Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoat tren dia ban huyện Đức Hòa tỉnh Long An
MỤC LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT
DANH MUC BANG
DANH MUC HiNH
TL DAT VAN DE 5+3.BHHH )àH 1 2 MUC TIEU NGHIEN CUU
E0 909006016.) 190000 .À.,ÔỎ 2
4 PHẠM VI VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2222222222222222222222222222222-222-2e 2
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 222222222222222222222222222222212211212 222 xe 2
5.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu -222222+2222112222221122711112.22112.22 xe 2 5.2 Phuong pháp nghiên cứu thực ỞỊa +©2+c+2+s++e+e+e+e+rvrerrrrrerrrxerrerre 3 5.3 Phương pháp dự báo 252222222222 2E2E2E2 2223222222122 E2 errrrrrrrree 4
0:0090)Ie0Mì9) 16195077 6
1.1 TONG QUAN CHAT THAI RAN SINH HOẠTT -©22222222E222222221122222222e xe 6 NV (070000001 0n -)44 L 6
B890 6
1.1.3 Thành phan, khối lượng và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt 7 1.1.4 Tác động đến môi trường của chất thải rắn sinh hoạt
1.1.5 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 17
1.1.6 Hiện trang quan lý chất thải rắn sinh hoạt trong và ngoài nước 20
1.2 TONG QUAN VE DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XA HOI HUYEN ĐỨC
; ơn 27
I0 lối cb 27
E514) on .dAA{AÍ.A 29
CHUONG 2 HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA 2- 2< 22<Se<EESseEExseeEvescevzsecrrasrrrssee 32
Trang 2Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoat tren dia ban huyện Đức Hòa tỉnh Long An
2.1.2 Thanh phan chat thai ran sinh hoạt trên địa bàn huyện -+-:- 33
2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH . 22::2+22222222222222222222EEEEEEEEEvrrrrrrrrrrrrrree 36 2.3 TÓC ĐỘ PHÁT SINH CHAT THAI RAN SINH HOẠT -2-<2 38 2.4 HIỆN TRẠNG LƯU GIỮ CHẤT THAI RAN SINH HOAT TAI NGUÔN 38
2.4.1 Các phương tiện lưu trữ tại chỏ - 222¿2222222222E22222EEE222222231222222222222222 38
2.4.2 Quy trình lưu gB1ữ + 5-2522 +E+++ESEE2EEEEEEEEEEExZEEEEEEErkrkrkrrrrrrrkrrrrrerrrrree 39
2.5 QUÁ TRÌNH THU GOM VÀ VẬN CHUYẺN -22cc-++2222cccvvccccrrrrrr 4I
2.5.1 Phân loại đối tượng thu gom
2.5.2 Đơn vị thu ðOIM 5252922 2YSE£EEESEEEEEE2117111211117111117111117 1 xe 42 2.5.3 Cách thức thu 8OIm ¿+25 5252 *+2+ESE2ES22EEEE 2E rrrrrree 43 2.5.4 Tuyến thu gom, vận chuyễn 2 222E++¿+2EEE2E22EEEE22t2222222222222222x22 45 2.5.5 Chi phí thu gom, vận chuyển 2 2222222222211222221112121112217111222111 2e 55
2.6 HINH THUC XU LY CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA 57 2.7 DU BAO LUONG CHAT THAI RÁN SINH HOẠT CỦA HUYỆN ĐỨC HÒA ) 9 8201707057 58 CHUONG 3 DE XUAT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LY CHAT THAI RAN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA 60
3.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT THẢI RAN SINH HOAT TREN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA -2 -©22222222+++2222E2222222222222AEEErrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrr 60 3.1.1 Đối với hoạt động lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt 22 222222222czzz22zz2 60 3.1.2 Đối với hoạt động thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt 60 3.2 DE XUAT CAC GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY CHAT
THAI RAN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA -2 61
E0 in 61
3.2.2 Công tác thu gom, vận chuyễn -2¿+2+22EE2E£+2EE222+2222222222222222x2e 64
Trang 3Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trẹn địa bàn huyện Đức Hòa tỉnh Long An DANH MUC CAC TU VIET TAT BCL : Bãi chôn lấp CCN š Cụm công nghiệp CPĐT : Cổ phần đô thị CSSX ; Cơ sở sản xuất
CTR : Chat thai rin
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt HCM : Hồ Chí Minh HKD : H6 kinh doanh HGD § Hộ gia đình HKD Hộ kinh doanh HTMT ; Hệ thống môi trường HTX : Hop tac xa ICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (The Japan International Cooperation Agency) KV : — Khu vực NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TC i Téng cong THCS 2 Trung học cơ sở
THPT Ệ Trung học phô thông
TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TT : Thị trấn
UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 4Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trẹn địa bàn huyện Đức Hòa tỉnh Long An
DANH MỤC BANG
Bảng 1.1 Định nghĩa thành phần chat thai ran sinh hoạt -2222222222222222222222222 -2 7 Bang 1.2 Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân đầu người của các đô thị năm 2009 21
Bang 13 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại một số bãi chôn lấp tại Hà Nội và
thành phô Hồ Chí Minh năm 2009 — 2010 -55225225222+2£+2EzEkrrkrrrrrerxrrkrree 23
Bảng 2.1 Các loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác nhau
Bang 2.2 Thành phan chat thải sinh hoạt của huyện Đức Hòa 22252222 33
Bảng 2.3 Tình hình phát sinh chất thải rắn trong năm 2015 -z£5222 37
Bảng 2.4 Kết quả thống kê khoảng giá trị tốc độ phát sinh rác trên địa bàn huyện Đức
Hòa và tân suât xuât hiện của các giá trị này . -:5c5cccczxcrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 38 Bảng 2.5 Tình hình trang bị thùng rác cho các xã, thị trấn từ 2010- 2015 Al Bảng 2.6 Số lượng trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyên 42
Bảng 2.7 Thống kê khu vực thu gom, vận chuyên CTRSH của các đơn vị thu gom trên
dia bàn huyện Đức Hòa năm 20] Š +25 22 222222 2222E2E2E2E2E2EEEEEEEEEEEEZEEEEksrrrrkrser 45
Bảng 2.8 Chi phí thu gom CTRSH trên địa bàn huyện Đức Hòa năm 2015 55 Bang 2.9 Tinh khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh qua các năm 2016 -2020 theo
tốc độ phát sinh được thống kê của phòng TN&MT huyện Đức Hòa 2 58
Bang 2.10 Du bao tình hình phát sinh CTRSH qua các năm 2016 — 2020 theo tốc độ
phát sinh thực tê do luận văn thực hiện 5-2 -252S2 S252 S2*222E+E£z£eSeEeEzxzrrxzxzxrxrrree 58
Bảng 3.I Hướng dẫn phân loại rác tại nguôn 2 222E22222EE2222222222222222222-xrr 62
SVTH: Mai Hồng Thắm iv
Trang 5Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoat tren dia ban huyện Đức Hòa tỉnh Long An
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Rác được đồ đống 2-222222222222112222211122711122221122.01122222222 0e 9
006500057105 8T 9
Hình 1.3 Rác được chia thành các phần bằng nhau 222-©2222222222222222222522222222e2 10
Hình 1.4 Rác được chia đều sao khi phối trộn - -22-©2222EE+22+2222+2z+2222zzz+rz 10
Hình 1.5 Phân loại và cân từng thành phần rác 11
Hình 1.6 Bo mau rác vào thùng 2 222©2EV+£2EEEE2222E2211222222112222211222222122 22222 c2 II
šï) 80V ác là lá án 1n 12
Hình I.§ Cân trọng lượng -+- ¿+ +52 +*+z£++E+E+EeE+Erxererkrxrerrrrrrrkrkrrrrrrxrkrrrrrrerrre 12
Hình 1.9 Mối liên hệ giữa các thành phan trong hệ thống quản lý CTR 17
Hình 1.10 Các thùng lưu giữ chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện - 18
Hình 1.11 Hệ thống quản lý CTR ở một số đô thị lớn tại Việt Nam -555<+<= 20
Hình 1.12 Bản đồ hành chính huyện Đức Hòa, tỉnh Long An -z522 27
Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện thành phần phần trăm CTR tại HGĐ kinh doanh ở KV TT
I§08/3)076 100013 34
Hình 2.2 Biểu đồ thê hiện thành phần phần trăm CTR tại HGĐ nông nghiệp ở ấp Bau
Sen (xã Đức Lập Hạ), âp Tân Hội (xã Đức Lập Thượng) năm 2016 2-55 55s= 35
Hình 2.3 Biểu đô thể hiện thành phan phan tram CTRSH tai trường THPT Hậu Nghĩa và THCS Đức Lập năm 20 ]6 22-©22©2++2222E++2E++22EEEEEEEEEErEEEEErrrrrrrrrrrer 35
Hình 2.4 Biểu đồ thé hiện thành phần phần trăm CTRSH tại trường các cơ quan hành
chính tại TT Hậu Nghĩa năm 20 Í6 - +22 ++++E+E++E+++E+E£EeEx+E+Eerererereztrrerrererrrrer 35 Hình 2.5 Rác thải được lưu giữ tại hộ dân - 5252 +2+2+2+++zsztzvererrrrrrrrrrrrrrrre 39
Hình 2.6 Người dân vứt rác ven đường TL8 và TL 10 5s ++++5++svzs+zzxvzvzx 39
Hình 2.7 Rác thải được lưu giữ tại các cơ quan, trường học 22s =z+s+s+szszsz> 40
Hình 2.8 Rác thải được lưu giữ tại chợ Hậu Nghĩa và chợ Đức Lập 40
Hình 2.9 Phương tiện thu gom và vận chuyển rác thải tại huyện Đức Hòa 43
Hình 2.10 So dé thu gom vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Đức Hòa 45
Trang 6Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoat tren dia ban huyện Đức Hòa tỉnh Long An
Hình 2.14 Tuyên thu gom của Công ty Môi trường Công nghiệp Xanh - 51 Hình 2.15 Tuyến thu gom của HKD Nguyén Van Chau ccccccccesssssesssssseesssssseeseesseeees 52 Hình 2.16 Tuyến thu gom của công ty Cổ phần Đô thị Đức Hòa
Hình 2.17 Tuyến thu gom của HKD Trần Quốc Toản 22: ©22222222222z+22222zz+rz 54
Hình 2.18 Bãi chôn lắp chất thải rắn Phước Hiệp -22 2222E222222222E222222222zz+zrrz 57 Hình 2.19 Khu liên hợp xử lý CTR Tây Bắc (Củ Chi - TP.HCM) - 57
Hình 3.1 Hướng dẫn phân loại rác tại nguôn 22-22+2EE222+2E2222z+22222zz+rz 63
Hình 3.2 Hồ rác di động tại hộ gia đình -22222222222222122221122271112.221 2E Xe 64
Hình 3.3 Các loại thiết bị nâng .65
Hình 3.4 Lắp đặt thiết bị che chắn cho xe thu gom, vận chuyển 2-2222 65 Hình 3.5 Tuyến thu gom rác đã được chia lại - 22©+2222E2+zz+222222z+2zzzzzerrr 67
Hình 3.6 Bố trí điểm hen tại xã Đức Lập Hạ - 222222 22222222222112222711122227111 22C 68 Hình 3.7 Bồ trí điểm hẹn tại xã Đức Hòa Đông -22-2222EE+22+2222+2z+z2zrxrerrr 69
SVTH: Mai Hồng Thắm vi
Trang 7Đánh giá hiện trạng và đè xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
LOI MO DAU
1 DAT VAN DE
Ngày nay, cùng với quá trình phát triển, quá trình đô thị hóa hiện đại hóa đất nước, đời sống người dân không ngừng được cải thiện Nhu cầu về chất lượng sống của người dân ngày càng được nâng cao dẫn đến phát sinh nhiều vẫn đề Trong đó, vấn đề về môi trường luôn là điểm nổi bật và cần phải quan tâm của tất cả các nước trên thế
giới
Rác thải là một phần tất yếu của cuộc sống, không một hoạt động nảo trong sinh hoạt hằng ngày không phát sinh ra rác thải Xã hội ngày cảng phát triển thì số lượng rác thải ra càng nhiều và dân trở thành mối đe dọa thực sự đối với đời sống con người Bên cạnh đó, hệ thống quản lý chất thải rắn chưa thực sự có hiệu quả gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở nhiều nơi Hiện nay, chỉ ở các trung tâm lớn như thành phó, thị xã mới có công ty môi trường đảm nhận chức năng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, còn tại các vùng nông thôn hầu như chưa thực hiện thu gom và xử lý rác
thải
Huyện Đức Hòa nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Long An, có vị trí như là cửa ngõ và
vùng phụ cận quan trọng của trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của đồng
bằng sông Cửu Long, do nằm sát thành phố Hồ Chí Minh (theo 2 trục hướng tâm
TL.9, TL.10) và tiếp cận với tỉnh Tây Ninh Huyện có tổng diện tích tự nhiên là
427,75 km”, dân số năm 2016 là 223.734 người, mật độ dân số 523 người/km”
Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện phát triển sôi động có nhiều nhà máy,
xí nghiệp, cơ sở hạ tầng mọc lên, kinh tế phát triển nhưng vẫn đang trong tình trạng thiếu đồng đều Sự phát triển chưa đồng bộ giữa tốc độ đô thị hóa và việc nâng cấp cơ
sở hạ tầng cùng với sự phát triển của các ngành dịch vụ công cộng, du lịch, thương mại, mật độ dân cư tập trung cao đã phát sinh một lượng rác thải ra môi trường xung
quanh ngày càng nhiều Lượng rác thải này nếu không được thu gom, xử lý kịp thời sẽ
gây ra ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh cũng như gây tác động xấu đến sức
khỏe cộng đồng dân cư đang sinh sống tại huyện và các vùng lân cận
Trong khi đó biện pháp quản lý chất thải răn tại địa phương chưa được quan tâm đúng mức, nguồn kinh phí đầu tư cho công tác thu gom và xử lý rác thai sinh hoạt
chưa cao Chính vì vậy, việc hồn thiện cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn là nội
dung rất cần thiết cho giai đoạn hiện nay và trong tương lai đối với huyện Đức Hòa nói riêng và cho toàn tỉnh Long An nói chung Do đó, đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
Trang 8Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Đức Hòa
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện
Đức Hòa
3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: Hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội
Nội dung 2: Hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Đức Hòa e Hình thức lưu trữ, thu gom, vận chuyền rác thải
e Tỷ lệ thu gom rác thải
e Tính toán thành phần CTRSH trên địa bàn huyện
¢ Téc độ phát sinh CTRSH
Nội dung 3: Đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện
Nội dung 4: Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý CTRSH tại huyện Đức Hòa
4 PHẠM VI VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện
Đức Hoà, tỉnh Long An
Phạm vi nghiên cứu: huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu
a Mục đích
Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế — xã hội của huyện Đức Hòa, đặc biệt là tốc độ
phát triển công nghiệp, tốc độ gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, các thông tin cần thiết khác
Đánh giá được hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Dức Hòa
b Cách thức thực hiện
Tìm hiểu các tài liệu cơ bản liên quan đến CTRSH và công tác QLCTRSH Tìm hiểu các văn bản pháp luật có liên quan đến QLCTRSH
Thu thập các tài liệu, báo cáo về tình hình QLCTRSH tại Phòng TN&MT, phòng
Kinh tế - Hạ tầng huyện Đức Hòa
Thu thập số liệu kinh tế - xã hội huyện từ phòng Thống kê huyện Đức Hòa
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 9Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa a Mục đích
Xác định khối lượng và thành phần CTRSH tại các đối tượng nghiên cứu cụ thể
như: hộ gia đình, trường học, cơ quan — công sở, chợ tại khu vực đô thị, khu vực nông
thôn và tiến hành đi theo xe thu gom rác dé tìm hiểu các tuyến thu gom Từ đó đưa ra
được những số liệu cụ thé, tổng quan được thành phần và khối lượng CTRSH ở các đối tượng nghiên cứu khác nhau, tại khu vực đô thị và nông thôn trên địa bàn huyện
Đức Hòa
b Cách thức thực hiện
Để xác định khối lượng và thành phần CTRSH, tiến hành liên hệ các đối tượng
nghiên cứu thực địa: hộ gia đình, trường học, cơ quan — công sở, chợ trên địa bàn để
thu gom CTRSH phát sinh của mỗi đối tượng
b] Xử lý mẫu
Dụng cụ sử dụng gồm có:
e Kẹp rác, cân đồng hồ 20 kg, túi nilon chứa rác e Thùng nhựa 20 lít, thùng chứa rác thải
e Găng tay cao su
b2 Xác định khói lượng riêng của rác thải
Sau khi thu gom mẫu CTRSH của các đối tượng nghiên cứu, tiến hành kỹ thuật
“một phần tư”
© Bude 1: Dé các chất thải đã được thu gom xuống sàn e Bước 2: Trộn kĩ các chất thải
e Bước 3: Đánh đóng theo hình cơn
© Bude 4: Chia làm bốn phần bằng nhau và lấy hai phần chéo nhau (A+D)*(B+C),
nhập hai phần với nhau và trộn đều
e Bước 5: Kết hợp hai phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành một đóng hình
côn Tiếp tục thực hiện bước trên cho đến khi đạt được mẫu thí nghiệm để phân tích
thành phần
Mẫu rác sẽ được phân loại thủ công, bằng tay Mỗi thành phần sẽ được đặt vào mỗi khay tương ứng Cân và ghi lại trọng lượng của từng loại và biểu thị phần trăm của
toàn bộ mẫu
Trang 10Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
¢ Cho mau chất thải rắn một cách nhẹ nhàng vào thùng chứa đã biết dung tích (20
lít) cho tới khi thùng được làm đầy
¢ Nhac thùng lên cách mặt đất khoảng 30cm và thả xuống, lặp lại điều này 4 lần ¢ Tiép tuc lam đầy thùng
¢ C4n và ghi kết quả trọng lượng của cả thùng và chat thai ¢ Tinh trong lượng riêng (BD) của chất thải rắn theo công thức
_ (Trọng lượng thùng chứa+ Chất thải)—(Trọng lượng thùng chứa) BD Dung tich thing chita 5.3 Phương pháp dự báo a Muc dich Dự báo dân số và tốc độ phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện Đức Hòa đến năm 2020 b Cách thức thực hiện
Số dân và tỷ lệ tăng dân số: công thức được dùng để dự báo dân số là công thức
Euller cải tiễn được biểu diễn như sau:
Nia = Nj + 7.Nj At
Trong do: N; — số dân ban đầu (người)
Nĩ,¡ — số đân sau một năm (người)
r ~ tốc độ tăng trưởng (%/năm)
At — thời gian (năm)
Tính toán khối lượng CTRSH tại một thời điểm xác định dựa trên các mức độ phát thải xác định và dân sơ tính tốn, theo công thức:
_ (+ m)
: 1000 (tắn/ngày) Trong đó:
M¡: khối lượng CTRSH đô thị nam thir i (tan/ngay)
N¿: dân số năm thứ ¡ (người)
M: mức độ phát thải CTRSH (kg/người.ngày)
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 11Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
5.4 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh a Muc dich
Dựa trên các tài liệu sơ cấp và thứ cấp để đưa ra các đánh giá, xây dựng cơ sở luận
cứ chứng minh, nhận định và đánh giá hiện trạng QLCTRSH
b Cách thức thực hiện
Sử dụng phần mềm Microsoft excel để vẽ biểu đồ, thực hiện các thuật toán phục
vụ đề tài
Sử dụng phần mềm GIS để thể hiện các tuyến thu gom
Trang 12Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n CHUONG 1 TONG QUAN 1.1 TONG QUAN CHAT THAI RAN SINH HOAT 1.1.1 Một số định nghĩa
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 5 năm 2015 của Chính phú về quản lý chất thải và phế liệu Ta có các định nghĩa sau:
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác
Chất thải rắn sinh hoạt là (còn được gọi là rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh
trong sinh hoạt thường ngày của con người
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chat thai rin, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyên, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người
Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất thái (đã được phân định) trên thực tế nhằm chia thành các loại hoặc nhóm chất thải để có các quy trình quản lý khác nhau
Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định
ở nơi được cơ quan có thầm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở xử lý Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời
chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có
thâm quyền chấp thuận
Vận chuyến chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử
lý, có thể kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển
chất thải và sơ chế chất thải tại điểm tập kết hoặc trạm trung chuyển
Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với
sơ chế) làm giảm, loại bó, cô lập, cách ly, thiêu đót, tiêu hủy, chôn chat thai va các yêu
tố có hại trong chất thải 1.1.2 Cơ sở pháp lý
e Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014
e Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản
lý chất thải và phế liệu
e_ Căn cứ quyết định số 41/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Long An về việc quy
định nhiệm vụ chỉ về bảo vệ môi trường của ngân sách các cấp trên địa bàn tỉnh Long An
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 13Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
° Quyết định số 62/2014/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2014 của UBND tỉnh
Long An về mức thu phí, lệ phí và tỷ lệ (%) trích để lại từ nguồn thu phí, lệ phí trên
dia ban tinh Long An
1.1.3 Thành phần, khối lượng và tinh chất của chất thải rắn sinh hoạt a Thanh phan chit thai rắn sinh hoạt
Thanh phan lý, hóa học của chất thải rắn sinh hoạt rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa phương vào các mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tô khác Có rất
nhiều thành phân chất thải rắn trong rác thải có khả năng tái chế, tái sinh Vì vậy mà
việc nghiên cứu thành phần chat thải rắn sinh hoạt là điều hết sức cần thiết Từ đó ta
có cơ sở để tận dụng những thành phân có thể tái chế, tái sinh đề phát triển kinh tế
Mỗi nguồn thải khác nhau lại có thành phần chất thải khác nhau như: khu dân cư và thương mại có thành phan chat thải đặc trưng là chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, rác vườn, gỗ, nhôm chất thải từ dịch vụ như rửa đường và hẻm phô như bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng chất thải thực phẩm như can sữa, nhựa hỗn hợp Báng 1.1 Định nghĩa thành phần chất thai rắn sinh hoạt Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất cháy được
Giấy Các vật liệu làm từ giây Các túi _Biay, manh bia,
bột và giây glay vé sinh
Hàng dệt Các nguồn gốc từ các sợi | Vải, len, nilon
Thục phẩm Cac chat thai từ đô ăn thực | Cọng rau, vỏ quả, thân cây,
phẩm lõi ngô
ei ee
Co, go, cui, rom ra
Cac san pham va vat li¢u
được chế tạo từ tre, gỗ,
rơm
Đô dùng băng gỗ như bàn
ghế, đồ chơi, vỏ dừa
Chất dẻo được chế tạo từ chất dẻo Các vật liệu và sản phâm
Phim cuộn, túi chật dẻo,
Trang 14Đánh giá hiện trạng và đè xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các kim loại phi sắt Các vật liệu không bị nam châm hút Vỏ nhôm, giây bao gói, đô đựng
Thủy tinh Các vật liệu và sản phâm
được chế tạo từ thủy tĩnh
Chai lọ, đô đựng băng thủy tĩnh, bóng đèn
Đá và sành sứ
Bât cứ các vật liệu không
cháy ngoài kim loại và thủy tỉnh Vỏ chai, ôc, xương, gạch, đá, gồm Các chất hỗn hợp
Tat ca cdc vat liệu khác không phân loại trong bảng
này Loại này có thê chia thành hai phần: kích thước
lớn hơn 5mm và loại nhỏ
hon Smm Đá cuội, cát, dat, toc
(Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2007 )
al Các phương pháp phân tích thành phân và tính chất của chất thải rắn e_ Phân tích/kiểm tra trực tiếp (nghiên cứu phân loại cổ điền)
e Phan tich sản phẩm thị trường (từ cân bằng vật chất của khu vực)
¢ Phan tích sản phâm của chất thải (từ quá trình xứ lý)
a2 Nguyên tắc lay mẫu chất thải rắn
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, các mẫu chất thải rắn thường được lấy ở các bãi rác tập trung, trên xe tải của từng khu vực, từng phường Do nguôn nhân lực và
điều kiện thực hiện việc lay mau phan tich con han ché, gap nhiều khó khăn nên chi áp
dụng phương pháp phân tích/kiểm tra trực tiếp
Lấy mẫu để phân loại lý học được thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1: Đỗ các chất thải đã được thu gom xuống san
Trang 15
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n Hình 1.1 Rác được đồ đồng Bước 2: Trộn kĩ các chất thải Hình 1.2 Trộn chất thải Bước 3: Đánh đồng theo hình nón
Bước 4: Chia làm bốn phần bằng nhau và lấy hai phần chéo nhau (A+D)*(B+C), nhập hai phần với nhau va trộn đều
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 16Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
Hình 1.3 Rác được chia thành các phần bằng nhau
Bước 5: Kết hợp hai phần chéo nhau và tiếp tục trộn đều thành một đồng hình côn
Tiếp tục thực hiện bước trên cho đến khi đạt được mẫu thí nghiệm đề phân tích thành
phan
Hình 1.4 Rác được chia đều sao khi phối trộn
Mẫu rác sẽ được phân loại thủ công, bằng tay Mỗi thành phần sẽ được đặt vào mỗi khay tương ứng Cân và ghi lại trọng lượng của từng loại và biêu thị phần trăm của
toàn bộ mẫu
SVTH: Mai Hồng Thắm 10
Trang 17Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
Hình 1.5 Phân loại và cân từng thành phần rác
a3 Tính toán trọng lượng riêng hay trọng lượng thể tích e Lấy mẫu chất thải như quy định trên
© Cho mau chất thải rắn một cách nhẹ nhàng vào thùng chứa đã biết dung tích (20
Trang 19Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n -_ Trọng lượng thùng, chứa+Chất thải)—(Trọng lượng thùng chứa) ˆ Dung tích thùng chứa BD
b Khối lượng chat thai rắn sinh hoạt
Xác định khối lượng CTRSH phát sinh và thu gom là một trong những điểm quan
trọng của việc quản lý CTRSH Những số liệu về tổng khối lượng CTRSH phát sinh
cũng như khối lượng CTRSH thu hồi được sử dụng dé:
e Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn
vật liệu
se Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyền và xử lý CTRSH
Các phương pháp thường được sử dụng để ước lượng CTRSH:
e_ Phân tích khối lượng - thể tích: trong phương pháp này, khối lượng hoặc thể tích
(hoặc cả khối lượng và thể tích) của CTR được xác định đề tính toán khối lượng của
nó Phương pháp đo thé tích thường có độ sai số cao Lượng CTR nên được biêu diễn
bằng phương pháp cân khối lượng Khối lượng là cơ sở nghiên cứu chính xác nhất bởi
vì trọng tải của xe chở rác có thể cân trực tiếp với bất kỳ mức độ nén chặt nào của CTR Mặt khác, phương pháp này cũng rất quan trọng trong tính toán thiết kế công suất bãi chơn lấp
¢ Dém tải: trong phương pháp này, số lượng xe thu gom, đặc điểm và tinh chất của chất thải tương ứng (loại chất thải, thể tích ước lượng) được ghi nhận trong suốt thời gian dài
¢ Cân bằng vật chất: là phương pháp cho kết quả chính xác nhất, áp dụng cho từng nguồn phát sinh riêng lẽ như hộ dân cư, khu thương mại Các bước thực hiện như sau:
+ Bước l: Hình thành một hộp giới hạn nghiên cứu
+ Bước 2: Nhận diện tất cả các hoạt động phát sinh CTR bên trong hệ thống nghiên cứu + Bước 3: Xác định tốc độ phát sinh CTR liên quan đến các hoạt động nhận diện ở bước 2 + Bước 4: Sử dụng các mơi quan hệ tốn học để xác định CTR phát sinh, thu gom, lưu trữ
Sau đây là dạng đơn giản của phương trình cân bằng khối lượng vật chất:
Vào = Ra + Tích lũy + Chất thải
(nguyên liệu, (sản phâm vật liệu) (CTR + khí thải
nhiên liệu) + nước thải)
Các yếu tô ảnh hưởng đến khối lượng CTRSH:
Trang 20Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
se Luật pháp và thái độ chấp hành luật pháp của người dân
e Các yêu tố địa lý tự nhiên và các yếu tố khác (vị trí địa lý, thời tiết, tần suất thu gom )
Các phương pháp dự báo khối lượng rác thải phát sinh trong tương lai dựa vào ba căn cứ sau:
e Số dân và tỷ lệ tăng dân số: công thức được dùng đề dự báo dân số là công thức
Euller cải tiến được biểu diễn như sau:
Na = Nị+ T.N,.Ất
Trong đó: N; — số dân ban đầu (người)
N¿,¡ — số dân sau một năm (người) r — tốc độ tăng trưởng (%/năm)
At — thời gian (năm)
e Tỷ lệ phần trăm (%) dân cư được phục vụ: với phương pháp này, căn cứ trên %
dân số được phục vụ bởi dịch vụ thu gom rác hiện tại và tổng lượng rác thu gom được,
ta có thể tính toán tổng lượng rác thải trong nhiều năm tới
«Khối lượng rác thải bình quân đầu người theo mức thu nhập
Các đơn vị tường được sử dụng để biểu diễn khối lượng chất thải rắn là:
e Khu vực dân cư và thương mại: kg/(người.ngày.đêm)
¢ Khu vực cơng nghiệp: kg/tắn sản phẩm; kg/ca
© Khu vực nơng nghiệp: kg/tân sản phẩm thô c Tính chất của chất thái rắn
cl Tinh chất vật lý
Những tính chất vật lý quan trọng của CTRSH là khối lượng riêng, kích thước, cấp
phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế, độ xốp của CTRSH Trong đó, khối lượng riêng và độ ẩm là hai tính chất được quan tâm nhất trong công tác quản lý CTRSH
c2 Tính chất hóa học
Các thông tin về thành phần hóa học các vật chất cấu tạo nên CTR đóng vai trò
quan trọng trong việc đánh giá, lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải
Ví dụ: Khả năng đốt cháy CTR tùy thuộc vào thành phần hóa học của nó Nếu CTR
được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì bốn tiêu chí phân tích hóa học quan
trọng nhất là:
SVTH: Mai Hồng Thắm 14
Trang 21Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
© Phân tích gần đúng — sơ bộ đối với các thành phần có thể cháy được trong CTR bao gồm các thí nghiệm sau:
+ Độ ẩm (lượng nước mất đi sau khi sấy ở 105°C trong một giò)
+ Chất dé bay hơi (khối lượng bị mắt khi đem mẫu CTR sấy 6 105°C trong một giờ
nung ở nhiệt độ 550°C trong lò kín)
+ Cacbon có định (lượng cacbon còn lại sau khi đã loại các chất vô cơ khác không
phải là cacbon trong tro khi nung 6 550°C)
+ Tro (khéi lượng còn lại sau khi đốt cháy trong lò hở)
e Diễm nóng chảy của tro: dao động trong khoảng I 100 + 1200°C
e_ Phân tích thành phần nguyên tố CTR: chủ yếu là xác định phần trăm (%) của các
nguyên tố C, H, O, N, S va tro
© Nhiệt trị của CTR có thể tính theo công thức:
Qua = Quet * 100 _ 100 % ẩm
Trong đó: Quua — nhiệt trị CTR khô Quot —nhiét tri CTR ust
Hoặc Q = 0,556[145C + 610( Hy -§ O,) +408 + 10N] keal/kg
Trong đó: Q — nhiệt tri; C - % khối lượng cacbon
H— % khối lượng hydro; O — % khối lượng oxy NÑ— % khối lượng nitơ; S — % khối lượng lưu huỳnh
c3 Tính chất sinh hoc
Tính chất quan trọng nhất của CTRSH là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được
chuyển hóa sinh học thành khí, các chất hữu cơ ồn định và các chất vô cơ Sự tạo mùi
hôi và phát sinh ruồi nhặng cũng liên quan đến tính dễ phân hủy của các vật liệu hữu
cơ trong CTRSH, chẳng hạn như rác thực phẩm
1.1.4 Tác động đến môi trường của chất thải rắn sinh hoạt
CTRSH phát sinh mà không được thu gom và xử lý khi thải vào môi trường sẽ ô nhiễm đất, nước, không khí Ngoài ra, rác thải còn làm mất vệ sinh nơi công cộng, mat mỹ quan môi trường CTRSH còn là nơi cư ngụ và phát triển của các loài vi sinh vật, vi khuân gây hại cho con người, gia súc
Tác động đến môi trường của CTRSH như sau:
a Ảnh hướng đến môi trường nước
Theo thói quen nhiều người thường đỗ rác tại bờ sông, hồ, cống rãnh Lượng rác
Trang 22Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
ngầm trong khu vực Rác có thê bị cuốn trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông ngòi,
kênh rạch, sẽ làm nguồn nước ở đây bị nhiễm bản
Nước mặt gần khu vực bãi rác chịu tác động bởi bãi rác nên đã bị ô nhiễm hữu cơ, chất rắn lơ lửng, dinh dưỡng, dầu mỡ, coliform
Nước ngầm tại khu vực bãi rác bị ô nhiễm amoni và ô nhiễm vi sinh do tác động
của nước rỉ rác
b Ảnh hướng đến môi trường đất
Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc, do đó khi rác thải được đưa vào
môi trường thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loại sinh vật có ích cho
đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái làm cho môi trường đất giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trong
Đặc biệt hiện nay sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong sinh hoạt và đời sống, khi
xâm nhập vào đất cần 50 — 60 năm mới phân hủy hết từ đó đã làm hạn chế quá trình
phân hủy, tong hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và
năng suất cây trồng giảm sút
c Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Nguồn rác thải từ các hộ gia đình là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao trong toàn bộ khối lượng rác thải ra Với khí hậu miễn nhiệt đới, nóng am, mưa nhiều của nước ta
là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân hủy, thúc đây nhanh quá trình
lên men, thối rữa và phát sinh mùi, khí H;S, NHạ, CH¿, SO; gây ô nhiễm môi trường
không khí
d Ảnh hướng đến sức khỏe con người
Trong thành phân rác thải sinh hoạt, thông thường hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn, loại rác nay rất dé bị phân hủy, lên men, bốc mùi hôi thối Gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân và những người thường xuyên tiếp xúc với rác như làm công việc thu gom rác, thu nhặt phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh như viêm phối, sốt rét, các bệnh về
mắt, tai, mũi, họng, các bệnh ngồi da
Cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa đang dần hoàn thiện so với trước đây, các cấp lãnh đạo đã nhận thấy vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải gây nên đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường cũng như sức khỏe con người Do đó, vân dé thu gom rác thai dang rat duoc quan tâm
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 23Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
1.1.5 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Hệ thống quản lý CTR là một cơ cấu tổ chức quản lý chuyên trách về CTR trong cầu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức (cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp )
Hệ thống quản lý CTR là thiết yếu, có vai trò kiểm soát các vấn đề liên quan đến CTR bao gồm:
® Sự phát sinh
Thu gom, lưu giữ và phân loại tại nguồn
e Thu gom tập trung
Trung chuyển và vận chuyên
Phân loại, xử lý và chế biến
Thải bỏ CTR một cách hợp lý dựa trên nguyên tắc cơ bản về bảo vệ sức khỏe
cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan, các vấn đề môi trường và
dựa trên thái độ của cộng đồng
Sau đây là sơ đồ thê hiện mối liên hệ giữa các thành phan trong hệ thống quản lý CTR: Nguồn phát sinh chất thải Ỳ Phân loại, lưu trữ, tái sử dụng tại nguồn
I Thu gom tap trung ro
Phân loại, xử lý Trung chuyển và
và tái chế CTR vận chuyên
am Thai bo E————ỶỲ
Hình 1.9 Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý CTR
e Nguồn phát sinh: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các khu dân cư, công sở,
trường học, chợ, cơng trình cơng cộng
© Lưu trữ tại nguồn: chất thải rắn phát sinh được lưu trữ trong các loại thùng chứa
khác nhau tùy theo đặc điểm nguồn phát sinh rác, khối lượng rác cần lưu trữ, vị trí đặt thùng chứa, chu kỳ thu gom, phương tiện thu gom
Một cách tông quát, các phương tiện thu chứa rác thường được thiết kế, lựa chọn sao cho thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: chống sự xâm nhập của súc vật, côn trùng, bền,
Trang 24Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
Một số loại thùng chứa rác thải sinh hoạt
Hình 1.10 Các thùng lưu giữ chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện
¢ Thu gom: rác sau khi được tập trung tại các điểm quy định sẽ được thu gom và
vận chuyển đến trạm trung chuyển/trạm xử lý hoặc bãi chôn lấp
Theo kiểu vận hành, hệ thống thu som được phân loại thành:
Hệ thống thu gom kiểu thùng chứa di động: gồm loại cổ điển và loại trao đôi thùng chứa Đây là hệ thông thu gom trong đó các thùng chứa này rác được chuyên chở đến
bãi chôn lấp rồi đưa thùng không về vị trí tập kết ban đầu
-_ Ưu điểm: đa dạng về hình dạng và kích thước nên rất chủ động, có thể thu gom
nhiều loại chất thải rắn
-_ Nhược điểm: thùng lớn, thường phải thực hiện thủ công nên không chất đầy Do
đó, hiệu quả sử dụng dung tích kém
Hệ thống thu gom kiểu thùng chứa cố định: đây là hệ thống thu gom trong đó xe chứa rác được sử dụng dé chứa CTR, chúng chỉ được di chuyển một khoảng cách ngắn tir nguén phát sinh đến vị trí dở tải
Ưu điểm: hệ số sử dụng thể tích thùng chứa trong hệ thống rất cao
-_ Nhược điểm: không thích hợp dé thu gom các CTR có kích thước lớn
Tùy theo đặc điểm của phương tiện thu gom - vận chuyên, lượng rác và đoạn
đường vận chuyển, sau khi thu gom, rác sẽ được chuyển đến các trạm trung chuyên/điểm hẹn để chuyên sang xe có tải trọng lớn hơn hoặc được vận chuyền thẳng
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 25Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
đến bãi chôn lấp Rác cũng có thể được chuyền đến khu tái chế, xử lý để thu hồi những
thành phần có giá trị, phần còn lại sau đó mới được vận chuyền đến bãi chôn lấp
e Trung chuyển và vận chuyển: các trạm trung chuyển được sử dụng để tối ưu hóa năng suất lao động của đội thu gom và đội xe Trạm trung chuyển được sử dụng khi
xảy ra hiện tượng đổ chất thái rắn không đúng quy định do khoảng cách vận chuyển quá xa, vị trí thải bỏ quá xa tuyến đường thu gom (thường lớn hơn 16km), sử dụng xe thu gom có dung tích nhỏ (thường nhỏ hơn I5m)), khu vực phục vụ là khu dân cư thưa thớt, sử dụng thùng chứa tương đối nhỏ để thu gom chất thải từ khu thương mại
Hoạt động của mỗi trạm trung chuyển bao gồm: Tiếp nhận các xe thu gom rác Xác định tải trọng rác đưa về trạm + + + Hướng dẫn các xe đến điểm đồ rác + Đưa xe thu gom ra khỏi trạm + Xử lý rác (nếu cần thiết)
+ Chuyển rác lên xe vận chuyền để đưa đến bãi chôn lắp
e Tái chế và xử lý: rất nhiều thành phần trong rác thải có khả năng tái chế như:
giấy, carton, túi nilon, nhựa, cao su, đa, gỗ, thủy tỉnh, kim loại Các thành phần còn lại, tùy theo phương tiện kỹ thuật hiện có sẽ được xử lý bằng các phương pháp khác nhau như: sản xuất phân compost, sản xuất khí sinh hoc (biogas), đốt thu hồi năng lượng, đồ ra bãi chơn lấp
¢ Bai chén lap hợp vệ sinh: là phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đơn giản
nhất và chấp nhận được về mặt môi trường Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm
lượng chất thải, tái sử dụng và tái chế, việc thải bỏ phân chất thải còn lại ra bãi chôn
Trang 26Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
1.1.6 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trong và ngoài nước a Tại Việt Nam
al Hệ thông quản lý chất thải rắn Bộ Tài nguyên & Môi trường Ủy ban nhân dân thành phố “—————+_———— Ủy ban nhân dân Sở Tài nguyên & Môi trường Sở giao thông vận tải Quận, Huyện Công ty môi trường đô thị
Thu gom Van chuyén
Chat thai ran
Hình 1.11 Hệ thống quan ly CTR ở một số đô thị lớn tại Việt Nam
Bộ Tài nguyên & Môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môi trường chung cho cả nước Tham mưu cho Chính phủ trong việc đề xuất luật lệ, chính sách
quản lý môi trường quốc gia Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo Sở Tài nguyên &
Môi trường các quận huyện Sở giao thông vận tải thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi
trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh quy định chung và luật pháp chung về bảo vệ môi trường của Nhà nước thông qua việc xây dựng quy tắc, quy chế bảo vệ môi trường của thành phố Công ty Môi trường đô thị là cơ quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử
lý chất thải rắn, đảm bảo vệ sinh môi trường của thành phố theo chức trách được Sở
giao thông vận tải giao
a2 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam
Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các đô thị trên toàn quốc tăng trung bình 10 - 16% mỗi năm, chiếm khoảng 60 — 70% tông lượng chất thải rắn đô thị và tại một số đô thị tỷ lệ chất thải rắn
sinh hoạt phát sinh chiếm đến 90% tông lượng chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh với khối lượng lớn tại hai đô thị đặc biệt là thành phó Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tông lượng chất thai rắn sinh hoạt phát sinh từ tất
cả các đô thị
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc năm 2014 khoảng 23
triệu tấn tương đương với khoảng 63.000 tấn/ngày; trong đó, chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tan/ngay Chỉ tính riêng tại thành phố Hà Nội và thành
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 27Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tac quan ly chát thai ran sinh hoạt trên dia ban huyén Dire Hoa tinh Long An
phố Hồ Chí Minh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 6.420 tắn/ngày và 6.739 tân/ngày
Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người ở mức độ cao từ
0,9 — 1,38 kg/người.ngày ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số đô thị phát triển về du lịch như: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành phố Hội
An Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người thấp nhất tại thành phố Đồng Hới, thành phó Kon Tum, thị xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đăk Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31-0,38 kg/người.ngày Bang 1.2 Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân đầu người của các đô thị năm 2009 Chỉ số CTRSH Chỉ số CTRSH & ^ 3 a À &K ^ 3 a À Cấp độ Đô thị bình quan dau Cô g8 Đô thị bình quân đầu thị người thị người (kg/ngưòi.ngày) (kg/ngưòi.ngày) Đô thị | Hà Nội 0,90 Đông Hới 0,31 loại đặc | Hô Chí Tu 0,98 Dong Ha 0,60 biệt | Minh ° ngs , Hải 0/70 Hội An 1,08 Phong D6 thi
Ha Long 1,38 loai 3: Bảo Lộc 0,90 Da 0,83 Thanh | Kon Tum 0,35
Nang pho
Đô thị Huê 0,67 Vĩnh Long 0,90
loại 1: Nha
> Long An 7
Thanh | Trang 0:6 one 0.70
phé Da Lat 1,06 Bac Liéu 0,73
Quy 0,90 Tien Gao 0,70
Nhon (Dién Bién)
Buôn Sông Công
Ma 0,80 (Thai >0,50
Thudc Thai s 50.50 pathy | Neuen) eat'a: Từ Sơn (Bac Nguyé >070
Trang 28Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên dia ban huyén Dire Hoa tinh Long An Chỉ số CTRSH Chí số CTRSH & ^ 3 a À Á ^ 3 a A Cap as Đô thi bình quân đầu Gấp q8 Đô thi bình quản đầu thị người thị người (kg/ngưòi.ngày) (kg/ngưòi.ngày) (Đắk Nông) Điện Đơng Xồi Biên 0,8 (Bình 0,91 Phủ Phước) wae | ee 038 ĐEN 0,73
D6 thi Bang (Tién Giang)
loai 3: Bac Nga Bay
` 5 >0,7 ; >0,62
thanh Ninh > (Hau Giang)
hồ re a ” "
phô THÁI >06 Đô thị Tue Chia 06
Bình loại 5: | (Điện Biên) Thị 5 Kế Tiên Hải Phú Th lú Thọ 0,5 tran, â (Thai Binh) > 0,6 thị tứ
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam, JICA, 3/2011; Báo cáo HTMT của các địa phương 2010)
a3 Thành phân chất thải rắn sinh hoạt tại một số bãi chôn lấp ở Việt Nam
Thành phần CTRSH phụ thuộc vào mức sống ở một số đô thị Mức sống, thu nhập
khác nhau giữa các đô thị đóng vai trò quyết định trong thành phần CTRSH
Trong thành phần rác đưa đến bãi chôn lắp, thành phần rác có thể tái sử dụng làm
nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ rất cao từ 54 — 77,10%; tiếp theo là thành phần nhựa: 8 — 16%; thành phần kim loại đến 2%; CTNH bị thải lẫn vào CTRSH nhỏ hơn
1%
Trang 29
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tac quan ly chát thai ran sinh hoạt trên dia ban huyén Dire Hoa tinh Long An Bang 1.3 Thanh phan chất thải rắn sinh hoạt tại một số bãi chôn lấp tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh nam 2009 — 2010 TT TH Nam Sơn (%) | Đa Phước (%) | Phước Hiệp (%) 1 Rac hitu co 53,81 64,50 62,83 2 Giấy 6,53 8,17 6,05 3 Vai 5,82 3,88 2,09 4 Gỗ 2,51 4,59 4,18 5 Nhua 13,57 12,42 15,96 6 Da va cao su 0,15 0,44 0,93 7 Kim loại 0,87 0,36 0,59 8 Thủy tỉnh 1,87 0,40 0,86 9 Sanh sir 0,39 0,24 1,27 10 Đất và cat 6,29 1,39 2,28 H Xi than 3,10 0,44 0,39 12 Nguy hai 0,17 0,12 0,05 l3 Bùn 4.34 2,92 1,89 14 | Các loại khác 0,58 0,14 0,04 Tổng 100 100 100
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam, JICA, 3/2011)
a4 Tình hình thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Tại các đô thị, việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt do công ty Môi
trường đô thị hoặc công ty Công trình đô thị thực hiện Bên cạnh đó, trong thời gian qua với chủ trương xã hội hóa trong lĩnh vực môi trường của Nhà nước, đã có các đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị
Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị
hiện nay do Nhà nước bù đắp một phân từ nguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn Mức thu phí vệ sinh hiện nay từ 4.000 — 6.000 đồng/người.tháng hoặc từ 10.000 — 30.000
đồng/hộ tháng tùy theo mỗi địa phương Mức thu tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ từ 120.000 — 200.000 đồng/cơ sở.tháng tùy theo quy mô, địa phương
Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phần lớn
là do các hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với chỉ phí thu gom thỏa thuận với người dân đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa phương Mức thu và cách thu tùy thuộc vào từng địa phương, từ 10.000 — 20.000 đồng/hộ.tháng và do thành viên
Trang 30Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
các tô, đội thu gom chất thải rắn sinh hoạt tự quản; công cụ phục vụ cho công tác thu
gom, vận chuyên hầu hết do tổ đội tự trang bị Tuy nhiên, trên thực tế tại khu vực nông thôn không thuận tiện về giao thông, dân cư không tập trung còn tồn tại hiện tượng
người dân vứt bừa bãi chất thải ra sông suối hoặc dé thai tại khu vực đất trong ma
không có sự quản lý của chính quyền địa phương
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại khu vực nội thành của các đô thị
trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và tại khu vực ngoại thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn
sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn còn
thấp, trung bình đạt khoảng 40 — 55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ
lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng nông thôn ven đô hoặc các thị trấn cao
hơn tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng sâu, vùng xa
a5 Hiện trạng xử lý chất thái rắn sinh hoạt
Nhìn chung, chất thải rắn sinh hoạt được xử lý chủ yếu bằng hình thức chôn lắp, sản xuất phân hữu cơ và đốt Theo thống kê tính đến năm 2013 có khoảng 458 bãi chôn lấp chất thải rắn có quy mô trên lha, ngoài ra còn có các bãi chôn lắp quy mô nhỏ ở
các xã chưa được thống kê đầy đủ Trong số 458 bãi chôn lấp có 121 bãi chôn lấp hợp
vệ sinh và 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh phân lớn là bãi rác tạm, lộ thiên, không có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác đang là
nguồn gây ô nhiễm môi trường
Một số cơ sở xử lý bằng hình thức chôn lấp hợp vệ sinh hiện đang hoạt động như:
khu liên hợp xử lý chất thải rin Đa Phước thuộc công ty TNHH xử lý chất thải rắn Việt Nam; khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc — Củ Chi thuộc công ty TNHH MTV môi trường đô thị thành phố Hồ Chí Minh; khu xử lý chất thải Nam Sơn thuộc công ty TNHH MTV môi trường đô thị Hà Nội Trên thực tế, tại nhiều cơ sở xử lý
chất thải rắn bằng hình thức chôn lấp, q trình kiểm sốt ơ nhiễm chưa thực sự đem lại hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường, hiện vẫn đang là vấn đề gây bức xúc trong xã hội Bên cạnh đó, chưa có cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình thức chôn lấp nào tận thu được nguồn năng lượng từ khí thải thu hồi từ bãi chôn lấp chất thải, gây
lãng phí nguồn tài nguyên
Tính đến quý I năm 2014, trong khuôn khổ chương trình xử lý chất thải rắn giai
đoạn 2011 — 2020 đã có 26 cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung được đầu tư xây dựng
theo hoạch xử lý chất thải rắn của các địa phương Trong số 26 cơ sở xử lý chất thải rắn có 3 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ đốt, I1 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ kết hợp với đốt, 1 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất viên nhiên liệu Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của 26 cơ sở chưa được đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện; chưa lựa chọn
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 31Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
được mô hình xử lý chất thải rắn hoàn thiện đạt được các tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế,
xã hội và môi trường
đó Một số mô hình quản lÿ và phân loại rác tại một SỐ nơi trên cả nước
« Hội liên hiệp phụ nữ huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đã triển khai chương trình hướng dẫn cách xứ lý rác thải tại hộ gia đình theo từng loại rác thải bao gồm: các
loại rác hữu cơ như: lá cây, vỏ rau củ, rác sinh hoạt bỏ vào hố chôn để làm phân bón; rác vô cơ như túi nilon, bao bánh kẹo để đốt; các loại vỏ chai được thu gom để bán phế
liệu; các loại vỏ bao đựng thuốc thuốc trừ sâu được để xa khu vực dân cư sinh sống Kết quả đã có hơn 1000 hộ tham gia chương trình Mặc dù vẫn còn khó khăn do vùng nông thôn chưa có điều kiện xứ lý triệt để các loại rác vô cơ nhưng bước đầu, công tác phân loại của các hộ gia đình nông thôn đã góp phân tích cực bảo vệ môi trường sông trong lành hơn (Nguôn: Tổng cục môi trường tống hợp, 2014)
se Xã Triệu Thuan, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị: đã thành lập 9 tổ thu gom
rác ở 8 khu dân cư với hơn 1.200 hộ gia đình do hội phụ nữ đảm nhận, mỗi tổ gồm 2 người Kinh phí đóng góp 4.000 đồng/tháng.hộ và tự gom rác thải vào một nơi Các tô
thu gom một tháng hai lần vào ngày 14 và 29 đến từng nhà thu gom và đem đến bãi
rác được HTX Triệu Thuấn xây dựng nằm ở xa khu dân cư Với cách làm này ý thức
người dân ngày càng cao và môi trường nông thôn được cải thiện đáng kể Mô hình
này hoạt động có hiệu quả, được huyện Triệu Phong đánh giá cao và phòng TNMT
của huyện hỗ trợ thêm 2 xe kéo rác chuyên dụng, 18 thùng rác, hỗ trợ xây dựng thêm 2
hố xử lý rác (Nguồn: Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ NN&PTNT, tháng 12/2013)
e Tại Hà Nội tổng lượng rác thải từ khu vực nông thôn của thành phố Hà Nội là
2.500 tắn/ngày Hiện thành phố có 355/424 xã đã thành lập tổ thu gom rác thải: 40,28% số xã tổ chức vận chuyên rác thải đến bãi tập kết nhưng chủ yếu là ở các thị trấn và các xã lân cận khu vực nội thành Kết quả thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
khu vực nông thôn được đánh giá là chưa đáp ứng yêu cầu thực tế (Nguồn: Viện Nước, tưới tiêu và môi trường, Bộ NN&PTNT, 2012; Sở TN&MT tỉnh Điện Biên,
2014)
b Trên thế giới
Hiện nay, bảo vệ môi trường, trong đó có việc xử lý rác thải là vấn đề mang tính toàn cầu Chính phủ các nước đang cố gắng tìm biện pháp giải quyết van dé này một
cách hiệu quả nhất
Đô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ
phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người Dân thành thị ở các nước phát
Trang 32Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
Ở nhiều quốc gia châu Âu và một số quốc gia tiên tiến ở châu Á đã thực hiện quản
lý chất thải thông qua phân loại tại nguồn và xử lý tốt, đạt hiệu quả cao về kinh tế và
môi trường Tại các quốc gia này như: Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Đức (châu Âu) hay các quốc gia Nhật, Hàn Quốc, Singapo (châu Á) việc quản lý chất thải rắn được thực hiện rất chặt chẽ, công tác phân loại và thu gom rác đã thành nề nếp và người dân chấp hành rất nghiêm quy định này
Các loại rác thải có thể tái chế được như giấy loại, chai lọ thủy tính, vỏ đồ
hộp được thu gom vào các thùng chứa riêng Đặc biệt, rác thải nhà bếp có thành phần hữu cơ dễ phân hủy được yêu cầu phân loại riêng đựng vào các túi có màu sắc theo đúng quy định thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost Đối với các loại rác bao bì có thể tái chế, người dân mang đến thùng rác đặt có định trong
khu dân cư, hoặc có thể gọi dién dé bộ phận chuyên trách mang đi nhưng phải thanh
tốn phí thơng qua việc mua tem dán vào các túi rác này theo trọng lượng
Trên thế giới, các nước phát triển đã có những mô hình phân loại và thu gom rác thải rất hiệu quả:
California: nha quan ly cung cap đến từng hộ gia đình nhiều thùng rác khác nhau
Kế tiếp rác sẽ được thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế, rác được thu gom 3
lần/tuần với chỉ phí phải trả là 16,39 USD/tháng Nếu có những phát sinh khác nhau
như: khối lượng rác tăng hay các xe chở rác phải phục vụ tận sâu trong các tòa nhà lớn, giá phải trả sẽ tăng thêm 4,92 USD/tháng Phí thu gom rác được tính dựa trên khối lượng rác, kích thước rác, theo cách này có thê hạn chế được đáng kể lượng rác phát
sinh Tất cả chất thải rắn được chuyên đến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn Đề giảm gia
thành thu gom rác, thành phố cho phép nhiều đơn vị cùng đầu thầu việc thu gom và chuyên chở rác
Nhật Bản: các gia đình Nhật Bản đã phân loại chất thải thành ba loại riêng biệt và
cho vào ba túi với màu sắc khác nhau theo quy định: rác hữu cơ, rác vô cơ, giấy, vải,
thủy tỉnh, rác kim loại Rác hữu cơ được đưa đến nhà máy xử lý rác thải để sản xuất phân vi sinh Các loại rác còn lại: giấy, vải, thủy tính, kim loại đều được đưa đến cơ
sở tái chế hàng hóa Tại đây, rác được đưa đến hầm ú có nắp đậy và được chảy trong
một dòng nước có thôi khí rất mạnh vào các chất hữu cơ và phân giải chúng một cách
triệt để Sau quá trình xử lý đó, rác chỉ còn như một hạt cát mịn và nước thải giảm ô nhiễm Các cặn rác không còn mùi sẽ được đem nén thành các viên gạch lát vỉa hé rất
xốp, chúng có tác dụng hút nước khi trời mưa
My: hang nam, rac thải sinh hoạt của các thành phố Mỹ lên tới 210 triệu tân Tính
bình quân mỗi người dân Mỹ thải ra 2 kg rác/ngày Hầu như thành phần các loại rác
thải trên đất nước Mỹ không có sự chênh lệch quá lớn về tỷ lệ, cao nhất không phải là thành phần hữu cơ như các nước khác mà là thành phan chất thải vô cơ (giấy các loại
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 33Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên
địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
chiếm đến 38%), điều này cũng dễ lý giải đối với nhịp điệu phát triển và tập quán của người Mỹ là việc thường xuyên sử dụng các loại đồ hộp, thực phẩm ăn sẵn cùng các vật liệu có nguồn gốc vô cơ Trong thành phần các loại sinh hoạt thực phẩm chỉ chiếm
10,40% và tỷ lệ kim loại cũng khá cao là 7,70% Như vậy, rác thải sinh hoạt các loại ở Mỹ có thể phân loại và xử lý chiếm ti lệ khá cao (các loại khó hoặc không phân giải
được như kim loại, thủy tỉnh, gốm, sứ chiếm khoảng 20%) (Lê Văn Nhương, 2001)
Pháp: việc phân loại rác được thực hiện theo cách sau: mỗi hộ dân được phát hai
thùng rác khác nhau, thùng màu sẫm chứa rác không thê tái sinh, thùng màu đen chứa
rác tái sử dụng Ở pháp người ta cho rằng trong rác thải sinh hoạt có thể thu hồi được
25% là thủy tinh, 30% giây bia, 8% chất sợi, 25-35% là sắt
1.2 TONG QUAN VE DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỌI HUYỆN ĐỨC HÒA 1.2.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý
Hình 1.12 Bản đồ hành chính huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
(Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Long An)
Theo thống kê năm 2016 huyện Đức Hòa có diện tích tự nhiên là 427,75km” (chiếm
9,52% diện tích toàn tỉnh) Huyện có 20 đơn vị hành chính trong đó có 3 thị trấn: Hiệp
SVTH: Mai Hồng Thắm 27
Trang 34Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
Hòa, Hậu Nghĩa, Đức Hòa và l7 xã, gồm: Lộc Giang, An Ninh Đông, An Ninh Tay, Hiệp Hòa, Tân Mỹ, Tân Phú, Đức Lập Thượng, Đức Lập Hạ, Mỹ Hạnh Bắc, Mỹ Hạnh Nam, Huu Thanh, Đức Hòa Thượng, Đức Hòa Hạ, Đức Hòa Đông, Hòa Khánh Đông, Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Tây
Đức Hòa là huyện vùng cao nằm ở phía Tây Bắc và là vùng kinh tế trọng điểm của
tỉnh Long An Huyện có ranh giới hành chính được xác định như sau:
«Phía Bắc giáp với Tây Ninh
e_ Phía Đông giáp với Thành phó Hồ Chí Minh
©_ Phía Nam giáp với huyện Bến Lức © Phía Tây giáp với huyện Đức Huệ
Đức hòa có hệ thông đường bộ nói liền với thành phó Hồ Chí Minh và đường thủy
liên vùng là sông Vàm Cỏ Đông, giao thông thủy vành đai (kênh Thầy Cai, kênh An Hạ, kênh Xáng) Huyện nằm trong vành đai giãn nở công nghiệp của vùng kinh tế
trọng điểm phía nam và chịu ảnh hưởng trực tiếp của thành phó Hồ Chí Minh - thị
trường tiêu thụ lớn nhất nước, trung tâm công nghiệp, kinh tế thương mại và dịch vụ,
cực tăng trưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Do vậy, huyện Đức Hòa có nhiều lợi thế hơn trong quá trình công nghiệp hóa và chuyên đổi nhanh nền kinh tế thuần nông sang công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp
b Đặc điểm địa hình, địa chất
Về địa chất: địa bàn được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển
và phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50m có hai loại trầm tích: Holocen (phù sa mới) và Pleistocen (phù sa cô)
Về địa mạo: huyện Đức Hòa có hai dạng chính:
Thêm phù sa cỗ: khu vực địa hình cao không ngập, chiếm phần lớn địa bàn huyện,
chỉ có lớp trầm tích phù sa cỏ, vật liệu đất chủ yếu là cát pha thịt
Đồng lũ: nằm tại khu vực trũng ven sông Vàm Cỏ Đông và kênh Thầy Cai, kênh An
Hạ, địa hình từ bằng phăng đến trũng thấp và ngập lũ hằng năm, lớp mặt đến độ sâu 5
— 50m là phù sa mới với vật liệu đất chủ yếu là sét có vật liệu sinh phèn; lớp dưới là
phù sa cô
Về địa hình: có khuynh hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và từ giữa huyện sang hai hướng Đông và Tây
Vùng địa hình cao: 4— óm, bao gồm xã Lộc Giang, An Ninh Đông, An Ninh Tây,
Tân Mỹ, một phần Hiệp Hòa
SVTH: Mai Hồng Thắm
Trang 35Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
Vùng địa hình khá cao: 3 — 4m, bao gồm xã Mỹ Hạnh Nam, Mỹ Hạnh Bắc, Dức
Lập Hạ, Đức Lập Thượng, một phần Hiệp Hòa, Tân Phú
Vùng địa hình trung bình: 1,5 — 3m, bao gém thi tran Hau Nghia, thi tran Dire Hoa,
Hòa Khánh Đông, một phần Huu Thanh, Đức Hòa Hạ, Hòa Khánh Tây, Hòa Khánh Nam
Vùng địa hình thấp: <1,5m, bao gồm khu vực ven sông Vàm Cỏ Đông, kênh Thầy
Cai, kênh An Hạ thuộc các xã Tân Phú, Hòa Khánh Tây, Hòa Khánh Nam, Hựu Thạnh, Đức Hòa Hạ, Tân Mỹ, Đức Lập Thượng, Đức Lập Hạ, Mỹ Hạnh Bắc, Đức
Hòa Đông
Về địa chất công trình, trên nền phù sa mới, tầng đất mặt trong khoảng ] — 8m có
đặc tính không thích ứng với việc xây dựng công trình lớn Khu vực phù sa cổ có đặc điểm địa chất công trình khá tốt, thích hợp cho các công trình xây dựng
c Thời tiết và khí hậu
Đức Hòa thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc tính chuyền tiếp Đông và Tây Nam Bộ Do đó, nhiệt độ tại đây cao nhiều trong năm, lượng mưa lớn và phân hóa theo mùa, ít gió bão và không có mùa đông lạnh
Nhiệt độ trung bình huyện 27,70°C, vào tháng tư có nhiệt độ trung bình cao nhất
28,9°C vào tháng I có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25,20°C
Độ ẩm không khí trung bình năm là 82,79% trong mùa khô độ âm không khí trung bình là 79,80%, còn trong mùa mưa là 86,08% Tháng khô nhất là tháng một và tháng
am nhất là tháng 10
Lượng nước bốc hơi trung bình năm là 1.054mm Những tháng mùa khô cũng là những tháng có lượng mưa bốc hơi cao nhất chiếm tới 57,12% tông lượng bốc hơi cả năm
1.2.2 Kinh tế — xã hội
a Kinh tế
al Tình hình phát triên công nghiệp
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình công nghiệp hóa huyện Đức Hòa,
tỉnh Long An đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc phát triển kinh tế xã hội,
từng bước đưa nền kinh tế đi vào ổn định và phát triển Trong đó, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có những chuyển biến tích cực Giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng liên tục qua các năm
Các khu cụm công nghiệp trên toàn huyện Đức Hòa:
Trang 36Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
e KCN Đức Hòa 2 ~ Xuyên A: diện tích 483,13 ha
se KCN Đức Hòa 3: diện tích 2,30 ha e KCN Tan Duc: dién tich 569,11 ha e KCN Đức Hòa Đông diện tích 500 ha
e Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có năm cụm công nghiệp với tổng diện tích
281,086 ha gồm có: CCN Mỹ Đức, CCN Hải Sơn, CCN Hoàng Gia, CCN Liên Hưng,
CCN Đức Hòa 1 và hơn 2662 cơ sở kinh đoanh, sản xuất Các ngành nghệ thu hút đầu tư:
e Ngành công nghiệp chế biến khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng ® Ngành công nghiệp cơ khí
e Ngành công nghiệp điện tử - công nghệ thông tin ® Ngành cơng nghiệp tiêu dùng
e Nganh công nghiệp nhẹ khác
Với sự phát triển như hiện nay, ngành công nghiệp của huyện thu hút số lượng lao động khá lớn từ trong và ngoài huyện Số lượng lao động làm việc trong khu vực có
vơn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng cao
a2 Tình hình phát triển nông nghiệp
Nền sản xuất nông nghiệp của huyện đã có sự chuyên đôi cơ cau cây trồng, vật nuôi thích hợp cho từng vùng, chú trọng các loại cây con có hiệu quả kinh tế như: cây bắp lai, rau màu, thuốc lá sợi vàng, cây đậu phông, bò sữa, bò thịt, nuôi heo cũng đạt được
một số hiệu quả kinh tế
Theo thống kê đất đai năm 2016 diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn toàn huyện
la 28.121,87 ha, chiém 66,15% diện tích tự nhiên toàn huyện, trong đó xã Tân Mỹ có diện tích lớn nhất là 2 841,01ha và xã Đức Hòa Hạ có diện tích nhỏ nhất là 389,89 ha
a3 Ha tang ki thuật
Trong 5 năm trở lại đây, huyện được Nhà nước và chính quyền địa phương quan tâm đầu tư nâng cấp, cải tạo các tuyến đường giao thông nói các khu đô thị với các xã, các huyện trong và ngoài tỉnh Long An Những con đường như Đức Hạnh 2 — Tan Hòa, ấp Chánh — Bàu Sen đã được trải nhựa; những tuyến đường như Đức Hạnh 2 —
Đức Hạnh 1, ấp Chánh —- Đức Hạnh I, từ năm 2014 đã được mở rộng, trải đá và có
gần 40 công trình giao thông nông thôn với chiều dài hơn 45.300m được thi công theo phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm" Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có
nhiều công trình khác như: thủy lợi Phước Hòa, bệnh viện Đa khoa khu vực Hậu
Nghĩa, trường THPT Hậu Nghĩa, quốc lộ N2, đường Hồ Chí Minh
Trong nhiệm kỳ 2010 — 2015, huyện đã được đầu tư xây dựng năm trạm cấp nước ở thị trấn Hiệp Hòa, các xã: Hựu Thạnh, Tân Phú, An Ninh Tây, Hòa Khánh Tây với
SVTH: Mai Hồng Thắm 30
Trang 37Đánh giá hiện trạng và để xuát các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n
tông vốn đầu tư 3,85 tỉ đồng Qua đó, nâng tổng số trạm cấp nước sinh hoạt của huyện
lên 2§ trạm; hiện nay, tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh ở khu vực nông thôn nâng lên 96%, khu vực đô thị 99%
Bên cạnh đó huyện còn đâu tư nhiều công trình điện Cụ thể, ngành điện lực đã đầu
tư đường dây 110kV Khu công nghiệp Đức Hòa 2 đưa vào vận hành cuối năm 2013, bảo đảm cung cấp điện cho các khu, cụm công nghiệp Đức Hòa 2 và các vùng lân cận Còn trạm 220kV Đức Hòa, với quy mô đầu tư giai đoạn một là 235 tỉ đồng, hiện đang đền bù, giải phóng mặt bằng Huyện và các xã, thị trấn đã đầu tư xây dựng hệ thống điện chiếu sáng công cộng ở các tuyến đường: Đức Hòa Thượng, Mỹ Hạnh, đường tỉnh 824, Đức Hòa Đông, khu dân cư thị trắn Hiệp Hòa, đường dây hạ áp xã Đức Hòa
Hạ với tông vốn đầu tư hơn 8.600 triệu đồng
Một số chợ được sửa sang, nâng cấp thành chợ cấp hai để đảm bảo an toàn vệ sinh
và thuận tiện cho việc trao đôi buôn bán hàng hóa trên thị trường
b Xã hội
Tính đến năm 2016 huyện Đức Hòa có 223.734 người với 61.056 hộ, gồm dân tộc
Kinh là chính Số người trong độ tuôi lao động là 138.715 người, chiếm 62% dân số Mật độ dân số toàn huyện là 523 người/kmỶ, cao nhất là thị trần Đức Hòa, thị trắn Hậu
Nghĩa, thị trấn Hiệp Hòa Dân số sống tại các thị trấn trong huyện là 36.684 người,
chiếm 16,4% dân số toàn huyện Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,6% năm 1997 xuống còn 1,04% năm 2015, là đơn vị có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp so với mức
trung bình của toàn tỉnh
Vấn đề việc làm: trên địa bàn huyện lao động phân bố ở lĩnh vực nông nghiệp, dich
vụ thương mại và công nghiệp, trong giai đoạn 2015 — 2016 tỷ lệ lao động ở lĩnh vực nông nghiệp có xu hướng giảm sang lĩnh vực dịch vụ, thương mại và tiểu thủ công nghiệp, song chất lượng nguồn nhân lực chưa được nâng cao, phần lớn lực lượng lao động chưa được đào tạo qua trường lớp, lao động giản đơn vẫn giữ vai trò chính trong
Trang 38Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tac quan ly chát thai ran sinh hoạt trên dia ban huyén Dire Hoa tinh Long An
CHUONG 2
HIEN TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DIA BAN HUYEN DUC HOA
2.1 NGUON GOC PHAT SINH VA THANH PHAN CHAT THAI RAN SINH
HOAT
2.1.1 Nguồn gốc phát sinh chat thai ran
CTRSH ở huyện Đức Hòa chủ yêu phát sinh từ các nguồn sau:
e Rác từ hộ dân: gồm các loại rác thải phát sinh trong sinh hoạt hằng ngày bao
gồm: giây vệ sinh, bao nilon, thức ăn dư thừa hay các phế phẩm từ thực vật, động vật
phục vụ cho việc ăn uống hằng ngày, các đồ dùng cũ không còn sử dụng, chai, lon e Rác từ cơ sở sản xuất kinh doanh: phát sinh từ các sở kinh doanh ăn uống, cửa hàng bách hóa, nhà nghỉ
e Rác từ chợ: phát sinh từ các hoạt động trao đổi, buôn bán hàng hóa
e Rác khu công cộng: phát sinh từ hoạt động quét đường, vệ sinh đường phó, khu vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan, một phần do khách bộ hành
e Rac cơ quan, công sở: phát sinh từ các cơ quan, xí nghiệp, văn phòng, trường học
Ngoài ra còn có rác phát sinh từ các hoạt động y tế, khu — cụm công nghiệp từ các
hoạt động sinh hoạt của công nhân
Các loại CTRSH phát sinh từ các nguồn khác nhau được trình bày cụ thể trong Bảng 2.1 Bảng 2.1 Các loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các nguồn khác nhau Nguồn phát sinh Loại chất thải
Rac thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nilon, vải, da, rác
Hộ gia đình vườn, 20, thuy tinh, lon thiéc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu nhớt xe, lốp xe
Giây carton, nhựa, túi nilon, gỗ, rác thực phâm, thủy tỉnh, Khu thương mại kim loại, chất thải đặc biệt như vật dụng gia đình hư hỏng,
đồ điện tử hư hỏng, tủ lạnh
Giây carton, nhựa, túi milon, gỗ, Tác thực phẩm, thủy tính,
Trang 39Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tac quan ly chát thai ran sinh hoạt trên dia ban huyén Dire Hoa tinh Long An
Nguồn phát sinh Loại chất thải
Xây dựng Gỗ, thép, bê tông, đất, cát
Khu công cộng Giây, túi nilon, lá cây, vỏ chai nước
(Nguồn: Nguyễn Văn Phước, 2007)
2.1.2 Thành phần chất thái rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện
Thành phân chất thải rắn của huyện thay đổi qua các năm Rất khó xác định chính
xác thành phần ngay từ nguồn thải vì trước khi được thu gom đã có sự thu mua, nhặt các loại có khả năng tái sử dụng Thành phần chất thải rắn khá phức tạp, bao gồm thành phần hữu cơ, vô cơ, chất thải rắn nguy hại Trong đó thành phần hữu cơ chiếm
tỷ lệ cao
Thành phần phần trăm khối lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hồ được tính tốn qua quá trình thu mẫu 27 mẫu thực tế bao gồm 3 mẫu ở các bãi rác tự phát và 7 mẫu ở các hộ gia đình kinh doanh khu vực TT Hậu Nghĩa; 3 mẫu ở ớ các bãi
rác tự phát và 7 mẫu ở các hộ gia đình nông nghiệp tại khu vực ấp Bàu Sen (xã Đức
Lập Hạ), ấp Tân Hội (xã Đức Lập Thượng); 2 mẫu tại chợ Đức Lập và chợ Hậu Nghĩa,
3 mau tai các cơ quan hành chính của huyện, 2 mẫu tại trường THCS Dức Lập và THPT Hậu Nghĩa được trình bày ở Bảng 2.2
Bảng 2.2 Thành phần chất thái sinh hoạt của huyện Đức Hòa Bãi Kết quả phân tích 2016 hô HGD lấp | xv | HOD Trường | © TT Tên Thành phần P ˆ KV kinh | Cho Ẻ quan, Phước | nông học " _ doanh (%) công Hiệp | nghiệp (%) (%) ở (%) (%) Œ)|_ (%) ` we Chat
hữu có Thức ăn thừa,
1 an rau, trái cây, 60,83 | 64,01 70,39 | 78,20 | 36,15 21,88 đềphân | „` - ñ gỗ, rác vườn hủy Giá Sách, báo, các 2 carton Y | vatligugidy | 8,05 | 11,12 | 1029 | 7,68 | 14,67 | 51,32 ; khac Chai nhựa, bao
Trang 40Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chat thai ran sinh hoạt trên địa bàn huyện Đức Hòa tính Long 4n Bãi Kết quả phân tích 2016 hô c Hon HGD HGĐ ; Co " 7 x lap KV R Trường TT Tên Thành phần Phước | nông ˆ KV kinh | Chợ học quan, Ã - a doanh (%) công Hiệp | nghiệp (%) (%) sở (%) (@))| @) tinh Ki Sat, nhém, hi 5 loai mp esi mom, 20P | 9.59 | 0,58 | 132 | 024 | 106 | 032 kim các loại Hữu cơ khó ia 6 16 Cao su, da, gia 0,93 - - - - - phân đa hủy Chat | Bóng đèn, pin,
7 thải ác quy, chai 0,05 - - - - -
nguy hại | thuốc BVTV 8 Khác 6,88 3,20 3,62 3,42 3,02 TC 100 100 100 100 100 Chú thích: “ - “ : không đáng kế ((*)Số liệu tham khảo từ Báo cáo nghiên cứu quan ly CTR tai Việt Nam, JICA, 3/2011) 1% 1%_ 3% # hữu cơ m giấy #nhựa 8 thủy tỉnh # kim loại # khác
Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện thành phần phần trăm CTR tại HGĐ kinh doanh ở KV
TT Hậu Nghĩa năm 2016
SVTH: Mai Hồng Thắm 34