Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
143 KB
Nội dung
Đề tài: CHẢY MÁU CHẤT XÁM Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Một quốc gia muốn phát triển cần có nguồn lực cho phát triển kinh tế như: Con người, vốn, tài nguyên thiờn nhiờn…trong cỏc nguồn lực đú thỡ người yếu tố quan trọng – nguồn lực nội sinh, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Vậy nguồn nhân lực gì? - Là nguồn lực người tổ chức (với quy mơ, loại hình chức khác có khả tiền năng) tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế xã hội quốc gia, khu vực giới - Theo Liên Hợp Quốc : “ Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” 1.2.Nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2.1 Khái niệm - Là người có lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng nắm bắt nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn - Là lực lượng có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao có khả thích ứng nhanh với thay đổi cơng nghệ sản xuất, có khả vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trình lao động sản xuất nhằm đem lại suất, chất lượng hiệu cao Như vậy: Nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm: Đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề; nơng dân có khả ứng dụng tri thức khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ đại vào sản xuất Nịng cốt đội ngũ tri thức, nhà khoa học công nghệ, nhà quản lý kinh doanh giỏi, chuyên gia đầu ngành 1.2.2 Yếu tố cấu thành nên nguồn nhân lực chất lượng cao: - Khả thích ứng với mơi trường lao động tiến khoa học thời gian nhanh - Có tác phong kỷ luật đạo đức công việc 1.2.3 Mối quan hệ nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao: Giữa nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ gắn bó với nhau, nguồn nhân lực chất lượng cao phận hạt nhân (bộ phận tinh túy) có ý nghĩa định chất lượng tổng thể nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao chất lượng tổng thể nguồn nhân lực quốc gia 1.3 Nguồn nhân lực kinh tế tri thức 1.3.1 Khái niệm kinh tế tri thức - Theo tổ chức OPCD năm 1995: "Nền kinh tế tri thức kinh tế sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức trở thành yếu tố định phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng sống" - Là kinh tế sử dụng cách hiệu tri thức cho phát triển KTXH, bao gồm việc chuyển giao, cải tiến cơng nghệ nước ngồi thích hợp hoá sáng tạo hoỏ cỏc tri thức cho nhu cầu riêng biệt Như vậy: Sự chuyển biến sang kinh tế tri thức kết việc sử dụng lao động tri thức Để chiến lược tăng trưởng cơng nghệ thành cơng, sách tăng cường vốn người cần ưu tiên Kiến thức, kỹ công nghệ thông tin phần kỹ cần tăng cường kinh tế tri thức Vì để chuyển kỹ thành thị trường lao động, điều quan trọng tạo củng cố đường kết hợp giáo dục với kinh nghiệm làm việc hướng đầu tư quan trọng cho kinh tế tri thức Đặc trưng kinh tế tri thức thị trường chất xám 1.3.2 Chảy máu chất xám Cùng với phát triển vũ bão kinh tế tri thức, chạy đua tranh giành nguồn lực nhân tài quốc gia ngày diễn liệt Hầu giới coi “chiến lược nhân tài” quốc sách quan trọng, không ngừng phát triển nguồn lực nhân tài nước, bảo đảm an ninh nhân tài cho quốc gia Song song với việc đẩy mạnh công tác đào tạo bảo vệ nguồn tài ngun nhân tài, nước cịn ban hành nhiều sách ưu đãi nhằm thực thi chiến lược tranh giành nhân tài, tạo nên đua “giành giật” nhân tài gay gắt phạm vi toàn cầu Vậy chảy máu chất xám gì? Là tượng di chuyển người lao động có trình độ, có tay nghề cao từ nơi sang nơi khác (từ doanh nghiệp này, vùng này, nước sang doanh nghiệp khỏc, vựng khỏc, nước khác) Một số tượng cấu thành nên chảy máu chất xám Thứ nhất: Sự dị chuyển chất xám khỏi vùng, doanh nghiệp hay quốc gia theo dạng học, có nghĩa số tri thức từ địa phương này, làm việc địa phương khác, hay tổ chức kinh tế xã hội mà khơng có đóng góp trực tiếp cho phát triển địa phương nơi họ làm việc) Thứ hai: Hiện tượng lãng phí chất xám, bao gồm: Chất xám thừa chưa sử dụng hết, chất xám không sử dụng chất xám sử dụng trái lĩnh vực Chất xám chưa sử dụng hết chất xám chưa sử dụng có tượng chảy ngồi: Ví dụ: Một số tri thức làm việc địa phương, điều kiện kinh tế xã hội địa phương bị hạn chế, nên chưa phát huy chưa phát huy hết lực sở trường, từ chất xám sử dụng cho nơi khác hợp đồng nghiên cứu khoa học với nhiều tổ chức nước Lãng phí chất xám sử dụng khơng chun môn đào tạo Tác động chảy máu chất xám ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội Chảy máu chất xám vừa tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực Tác động tích cực - Người dân làm việc thành công hải ngoại thường gửi số tiền lớn cho thân nhân quê nhà, giúp cho quốc gia có số vốn lớn để đầu tư chi dùng - Người dân sống hải ngoại nhịp cầu cho thương vụ đầu tư người ngoại quốc xứ, họ thành phần đầu tư giúp cho học hỏi nước hay chuyên chở kiến thức từ hải ngoại Tác động tiêu cực +/ Đối với Quốc gia: - Mất nhân tài, nguồn vốn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nước Việc số tri thức giỏi rời khỏi địa phương làm nơi khác thiệt thòi cho địa phương đó, đồng thời gây tâm lý bất an cho giới tri thức khác – người đóng góp lớn cho tiến hóa nhân loại - Gia tăng khoảng cách phát triển, tạo chênh lệch nước giàu quốc gia nghèo, phát triển chất xám phân bổ không đều, thiếu hợp lý nhành, khu vực - Mức độ thua quốc gia phương diện phát triển (xã hội, kỹ thuật, đồng lương suất) ngày tăng so với giới đẫn đến mức độ cạnh tranh lại khó hơn, làm tăng nguồn kinh phí để trả lương cho chun gia nước Ngồi mời sang nước làm việc - Làm hạn chế phát triển cơng trình nghiên cứu khoa học, thành tựu khoa học kỹ thuật sử dụng ứng dụng vào thực tiễn, dẫn đến tụt hậu kinh trì trệ máy Nhà nước +/ Đối với Doanh nghiệp - Tác động xấu tới tâm lý doanh nghiệp khiến cho trình hợp tác nhân tài doanh nghiệp trở nên gặp nhiều khó khăn - Mất nhân tài hoạt động phận định doanh nghiệp dẫn tới trì trệ phận thời gian ngắn - Mất cơng nghệ người nắm giữ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẢY MÁU CHẤT XÁM Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2.1 THỰC TRẠNG CHẢY MÁU CHẤT XÁM Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NÓI CHUNG 2.1.1 Đặc điểm lao động nước phát triển Đa số lao động làm việc nông nghiệp số lượng lao động tăng nhanh, trung bình năm số người lao động tìm việc làm tăng từ % trở lên Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số Vấn đề công ăn việc làm hai khu vục thành thị nông thôn vấn đề bật nước phát triển Tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng gia tăng đặc biệt khu vực thành thị khiến nhân lúc thừa lúc thiếu điển hình lao động phổ thơng thiếu trầm trọng Sau khủng hoảng tài châu Á 1998, kinh tế phát triển châu Á hồi phục mạnh mẽ dẫn đến tăng nhanh nhu cầu lao động nội khối Bên cạnh đó, khác biệt mức thu nhập kinh tế cộng với điều kiện giao thông, thông tin liên lạc cải thiện khiến việc di chuyển lao động nội khu vực nước phát triển Đông Nam Á tăng (chiếm gần 40%) so với 13% di cư sang nước phát triển Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB), di cư lao động nước phát triển tăng 10% cải thiện mức sống 2% số người lao động có mức thu nhập thấp 2.1.2 Thực trạng chảy máu chất xám nước nước phát triển Hiện tượng chảy máu chất xám vấn đề nhức nhối nước nghèo nước phát triển Việt Nam, Malaysia, Haiti ,Granada , Venezuela,và đặc biệt Châu phi có tỷ lệ chảy máu chất xám cao Theo số liệu thống kê, có tới 48,3% người hưởng giáo dục cấp cao châu Phi di cư sang châu Âu sinh sống, 31,8% qua Mỹ, 12,4% đến Canada 6,8% đến Úc Nhiều quốc gia châu Phi có số sinh viên tốt nghiệp loại giỏi nước chiếm tỷ lệ cao Cap-Vert chiếm 67%, Gambia 63%, Sierra Leone 53% Tính chung năm có khoảng 20.000 người có trình độ cao châu Phi bỏ nước ngoài: - Tây Phi Sierra Leone 53%, Gambia 63% Cape Verde 67% - Ở Venezuela ước tính, khoảng triệu người Venezuela nước ngồi vịng 10 năm qua từ sau cách mạng Bolivar, hàng chục nghìn giáo sư Venezuela lao vào vũng xoỏy khốn đốn Các nghệ sĩ, luật sư, bác sĩ, nhà quản lý kỹ sư rời bỏ đất nước - Haiti Granada, nơi tỷ lệ người có cấp cao lập nghiệp nước khác vượt 80% Vì thiếu nhân tài lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học, công nghệ thông tin mà quốc gia phải bỏ khoảng 150 nghìn USD để đào tạo cho trí thức, với số tiền đủ nuôi 500 người dân ăn uống năm Cứ thế, phủ phải “oằn mỡnh” gánh chịu hàng tỷ USD - 1/3 số tiền viện trợ từ nước, để thuờ cỏc chuyên gia nước ngồi làm việc Tình trạng để người tài đặc biệt đáng lo ngại năm gần Malaysia Từ đầu năm 2008 đến khoảng năm 2009, số công dân Malaysia xuất ngoại lập nghiệp 300.000 người, tăng cao so với số 140.000 người năm 2007 Lực lượng lại làm việc ngành trọng yếu tài chính, kỹ thuật cơng nghệ Trung Quốc có tới 70% số du học sinh Trung Quốc không muốn nước số thực tổn thất lớn kinh tế lớn thứ giới Trong số 1,06 triệu sinh viên nghiên cứu sinh Trung Quốc học tập nước từ 1978, năm mà Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa kinh tế, có khoảng 280.000 người trở nước Tính đến năm 2000, tỷ lệ du học sinh Trung Quốc trở nước 1/3 năm gần đây, tỷ lệ giảm xuống cịn ẳ Ngồi ra, thực trạng chảy máu chất xám không diễn nước nghèo hay nước phát triển mà diễn nước phát triển điển hình như: - Anh: Mặc dù đánh giá thành công việc thu hút chất xám từ nước phát triển, nước Anh gặp phải vấn đề chảy máu chất xám, đặc biệt lĩnh vực khoa học Một điều tra gần OECD cho thấy, tình trạng chảy máu chất xám Anh lên tới đỉnh cao Hiện Anh có khoảng 3,3 triệu người di cư nước ngồi, có 1, triệu người có đại học Trong số nhân tài có trình độ cao Anh, có 28,3% số người có y dược giáo dục, 28,5% nhân tài công tác lĩnh vực công nghệ kỹ thuật nghiên cứu khoa học, đội ngũ trí thức mà nước Anh cần - Nhật Bản: Vốn nước công nghiệp phát triển, gần họ gặp khó khăn việc tìm kiếm nhân tài q nhà Ước tính có 2.500 kỹ sư Nhật ngành kỹ thuật cơng nghiệp làm việc Đài Loan - Nga: Vào năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ trước, có nhiều nhà khoa học Nga bỏ nghề nước làm việc Tình trạng di cư nhà khoa học Nga tiếp tục diễn đầu kỷ 21 Nước Nga nôi đào tạo chuyên gia khoa học tiếng, nhiều nước phương Tây giành nhiều ưu cho nhà khoa học Nga Các nhà vật lý, tốn học sinh học Nga tìm việc trường đại học Mỹ mà khơng gặp khó khăn lớn Tình trạng "chảy máu chất xám" khiến Nga thiệt hại 30 tỉ USD/năm 2.1.3 Nguyên nhân chảy máu chất xám nước phát triển “Chảy máu chất xám” vấn đề nhức nhối quốc gia phát triển, mà hàng loạt nhân tài nhân cơng rèn luyện có kỹ cao nước nghèo đua tìm “miền đất hứa” cường quốc phát triển Sự dịch chuyển ạt với số lượng lớn nhân công đào luyện có kỹ từ nước sang nước khác, từ Châu lục sang Châu lục khác bắt nguồn nguyên nhân sau: - Tác động nhu cầu thị trường lao động giới: Hiện nay, thị trường lao động giới dư thừa lao động phổ thơng, thiếu trầm trọng số lượng trí thức giỏi, đặc biệt người có trình độ kỹ thuật cao, giỏi quản lý ví dụ: Năm 2008 Mỹ thiếu 675.000 người, Nhật Bản thiếu 4,45 triệu nhân lực có trình độ kỹ thuật cao - Ngành cơng nghệ thông tin phát triển vũ bão phạm vi tồn cầu gây tình trạng khan nguồn nhân lực Cuộc chiến “chiêu hiền nạp sĩ” âm thầm diễn châu Âu Mỹ, nhiều nước phải sửa đổi luật di dân, phát “thẻ xanh”, lương cao, đãi ngộ tốt, xây dựng quỹ nghiên cứu quỹ học bổng… để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao từ nước phát triển - Thiếu hỗ trợ từ phía Doanh nghiệp, gặp nhiều cản trở từ phía nhà nước, không Nhà Nước hay tổ chức tài trợ cho cơng trình nghiờn cứu, quyền hạn chế vấn đề pháp lý, can thiệp quan công quyền vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học - Xuất phát từ tình trạng thất nghiệp hay nhà quản lý khơng đủ tình độ nhận thức để trọng dụng người thực tài giỏi có chun mơn, khiến cho lực lượng lớn tri thức phải tìm cách tự cứu lấy tìm mảnh đất màu mỡ để tạo dựng nghiệp - Nạn phân biệt chủng tộc Ví dụ: Đất nước Malaysia ưu người Mã Lai dân tộc địa (gọi Bumiputra) hẳn so với cộng đồng thiểu số người Hoa (chiếm 24%) người Ấn (chiếm 7%) Chính phủ ban hành nhiều sách có lợi cho Bumiputra, cho họ mua hàng giá rẻ, vào đại học dễ dàng, làm việc quan nhà nước trường Điều khiến người thuộc sắc dõn khỏc cảm thấy bị bỏ rơi, không trọng dụng nên họ định tìm chân trời - Sự hạn chế quyền tự chủ trường học Ví dụ: Người châu Phi có trình độ giáo dục cao đến cư trú nước phương Tây hầu hết khơng thể tìm việc làm tức khắc, mà đa số họ phải bỏ tiền để tiếp tục học lấy cấp tương đương nước sở Bằng cấp châu Phi đương nhiên không nước phát triển công nhận Thế nên, có 1/5 số người di cư xin việc ngành nghề châu Âu, 2/3 phải học lại Mỹ Những người hội học tập phải chọn nghề tạm bợ có đồng lương ỏi 2.2 THỰC TRẠNG CHẢY MÁU CHẤT XÁM Ở VIỆT NAM 2.2.1 Đặc điểm nguồn lao động Việt Nam Việt Nam chỳng cú nguồn nhân lực dồi với dân số nước gần 86 triệu người, nước đông dân thứ 13 giới thứ khu vực Trong số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao khoảng 67% dân số nước Cơ cấu Dân số vàng nước ta bắt đầu đầu xuất từ năm 2010 kết thúc vào năm 2040, kéo dài khoảng 30 năm Rõ ràng Việt Nam mạnh lớn nguồn lực lao động so với nhiều nước khu vực giới Sức trẻ đặc điểm trội tiềm nguồn nhân lực Việt Nam Nước ta số quốc gia khu vực có tỷ lệ cấu độ tuổi dân số lao động lý tưởng: Nhóm trẻ từ 15-34 tuổi chiếm 50%, nhóm người từ độ tuổi trung niên từ 35- 54 tuổi chiếm 42%, số nhân lực cao tuổi chiếm khoảng 7% Mỗi năm Việt nam có 1,2 triệu người đến tuổi lao động bổ sung vào lực lượng lao động đất nước Nguồn nhân lực trẻ gắn với điểm mạnh sức khỏe tốt, động dễ tiếp thu mới, nắm bắt công nghệ di chuyển dễ dàng, học văn hóa đào tạo nghề họ phát huy tác dụng trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Những năm gần cho thấy đội ngũ tri thức Việt Nam tăng nhanh, tớnh riờng số sinh viên cho thấy tăng nhanh vượt bậc: Năm 20082009 tăng lên 1.719.499 sinh viên đến năm 2009 -2010 số sinh viên lên đến 1.935.739 Năm 2010 tổng số sinh viên trường 257.476 Số trí thức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tăng nhanh từ 29.048 lên đến 33.819 thạc sĩ, tiến sĩ Theo thống kê nước năm 2010 có 227 trường CĐ, 149 trường ĐH, 282 trường TCCN…( số liệu từ thống kê Bộ Giáo Dục) Nhìn vào số cho thấy lực lượng trí thức công chức thực nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Nhưng thực tế tồn nhiều vấn đề: Hàng năm lượng sinh viên trường lớn số sinh viên có việc làm lại Theo thống kê có đến 63% sinh viên trường khơng có việc làm, số có việc làm có người làm việc khơng ngành học, nhiều Doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có FDI nhiều dự án kinh tế quan trọng khác thiếu nguồn lực chuyên nghiệp Việt Nam thiếu trần trọng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có tay nghề cao lĩnh vực Đặc biệt năm qua, nhiều sinh viên, chuyên gia nhà nước cho đào tạo nước ngoài, sinh viên du học, sau tốt nghiệp xong không quay nước để làm việc 2.2.2 Thực trạng chảy máu chất xám Việt Nam Một số biểu hiện tượng “chảy máu chất xỏm” đội ngũ tri thức nước ta Thứ nhất: Những tri thức, có lực, đào tạo công tác quan đầu não nhà nước chuyển làm việc cho cơng ty ngồi quốc doanh, cơng ty 100% vốn nước nhu cầu trả lương cao Thứ hai: Một số cán công tác vụ, viện, trung tâm hay quan nhà nước lại làm bán thời gian cho tổ chức, cơng ty nước ngồi Thứ ba: Các du học du học, sau tốt nghiệp họ lại nước để làm việc Thứ tư: Một số tri thức công tác quan khoa học đầu não cử học công tác nước ngồi, sau lại lại nước làm việc theo chuyên môn đào tạo Thứ năm: Hiện tượng suy giảm chất xám hay dần chất xám: Một số người đào tạo nước lại bỏ nghề làm việc không chuyên môn hay nhiều sinh viên sau tốt nghiệp muốn công tác đô thị lớn buộc họ phải làm việc trái ngành, có tới 90% trí thức tập trung làm việc đô thị lớn kiến phân bố chất xám khơng đồng đơi cịn lãng phí chất xám Hiện tượng chảy máu chất xám Tính đến nay, có khoảng 3,5 triệu người Việt Nam sinh sống gần 100 quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, 80% sống nước cơng nghiệp phát triển - trung tâm kinh tế, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo giới, với 300.000 người có trình độ đại học đại học (trong có 6.000 tiến sĩ hàng trăm trí thức tên tuổi đánh giá cao) đào tạo cách nước phát triển có giáo dục chất lượng cao, uy tín, có chun mơn sâu nghiên cứu, đào tạo có nhiều kinh nghiệm làm việc nước tiên tiến Ước tớnh có tới 150.000 trí thức kiều bào Hoa Kỳ (riêng thung lũng Si-li-cụn cú khoảng 12.000 người Việt Nam làm việc 100 người làm việc cho Ngân hàng Thế giới ), 40.000 trí thức Pháp, 20.000 trí thức Ca-na-đa, 4.000 trí thức Đơng Âu Liên bang Nga, 7.000 trí thức ễ-xtrõy-li-a Như có đến 80% du học sinh Việt Nam sau học xong không muốn trở nước Thường, quốc gia tiên tiến có vơ số cơng ty săn đầu người (Head Hunter), họ đưa số SV triển vọng VN vào tầm ngắm từ năm thứ Đến tốt nghiệp, SV ưu tiên chọn nơi thực tập, hứa hẹn chỗ làm sau nhận tốt nghiệp với mức lương tính ngàn đơ, cộng với hỗ trợ hào phóng chỗ ở, phương tiện lại, bảo hiểm Điển hình Tiến sĩ Nguyễn Cúc giảng viên Đại học Melbourne Bà rời Việt Nam tới Úc cách 12 năm để thực khóa Cao học sau chương trình Tiến sĩ Với nhiều người bà, việc thiếu hội quê hương khiến bà định lại Úc Chất xám khơng di chuyển sang nước ngồi, mà di chuyển doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước từ nội khối Doanh nghiệp, bờn cạnh chảy máu chất xám cịn diễn địa phương, trung tâm thành phố Ví dụ: Mỗi năm có nhiều sinh viên từ tỉnh, huyện lên thành phố để học tập sau trường số lượng trở quê để công hiến cho quê hương tỷ lệ nghịch với số sinh viên học Điều khiến cho chất xám phân phố không đều, khiến cho q trình thị húa nơng thơn diễn khó khăn 2.2.3 Nguyên nhân chảy máu chất xám Việt Nam Vì lại có tượng “một khơng trở lại” đội ngũ trí thức này? Nguyên nhân khách quan: - Điều kiện địa lý, kinh tế xã hội Việt Nam có điều kiện tự nhiên không thuận lợi đất canh tác bị hạn chế, diện tích vựng gũ đồi, vựng cỏt nội đồng ven biển chiếm tỷ lệ cao diện tích đất đai bên cạnh đó, điều kiện khí hậu, thời tiết hoàn toàn bất lợi cho việc phát triển kinh tế thiên tai, bão lụt thường xuyên Đặc biệt hạ tầng sở chưa phát triển, đường xá giao thông chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH, nhiều cách trở đồng với huyện miền núi, với vùng đầm phá ven biển Cho nên, tình trạng nghèo, túng thiếu cịn nhiều, kinh tế chậm phát triển, công nghiệp địa phương, việc làm ít, thu nhập thấp cịn phổ biến Tất điều kiện trờn làm hạn chế khả tận dụng lực người tài dẫn đến sóng chuyển cư gia tăng để mong sớm cải thiện sống - Ảnh hưởng tồn cầu hóa sách chiêu dụ người tài từ quốc gia tân tiến khác Nguyên nhân chủ quan: - Sử dụng chưa đúng, chưa hết lực số người giỏi, chưa tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp - Cơ chế tuyển dụng nhiều bất hợp lý, chế hoạt động thiếu đồng nhiều nơi, phối hợp đào tạo với nhu cầu tuyển dụng chưa cân đối, đào tạo chưa sát với yêu cầu phát triển ngành nghề địa phương, chớnh sách ưu đãi chưa thỏa đáng đồng thời chưa đánh giỏ đỳng khả (Hay tư nhà quản lý chậm đổi mới) - Kinh tế xã hội chậm phát triển, chưa ngang tầm với nghiệp văn hóa, giáo dục nước nên dẫn đến tình trạng sử dụng không hết chất xám, chất xám thừa số lĩnh vực lại thiếu số lĩnh vực khác, thừa trung tâm lại thiếu vùng phụ cận, đó, chưa có sách chiến lược hợp lý nhằm thu hút người giỏi, chưa kịp thời định hướng kế hoạch đào tạo - Do lương bổng sách đãi ngộ người tài chưa thỏa đáng - Do trình độ khoa học kĩ thuật nước phát triển thường tiên tiến mà du học sinh không muốn trở lại nước nhà để làm việc - Phong cách học người VN yếu, thiếu tính kỷ luật tự giác - Thuế thu nhập cá nhân (thuế suất tối đa lên tới 35%) nước cao khiến người tài bỏ đất nước Ví dụ: Với mức thu nhập 1000 USD năm: người lao động VN đóng thuế > 31%, Thái lan 24%, Malayia