1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sinh lý hệ thần kinh trung ương

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh lý Tủy sống
Chuyên ngành Sinh lý học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Trang 1

SINH LÝ

TỦY SỐNG

Sơ lược cấu tạo tủy sống

Chức năng của tủy sống

Rối loạn tủy sống bị đứt ngang

Liên hệ giữa cấu tạo và chức năng

Chức năng phản xạ

Chức năng dẫn truyền

Trang 2

SƠ LƯỢC CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG

- Vị trí: là 1 bộ phận của hệ TK trung ương nằm trong ống xương sống

- Vai trò

• Tham gia chi phối nhiều phản xạ

• Bộ phận dẫn truyền xung động thần kinh

• Mang xung động cảm giác lên vỏ não và tiểu não

• Đưa xung động vận động từ não và trung tâm dưới vỏ xuống

Trang 3

1 Cấu tạo từng đoạn của tủy sống

- Tủy sống chia thành 31 đoạn tương ứng với 31 đốt sống

- Mỗi đoạn, mỗi bên xuất phát 1 đôi rễ dây TK tủy sống

- Chi phối vận động và cảm giác ở 1 vùng nhất định của cơ thể

- Sự phân phối TK theo từng đoạn tủy sống thuận tiện cho việc thăm dò chức năng tủy sống

Trang 4

SƠ LƯỢC CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG

2 Liên hệ giữa cấu tạo và chức năng

a/ Luật Magendue: làm thí nghiệm trên chó, bộc lộ những rễ dây TK sống -> thăm dò chức năng sinh lý

Kích thích đầu ngoại biên Co cơ thuộc rễ này chi phối Không có tác dụng

Kích thích đầu trung tâm Không có tác dụng Gây đau và cử động phản xạ

Kết luận Chi phối vận động theo

chiều ly tâm

Chi phối cảm giác theo chiều hướng tâm

Trang 5

2 Liên hệ giữa cấu tạo và chức năng

b/ Neuron vận động sừng trước

- Neuron vận động 𝛼 dẫn truyền xung động qua bó A𝛼 kiểm soát chức năng

co của bó cơ xương

- Neuron vận động 𝛾 truyền xung động bó A𝛾 vào thoi cơ

*** Từ cấu trúc lưới của thân não, xung động TK luôn truyền xuống tủy sống, hoạt hóa các neuron vận động gamma -> duy trì trương lực cơ xương

Trang 6

SƠ LƯỢC CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG

2 Liên hệ giữa cấu tạo và chức năng

giác sờ nông (bó gai – đồi thị)

• Tổn thương gây mất cảm giác đau, nhiệt ở nửa người đối bên, dưới nơi tổn thương

trong, cơ duỗi phía trước và cơ gập phía sau

• Sợi trục tạo nên phần chính của rễ trước

Cột sau

Dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức, tổn thương vùng này gây mất hoặc giảm cảm giác cùng bên tổn thương

Trang 7

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

a/ Động vật tủy và trương lực tủy

- Động vật tủy: ĐV (ếch/cóc) bị cắt ngang ở dưới hành não -> tủy thoát khỏi ảnh

hưởng của những trung ương TK ở trên

- Trương lực tủy: ĐV tủy không còn những cử động co cơ tự chủ, các cơ cũng không giãn hoàn toàn mà ở tình trạng hơi co, có thể sờ nắn để nhận thấy nó nổi lên

• Bản chất là phản xạ

• Thí nghiệm cổ điển Brondgest

➢ Cắt đầu ếch -> chân gập lại

➢ Cắt dây TK hông/ Cắt hết nhánh sau dây TK tủy -> chân lủng lẳng thụ động

Trang 8

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

b/ Những quy luật phản xạ tủy

• Kích thích cường độ quá mạnh -> PX lan truyền toàn

cơ thể -> các cơ đều co

• Tăng cường độ kích thích thêm

nữa -> PX đi từ sau ra trước của

cùng bên bị kích thích

• Tăng cường độ kích thích -> PX bên đối diện

• Kích thích yếu chỉ gây PX tại chỗ bị kích thích QUY LUẬT

MỘT BÊN

QUY LUẬT ĐỐI XỨNG

QUY LUẬT TOÀN THỂ

QUY LUẬT KHUẾCH TÁN

Trang 9

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

c/ Phân tích một cung PX tủy

Trung ương TK Chất xám tủy sống

Sợi TK dẫn truyền ra Sợi vận động từ rễ

trước tủy đi ra

*** Cung PX tủy sống gồm 2 hoặc 3 neuron

Trang 10

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

c/ Phân tích một cung PX tủy

- Cung phản xạ 2 neuron ( PX 1 synapse)

• Thời gian tiềm tàng ngắn

• Bộ phận nhận cảm: thụ thể thoi cơ trong cơ, thụ thể Golgi ở gân

• Neuron cảm giác (hình chữ T) có đuôi gai xuất phát từ bộ phận nhận cảm, thân nằm ở hạch gai, sợi trục đi vào sừng sau tủy sống -> sừng trước cùng bên tiếp xúc với neuron vận động có sợi trục đi đến cơ quan đáp ứng

- Cung phản xạ 3 neuron ( PX đa synapse)

• Thời gian tiềm tàng dài

• Neuron cảm giác xuất phát từ thụ thể nông ngoài da và từ tt da, cơ hoặc các sợi không có myelin từ da và cơ

Trang 12

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

Trang 13

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

d/ Một số PX tủy

- PX gân

• Gõ ngang vào gân -> căng đột ngột lớp cân -> cơ co ( tính mẫn cảm và áp lực của lớp cân cơ)

• Cắt lớp cân cơ -> không còn PX gân

• Thuộc loại cung PX 2 neuron -> thời gian tiềm tàng ngắn

• PX gân ở ĐV tủy: mạnh hơn, biên độ mạnh hơn, chỉ có 1 lần co

• PX gân ở ĐV bình thường: biên độ thấp hơn, có thêm 1 lần co trương lực thứ hai (do PX tư thế xuất phát từ não giữa -> ngăn cản tính đáp ứng của cơ)

Trang 14

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

PX cơ 2 đầu Gõ gân cơ 2 đầu Cơ 2 đầu co

Cánh tay gấp vào Cổ 5, 6

PX cơ 3 đầu Gõ gân cơ 3 đầu Cơ 3 đầu co

Cánh tay duỗi ra Cổ 7, 8

PX gân bánh chè Gõ g.xương bánh chè Cơ 4 đầu đùi co

Cẳng chân duỗi Thắt lưng 3, 4

PX gân gót Gõ gân gót Cơ 3 đầu bắp chân co

Bàn chân duỗi Cùng 1, 2

Trang 15

d/ Một số PX tủy

- PX da

• Kích thích: kích thích da (gãi lên da)

• Cung PX gồm 2 synapse và 3 neuron

• Sợi trục neuron trung gian nằm trong bó tủy – đồi thị trước

Da bụng Gãi da bụng quanh rốn Cơ thành bụng chỗ gãi co lại Lưng 11, 12Hậu mô Gãi da quanh hậu môn Cơ vòng hậu môn co Đoạn cùng 3

Trang 16

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

d/ Một số PX tủy

- PX gấp

• Rất dễ tạo ra

• Kích thích

➢ Thụ thể cơ khi cơ bị căng

➢ Gây dãn cơ một chút -> cơ gấp lại

➢ Kích thích vào đầu gân

➢ Kích thích đau đớn trên da

• Kích thích càng mạnh PX gấp càng mạnh, nhưng cường độ co cơ đạt tối đa chỉ khi kích thích

TK vận động trực tiếp với cơ

• Là PX không toàn phần: xung động TK truyền theo các sợi TK khác nhau không được truyền tới cơ cùng một lúc và tất cả sợi ly tâm tới cơ đều được huy động

Trang 18

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

Tập cộng: 2 kích thích dưới ngưỡng cùng lúc gây phản xạ; 2 kích thích dưới ngưỡng

liên tiếp gây phản xạ

Tùy thuộc vào tần số kích thích: kích thích tần số thấp (đơn độc) gây PX co

cơ đơn giản; kích thích tần số cao gây co cơ răng cưa (co không hoàn toàn) hoặc co cứng

Triệt bớt: 2 sợi TK bị kích thích mạnh đồng thời -> 2 điện trường gối lên nhau

(mỗi sợi có 1 điện trường)-> đáp ứng chung bị yếu đi

PX gấp tùy thuộc điểm da bị kích thích và vị trí lúc đầu của chi

Trang 19

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

d/ Một số PX tủy

- PX duỗi – PX duỗi chéo

• PX duỗi: cơ duỗi của các chi co lại -> các chi duỗi thẳng ra -> chống đỡ cho cơ thể;

chống lại trọng lượng trái đát

• PX duỗi chéo: chích mạnh vào chân trái sau -> co chân T sau và chân P trước; duỗi chân

P sau và chân trái trước PX xuất hiện ở cả 4 chi để hoàn thành động tác đi hoặc chạy

=> Kích thích -> gấp 1 chân, chân kia duỗi -> kéo cơ thể ra khỏi nguyên nhân kích thích

Trang 20

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

Tủy sống động cơ duỗiNeuron vận Co cơ duỗi

Tb Renshaw

Neuron vận động

𝛾 của cơ co

Neuron vận động của cơ co Giảm trương lực cơ co

Cơ gấp không

co lại được

Ức chế đối lập

Ức chế nhánh bên quặt ngược

Nhánh bên quặt ngược

Trang 21

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

d/ Một số PX tủy

- PX ngồi

• Là PX co trương lực đồng thời các cơ ở 2 chi dưới, đặc tính ở các ĐV có xương sống và người

• Giống với các PX khác: mỗi tương quan giữa các nhóm cơ đối lập tương tự, các

cơ hưng phấn và các cơ đối lập bị ức chế

• Khác với các PX khác: trạng thái gấp hay duỗi một số cơ duy trì trong thời gian dài -> đảm bảo tư thế nhất định

• Trung khu PX: trung khu tủy sống (vùng thắt lưng) và một số trung khu TK tủy sống -> Bị tổn thương/ cắt đứt đám rối vùng thắt lưng -> PX này không còn nữa

• Bộ phận nhận cảm: tt cơ học nằm ở vùng da bàn chân, đầu gối, gân, cơ, khớp

Trang 22

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

d/ Một số PX tủy

- PX đứng

• Cơ duỗi bị hưng phấn -> tăng trương lực -> duỗi thẳng -> tư thế đứng

• Bộ phận nhận cảm: tt vùng bàn chân, gân, cơ, khớp

• Trung khu PX: vùng thắt lưng

• Chịu chi phối bởi các trung khu bên trên (thân não, tiểu não)

- PX trương lực vùng cổ

• Khi nghỉ, cơ hơi co -> PX trương lực nhất định nhờ vòng điều chỉnh neuron vận động gamma

• Còn có sự tham gia của bộ máy tiền đình

Trang 23

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

d/ Một số PX tủy

- Một số PX tủy liên quan đến hệ TK thực vật

• PX thực vật không định khu rõ rệt: PX tiết mồ hôi, PX nổi da gà, PX vận mạch

Trang 24

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

1 Chức năng phản xạ của tủy sống

e/ Tác dụng của những trung ương TK bên trên các PX tủy

- Hoạt động tủy chịu tác dụng của trung ương TK bên trên: một số bị ức chế, một số được tăng cường

- Ức chế ở PX gân và da

- Tăng cường ở các PX khác, đặc biệt PX trương lực (giữ thăng bằng cơ thể)

Trang 25

2 Chức năng dẫn truyền của tủy sống

- Chất trắng tủy sống gồm:

• Sợi TK dẫn truyền cảm giác

• Sợi TK dẫn truyền vận động

- Sợi TK tập hợp thành nhiều bó tạo nên

những đường dẫn truyền tủy sống, gồm

2 loại:

(1) Đường dẫn truyền lên: đường cảm giác từ

sừng sau tủy lên vỏ não và tiểu não(2) Đường dẫn truyền xuống: đường vận động

từ vỏ não và các nhân dưới vỏ xuống sừng trước tủy sống

Các đường dẫn truyền lên

Đường cảm giác sâu có ý thức

Đường cảm giác sâu không có ý thức

Đường cảm giác xúc giác

Đường cảm giác nhiệt độ và đau

Các đường dẫn truyền xuống

Đường bó tháp (bó vỏ - gai)

Đường ngoài tháp

Trang 26

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

2 Chức năng dẫn truyền của tủy sống

a/ Đường cảm giác sâu có ý thức

- Do vỏ não chi phối

- Cảm giác bản thể: cảm giác từ cơ, xương, khớp Vai trò: xác định vị trí cử động từng phần chân, tay, thân; có khái niệm về trọng lượng; có cảm giác áp lực

- Dẫn truyền bởi bó Goll và Burdach (bó thon và bó chêm)

• Dẫn truyền cảm giác phân biệt (cảm giác tinh tế về xúc giác) nhận biết được do sờ, không cần nhìn thấy

• Bệnh Tarbes: tổn thương 2 bó này -> mất cảm giác áp lực, trọng lượng, đi đứng không điều hòa được -> BN nhắm mắt bị ngã

• Nghiệm pháp Romberg: quan sát BN nhắm mắt đứng chụm 2 chân có bị ngã, loạng choạng hay dạng chân mới đứng vững được

Trang 27

Sợi nhánh Sợi trục Tận

Bó GollvàBurdach

Hành não cùng bên(nhân thon

và nhân chêm)

Nhân bụng sau của đồi thị

Tiểu não cùng bên

Vỏ não (vùng thùy đỉnh đối bên)

Cột sau của tủy

Chạy chéo sang đồi thị đối bên

Cuống dưới

Trang 28

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

2 Chức năng dẫn truyền của tủy sống

b/ Đường cảm giác sâu không có ý thức

- Do tiểu não chi phối

- Là cảm giác từ cơ, xương khớp, chủ yếu là cảm giác trương lực cơ lên tiểu não Vai trò: giữ thăng bằng, điều hòa động tác có tính chất tự động Vd: tay phối hợp đung đưa khi đi bộ

Trang 29

2 Chức năng dẫn truyền của tủy sống

c/ Đường cảm giác xúc giác

Trang 30

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

2 Chức năng dẫn truyền của tủy sống

c/ Đường cảm giác xúc giác

Đường đi trong chất xám = 4 – 5 đoạn tủy -> tổn thương rộng mới gây mất cảm giác xúc giác

Trang 31

2 Chức năng dẫn truyền của tủy sống

d/ Đường bó tháp (bó vỏ - gai)

Neuron vận động từ vùng hồi trán lên

Đi thẳng Bắt chéo qua phía đối bên

Tủy sống ở cột trước

Chạy chéo sang sừng

trước đối bên

Nối tiếp với neuron vận động ở sừng trước

Tủy sống ở cột bên, cạnh sừng sau

Nối tiếp với neuron vận động ở

sừng trước đối bên

Vỏ não

Hành não

Tủy sống

Trang 32

CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

2 Chức năng dẫn truyền của tủy sống

d/ Đường bó tháp (bó vỏ - gai)

- Bó tháp chéo to và quan trọng hơn so với bó tháp thẳng

- Hai bó tháp dẫn truyền những xung động vận động tùy ý, trong đó vai trò chính là

bó tháp chéo

- Đối chiếu với 2 bán cầu đại não, 2 bó tháp cuối cùng đều chéo -> tổn thương vùng vận động ở 1 bên bán cầu -> BN bị liệt đối bên

e/ Đường ngoài tháp

- Tất cả các đường ngoài tháp đảm bảo cử động không tùy ý

- Điều hòa trương lực cơ, chi phối phản xạ thăng bằng, phản xạ tư thế và chỉnh thế

Trang 33

2 Chức năng dẫn truyền của tủy sống

Nhân đỏ Củ não sinh tư Nhân tiền đình Trám Thể lưới

Tủy

sống

Chạy chéo đối bên

Cột bên của tủy

Sừng trước tủy

đối bên

Chạy chéo đối bên

Cột trước của tủy

Sừng trước tủy

đối bên

Đi thẳng

Cột trước tủy cùng bên

Sừng trước tủy cùng bên

Trang 34

RỐI LOẠN DO TỦY SỐNG BỊ ĐỨT NGANG – HIỆN TƯỢNG CHOÁNG TỦY

1 Định nghĩa

- Ngay sau khi tủy bị đứt ngang hoàn toàn ở 1 đoạn nào đó, phần cơ thể dưới chỗ bị tổn thương

• Liệt: mất vận động hoàn toàn

• Tê: bị mất cảm giác hoàn toàn

• Mất trương lực hoàn toàn -> cơ mềm nhũng

• Huyết áp tụt rất nhanh

• Tất cả phản xạ đều mất

- Thời gian choáng tủy phụ thuộc vào loại động vật, ĐV càng cao cấp thì thời gian choáng tủy càng dài và mức độ càng trầm trọng ( 2-3 tuần ở người)

Trang 35

2 Sau khi bị choáng tủy

- Phản xạ và trương lực cơ dần dần được phục hồi, cuối cùng tăng cao hơn mức bình thường

• Do ảnh hưởng não bộ lên tủy sống đã mất -> tủy sống phục hồi tự động trung khu phản xạ của nó -> phục hồi phản xạ và trương lực cơ

• Nhưng mất ảnh hưởng của những chất ức chế ở trung ương TK -> PX và trương lực cơ tăng cao hơn bình thường

- Vận động và cảm giác mất hoàn toàn -> bệnh nhân bị liệt

- Phản xạ tùy ý (PX cơ vòng hậu môn hay cổ bàng quang) vẫn mất -> không chủ động đại tiện và tiểu tiện

Trang 37

- Chức năng trong cơ thể chia thành 2 phần

• Chức năng động vật (hệ TK bản thể): sự thu nhận kích thích và phản ứng cử

động thực hiện nhờ hệ cơ xương

• Chức năng thực vật (hệ TK tự chủ, hệ TK tự động): sự trao đổi chất, sinh trưởng

Trang 38

CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ

1 Các hạch đám rối thái dương

(hạch tạng và hạch mạc treo tràng trên)

2 Hạch mạc treo tràng dưới (đám

rối hạch mạc treo tràng dưới

Trang 39

2 Hệ đối giao cảm

- Trung khu TK của hệ đối giao cảm

(1) Não giữa: ngang củ não sinh 4 trước, phát ra các sợi đi theo thành phần của dây TK III -> chi phối hoạt động đồng tử

(2) Hành não: phát ra sợi đi trong thành phần dây TK III, VII, IX, X

(3) Vùng tủy cùng (S2, S3, S4): phát ra các sợi đi trong thành phần dây TK chậu

Trang 40

Các hạch Sợi tiền hạch Sợi hậu hạch

Hạch cổ trên Đốt sống đầu tiên của tủy sống Chi phối HĐ cơ quan vùng đầu

thực quản

Hạch sao Đốt ngực II – IX

Thành phần dây TK sống (đám rối Vieussens) -> cơ quan vùng cổ và chi trênThành phần dây TK tim dưới -> chi phối hoạt động các cơ quan trong lồng ngực

Hạch lưng và

bụng

3 – 4 đốt lưng đầu tiên

Đi ngang qua hạch cạnh sống -> dây TK tạng lớn và dây TK tạng nhỏ

Đi tới da, cơ vùng thân và chi dưới

CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ

Trang 41

Các hạch Sợi tiền hạch Sợi hậu hạch

Hạch đám rối

thái dương

Đốt sống ngực V – X

Đi trong dây TK tạng lớn và tạng nhỏ

Đi tới các cơ quan vùng bụng (dạ dày, gan, lách, ruột non)

Đi dọc theo ĐM tạng và ĐM mạc treo tràng trên -> bề mặt mạc treo tràng trên

Hạch mạc treo

tràng dưới

Đốt thắt lưng và thành phần dây tạng dưới

Đi tới cơ quan vùng chậu, thành phần dây tạng dưới và dây TK ruột

Hạch mi Não giữa, thành phần của dây TK vận

Trang 42

Các hạch Sợi tiền hạch Sợi hậu hạch

Hạch vòm khẩu

cái Thành phần của TK mặt Đi theo dây khẩu cái tới tuyến nước mắt và

tuyến niêm mạc mũi

CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ

Trang 43

- So sánh hệ TK tự chủ và hệ TK trung ương

(1) Neuron cảm giác giống nhau

(2) Neuron trung gian TKTƯ = Neuron trước hạch TKTC

(3) Neuron vận động sừng trước tủy sống TKTƯ phát ra từ trung ương; neuron vận

động TKTC phát ra từ hạch ngoại biên (4) Đường cảm giác hướng tâm

• Là những sợi không có bao myelin, dẫn truyền xung động vào trung ương nhờ dây TK X (4/5 là sợi đối giao cảm), dây TK nội tạng (sợi GC nội tạng đi theo sợi vận động tương ứng), TK chậu và TK giao cảm khác

• Riêng sợi cảm giác mạch máu trong cơ xương và da thì dẫn truyền bằng sợi TKTƯ Thân tb cảm giác nằm ở trên rễ cảm giác TK tủy sống hoặc ở các hạch đối giao cảm tương ứng của TK sọ

Trang 44

CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ

Trang 45

1 Ảnh hưởng của kích thích giao cảm và đối giao cảm lên các cơ quan

Mắt

Sự co giãn con ngươi

Co cơ tia mống mắt -> giãn đồng

tử Co cơ vòng mống mắt -> co đồng tửĐiều tiết thủy

Tăng tiết các tuyến Ít ảnh hưởng trực tiếp đến bài tiết các tuyến

Tác dụng co mạch -> giảm bài tiết các tuyếnTuyến mồ hôi Tăng tiết mồ hôi Không có tác dụng

Hệ tiêu hóa

• Ức chế nhu động ruột, tăng trương lực cơ vòng, giảm vận chuyển thức ăn dọc trong ống tiêu hóa

• Ức chế tiết chất nhầy (tuyến Brunner ở đầu tá tràng) -> dễ loét tá tràng

Tăng nhu động, tăng di chuyển chất chứa trong ống tiêu hóa

Ngày đăng: 02/11/2024, 13:37

w