BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Tên lớp: Lớp Bồi dưỡng đối vối công chức ngạch
Chuyên viên chính và tương đương năm 2024
(Từ ngày 09/08/2024 đến ngày 09/11/2024)
TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ Tên tình huống: “Tình trạng chảy máu chất xám ở Viện Nghiên cứu Thanh niên thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh”
Nghệ An, tháng 10 năm 2024 Mã
Trang 2BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Tên lớp: Lớp Bồi dưỡng đối vối công chức ngạch
Chuyên viên chính và tương đương năm 2024
(Từ ngày 09/08/2024 đến ngày 09/11/2024)
TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ Tên tình huống: “Tình trạng chảy máu chất xám ở Viện Nghiên cứu Thanh niên thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh”
Họ và tên: BÙI HỮU PHƯƠNG Chức vụ: Phó Trưởng Ban Thanh thiếu nhi trường học
Đơn vị công tác: Tỉnh đoàn Nghệ An
Nghệ An, tháng 10 năm 2024
Mã số
Trang 3MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế, đã và đang mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội phát triển kinh tế-xã hội ổnđịnh và bền vững Bên cạnh những lợi thế mà nền kinh tế đem lại, những bấtcập nảy sinh từ thể chế pháp luật, chính sách phát triển, chiến lược, tổ chức bộmáy,… tiềm ẩn những nguy cơ và thách thức lớn đối với sự phát triển chungcủa đất nước trong những năm tới Một trong các nguy cơ chủ yếu vẫn lànguồn nhân lực có chất lượng cao-với nguồn nhân công dẻ và sự mất cân đốigiữa lực lượng cán bộ, công chức trong khu vực công với khu vực ngoài nhànước
Từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh
tế theo cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường, cơ chế tổ chức và hoạt độngcủa bộ máy quản lý nhà nước tỏ ra kém hiệu quả; chính sách chậm thay đổihoặc thay đổi chỉ mang tính hiện tượng mà chưa giải quyết được căn bản củavấn đề;… Chẳng hạn như, năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ,công chức không đáp ứng được nhu cầu quản lý trong tính năng động của nềnkinh tế; những cán bộ, công chức có kinh nghiệm, kỹ năng và trình độ khôngmặn mà với công việc chuyên môn hoặc hoạt động vụ được giao nên dẫnđến tình trạng có xu hướng chuyển ra khu vực ngoài nhà nước để làm việchay làm việc theo kiểu “chân trong, chân ngoài”;… Nhiều cơ quan nhà nước,đơn vị sự nghiệp,… có nguy cơ không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đượcgiao, thậm chí phải “giải thể” Thực tế này cho thấy, thực trạng quy hoạch sửdụng cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế; quản lý nhà nước có phần “buônglỏng”; chính sách đãi ngộ còn chưa tạo ra động lực để thu hút và giữ các cán
bộ, công chức chủ lực,…tiếp tục phục vụ trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệpcủa Nhà nước
Đứng trước các yêu cầu trên, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiềuchính sách, quy định để quản lý, sử dụng, bố trí và đào tạo hợp lý nguồn nhânlực có chất lượng cao đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi trong tình hình mới, cùng
Trang 4với những kiến thức quản lý nhà nước được trang bị ở Nhà trường, tiểu luận
lựa chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực ở Viện Nghiên cứu Thanh niên thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” làm nội dung cơ bản để viết tiểu luận cuối khóa.
Trang 5được giao, bỏ nhiệm sở, thậm chí bỏ hẳn công việc Chế độ, chích sách của
Nhà nước đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước,đơn vị sự nghiệp là một lĩnh vực rộng, phức tạp có nhiều nội dung nghiêncứu Song, với tính đặc thù của đơn vị sự nghiệp nghiên cứu đối tượng thanhniên, sử dụng và bố trí cán bộ, công chức, viên chức, tiểu luận xác định phạm
vi nghiên cứu “Tình trạng chảy máu chất xám ở Viện Nghiên cứu Thanh niên
thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” thông qua tình huống được xác
định trong Báo cáo tổng kết Viện Nghiên cứu Thanh niên thuộc Trung ươngĐoàn TNCS Hồ Chí Minh
1.2 Mô tả tình huống
“Trong một năm (năm 2018), Viện Nghiên cứu có 06 cán bộ xin nghỉviệc, trong đó có 01 Trưởng phòng, 01 Phó trưởng phòng, 03 Nghiên cứuviên; 03 Tiến sĩ và 03 Thạc sĩ” Những người được coi là năng động là nhữngngười làm việc theo kiểu “chân trong, chân ngoài” Chị M, có thâm niênnghiên cứu hàng chục năm tại Viện cho biết: “Ngoài lương cơ bản, mỗi thángchỉ thu nhập thêm 300-400 ngàn đồng từ việc làm đề tài Với tổng thu hòmhòm gần 6 triệu đồng mỗi tháng cũng chỉ đủ trả tiền thuê nhà và ăn uống tùngtiệm trong tình trạng lạm phát hiện nay, chị M không hề có tích luỹ và cũngchẳng biết sống thế nào trong thời gian tới” “Chất xám rẻ như bèo”, đó làkhẳng định của một vị Tiến sĩ ở Viện khi nói về công trình nghiên cứu khoahọc dày hơn 300 trang của mình Thành quả hơn 10 năm nghiên cứu, lao độngmiệt mài của ông được trả nhuận bút chỉ 1,4 triệu đồng Nghĩa là chưa đến5.000 đồng cho mỗi trang sách - trang đời của một nhà khoa học Đó cũng là
Trang 6lý do chính khiến nhiều nhà nghiên cứu không mặn mà với nghiên cứu khoahọc, hoặc có nghiên cứu khoa học nhưng cũng chỉ là hình thức….”.
Từ tình huống trên cho thấy, tình trạng “ra đi”, “chân trong, chân ngoài”hay “không mặn mà với việc nghiên cứu”,… ở Viện Nghiên cứu Thanh niênnói riêng và cán bộ, công chức nói chung là điều dễ hiểu Ở Viện Nghiên cứuThanh niên hiện nay, chủ yếu vẫn là các cán bộ nghiên cứu, bao gồm cả lựclượng chính trong ngạch nghiên cứu viên, lẫn một số ít ngạch kỹ sư hoặcchuyên viên; ngoài Viện thì vẫn có một số Tiến sĩ thường xuyên gắn bó với tưcách cộng tác viên Một hệ thống nhân sự như vậy là phù hợp và luôn luônthích ứng được mọi yêu cầu trong nghiên cứu khoa học, chuyên sâu lẫn “phảnứng nhanh” phục vụ cho lãnh đạo Ban Bí thư Trung ương Đoàn Tuy nhiên, chỉtrong đội ngũ của Viện - lực lượng nòng cốt chủ lực, đã nảy sinh một thực tế:Trong các năm gần đây, Viện đã phải hoàn trả lại ngân sách tối thiểu 20% phânkinh phí nghiên cứu khoa học (trong tổng số bình quân 4 tỷ/năm); Cũng thờigian qua, một số viên chức nghiên cứu khoa học, đã được đào tạo khá cao khábài bản, và cũng có nhiều năng lực trong nghiên cứu lẫn quan hệ hợp tác, đãlần lượt xin nghỉ hoặc chuyển công tác, vì lý do này hay lý do khác
Lý giải hiện tượng trên, có nhiều quan điểm, ý kiến tiếp cận trên nhiềuphương diện khác nhau Song, về cơ bản đều có chung một mục đích nhằmtrả lời thoả đáng câu hỏi “vì sao lại có sự ra đi của công chức, viên chức” hay
“vì sao công chức, viên chức của Viện lại vừa làm việc trong vừa làm việcngoài” ?; để từ đó xây dựng các giải pháp thích hợp Dưới góc độ quản lýnhà nước, có thể đánh giá theo nhóm các nguyên nhân khách quan và chủquan như sau:
Thứ nhất, kinh tế thị trường phát triển tạo ra sự bất bình đẳng giữa khu vực công và tư về chế độ, chính sách, điều kiện và môi trường làm việc.
Một là, chế độ chính sách, đãi ngộ viên chức làm việc ở Viện Nghiên
cứu so với khu vực tư nhân là quá thấp Mức thu nhập từ lương của viên chứcchưa đảm bảo đời sống của bản thân và gia đình Việc trả lương còn nặng vềchủ nghĩa bình quân “sống lâu lên lão làng”, không phản ánh đúng năng lực
Trang 7của mỗi cán bộ, nhất là chưa tương xứng với năng lực và kết quả làm việc củanhững người tài Tình huống trên cho thấy, chị M chỉ nhận được vẻn vẹn chưađầy 6 triệu đồng/tháng (tiền lương và thu nhập thêm từ các công trình nghiêncứu của Viện) Trong khi đó, ở các đơn vị kinh tế tư nhân, nhất là các công tychứng khoán có thể chi trả cho một cán bộ nghiên cứu kinh tế lên đến40.000.000 đồng/tháng (gấp 7 lần so với đơn vị sự nghiệp) Song, dưới góc độnhà nước, cụ thể là Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, với nguồn ngânsách được phân cấp hiện hành cũng chỉ đủ để chi trả những phần cơ bản mangtính chất lương còn các phụ cấp khác cũng rất khó khăn Nếu để tăng thêm 1triệu đồng/người sẽ là bài toán khó đối với Trung ương Đoàn và Viện Nghiêncứu, bởi lẽ trên thực tế thì số tiền hàng tỷ đồng tăng thêm/năm sẽ là gánhnặng “khó có thể kham nổi” đối với ngân sách nhà nước cấp cho cơ quanTrung ương Đoàn.
Mặc dù chế độ tiền lương của nước ta đã được cải tiến, mức lương tốithiểu đã được nâng lên nhiều lần Song có thể nói, cho đến nay, không một aitrong tổng số khoảng 40 người hưởng lương và thu nhập chính từ ngân sáchNhà nước ở Viện nghiên cứu thanh niên chỉ sống bằng lương chính nhận từ
cơ quan hàng tháng Hơn nữa, tính cào bằng trong chế độ lương còn chưakhuyến khích công chức, viên chức lao động nghiêm túc, có hiệu quả, nângcao trình độ bản thân Hiện mức lương của 1 vị Tiến sĩ, Trưởng PhòngNghiên cứu phong trào thanh niên, với thâm niên 20 năm công tác trung bìnhvào khoảng 10 triệu đồng, tức cũng chỉ gấp đôi mức lương tập sự của 1 đồngnghiệp, bằng 1,5 lần lương của 1 “ôsin” dù mới tốt nghiệp phổ thông, thậmchí chỉ bằng ½ mức lương khởi điểm của 1 sinh viên tin học tại 1 Công ty Tinhọc cỡ trung bình trong khu vực tư nhân ở Thủ đô Một chuyên gia thực sựtrong nghiên cứu tâm lý, xã hội học của Viện có thể được Công ty tư nhânmời chào với mức “lương cứng” gấp từ 5-10 lần mức lương trung bình màNhà nước trả cho họ trong cùng thời điểm so sánh Rất có lý khi 1 lãnh đạoViện cho rằng: “Về nguyên tắc, chúng tôi phải tôn trọng nguyện vọng cá
Trang 8nhân Không thể cố giữ chân họ Anh em ở lại mà không yên tâm làm việc thìcũng chẳng hiệu quả, thậm chí còn làm mất cơ hội tốt hơn của anh em!”.
Chính vì lương cho các nhà khoa học quá thấp, nên họ không thể toàntâm toàn ý cho công việc nghiên cứu, mà phải lo chạy kinh tế Việc này dẫnđến hậu quả là các sản phẩm nghiên cứu cũng chỉ ở mức tạm được, chưa thực
sự có tính đột phá và phát huy hiệu quả, nhiều sản phẩm nghiên cứu làm raphải để trong ngăn kéo Chị M cho biết, tại Đức, các nhà nghiên cứu khôngphải lo kiếm sống Họ chỉ phải chú tâm vào công việc của mình thôi Đó là vìcông việc của họ được đánh giá cao, phân cấp rất rõ ràng "Mỗi bậc khác nhau
là có mức lương cũng như trách nhiệm khác hẳn nhau, không đánh đồng như
ở ta Chẳng hạn viên chức có trình độ đại học có lương chỉ bằng 1/2 so vớimột tiến sĩ nghiên cứu cơ bản" Chính vì chuyên môn hóa như vậy, nên theochị M "công tác nghiên cứu của họ rất chuyên nghiệp, bài bản, mỗi chuyêngia chỉ làm một vấn đề nhất định, và hợp tác giữa họ rất sâu, trong khi ở ViệtNam, một chuyên gia, có thể không giỏi chuyên môn lắm, nhưng lại làm từ Ađến Z, dẫn đến một kết quả nghiên cứu cũng 'làng nhàng'"
Viên chức cần được “đối xử” dưới góc độ thị trường, năm 2018 với con
số 06 viên chức, trong đó có cả viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bỏ ralàm ngoài là con số kỷ lục của giai đoạn 2015 - 2020 Đây là điều rất dễ hiểubởi tài chính, ngân hàng là lĩnh vực sôi động nhất trong thời gian qua, cũng làlĩnh vực “khát” nhân lực nhiều nhất trong năm 2010 -2020 Không chỉ ngànhtài chính, ngân hàng, nhiều ngành khác như y tế, giáo dục - đào tạo với rấtnhiều cơ sở mới thành lập cũng mời gọi công chức, viên chức của Viện Lỗhổng nhân lực ở khu vực kinh tế tư nhân-khu vực kinh tế năng động nhất hiệnnay, đã tạo nên ngày càng nhiều sự lựa chọn cho viên chức có trình độ, nănglực làm việc “Nước chảy chỗ trũng”, cũng chính là quy luật của thời buổikinh tế thị trường
Hai là, môi trường làm việc ở Viện nghiên cứu so với khu vực tư nhân.
Do môi trường công tác tạo nhiều sức ép tiêu cực về chuyên môn và tinh thầncho người lao động có tri thức và lòng tự trọng Môi trường làm việc chưa tạo
Trang 9cơ hội thuận lợi cho người có năng lực thanh thản lao động cống hiến vàthăng tiến Những áp lực tiêu cực càng đè nặng lên những người thực sự cótài, có tâm và lòng tự trọng cao Sự giả hiệu khoa học hoặc nhân danh nhữngcái tốt đẹp và lợi ích tập thể để chèn ép và trục lợi của một số đồng nghiệptrong công sở cũng làm xấu đi môi trường làm việc và buộc người tâm huyếtphải chịu nhiều ấm ức, thậm chí phải ra đi Thực tế cho thấy, với nhữngngười tâm huyết, muốn cống hiến, họ chỉ đòi hỏi được đối xử công bằng,đánh giá đúng năng lực và bố trí đúng công việc Nếu những điều này khôngđược đáp ứng thì họ sẵn sàng nghỉ việc để tìm chỗ làm khác phù hợp với tâmnguyện và sở trường của mình.
Ngoài nguyên nhân về chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng, còn do nềnnếp, kỷ cương làm việc bị buông lỏng; việc phân loại công chức, viên chứcchưa bảo đảm tính khoa học, khách quan, còn dựa trên cảm tình cá nhân, bèphái, dẫn đến hậu quả sai lệch trong việc bố trí, sử dụng, quy hoạch và đề bạtcán bộ, không đáp ứng đúng yêu cầu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn Đấycũng là nguyên nhân gây ra tình trạng chán nản, bất bình đối với những cán
bộ có năng lực, từ đó họ xin nghỉ việc ra làm ngoài tự do thoải mái hơn
Thứ hai, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của đội ngũ cán bộ, công chức Viện Nghiên cứu Thanh niên còn theo lối mòn “khép kín” Điều này thể hiện
trên các nguyên nhân chủ quan cơ bản như:
Một là, công tác bố trí cán bộ ở Viện còn nhiều bất cập Thực tế cho
thấy: Bố trí cán bộ không khách quan, dân chủ, không tuân thủ qui định vềthâm niên, nghiệp vụ chuyên môn, nhất là không biết và không có cơ chếbảo đảm cho người có năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ có tâm huyết vớicông việc Nhiều trường hợp có tính “phe cánh”, áp đặt quá rõ, khiến phátsinh tình trạng không nể, không phục, mất đoàn kết, thậm chí tạo ra nhữngnghịch lý cay đắng, như người không biết nhận xét và chỉ đạo người biết,người không tốt phê phán và o ép người tốt, người nói dối được trọng dụnghơn người nói thật
Trang 10Hai là, lãnh đạo Trung ương Đoàn chưa quan tâm sát sao, cũng như
lãnh đạo Viện chưa có xu hướng “mở”, bằng cách tạo điều kiện để một đơn vị
sự nghiệp có thể phát triển nguồn thu của mình trên cơ sở khai thác và hợpđồng nghiên cứu khoa học của các tổ chức, cá nhân Sự ngại va chạm, thiếunăng động, quyết đoán là cơ sở làm nảy sinh tình trạng công chức, viên chứctrong Viện không có nguồn thu nào khác từ lương và chế độ đãi ngộ từ cáccông trình nghiên cứu của Nhà nước, của Trung ương Đoàn phân cấp
Tình huống trên, cũng đã chỉ ra cho chúng ta thấy một số các yếu tốảnh hưởng đáng lưu ý như: Việc một số cán bộ, công chức, viên chức trongViện xin ra ngoài biên chế hoặc tự ý bỏ việc tuy chưa nhiều nhưng đã ảnhhưởng đến tâm lý cán bộ và gây ra những khó khăn nhất định đến nhiệm vụđược giao Nếu xu thế này tiếp diễn thì sẽ dẫn tới tình trạng Viện ngày càngthiếu người có chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm,…Các cán bộ trẻ, hoặc nănglực yếu ở lại sẽ không đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới do nhiệm
vụ nghiên cứu của Ban Bí thư Trung ương Đoàn đặt ra
PHẦN II.
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
Hệ thống thể chế quy định về chế độ, chính sách đãi ngộ; bố trí sử dụngviên chức ở các đơn vị sự nghiệp còn có quá nhiều bất cập Trong đó, các vănbản pháp quy có nhiều về số lượng nhưng không đáp ứng được chất lượng(không phù hợp với điều kiện hiện nay); mâu thuẫn và chồng chéo;… vẫn lànhững hạn chế mang tính “cố hữu” ở nước ta Về cơ bản có thể phân tích tìnhhuống trên dưới góc độ của quản lý nhà nước theo các nội dung cơ bản sau:
Một là, hiện nay, mặc dù các khái niệm về cán bộ, công chức, viên
chức đã được quy định cụ thể tại Luật cán bộ, công chức và Luật viên chứccùng các văn bản hướng dẫn của Chính phủ, của Bộ Nội vụ Tuy nhiên, việcquản lý, sử dụng công chức, viên chức vẫn chưa rành mạch, mặc dù đã cónhiều đổi mới xong cơ chế quản lý đối với viên chức đơn vị sự nghiệp ở nhiềunơi vẫn còn thực hiện như công chức hành chính, chưa có nhiều cơ chế phù
Trang 11hợp để tăng tính tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập cũng như phát huynăng lực của viên chức, có cơ chế cho họ phát huy năng lực, sáng tạo trongcông việc chuyên môn.
Hai là, các quy định về chế độ, chính sách đãi ngộ đối với viên chức làm
việc ở Viện nghiên cứu còn quá thấp và chưa đảm bảo điều kiện cho họ yêntâm công tác Việc phân loại cán bộ nghiên cứu theo bằng cấp và thâm niêncông tác vẫn chưa là cơ sở khoa học thoả đáng để đánh giá mức hưởng lươngtheo ngạch, bậc và các phụ cấp khác Điều này dẫn đến tình trạng, coi trọngbằng cấp, chạy theo bằng cấp; thâm niên công tác mà chưa chú ý đến năng lực,đặc biệt là hiệu quả công việc Đồng thời, sự “cào bằng” về bằng cấp mà không
có sự phân định về hiệu quả là cơ sở để nạn “bỏ đi” giữa những người có cùngbằng cấp nhưng năng lực khác nhau Hạn chế này đã làm nhiều viên chứcnghiên cứu có năng lực thực sự khi không được đánh giá đúng, bố trí đúng, trảlương tương xứng có tâm lý chán nản công việc được giao và tìm đến nhữngnơi đánh giá đúng năng lực của họ
Ba là, bản thân Viện Nghiên cứu Thanh niên hiện chưa có trụ sở riêng,
phải sử dụng trụ sở của Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam dẫn đến khókhăn trong khai thác, sử dụng cơ sở vật chất
PHẦN III.
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1 Đề xuất phương án xử lý tình huống
Tình huống trên đã chỉ ra nhiều cách thức khác nhau, có thể có nhữngphương án ở tầm vĩ mô và vi mô hoặc cũng có thể được giải quyết theo tiêuchí và góc độ tiếp cận khác nhau Về cơ bản, việc đưa ra phương án xử lýphải vừa đảm bảo được được sự ổn định lâu dài ở phạm vi rộng (toàn quốc)
và vừa giải quyết triệt để vấn đề mà tình huống nêu ra Dưới góc độ quản lýnhà nước và kỹ năng thực tế trong xử lý các vấn đề nảy sinh, tiểu luận xácđịnh một số các phương án giải quyết cụ thể như sau: