1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - LỊCH SỬ MỸ THUẬT - Đề tài - NHỮNG TÁC PHẪM MỸ THUẬT PHỤC VỤ CHO KHÁNG CHIẾN

14 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những tác phẩm mỹ thuật phục vụ cho kháng chiến
Chuyên ngành Lịch sử Mỹ thuật
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 731,36 KB

Nội dung

Ông theo học khóa mỹ thuật đầu tiên của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam được thành lập ở chiến khu Việt Bắc do họa sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng... Bức tranh có nội

Trang 1

NHỮNG TÁC PHẪM MỸ THU T PHỤC VỤ CHO ẬT PHỤC VỤ CHO

KHÁNG CHIẾN

Thời kỳ này, nước ta tạm chia cắt làm hai miền: miền Bắc xây dựng xã h i chủ ội chủ nghĩa, miền Nam dưới chế đ Mỹ- ngụy.ội chủ

Cả nước hướng về miền Nam ru t thịt, vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giảiội chủ phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Các họa sĩ là những chiến sĩ trên m t tr n văn hóa, ngh thu t, các tác phẩm của ặt trận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của ệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của họ phản ánh sinh đ ng khí thế xây dựng, chiến đấu bảo v quốc gia và gây được ội chủ ệ thuật, các tác phẩm của tiếng vang trong công chúng yêu ngh thu t.ệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của

Đ c trưng xã h i trong nước ặc trưng xã hội trong nước ội trong nước

Công cu c xây dựng chủ nghĩa xã h i bằng cách cải cách ru ng đất ở vùng nông ội chủ ội chủ ội chủ thôn, thay đổi hình thức sản xuất cá nhân riêng lẽ thay vào đó là những hợp tác xã Ở thành phố, công tác cải tạo tư bản, tư doanh tiến hành công hữu hóa tư li uệ thuật, các tác phẩm của sản xuất Tiếp tục hình thành các nhà máy, xí nghi p quốc danh mới, tất cả hướngệ thuật, các tác phẩm của tới mục tiêu xây dựng m t nền công nghi p tự chủ tự cường.ội chủ ệ thuật, các tác phẩm của

1 Nguyễn Sáng ( 1923- 1988)

Nguyễn Sáng ( 1923- 1988) quê ở xã Điều Hòa, huy n Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho ệ thuật, các tác phẩm của (nay thu c tỉnh Tiền Giang) Cách mạng Tháng Tám 1945 bùng nổ, Nguyễn Sáng ội chủ

Trang 2

học năm cuối Trường mỹ thu t Đông Dương ở Hà N i Tình yêu Tổ quốc cháy ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của ội chủ bỏng trong tim chàng trai Nam B - họa sĩ trẻ con nhà khá giả “công tử Sài Gòn”.ội chủ

Nguyễn Sáng (1923- 1988)

Người thanh niên ngh sĩ nhi t huyết với bao khác vọng ngh thu t, làm bổn ệ thuật, các tác phẩm của ệ thuật, các tác phẩm của ệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của

ph n công dân trước biến đ ng lớn lao của lịch sử, cùng bút nghiên lên đường ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của ội chủ

“tranh đấu”, Nguyễn Sáng viết: “ có Tổ quốc mới có ngh thu t, mất nước, mất ệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của tự do là mất tất cả…”

Phục vụ Cách mạng trong cu c trường chinh chín năm ở Vi t Bắc ông đã tham giaội chủ ệ thuật, các tác phẩm của cổ đ ng: ội chủ

+Vẽ tranh cổ đ ngội chủ

+Vẽ mẫu giấy bạc cho B tài chính của Chính phủ lâm thờiội chủ

+Vẽ tranh phổ biến đóng thuế nông nghi pệ thuật, các tác phẩm của

+Vẽ b đ i chiến dịch biên giới ội chủ ội chủ

Trang 3

Chín năm kháng chiến trường kỳ Nguyễn Sáng sống như người lính và ông đã truyền được hơi thở nóng bỏng của cu c chiến tranh vào tác phẩm của mình sức ội chủ truyền cảm mạnh mẽ, sống mãi cùng thời gian Không chờ ngày giải phóng Thủ đô ông đã vẽ bức “ Chợ Bo đẫm máu” tố cáo gi c tàn sát ở Thái Bình, bức sơn dầu ặt trận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của này đã lưu lạc ra nước ngoài, “Tình quân dân” bức khắc gỗ màu lớn rất sinh đ ng.ội chủ Đầu năm 1954 ở Tuyên Quang , ông vẽ “Gi c đốt làng tôi” bức tranh gây chấn ặt trận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của

đ ng vì tính chất bi hùng của tác phẩm “ Gi c đốt làng tôi” là tên tranh cũng là ội chủ ặt trận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của tiếng kêu phẫn n của người dân chạy gi c.ội chủ ặt trận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của

Gi c đốt làng tôi ( 1954) ặc trưng xã hội trong nước

Năm 1959- 1960 ông cho ra đời hai tác phẩm sơn mài l ng lẫy “ Nghỉ trưa” và “ ội chủ Trú mưa”, bức tranh sơn mài khổ lớn hoành tráng “ Kết nạp Đảng ở Đi n Biên ệ thuật, các tác phẩm của Phủ” (1963) bức ki t tác ông vẽ năm ông 40 tuổi đưa ông lên hàng đầu của h i ệ thuật, các tác phẩm của ội chủ họa Cách mạng Vi t Nam.ệ thuật, các tác phẩm của

Trang 4

Kết nạp Đảng ở Đi n Biên Phủ (1963) ện Biên Phủ (1963)

Sự nghi p sáng tác của Nguyễn Sáng còn có những tác phẩm như: Thiếu nữ bên ệ thuật, các tác phẩm của hoa sen, chân dung bà mẹ, em bé đ i mũ rơm, túi vải thời chiến tranh chống Mỹ, ội chủ vẽ chùa Phổ Minh, Thánh Gióng, Vũ trụ… Năm 1978 ông có bức tranh sơn mài hoành tráng “ Thanh niên Thành Đồng” được trưng bài tại bảo tàn mỹ thu t tp ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của Hồ Chí Minh

( Tài li u:Họa sĩ Nguyễn Sáng, h i họa và kháng chiến-www ape.gov.vn ) ệ thuật, các tác phẩm của ội chủ

( Tài li u: Mỹ thu t Vi t Nam- T p chí mỹ thu t-www vietnamfineart.com.vn) ệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của ệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của

2 Lê Lam ( 1931)

Họa sĩ Lê Lam tên thật là Vũ Quốc Ái, sinh năm 1931 tại xã Hải Bối, Đông Anh, Hà Nội Ông đã sớm thể hiện năng khiếu và niềm đam mê đối với hội họa từ thuở nhỏ Ông theo học khóa mỹ thuật đầu tiên của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam (được thành lập ở chiến khu Việt Bắc) do họa sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu

trưởng Sau khi tốt nghiệp, Lê Lam trở thành Trưởng phòng Mỹ thuật - Điện ảnh Trung ương, đồng thời là thành viên sáng lập Báo Ảnh Việt Nam và họa sĩ của Báo Quân đội Nhân dân Năm 1959, ông đi Liên Xô du học và tốt nghiệp đồ họa tại Trường Mỹ thuật Kiev

Trang 5

Sau khi về nước, ông giảng dạy tại Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp (Hà Nội), sau đó mở cuộc triển lãm cá nhân đầu tiên tại phố Hàng Đào Triển lãm của ông được công chúng và các lãnh đạo cấp cao quan tâm, đón nhận hết sức nồng nhiệt Thời gian này, ông đã mang trong lòng nhiều trăn trở về tình hình của miền Nam ruột thịt Sau thành công của cuộc triển lãm, ông quyết định Nam tiến dù ông đã có giấy gọi đi Liên Xô làm luận án Phó Tiến sĩ và đang là Trưởng khoa Đồ họa của trường, vì ông khao khát được ghi lại những ngày tháng chiến đấu của quân dân miền Nam bằng chính nét vẽ của mình

Trong chuỗi ngày vượt dãy Trường Sơn, ông chống chọi với từng cơn đói và sốt rét rừng để cho ra đời những bức ký họa kháng chiến đầu tiên: Suối Trường Sơn, Những chân dung bộ đội, Trên đường Trường Sơn Ông say mê đi thực tế để sáng tác Tranh của ông khắc họa người thật, việc thật, từ những chiến sĩ anh dũng như xã đội trưởng Tám Ngọt, ông hai Điểm, đồng chí Đường, má Bảy, má Ba đến những làng quê bị bom đạn tàn phá

Tác phẩm thể hi n tình quân dân (Ảnh Internet) ện Biên Phủ (1963)

Ngoài ra, họa sĩ Lê Lam là người có công truyền bá và phổ biến chất liệu tranh khắc gỗ cổ động in tay và tô màu, với số lượng theo yêu cầu treo, dán ở khắp các phòng, trạm thông tin lúc bấy giờ

Tác dụng của tranh khắc gỗ cũng như tranh cổ động khổ lớn đã làm cho tên tuổi của họa sĩ Lê Lam không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn lan rộng cả thế giới - qua bức tranh “Dừng lại” Bức tranh có nội dung một phụ nữ miền Nam dang tay ngăn

Trang 6

cả đoàn xe lội nước của giặc, được treo ở cầu tàu Chợ Thom, huyện Mỏ Cày (nay là Mỏ Cày Nam), đã thu hút hàng vạn đồng bào khắp nơi đến xem, đến nỗi giặc Mỹ phải dùng đến hải, lục, không quân để cướp bức tranh và chở về Mỹ

Năm nay, tuy họa sĩ Lê Lam đã bước vào tuổi tám mươi, nhưng ký ức những năm tháng đi thực tế ở Bến Tre mãi mãi không bao giờ phai mờ.Và, họa sĩ luôn khẳng định mình là người con của quê hương Đồng Khởi

Tác phẩm: Đồng Khởi Bến Tre Chất liệu: Khắc gỗ Kích thước: 10cm x 24,5cm Năm sáng tác: 1967 Năm sưu tầm: 12-9-2000

Tranh được làm tại Bến Tre sau khi phong trào Đồng Khởi diễn ra mạnh mẽ với sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân với bất kỳ vũ khí mà họ có trong tay Tranh này sau đó được làm lại tại Phòng Hội họa giải phóng như một bài học cho học viên thực hiện vào năm 1967

Trang 7

Tác phẩm Dừng lại, tác phẩm nổi tiếng của ông (Ảnh Internet)

(Tài li u:Tấm lòng cho Miền Nam-www htv.com.vn) ệ thuật, các tác phẩm của (Tài li u:M t tấm lòng vì Miền Nam- Mỹ thu t Vi t Nam- T p chí mỹ thu t-www vietnamfineart.com) ệ thuật, các tác phẩm của ội chủ ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của ệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của ận văn hóa, nghệ thuật, các tác phẩm của

Diệp Minh Châu (1919 - 2002) là họa sĩ, là nhà

điêu khắc có nhiều đóng góp cho nền mỹ thuật

Việt Nam Sinh thời, ông có nhiều kỷ niệm sâu sắc

với Bác Hồ Cho tới khi mất, ông đã vẽ và nặn

hàng trăm tác phẩm tranh, tượng về Bác, trong

đó, được biết đến rộng rãi nhất có lẽ vẫn là bức

tranh "Bác Hồ và 3 cháu thiếu nhi Trung Nam Bắc"

được ông vẽ bằng máu của mình, và bức tượng

đồng "Bác Hồ với thiếu nhi" hiện được đặt trước

trụ sở UBND TP HCM

Di p Minh Châu (1919- 2002 ) ện Biên Phủ (1963)

Trang 8

Cuối năm 1946, ông chuyển về liên khu 8, trở thành phóng viên Ông đi theo Vệ quốc đoàn tới nhiều nơi như Gò Công, Mỹ Tho, Bến Tre, Sa Đéc, vùng Đồng Tháp Mười, ghi lại nhiều bức tranh về những cảnh lao động, sản xuất, chiến đấu như Phong cảnh Đồng Tháp Mười, Lớp học bình dân trong lán ven rừng, Qua rừng Lá,

Du kích qua làng, Chiến sĩ rẽ lau Trong thời gian này, ông được biết tới với bức Chiến sĩ Lê Hồng Sơn hy sinh lúc xung phong (1947), vẽ tại Vàm Nước Trong (Mỏ Cày), bằng chính máu của người chiến sĩ hy sinh và bức tranh Bác Hồ và 3 thiếu nhi Trung Nam Bắc vẽ bằng chính máu của mình Bức tranh Bác Hồ được vẽ trên lụa, và ông đã gửi một bức thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh (trong bức thư ông gọi Chủ tịch bằng Cha) bày tỏ khát vọng hoà bình và giải phóng dân tộc.Năm 1949, ông được chuyển về công tác tại Viện Văn hóa kháng chiến Nam Bộ do giáo sư Hoàng Xuân Nhị làm Giám đốc tại khu 9 Giữa năm 1950, ông trở ra Việt Bắc, đi từ Nam Bộ sang Campuchia, Thái Lan rồi Trung Quốc tới Việt Bắc mất 8 tháng Ông ở Việt Bắc hơn 6 tháng, sống gần chủ tịch Hồ Chí Minh Ở đây ông đã vẽ hơn 30 bức tranh đề tài Bác Hồ như Bố cục nhà Bác trên đồi (lụa – 1951), Bác làm việc ở nhà sàn Việt Bắc (sơn dầu – 1951), Bác câu cá bên bờ suối (sơn dầu – 1951), Ánh nắng trưa trước sân nhà Bác (sơn dầu – 1951)

Sau 1951

Trang 9

Bức tượng Bác Hồ với thiếu nhi tại thành phố Hồ Chí Minh

Trang 10

Năm 1952, ông được cử sang học điêu khắc Viện Hàn lâm Mỹ thuật Tiệp Khắc Trước khi về nước, ông còn đến nghiên cứu về nghệ thuật tượng đài ở Liên Xô và

Ấn Độ trong nhiều tháng Năm 1956, ông trở thành giảng viên trường Mỹ thuật Việt Nam cho đến ngày thống nhất đất nước năm 1975.Ông tu nghiệp tại Ấn Độ một năm (1957) Trong thời gian đó, ông vẫn tiếp tục sáng tác với hàng loạt tác phẩm đề tài anh hùng cách mạng như Võ Thị Sáu trước quân thù, Lòng người miền Nam, Căm thù Phú Lợi, Miền Nam bất khuất, Miền Nam thành đồng, Người mẹ Việt Nam Sau 1975, ông trở về thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục sáng tạo và

giúp đỡ nhiều nghệ sĩ trẻ Lúc cuối đời, ông đã hoàn thành tác phẩm Bác Hồ bên suối Lê-nin bằng thạch cao và Bác Hồ với thiếu nhi bằng đồng đặt trước trụ sở Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Ông từng giữ chức Chủ tịch danh dự Hội Mỹ Thuật TPHCM, giảng viên trường Cao đẳng Mỹ thuật VN, Ủy viên thường vụ Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Mỹ Thuật TP.HCM.Ông qua đời ngày 12 tháng 7 năm

2002 tại thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 83 tuổi Gia đình ông đã mở nhà lưu niệm mang tên ông để tưởng nhớ tới ông.Năm 1996, ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật

guồn: SGK - Mỹ thuật 7 - Bài 21 - trang 131

Mô tả: "Tranh lụa của họa sĩ Diệp Minh Châu: ""Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc"""

Diệp Minh Châu, Võ Thị Sáu trước quân thù, tượng thạch cao, 1958, Giải Nhất MTTQ 1958

http://en.hufa.edu.vn/index.php/2015/11/21/luoc-su-cac-trien-lam-my-thuat-viet-nam/

Trang 11

http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Hoa-si-Diep-Minh-Chau-Chuyen-cam-dong-tu-nhung-buc-tranh-328503/

4 Phan Kế An (1923)

Phan Kế An (sinh ngày 20 -3 -1923) quê ở thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây Cha ông là Khâm sai đại thần Phan Kế Toại từng giữ chức Bộ

trưởng Nội vụ, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà Phan Kế

An học khoá XVIII (1944-1945) tại Trường Mĩ thuật Đông Dương (École des Beaux- Arts de l’Indochine), nay là Trường Đại học Mĩ thuật Việt Nam - 42 phố Yết Kiêu, Hà Nội Ông là một trong những hội viên đầu tiên của ngành hội họa

- Hội Mĩ thuật Việt Nam ngay từ năm 1957; thực tập sinh về hội hoạ hoành tráng tại Viện hàn lâm Mĩ thuật Rê-pin (1960-1962) tại Lê-nin-grat, Liên Xô cũ Hoạ sĩ Phan Kế An có tài sáng tác ở nhiều thể loại và sử dụng thành thạo nhiều chất liệu như: sơn mài, sơn dầu, lụa, khắc gỗ Tranh của ông chứa phong cách hiện thực, tập trung nhiều đề tài gắn bó với lãnh tụ, kháng chiến, sinh hoạt của các dân tộc miền núi, trung du bằng cảm xúc chân thực và sâu lắng Tác phẩm của Phan Kế An luôn được đánh giá cao về chất lượng nghệ thuật, ông đã được tặng giải thưởng ở Triển lãm Mĩ thuật tháng Tám năm 1946; Giải Nhất tranh đả kích Triển lãm Hội hoạ năm 1951; Giải thưởng Triển lãm Mĩ thuật Toàn quốc: Giải Nhất năm 1955, Giải Ba năm 1958 và năm 1985; Giải thưởng mĩ thuật hoạ sĩ cao tuổi Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 1998 Năm 2001 hoạ sĩ Phan Kế An vinh dự được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật đợt I cho các tác phẩm: Nhớ một chiều Tây Bắc - Sơn mài - 70x112cm (1955); Gặt ở Việt Bắc - Sơn mài - 60x50cm (1955); Những đồi cọ - Sơn mài - 150cmx250cm (1965); Bác Hồ - Khắc gỗ (1970); Bác làm việc ở Lán Nà Lừa - Bột màu - 70x90cm (1970); Hà Nội tháng 12/1972 - 100x180cm (1973); Cánh đồng bản Bắc - Sơn dầu - 60x90cm (1998)

Ngày đăng: 01/11/2024, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w