1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sinh lý hệ tiêu hóa

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải phẫu của dạ dày
Chuyên ngành Sinh lý học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

Trang 2

GIẢI PHẨU CỦA DẠ DÀY

- Dạ dày: một túi cơ rỗng, là phần giãn nở của hệ tiêu hóa có chức năng là cơ quan chứa đựng thức ăn của cơ thể

- Chức năng: chuẩn bị dưỡng chấp cho quá trình tiêu hóa tại ruột non

- Tâm vị: nối thực quản – dạ dày

- Môn vị: nối dạ dày – tá tràng, có cơ vòng môn vị

- Khắp biểu mô dạ dày có tb bài tiết chất nhầy, có mạng lưới mạch máu và mạch bạch huyết phong phú

- Hệ thần kinh chi phối dạ dày

TK giao cảm: đi đám rối cổ

TK phó giao cảm: dây X

Trang 3

- Về chức năng, phân thành 3 phần

Đáy vịThân vịHang vị: tuyến môn vị bài tiết gastrin, somatostatin và chất nhầy

GIẢI PHẨU CỦA DẠ DÀY

tuyến acid bài tiết HCl, pepsinogen, yếu tố nội tại và chất nhầy

Trang 4

• Giãn tiếp nhận: thức ăn vào dạ dày, thụ thể căng bị kích thích, phản xạ dây

X làm giảm trương lực cơ đáy vị và thân vị

• Thức ăn xếp thành vòng tròn đồng tâm trong thân và đáy dạ dày

• Thức ăn mới nằm ở giữa, thức ăn cũ nằm sát thành dạ dày

Trang 5

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

2 Co bóp nhu động và cử động nhào trộn của dạ dày

- Sóng nhu động: tần số 3-4 lần/phút Ở giữa thân vị, di chuyển về phía môn vị (càng gần MV càng mạnh) -> tống thức ăn qua cơ thắt môn vị

- Mỗi lần co chỉ cho qua vài mL dưỡng chấp, phần lớn đẩy ngược về thân vị

- Cử động tới lui làm thức ăn vỡ thành mảnh nhỏ và nhào trộn với dịch vị

3 Cử động lúc đói

- Sóng co thắt lưu động: gây cảm giác đói và cảm giác đau

Dạ dày trống sau thời gian dài (12h-24h)Xuất hiện ở thân vị lan truyền đến ruột non, rất mạnhTần số: 60-90 phút/ 1 lần

Hormon điều hòa: motilin, do niêm mạc tá tràng bài tiết giữa các bữa ăn

Trang 6

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

4 Sự tống thoát thức ăn ra khỏi dạ dày

- Xảy ra khi các hạt dưỡng chấp đã đủ nhỏ < 2mm, có thể đi qua cơ thắt môn vị

- Phụ thuộc vào:

(1) Co bóp nhu động ở vùng hang vị

Bình thường, yếu và chỉ có chức năng nhào trộn thức ăn Khi thức ăn trong dạ dày sau 1h: cử động vùng hang vị mạnh và đẩy thức ăn xuống tá tràng

(2) Vai trò của cơ thắt môn vị

Cơ thắt mô vị dày hơn cơ hang vị 1,5-2 lần Bình thường, luôn ở trạng thái co trương lực nhẹ, cho nước và chất bán lỏng đi qua Thần kinh hay nội tiết làm thay đổi sự trương lực

Trang 7

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

4 Sự tống thoát thức ăn ra khỏi dạ dày

- Hiện tượng ói: tống thức ăn ra khỏi dạ dày/ruột theo chiều ngược lại lên phần

trên ống tiêu hóa khi bị kích thích quá mức

• Nguyên nhân: kích thích trung tâm ói ở hành não -> xung động ly tâm -> co thắt

cơ bụng, co dạ dày, giãn cơ thắt thực quãn

Chất nội sinh ngoại sinh lưu thông trong máu

(morphine, apomorphine, sulfat đồng, digitalis, ure) CTZ

Mê cung

Trang 8

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

5 Điều hòa hoạt động tống thoát thức ăn ra khỏi dạ dày

a/ Tín hiệu từ dạ dày: điều hòa bởi 2 yếu tố

(1) Tín hiệu thần kinh do tình trạng căn dạ dày

Dây X và hệ thần kinh ruột -> tăng nhu động ruột môn vị, ức chế cơ thắt môn vịThể tích thức ăn càng lớn -> nhu động càng mạnh

Trang 9

- Phản xạ ruột – dạ dày (thần kinh) ức chế mạnh nhu động môn vị và tăng trương lực thắt môn vị; xảy ra qua 3 con đường

(1) Hệ TK ruột trong thành ống tiêu hóa: trực tiếp từ tá tràng đến dạ dày

(2) Qua sợi giao cảm -> hạch GC trước cột sống -> dây thần kinh GC -> ức chế dạ

dày

(3) Dây cảm giác X -> hành não -> ức chế tín hiệu kích thích dây X

Trang 10

Giảm nhu động hang vị

Ức chế cạnh tranh với gastrinBài tiết khi mỡ và sản phẩm tiêu hóa protein kích thích tá tràng, hỗng tràng(2) Secretin

Giảm nhu động hang vịBài tiết khi acid kích thích tá tràng, hỗng tràng(3) Peptid ức chế dạ dày (GIP): liều cao ức chế co bóp dạ dày

Trang 11

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

Trang 12

Dịch vị

- Bài tiết 2 lít mỗi ngày

- Vai trò: tiếp tục phân nhỏ thức ăn (sau khi tiêu hóa bởi enzyme nước bọt)

- Tính chất: không màu, quánh, pH 2-3

- Thành phần

• Men tiêu hóa (pepsin, lipase, gelatinase)

• Chất vô cơ

(HCl, K+, Na+, Mg2+, H+, HPO4-, SO42-)

• Yếu tố nội tại và chất nhầy

Trang 13

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

1 Sự bài tiết các tuyến acid

- HCl:

• Tạo môi trường acid cho hoạt động pepsin, biến pepsinogen thành pepsin

• Diệt khuẩn: tiêu diệt các VK có trong thức ăn

• Thủy phân cellulose của thực vật

- Tb thành có nhiều tiểu quản nội bào, HCl được tiết ra từ các tiểu quản nội bào (ngoài bào tương) đổ vào trong lòng ống tuyến acid

=> Nhuộm tb thành, TQ nội bào bắt màu acid mạnh, trong khi pH lòng tế bào trung tính

Trang 14

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

1 Sự bài tiết các tuyến acid

a/ Cơ chế bài tiết HCl

 Điện thế âm trong tiểu quản nội bào Cl- : chủ động, bào tương tb thành -> lòng TQNB Na+: chủ động, TQ -> bào tương

=> Điện thế âm => Na+, K+ thụ động, BT -> TQ

 Tái hấp thu Na+, K+ và tạo HCl Bào tương: H20 -> H+ + OH-

Men H + -K + -ATPase: chủ động, H+ (BT->TQ), K+ (TQ->BT) Bơm Na + -K + -ATPase: chủ động, Na+ (BT->DK), K+ (DK->BT)

 Bài tiết HCl song song với hiện tượng kiềm hóa máu

và nước tiểu CO2 (tạo ra từ chuyển hóa tế bào): khuếch tán, máu -> tế bào (BT)

CO2 + OH- (cacbonic anhydraz) -> Bơm HCO3-/Cl-: khuếch tán, HCO3- (BT-> DK)

HCO3-Cl- (DK->BT->TQ)

 Nước vào lòng TQ theo cơ chế thẩm thấu

Trang 15

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

1 Sự bài tiết các tuyến acid

• Tác dụng gián tiếp: Gastrin -> kích thích tb ECL bài tiết histamin

- Histamin: hormon bài tiết bởi tế bào ECL trong tuyến acid

• Tác dụng gián tiếp: Histamin -> gắn vào thụ thể H2 (tb thành) -> kích thích bài tiết

HCl

Trang 16

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

1 Sự bài tiết các tuyến acid

b/ Kích thích bài tiết HCl

- Acetylcholin: chất trung gian TK của dây TK phó giao cảm và TK ruột

• Tác dụng trực tiếp: 2 tín hiệu xuất phát từ chính dạ dày hoặc từ não

Não -> dây X

- Tình trạng căng thành dạ dày

- Kích thích cơ học lên niêm mạc

- Kích thích hóa học lên niêm

• Tác dụng gián tiếp:

(1) Acetylcholin -> tb ECL -> tiết Histamin(2) Actylcholon -> ức chế tb D -> ức chế tiết somatostatin

Trang 17

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

1 Sự bài tiết các tuyến acid

Trang 18

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

1 Sự bài tiết các tuyến acid

d/ Sự bài tiết và hoạt hóa pepsinogen

- Pesinogen: tiền chất pepsin trong dịch vị được bài tiết bởi tb chính

• Pepsinogen tiết xúc với HCl -> pepsin

• Là enzyme tiêu hóa protein

• Hoạt động tối ưu ở pH = 1,8-3,5; bất hoạt ở pH>5

• Acetylcholin, acid dạ dày, secretin tăng bài tiết pepsinogen

e/ Yếu tố nội tại

- Được bài tiết cùng lúc với HCl trong tb thành

- Là một mucoprotein

- Cần thiết cho sự hấp thu vit B12 ở hỗng tràng

Trang 19

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

2 Sự bài tiết các tuyến môn vị

a/ Sự bài tiết gastrin

- Bài tiết tại tb G tuyến môn vị

- Vai trò

(1) Kích thích bài tiết HCl (tb thành)(2) Tăng hoạt động cơ học của dạ dày và ruột non(3) Tác dụng dinh dưỡng đối với niêm mạc bài tiết acid

Trang 20

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

2 Sự bài tiết các tuyến môn vị

b/ Sự bài tiết chất nhầy

- Được tiết bởi: tuyến môn vị (chủ yếu), tb cổ tuyến acid, tb ở bề mặt niêm mạc

- Tính chất: quánh và kiềm -> kết dính các mảnh thức ăn và tạo một lớp phủ lên niêm mạc -> thức ăn không tiếp xúc trực tiếp lên niêm mạc và trượt lên biểu mô một cách dễ dàng

- Vai trò:

(1) Hàng rào bảo vệ niêm mạc

(2) Ngăn sự tấn công của các enzyme tiêu hóa protein và acid

(3) Trung hòa acid

Trang 21

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

3 Các giai đoạn bài tiết dịch vị

GĐ Lượng dịch vị: Dạ dày > Tâm linh > Ruột

Trang 22

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

Trang 23

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

Trang 24

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

4 Tác dụng của dịch vị

- Nhóm chất nhầy: lớp hàng rào bảo vệ niêm mạc

• Tạo thành 1 màng dai, kiềm bao phủ niêm mạc

• Bảo vệ niêm mạc không bị tấn công bởi: HCl, pepsin, acid mật, ethanol

• Kích thích tăng tiết nhầy: kích thích dây X, cơ học hay hóa học

• Bình thường, tb tiết nhầy phải bài tiết liên tục -> giữ cho hàng rào niêm mạc không

bị phá vỡ

• Cấu tạo bởi 3 thành phần

(1) Màng đỉnh và liên kết vòng bịt (tb biểu mô niêm mạc): không thấm acid

(2) Lớp nhầy phủ lên niêm mạc

(3) HCO3-: sát bề mặt tb biểu mô -> duy trì lượng pH cao tại chỗ

Trang 25

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

4 Tác dụng của dịch vị

- Nhóm chất nhầy

• Tổn thương lớp hàng rào bảo vệ niêm mạc

Tổn thương nhẹ: acid vào niêm mạc -> Dưỡng bào bài tiết histamin (còn gây giãn mạc); chất trung gian gây viêm khác Các tb biểu mô bị tróc và thay mới sau 1-3 ngày

Tổn thương nặng (Loét): Vi khuẩn Helicobacter pylori

Dùng Aspirin, thuốc gây viêm không steroidUống rượu

HC Zollinger-Ellison ở BN bị u gastrin (tiết HCl time dài)

• Điều trị: Dùng kháng sinh diệt vi khuẩn

Dùng thuốc trung hòa acidThuốc ức chế tiết acid (ức chế bơmproton, ức chế tt histamin trên tb thành)

Trang 26

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

5 Sự bài tiết dịch vị giữa các bữa ăn

- Bình thường, tiết vài mililit giữa các bữa ăn, chủ yếu là chất nhầy

- Cảm xúc mạnh, tăng bài tiết, chủ yếu chứa pepsin và acid => yếu tố gây Loét

Trang 27

HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA VÀ HẤP THU

- Tiêu hóa tại dạ dày

• Carbohydrat tiếp tục được tiêu hóa bởi

amylase nước bọt ở dạ dày trong dạ

dày trước khi enzyme này bị bất hoạt

bởi acid dịch vị

• 30-40% tinh bột thủy phân thành

maltose trước khi enzyme bị bất hoạt

• 10-20% protein được tiêu hóa nhờ

pepsin

• Collagen được tiêu hóa nhờ pepsin

• Tiêu hóa mỡ không đáng kể

- Hấp thu tại dạ dày

• Xảy ra rất yếu vì không có niêm mạc nhung mao và khe hở giữa các tb rất hẹp => ít chất được hấp thu

• Các chất hòa tan trong lipid: được hấp thu nhiều nhất

• Ethanol: hấp thu nhanh chóng

• Salicylate (aspirin) không bị ion hóa ở

pH dạ dày; vào niêm mạc mới bị ion hóa và gây độc cho tế bào

Trang 28

KẾT QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA CỦA DẠ DÀY

- Men amylase nước

bọt: tiêu hóa tinh bột

thành maltose

- Hầu như mỡ chưa bị

phân giải

Trang 29

1 Bình thường, tại sao dạ dày có pH>3

2 Vì sao hoạt động tiêu hóa mỡ không đáng kể ở dạ dày

1 Nhờ tác dụng đệm của protein trong thức ăn

2 Vì lipase chỉ tác dụng lên các triglycerid chứa acid béo chuỗi ngắn

Trang 30

Các loại cử động ruột non Điều hòa hoạt động cơ học của ruột non Các rối loạn hoạt động của ruột non

Hoạt động bài tiết

Sự bài tiết dịch tụy

Sự bài tiết mật

Sự bài tiết dịch ruột non

Hoạt động tiêu hóa và hấp thu

Tiêu hóa và hấp thu cacbohydrate Tiêu hóa và hấp thu protein

Tiêu hóa và hấp thu lipid Hấp thu nước và điện giải Hấp thu vitamin và muối khoáng Các rối loạn hoạt động hấp thu

Kết quả các hoạt động tiêu hóa ở ruột non

Trang 31

GIẢI PHẨU CỦA DẠ DÀY

1 Ruột non

- Ruột non chia thành 3 đoạn: tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng

• Hành tá tràng: đoạn đầu của tá tràng, do thường xuyên tiếp xúc với HCl => dễ loét

• Dây chằng Treitz: ranh giới tá tràng – hỗng tràng

• Không có ranh giới giữa hỗng tràng và hồi tràng

• Van hồi manh tràng: ngăn trào ngược phân vào ruột non

- Hệ thống mạch máu

• Trong nhung mao có 1 mạng lưới mao mạch và mạch bạch huyết

• Tiểu ĐM phân thành nhiều mao mạch => các mao mạch tập hợp lại thành tiểu TM

• Tiểu TM mang chất dinh dưỡng về TM cửa

• Mạch bạch huyết mang các phân tử về ống ngực -> Đi vào tuần hoàn chung

Trang 32

GIẢI PHẨU CỦA DẠ DÀY

1 Ruột non

- Bề mặt hấp thu

• Chiều dài ruột non là 5 mét; nhờ nếp gấp niêm mạc, nhung mao, vi nhung mao

=> diện tích hấp thu là 250m 2

• Mỗi mm 2 niêm mạc có 20-40 nhung mao

• Nhung mao: chỗ lồi lên hình ngón tay bao phủ bởi lớp tb hình cột

• Bờ tự do của các tb nhung mao chia thành các vi nhung mao

• Tuyến Lieberkuhn: tuyến ruột hình ống (hốc nhỏ) giữa các nhung mao, hiện diện khắp bề mặt ruột non

• Tuyến Brunner: tuyến hình ống nang cuộn lại ở tá tràng, khu trú ở đầu tá tràng, từ môn vị đến

bóng Vaper tá tràng

2 Các cơ quan phụ

Tuyến tụy, gan và túi mật là các cơ quan phụ liên quan đến tiêu hóa của ruột non

Trang 33

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

Vai trò của hoạt động cơ học: nhào trộn dưỡng trấp với

dịch tiêu hóa và mật; đẩy dưỡng chấp xuống ruột già

Co bóp phân đoạn Nhu động Cử động lúc đói Vận động của nhung mao

12 lần/phút ở tá tràng

8 lần/phút ở hồi tràng 1 cm/phút 60-90 phút/một lần

Co bóp theo nhịp một cách hằng định: ngắn lại, dài ra rồi ngắn lại

- Khi dưỡng trấp đến 1 đoạn

5 giờ dưỡng chấp mới đi qua hết ruột non

Sóng co thắt xuất hiện trong dạ dày lúc đói, lan truyền từ dạ dày xuống ruột non

Một số sợi cơ trơn ở lớp

cơ dưới niêm mạc đi vào trong nhung mao

- Giúp dưỡng trấp nhào trộn kỹ

với dịch tiêu hóa

- Tăng tiếp xúc với diện tích

hấp thụ của ruột non

- Đẩy các dịch tiêu hóa dư thừa

và thức ăn sót lại vào ruột già

- Ngăn chặn trào ngược của vi khuẩn từ ruột già vào ruột non

Giúp dịch bạch huyến từ ống bạch huyết trung tâm chảy vào hệ bạch huyết

1 Các loại cử động của ruột non

Trang 34

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

2 Điều hòa hoạt động cơ học của ruột non

- Sự vận động ruột non chủ yếu chịu sự điều hòa của hệ TK ruột và tương đối độc lập với những dây TK từ ngoài ruột đến

- Cắt dây giao cảm không ảnh hưởng đến nhu động ruột

- Ruột bị căng quá mức hoặc phúc mạc bị kích thích => phản xạ giao cảm ức chế nhu động ruột

- Cơ thắt hồi – manh tràng bình thường ở trạng thái hơi co => chậm thoát dưỡng chấp ra khỏi hồi tràng

Trang 35

Tăng nhu động sau bữa ăn

- Phản xạ dày – ruột (chủ yếu): gastrin,

cholecystokinin, motilin, insulin => tăng

nhu động ruột non

- Kích thích dây X tăng vận động nhung

mao

- Phản xạ dạ dày – hồi tràng tăng nhu

động hồi tràng

- Gastrin tăng nhu động hồi tràng và giãn

cơ thắt hồi manh tràng

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

2 Điều hòa hoạt động cơ học của ruột non

Trang 36

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

3 Các rối loạn hoạt động cơ học của ruột non

- Tổn thương ruột

• 2 loại ức chế dẫn đến liệt ruột sau phẫu thuật bụng

(1) Ruột non bị tổn thương -> cơ trơn ruột bị ức chế trực tiếp -> giảm cử động

ruột(2) Màng bụng bị kích thích -> tăng xung động noradrenergic trong dây thần

kinh tạng -> phản xạ ức chế cử động ruột

• Nhu động ruột trở lại sau 6-8 giờ; tiếp theo là nhu động dạ dày; nhu động ruột già mất 2-3 ngày

Trang 37

HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC

3 Các rối loạn hoạt động cơ học của ruột non

- Tắc ruột do nguyên nhân cơ học

• Gây đau bụng dữ dội từng cơn

• Đoạn ruột phía trên chỗ tắc (chứa hơi và dịch) phình lên

• Áp suất đoạn ruột tăng cao -> ép mạch máu thành ruột -> thiếu máu cơ

• Dây TK tạng bị kích thích -> tăng tiết mồ hôi, hạ huyết áp, ói nhiều

 Hậu quả: kiềm chuyển hóa và mất nước; không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong

Trang 38

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

1 Sự bài tiết dịch tụy

- Tuyến tụy có 3 loại tb

(1) Tb nội tiết

(2) Tb ngoại tiết: tiết enzyme tiêu hóa là protease, lipase, amylase và nuclease

(3) Tb ống bài xuất tiết khoảng 1.200-1.500ml dung dịch bicacbonat

- Vai trò: men tụy chứa enzyme phân cắt các đại phân tử thành phân tử nhỏ hơn để ruột dễ dàng hấp thu

• Chức năng chính: trung hòa acid trong dưỡng trấp (từ dạ dày đưa xuống tá tràng); đồng thời, tạo môi trường trung tính để hoạt hóa các enzyme tụy

• Chức năng khác: sản xuất enzyme tiêu hóa thức ăn chứa cacbohydrate, chất béo và protein

- Sản phẩm hỗn hợp của tuyến tụy ngoại tiết chảy vào ống Wisung -> rồi vào ống Vater (nối với ống mật chủ) -> qua cơ thắt Oddi -> đổ vào tá tràng

Trang 39

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

Trang 40

1 Sự bài tiết dịch tụy

a/ Thành phần dịch tụy

Trang 41

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

1 Sự bài tiết dịch tụy

a/ Thành phần dịch tụy

- Enzyme tiêu hóa cacbohydrate Amylase tụy

• Cấu trúc giống với amylase nước bọt nhưng tác dụng mạnh hơn, tiêu hóa tinh bột sống và chín

• Thủy phân tinh bột, glycogen và cacbohydrate khác (trừ cellulose) thành

maltose và polymer của glucose

- Enzyme tiêu hóa lipid

• Lipase tụy: thủy phân triglycerid thành acid béo và monoglycerid

• Cholesterol esterase: cắt acid béo ra khỏi cholesterol este

• Phospholipase: cắt acid béo ra khỏi phospholipid

Trang 42

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT

1 Sự bài tiết dịch tụy

a/ Thành phần dịch tụy - Enzyme tiêu hóa protein

• Được sản xuất trong tb nang tụy dưới dạng không hoạt động

• Được hoạt hóa thành các enzyme dạng hoạt động sau khi được bài tiết vào lòng ruột

• Tb tụy ngoài tiết các enzyme tiêu hóa, cũng tiết các chất ức chế trypin (antitrypsin): chất này được

dự trữ trong bào tương bao chung quanh các hạt bài tiết -> ngăn ngừa hoạt hóa trypsin bên trong

tb bài tiết và ống bài xuất

Trypsinogen Chymotrypsinogen Procarboxy-polypeptidase

- Hoạt hóa bởi enterokinase (niêm mạc ruột

non bài tiết khi tiếp xúc với dưỡng chấp)

- Tự hoạt hóa

- Hoạt hóa bởi trypsin - Hoạt hóa bởi trypsin

- Cắt protein thành các polypeptide - Cắt protein thành các

polypeptide

- Cắt polypeptide ở đầu C-tận -> phóng thích các acid amin

Ngày đăng: 02/11/2024, 13:37

w