1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sinh lý hệ tuần hoàn

118 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái quát về hệ tuần hoàn
Chuyên ngành Sinh lý học
Thể loại Tài liệu giảng dạy
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Cấu trúc mô học của tb cơ tim- So sánh với tb cơ vân 1 Cơ nhĩ, cơ thất có hoạt động co rút giống cơ vân; loại còn lại tính co rút yếu hơn nhưng có tính nhịp điệu và dẫn truyền nhanh các

Trang 2

- Hệ tuần hoàn gồm hệ thống bơm và hệ thống ống dẫn

• Tim: chức năng là 1 máy bơm, vừa đẩy vừa hút máu

• Hệ thống ống dẫn gồm ĐM, TM và MM

• Vòng tuần hoàn phổi

(1) Tim phải gồm NP và TP, bơm máu vào động mạch phổi, mao mạch phổi

(2) Mao mạch phổi: nơi trao đổi oxy và CO2 giữa máu và phế nang

• Vòng tuần hoàn hệ thống

(1) Tim trái gồm NT và TT, bơm máu đến tất cả các mô trong cơ thể

(2) Máu từ thất trái đi qua ĐM chủ, ĐM lớn, tiểu ĐM và mao mạch

(3) Tại mao mạch, trao đổi chất giữa mao mạch và mô Sau đó máu về TM và về tim phải

- Hệ tuần hoàn được điều chỉnh để giữ vững lưu lượng máu tại mao mạch (đặc biệt

ở tim não) Hệ bạch huyết chuyên chở bạch huyết đến ống ngực và đổ vào TM

Trang 3

KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN

2 Máu từ tim ra ngoài theo từng đợt Làm căng thành ĐM chủ và phân nhánh lúc tâm thu

3 Máu chảy liên tục trong mạch Nhờ tính đàn hồi của thành ĐM lớn

4 Áp suất cao ở ĐM chủ Giảm dần ở ĐM lớn, giảm nhiều khi đi qua các ĐM nhỏ

5 Sự điều hòa độ co cơ vòng của các ĐM nhỏ Cho phép điều chỉnh lưu lượng máu qua mô và giúp điều hòa huyết áp ĐM

7 Vận tốc máu giảm từ

Hệ ĐM đến MM, chậm nhất tại mao mạch, sau đó vận tốc tăng dần khi về tim

Trang 4

1 Sự phân buồng của tim

• Ngăn cách nhau bằng vách liên thất

• Thành cơ dày, cấu tạo bằng những sợi cơ bắt nguồn từ đáy tim

• Sợi này hướng về đỉnh tim ở ngoại tâm mạc, đổi chiều 180o, hướng về nội tâm mạc xếp song song với các sợi ngoại tâm mạc => tạo nên nội tâm mạc, cơ tim và cơ cột

• Thất P có áp suất trung bình bằng 1/7 thất T => thất P có thành mỏng hơn thất T

Trang 5

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TIM

Trang 6

a/ Van nhĩ thất

- Ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất

• Van hai lá nằm bên phải

• Van ba lá nằm bên trái

Trang 7

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TIM

(1) Mỗi van gồm 3 vòm, gắn vào vòng nhẫn nơi giao nhau giữa tâm thất và ĐM ngoại biên

(2) Khi thất thu, các lá không ép vào thành ĐM mà nằm lưng chừng giữa lòng mạch

(3) Nơi phát xuất ĐM vành phải và trái nằm phía sau vòm van ĐM chủ => máu vào ĐM dễ dàng khi tâm thất co

(4) Cho phép máu chảy từ một chiều từ tâm thất ra ĐM ngoại biên

Trang 8

3 Cấu trúc mô học của tb cơ tim

Thành phần khác Năng lượng cung cấp cho việc co cơ

2 khối hợp bào

Trang 9

3 Cấu trúc mô học của tb cơ tim

- Bao tim: tim là 1 khối cơ rỗng, nặng 300g, được bao bên ngoài bằng 1 bao sợi, là những sợi cơ tim kết thành mạng

- 3 loại cơ tim

(1) Cơ nhĩ(2) Cơ thất(3) Những sợi cơ có tính kích thích, dẫn truyền đặc biệt

- Đặc điểm tb cơ tim: những tb nhỏ, có vân, chia nhánh và chỉ 1 nhân, cấu tạo bởi các nhục tiết (sarcomere) từ đường Z đến đường Z kế cận, bên trong chứa các sợi dày (myosin) và sợi mỏng (actin)

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TIM

Trang 10

3 Cấu trúc mô học của tb cơ tim

- So sánh với tb cơ vân

(1) Cơ nhĩ, cơ thất có hoạt động co rút giống cơ vân; loại còn lại tính co rút yếu hơn nhưng có tính nhịp điệu và dẫn truyền nhanh các xung động trong tim

(2) Tb cơ tim có tính chất trung gian giữa tb cơ vân và tb cơ trơn

(3) Khác với cơ vân, tb cơ tim kết lại thành 1 mạng lưới, 1 khối vững chắc và có tính hợp bào nhờ có cầu nối và những đoạn màng tb hòa với nhau

• Đoạn hòa màng giúp tb cơ tim hoạt động như 1 đơn vị duy nhất khi đáp ứng với kích thích

• Các cầu nối có tính thấm với ion cao giúp sự lan truyền điện thế giữa các sợi cơ tim xảy ra nhanh chóng

Trang 11

3 Cấu trúc mô học của tb cơ tim

- Thành phần khác: ngoài ra sợi cơ tim còn chứa nhiều ty thể và mao mạch, mỗi mao mạch cho 1 sợi cơ tim

 khoảng cách khuếch tán rất ngắn giúp cho O2, CO2 và chất chuyển hóa có thể di chuyển nhanh giữa tb cơ tim và mao mạch

- Năng lượng cung cấp cho việc co cơ: nơi dự trữ canxi là mạng cơ tương xung quanh sợi cơ tim

• Mạng này kém phát triển hơn mạng cơ tương của cơ xương nhưng bù lại hệ thống ống T của

cơ tim có đường kính to gấp 5 lần hệ thống T cơ xương

=> thể tích chứa ion canxi gấp 25 lần => đủ cung cấp cho nhu cầu của cơ tim

Trang 12

3 Cấu trúc mô học của tb cơ tim

- 2 khối hợp bào: hợp bào nhĩ và hợp bào thất

• Nhĩ và thất ngăn nhau bởi mô xơ bao xung quanh lỗ van nhĩ thất

• Bộ nối nhĩ thất: đường dẫn truyền đặc biệt giúp lan truyền điện thế từ hợp bào nhĩ xuống hợp bào thất

Trang 13

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TIM

4 Hệ thống dẫn truyền của tim

Trang 14

4 Hệ thống dẫn truyền của tim

- Tính tự động của nút xoang: thay đổi tần số với các hoạt động sinh lý (gắng

sức, xúc động), sau đó trở về trạng thái cân bằng

Trang 15

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TIM

4 Hệ thống dẫn truyền của tim

a/ Nút xoang

- 2 loại tb chính

(1) Tb P: tròn, nhỏ, ít bào quan, ít sợi tơ cơ; chức năng là tb tạo nhịp

(2) Tb dài, có hình dạng trung gian giữa tb tròn và tb cơ nhĩ bình thường;

chức năng dẫn truyền xung động trong mô nút đến các tb lân cận

Trang 16

4 Hệ thống dẫn truyền của tim

b/ Đường liên nút

- Gồm các tb biệt hóa có chức năng dẫn truyền xung động, một số có có khả năng tự phát xung

- Nối từ nút xoang đến nút nhĩ thất và chia thành 3 đường

(1) Bó Bachman: đường trước đi sang nhĩ trái(2) Bó Wenckebach: đường giữa

(3) Bó Thorel: đường sau

Trang 17

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TIM

4 Hệ thống dẫn truyền của tim

Trang 18

4 Hệ thống dẫn truyền của tim

d/ Bó His

- Bó His nối tiếp với nút nhĩ thất, có đường đi trong vách liên thất ngay dưới mặt phải của vách

- Gồm các sợi dẫn truyền nhanh đi song song và các tb có tính tự động cao

- Bộ nối nhĩ thất: gồm bó His và nút nhĩ thất vì chúng không có ranh giới rõ rệt về mặt

tổ chức học

- Bó His và mạng Purkinje rất giàu tb có tính tự động cao nên tạo ra chủ nhịp tâm thất

Trang 19

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TIM

4 Hệ thống dẫn truyền của tim

d/ Bó His

- Chia ra 2 nhánh phải và trái; sau đó chia thành nhiều nhánh nhỏ hơn và đan vào nhau như 1 lưới bọc 2 tâm thất, đi dưới màng trong tâm thất và sâu vào vài

milimet bề dầy của lớp cơ

• Nhánh phải: đi trong vách liên thất phải; nhỏ, mảnh, dài => dễ bị nghẽn tắc

• Nhánh trái: đi trong vách liên thất trái; lớn và ngắn; đến 1/3 trên và 1/3 giữa chia thành nhánh trước trên trái và nhánh sau dưới trái

Trang 20

5 Hệ thần kinh

- Hệ giao cảm

• Bắt nguồn từ một hay hai đoạn cuối cổ và đoạn ngực trên 5-6

• Hạch sao: nơi tiếp hợp dây TK tiền hạch và hậu hạch

• TK sau hạch đến đáy tim theo mạch máu lớn (mạch vành) và phân thành mạng vào cơ tim

Trang 21

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TIM

5 Hệ thần kinh

- Hệ phó GC

• Bắt nguồn tại hành não (nhân vận động lưng của dây X), các dây phó GC đến

cơ nhĩ mà không đến cơ thất

• Dây ly tâm xuống qua cổ xuống sát ĐM cảnh chung, qua trung thất tiếp hợp với tb sau hạch nằm trên ngoại tâm mạc hay trong thành tim

• Hầu hết tb hạch tim nằm gần nút xoang và mô dẫn truyền nhĩ thất

• Dây X phải và trái phân phối khác nhau

X phải: phân phối vào nút xoang nhiều

X trái: phân phối vào nút nhĩ thất nhiều

Trang 22

1 Điện thế màng của tim hay điện thế nghỉ

Nồng độ K+ trong màng tb cao hơn ngoài màng, ngược lại nồng độ Na+ và Ca+Trung bình điện thế âm trong màng so với ngoài màng là -90mV, dao động -60mV đến -90mV => tb cơ tim và hệ thống dẫn truyền ở trạng thái phân cực

Vận chuyển tích cực nguyên phát

Vận chuyển tích cực thứ phát

Trang 23

HOẠT ĐỘNG ĐIỆN HỌC CỦA TIM

1 Điện thế màng của tim hay điện thế nghỉ

- Câu hỏi 1

• Bơm Ca 2+ -ATPase

• Bơm Na + -Ca + : Na+ vào trong tb làm giảm bớt gNa+ và đẩy Ca2+ ra ngoài

- Câu hỏi 2

• Bơm Na + -K + - ATPase (quan trọng I): 3Na+ ra ngoài, 2K+ vào trong tb

• Kênh IK1 (kênh K+ chỉnh lưu nhập bào): do sự chênh lệch gK+, K+ được thẩm thấu ra ngoài

• Tuy nhiên, anion(-) như protein không khuếch tán ra ngoài

Trang 24

2 Điện thế động của tim

- Ngay khí bị kích thích, màng tb bị khử cực, điện thế màng trở nên dương (từ -90mV đến +30mV là trị số điện thế ngưỡng) do sự vận chuyển các ion qua màng

- Gồm 5 pha: khử cực nhanh (pha 0), pha tái cực sớm (pha 1), pha bình nguyên

(pha 2), pha tái cực nhanh (pha 3), pha 4 (pha nghỉ hay phân cực, trở về ban đầu

và ổn định)

Mức điện âm tối đa là -90mV Mức điện âm tối đa là -65 đến -60mV

Tb cơ tim (tâm nhĩ, tâm thất), mô dẫn

truyền Purkinje

Nút xoang, nút nhĩ thất

Loại đáp ứng nhanh có thể biến đổi thành chậm một cách ngẫu nhiên hay trong vài trường hợp thực nghiệm

Trang 25

HOẠT ĐỘNG ĐIỆN HỌC CỦA TIM

2 Điện thế động của tim

- Điều hòa

• Pha 0: ức chế bởi tetradotoxin

• Pha 2: gCa++ tăng bởi catecholamin; giảm

bằng cách ức chế kênh Ca2+ (diltiazem)

Trang 26

2 Điện thế động của tim

a/ Cơ chế ion của điện thế động tb cơ tim loại đáp ứng nhanh

• kênh Na+: Na+ ồ ạt vào trong tb

Pha 0

• kênh K+: K+ đi ra ngoài tb

Pha 1

• kênh Ca ++ týp L: Ca2+ đi vào trong tb

• một ít Na+ cũng đi vào tb

• K+ đi ra ngoài tb theo bậc thang nồng độ và điện thế

Pha 2

• Kênh Na + -K + -ATPase: 3 Na+ ra, 2 K+ vào

• Bơm 1 Ca ++ / 3 Na + : 1 Ca ++ ra, 3 Na+ vào

• Bơm Ca + : loại một số Ca ++ ra ngoài

• K+ tiếp tục ra ngoài theo bậc thang nồng độ và điện thế

Trang 27

HOẠT ĐỘNG ĐIỆN HỌC CỦA TIM

2 Điện thế động của tim

a/ Cơ chế ion của điện thế động tb cơ tim loại đáp ứng nhanh

??? Màng cơ tim có hoạt động điện dài hơn các cơ khác

- Tính thấm ion K+ giảm 1/5 so với cơ khác => K+ ra ngoài chậm nên không gây hiện tượng tái cực ngay được

- Kênh Ca2+ týp L và giảm tính thấm K+ ở màng cơ tim => hoạt động điện dài ở đường bình nguyên => thời gian co tim dài hơn => thực hiện được chức năng bơm máu của tim

Trang 28

2 Điện thế động của tim

a/ Cơ chế ion của điện thế động tb cơ tim loại đáp ứng chậm

Trang 29

HOẠT ĐỘNG ĐIỆN HỌC CỦA TIM

2 Điện thế động của tim

a/ Cơ chế ion của điện thế động tb cơ tim loại đáp ứng chậm

(1) Khi nghỉ: phân cực yếu hơn loại tb đáp ứng nhanh do không có dòng K+ ra ngoài qua kênh IK1

(1) Pha 2: không có pha bình nguyên do xảy ra quá trình tái cực chậm sau khi khử cực

(2) Pha 4: dốc dần lên, không ổn định hay tb loại đáp ứng chậm không tồn tại điện thế nghỉ thật sự

• Khử cực tâm trương: xảy ra sau khi tb đạt điện thế âm lớn nhất -65mV => tb sẽ khử cực một cách từ từ

• Khử cực tâm trương do kênh K+ bị bất hoạt và lượng nhỏ Na+ vào kênh If và Ca++ đi vào qua kênh Ca++ týp L

Trang 30

Tính hưng phấn tự nhiên Tính nhịp nhàng

Các đặc tính sinh lý tb cơ tim

Trang 31

CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM

1 Tính hưng phấn tự nhiên của tb cơ tim

- Còn gọi là tính tự động, là tính chất đặc trưng của những tb biệt hóa cơ có khả năng tự khử cực mà không cần xung động kích thích ban đầu

- Hệ TK có vai trò điều hòa nhịp và lực co cơ tim

- Tim có thể đập khi

• Tách rời với cơ thể và nuôi trong điều kiện dinh dưỡng đủ oxy

• Không cần xung động thần kinh như ghép tim, tim có thể đập tốt và thích ứng với các điều kiện stress

- “Tất cả hoặc không có gì”

• Kích thích dưới ngưỡng: tim không đáp ứng

• Kích thích đến ngưỡng: tim đập tối đa

• Kích thích trên ngưỡng: tim đáp ứng như kích thích ngưỡng

=> Giúp tim hoạt động nhịp nhàng và bền bỉ

Trang 32

2 Tính nhịp nhàng

- Là khả năng tự phát sinh nhịp kế tiếp làm cho tim có tần số đập, nhờ vào đặc điểm điện thế động của các tb loại đáp ứng chậm (nút xoang, nút nhĩ thất)

Nút xoang60-100 lần/phút

Nút nhĩ thất40-60 lần/phút

Sợi Purkinje15-40 lần/phút

Dẫn nhịp lạc chỗ

- Điều hòa bởi thần kinh thực vật

• Tăng giao cảm -> tăng

norepinephrine -> nhịp tim tăng

• Tăng phó giao cảm -> tăng

acetylcholin -> nhịp tim chậm

- Tần số nhịp của tb tạo nhịp thay đổi khi:

(1) Thay đổi độ dốc của điện thế động pha 4(2) Đổi điện thế ngưỡng

(3) Thay đổi điện thế nghỉ

Trang 33

CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM

- Vận tốc dẫn truyền của loại đáp ứng nhanh

• Tb cơ tim: 0,3-1 m/giây

• Sợi dẫn truyền đặc biệt trong nhĩ và thất: 1-4m/giây

Trang 35

CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM

4 Tính trơ có chu kỳ

- Tính trơ của tb cơ tim phụ thuộc vào điện thế động là loại đáp ứng nhanh hay chậm

ERP: thời gian trơ tuyệt đối; RRP: thời gian trơ tuyệt đối

Trang 36

4 Tính trơ có chu kỳ

a/ Đáp ứng nhanh

- Khi đáp ứng nhanh được khơi mào, tb đang bị khử cực không thể bị kích thích

được nữa đến khi đạt đến khoảng giữa giai đoạn tái cực nhanh

- Thời kỳ trơ tuyệt đối: từ khi bắt đầu điện thế động đến khi sợi cơ tim không thể dẫn truyền một điện thế động khác, từ pha 0 đến giữa pha 3

- Thời kỳ trơ tương đối: thời gian còn lại của pha 3, trong GĐ này có thể gây ra điện thế động, nhưng kích thích phải mạnh hơn kích thích gây đáp ứng trong pha 4

- Tính hưng phấn không trở lại hoàn toàn khi sợi cơ tim hoàn toàn tái cực

Trang 37

CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM

Trang 38

- 3 NGUYÊN NHÂN

(1)Rối loạn tạo xung động (2) Rối loạn dẫn truyền xung động (3) Rối loạn hỗn hợp giữa tạo xung và dẫn xung

- 7 YẾU TỐ THUẬN LỢI

(1) Bệnh tim mạch (bệnh cơ tim, bệnh van tim, bệnh ĐM vành, viêm nội tâm mạc) (2) Bệnh nội tiết (cường giáp, nhược giáp)

(3) Rối loạn điện giải (tăng/giảm K+, tăng/giảm Ca2+) (4) Rối loạn kiềm toan (5) Ngộ độc (thuốc, hóa chất) (6) Nhiễm trùng (7) Không rõ nguyên nhân

- 3 CƠ CHẾ

(1) Hiện tượng vào lại (2) Hiện tượng lẫy cò hay xung động kích hoạt (3) Ổ phát xung tự động

Trang 39

CÁC RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM

1 Hiện tượng vào lại

- Là hiện tượng xung động từ vị trí ban đầu ( xung động lần 1) được dẫn truyền trở lại vị trí đó và tiếp tục lần thứ 2 để tạo 1 xung động đóng vòng, đây là nguyên nhân của nhiều rối loạn nhịp tim trên lâm sàng

- Điều kiện thuận lại gây hiện tượng vào lại là thời gian dẫn truyền dài và thời gian trơ có hiệu quả ngắn

(1) Xung động ban đầu có cường độ đủ lớn và cùng lúc phải được dẫn truyền theo 2 đường

(2) 1 trong 2 đường phải có xung động bị nghẽn tắc không truyền qua được

(3) Xung động ban đầu được dẫn truyền chậm trên đường còn lại về vị trí xuất phát vào thời điểm

thoát trơ và tiếp tục kích thích

- Vòng vào lại có thể là sợi cơ tim, sợi dẫn truyền tb mô nút, mô tiếp hợp Có thể rất lớn liên quan đến bó dẫn truyền đặc biệt hoặc ở mức vi thể

Trang 40

1 Hiện tượng vào lại

Trang 41

CÁC RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM

2 Hiện tượng lẫy cò

- Là 1 xung động kích hoạt khởi đầu làm khởi phát vòng vào lại cho 1 rối loạn nhịp

- 2 điều kiện để gây khử cực cơ tim: xung động có điện thế đủ lớn và đúng thời kỳ đáp ứng của cơ tim

- Luôn luôn xuất hiện sau 1 điện thế động trước nó, được tạo ra do hiện tượng hậu khử cực

- 2 loại hậu khử cực tùy thuộc vào xung động rơi vào pha nào của điện thế động cơ tim

(1) Hậu khử cực sớm: xung động kích hoạt rơi vào pha 2, 3

(2) Hậu khử cực muộn: xung động kích hoạt rơi vào pha 4

Trang 42

2 Hiện tượng lẫy cò

DAD pha 4

Trang 43

CÁC RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM

2 Hiện tượng lẫy cò

a/ Hậu khử cực sớm

- Xảy ra khi nhịp tim chậm

- Điện thế động trước càng lâu thì dễ xuất hiện hậu khử cực sớm

- Cơ chế: khi giai đoạn bình nguyên lâu, kênh Ca++ bị kích hoạt lúc đầu ở pha

2, sau đó bị bất hoạt => đủ thời gian để kích hoạt trở lại trước khi giai đoạn bình nguyên kết thúc

Trang 44

2 Hiện tượng lẫy cò

b/ Hậu khử cực muộn (trì hoãn)

- Liên quan đến tình trạng tăng nồng độ Ca++ trong tb

- Cơ chế

(1) Kích thích catecholamine và kích hoạt các thụ thể beta-adrenegic => tăng

nồng độ cAMP trong tb => tăng nồng độ canxi và giải phóng Ca2+ ra khỏi tb(2) Nồng độ Ca++ cao kích hoạt kênh ion màng => Na+ và K+ đi vào và gây khử

cực(3) Nồng độ Ca++ cao kích hoạt hệ thống trao đổi Na+/Ca+ => 3 Na+ vào và 1

Ca2+ ra ngoài

Trang 45

CÁC RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM

3 Ổ phát xung tự động (ổ ngoại vi)

- Bình thường, nút xoang làm chủ nhịp phát xung động tạo dẫn truyền trong tim

- Ổ ngoại vi: ổ phát xung động không phải là nút xoang nhưng phát xung ở điện thế hoặc tần số xung cao hơn nút xoang => xung động đó sẽ được dẫn truyền

Trang 46

4 Hiện tượng ức chế do làm việc quá sức

- Ổ lạc ngưng phát xung động đột ngột, nút xoang giữ im lặng một thời gian do bị ức chế: tính tự động của tb tạo nhịp bị ức chế sau một giai đoạn kích thích với tần số cao

- Giai đoạn phục hồi của nút xoang: khoảng thời gian từ cuối giai đoạn ức chế đến lúc nút xoang phát xung trở lại; diễn ra lâu (tim ngưng đập lâu) có thể gây ngất

- Cơ chế

(1) GĐ khử cực: tần số càng cao, càng nhiều Na+ vào tb => bơm Na+ hoạt động hơn để bơm Na+ ra

ngoài trong giai đoạn tái cực (2) Na+ bơm ra ngoài > K+ vào tb => tăng phân cực màng, điện thế mô nút cần nhiều thời gian hơn

đạt đến ngưỡng (3) Khi hiện tượng làm việc quá sức ngưng, bơm Na+ không điều chỉnh kịp lúc => nhiều Na+ bơm ra

ngoài đối kháng với sự khử cực chậm của tb tạo nhịp (pha 4 của tb đáp ứng chậm) => ức chế tính

tự động nội tại của tb này tạm thời

Ngày đăng: 02/11/2024, 13:38

w