HÌNH THỂ, CẤU TẠO VÀ SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU
1 Hình thể:
- Hồng cầu: tb không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt
- Cấu trúc đĩa lõm 2 mặt thích nghi với khả năng vận
Trang 32 Thành phần, cấu tạo
- Thành phần: H2O (chủ yếu), Hb, Lipid, Protein, Đường, Vitamin, Acid folic
- Hình dạng: + DD đẳng trương (Na 9‰): không đổi
+ DD ưu trương: hc teo lại (nước trong -> ngoài)+ DD nhược trương: hc vỡ (nước ngoài -> trong)
- HC trong máu động mạch có độ bền cao hơn trong máu tĩnh mạch:
(1) HC TM trương to hơn do chứa nhiều CO2 và clo
(2) HC ĐM chứa nhiều cholesterol
- Độ bền HC:
+ Tăng: dd hồng cầu rửa, cắt lách+ Giảm: vàng da tán huyết, nọc độc rắn, bệnh bẩm sinh
Trang 4HÌNH THỂ, CẤU TẠO VÀ SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU
2 Thành phần cấu tạo Màng hồng cầu là màng bán thấm Tính thấm đối với các chất:
+ Chất keo (protein, lipid), Ca2+, Mg2+: không cho+ Na+, K+, Ca2+: ít và chậm
+ Ion muối khoáng: không đồng đều+ H+, OH-, HCO3-, anion hữu cơ: dễ dàng
- Màng hc gồm 3 lớp:
Glycoprotein, glycolipid, acid
sialic (tích điện âm), nhiều lỗ
nhỏ (d = 3-4 amstrong)
Phospholipid (chủ yếu, 4 loại), cholesterol,
glycolipid
Sợi vi thể, ống vi thể, phân tử calmodulin, protein gắn Hb, men G6PD, anhydraz cacbonic
Hc không dính vào nhau (acid
sialic); Hc không dễ bể
Giữ nguyên hình dạng hc Điều hòa hoạt động của các enzyme
màng hồng cầu (calmodulin)
Trang 52 Thành phần cấu tạo
- Bệnh lý liên quan đến lớp ngoài cùng
+ HC lưỡi liềm (số lỗ tăng) -> trao đổi chất tăng -> hc mất nhiều năng lượng -> dễ vỡ+ Bệnh lý cấu tạo màng hoặc dùng thuốc kết hợp acid sialic -> mất điện tích âm -> hc dính vào nhau -> thay đổi tốc độ máu lắng
Trang 6HÌNH THỂ, CẤU TẠO VÀ SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU
Trang 73 Số lượng hồng cầu
- Hội chứng tán huyết sơ sinh: HC trẻ sơ sinh 5-7 triệu/mm3, 1-2 tuần sau sanh hc
bị tiêu hủy gây vàng da tán huyết Vài tháng thì RBC trẻ = người lớn
- EPO: tăng sản xuất hồng cầu
+ 80-90% do thận; 10-20% do gan sản xuất+ Testosteron ở nam kích thích sản xuất EPO
Trang 8CHỨC NĂNG HỒNG CẦU
CHỨC NĂNG
Trang 91 Chức năng hô hấp
- Số lượng hemoglobin trong hồng cầu: 34,6 – 35 microgam Hb/ 1 hồng cầu
- Sự thành lập Hb:
+ Dùng đồng vị phóng xạ Hb được tổng hợp từ giai đoạn tiền
nguyên hồng cầu đến tận cùng giai đoạn hc lưới
+ Hb là 1 protein màu có phân tử lượng 68.000 Gồm 2 thành phần:
Hem: có màu, giống nhau ở tất cả các loàiGlobin: không màu, cấu trúc thay đổi tùy loài
Trang 10CHỨC NĂNG HỒNG CẦU
1 Chức năng hô hấp
- Oxyhemoglobin (HbO2): oxy gắn với Fe2+ (Hem); 1 Hb gắn 4 phân tử O2
• Hb gắn oxy (màu đỏ tươi); Hb không gắn oxy (màu đỏ thẫm
• 98,5% oxy gắn với Hb trong máu; 1,5% oxy hòa tan trong huyết tương
• Không phải là phản ứng oxy hóa, là phản ứng thuận nghịch
• 1g Hb gắn 1,34ml O2 -> 100ml máu có 13-16g Hb gắn tối đa 20ml O2
• Phổi: O2 gắn với Hb; Mô: O2 rời Hb vào huyết tương và vào mô
pH tăng 2,3-DPG (trong hồng cầu) tăng
khi lên vùng caoNhiệt độ tăng
CO2 tăngHợp chất phophate
Trang 111 Chức năng hô hấp
- Methemoglobin (metHb): Fe3+ trở thành Fe2+, Hb không vận chuyển oxy
• Máu có màu sậm, triệu chứng xanh tím
• Do sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau và tác nhân oxy hóa, ngộ độc chất xyanhydric trong khoai mì
• Bình thường: 1,5g% metHb trong máu
- Carbaminohemo-globin (R-NH-COOH): NH2 (globin) gắn CO2
• Phản ứng thuận nghịch hay phản ứng carbamin
• 23% CO2 gắn Hb; 70% CO2 dạng bicarbonate; 7% CO2 hòa tan trong huyết tương
• Men carbonic anhydrase (hồng cầu) xúc tác phản ứng:
Trang 12CHỨC NĂNG HỒNG CẦU
1 Chức năng hô hấp
- Carboxyhemoglobin (HbCO): CO gắn với Fe2+ (Hb)
• CO: sản phẩm đốt cháy không hoàn toàn của các hợp chất hydrocarbon
• Phản ứng không thuận nghịch, HbCO là một hợp chất bền vững
• Triệu chứng: ngạt, nôn, đau đầu, mất ý thức, có thể tử vong
• Lượng lớn oxy có thể làm phân ly HbCO -> thở hỗn hợp khí 95%O2 và 5%CO2 (kích thích hô hấp)
Trang 131 Chức năng hô hấp
- Sự thoái biến Hemoglobin:
• HC chứa các men cần thiết cho sự dị
hóa glucose và những chất khác
• Hệ thống chuyển hóa ở hồng cầu càng
già, càng trở nên ít hoạt động hơn
• Màng hc già cứng, giòn, dễ bể và dễ bị
đào thải ra khỏi hệ tuần hoàn
• Bilirubin rất độc với hệ thần kinh Tăng
bilirubin trong máu gây vàng da, mắt,
niêm mạc
Trang 14CHỨC NĂNG HỒNG CẦU
2 Chức năng miễn dịch
- Bắt lấy phức hợp KN – KT – Bổ thể-> thuận lợi cho quá trình thực bào
Khả năng này của hc mạnh hơn gấp 500-1000 lần bạch cầu (do điểm tiếp nhận nhiều hơn)
- Hồng cầu tương cận với các đại thực bào
(1) Bám vào lympho T để giúp cho sự giao nộp các kháng nguyên
(2) Hoạt động của các enzyme bề mặt (peroxydase)
- Kháng nguyên trên màng hồng cầu đặc trưng cho các nhóm máu
3 Điều hòa thăng bằng kiềm – toan
Hb chiếm 70% tác dụng đệm của máu toàn phần Nhân imidazol của histidin trong globin có sự cân bằng giữa dạng acid và kiềm -> pH ít thay đổi
4 Tạo áp suất keo do thành phần chủ yếu trong hồng cầu là protein
Trang 16SỰ ĐIỀU HÒA SẢN XUẤT HỒNG CẦU
1 Nơi sản sinh hồng cầu
Tuần đầu phôi Nội mô mạch máu (tiểu đảo Wolff và Pander) Nguyên HC
Tháng thứ 3 Gan, lách, tuyến ức, hạch lympho HC có
nhân
Tháng thứ 5
Tủy xương
HC trưởng thành
thành X.dài mỡ hóa -> tủy vàng (không có khả năng sinh hc)
Nơi sản sinh: x dẹp (x.sườn, x.ức, x.sống, x.sọ, x.chậu)
➢ Tuổi tăng lên, sự sản sinh hồng cầu ở các tủy xương giảm dần -> thiếu máu nhẹ ở người già
➢ Trong các bệnh về máu, gan và lách là nơi sản sinh hồng cầu ngoài tủy xương
Trang 172 Sự sản sinh hồng cầu
- 2,5 triệu hc bị phá hủy mỗi giây Tủy xương sản xuất mỗi ngày 0,5-1% hc để thay thể 1% hc bị phá hủy mỗi ngày trong ngoại vi và lách
- HC lưới xuyên mạch ra máu ngoại vi, mất 24h trở thành hc trưởng thành
- Sự tổng hợp bắt đầu từ giai đoạn NHC ưa kiềm và ngày càng tăng dần Đến giai đoạn NHC ưa acid, nồng độ Hb trong hồng cầu đạt mức bão hòa
Trang 18SỰ ĐIỀU HÒA SẢN XUẤT HỒNG CẦU
3 Các chất cần thiết cho sự thành lập hồng cầu
a/ Vitamin B12 (cobalamin): cần thiết cho sự biến đổi ribonucleotide thành
deoxyribonucleotide (giai đoạn quan trọng trong sự tạo thành DNA)
- Bình thường: 1-3 microgram, gan có khả năng dự trữ gấp 1000 lần, có trong động
vật, thịt, cá, trứng, sữ
- Yếu tố nội tại
• Bản chất: mucopolysaccharide hoặc mucopolipeptide, tiết ra từ thân và đáy dạ dày (tế bào viền)
• IF kết hợp chặt chẽ với B12 (bảo vệ khỏi sự phá hủy của men ruột) -> dính vào màng của tb niêm mạc ruột -> vào trong các túi đơn bào trong tế bào -> sau 4h, B12 được
tự do phóng thích vào máu -> B12 được hấp thu chủ động ở hồi tràng, dự trữ trong gan, được phóng thích từ từ khi tủy xương và mô cần
Trang 193 Các chất cần thiết cho sự thành lập hồng cầu
a/ Vitamin B12 (cobalamin):
* Khi thiếu B12 trong nhiều tháng mới gây thiếu máu ác tính
- Nguyên nhân gây thiếu máu do vitamin B12
• Thiếu máu ác tính (thiếu máu HC to/khổng lồ): không phải do thiếu vitB12, mà do
thiếu yếu tố nội tại ở dạ dày để hấp thu vitB12
• Teo niêm mạc dạ dày, cắt dạ dày
• Bệnh tự miễn: hệ thống miễn dịch sản xuất kháng thể tấn công tế bào viền dạ dày (tế bào sản xuất yếu tố nội tại
Trang 203 Các chất cần thiết cho sự thành lập hồng cầu
b/ Vitamin B9 (acid folic): tăng sự methyl hóa quá trình thành lập DNA
- Vitamin tan trong nước, có trong rau xanh, hoa, quả, óc, gan, thịt
- Bình thường: 50-100 microgram
- Hấp thu B9 dưới dạng monoglutamate, diễn ra chủ yếu ở hỗng tràng (ruột)
- Nguyên nhân thiếu máu do thiếu vit B9
• Thiếu cung cấp: suy dinh dưỡng, không ăn rau xanh, nghiện rượu
• Tăng nhu cầu: đa thai, thiếu máu tán huyết, ung thư
• Dùng các thuốc ức chế miễn dịch
Trang 213 Các chất cần thiết cho sự thành lập hồng cầu
c/ Chất sắt: cần cho vận chuyển oxy của Hb, 2/3 sắt trong cơ thể dưới dạng kết
hợp Hb
- Bình thường: 0,6 mg/ngày; 1,3g/ngày đối với phụ nữ (do kinh nguyệt)
- Dạng Fe2+ (ferous) dễ hấp thu hơn dạng Fe3+, cơ chế chủ động, chủ yếu ở tá tràng
- Chuyên chở và dự trữ sắt
Hấp thu ở ruột -> Fe2+ + 𝛽-globulin = transferrin (lỏng lẻo) -> phóng thích khi
mô cần -> dự trữ dưới dạng ferritin tại gan (apoferritin + sắt = ferritin)
Trang 22SỰ ĐIỀU HÒA SẢN XUẤT HỒNG CẦU
3 Các chất cần thiết cho sự thành lập hồng cầu
d/ Erythropoietin (EPO): glycoprotein
- Tạo ra từ yếu tố tạo hồng cầu (thận) phản ứng với globulin huyết tương
- Tham gia vào cơ chế điều hòa âm tính giúp tăng khả năng vận chuyển oxy
và điều hòa cân bằng nội môi
e/ Cholin và thymidin cần thiết tạo thành chất nền và màng hồng cầu
Trang 23- Thành phần: chất chống đông (Natri citrat), muối khoáng, glucose, chất diệt khuẩn
- Nhiệt độ: 4 – 6 độ C
- Thời gian: 1 tháng, tốt nhất là 2 tuần đầu
- Máu để lâu có sự biến đổi
Hồng cầu tiêu thụ glucose sinh acid lactic -> pH máu dần acid -> ion K+ trong hồng cầu thoát ra ngoài huyết tương -> hồng cầu bị bể
Trang 24CÁC RỐI LOẠN LÂM SÀNG DÒNG HỒNG CẦU
1 Thiếu máu
- Phân loại
Kích thước: to, nhỏ, bình thường Màu sắc: nhược sắc, đẳng sắc, ưu sắcAnisocytosis: hc to nhỏ khác nhau Poikilocytosis: hc đa hình dạng
- Tiên lượng thiếu máu tốt nếu hồng cầu có kích thước và màu sắc bình thường
- MCV: đánh giá về số lượng của thể tích hồng cầu
- MCH: xác định nồng độ Hb bên trong hồng cầu MCH thấp là hc nhỏ, nhược sắc hoặc
cả hai MHC cao là ưu sắc
- MCHC: nồng độ Hb hồng cầu trung bình MCHC thấp là nhược sắc; MCHC cao là sự mất thể tích hồng cầu không tương xứng với sự mất Hb (HC nhỏ)
Trang 252 Những nguyên nhân thiếu máu thường gặp
- Thiếu máu thiếu sắt: bệnh trĩ, polyp đại tràng, loét/ung thư ống tiêu hóa, giun móc
- Thiếu máu do mất máu cấp: trĩ, băng kinh, chảy máu dạ dày
- Thiếu máu ác tính: teo niêm mạc dạ dày, loét ruột, cắt toàn bộ dạ dày
- Thiếu máu suy tủy: nhiễm tia, tia X, arsenic, DDT, benzen, thuốc
- Thiếu máu tán huyết: hồng cầu bị vỡ, kèm theo tăng billirubin và vàng da
• HC hình cầu: dễ vỡ khi đi qua lách
• HC hình liềm: HbS kết tủa thành những tinh thể dài bên trong hồng cầu -> hc có hình lưỡi liềm và màng hc dễ vỡ
• Chất độc, kháng thể hoặc ký sinh trùng
Trang 26CÁC RỐI LOẠN LÂM SÀNG DÒNG HỒNG CẦU
3 Đa hồng cầu
- ĐHC nguyên phát (bệnh Vaquez): RBC tăng, WBC tăng, PLT tăng, thể tích máu tăng
- ĐHC thứ phát:
• Do sống ở vùng cao, suy tim hoặc bệnh đường hô hấp mạn tính
• Mô bị thiếu oxy kích thích thận và gan sản xuất EPO
- ĐHC làm tăng độ nhớt của máu -> gây trở ngại cho sự lưu thông máu và hoạt động của tim -> bệnh nhân có nguy cơ huyết khối hoặc động mạch rải rác trong lòng mạch
Trang 272 Vàng da ở trẻ sơ sinh cần cho phơi nắng?
3 Điều trị thiếu máu nhược sắc
1 Khi bị rắn cắn, sức bền hc giảm -> hc bị vỡ -> Hb thoát ra ngoài -> hc không còn
chức năng vận chuyển khí (hô hấp)
2 HC bị vỡ giải phóng bilirubin, trong khi gan của trẻ chưa đủ bài xuất bilirubin
(thông qua kết hợp với acid glucuronic Bilirubin là hợp chất nhạy cảm với ánh sáng và bị phân hủy khi tiếp xúc -> cho trẻ tiếp xúc với ánh sáng nồng độ thấp (trong lồng kính) đến khi gan đủ chức năng bài xuất
3 Sử dụng viên thuốc dưới dạng Fe2+
Trang 28TỔNG HỢP
Tốc độ máu
lắng (mm)
Tuổi từ 17 - 45 Nam: 7,5 ± 3,5 (1h); 19,9 ± 6,1 (2h) Nữ: 12,2 ± 3,8 (1h); 24,1 ± 4 (2h)
MCV (femtolit)
Nam: 88 ± 4 Nữ: 87 ± 4
RBC
(10 12 tb/lít) Nam: 5,05 ± 0,38; Nữ: 4,66 ± 0,36
MCH (picogam)
Nam: 30 ± 2 Nữ: 29 ± 2
Hct (%)
3-18 tháng: 27 - 39 Nam: 44 ± 3; Nữ: 41 ± 3 Mang thai: 29 - 37
MCHC (gam/100mL)
Nam: 33,9 ± 1,7 Nữ: 33,6 ± 1,5
Hb ( g/100mL) Trung bình 13 - 16
Nam: 14,6 ± 0,6; Nữ: 13,2 ± 0,5
Thiếu máu
Nam: < 13 Nữ: < 12 Trẻ: < 14
Đời sống HC Nam: 120 ngày; Nữ: 110 ngày
Hồng cầu lưới
ngoại vi (%)
0,7 – 0,9 Nam: 1,2 ± 0,4; Nữ: 1,7 ± 0,7
Trang 29Một số rối loạn cầm máu ở lâm sàng
Cơ chế cầm máu
Trang 30KHÁI QUÁT VỀ TIỂU CẦU
1 Nguồn gốc
- Từ các tb có nhân không lồ trong tủy
xương vỡ ra và giải phóng các tiểu cầu
- Phân bố 2/3 trong tuần hoàn và 1/3 ở lách
- Lách giải phóng lượng lớn TC vào máu khi stress: chảy máu, bỏng, kích thích giao cảm
Trang 313 Cấu trúc
TC có cấu trúc co giãn và bài tiết
- Bào tương chứa nhiều tiểu thể: tiểu hạt (chứa enzyme lysosome), thể đông đặc (giàu Ca2+, serotonin, adrenalin, ADP, ATP), ty thể, ít hạt collagen
- Màng TC gồm 3 lớp
• Tính chất xốp của TC: có nhiều lõm rất sâu -> tăng diện tích tiếp xúc TC
• Chứa phospholipid, yếu tố III (vai trò trong quá trình đông máu)
• Lớp khí quyển: xung quanh TC, giàu glycoprotein, không có hình dạng nhất định, giàu protein gây đông (I, V, VIII, XIII)
• Lớp glycoprotein: nằm trên bề mặt TC -> ngăn TC kết dính vào lớp nội mạc bình thường; nhưng giúp dính vào lớp dưới nội mạc (bộc lộ khi thành mạch bị tổn thương)
Trang 32KHÁI QUÁT VỀ TIỂU CẦU
3 Cấu trúc
- Protein co giãn (thrombosthenin) nằm trong bào tương và màng TC
• Giống actomyosin của cơ, chiếm khoảng 20% protein tiểu cầu
• Dính liền với nếp lõm của màng TC tạo thành những sợi actin
• Vai trò quan trọng trong: co giãn tiểu cầu; bài xuất các hạt trong TC và giải phóng các chất; hiện tượng co cục máu đông
4 Đời sống: kéo dài 8-12 ngày
Trang 335 Đặc tính
- Các phospholipid của TC và thromboplastin do TC tiết ra giữ vai trò quan trọng trong quá trình đông máu
- Phức hệ men TC có chứa protein hay yếu tố IV chống tác dụng của heparin
- Bào tương TC chứa yếu tố tăng trưởng làm tăng sinh và phát triển tb nội mạc, tb
cơ trơn thành mạch, các nguyên bào xơ để sửa chữa thành mạch TC tham gia vào cơ chế bảo vệ các tb nội mô thành mạch
- Tham gia vào quá trình co cục máu
Trang 34CƠ CHẾ CẦM MÁU
Trang 35a/ Sự co thắt mạch máu
- Kéo dài và mạnh ở các động mạch và tĩnh mạch lớn; giúp đóng hoàn toàn các mạch máu nhỏ và ngăn không cho thất thoát, tuy nhiên không đủ để khép các vết thương lớn
- Càng nhiều mạch máu bị tổn thương -> mức độ co thắt càng lớn
Mạch máu bị cắt đứt bị chảy máu nhiều hơn mạch máu (bị tổn thương do dập nát)
- Điều kiện co mạch tốt: thành mạch vững chắc và đàn hồi tốt
(1) Không vững chắc: bệnh thiếu vit C (2) Không đàn hồi: bệnh Rendu-Olsler (mạch máu mất sợi cơ đàn hồi)
- Ngoài ra, có sự tham gia của các yếu tố thể dịch (serotonin, adrenalin, noadrenalin)
• Thromboxanes do tiểu cầu tiết ra; Endolethin: peptide do tế bào nội mạc phóng thích
Trang 36CƠ CHẾ CẦM MÁU
1 Giai đoạn cầm máu tức thời
a/ Sự co thắt mạch máu
- Xảy ra do kết quả của phản xạ thần kinh và sự co thắt co tại chỗ
Luồng xung động TK bắt nguồn từ các
mạch máu hoặc các mô lân cận -> tủy
sống -> dây thần kinh giao cảm
Vị trí mạch máu bị tổn thương xuất hiện điện thế hoạt động -> dộc theo thành mạch
Gây co thắt cơ trơn thành mạch máu chỗ
Trang 371 Giai đoạn cầm máu tức thời
b/ Sự thành lập nút chặn tiểu cầu
Tổn thương -> Lộ lớp mô liên kết chứa nhiều phân tử collagen -> TC bám dính vào
collagen nhờ yếu tố VonWillebrand
VW: protein do tb nội mô mạch máu sản xuất và tiết; tạo nên cầu nối giữa các phân tử collagen và TC
TC biến dạng, phóng thích các hạt bài tiết nhiều chất đặc biệt là ADP và thromboxane
ADP và thromboxane tăng tính bám dính của TC -> TC khi di chuyển qua v.trí mạch máu
bị tổn thương sẽ dính chùm vào nhau -> tạo thành nút chặn TC
TC hoạt hóa trình diện thụ thể fibrinogen bề mặt -> để fibrinogen gắn kết vào
Fibrinogen làm cầu nối giữa các phân tử fibrinogen -> nút chặn TC
Trang 381 Giai đoạn cầm máu tức thời
c/ Các xét nghiệm cơ bản để khảo sát giai đoạn cầm máu tức thời
- Thời gian máu chảy TS
- Đếm tiểu cầu
- Dấu hiệu dây thắt
- Co cục máu
CƠ CHẾ CẦM MÁU
Trang 39a/ Đông máu: hiện tượng thay đổi lý hóa của máu từ trạng thái lỏng sang trạng thái gel biểu hiện bằng sự tạo thành cục máu
- Các yếu tố gây đông máu:
• Hơn 30 chất khác nhau (máu hoặc mô) ảnh hưởng đến sự đông máu
• Bình thường, chất kháng đông hoạt động mạnh > chất gây đông
• Khi mạch máu bị tổn thương, ngược lại CGĐ mạnh hơn -> cục máu đông
• Đa số sản xuất tại gan và cần có sự hiện diện Vit K
Nguồn gốc: chế độ ăn hoặc hệ VK đường ruột Hấp thụ vit K cần có muối mật
Bệnh gan hoặc rối loạn hấp thu -> rối loạn đông máu