

nơi nào thiêu di sự xuật hiện của công nghệ thông tin, những sự thay đổi to lớn trong

năng suất lao động sự tự động hóa trong dây chuyên làm việc, sự cai thiện trai nghiêmcủa người dùng và các mô hình kinh doanh, quản lý mới dang được hình thành cho thayvai trò to lớn của chuyển đổi sô trong xã hội hiện nay Dat trong thực tiễn của Việt Nam

cũng đang trong quá trình cai cách toàn điện quốc gia trên nhiéu mat đặc biệt là cai cáchhành chính và trong đó cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá mang tính chiên lượcnhằm xây dưng một nên hành chính dân chủ, minh bạch, chuyên nghiệp, vững mạnh,từng bước hiện dai, ứng dung công nghệ thông tin sẽ là mét trong các giải pháp uu việt,

thúc đây công cuộc cải cách thủ tục hành chính Việc số hóa tất cả đữ liệu thông tin débat cử thiệt bị công nghệ điện tử nào cũng có thé dễ dang thu thập, lưu trữ, xử lý và chia

sẽ đã kéo theo sự thay đôi trong tư duy, nhận thức về công tác quản lý truyền thông từ

trước tới nay V oi vai tro, sức mạnh chi phổi các hoạt đông của con người, công nghệ

thông tin là trợ lí đắc lực cho hoạt động quan li, đặc biệt là đối với công tac văn phòngtại cơ quan hành chính từ tư nhân dén nha nước Su góp mat của công nghệ thông tin dalàm các công tac văn phòng trở nên chuyên nghiệp, giải quyết công việc nhanh chong,đạt higu quả cao, đông thời, dap ứng được yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoa, liện

Trang 8

vào 6 lĩnh vực, bao gôm: (i) Cải cách thê chế, (1) Cải cách TTHC, (iid) Cai cách tổ chức

bô máy hành chính nha nước, (iv) C ai cach chê độ công vụ, (v) Cai cách tài chính công,(vi) Xây dung và phát triển chính phủ điện tử, chinh phủ số Trong dé, cải cách thủ tụchành chính được chính phủ xác định là một trong những nội dung quan trong nhất bởichỉ thông qua thủ tục hành chính mới có thé giải quyét được những công việc liên quan

đân cá nhân té chức trong xã hội; các tô chức, công dân mới thực liện được các quyên,

ngliia vu được quy định trong Hiện pháp và các văn bản pháp luật khác Theo đó, cải

cách thủ tục hành chính da được triển khai ở tt cả các cấp hanh chính theo hướng đơngan hóa, hiện dai hóa, tạo môi trưởng thuận lợi, thông thoáng cho phát triển kinh tế - xã

hội, bão đâm lợi ích chính đáng và quyên làm chủ của nhân dân Đã đạt được mục tiêu

đó, ta cân kết hợp cải cách thủ tục hành chính với công tác chuyển đổi số đặc biệt là tăngcường ứng dung công nghệ thông tin — yêu tô đã được ky vọng sẽ đáp ứng tiêu chí về

“hiện đại trong quản lý, điều hành nên hành chính nha nước” trong Nghị quyết Đại hội

XII của Đăng Cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đổi số là một nhiệm

vu quan trong, ứng dung công nghệ thông tin vào quá trình này sẽ giúp day nhanh tiền

đô, giúp chúng ta xây đựng một niên hành chính hién đại, trong sạch, vững mạnh hơn

Qua phân tích, đánh giá về tình hình thực tiễn ở trên, thay được việc nghiên cứu

về cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đổi số là cân thiệt va mang tínhthời sự, góp phân nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính theo hưởng hiện daihoa, plù hợp với tình hình phat trién của Cuộc cách mang công nghiệp 40, em đã chọn

đề tài “Thực trang cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đôi số ở Viet Namhiện nay” lam dé tài khóa luận tốt nghiệp, thông qua tim hiểu và đánh giá thực tiễn quátrình thực hién cải cách thủ tục hành chính, từ đó phát huy những điểm tích cực cũng

như tim ra những điểm hen chế dé đề xuất phương hướng giải quyết, giúp hệ thông thủ

tục hành chính của nước nhà ngày một được hoàn thiện hơn.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gân đây, mg dung công nghệ thông tin trong quản lý hành

chính nhà nước và cai cách hành chính là một trong nhiing vấn đề nổi cém va thu hútđược nluều sự quan tâm của cả người dân lẫn những nhà luật học tim biểu và nghiên

Trang 9

cứu Đã có rat nhiều công trình nghiên cứu vệ cải cách hành chính, cải cách thủ tục hànhchính bao gồm ca các công trình nghiên cứu ở cấp đô sách tham khảo, chuyén khảo, luậnvan va cả các công trình nghiên cứu về cải cách hành chính, cai cách thủ tục hành chính,

tứng dung công nghệ thông tin trong cải cách thủ tục hành chính nh:

- Hành chính nhà nước trong xu hướng toàn câu hóa, N guyén Hữu Hải, 2007, Nxb Tư

pháp

- Cải cách thủ tục hành chính qua thực tiễn thủ đô HaNGi, Phạm Xuân Sơn, Luận văn

thac sĩ luật học, 2013, Khoa Luật - Dai học Quéc giaHàNội

- Cai cách nên hành chính nha nước giai đoạn 2011 —2015, Hà Quang Trường 2015,

Tạp chí Công Sản

- Cải cách thủ tục hành chính tại Bộ Giáo duc va Dao tạo, Luân văn thạc sĩ luật học,

Vũ Thị Thu Hà, 2015, Dai học Luật Hà Nội

- Chính sách thúc day ứng dung công nghệ thông tin trong cai cách thủ tục hành chinh

(Nghiên cứu trường hợp quận Thanh Xuân, Ha Noi), Luận văn thạc ä quan lý khoa

học và công nghệ, Phan Thị Mận, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn,

2015, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Cải cách thủ tục hành chính góp phân thúc đây phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô,

Minh Huệ, 2018, Tạp chí Công Sản

- Cai cách thủ tục hành chính ở Viét Nam trong bối cảnh: cách mang công nghiệp 4.0,

Lê Thanh Binh, Quan lý nhà nước, Học viên hành chính Quốc gia 2019 - S68, tr 24

—28

- Giải pháp thúc đây chuyển đổi sô của chính quyền địa phương, Trần Quang Sơn, Tạp

chí công thương - Số 14, tr 110 —113

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở trên đều đã đề cập đền cải cách hành chính,

cải cách thủ tục hành chính dưới nhiều cách tiép cân khác nhau Tuy nhiên trong giớihan nhật định, các công trình nghiên cứu kế trên đều chỉ giới han ở một địa phương, một

khu vực, hoặc trong giai đoạn cải cách hành chính 2011 —2015 mà có rất ít công trình

nghiên cứu độc lập nghiên cứu cụ thể về thực trạng của việc cai cách thủ tục hành: chính:theo xu hướng chuyển đổi số tại Viét Nam hiện nay

Trang 10

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là từ thực tiễn thực hiện cải cách thủ tục hànhchính theo xu hướng chuyên đôi số từ đó chỉ ra su cân thiết của việc cân áp dung cácthành tựu khoa hoc, công nghệ vào quá trình thực hiện thủ tục hành chính, thúc đây quátrình chuyên đôi số

Nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận là đánh giá tình hình cải cách thủ tục hành.

chính theo xu hướng chuyển đổi số của Việt Nam và phân tích các chỉ số cải cách hànhchính va chỉ số hai lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhanước từ đó đề xuat các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả cũng nhw chất lượng của thủ

tục hành chính:

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đôi tương nghiên cứu của khóa luận là thé ché pháp ly quy định về thực hién thủtục hành chính và cải cách thủ tục hành chính, trình độ phát triển của khoa học, công

nghệ và nguôn nlhân lực; nguồn lực tải chính dé đảm bảo quá trình cải trình cải cách thủ

tục hành chính theo xu hướng chuyên đổi s6 được thực hiện một cách hợp lý, có hiệu

quả và toàn điện trên nhiều lính vực

Pham vi nghiên cứu của khóa luận Do Việt Nam dang trong quá trình thực hién

Chương trình tổng thé cải cách hành chính nhà tước giai đoạn 2021-2030 theo Nghiquyết số 76/NQ-CP nên khóa luận sé tập trung nghiên cứu về các két quả trong công tác

cải cáchTTHC khi thực hiên Chương trình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 201

1-2020 theo Nghị quyết 30c/NQ-CP và các biên pháp đang được tiên hành dé chuyển đổi

số thủ tục hành chính trong giai đoạn biện nay và các két quả da dat được

5 Phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tại đựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biên chứng của

Chủ nghiia Mác —Lênin Đối với từng nội dung cụ thể, khóa luận tiên hành sử dụng linh

hoạt nhiéu phương pháp nghiên cứu khoa học khác đề phân tích sao cho phủ hợp, cụ thể

hư sau:

Phương pháp phân tích và bình luận được sử dung dé phân tích các vân đề về yêucầu của tinh hình thực tê tại Việt Nam dé chỉ ra sự cân thiết của việc tiên hành chuyên

Trang 11

đôi sô trong công tác quản lý Nhà nước nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói

tiêng.

Phương pháp chứng minh được sử dụng thông qua việc dua ra các chỉ sô liênquan đến hoạt đông cải cách thủ tục hành chính, dan chứng về thực tiễn áp dung và kétquả dat được trong tùng tiêu chi cụ thể

Phương pháp diễn dich, quy nep và tông hợp được sử dung dé làm rõ các ý chínhtrong từng mục cụ thể, từ đó làm rõ hơn nội dung chính của khóa luận.

6.Ý nghĩa khea học và thực tiễn của khóa luận

Về mặt lý luận Tuy không tập trung nghiên cửu về lý luận tuy nhiên khóa luận

cũng có những dong gop nhật định vào hệ thông lý luận của khoa học luật hành chinhViệt Nam về chuyển đổi số trong thủ tục hành chính nhy chỉ ra các nên tảng công nghệthông tia, khoa học số sẽ được sử dụng trong công tác quản lý nhà nước thông qua thủ

tục hành chính.

VỆ mẽ pháp tý Qua phân tích về hé thống thể chế quy dinh vé frìtục hành cánh, cả cáchfïtụcThách chinh và các văn bản quy phạm plxáp luật về talc day chuyén đối sô trang cả cach thai tuc hàn chinnihim cải cách hệ thông thê ché vệ thittuc hành chinh trên môi tường mạng trong thời đại mới

VỆ mẽ tục tien Khóa luận cùng cá một góc nhin dénh gia về liệu quả thar thi frìtục hash chinhtheo xu tướng chuyén dai số trong gai đoạn biên nay từ đó cụng cấp một số đề xuất kiénnghi sham nâng

cao hiệu quả trang công tác cả céchthi tuc hành chinh theoxularing chuyên đổi số tạ VietNam

Chương3: Métsd kiénnghi shim nang cao hiệu qua thare hiện cai cach thi tuc hành chinh theo xu.

tướng chuyên đã sốt VietNam

Trang 12

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CẢI CÁCH THUTỤC HANH CHÍNH THEO XU HƯỚNG CHUYEN DOI S6 Ở VIET NAM

1.1 Khái niệm cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đôi số

Thủ tục hành chính có vai trò quan trong trong đời sông xã hội, trực tiép liên quanđến vi tri pháp lý, quyên và nghĩa vụ của công dân, dén hoạt động kinh doanh, tác đôngđến moi lính vực của đời sông xã hội, thé hiện bản chat quan trọng của quyên lực nhà

nước, duy tri kỷ cương pháp luật và mot xã hôi co tổ chức Thong qua TTHC, một mat,

cá nhân, tổ chức thực luận được quyên, nghĩa vụ của minh, mat khác, các cơ quan hành

chính nhà nước thực hién được chức năng quản lý nhà nước

Để xây dung CP kiên tao, phục vụ nhân dân, Nhà nước đã triển khai thực hiệncác Chương trình tổng thé cải cách hành chính nhà nước qua các giai đoan 2001-2010,

2011-2020, 2021-2030, ma một trong những nhiệm vụ trọng tâm là cải cách TTHC Tuy

nhiên trong giai đoan hiện nay chỉ cải cách TTHC không thôi là chưa đủ mà con phải kéthop với CNTT, gắn cải cách TTHC với CDS dé thực hiện hiện đại hóa nền hành chínhquốc gia, quan điểm nay đã được Ban Chỉ đạo cải cách hành chinh của CP thông nhấttại Phiên hop thứ tư và được ghi nhận tại Thông báo số 169/TB-VPCP

Cai cách TTHC theo xu hướng CDS không chỉ là ứng dung CNTT đề đưa tất cả

các TTHC đang có lên môi trường mang mà cải cách TTHC theo xu hướng CDS phải

lây con người lam trung tâm, cải cách dong vai tro dan dat và công nghệ chi gop phan

hỗ tro và thúc day Theo Nghị quyét số 76/NQ-CP về Ban hành Chương trình tông thé

cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 — 2030, cải cách TTHC theo xu hướng

CDS là ứng dung mạnh mẽ CNTT dé ra soát, cat giảm, đơn giản hóa điều kiên kinhdoanh, thành phan hồ sơ và tối ưu hóa quy trình giải quyết TTHC, bai bỏ các rào cẩn.han chế quyên tu do kinh doanh, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư kinhdoanh, bảo dam cạnh tranh lành mạnh, binh ding minh bạch, đổi moi và nâng cao hiệu

quả thực hiên cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyệt TTHC từ đó đây manhthực hiện TTHC trên môi trường điện tử để người dân, doanh nghiệp có thê thực hiện

dich vụ mọi lúc, moi nơi, trên các phương tiện khác nhau.

Trang 13

Theo đó, tiên dé dé thực hiện hóa các mục tiêu cải cách TTHC đã được đặt ra làcác thành tựu khoa học công nghệ nl Internet kết nôi vạn vat (oT), đữ liệu lớn (bigdata), ứng dụng điện toán dam may (Cloud Computing), đỡ liệu chuối (block chain) vàocac hoạt động quan ly va xử lý cac hô sơ, yêu câu giữa các cơ quan hanh chính voi nhau,các quan hành chính với người din và doanh nghiép Cụ thể, Internet Of Things (ToT) làmang lưới van vật kết nổi Internet khi ma mỗi đồ vật, con người được cung cập một định

đanÏa của riêng minh, và tat ca có khả năng truyền tải, trao đổi thông tin, đữ liệu qua một

mang duy nhật ma không cân đến sự tương tác trực tiếp giữa người với người, hay người

với may tinh; Dữ liệu lớn (Big Data) được hiéu là tài san thông tin có khôi lượng dit liệulớn, tốc độ cao và đữ liêu đa dạng, đời hỏi phải có công nghệ mới dé xử lý hiệu quả và

tối tu hoa được qua trình xu lý dit liệu, Dữ liệu chuối (Blockchair) là một công nghệ lưu trữ và truyền tải thông tin một cách an toàn và bảo mật thông qua một loạt các khối

đữ liệu liên kết với nhau theo cách không thé sữa di hoặc thay đổi sau khi đã được thêm.

vào chuối (chain) Méi khối chứa một số lượng đữ liệu và một mã của khối trước đó, tạothành mét chuối các khôi liên kết với nhau Blockchain thường được ứng dụng rông rấttrong lĩnh vực tiên điện tử, quản lý chuỗi cung ứng, bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ và nhiêu

Tính vực khác đời hỏi tính an toàn và minh bạch cao.

Từ những nền tăng khoa hoc công nghệ trên CP đã dựa vào đó dé phát trién hệ

thông cơ sở đữ liệu quốc ga về dan cư, hệ thông dinh đanh và xác thực điện tử, thé Căn.

cước công dân gắn chip điện tử, va sử dung đữ liêu được tích hợp để phục vụ nhu cầu

giải quyết TTHC và cung cấp dich vụ công trực tuyên, giúp người dân có thê tiếp cân và

sử dung dé dang các ứng dung mới trong việc thực hiện các hoạt đông liên quan đến

TTHC để từ do thực hiện quyền và ngiữa vụ của minh; Nhà nước cũng thông qua hoạt

đông cải cach nay dé quan lý các lĩnh vực của đời sông xã hội một cach thuận tiên hon

1.2 Sự cần thiết cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyển doi so

Có thể thay rằng, dưới sự tác động mạnh mẽ của Cách mang công nghiệp 4.0 tớichính sách phát triển của các quốc gia, CDS được đánh giá sẽ đóng vai trò ngày cảngquan trọng trong nên kinh tế toàn câu Nhận thức được van dé đó, Bộ Chính trị đã banhành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia

Trang 14

cuộc Cách mang công nghiệp lần thứ tư, đồng thời Thủ tướng CP cũng đã ban hành

Quyết định sô 749/QĐ-TTg phê duyét Chương trình CDS quốc gia đến năm 2025 vàđính hướng đến năm 2030, trong đó yêu cầu quan trong là phải ap dung một cách triệt

để và thông minh các thành tưu khoa học CNTT vào hoạt đông cải cách thủ tục hànhchính từ đó giải quyết hai môi quan hệ chính: () Môi quan hệ giữa nội bộ các CONNvới nhau và (1) Môi quan hệ giữa các CONN với công dân, tổ chức, doanh nghiép theo

hướng đơn giản, gon nhe, minh bạch, công khai.

Vé cải cách TTHC nhằm giải quyết mỗi quan hệ giữa các cơ quan hành chính

nhà ruước với nhau, cân tập trung cải cách TTHC trong nôi bộ CONN, tổ chức sự nghiệp

công lập, dich vụ công trực tuyên và các TTHC liên thông giữa các cơ quan hành chính nha tước các cấp, triển khai thực hiện đồng bộ, thiệu quả cơ chê một cửa, một cửa liên

thông tai cơ quan hành chính nha tước ở dia phương, ung dụng CNTT vào việc thực

hién các hoạt đông cải cách TTHC Các TTHC điều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan

hành chính với nhau cân đưa vào điện cải cách bao gom: TTHC nôi bô, Thủ tục thông

qua và ban hành văn bản, Thủ tục tuyến dụng cán bộ, công chức, TTHC văn thư,

Vé cải cách TTHC nhằm giải quyết mỗi quan hệ giữa các cơ quan hành chínhnhà nước với công đâm, tổ chức, doanh nghiệp Một là cần đây mạnh đơn giần hóaTTHC, cắt giảm chi phí tuân thủ TTHC, uu tiên các TTHC trên một số lính vực trongtâm nlux Đâu tư, dat dai, thuê, hải quan, xuất - nhap khẩu, y tế, nhằm bao dam điều

kiện thuận lợi cho sự phát triển của các thành phân kinh tê, nâng cao năng lực cạnh tranh

quốc gia Hai là cần tăng cường xây dựng và hoàn thiện các hình thức công bô TTHC,dam bảo tính công khai, minh bạch của TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC, trên

trang thông tin điện tử, niêm yết TTHC tại tru sở cơ quan trực tiếp giải quyết TTHC Ba

là triển khai và đưa vào vận hành hệ thông tiép nhận, xử lý phản ánh, kiên nghị về quyđính hành chính và tinh hình, kết quả giải quyết TTHC tại các cập chính quyền

Với những mục tiêu như trên, nêu vẫn giữ lối quản lý truyền thông bằng văn bản,

hô sơ thông thường thì không thé nào đáp ứng được nhu câu ngày càng cao của xã hội

Do đó, chúng ta cân áp dụng những thành tưu của khoa học Ki thuật vào công tác quản

Trang 15

lý hành chính nha trước nhằm nâng cao chất lượng của TTHC, giúp người dân, tổ chức

va doanh nghiệp sẽ không phải đối mat với hàng loạt các thủ tục rườm ra, phức tap

Việc áp dụng CNTT vào các hoạt động nhw điệu hành tác nghiệp dé giúp hoạtđông điều hành, chỉ dao của nhà nước được dién ra liên tục, hiệu quả, có kiểm soát dongthời giúp việc tìm kiếm văn bản được thuận lợi, nhanh chóng, chính xác từ đó giảm tối

da các chi phí không cân thiệt và tiệt kiệm được thời gian luân chuyên, xử lí đến các cánhân hay giữa các cơ quan với nhau Vi dụ: Khi người dân cân tim về thủ tục lam giâykhai sinh cho con thì hệ thông thông tin điều hành tác nghiệp sẽ trả về két quả là tat cảcác bộ phân tạo thanh, câu thành nên TTHC bao gồm: tên thủ tục; hô sơ, trình tự, cách

thức thực hiện, cơ quan thực hiện; đôi tượng thực hiện; kết quả của thủ tục; yêu cầu, điềukiện (néu co); mẫu đơn, to khai (nêu co); phí, 12 phí (nêu co) cùng video hướng dẫn cachthực biện chỉ tiết nhất dé người dân có thé dé dang thực hiện theo

Theo ông Nguyễn Nhật Quang Pho Chủ tịch Hai đông sáng lap VINASA, Viện

trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA, “Chuyên đổi số thực chất là chuyên từ

phương thức hoạt đông dưa trên tài liệu sang hoạt đông dựa trên đữ liệu thủ tục hành.

chính thực chất dua trên việc ra quyết định dựa trên tai liệu Trong giai đoan tin học hóa,xây dung chính quyên điện tử, chúng ta tập trung vào sô hóa tài liệu và lưu chuyên các

tài liệu điện tử trong quy trình hành chính trên môi trường mang một cách nhanh chong

hơn và qua đó rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục hành chính Trong chuyển đôi số,cling ta chuyên việc ra quyết đính đựa trên tai liệu (án tại hô so) sang quyết định duatrên đữ liệu (án tai dix liệu) Khi có một hệ thong dữ liệu đáp ứng được yêu câu "đúng:

đủ sacl- sông", thủ tục hành chính sẽ được đơn giản hóa một cách triệt dé, thậm chí nhiềuthủ tục hành chính có thé được xóa bö hoàn toàn !”

Bên canh đó, áp dung CNTT vào giải quyết TTHC còn giúp hen chế được tìnhtrạng tiêu cực, tham nhũng Do ứng dung CNTT trong giải quyết TTHC sẽ giảm thiểu

tối đa tình trang các TTHC chông chéo, rườm ra, nhiéu tang nắc và hạn chê tiép xúc trực

tiếp giữa người dân, doanh nghiệp và cán bô, công chức trong quá trình làm thủ tục

Đông thời, việc công khai, minh bạch TTHC thông qua các trang web chính thong ninư

Trang 16

Công dich vụ công quốc gia cũng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tô chức, doanhnghiệp khi tiệp cân các TTHC với từng lĩnh vực cụ thé và có quyền được khiêu nại, tôcáo, khởi kiên các quyết định hành chính bat hợp lý và các hành vi vi phạm của cán bộ,công chức thực hiện Điêu này giúp nhà nước trao quyên cho người dan, phủ hợp vớiphương châm “dan biết, din ban, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.

Việc nâng cao chat lượng TTHC bang ứng dung CNTT còn tạo điều kiện phát

triển nên hành chính phuc vụ và kinh tê - xã hội Khi người dân hai lòng với công tác

quan ly của nha nude, nha nước sẽ huy động được các nguồn lực đông dao của người

dân, tổ chức và các doanh nghiệp Dac biệt cai cách TTHC liên quan đến người dân là

hướng đến nên hành chính phục vụ, việc triển khai các hoạt đông, địch vụ tiện ích hỗ trợ

việc thực hién TTHC sẽ giúp giảm bớt áp lực công việc cho cả phía người dan, tô chức,

doanh ngliép và cơ quan hành chính nhà tước

1.3 Mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đôi so

Trong bố: cảnh phát triển không ngừng của nền kinh tê số, CP đã xác đính mụctiêu cao nhất của cải cách hành chính là là tao ra ruột môi trường tương tác giữa CP vàcông đông dân cư dua trên nên tang số, giúp thu hẹp khoảng cách và thời gian trong việcgiao tiếp và xử lý các TTHC Sự hiện đại hóa của hệ thông hành chính nha nước là mộtyêu tô quan trong dé nâng cao liệu quả hoạt động của CP và tăng cường sự hai lòng củanhân dân, đặc biệt tại Quyết định só 749/QĐ-TTg của Thủ tướng CP về phê duyệt

"Chương trình CDS quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" đã xác định tối

uu hóa và cải thiện hệ thông TTHC theo hướng CDS không chỉ là một biện pháp cu thể

ma còn phản ánh một chiến lược đáng kể của CP trong việc thích ứng với những tháchthức và cơ hội mà cuộc cách mạng công nghệ mang lại Các mục tiêu cơ bản đến năm

2025 được đề ra là:

Phát triển CP số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt đông 80% địch vu công trực

tuyên mức độ 4, được cung cập trên nhiều phương tiên truy cập khác nhau, bao gồm cảthiết bị di động 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tinh, 80% hô sơ công việc tại cap huyén

và 60% hô sơ công việc tai cap xã được xử lý trên môi trường mang 100% chê đô báocáo, chỉ tiêu tông hop báo cáo định ky và báo cáo thông kê về kinh tế - xã hội phuc vụ

Trang 17

sự chỉ đạo, điều hành của CP, Thủ tướng CP được kết nổi, tích hop, chia sé dir liệu sốtrên Hệ thong thông tin báo cáo CP 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản ly nhànước được thực hiện thông qua môi trường sô và hệ thông thông tin của cơ quan quản

ly Từ đó nâng V iệt Nam trở thành nước thuộc nhom 70 nước dan đầu về CP điện tử

Cai cách TTHC theo xu hướng CDS đã dat ra một chuối mục tiêu rông lớn, bêncạnh những mục tiêu cụ thé, tam nhìn được đặt ra cho từng giai đoan, công cuộc nàycũng có những mục tiêu về nhận thức, dinh hướng xuyên suốt quá trình thực hiện cảicách Đó là, nâng cao chất lượng dịch vụ công bằng cách tôi ưu hóa quy trình xử lý hô

so, giảm thiểu sai sót và tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm trong quá trình thực

hién các nhiệm vụ quản ly Quan lý thông tin là một khía cạnh quan trong, khi công nghệ

sô cho phép lưu trữ và quản lý đữ liệu một cách hiệu quả, đồng thời bão đảm tính bảomat va dé dang truy cập cho các bên liên quan

Métmuuc tiêu quan trọng khác của cải cách TTHC là tạo đều liện iuậnlợi cho việc tham gia của

người dân và doanh nghiép trong qua trình quản lý và gam sát hành chinh công, V iệc ting tinh minh bach

vàtráchnriyệm trong các quy tinh hin chinh công giúp người dina doanhnghiép có thé theo đối và đá:giá hoá đông củaCP một cách dễ dàng hơn

Cuối cing cai cáchTTHC theoxulningCDS cũng thêm mục tiêu tết kiệm chi phi vata nguyênthông qua việc giảm thiéu suxphu thnidc vào tai nguyénihan lực và vật iêu Tự động hóa các quy tình giúptăng cường hiéu suất và hiệu quả của cơ quanCP, đồng thời giảm thiéu chi phi host động và tạo déukién

cho việc pht tiénbén vũng trong tuongla

Các mục tiêu này hong tứ việc xây dụng một hệ thông hành chinh cénglinhhoet minh bạch vàphản hổ nhanh chúng đáp ứngrixi cầu đã dạng và ngày càng plate tap củaxã hội lxên dei CP déntaopiare

vụ đất trước và nhén dân đà hỏi một cải cách han chinh toan đện, từ việc cả thiện quy tình đền việc đảotaonhanluc và skdngCNTT đề tổ ưuhóa dichvu công Điều này sẽ gup tlic day suphét tiénbén ving

và cải thién chất lượng cuộc sông cho mai người

1.4 Yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đồi số

1.4.1 Yêu cầu về thể chế pháp lí

Trong bồi cảnh Việt Nam đang trong quá trình thực hiện chương trình tông thécải cách hành chính hiện nay, việc có một khung pháp lý hoàn chỉnh sẽ góp phan phát

Trang 18

triển kinh tê số và đô thị sáng tao, ôn đính chính trị - trật tự xã hội và góp phan xâyđựng chính quyên số, giúp cho các CONN có công cu dé doi mới quản lý phủ hợp, chủđộng, sáng tạo phù hợp với xu thê và cuộc cách mạng công nghiép Tai Hội nghị trựctuyên toàn quốc về “Triển khai thực hiện Két luận của Bộ Chính trị về định hướngChương trình xây dựng pháp luật nhiệm ky Quéc hội khóa XV”, Thứ trưởng Bô Thôngtin và Truyền thông N guyén Huy Dũng cho rang CDS là cuộc cach mang về thê chế hơn

là cuộc cách mang về công nghệ, đông thời nhân manh thé chế kiến tao đóng vai trò

quyết đính trong việc châp nhận và nudi dưỡng đổi mới sáng tạo, bảo dam trách nhiệm

tuân thủ pháp luật như nhau giữa doanh nghiệp trong nước va ước ngoài

Việc xây dung hành lang phép lý, day manh ủy quyên cho cơ quan chuyên môn,địa phương sé tạo nên sự chủ động linh hoạt và đây nhanh tiền độ giả: quyết thủ tục, hỗ

sơ hành chính trong các lĩnh vực có liên quan, góp phân phục vụ tốt hơn cho người dân,doanh nghiép và cai thiện, nâng cao sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp đối với cơ

quan, tổ chức Theo đó, tập trung hoản thiện thé chế, chính sách, pháp luật phù hợp với

cơ chế thị trường và thông lê quốc té dé phát triển nên khoa học Viét Nam, lây doanhnghiép làm trung tâm, trúc day phát triển mô hình kinh doanh mới, kinh tế số, xã hội số

Như vậy, để quá trình CDS thành công can phải cải cách và nâng cao năng lựccủa các thê chế, đặc biệt là các thé chế phải tạo ra môi trường thuận lợi, khuyên khích

và bao vệ các hoạt động CDS của các cá nhân, tổ chức Hiên nay, về tình hình triển khai

xây đựng và hoàn thiện hé thong pháp luật tai Việt Nam cũng dat được những kết quảnhật dinh, cụ thể, từ năm 2009, Việt Nam đã ban hành Luật Công nghệ cao; năm 2010,

ban hành Chương trình Quốc gia phát triển công nghé cao đền năm 2020 với 3 chươngtrình thành phân, gồm Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,Chương trình Phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao và Chương trìnhNghiên cứu, dao tao và xây dung ha tang kỹ thuật công nghệ cao với mục tiêu thúc day

nghiên cứu, làm chủ và tạo ra công nghệ cao, ứng dung hiệu quả công nghệ cao trong

các lĩnh vực kinh tế - xã hội, sản xuất sản phẩm, hình thành doanh nghiép và phát triểnxuột số ngành công nghiệp công nghệ cao, xây dung ha tang kỹ thuật

Trang 19

Cùng với đĩ, nhà nước cũng tiên hanh thé chê hĩa các chủ trương của Đăng, CP

đã ban hanh nhiéu nghi quyết như Nghị quyết sĩ 01/NQ-CP ngày 1/1/2019 về nhiệm vụ,giải pháp chủ yêu thực hién Ké hoạch phát trién kinh tê - xã hội năm 2019 đã đề ra cácnhiém vụ thúc đây kinh té số, như xây dựng giải pháp phát trién nhân lực quốc gia đápứng yêu câu C ách mạng cơng nghiệp 4.0, xây dung Chiên lược Quốc gia về Cách mangcơng nghiép 40, phát trién but phá ha tang viên thơng, Internet băng thơng rộng và mang

di động 5G; xây đụng Đề án CĐS quốc gia; khung khé pháp ly cũng cĩ những bước tiền

nhất định với nhiéu bộ luật, như Luật CNTT (2006), Luật Tân sơ vơ tuyên điện (2009),

Luật An ninh mang (2018), Luật Giao địch điện tử (2023)

Đơng thời, dé hệ thơng thé chế cho hoạt đơng của nên hành chính theo hướngthúc day, tạo điêu kiên cho sư sáng tao và đổi mới nhanh chĩng, dap ung yêu câu củakinh tê thi trường hiện đại, hội nhập quốc tê, nha nước cần đơn giản hĩa các thủ tục vàquy trình giải quyết TTHC nhằm cải cách cơng tác cấp các loại giây phép liên quan cho

doanh nghiệp, rút ngắn thời gian cap giây phép, giảm chi phí xuất — nhập khâu, thơngquan hàng hĩa, tao thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và xuất — nhập khâu hàng hĩa,giảm chi phí giao dich cho doanh nghiệp CP cân thực hién rà sốt, sửa đơi tồn bộ cácđiều kiện kinh doanh dé tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động dau tư và kinh doanh của

doanh ngluép

Bên cenh lồn thiện các thé chế về un tên phút triển kin té và khoa hoc cơng nghệ, thé ché ve tổ

clue bộ máy và quản lý cán bộ, cơng chats, viên cate cũng được quan tâm để tăng biệu quả quénly của hà

xước Việc hồn thién thé chế vé tơ diate bơ máy và chăn tý tiên chế cĩ ý ngifa đặc tiệt quan trọng trongviệc đãi mới, sắp xép tơ chức bơ máy và tinh giản tiên chế của hệ thang chinh ti làm cơ sở cho việc hồthiện thể chế tạo cơ sở phép lý cho các bộ nganh, địa phuongté cước tiên king đồng bộ cécnhiém vụ gai

phip về sắp xếp tơ chức bộ máy của hệ thống chin tich gan giảm đầu mi, giảm cấp tung gian giảm số

lượng lãnh đạo, gam TTHC, ting cường phân cap, ứng dngCNTT, gản bién chế, cơ câu 1g và têng caochất lượng đơi ngũ cán bộ cơng clạc, viên chức

1.4.2 Yêu cầu về trình độ phát triển khoa học ki thuật so và nguồn nhân lực

Co thé thay, hién nay, nguồn nhân lực chất lượng cao cùng với khoa học - cơngnghệ và đơi mới sáng tạo trở thành yêu tơ đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản

Trang 20

xuất hiện dai, là “chìa khóa” quyết đính tốc dé và chat lượng phát trién của các quốc gia

và nên kinh tê

T trình dé phát triển khoa học lẽ thuật số Ứng dụng CNTT được coi là nên tingquan trong, giải pháp mang tính đột phá dé nâng cao chat lượng giải quyết TTHC, gópphân thực hiện CDS trong cải cách TTHC Như vậy, dé nâng cao chat lương TTHC, ViệtNam can một nên tảng ha tang kỹ thuật sô hiện dai dé đáp ứng nhu câu thực hiện TTHCngày cảng cao của người dân Theo đó, các ứng đụng công nghệ khoa học cân phải đạtđược mục tiêu quản ly nha trước và hỗ trợ người đân Việc áp dụng các giải pháp CNTT trong cải cách TTHC phải tuân thủ việc hỗ trợ quan ly nhà nước và phan ánh đặc thù của

quan lý hành chính nước Thông qua việc trao đổi văn bản điện tử, thu thập thông tinchính xác và kịp thời, cũng như giao ban điện tử, CP có thé nâng cao liệu quả điều hànhnha nước Đồng thời, việc đơn giản hóa TTHC thông qua các dich vụ trực tuyên cập độ

3, cấp độ 4 cũng giúp doanh nghiệp và người dan tiếp cận dịch vụ một cách thuận tiện

hơn Khi cải cách TTHC đạt được hiệu quả, CP có thể giảm thiểu chi phi chi tiêu và đảmbảo tính minh bạch và trách nhiém trong quan lý hành chính Bên cạnh đó, các nên tảng,trang web có ứng dụng CNTT để thực luận quản lý hành chính phải đơn giản, tạo điềukiện tôi đa cho người dan trong việc tiếp cân và tham gia các TTHC

Bên canh đó, phải đêm bảo khả nang tương tác với người din Những nên tảng,ứng dung dua trên CNTT không chỉ phải đảm bảo sự kết nói và giao tiép với nhau qua

mạng lưới van vật kết nổi internet, ma con phải dim bảo tinh tương tác ở thé gới thực,

giữa những cơ quan hành chính với nhau, giữa các cơ quan hành chính cap trên với cơ

quan hành chinh cấp dưới, giữa người dân, tổ chức, doanh nghiệp với các cơ quan hành

chính nha nước Chi có như vậy mới tăng mức độ hai lòng của người dan với TTHC va

tăng số lượng người dân thực hiện TTHC thông qua Công dich vụ công quốc gia cũng

như Công dich vụ công của địa phương,

Tiệp theo là phải đảm bảo tính minh bach, công khai Khi áp dung CNTT vào các

TTHC có nghiia là các đữ liệu cá nhân của cư dan đã được số hóa và các TTHC, bao gồm

tên thủ tục; hỗ sơ, trình tự, cách thức thực hiện, cơ quan thực hiện; đôi tượng thực hiện,kết quả của thủ tục; yêu cau, điều kiện (nêu cd); mẫu đơn, tờ khai (nêu c6); phí, lệ phí

Trang 21

(nêu c6) cùng video hướng dan cách thực hiện) đều được công khai minh bach để nhândân biết, thực luận và kiểm soát một cách thuận lợi Sử dụng các ứng dụng hay tính năngmoi này tức là đồng nglifa với việc công dân sẽ tương tác nhiêu hơn trên may tính, sửđụng nhiều hơn các tính năng được kết nôi thông qua internet ma không cân trực tiệpđến các công sở hành chính nhu cach làm truyền thông lâu nay Theo đó, hỗ sơ hành.chính của người dân cũng được cập nhật lên hệ thong phân mêm, giúp người dân theođối thường xuyên quá trình xử lý hô sơ, phân công nhiệm vụ, từng bước trong quytrình giải quyết hô sơ cho tùng phòng ban, từng cán bộ, dam bảo đúng quy trình và két

quả được chính xác, đúng hạn từ đó han chế tối đa việc đi lại nhiéu lân của ngườidan dé làm thủ tục

Tuy nhiên, việc ung dụng CNTT và áp dụng các cơ sở đữ liệu dé thu thập cũngnhw sô hóa và tông hợp dữ liệu của người dân trên môi trường mạng nêu cơ sở hạtang không được đảm bảo thì sẽ dé xảy ra trường hợp bị đánh cắp dit liệu thông tin

các nhân Do đó, đấm bảo an toàn thông tin trên môi trường mang là rat quan trọng.con người nêu muôn được thu hưởng những lợi ich của công nghệ thi các ca nhân phảitiết 16 một sô thông tin riêng tư của minh dé tự xây dung một “phiên ban sô hóa” củachính minh Ví dụ điển bình là khí chung ta tham gia các trang mạng xã hội như

Facebook, Instagram, Twitter, thi đều phải cưng cap những thông tin ca nhân nhutén,

tuổi, giới tính, quốc tích dé từ đó các dit liệu kể trên được các trang mang xã hôi tậphop lại trong mang máy tính của họ V iệc ap đụng các TTHC trong cuộc cach mang công

nghệ lần thứ tư nay cũng vậy, khi tat ca những thông tin, đữ liệu của công dan đều được

“sô hoa” trên một mang lưới mô phỏng một hệ thông cơ quan quản lý hành chính ngoàiđời thực thi đế nhiên nhu câu bảo mật đặt ra cho nhiing “dit liệu số hóa” nay cũng giông

hệt như nhu câu về bảo mật thông tin cá nhân ngoài đời thực Không chỉ cá nhân maCONN cũng cân có giải pháp để kiểm soát quản lý, ngăn chắn tinh trang tôi phạm công

nghé Đặc biệt là khi các nhà vận hành ứng dung công nghệ trong quan lý hành chính

bat dau sử dụng các giải pháp internet van vật cùng với kha năng kết nội mang máy tínhgiúp cho các thiết bị nay có thé thu thập, xử lý và truyền tai dit liệu Như vậy có thé thay

sự cân thiệt phải cải thiện an ninh mang trong quá trình CDS quan trọng vì các mai de

Trang 22

doa trên môi trường mang có thé dẫn tới sự bat ôn về cơ sở dữ liệu quốc gia, chính trị

cũng như an ninh

Dé thực hiện được nhũng yêu cầu trên can dau tư các trang bi máy móc, côngnghệ hiên dai, các quây tiệp nhận hô sơ và trả kết quả phải được trang bi day đủ máy in,may scan, quây thu phí phải có thêm máy đêm tiền tự động dé phục vu công việc chuyênmuôn, hô sơ phải được lưu trữ trên phân mém, đữ liêu quốc gia, song song với lưu trữ bảngiây dong thời xây dựng nên tảng kết nói, chia sé dữ liệu giữa các cơ sở dữ liệu quốc

ga, cơ sở đữ liệu chuyên ngành, cổng dịch vụ công quốc gia với hệ thông thông tin một

cửa điện tử quốc gia với hệ thống thông tin giải quyết TTHC của tinh/ thành phd, phuc

vụ cho việc liên thông giải quyết TTHC trên môi trường điện tử

Vé trình độ phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh hoàn thiện hé thông thé chế vàphát triển trình độ khoa học kĩ thuật thì phát triển nguồn nhân lực khoa học, công

nghệ có trình độ và năng lực sáng tạo cao cũng vô cùng quan trọng Hệ thông

thể chế va nên tảng ha tang kỹ thuật cho dù tốt đền đâu nêu không có đội ngũ cán bộ,công chức có đủ năng lực cũng khó có thé phát huy tác dụng trong thực trên Do đó, khâuthực thi doi hỏi đôi ngũ cán bô, công chức giỏi về năng lực, chuyên nghiệp trong tácphong, linh hoạt, sáng tạo, với tinh thân phục vu và khả năng thích ứng cao với điều kiện

mi trong bôi cảnh hội nhập quốc tê va cách mang công nghiệp 4.0 Hiéu được tinh thân

đó, ngày 11/5/2022, Thủ tướng CP ban hành Quyết định 569/QĐ-TTg về Chiến lược

phat triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030, theo đó, một trongnhiing nhiém vụ, giải pháp của Chiến lược là phát triển nguồn nhân lực khoa học, côngnghệ và dai mới sáng tao có trình độ và năng lực sáng tạo cao

Trong đó, quan trong nhất là thay đôi nhận thức của cán bô, công chức lam việctrong CONN cũng như người dân Người đứng đầu cơ quan đơn vị cân hiểu đúng đắn

về CNTT, nâng cao trách nhiém trong công tác chỉ đạo, điều hành và có su vào cuộcmạnh mé của cán bộ, công chức đề đây manh ứng dụng CNTT vào hoạt động của bôphận một cửa, một cửa liên thông vì hiện nay vẫn còn tôn tại những cán bộ, công chứcnha nước quen với lôi làm việc cũ, ngai thay đổi V ci mục dich tăng cường nguôn nhânlực CNTT chất lượng cao, Thủ tướng Chính phủ đã som co Quyết định sô 146/QĐ-TTg

Trang 23

ngày 28/01/2022 về phê duyét Đề an: “Nâng cao nhận thức, phô cập kỹ năng và pháttriển nguồn nhân lực CDS quốc gia dén năm 2025, định hướng dén năm 2030”.

Hơn nữa cân đổi mới cơ chê quan lý công chức theo hướng đây manh phân câp,phân quyên di đôi với tăng cường kiểm tra, giám sát, siết chat ky luật, ky cương hànhchính trong thực thi công vụ của cán bộ, công chức, tạo môi trường thúc day đôi mới,sáng tao đông thời triển khai việc xác định đanh mục vị trí việc làm va cơ câu công chức

theo ngạch trong các cơ quan, tổ chức và xây dựng bản mô tả công việc và khung năng

lực của từng vị trí việc làm, từng chức danh lãnh đạo, quản lý từ đó đâm bảo được các

cán bô, công chức trong CONN đầu hoàn thành tốt nhiệm vụ, có ý thức tổ chức ky luật,

có thái độ tôn trong, lắng nghe, tân tụy trong xử lý công việc, tiép xúc với người dân,liên tục trau đổi năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cách mạng, cân, kiệm, liém,

chính, chí công vô tư Bên canh đó, cân đâm bảo về chất lượng chuyên môn, cũng nhưkhả năng về ngoại ngữ và sử dung CNTT Đây chính là yêu tổ mang tính hội nhập với

thời đại, gúp cán bộ, công chức, viên chức đặc biệt là cán bộ làm công tác lãnh dao,

quan ly cập nhật kịp thời với những thay đổi của xã hôi từ đó có thể dé xuất ra những.giải pháp hop lý hỗ trợ công tác cải cách TTHC

Như vậy, dé thành công thực hiện quá trình cải cách TTHC theo xu hướng CDScần xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi về CNTT, giỏi cải cách, giỏi thủ tục, giỏi quản trị Đểthực hiên việc nay, cần phối hợp với các đơn vị tô chức dao tao chuyên sâu cho các cán

bô chuyên trách về CNTT; dao tạo kiên thức nâng cao ve quan tri mang, vận dung sang

tao, khoa hoc CNTT cho cán bộ chuyên trách tai cơ quan Từ đó thây được yêu cầu quan

trọng nhất dé cải cách chế đô công vụ trong bối cảnh hién nay ở Việt Nam là xây đựngniên công vụ chuyên nghiép, trách nhiệm, năng đông và thực tai; thực hiện cơ chế cạnh

tranh lãnh mạnh, dân clrủ, công khai, minh bạch trong bổ nhiệm, đề bạt cán bộ và tuyển

đụng công chức, viên chức để thu hut người thực su có đức, có tài vào lam việc trong

các cơ quan hành chính nha nước.

1.4.3 Yêu cầu về nguồn lực tài chính

Trong quá trình nhà nước ta triển khai thực hiên cải cách hành chính nói chung

và cai cách TTHC núi riêng, từ những thành công cũng như những hạn chế, yêu kém cho

Trang 24

thay trong thực biên cải cách TTHC ngoài nguồn lực về con người không thé không nói

đến nguôn lực về tài chính Ngày 09/6/2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Thông

tư33/2022/TT-BTC sửa đổi Thông tư 26/2019/TT-BTC về việc hướng dan việc lập dựtoán, quản lý, sử dung và quyết toán kinh phí bảo đảm công tác cải cách hành chính nhanước Bên cạnh đó, tại Nghị quyết 76/NQ-CP về ban hành Chương trình tổng thé cảicách hành chính nha trước giai đoạn 2021 — 2030 cũng đề ra nhiệm vụ là cân ưu tiên bô

trí nguồn lực tải chính dé triển khai thực hiện CDS trong công tác cải cách hành chinh

nói chung.

Theo đó cân tăng cường đầu tư và phân bô hợp lý nguồn vn dau tư cho phát triểnkhoa hoc công nghệ, đầu tư cơ sở vật chất, phát triển nguồn nhân lực, và quan trong

không kẽm là xây dung chiến lược dé trién khai các giải pháp công nghệ cao vào việc

xây dung Chính phủ điện từ cũng như chuẩn bị các giải pháp về van dé an ninh mạng,

Dé có đủ nguôn vốn dé thực luận những yêu cầu trên cân gia tăng cũng như thay đổi

cách khai thác và sử dung nguồn kinh phí, tránh sử dung dan trải, đặc biệt là nguồn kinh

phí từ ngân sách nhà nước.

V ngân sách nhà nước, can nâng cao hiêu quả quản lý thu, tạo điều kiện, môi

trường thuận lợi cho đối tượng thu nộp ngân sách đông thời phát huy tôi đa các nguồn

lực tài chính nước ngoài qua đó, khai thác và thu lút đây đủ, có hiệu quả các nguén lực

từ các thành phân kinh tê cho thực hiện nhiệm vu phát triển kinh tế - xã hội của dat nước

Bên canh đó, cân khuyên khich sự tham gia của các thành phân kinh tê, các doanh nghiệp

trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tang kỹ thuật, lính vực công nghê cao đặc biệt 1a với matquốc gia đang phát triển như V iệt Nam thi nhu cầu vén đầu tư rất lớn, phải huy đông sự

đóng gớp của toàn xã hội.

Không những tang thu mà việc phân bỗ nguôn thu tai chính cũng cần được tinhtoán hợp lý về cả khoản chi và mức chi Nội dung chi, quy định về mức chi được quyđịnh 16 rang, công khai, minh bạch, day đủ trên tật cả lĩnh vực, đặc biệt là các lĩnh vực

liên quan dén cải cách TTHC như chi duy trì và xây dung Công dich vụ công quốc gia,chi xây dụng, nâng cap, quan lý và van hành hệ thông cơ sở dit liêu cải cách hành chính,

Trang 25

chi hoạt đông bộ phân một cửa, đầu tư trang thiết bi, cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động

thường xuyên

Song song với phát trién, dau tư vào ha tang kỹ thuật, kinh phí còn cần được sửdung hợp lý dua vào nhu câu thực tê dé bão đảm cơ sở hạ tang và an toàn thông tin Theo

đó, tại Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 về việc cung cap thông tin và dich

vụ công trực tuyên của CONN trên môi trường mạng của CP thi kinh phí bảo đảm cơ sở

ha tang và an toàn thông tin được đơn vị được giao quản tri, vận hành xây dựng kê hoạchbảo trì, bảo đưỡng, nâng cấp các hệ thông cung cap thông tin và dich vụ công trực tuyên

đính kì theo giai đoan đông thời trình cấp có thêm quyền xem xét, phân bô kinh phí,nhằm bảo dam hoạt động cung cap thông tin và dich vụ công trực tuyến én đính, an toànthông tin mang Điều 22 của Nghị đính trên cũng quy định về kinh phi tạo lập thông,cung cấp thông tin, chuyển đổi va sé hóa thông tin của CONN trên công thông tin điện

tử và các kênh cung cap khác sẽ được thực hién theo hướng dẫn của Bộ Tài chính hoặc

căn cứ vào khả năng kinh phi của cơ quan, Thủ trưởng cơ quan chủ quản quyết định.Mặc dù chuyển đổi sô được xác định không phải là một khoản chi phí mà là giải pháptôi ưu hóa chi phi và tao ra giá trị mới nhưng bat cứ hoạt động nào cũng cân kinh phí déduy tri và hoạt đông, chuyên đổi sô cũng cân nguôn tài chính dé thực hién Mai cơ quan,

tô chức căn cứ vào chiên lược chuyên đổi sô của mình dé có mức chi phù hợp, phải xácđính CDS và cải cách TTHC là một hành trình dai, việc dau tư các thiết bị khoa học kĩthuật, trang thiết bị, đào tạo nhân lực về lâu về dai sẽ tạo được nên mong vũng chắc cho

công cuộc cải cách hành chính theo xu hướng CDS và sau đó các quy trình tự đông hóa,

hiện dai hóa đã được xây dung sẽ giúp nha nước tiết kiệm va mang lại nhiêu nguôn lợi

cho dat nước

Trang 26

_ TieuketChueng] _

Qua phân tích những vân dé pháp ly liên quan đên TTHC cũng như cải cách

TTHC, ta hiểu rõ hơn về vai trò của TTHC trong việc quản lý Nhà nước cũng như sựcần thiết của việc ứng dụng CNTT vào trong quá trình nay Ứng dung CNTT luôn được

coi là nên tảng quan trong, giải pháp mang tính đột pha dé nâng cao chat lương giải quyếtTTHC, góp phân thực hiện chuyển đôi số trong cải cách hanh chính hiện nay

Bên cạnh đó, ta xác định và chỉ 16 nĩưng mục tiêu cân đạt được cũng như các yêucầu về thé chê pháp lý, trình độ phát trién của khoa học ki thuật và nguồn nhân lực cũngnihư nguén lực tài chính dé đâm bảo quá trình cải cách TTHC thành công thuận lợi nhằm

phục vụ người dân và doanh nghiệp, là nên tảng quan trọng dé phát triển chính quyền

điện tử, chính quyên só, kinh tê số va xã hội số

Trang 27

CHƯƠNG 2: NOI DUNG VÀ THỰC TIEN QUÁ TRÌNH CAI CÁCH THỦ TỤCHANH CHÍNH THEO XU HƯỚNG CHUYEN DOI SỐ Ở VIET NAM HIEN

NAY

2.1 Nội dung cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên doi số

Tại Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê đuyệt "Chương

trình Chuyển đổi số quốc gia đền năm 2025, định hướng dén năm 2030" da xác định tối

uu hóa và cải thiên hệ thông thủ tục hành chính theo hướng chuyên đổi sô không chi là

mt biên pháp cụ thể ma con phản ánh một chiên lược đáng ké của Chính phủ trong việcthích ứng với những thách thức và cơ hôi ma cuộc cách mang công nghệ mang lại Tiệpthu quan điểm đó, Chính phủ cùng với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Đề án 06 gắn

với cải cách thủ tục hành chính các nhiệm vụ chuyển đãi số, xây dựng cơ sở đữ liệu

quốc gia về dân cư do Bộ Công an chủ trì gắn với dữ liệu của các Bộ, ngành; trên cơ sở

đó tiếp tục nâng cao liệu quả cải cách hành chih đã phục vụ người dân, doanh nghiệpthông qua các đữ liệu số

Theo đó, những nội dung của cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyển

đổi số bao gam:

Thứ nhật, day manh việc thay đổi thé ché và phát triển công nghệ nhằm tạo điều

kiện cho việc trực tuyên hóa thủ tục hành chính Đề quá trình cai cách được thành công,

thể chế cân phải di trước mét bước, Chính phủ cân kiên tạo thê chế, chính sách nhằmsẵn sàng chap nhận và thử nghiệm những cái mới một cách có kiểm soát qua đó daunhanh tiền trình phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số Đông thời cầntiên hành ra soát văn bản quy pham pháp luật theo pham vi, chức năng, nhiệm vụ được

giao đề ban hành hoặc đề xuất cap có thâm quyên ban hành, sửa đôi, bổ sung các văn

bản pháp luật phục vụ kết nối, khai thác dit liệu giữa Trung tâm dữ liệu quốc gia và các

cơ sở đữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành Bên cạnh đó, áp dung công nghệmới nhật về truyền thông xã hội, cung cap thông tin va dich vụ hanh chính công mộtcách đơn giản, thuận tiên trên di động, phân tích đữ liệu lớn, trí tuê nhân tạo, thực téảo/thực tê tăng cường để thực luận chuyển đổi số toàn điện các mặt công tác chỉ đạo,

điều hành của cơ quan nha trước và cung cập tréi nghiệm tốt nhất, thân thiện nhất cho

Trang 28

với Công địch vụ công hệ thông thông tin một cửa điện tử của các bộ, ngành, địa phương

để cùng cap các dich vụ công trực tuyển tức độ 4, đưa toàn bô các dich vụ công trực

tuyên lên mức độ 3, 4 nhằm tăng cường thực luận thủ tục hành chính trên môi trườngđiện tử, số hóa kết quả giải quyét thủ tục hành chính theo Nghi dinh số 45/2020/NĐ-CP

Thứ hai, phát triển hạ tang số, nên tảng số phục vụ tích hợp hệ thông dit liệu Theo

đó, phát trién ha tang số nhằm sẵn sàng đáp ứng nhu câu bùng nỗ về kết nối và xử lý dirliệu, các chức năng về giám sát mạng lưới dén từng nut mang va bảo đảm an toàn, anninh mang đông thời phát triển nên tang số mang tính thúc đây nhenh tiền trình chuyên

đổi số diễn ra mot cách tự nhiên, khai mở gia trị mới, mang lại loi ích 16 ràng cho xã hội

Từ đó góp phân xây dựng hệ thông định danh va xác thực điện tử quốc gia, nên tảng trao

đổi đính danh và xác thực điện tử bảo đảm thiết thực, hiệu quả, tân dụng và kế thừanhũng hệ thống nên tăng sẵn có dé phục vụ giao dịch điện tử giữa người dân với cơquan nha tước và các giao dich điện tử dân sự khác một cách dé dàng, đơn giản, tiên lợi,

cùng với do hỗ tro, thúc day hợp tác giữa một s6 tô chức, doanh nghiệp lớn trong lĩnhvực viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm xã hội dé cung cấp dich vụ Nhờ đó V iệt

Nam có cơ hội xây đưng và lam chủ công nghệ lưu trữ dik liệu và các loại hình dich vụ

cung cập khác nhau, phục vụ nhu câu chuyên đôi sô của các cơ quan nhà nước và xã hộ:

từ đó đây nhanh tiên độ số hóa hô sơ, kết quả giải quyét TTHC trong quá trình tiép nhân,giải quyết TTHC, gan việc số hóa với việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chứctrong quá trình giải quyết TTHC, không yêu cầu người dân, doanh nghiệp cung cap gây

tờ, kết quả giải quyết TTHC đã được số hóa theo đúng quy định

Tint ba, tăng cong giám sat, bảo đầm an toàn, an ninh mạng Bảo dam an toàn, an

ninh mang là then chốt dé chuyên đổi số thành công và bên vững, đồng thời là phanxuyên suốt, không thé tách rời của chuyên đổi số Moi thiết bi, sản phẩm, phan mém, hệthống thông tin, du án dau tư về công nghệ thông tin đều có câu phân bắt buộc về an

toàn, an ninh mang ngay từ khi thiết kế, Theo đó cân xây đụng và triển khai hệ thông

xác định, phát hiện thông tia vi phạm pháp luật trên không gian mang và kịp thời xử lý,

gỡ bỏ, yêu câu các tổ chức, doanh nghiép cung cấp hạ tang và nên tăng số có sử ménhbảo đảm thông tin đáng tin cây, an toàn, lành mạnh, phát triển hệ thống nên tảng, ha

Trang 29

tang, mang lưới gan với bảo dam an toàn, an ninh mang có khả năng tự sang loc, phat

hién tan công, bảo vệ ở mức cơ bản; xây dung và triển khai hệ thong giám sát, cảnh báosớm nguy cơ, điều phối ung cứu sự có mật an toàn, an minh mang cho các cơ quan, tổchức tại Việt Nam, giúp bảo vệ quyền lợi chính đáng của cả người sử dung và doanhnghiép cung cập dich vụ trước những rủi ro và khi xảy ra sự có

Thứ tư, thay đổi nhận thức của người dân cũng như cán bộ, công chức làm việc

trong cơ quan hành chính Nhà nước từ đó thúc day, khuyên khích người dân, doanh

nghiệp cũng như cán bô, công chức diy dụng công nghệ trong việc thực hiện thủ tục hành.

chính Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức, một cơ quan, tổ chức có thé

tiên hành chuyên đổi số ngay thông qua việc sử dụng nguôn lực, hệ thông kỹ thuật sẵn

có dé số hóa dữ liệu từ đó tái cầu trúc quy trình quản lý, cơ câu tô chức và chuyển đổicác mới quan hệ từ môi trường truyện thông sang môi trường số Theo đó, người đứng

đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi sô trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa banminh phụ trách cân tô chức phố biên, quán triệt chủ trương của Đăng, nâng cao nhậnthức của các cấp ủy Đăng chính quyền, người dân và doanh nghiép về sự can thiết vàtính cap thiết của chuyén đôi sô; gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyên đôi số với nghi

quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiém vụ phát triển kinh tê - xã

hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của các cập, các ngành từ đó phát huy vai trò liên kết

chuyên đỗ: số giữa các cơ quan nhà tước và các tổ chức, doanh nghiệp góp phân thúc

day quá trinh cải cách thủ tục hành chính theo hướng chuyên đổi số được thuận lợi và

nhanh chóng,

2.2 Thực trạng pháp luậtvề cải cách thủ tục hành chính theo xu hướng chuyên đồi

so ở Việt Nam

2.2.1 Những kết qua đạt được ¬

-Co thê nói, cải cách TTHC không phải vân dé, nhiệm vụ mới tuy nhiên chỉ dén

khi đại địch Covid — 19 xảy ra với nhiều dién biên phức tạp, ảnh hướng dén người dân,

cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thì nhu cầu cần phải cải cách TTHC theo kịp nền hành.chính ít tiếp xúc trực tiếp, giải quyết các TTHC trên môi trường mang mà van dam bảođược sự thuận tiện, chính xác, nhanh chóng, kịp thời, đúng đắn mới được tăng cao Đặc

Trang 30

đầu chủ trương hướng tới CDS nhằm hình thành CP số, kinh tê số và x4 hội số thì Việt

Nam cũng không ngoại lệ.

Với chiến lược rõ rang về CDS và hướng tới mục tiêu vào năm 2025, Việt Nam

sẽ thuộc nhóm 50 nước dân đầu về CP điện tử, moi người dân đều có cơ hội tiệp cân vớicác thủ tục, dich vụ thông minh đã có nhiêu V BQPPL đã được ban hành dé công cuộcCDS ở Việt Nam trở thành nhiệm vụ của cả hệ thông chính trị như Luật CNTT 2006;

Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013; Luật An toàn thông tin mạng 2015; Luật Anninh mang 2018; Luật Viễn thông 2023; Nghi quyết số 52-NQ/TW ngày 27/0/2019 của

Bộ Chính trị về một sô chủ trương, chính sách chủ đông tham gia cuộc C ach mạng công

nghiệp lần thứ tư, Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 của CP về Thực hiệnTTHC trên môi trường điện tử, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủtướng CP phê duyét Chương trình CDS quốc gia dén năm 2025, định hướng đến năm

2030; Quyết định sô 06/QD-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tướng CP phê duyệt Dé ánphát trién ứng dung dữ liệu về dân cu, dinh danh và xác thực điện tử phục vụ CĐS quốcgia giai đoạn 2022 - 2025, tâm nhìn dén năm 2030; Nghị định số 104/2022/NĐ-CP ngày21/12/2022 của CP sửa đôi, bố sung một số điều của các nghi định liên quan đến việcnộp, xuất trình số hô khẩu, số tam trú giây khi thuc hiện TTHC, cung cấp dich vụ công

Bén canh những văn bản mang tính chi dao chung của CP, các Bộ, cơ quan ngang

Bộ và các tinh, thành phô trực thuộc trung ương cũng ban hành nhiéu kê hoạch, văn bảnchi đạo cụ thé tới các ngành, địa phương như Kê hoạch về CDS ở các tinh và Quyết đính

về Kê hoachCDS của các Bộ và cơ quan ngang Bộ nham thực chất và cụ thể hóa các chỉ

dao của Thủ tướng CP Nhiều bộ đã tiên hành công bó nhóm TTHC liên thông thuộcphạm vị, linh vực quản lý, tao thuận lợi cho các địa phương triển khai, thực hiện đông

thời tiệp tục thực hiện đánh giá chat lượng giải quyết TTHC với nhiều cách thức khác

nhau theo quy định Tuy các BG, tinh rat quyét tâm vào cuộc, nỗ lực trong việc ban hànhcác VBQPPL theo kê hoạch, đông thời cũng nhiêu biện pháp được đề xuất nhằm nângcao chat lượng thâm định, công tác kiểm tra, đánh giá tác động, đây manh công tác theođối tinh hình thực thi pháp luật Tuy nhiên, theo kết quả đánh giá về công tác cải cáchthể chế trong Báo cáo về Chi số cải cách hành chính năm 2022 của các Bộ, cơ quan

Trang 31

ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tinh, thành pho trực thuộc trung ương (PAR INDEX

2022), tiêu chí “Xây dựng V BQPPL theo chương trình xây dung pháp luật đã được phê

duyét” có giá trị trung bình thập nhật trong số 9 tiêu chí

Các tiêu chí thuậc Chi sô thành phan cải cách the che Giá trị trung bình

Xây dụngVBOPPL 47,06 %

Thực hiện ĐGTĐ của TTHC trongDADT VBQPPL 64,71%

Theo đối thi hành pháp luật 96,47%

Ra soát VBQPPL 97,15%

Kiểm tra xửlý VBQPPL §8,24%

Thanh tra viéc thực hiện CSPL

TLKN của cá nhân, tô chức

Vai trò của bộ đôi với sự phát trién của ngành, lĩnh vực 74,11%

Bang 1: Giá trị trung bình của các tiêu chí thuộc chỉ sô thành phân “Cai

cách the chế?

Song song với đó là một sô V BQPPL về phát triển, thu hút, trong dung nhân tai,

cơ chê, chính sách về phát triển nguồn nhân lực phục vu CDS đặc biệt là chế độ tuyêndung, đào tạo, bôi dưỡng va dai ngô vật chat cho các nhân tai trong cơ quan hành chính

nha nước Cụ thể, Nghị định số 140/2017/NĐ-CP về chính sách thu hút, tạo nguồn cán

bộ từ sinh viên tốt nghiép xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ, Nghị dinh sô 138/2020/NĐ-CP

quy định về tuyển dung, sử dung và quân lý công chức hệ thống văn bản này đã taohành lang pháp lý thuận lợi và tao động lực cho việc thúc day phát triển nguồn nhan lực

ca về sô lượng và chat lượng,

Nhờ sự ban hành kip thời của các V BỌPPL tính đến thời điểm hién nay, việc thựchién CDS trong cải cách TTHC đã có nhiều tác động tích cực và sâu rộng dén đời sông

của người dân, hoạt động của doanh nghiệp, tiết kiêm được thời gian, tiền bạc cho cả xã

Trang 32

hội, tinh thân CDS được thực tê hóa ở nhiêu công đoạn trong việc giải quyết các TTHCcho người dân và doanh nghiệp, nhiêu giây tờ da được bấi bỏ, cat giảm nhiéu thủ tục vàchi phí, giảm thiêu tinh trạng nhũng nhiéu, tiêu cực, tham nhũng vặt Đặc biệt nhờ việcthực hién TTHC trên môi trường điện tử được tối đa hóa thực hiện theo Nghi đính số45/2020/NĐ-CP đã giúp đây mạnh việc tai cau trúc quy trình giải quyết TTHC trên môitrường điện tử, theo đó việc tô chức tiếp nhận, giải quyết TTHC trên môi trường điện tửđược thực hiện hợp pháp, hop lý, khoa hoc; bão đảm sự bình đẳng khách quan, công

khai, minh bach, an toàn thông tin và có sự phôi hợp chit chế giữa các cơ quan có thâm

quyền trong quá trình giải quyết TTHC đã tạo ra nhiêu thay đổi, hỗ trợ người dân cũngnhư cán bộ, công chức, viên chức, góp phan tăng năng suat lao động

Bên canh đó, cũng có nhiéu văn bản pháp luật hỗ trợ việc thực hiện TTHC trựctuyên nhằm đảm bảo giá trị pháp lý của TTHC điện tử Như Nghị định số 42/2022/NĐ-

CP quy định việc triển khai áp dung chữ ký số công công, chữ ký sô chuyên dùng cho

các ứng dung chuyên ngành đáp ting yêu câu về chữ ký sô trong quá trình thực hiện dich

vụ công trực tuyên, phát triển, sử dung các biéu mẫu điện tử tương tác theo quy định,kết nói, khai thác đữ liệu từ các cơ sở đữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, cơ

sở dir liệu ding chung của các CONN khác để tư động điền các thông tin vào biéu mauđiện tử và cắt giảm thành phân hô sơ, bảo đảm nguyên tắc tô chức, cá nhân chỉ cung cập

thông tin một lân cho CQNN khi thực hiện dich vụ công trực tuyên, nhằm tiếp tục day

manh hơn nữa việc cung cấp dich vụ công trực tuyên toàn trình tại Việt Nam Trong

TTHC, chữ ký số và xác thực điện tử đang được sử dụng để tăng cường tính bảo mật,

minh bạch và liệu quả của các giao dich trực tuyên 6 Việt Nam, co quan chứng thực

chinh là Trung tâm Chúng thực Sô - Bộ Thông tin và Truyền thông Co quan nay cónhiém vụ cấp và quản lý chữ ký số, chứng chỉ số và các dich vụ liên quan đến an ninh

mang và bảo mật thông tin

Mới đây, ngày 01/3/2024, V ăn phòng CP đã có Báo cáo sô 1343/VPCP-KSTT vềTình hình, kết quả cai cách TTHC đã nêu lên những kết quả đã đạt được trong công tác

Trang 33

cải cách TTHC trong tháng 02/2024 vệ việc cắt giảm, đơn giản hóa quy định TTHC;phân cấp trong giải quyét TTHC va đơn giản hóa TTHC như sau’.

Vé hoạt động cất giảm, đơn giản hóa quy định TTHC Thực hiện theo Nghị quyết

số 68/NQ-CP ngày 12/5/2020 của CP, trong tháng 02/2024, Thủ tướng CP đã phê duyệtphương án cat giảm, don gin hóa đôi với 21 quy định kinh doanh tai 10 VBOPPL thuộc

phạm vi quản lý của Bo Lao động — Thương binh và Xã hôi và Bộ Công Thương Bên

cạnh đó, Bộ Y té và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã trình CP ban hành 02 Nghị

đính và ban hành theo thầm quyền 07 Thông tư dé cắt giảm, đơn giản hóa 126 quy dinhkinh doanh, trong đó có 125 TTHC giúp nâng tổng số quy định kinh doanh được cất

gam từ năm 2021 đến nay là 2905 quy định kinh tại 236 VBQPPL

VỀ phân cập trong giải quyết TTHC theo Quyết định số 1015/QĐ-TTg ngày

30/8/2022 của Thủ tướng CP Trong thang 02/2024, có 07 Bộ đã thực thi phương án

phân cap 39 TTHC, trong đó có 0§ TTHC phân cap từ cấp trên xuống cap dưới, 31 TTHC

phân cập trong nôi bộ các cơ quan, nâng tông số TTHC được phân cấp căn cử theo Quyếtđính số 1015/QĐ-TTg từ năm 2022 đền nay là 195/699 TTHC, đạt 27,8% Đến nay, đã

có 17/21 bộ, cơ quan thực hiện phân cập trong giải quyết TTHC

VỆ đơn giản hóa TTHC nôi bộ theo Quyết định sô 1085/QĐ-TTg ngày 1 5/9/2022của Thủ tướng CP, trong tháng 02/2024, Bộ Tai chính tích cực hoàn thiện dé trình Thủtướng CP xem xét, phê duyét phương án đơn giản hóa đối với 18 TTHC nội bộ giữa các

cơ quan hành chính nha nước trong lĩnh vực công sản Trong đó, Bộ Tài chính dự kiênphân cap, don giần hóa thành phân ho so, trình tự thực hiện, rút ngắn thời gian giải quyét

các TTHC Bên cạnh đó, các bô, địa phương đang rà soát dé công bố bd sung danh mucTTHC nội bô theo yêu cau của Tổ trưởng Tổ công tác cải cách TTHC tại Công văn số100/TCTCCTTHC ngày 14/11/2023 và Kế hoạch công tác cải cách TTHC năm 2024.Đông thời các TTHC liên quan đần quân ly dân cư cũng được đơn gian hóa, tính đền nay

các bộ, ngành đã don giên hóa 658/1086 TTHC được giao tại các Nghi quyét chuyên đề

Iêrvvyrteyrs(cete1/63693/Tu-rvae-3021-đen ac-bo3 da cat grin - Gon

Trang 34

-2905-qry-dttlykEih-của CP về đơn giản hóa TTHC, giây tờ công dân liên quan đền quản ly dân cu, đạt 61%;

có 06 bộ, ngành đã hoàn thành thực thi 100% phương án đơn gian hóa.

Bên cạnh những VBQPPL tao điều kiên cho hoạt động cai cách TTHC, việc pháttrién khoa học công nghệ nhằm phục vụ cho quá trinh CDS cũng được nhận mạnh trongQuyết định 569/QĐ-TTg năm 2022 về Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và doimới sáng tao đền năm 2030 Từ đó thúc đây hoạt đông nghiên cứu và ung dụng rộng raiCNTT và truyền thông tap trung vào các công nghệ điện toán đám mây, Internet vanvật, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, thực tê ảo, cùng với xây dựng và hình thành các cơ sỡ

dir liệu lớn dé làm nòng cốt thúc day CDS, tạo ra những sản phẩm, thiết bị và các tiệnich thông minh ứng dung trong hoạt đông quản lý xã hội và đời sông đồng thời triển khaicác chính sách tập trung hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp nhằm tạo đông lực cho các tôchức, doanh nghiệp tiền hành dau tu, phát triển công nghệ gop phân vào công cuộc CDS.Chỉ khi khoa học công nghệ đáp ung đủ yêu câu của công tác cai cách TTHC thì công

tác CDS trong TTHC moi có thé được tiền hanh toàn điện, triệt để và có hiệu quả

2.2.2 Những hạn chế còn ton tại

Bên cạnh những uu điểm, Việt Nam van phải đôi mặt với nhũng hạn chế nhatđính V ê đánh giá cụ thé những tiêu chí trong công tác hoàn thiện khung pháp lý dé hỗ

trợ công tác cải cách TTHC theo Báo cáo PAR INDEX 2022 của các Bộ, cơ quan ngang.

Bộ, Ủy ban nhân dân các tĩnh thành: phó trực thuộc trung ương, ta có thể thay trong 5

tiêu chí thành phân đánh giá về chat lượng thể chế, cơ chế, chính sách thuộc phạm vĩ

quản lý nhà nước của bộ bao gồm: Tính đông bộ, thống nhật của hệ thong VBQPPL,

Tinh hợp lý của các VBQPPL, Tính khả thi của các VBQPPL; Tinh kịp thời tô chức,triển khai các V BQPPL; Tính kịp thời phát hiên và xử lý các bat cập, vướng mac trong

tổ chức thực hiện V BQPPL tai 17 Bồ, cơ quan ngang Bô thi có đến 4 tiêu chỉ thành phan

có giá trị trung bình đưới 80% Bên cạnh đó, giá trị trung bình của các tiêu chi thành

phân trên trong giai đoạn 2019 — 2022 cho thay tuy các chỉ sô thành phan không tăngđầu qua các năm nhumg tông quan năm 2022 van có giá trị trung bình cao nhất, trong đótiêu chí “Tính kip thời trong việc phát hiện và xử lý các bat cập, vướng mắc trong tôchức thực hiện VBQPPL” là tiêu chí có mức tăng trưởng rõ rang nhật và đạt 83,48%,

Trang 35

tăng 6,15% so với năm 2021 và 16,45% với năm 2020 Bên cạnh đó, khoảng cách giá trị

giữa chỉ số thành phân cao nhật với thâp nhất cũng tương đôi lớn chứng tö công tác cảicách thé chê phuc vụ CĐS con chưa dong đều

‘Tinh đồng bộ, thống hút của hệ thing

ăn bản gry plum: pip hut

các văn bữt.q plum php Aut =—=——

Tính kp thời trang vile phát hện và xử lý các bít —=———ễ

cập xướng mắc trong tỏ đc thu hiền văn bin quy

OF 10% 20% 20% 40% SOS £0% 19% ‡0% 0%

3202? 42021 92020 ø2019

Biểu đồ 1: So sánh giá trị trung bình của các tiêu chí thành phần về Cải cách thể chế qua

điều tra xã hội học giai đoạn 2019 - 2022*

Có thể thay, khung pháp lý hiên nay cũng được Nhà nước quan tâm, kịp thời pháthién và xử lý những quy định về thực thi TTHC trong thực tiễn tuy nhiên cũng bộc lô

mt số hạn chê do su thiêu đông bộ giữa các văn bản pháp luật, thiêu liên thông giữa các

cơ quan, ban ngành địa phương dé tạo ra sự thông suốt với kho đứ liệu quốc gia, đấn đền.tình trạng TTHC còn rườm rà, mai nơi mỗi khác Điều nay đã vô hinh tạo ra một mditrường pháp lý không chắc chắn, khién người dân, doanh nghiệp đặc biệt là các doanhnghiệp về công nghệ gap khó khăn trong thực hiện TTHC cũng như triển khai va mởxông các sáng kiên số do e ngại về quy định và thủ tục Trong phiên hop thứ 6 của Ban

chỉ đạo cải cách hành chính của CP vào ngày 14/11 gân đây, Thủ tướng Pham Minh

Chính đã nhận đính “TTHC vẫn còn nom rà, môi trường kinh doanh chưa thực sư thôngthoáng người dân, doanh nghiệp van cờn gặp nhiều “gian nan” khi giải quyết hồ sơ

4 Báo cáo PAR INDEX 2022 của các BO, cơ qumnging Bồ, 6 Ủy bạnrhân din các tả thh phố trục tnd trưng tương, So

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN