LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề án tốt nghiệp của tôi với đề tài “Hoàn thiện Chính sách giảm nghèo, trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” được hoàn thành dựa trên các kết quả ph
Khái quát về nghèo đói và các chính sách giảm nghèo của địa phương cấp huyện
Khái niệm và các chính sách giảm nghèo của địa phương cấp huyện
Theo Nghị định số 34/2016/ND-CP của Chính phủ, thì chính sách là định hướng, giải pháp của Nhà nước để giải quyết vấn đề của thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nhất định
Theo Từ điền tiếng Việt, thì chính sách là sách lược, kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đê ra
Như vậy, có thể thấy rằng: Chính sách là một phạm trù của khoa học quản lý, nó có thê đề cập rất rộng các giải pháp ảnh hưởng, tác động của chủ thể đến khách thể của hệ thống quản lý, có phạm vi rộng từ cấp vĩ mô (quốc gia, chính phủ) tới các cấp địa phương như tỉnh, huyện, xã và tới từng đơn vị kinh tế - xã hội trong một hệ thống kinh tế - xã hội xác định Trong khuôn khổ đề án đưa ra có thể khẳng định:
“Chính sách giảm nghèo có thể hiểu là những quyết định, quy định của Nhà nước được cụ thể hóa trong các chương trình, dự án cùng với nguôn lực, vật lực, các thể thức, quy trình hay cơ chế thực hiện nhằm tác động vào các đối tượng cụ thể như người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích cuối cùng là giảm nghèo ”
1.1.2.2 Các chính sách giảm nghèo ở địa phương cấp huyện
Là những biện pháp và các hoạt động được thực hiện tại cấp huyện (hoặc tương đương) nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ tình trạng nghẻo đói, cải thiện điều kiện sống Các chính sách giảm nghèo ở cấp huyện thường được thiết kế dựa trên tình hình cụ thể của địa phương và điều kiện kinh tế, xã hội của cộng đồng trong khu vực đó
Nhằm đánh giá một cách sâu rộng tác động của chính sách giảm nghẻo tại huyện Yên Sơn, trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu sẽ tập trung phân tích 5 chính sách chủ yếu sau a Chính sách tín dụng uu dai
Tín dụng là một chính sách quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững của Việt Nam Nhiều năm qua, các nhóm chính sách tín dụng được ban hành đã có tác dụng tích cực, thu hút nhiều hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia vao viéc vay vén, giúp họ phát huy tính chủ động, tự tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo Nguồn vốn tín dụng chính sách thực hiện thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã xóa bỏ tâm lý ỷ lại, nâng cao ý thức, trách nhiệm của bà con đối với hiệu quả sử dụng đồng vốn, giúp họ hình thành thói quen tiết kiệm, tính toán và biết quản lý tài chính gia đình Ở hầu hết các địa phương đều xuất hiện mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả từ nguồn vốn vay ưu đãi
- Mục tiêu: Cung cấp tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo và cận nghèo có sức lao động, có nhu cầu về vốn đề phát triển sản xuất
- Đối tượng và phạm vi: Triển khai thực hiện trên phạm vi toàn quốc, đối tượng được thực hiện theo Nghị định của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và tín dụng đối với hộ cận nghèo
- Nội dung: Các hộ nghèo và hộ cận nghèo được cung cấp tín dụng ưu đãi quy mô nhỏ với thủ tục đơn giản, không cần thế chấp tài sản; thông qua Tổ tiết kiệm và vay vốn tại xóm, thôn, ấp, bản, hộ nghèo được hướng dẫn đề thực hiện quy trình, hồ sơ, thủ tục vay vốn b Chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng
Việc đầu tư vào các lĩnh vực năng lượng, giao thông, viễn thông và nước sạch sẽ giúp thúc đây tăng trưởng, cải thiện đời sống của người dân, giảm nghèo
- Mục tiêu: Tạo điều kiện thuận lợi cho thúc đây sản xuất, giúp người nghèo hoà nhập với sự phát triển chung của cả nước bằng việc đầu tư các công trình cơ sở hạ tầng cơ bản như đường xá, trạm xá, cung cấp nước sạch, trường học, mạng lưới điện, thuỷ lợi và chợ
- Đối tượng và phạm vi: Đối tượng là các xã nghèo nằm trong quy định của Nhà nước Chính sách được thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội
- Nội dung: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn Nhà nước hỗ trợ kinh phí đầu tư kết hợp với huy động nguồn lực trong dân Người dân được trực tiếp tham gia vào quá trình đầu tư, quản lý và khai thác công trình, nâng cao quyền lợi và trách nhiệm. c Chính sách dạy nghề và đào tạo việc làm
- Mục tiêu: Hỗ trợ dạy nghề cho người nghèo ở nông thôn, tạo việc làm tăng năng suất lao động và nâng cao thu nhập của lao động nông thôn từ đó góp phần giảm nghẻo
- Đối tượng và phạm vi: Đôi tượng của chính sách là hộ nghèo có người trong độ tuổi lao động chưa qua đào tạo nghề, lao động thuộc diện chính sách dân tộc thiểu số, lao động nữ; hộ nghèo theo chuân nghèo của quốc gia và người mới thoát nghèo trong vòng hai năm
Những nhân tổ ảnh hưởng đến thực thi chính sách giảm nghèo bền vững
Nhân tổ thuộc về Nhà HỚC co chia 13 1.3.3 Nhân tổ thuộc về chính quyên địa phương . ©25scccccccccccrcrrrerrreee 14 1.3.4 Nhân tổ thuộc về các hộ gia đình .- +52 SE E112
a Chất lượng văn bản chính sách giảm nghèo
Xây dựng và ban hành chính sách là khâu thứ hai trong chu trình chính sách công Đây là một khâu quan trọng quyết định chất lượng văn bản của chính sách công nói chung cũng như chính sách xóa đói giám nghèo nói riêng Để có được hệ thống văn bản có chất lượng đòi hỏi những người tham gia xây dựng và ban hành chính sách phải có trình độ nhất định và sự hiểu biết về lĩnh vực chuyên ngành b Trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ thực thi công tác giảm nghèo
Chính sách phụ thuộc vào bộ máy, đội ngũ cán bộ, cơ chế để thực hiện Bộ máy càng gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ chuyên sâu, cơ chế làm việc càng minh bạch, không chồng chéo, sự phối hợp giữa các bộ phận chặt chẽ thì việc triển khai chính sách càng thuận lợi và hiệu quả hơn Thông thường, bộ phận chủ yếu và trực tiếp thực hiện chính sách là các cơ quan trong bộ máy hành pháp Một chính sách hợp lý nhưng nếu bộ máy và cán bộ tổ chức thực thi kém năng lực và đạo đức thì thực hiện cũng không hiệu quả
Việc hỗ trợ cho người dân nói chung và người nghèo nói riêng tiếp cận tốt với các dịch vụ hỗ trợ của Nhà nước, chuyên tải những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến tận người dân, tổ chức triển khai thực hiện việc chuyên giao
14 tiến bộ khoa học, kỹ thuật, các chương trình, dự án đầu tư cho nông thôn, cho người nghèo là rất cần thiết, cần có một đội ngũ cán bộ đủ năng lực (đủ sỐ lượng, có chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức) thực thi nhiệm vụ
C Nguôn lực cho việc thực hiện chính sách giảm nghèo Để triển khai thực hiện chính sách có hiệu quả, cơ quan được giao nhiệm vụ phải có đủ nguồn tài chính, nhân lực, vật lực cho việc triển khai Nguồn lực để thực hiện một chính sách là nguồn lực lao động, nguồn lực khoa học công nghệ, nguồn lực vốn Trong đó:
+ Nguồn lực lao động: là bộ phận dân số trong độ tuôi có khả năng lao động được pháp luật quy định Đây là yếu tố cơ bản "đầu vào" của quá trình sản xuất, quyết định việc tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả và phát triển các nguồn lực khác của quá trình thực hiện một chính sách
+ Nguồn lực khoa học và công nghệ: Khoa học và công nghệ phát triển làm thay đôi lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại, quy mô sản xuất, ngành nghề, sản phẩm; mở rộng khả năng tiếp cận thị trường; giảm bớt sự cách biệt giữa các vùng, miền Góp phần tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí đầu vào, hạ giá thành, tăng chất lượng sản phẩm; nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của con người; bảo vệ môi trường
+ Nguồn lực vốn: không chỉ bảo đảm cung cấp các yếu tố đầu vào của sản xuất, mà còn có khả năng cân đối, khả năng lưu thông, tiêu thụ sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất Tăng vốn, mở rộng sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, có điều kiện giải quyết các vấn đề xã hội - đặc biệt là các vấn đề của một chính sách đề ra
1.3.3 Nhân tổ thuộc về chính quyền địa phương
Chính quyền cấp xã, thị trấn là đơn vị hiểu rõ nhất về nhu cầu và tình hình của cộng đồng địa phương Các quyết định của cấp xã thường được địa phương hóa, phản ánh nhu cầu và ưu tiên của cộng đồng, giúp chính sách giảm nghèo trở nên hiệu quả hơn Khả năng quản lý và thực thi của cấp xã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của các chính sách giảm nghèo, từ việc phân bổ nguồn lực đến việc đảm bảo rằng các dịch vụ được cung cấp đúng đắn và đầy đủ.
Cấp xã đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính minh bạch và trung thực trong quản lý nguồn lực và triển khai chính sách; trong việc đảm bảo hiệu quả của các chính sách giảm nghèo thông qua việc triển khai, quản lý và tương tác với cộng đồng địa phương
1.3.4 Nhân tổ thuộc về các hộ gia đình
Một chính sách có thể thành công hay không phụ thuộc nhiều vào sự ủng hộ, đồng thuận của người dân
Những thông tin do người nghèo đem lại có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo Đề khuyến khích người nghèo cung cấp thông tin, việc cung cấp cho họ các phương tiện cần thiết như điểm nhận thông tin, biểu mẫu cung cấp thông tin, phương tiện liên lạc, thông báo về mức độ hữu ích của thông tin cung cấp
Nếu chính sách xóa đói giảm nghèo đáp ứng được yêu cầu cụ thể của từng vùng, từng địa phương sẽ được người dân đón nhận, tham gia nhiệt tình vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, như vậy chính sách sẽ được ủng hộ, duy trì và phát triển Còn ngược lại, nếu chính sách không đem lại lợi ích cho người dân có thể khiến lòng tin của Nhân dân vào chính quyền thuyên giảm, cao hơn có thể dẫn đến nảy sinh những điểm nóng xã hội
Nhân dân chính là người thụ hưởng những lợi ích của chính sách công, đặc biệt người dân nghèo trong xã hội được thụ hưởng những lợi ích do thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đem lại, nên vấn đề nâng cao nhận thức cho người dân để họ tham gia nhiệt tình vào công cuộc XĐNG và làm giàu nhằm nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho bản thân và cho xã hội
1.4 Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chính sách giảm nghèo tại một số địa phương trong nước và bài học rút ra cho huyện Yên Sơn
1.4.1 Kinh nghiệm giảm nghèo của huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Những chính sách giảm nghèo đã được huyện Yên Khánh triển khai thực hiện và đi vào cuộc sống, mở ra cơ hội cho hộ nghèo có vốn sản xuất, có việc lảm tăng thu nhập, đời sống vật chất tỉnh thần của người nghèo được cải thiện, những nhu câu tôi thiêu vê giáo dục, y tê, nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường các cơ
Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chính sách giam nghéo tại một số địa phương
Kinh nghiệm giảm nghèo của huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa
Năm 2021 và 2022 nhiều mô hình, dự án đã và đang phát huy hiệu quả như:
Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo từ nuôi trâu, bò sinh sản tại xã Cẩm Yên, đã hỗ trợ 20 con giống trâu bò sinh sản với kinh phí 320 triệu đồng (trong đó ngân sách Nhà nước 200 triệu đồng, vốn đối ứng của các hộ 120 triệu đồng) cho 20 hộ nghèo, cận nghèo Mô hình trồng na ở xã Cẩm Liên, đã hỗ trợ na giống cho 18 hộ nghẻo, hộ cận nghèo, 56 hộ mới thoát nghèo, có khả năng, điều kiện, kỹ thuật trồng trọt, phát triển kinh tế thoát nghèo bền vững với tổng kinh phí trên 588 triệu đồng; trong đó vốn ngân sách 300 triệu đồng, vốn đối ứng của hộ gia đình tham gia dự án trên
288 triệu đồng Đặc biệt, huyện đã chỉ đạo chuyên đổi đất l vụ lúa mùa sang trồng mía nguyên liệu, mía tím, mía ép nước, ngô lấy hạt, ngô làm thức ăn chăn nuôi, cây dong riềng để làm miến dong và trồng cây gai lấy sợi Chú trọng phát triển chăn nuôi theo hướng sản suất hàng hóa; phát triển chăn nuôi trang trại, khuyến khích các hộ có điều kiện đầu tư xây dựng các trang trại có quy mô vừa và lớn đề thu hút lao động tại chỗ, tạo việc làm ổn định, huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng các trang trại chăn nuôi tập trung với quy mô từ 500 đến 600 con lợn/lứa Cuối năm 2022, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện đạt 48,2 triệu đồng/người; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 4,63%; hộ cận nghèo giảm còn 5,75%
Huyện Cẩm Thủy đã phối hợp với các ban, ngành, công ty, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tạo việc làm cho 7.039 người (trong đó xuất khẩu lao động 842 người); đào tạo nghề cho 5.750 người; phối hợp với MTTQ các cấp, các tổ chức hội, đoàn thể, nhà hảo tâm hỗ trợ xây mới, sửa chữa I5 nhà Đại đoàn kết, nhà tình nghĩa cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách; cấp 15.939 thẻ bảo hiểm y tế cho khâu nghèo, cận nghẻo Ngoài ra, Ngân hàng Chính sách xã hội đã thực hiện cho 1.424 lượt hộ nghèo và hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo vay 101,8 tỷ đồng; dư nợ cho vay 486,2 tỷ đồng với l6 chương trình tín dụng chính sách và 9.752 hộ đang còn dư nợ
Phát huy tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương, trong đó lĩnh vực nông nghiệp đã tập trung vào công tác tập huấn kỹ thuật, chuyên giao khoa học - công nghệ thâm canh, hỗ trợ về vốn, giống cây trồng, vật nuôi Từ những giải pháp đồng bộ, hiệu quả đã góp phần giúp hộ nghẻo, cận nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững: tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều (chuẩn nghèo giai đoạn 2021-2025), giảm từ
6,93% xuống 4,63%, hộ cận nghèo đa chiều giảm từ 7,34% xuống 5,75%
Kinh nghiệm giảm nghèo của huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi
Huyện đã đây mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, ngành, nhất là người dân Hàng năm ban hành thực hiện Kế hoạch kiểm tra, giám sát chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tại các xã, thị trấn; thông qua kiểm tra, giám sát tại cộng đồng đề kịp thời khắc phục những khó khăn, vướng mắc Chỉ đạo Ủy ban MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp tuyên truyền mục tiêu giảm nghèo bằng nhiều hình thức, nội dung phong phú nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, Nhân dân về thực hiện giảm nghèo bền vững,
18 khơi dậy ý chí chủ động, trách nhiệm tự lực vươn lên của người nghẻo Xây dựng và nhân rộng các mô hình giảm nghèo thật sự hiệu quả về kinh tế Huy động các nguồn lực chung tay giảm nghèo Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo đã giảm đáng kê, tính bền vững được nâng lên Tình trạng tái nghèo, tái cận nghèo từng bước được khắc phục triệt dé
Kết quả giảm nghèo năm 2021 tỷ lệ hộ nghèo đầu năm 4,15% đến năm 2023 giảm xuống còn 1,66%, đạt và vượt chỉ tiêu đề ra (chỉ tiêu 0,5 - 1%) Từ năm 2022 đến nay, triển khai 3 mô hình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất giảm nghèo Cuối năm 2023, có 7 mô hình được nhân rộng Năm 2023, nguồn vốn phân bồ thực hiện Chương trình trên cuả huyện hơn 6,2 tỷ đồng; đến giữa tháng 12/2023 giải ngân hơn
3,6 tỷ đồng, đạt 57,56% kế hoạch vốn Thực hiện cấp BHYT cho 37.143 đối tượng với tông kinh phí 14.942,628 tr.đồng cho 3.681 déi tượng thuộc hộ nghẻo, 6.162 đối tượng thuộc hộ cận nghèo Ngân hàng chính sách - xã hội thực hiện cho 1.565 hộ vay 65.584 triệu đồng.
Bài học rút ra cho huyện YÊN SƠIH .- 5c Set E++tEEEEekseEeesrrstrerskrree 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHEO TREN DIA BAN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG -22222222ccccccccrrrrrrr 20 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội và thực trạng nghèo của huyện Yên Sơn
Thông qua kinh nghiệm giải quyết nghèo đói để phát triên KT-XH của các huyện trong nước có thê rút ra một số bài học kinh nghiệm về chính sách giảm nghèo ở huyện Yên Sơn:
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành thực hiện chính sách giảm nghèo có hiệu quả cần sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, thường xuyên của cấp Ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở; sự phối hợp tích cực và đồng bộ của các cấp, các ngành, tổ chức chính trị - xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị tham gia vào công tác giảm nghẻo
- Đây mạnh công tác tuyên truyền về công tác giảm nghèo đến đông đảo người dân; thực hiện có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của, Trung ương, tỉnh về công tác giảm nghèo Sử dụng đúng, hiệu quả các nguồn lực về giảm nghèo là điều kiện cơ bản để tăng cường khả năng tự vượt nghèo của hộ nghèo, xã nghẻo, xã đặc biệt khó khăn và hạn chế khoảng cách giàu nghèo
- XĐGN phải luôn được coi là mục tiêu quan trọng, xuyên suốt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, huyện cần có chính sách, giải pháp rõ ràng, cu thé, phù hợp, khả thi đối với từng vùng, từng địa phương; đa dạng hóa việc huy động mọi nguồn lực.
- Tập trung nguồn lực để giải quyết giảm nghèo và phát triển KT-XH tại những địa bàn trọng điểm, không phân tán, dàn trải Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa giảm nghèo với tiếp cận thị trường, thông qua cơ chế khuyến khích, ưu đãi để người nghèo chủ động tham gia vào thị trường
- Thực hiện phân cấp, trao quyền cho địa phương, cơ sở gắn với đào tạo, nâng cao năng lực và tăng cường theo dõi, giám sát của huyện
- Coi trọng việc đa dạng hóa sinh kế cho người nghèo, đồng thời thúc đây động lực cá nhân của người nghèo đề giảm nghèo và xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ở lại
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, rút kinh nghiệm nhân ra diện rộng những điển hình, cách làm sáng tạo Thực hiện nghiêm trình tự xây dựng, triển khai và thực hiện các dự án từ huyện đến xã, đảm bảo đúng đối tượng tuân thủ theo nguyên tắc điều kiện được hỗ trợ, phương thức hỗ trợ và định mức quy định.
L Dieu kign kin is h.: nan <
Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình 5:-©25c222ScSEEtcEEEcSEEcsrrrsrrei 20 2.1.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội che 21 2.1.2 Thực trạng nghẻo của huyện Yên Sơn . 2-22 2222222E+2EE+EEEzrxezrxerrrrrrerrr 24 2.2 Kết quả phân tích thực trạng về chính sách giảm nghẻo trên địa bàn huyện Yên Sơn 26 2.2.1 Các chính sách giảm 'IghÈO óc tt SE E*k*EEEVEEEEEEkksrEkkekkskrrrkkreree 26 2.2.1.1 Các văn bản huyện Yên sơn đã ban hành để thực hiện chính sách giảm nghèo /2/8./02./8/12 8000000808088
Yên Sơn là huyện nằm bao quanh thành phố Tuyên Quang, phía Bắc giáp huyện Chiêm Hóa và Hàm Yên, phía Nam và Đông nam giáp huyện Sơn Dương của tỉnh Tuyên Quang, có diện tích 1.067,736 km!
* Đặc điểm địa hình Địa hình Yên Sơn hình thành ba vùng rõ nét:
- Vùng thượng huyện (phía đông và đông bắc) là những dãy núi đá độ cao trung bình khoảng 700m so với mặt biển
- Vùng trung và hạ huyện là những dãy đồi bát úp, đất đai màu mỡ, thích hợp cho cây công nghiệp như chè, mía, hoa màu và chăn nuôi gia súc
- Phía tây huyện là nơi có những cánh đồng rộng phì nhiêu như Chân Sơn, Trung Môn, Hoàng Khai phù hợp cho phát triển cây lương thực, cây công nghiệp và chăn nuôi
Chảy qua địa bàn Yên Sơn có bốn con sông: sông Lô, sông Gâm, sông Chảy ở phía tây và tây bắc, sông Phó Đáy ở phía đông cùng mạng lưới suối, ngòi day đặc Mạng lưới giao thông đường bộ, đường sông tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa miền núi với vùng trung du và đồng bằng Từ Yên Sơn có thể xuôi về Hà Nội, ngược lên Hà Giang trên quốc lộ số 2, sang Thái Nguyên và Yên Bái trên quốc lộ 13A (nay là quốc lộ 37) Cũng có thể cơ động bằng đường thủy đến các tỉnh lân cận như Phú Thọ, Hà Giang tương đối thuận tiện, đặc biệt là vận chuyên tre, nứa, gỗ về xuôi Ngoài ra, Yên Sơn còn có nhiều đường liên xã, liên thôn, đường dân sinh nối các điểm dân cư, các vùng kinh tế với nhau
Là địa bàn bao quanh thành phố Tuyên Quang, huyện Yên Sơn luôn gắn bó chặt chẽ với thành phố trên nhiều phương điện và có nhiều tiềm năng phát triển Ngoài những lợi thế về đất đai, nguồn nhân lực, khoáng sản huyện có suối nước khoáng nóng
Mỹ Lâm, những cảnh đẹp như núi Nghiêm, các di tích lịch sử cách mạng: ATK Kim
Quan, Bình Ca, Làng Ngòi - Đá Bàn, Km7, Khe Lau : Các đền, chùa, đình (chùa Minh Cầm, đền Minh Lương ); nhiều lễ hội văn hóa (lễ hội tung còn ) mở ra khả năng phát triển du lịch, thu hút khách tham quan khi đến với Yên Sơn Đó là tiềm năng, thế mạnh lớn để phát triển kinh tế - xã hội, thu hút các nguồn lực vào địa phương
Bản đồ hành chính huyện Yên Sơn
2.1.1.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội
* Khái quát về phát triển kinh tế xã hội Được sự quan tâm của tỉnh; lãnh, chỉ đạo trực tiếp của Huyện uỷ, Hội đồng nhân đân, UBND huyện kinh tế tình hình kinh tế - xã hội của huyện chuyên biến khá toàn diện, kết quả cụ thể như sau:
- Giá trị sản xuất công nghiệp 1.720,2 tỷ déng (theo giá so sánh năm 2010) đạt 104,1% kế hoạch, giá trị sản xuất công nghiệp (heo giá hiện hành) 3.015,8 tỷ đồng đạt 102,6% kế hoạch
- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (giá so sánh năm 2010) đạt
2.075 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch; Sản lượng lương thực đạt 68.093,5 tấn đạt 103,8% kế hoạch.
- Hoàn thành kế hoạch trồng rừng năm 2023, trồng mới 3.288/3.192 ha rừng trồng sản xuất, đạt 103% kế hoạch (rong đó trông rừng tập trung 3.194,8 ha, trong cây phân tán 93,2 ha)
- Toàn huyện có 16 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 05 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (A4? Bằng, Hoàng Khai, Thái Bình, Kim Quan, Phúc Ninh), 02 xã đạt nông thôn mới kiểu mẫu (Thái Bình, Mỹ Bằng)
- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 188 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch; Tỷ lệ đô thị hóa đạt 16,82% đạt 100% kế hoạch; thu hút trên 270.000 lượt khách du lịch, doanh thu đạt 265 tỷ đồng đạt 11 1,3% kế hoạch
- Năm 2023, huyện có 52 trường đạt chuẩn quốc gia; 92% hộ gia đình đạt chuẩn văn hóa; 98% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa; 93% thôn, tổ dân phố đạt chuân văn hóa
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng (chiều cao theo tuổi) 20%; tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã đạt 100% Tỷ lệ người dân có thẻ bảo hiểm y tế đạt
- Tạo việc làm mới cho 5.169/4.035 lao động đạt 128,1% kế hoạch (rong đó lao động đi làm việc tại nước ngoài 300 người đạt 150% kế hoạch), tỷ lệ lao động qua đảo tạo 69%
- Tỷ lệ hộ nghèo trong năm 2023 giảm 5,13% (#ừ 20,17% xuống còn 15,04%)
(Nguồn số liệu: Báo cáo số 918/BC-UBND ngày 22/12/2023 của Uỷ ban nhân dân huyện Yên Sơn)
* Phát triển các ngành, lĩnh vực
- Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả, cây công nghiệp, lâm nghiệp gắn với phát triển chăn nuôi hàng hóa tập trung theo quy hoạch và chuỗi giá trị Duy trì 04 vùng sản xuất hàng hóa tập trung (vùng thượng huyện, vùng ATK, ving hạ huyện, vùng trung tâm huyện) Phát triển, duy trì 81 trang trại; nâng cao chất lượng 29 sản phẩm nông sản được cấp chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa; xây dựng mới
23 sản phâm OCOP, tổng số 41 sản phâm nông nghiệp được xếp hạng OCOP toàn huyện Năm 2023, sản phẩm trà Ngọc Thuý cấp đông của HTX chè Sử Anh được bình chọn đưa vào Sách vàng sáng tạo Việt Nam (sản phẩm đâu tiên của tỉnh Tuyên Quang).
- Khu vực kinh tế công nghiệp: