1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sinh lý hệ nội tiết

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu chung về hệ nội tiết
Chuyên ngành Sinh lý học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

Trang 1

KHÁI QUÁT VỀ

HOẠT ĐỘNG CỦA

HỆ NỘI TIẾT

Giới thiệu chung về hệ nội tiết Cấu trúc của hệ nội tiết

Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể

Hormon là công cụ hoạt động của hệ nội tiết

Khái niệm hormon Chức năng của hormon Phân loại hormon

Sinh tổng hợp và bài tiết hormon tại các tuyến nội tiết

Hormon tan trong nước Hormon tan trong lipid

Cơ chế tác động của hormon tại các mô đích

Hormon tan trong nước Hormon tan trong lipid

Sự điều hòa bài tiết hormon

tại các tuyến nội tiết

Trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến

nội tiết cấp dưới Tuyến yên

Vùng hạ đồi

Cơ chế điều hòa ngược âm tính

Trang 2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

1 Cấu trúc của hệ nội tiết

- Hoạt động hệ nội tiết

• Điều hòa bởi hệ TK (TK tự chủ - thông qua các xung động TK) và hệ nội tiết (thể dịch – thông qua các chất hóa học là hormon)

• Không có tính liên tục về mặt giải phẫu như các hệ khác

• Tuyến nội tiết nằm rải rác ở nhiều nơi trong cơ thể, nhưng hoạt động như 1 thể thống nhất

- Không có ống dẫn

- Tiết trực tiếp vào hệ thống mạch máu xung quanh

- Đi đến tất cả các cơ quan trong cơ thể

- Có ống dẫn

- Chất tiết đổ vào một cơ quan nhất định

- Tác động khu trú, không ảnh hưởng toàn thân

Đảo tụy Langerhans tiết insulin và glucagon -> điều

hòa ổn định đường huyết trên toàn cơ thể

Thể acini tiết enzyme tiêu hóa chỉ tác động phân cắt thức ăn về mặt hóa học tại ruột non, không ảnh

hưởng đến các cơ quan khác

Trang 3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

2 Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể

Vùng hạ đồi • Nơi nối kết hệ thần kinh và hệ nội tiết

• Tiết hormon kiểm soát hoạt động của tuyến yên trước

Tuyến yên

Tuyến yên trước

• phần tuyến, có chức năng chế tiết thật sự

• Tiết hormon kiểm soát chức năng nội tiết và chuyển hóa hầu hết các tuyến nội tiết cấp dưới của cơ thể

Tuyến yên sau

• Phần thần kinh, không có chức năng chế tiết

• Chỉ dự trữ và phóng thích hormon vùng hạ đồi tiết ra

Tuyến tùng • Tiết melatonin điều hòa chu kỳ giấc ngủ và ức chế hoạt động hệ sinh sản

Tuyến giáp

• Tiết 2 hormon có cùng chức năng là T3, T4 Điều hòa hoạt động chuyển hóa của toàn

cơ thể, kích thích sự trưởng thành của hệ thần kinh

• Tiết hormon calcitonin -> hạ nồng độ canxi và phospho máu

Trang 4

Tuyến cận giáp • Gồm 4 tuyến nhỏ, nằm phía sau tuyến giáp

• Tiết hormon PTH -> tăng nồng độ canxi máu

Tuyến ức • Hoạt động chủ yếu trước tuổi dậy thì

• Tiết hormon kích thích hoạt động của hệ miễn dịch

Tuyến thượng

thận

Vỏ thượng thận • Nằm phía ngoài, là phần tuyến

• Tiết hormon nhóm steroid: aldosteron, cortisol, androgen

Tủy thượng thận

• Nằm phía trong, là phần thần kinh

• Tiết hormon nhóm catecholamin: epinephrine, norepinephrine

• Chức năng giống hệ TK giao cảm

Tuyến tụy nội tiết • Là tiểu đảo Langerhans nằm xen kẽ giữa các phần tụy ngoại tiết

• Tiết hormon insulin và glucagon điều hòa đường huyết

Tuyến sinh dục • Tiết hormon testoteron ở nam

• Tiết hormon estrogen và progesteron ở nữ

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ NỘI TIẾT

Trang 5

HORMON LÀ CÔNG CỤ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ NỘI TIẾT

1 Khái niệm về hormon

- Hormon

• Là những chất hóa học do 1 nhóm tb hoặc 1 tuyến nội tiết bài tiết vào máu,

• Hệ tuần hoàn đưa hormon đến các tb hoặc mô khác trong cơ thể

• Gây ra tác dụng sinh lý đặc hiệu tại mô đó

• Khi đến mô đích, hormon kết hợp với các chất tiếp nhận (nằm tại bề mặt hoặc bên trong tb)

• Là những protein có trọng lượng phân tử lớn, đặc hiệu cho từng loại hormon theo nguyên tắc

ổ khóa – chìa khóa

• Phức hợp hormon – thụ thể dẫn đến các phản ứng sinh hóa tức thì, hoặc tác động lên sự biểu hiện gen tại tb đích

Trang 6

HORMON LÀ CÔNG CỤ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ NỘI TIẾT

2 Chức năng của hormon

CN tăng trưởng

CN duy trì sự hằng định nội

môi

CN sinh sản

Trang 7

HORMON LÀ CÔNG CỤ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ NỘI TIẾT

• Hormon steroid sinh dục: testosterone, estrogen

• Sự cốt hóa hoàn toàn đĩa sụn tại các đầu x.dài -> ngừng sự phát triển chiều cao sau tuổi dậy thì

- Điều trị

• Sử dụng hormon GH để trì hoãn việc tiếp xúc nồng độ cao của nhóm steroid sinh dục

Trang 8

HORMON LÀ CÔNG CỤ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ NỘI TIẾT

2 Chức năng

b/ Chức năng duy trì sự hằng định nội môi

T3, T4 Tuyến giáp • Kiểm soát 25% hoạt động trao đổi chất cơ bản của hầu hết các mô

Cortisol

(glucocorticoid)

Vỏ thượng thận

• Tăng tạo glucose, acid béo, acid amin phóng thích vào máu

• Giảm stress, kháng viêm

Aldosterone

(Mineralocorticoid)

Vỏ thượng thận

• Kiểm soát nồng độ 2 chất điện giải chính trong huyết thanh là Na+

và K+

• Qua đó, giúp điều chỉnh huyết áp

Trang 9

HORMON LÀ CÔNG CỤ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ NỘI TIẾT

ADH (vasopressin)

Thùy sau tuyến

yên

• Điều chỉnh áp suất thẩm thấu bằng cách kiểm soát sự hấp thu nước qua kênh nước tại ống lượn xa và ống góp thận

Insulin và glucagon Tuyến tụy

• Duy trì đường huyết ở mức ổn định

• Đảm bảo cho hoạt động chuyển hóa tạo năng lượng tại các mô diễn ra bình thường

PTH Tuyến cận giáp

• Tham gia điều hòa ổn định phospho và canxi máu

Calcitonin Tuyến giáp

dihydroxycholecalciferol

1,25-Dạng hoạt động của vitamin D3

Trang 10

HORMON LÀ CÔNG CỤ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ NỘI TIẾT

2 Chức năng

c/ Chức năng sinh sản

- Các giai đoạn của tiến trình sinh sản

(1) Xác định giới tính trong quá trình phát triển thai nhi

(2) Sự trưởng thành sinh dục ở tuổi dậy thì

(3) Thụ tinh, mang thai, nuôi con và cho con bú

(4) Chấm dứt khả năng sinh sản vào thời kỳ mãn kinh

- Sự thay đổi nội tiết tố xảy ra nhịp nhàng theo chu kỳ kinh nguyệt (28 ngày)

Trang 11

HORMON LÀ CÔNG CỤ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ NỘI TIẾT

Pha phát triển noãn hoàng Pha hoàng thể

• LH và FSH kích thích sự

trưởng thành của nang trứng

-> Nồng độ estrogen tăng dần

• FH và FSH kích thích bài tiết estrogen và

khởi đầu lại chu kỳ

mới, hoàng thể tiêu

biên thành 1 vết sẹo

(bạch thể)

Nếu có thụ tinh thì hoàng thể tiếp tục tồn tại và trở thành cơ quan nội tiết của bào thai

Trang 12

HORMON LÀ CÔNG CỤ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ NỘI TIẾT

3 Phân loại hormon

Về mặt hóa học, hormon được chia thành(1) Hormon tan trong nước: tác động vào tb

đích bằng cách gắn vào thụ thể trên

màng tb Bao gồm:

- Hormon acid amin

• Epinephrine (adrenaline) và norepinephrine

(noradrenaline)

• Tiết ra từ tuyến tủy thượng thận

- Hormon peptide/protein

• Gồm hầu hết các hormon trong cơ thể

• Vd: hormon vùng hạ đồi, hormon tuyến yên,

hormon tụy nội tiết

(2) Hormon tan trong lipid: tác động vào

tb đích bằng cách gắn vào thụ thể nhân bên trong tb Bao gồm:

- Hormon steroid: tiền chất là cholesterol Gồm hormon của 2 tuyến:

• Tuyến vỏ thượng thận: aldosterone, cortisol

• Tuyến sinh dục: testosteron, progesteron, estrogen

- Hormon giáp: T3 và T4

Trang 13

Dự trữ trong tb

Bộ máy Golgi

Ribosome trên mạng

lưới nội chất có hạt

Nhân tb tuyến nội tiết

SINH TỔNG HỢP VÀ BÀI TIẾT HORMON TẠI CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

1 Sinh tổng hợp và bài tiết các hormon tan trong nước

Kích thích đặc hiệu (thần kinh hay thể dịch)

Chuỗi peptide có phân tử lớn hơn dạng hormon trưởng thành và chưa có chức năng

Chuỗi peptide có phân tử nhỏ hơn và chức năng hạn chế

Chức năng thật sự

Phần lớn các hormon tan trong nước được vận chuyển trong máu đến tb đích ở trạng thái tự do

Trang 14

SINH TỔNG HỢP VÀ BÀI TIẾT HORMON TẠI CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

2 Sinh tổng hợp và bài tiết các hormon tan trong lipid

- Hormon steroid:

• Bình thường: tb nội tiết dự trữ sẵn cholesterol

• Khi có kích thích đặc hiệu: hệ enzyme trong tb xúc tác phản ứng oxy hóa -> chuyển

cholesterol thành hormon chính thức -> bài tiết vào máu

Trang 15

SINH TỔNG HỢP VÀ BÀI TIẾT HORMON TẠI CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

2 Sinh tổng hợp và bài tiết các hormon tan trong lipid

3 Hormon trong máu tuần hoàn

- Nồng độ hormon trong máu tuần hoàn rất thấp, từ vài pictogram đến vài

microgram trong 1mL máu

- Định lượng cần sử dụng kỹ thuật sinh hóa khuếch đại đặc biệt như ELISA, RIA

Trang 16

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

- Thụ thể hormon đóng vai trò chính trong tác động của hormon tại mô đích

- Tùy theo hormon tan trong nước hoặc tan trong lipid, thụ thể nằm ở 2 vị trí

tương ứng trong cơ thể: thụ thể màng, thụ thể nhân

- Vị trí thụ thể quyết định cách thức hormon đó tác động lên tb

Trang 17

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

1 Cơ chế tác động của các hormon tan trong nước

- Gắn lên thụ thể màng do hormon không đi được qua lớp phospholipid kép trên

màng tb

- Ảnh hưởng tức thì lên chức năng tb bằng cách tác động lên các protein có sẵn

• Thay đổi tính phân cực và tính thấm của màng tb thông qua kênh ion

• Thay đổi hoạt động phân bào thông qua trung thể

• Thay đổi hoạt động sợi myosin

• Thay đổi mức độ chuyển hóa tại ty thể

• Thay đổi mức độ bài tiết tại lysosome

- 3 loại thụ thể thường gặp

• TT liên kết kênh ion

• TT liên kết protein G

• TT liên kết enzyme

Trang 18

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

1 Cơ chế tác động của các hormon tan trong nước

a/ Thụ thể liên kết kênh ion

Trang 19

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

1 Cơ chế tác động của các hormon tan trong nước

b/ Thụ thể liên kết protein G

- Bản chất: thụ thể gắn với protein G trong màng tb

- Gặp trong hầu hết hormon tan trong nước (hormon protein) Vd: hormon vùng hạ đồi,

tuyến yên như GHRH, GHIH, ACTH, FSH, LH, TSH, ADH

- Cấu tạo từ 3 tiểu đơn vị

• 𝛼: thành phần enzyme xúc tác

• 𝛽 và 𝛾: thành phần điều hòa (ức chế thành phần 𝛼)

- Khi tín hiệu hormon đến -> tiểu đơn vị

𝛼 tách khỏi 2 tiểu đơn vị 𝛽𝛾-> G𝛼 dạng

hoạt hóa -> kích thích lên các protein khác

(lộ trình tín hiệu nội bào)

Trang 20

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

1 Cơ chế tác động của các hormon tan trong nước

b/ Thụ thể liên kết protein G

- Trong lộ trình tín hiệu nội bào

• Chất truyền tin thứ nhất: hormon

• Chất truyền tin thứ hai: các chất được tạo ra dưới sự xúc tác của protein G𝛼

- 2 lộ trình tín hiệu nội bào thường gặp

(1) Lộ trình tín hiệu AMP vòng

(2) Lộ trình tín hiệu phosphatidylinositol

Trang 21

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

Lộ trình tín hiệu AMP vòng Lộ trình tín hiệu phosphatidylinositol

tin thứ 2 Tạo thành cAMP Ngăn tạo

Kết quả

IP3 gắn lên thụ thể tương ứng nằm mạng lưới nội chất không hạt hoặc nằm trên ty thể

-> mở kênh Ca2+, giải phóng Ca2+ vào tb chất -> co cơ hoặc thay đổi sự bài tiết của tb

Hoạt hóa PKC ->

thúc đẩy quá trình phân chia và tăng sinh của tb

• Tác động lên kênh ion khác nhau (tùy vào loại tb đích)

• Tác động lên nhóm enzyme PKA -> thay đổi hoạt động sinh lý của tb

Trang 22

AC: enzyme adenyl cyclase trong nội bào

Gs: stimulative regulative G-protein

Gi: inhibitory regulative G-protein

PKA: protein kinase A

PLC: enzyme phospholipase C nằm trên màng tb

PIP2: phosphatidylinositol 4,5 – bisphophate trong màng tb

IP3: inositol 1,4,5 – trisphosphate

DAG: diacylglycerol

PKC: protein kinase C

Trang 23

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

1 Cơ chế tác động của các hormon tan trong nước

c/ Thụ thể liên kết enzyme

- Thường gặp nhất là thụ thể tyrosine kinase

• Chứa một chuỗi acid amin tyrosine ở mặt trong màng tb

• Thường gặp trong hoạt động của các yếu tố tăng trưởng: GH, insulin, yếu

tố tăng trưởng nội mô mạc máu VEGF, yếu tố tăng trưởng biểu mô EGF

- Tín hiệu hormon -> phản ứng phosphoryl hóa phân tử tyrosine -> đưa thông tin

thụ thể vào nội bào -> thay đổi hoạt động sinh lý tb đích

Trang 24

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

2 Cơ chế tác động của các hormon tan trong lipid

Hormon tan trong lipid có thể tác động lên tb đích thông qua 3 cách(1)Mô hình cổ điển thông qua thụ thể nhân

(2)Mô hình nhập bào thông qua thụ thể màng không đặc hiệu

(3)Mô hình tác động thông qua thụ thể màng đặc hiệu

Trang 25

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

2 Cơ chế tác động của các hormon tan trong lipid

a/ Thụ thể nhân (1) Màng tb: hormon sau khi tách khỏi protein vận chuyển (huyết

tương) -> khuếch tán thụ động qua lớp phospholipid kép

thể nhân -> phức hợp hormon – thụ thể

hoạt động phiên mã, tác động lên sự sự biểu hiện của một nhóm gen cấu trúc nhất định trong DNA

tạo thành mRNA tương ứng ->

Tb chất thành protein mới

Trang 26

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

2 Cơ chế tác động của các hormon tan trong lipid

a/ Thụ thể nhân

- Hormon sau khi gắn vào thụ thể nhân -> ảnh hưởng lâu dài lên nhiều hoạt

động chức năng của tb đích bằng cách tác động lên sự tổng hợp protein mới

• Thay đổi tính phân cực và tính thấm của màng tb thông qua tổng hợp các kênh ion mới

• Thay đổi hoạt động phân bào thông qua tổng hợp trung thể

• Thay đổi hoạt động sợi myosin

• Thay đổi mức độ chuyển hóa tại ty thể

• Thay đổi mức độ bài tiết tại lysosome thông qua tổng hợp các enzyme mới

Trang 27

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

2 Cơ chế tác động của các hormon tan trong lipid

b/ Thụ thể liên kết với sự nhập bào

- Hormon tan trong lipid không tách khỏi protein huyết tương

với tại bề mặt màng

- Tại lysosome: phức hợp hormon – protein vận chuyển được tách ra ->

hormon tự do khuếch tán vào tb chất -> tác động lên biểu hiện gen hoặc quá

trình chuyển hóa trong tb

Trang 28

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

2 Cơ chế tác động của các hormon tan trong lipid

c/ Thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào

- Tác dụng nhanh trong vòn vài giây đến vài phút

- Hormon tách khỏi protein huyết tương và truyền tín hiệu vào khu vực nội bào

bằng cách gắn kết với các thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tb

- Tác động trực tiếp lên tb đích hoặc gián tiếp bằng cách ngăn chặn hoạt động

của các hormon peptide

• Làm đóng mở kênh ion

• Tạo chất truyền tin thứ 2

• Phosphoryl hóa các yếu tố phiên mã tác động lên nhân

Trang 30

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HORMON TẠI MÔ ĐÍCH

? Hormon steroid cần phải tương tác cả với các thụ thể màng ở bề

mặt tb lẫn các thụ thể nhân?

- Do quá trình tổng hợp protein (tác động trên gen) cần được hỗ trợ bởi những thay

đổi nhanh chóng trong môi trường nội bào để tạo ra hiệu quả “mồi” (tác động ngoài

gen)

- Hiệu quả “mồi”

• Sự thay đổi dòng ion, acid amin và glucose xuất nhập bào

• Sự phosphoryl hóa các enzyme quan trọng

hơn mô hình cổ điển (qua thụ thể nhân) -> tăng hoạt động của hormon ở các mô

đích xác định

Trang 31

SỰ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON TẠI CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

Trang 32

SỰ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON TẠI CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

loại tb khác nhau, chế tiết

6 loại hormon chính

Trang 33

SỰ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON TẠI CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

2 Tuyến yên

GH Giúp phát triển, tăng trưởng, nhất là trong tuổi dậy thì

- Kích thích quá trình sinh tinh ở nam

- Kích thích tinh hoàng tiết testosteron ở nam

Prolactin Kích thích tuyến vú tiết sữa

Trang 34

SỰ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON TẠI CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

3 Vùng hạ đồi

Tuyến yên trước giải phóng GH

GnRH

Được bài tiết một cách ngắt quãng tại vùng hạ đồiKích thích tuyến yên trước giải phóng 2 hormon sinh dục: FSH và LH

• Hormon LH được bài tiết ngắt quãng thành nhịp

• LH được bài tiết một cách chậm chạp

gian bài tiết)

Trang 35

SỰ ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON TẠI CÁC TUYẾN NỘI TIẾT

4 Cơ chế điều hòa ngược âm tính

Trang 37

1 Thể vàng là gì?

2 Ý nghĩa về mặt sinh học giúp các tb của tuyến nội tiết tránh được tác động

quá mức từ chính hormon mà chúng tiết ra

3 Liên quan đến hormon steroid, hàng ngày cơ thể phải cung cấp 1 lượng

cần thiết từ thức ăn để đảm bảo hoạt động bình thường của hệ nội tiết

4 Hormon tan trong lipid tác động lên tb bằng mấy cách?

1 Là phần còn lại của nang trứng sau khi rụng

2 Hormon tan trong lipid không được được dự trữ sẵn trong tb nội tiết ở

trạng thái trưởng thành như các hormon protein Ngay có kích thích đặc hiệu đến các tb này mới tạo ra hormon chính thức bài tiết vào máu

3 cholesterol

4 2 cách: trên gen và ngoài gen

Trang 38

1 Hầu hết tuyến nội tiết chịu sự tác động từ

2 Trung tâm chỉ huy hầu hết mọi hoạt động nội tiết trong cơ thể

1 Hệ trục hạ đồi tuyến yên hoặc từ chính các thành phần trong nội môi mà chúng điều

chỉnh (glucose huyết tương điều hòa sự bài tiết insulin, Na+ điều hòa bài tiết

aldosteron)

2 Vùng hạ đồi và tuyến yên

3 Hormon vùng hạ đồi sau khi được phóng thích thì đi vào hệ mạch cửa tại vùng hạ đồi –

tuyến yên, nhanh chóng tới tác động lên các tb nội tiết của yên trước -> hormon vùng

hạ đồi hầu như không có mặt trong máu ngoại vi -> không thể định được nồng độ khi lấy máu tĩnh mạch

Trang 40

KHÁI QUÁT VỀ TUYẾN GIÁP

Vai trò

• Triiodothyronine (T3)

• Thyroxine hoặc tetraiodothyronine (T4)

• Calcitonin: tuyến giáp

• PTH và vitamin D3 (1,25 dihydroxycholecalciferol): tuyến cận giáp

Ngày đăng: 02/11/2024, 13:36

w