1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm Gây hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi học tập trong môn toán

21 3 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gây hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi học tập
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Vĩnh Hội Đông
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Gây hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi học tập trong môn Toán, giúp giáo viên một số biện pháp dạy toán đạt hiệu quả.

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Trang 2

Mục lục

I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ

II SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ

III MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN

IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1 Những tồn tại trong thực tế và giải pháp.

2.1 Qui trình thực hiện một trò chơi học tập:

2.2 Một số trò chơi mà tôi đã sử dụng trong dạy học toán lớp 1 như:

2.2.1 Trò chơi : Nhiều hơn , ít hơn

2.2.2 Trò chơi : Ai nhanh hơn

2.2.3 Trò chơi : Bốc thăm trúng thưởng

2.2.4 Trò chơi: Đoàn tàu nào nhanh hơn

2.2.5 Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng

2.2.6 Trò chơi : Hái hoa học tập

2.2.7Trò chơi : Thi vẽ đẹp

2.2.8 Trò chơi 2: Nắm tay nhau xếp hình.

2.2.9 Trò chơi “Thứ mấy? Ngày mấy? Tháng mấy?”

2.3 Một số kế hoạch bài dạy có áp dụng trò chơi học tập:

Trang 3

Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp,

ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ

II SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ

Trang 4

- Lĩnh vực: Chuyên môn

III MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN

1 Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học Toán ở tiểu học đặc biệt là dạyhọc toán cho học sinh lớp 1 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sángtạo của học sinh Tăng cường hoạt động cá nhân phối hợp với hoạt động nhóm.Hình thành và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Góp phần gây hứng thú cho học sinh lớp 1 nhằm mục đích để các emhọc mà chơi, chơi mà học Trò chơi toán học không những chỉ giúp các em lĩnhhội được tri thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức đó

2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

- Từ thực trạng khó khăn nêu trên và thực tế dạy lớp thấy phần lớn nhữnghọc sinh thường vào học với tâm lí mệt mỏi, lơ là, mất tập trung nên rất cần thiếtphải áp dụng sáng kiến vào việc giảng dạy trong thực tế

- Qua 10 năm dạy lớp 1 tôi thấy khi áp dụng một số trò chơi cho các emchơi thì các em vui hẳn lên các em ít phát biểu cũng tham gia chơi với các bạn,cùng nhau thực hiện nhiệm vụ của nhóm làm cho các em tích cực hơn và thânthiết với nhau hơn

IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN

1 Những tồn tại trong thực tế và giải pháp.

- Môn toán ở tiểu học mà đặt biệt là môn toán ở lớp 1 nó là nền tảng, lànhững viên gạch ban đầu cho cả một quá trình học tập, giúp các em vận dụngnhững điều đã học vào thực tế cuộc sống bằng việc tính số gà, số vịt, quả cam,viên bi … Qua thực tế giảng dạy lớp 1 tôi thấy một số học sinh học rất tốt,chăm phát biểu, tích cực làm bài nhưng có một số em lại bơ phờ mệt mỏi, chưathật sự hứng thú trong giờ học Qua tìm hiểu tôi thấy các em học một buổi 4 tiết,thường là hai tiết học vần học trước rồi đến môn toán xong mới được ra chơi.Trong tiết toán tôi thường dành ít phút cho phần trò chơi, thì các em hăng hái

Trang 5

hẳn lên , tranh nhau chơi các trò chơi mà tôi đưa ra, các em không phân biệt bạnhọc tốt và chưa tốt Tâm lí của trẻ trong giai đoạn này là vừa học vừa chơi ,thông qua các trò chơi giúp cho các em nhớ bài mau hơn và cũng có tâm lí thoảimái hơn trong giờ học

- Đối với học sinh tiểu học mà nhất là học sinh lớp 1, chơi là một nhu cầukhông thể thiếu vì các em chuyển từ mẩu giáo sang, phải vừa học vừa chơi thìcác em mới tích cực học tập Sử dụng một số trò chơi học tập sau sẽ tạo hứngthú và tâm lí thoải mái hơn trong giờ học mà học sinh cũng tiếp thu kiến thứcmột cách nhẹ nhàng

- Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông quaviệc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinhđược hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi, trong đó mục đích của trò chơi làchuyển tải mục tiêu của bài học Luật chơi thể hiện nội dung và phương pháphọc, đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá

- Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kĩ năng mới hoặc củng

cố kiến thức kĩ năng đã học Trong thực tế dạy học, giáo viên thường tổ chức tròchơi để củng cố kiến thức kĩ năng Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi cáctrò chơi để hình thành kiến thức, kĩ năng mới là rất cần thiết để tạo hứng thú họctập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới

2.1 Qui trình thực hiện một trò chơi học tập:

Bước 1: Giáo viên nêu tên và mục đích của trò chơi.

Bước 2: Hướng dẫn chơi:

- Tổ chức người tham gia trò chơi: số người, số đội tham gia trò chơi…

- Các dụng cụ dùng để chơi: bảng nhóm, phiếu bài tập, câu hỏi …

- Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi hoặc đội chơi, thờigian…

- Cách nhận xét kết quả và cách tính điểm chơi…

Bước 3 : Thực hiện trò chơi.

Bước 4 : Nhận xét sau cuộc chơi

2.2 Một số trò chơi mà tôi đã sử dụng trong dạy học toán lớp 1 như:

Trang 6

2.2.1 Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn

Áp dụng ở bài: Bằng, lớn, bé SGK Toán 1 Chân trời sáng tạo

- Mục đích:

+ Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật

+ Học sinh biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi chơi

2.2.2 Trò chơi: Ai nhanh hơn

Áp dụng ở các bài: Thực hành và trải nghiệm Vui trung thu

- Mục đích: Ôn tập củng cố nhận diện hình tam giác, hình vuông hìnhtròn

- Chuẩn bị: 4 hình tam giác, 4 hình vuông, 4 hình tròn

- Cách chơi: Giáo viên cho 3 học sinh đại diện 3 tổ lên trước lớp, giáoviên gắn các hình không theo thứ tự, yêu cầu học sinh tổ 1 lấy các hình tam giác,

tổ 2 lấy tất cả các hình vuông, tổ 3 lấy tất cả các hình tròn Học sinh thi đua chọnnhanh các hình mình được yêu cầu lấy, tổ nào nhanh nhất và đầy đủ nhất làthắng cuộc

2.2.3 Trò chơi: Bốc thăm trúng thưởng

Áp dụng ở các bài: Em làm được những gì? SGK Toán 1 trang 70.

- Mục đích : Ôn lại các bảng cộng trừ trong phạm vi 10

Trang 7

+ Đại diện từng tổ lên bốc thăm, bốc được thăm nào thì trả lời kết quả vàđọc phép tính đó lên cho cả lớp nghe Nếu trả lời đúng thì vỗ tay và được nhậnquà, nếu trả lời sai sẽ mời bạn trong tổ trợ giúp.

Ví dụ:

+ Ghi các phép tính : 2 + 4 = ; 8 + 1 = ; 7 – 2 = ; 6 – 3 = …… để vàomột cái hộp mời đại diện từng tổ lên bốc thăm

2.2.4 Trò chơi: Đoàn tàu nào nhanh hơn

Áp dụng ở các bài nhận biết và so sánh số trong phạm vi 10

- Mục đích: Ôn tập thứ tự các số trong phạm vi 10

- Chuẩn bị:

+ Giáo viên vẽ vào bảng phụ 11 ô, tương ứng với mỗi ô là 1 số Giáo viênkhông viết số hết vào các ô mà chỉ viết 2 – 3 số, còn các ô còn lại để các emđiền vào

- Cách chơi:

Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em xếp thành 2 hàng dọc Giáo viên treo bảng

có dãy ô vuông, học sinh 2 đội sẽ lần lượt lên điền vào ô còn trống Em lên trướcđiền xong thì trao phấn lại cho em tiếp theo, cứ tiếp tục như thế cho đến khi hếtđoàn tàu Đội nào điền đúng và về trước là đội thắng cuộc Các bạn ở dưới cỗ vũcho đội mình

Trang 8

2.2.6 Trò chơi: Hái hoa học tập

Áp dụng ở các bài ôn tập cuối năm.

- Mục đích: Ôn tập lại tất cả các kiến thức đã học trong năm học.

- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các câu hỏi

+ Mẹ nuôi 6 con gà, mẹ bán 2 con gà Hỏi còn lại mấy con gà?

+ Em có 5 quả bóng, anh cho em thêm 3 quả bóng Hỏi em có tất cả baonhiêu qủa bóng?

Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 bạn bốc câu hỏi vàtrả lời, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm

2.2.7Trò chơi: Thi vẽ đẹp

Mục đích: Củng cố thứ tự các số trong phạm vi 10, đồng thời rèn luyện kỹ

năng ghi nhớ, óc quan sát tinh thần đồng đội cho học sinh

Chuẩn bị:

Ba tấm bìa trên đó có đánh số từ 1 đến 10 theo một thứ tự nào đó để khi nốicác điểm lại sẽ được hình một con vật, đồ vật

Hai chiếc bút lông

Cách chơi: Chia lớp thành các đội chơi, tùy theo số lượng tranh mà giáo

viên chuẩn bị được Phát cho mỗi tổ 1 hình, sau hiệu lệnh của giáo viên sẽ thảoluận để nối các điểm lại với nhau theo thứ tự từ 1 đến 10

2.2.8 Trò chơi 2: Nắm tay nhau xếp hình.

6

Trang 9

Mục đích: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng và tạo dựng biểu tượng về các

hình:hình tròn, hình vuông, hình tam giác

Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất cứ đồ dùng nào.

Cách chơi: Chia lớp làm hai dãy Mỗi dãy cử 1 nhóm có nhiều hơn 5 bạn lên

chơi Giáo viên gọi tên của một hình nào đó, chẳng hạn hình tam giác ( hoặchình vuông, hình tròn ) Mỗi nhóm cân nhắc xem nên chọn bao nhiêu người là

đủ để có thể xếp được thành hình tam giác ( hoặc hình vuông, hình tròn ) ngườinày nắm tay người kia để tạo thành hình mong muốn

Cách tính điểm:

 Nhóm nào chọn số người hợp lí cho mỗi hình theo yêu cầu được 10 điểm

 Nhóm nào xếp nhanh và xếp đẹp thì được 20 điểm

 Nhóm nào được nhiều điểm thì nhóm đó thắng cuộc

2.2.9 TRÒ CHƠI “THỨ MẤY? NGÀY MẤY? THÁNG MẤY?”

Mục đích: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên

tháng được ứng dụng trong đời sống

Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 3 bảng kẻ sẵn.

Hình thức tổ chức: Thi đua theo tổ học tập, mỗi tổ cử 5 bạn chơi theo hình thức

tiếp sức

Cách tiến hành: Khi giáo viên bắt đầu tính giờ thì treo 3 bảng đã kẻ sẵn và yêu

cầu đại diện mỗi tổ lần lượt lên điền thông tin theo từng hàng cho hoàn chỉnhtrong vòng 5-7 phút

Tổng kết trò chơi: Nếu đội nào xong trước và điền đúng hết các hàng thì thắng

cuộc Học sinh ở dưới chỉ cổ vũ không được nhắc, nếu tổ nào có bạn nhắc bài thì

tổ đó bị trừ điểm Bạn ở trên chưa về chỗ thì bạn ở dưới không được lên, nếukhông cũng bị trừ điểm

2.3 Một số kế hoạch bài dạy có áp dụng trò chơi học tập:

2.3.1 Kế hoạch bài 1:

SỐ 7

I MỤC TIÊU

Học xong bài này HS đạt được các yêu cầu sau:

- Đếm được, chọn được số lượng các đồ vật của nhóm có 7 đồ vật

- Đếm và viết được các số từ 1 đến 7 và ngược lại

- Kể về một số nhóm đồ vật trong thực tế có số lượng là 7

- So sánh các số trong phạm vi 7

- Phân tích, tổng hợp số

Trang 10

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển PC chăm chỉ, tráchnhiệm, NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học; Năng lực giảiquyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học.

- Giáo viên nêu luật chơi:

+ GV đính 3 bức tranh lên bảng, yêu cầu HS đếm số lượng các con vật có trongbức tranh và ghi vào ô trống bên dưới

+ Bạn nào đúng sẽ được tuyên dương và được thưởng một mô hình con vậttương ứng với hình đó

-GV nhận xét

Hoạt động 2 Khám phá, rút ra kiến thức

- GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu cầu:

+ Có mấy que kem?

Trang 11

+ GV đọc số từ 1 đến 7 (HS viết số từ 1 đến 7 vào bảng con và đọc xuôi, đọcngược dãy số vừa viết).

-Thực hành đếm, lập số

- GV hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay, lego để đếm và lập số

- GV vỗ tay lần lượt từ 1 tới 7 cái và ngược lại

- GV chia nhóm 5 và phân công nhiệm vụ: (HS sẽ lần lượt thay đổi nhiệm vụ)

- HS viết trường hợp tách của mình vào sơ đồ tách - gộp số trên bảng con

- HS trình bày (đưa bảng con, nói cấu tạo số 7 Ví dụ: 7 gồm 6 và 1, 7 gồm 5 và

4

Trang 12

- Học sinh đếm số que tính, lego sau đó viết số lượng đồ dùng ô trống

- Tổ chức HS hoạt động cá nhân điền số còn thiếu để có bảng các số từ 1 đến 7

- Hoạt động cặp đôi: Kiểm tra kết quả và đố nhau đọc số

- Hoạt động toàn lớp: GV mời đại diện 1-2 cặp đôi báo cáo kết quả và thực hiện

đố nhau đọc số

* Tranh b: Trò chơi: Tiếp sức ( 3 phiếu A3 và các con số từ 1-7)

- GV chia HS làm 3 nhóm mỗi nhóm 4 bạn tham gia trò chơi trong 1 phút Luật chơi như sau:

+ Lần lượt từng thành viên trong nhóm chạy lên dán con số mình chọn vào

phiếu Nhóm nào dán xong trước nhóm đó chiến thắng

-GV chốt ý nội dung :Khẳng định dãy số thứ nhất là đếm ngược Dãy thứ haiđếm xuôi ( ba số liên tiếp xuôi, ngược)

* Tranh c:

Trang 13

- GV yêu cầu HS đếm số các chấm tròn trong ô vuông và sử dụng thẻ đồ dùng( thẻ số) gắn vào ô tương ứng

- HS trình bày cách thực hiện

Hoạt động 4 Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Bài 1:

- Giáo viên đặt câu hỏi về màu sắc của cầu vồng

- GV đố HS biết câu chuyện nào có liên quan đến số 7 nữa không?( Bạch tuyết

Trang 14

- Quan sát tranh – Nói tình huống xuất hiện phép tính – Viết phép tính thíchhợp.

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển PC chăm chỉ, tráchnhiệm, NL giao tiếp toán học, NL tư duy và lập luận toán học; Năng lực giảiquyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu học tập Máy tính, ti vi, khối lập phương

-HS: Các khối lập phương, SGK, sơ đồ tách gộp, vở, bảng con, bút…

III Các hoạt động DH chủ yếu

- Thể hiện số 14 : GV yêu cầu HS lấy ra 14 khối lập phương Xếp 10 khối lập

phương vào một cột 4 khối lập phương vào một cột

- HS chỉ 2 cột khối lập phương và nói: 14 gồm 10 và 4

Trang 15

- Hs đọc lại: cá nhân, đồng thanh

- GV cho HS thảo luận nhóm, dùng các khối lập phương thực hiện tính

- Tổ chức hoạt động nhóm 4 thực hiện phiếu học tập sau:

Trang 16

- HS sử dụng đồ dùng và sơ đồ tách gộp để tìm kết quả.

- Hoạt động toàn lớp: Mời 1-2 nhóm báo cáo kết quả

- HS nêu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ( HS nói tự do bằng ngônngữ tự nhiên)

- Gv nói: phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng

Hoạt động 3 Thực hành – Luyện tập

Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài vào vở bài tập Sau đó đổi bài cho bạn đểkiểm tra kết quả

- GV yêu cầu HS dùng sơ đồ tách gộp để giải thích sự gắn kết với các phép tính

- HS dùng sơ đồ tách gộp để làm bài: Gộp 10 và 8 được 18 10 + 8 = 18

Trang 17

Gộp 10 và 6 được 16 10 + 6 = 16

16 gồm 10 và 6 16 – 6 = 10

Bài 2: Viết các phép tính theo mẫu

Mẫu: HS quan sát tranh, GV gúp HS:

+ Nói: “Tình huống” xuất hiện phép cộng, chẳng hạn:

- Có 10 hộp sữa trong khay và 3 hộp sữa lẻ, có tất cả 13 hộp sữa.

- Đọc: phép tính 10 + 3 = 13

+ Nói “Tình huống” xuất hiện phép trừ”.

- Có tất cả 13 hộp sữa, trong đó có 3 hộp sữa lẻ, còn lại 10 hộp sữa trong khay.

Trang 18

- Tổ chức HS hoạt động nhóm 4 (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn)

- Đảm bảo các bạn trong nhóm đều được thực hiện

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả bài

+ Nói: “tình huống” xuất hiện phép cộng:

- Có 10 cây bút trong hộp bút và 2 cây bút lẻ, có tất cả 12 cây bút.

- Đọc: phép tính 10 + 2 = 12

+ Nói “tình huống xuất hiện phép trừ”.

- Có tất cả 12 cây bút, trong đó có 2 cây bút lẻ, còn lại 10 cây bút trong hộp.

- Đọc phép tính 12 – 2 = 10

- Các nhóm khác nhận xét GV chính xác lại kết quả bài , nhận xét, đánh giá

Hoạt động 4 Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

Trò chơi “ Đố bạn”

- Trao dổi cặp đôi nêu tình huống và phép tính cộng trừ trong phạm vi 20.

- Gọi 1 số nhóm lên trình bày.

“Nhà mình có 10 con vịt, mẹ mình mua thêm 7 con vịt nữa Đố bạn nhàmình có tất cả mấy con vịt?”( HS trả lời 17 con vịt lấy 10 + 7 =17)

“ Mình có 18 viên kẹo, mình cho bạn 8 viên kẹo Vậy đố bạn mình còn mấy viênkẹo?”( 18 – 8 = 10 viên kẹo)

Khuyến khích HS đưa ra nhiều tình huống

3 Những lưu ý khi sử dụng trò chơi học tập :

- Trò chơi phải xoay quanh mục tiêu của bài học, phục vụ cho kiến thứctrọng tâm của bài học

Trang 19

- Khi tổ chức trò chơi học tập chúng ta cần dựa vào nội dung bài học màlựa chọn các trò chơi cho phù hợp Giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáocho trò chơi mà mình lựa chọn

- Chuẩn bị trò chơi phải đúng yêu cầu, đạt được mục đích, phải phù hợpvới trình độ kiến thức và kỹ năng của các em

- Trò chơi phải cuốn hút 100% học sinh

- Luật chơi rõ ràng, công bằng, khách quan

- Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi

- Khi giới thiệu trò chơi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

- Chuẩn bị đồ dùng thực hiện trò chơi như phiếu bài tập, bảng kẻ, bảngphụ, thẻ chữ

- Đối với học sinh tham gia trò chơi một cách chủ động, sẵn sàng tư thếtuân theo luật chơi, chú ý nghe hướng dẫn

-Đánh giá đúng thực chất kết quả sau mỗi lần chơi, giáo viên nên cónhững nhận xét kịp thời đầy đủ, cụ thể về ưu khuyết điểm của các nhóm hay cánhân tham gia trò chơi

- Trò chơi phải là một nội dung của bài học, phải là một thành phần cấutạo nên tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức cơ bản hoặc rènluyện kỹ năng cơ bản của tiết học Nội dung của trò chơi phải là một phần nộidung của bài học

- Việc tổ chức các trò chơi trong môn toán là vô cùng cần thiết Songkhông nên quá lạm dụng phương pháp này, ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức chocác em chơi 1 hoặc 2 trò chơi trong vóng 5 – 7 phút

V Hiệu quả đạt được:

- Qua từng năm, rút ra được một số cách để hướng dẫn học sinh mau hiểuhơn Tôi thấy học sinh năm sau có tiến bộ hơn năm trước về học tập môn toán

và các em thích thú hơn trong từng tiết học

- Sau khi vận dụng một số trò chơi vào các tiết học toán không những họcsinh nắm được kiến thức bài học mà còn nhớ được lâu những kiến thức đó Các

Ngày đăng: 07/11/2024, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w