1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - LỊCH SỬ MỸ THUẬT - Đề tài - NHỮNG TÁC PHẨM MỸ THUẬT PHỤC VỤ CHO KHÁNG CHIẾN

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Tác Phẩm Mỹ Thuật Phục Vụ Cho Kháng Chiến
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ May Và Thời Trang
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ May Và Thời Trang Garment Technology And Fashion NHỮNG TÁC PHẨM MỸ THUẬT PHỤC VỤ CHO KHÁNG CHIẾN... • Chín năm kháng

Trang 1

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố

Hồ Chí Minh

Khoa Công Nghệ May Và Thời Trang

Garment Technology And Fashion

NHỮNG TÁC PHẨM MỸ THUẬT PHỤC VỤ CHO KHÁNG CHIẾN

Trang 2

I/ Sơ lược mỹ thuật

• Thời kỳ này, nước ta chia cắt làm hai miền

Miền Bắc xây dựng xã hội

chủ nghĩa Miền Nam dưới chế độ Mĩ – Ngụy

Trang 3

Các họa sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa , nghệ thuật

Trang 4

II/ Đặc trưng xã hội trong nước

Công cuộc xây dựng CNXH bằng cách :

+ Nông thôn : Cải cách ruộng đất

Trang 5

+ Thành phố : Cải tạo tư bản, tư doanh tiến hành công hữu hóa tư liệu sản xuất

Trang 6

III / Một số tác giả thời kỳ này

- Quê : Xã Điều Hòa, huyện

Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho.

- Học trường Mỹ thuật Đông

Dương (Hà Nội).

- Tình yêu Tổ quốc chát bỏng

trong tim chàng trai Nam Bộ -

họa sĩ trẻ con nhà khá giả

“công tử Sài Gòn”.

Trang 7

Vẽ Vẽ

Trang 8

• Chín năm kháng chiến, Nguyễn Sáng sống như người lính và ông đã truyền được hơi thở nóng bỏng của

cuộc chiến tranh vào tác phẩm của mình

• Ông đã vẽ bức “ Chợ Bo đẫm máu ” tố cáo giặc tàn sát

ở Thái Bình , “ Tính quân nhân ” bức khắc gỗ màu lớn rất sinh động, … và nhiều tác phẩm nổi tiếng khác

Thanh niên thành đồng Vườn Chuối

Trang 9

1954, ở Tuyên Quang ông vẽ “Giặt đốt làng tôi”

Trang 10

• 1959 – 1960 ông cho ra đời hai tác phẩm sơn mài lỗng lẫy “Nghỉ trưa” và “Trú Mưa”, …

• 1963, bức kiệt tác năm 40 tuổi hoành tráng

Trang 11

• Nguyễn Sáng còn có những tác phẩm như :

Trang 13

- Tên thật : Vũ Quốc Ái

- Quê : xã Hải Bối, Đông Anh,

Hà Nội

- Ông sớm thể hiện năng khiếu

và niềm đam mê hội họa.

- Học khóa mỹ thuật đầu tiên của trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Việt Nam.

- Sau tốt nghiệp, ông trở thành Trưởng Phòng Mỹ Thuật điện ảnh TW

- 1959, du học Liên Xô và tốt nghiệp đồ họa tại trường Mỹ

Thuật Kiev.

Trang 14

- Trong chuỗi ngày vượt dãy Trường Sơn, ông cho ra đời những bức kí họa đầu tiên : Suối

-Tranh của ông khắc họa người thật, việc thật

từ những chiến sĩ anh dũng đến những làng

quê bị bom đạn tàn phá

Trang 16

Bức tranh Dừng Lại

Trang 17

Đồng Khởi Bến Tre

Trang 18

- Quê : Bến Tre

- Ông là họa sĩ, nhà điêu khắc

- Có nhiều kỉ niệm sâu sắc với Bác Hồ, ông đã vẽ và nặn hàng trăm tác phẩm về Bác tiêu biểu : Bác Hồ với thiếu nhi, Bác Hồ

và ba cháu thiếu nhi Trung

Nam Bắc, …

- Ông được nhận Giải Thưởng

Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

- Ghi lại nhiều bức tranh về

những cảnh lao động sản xuất chiến đấu.

Trang 20

Bác Hồ làm việc tại chiến khu Việt Bắc, người đứng vẽ là họa sĩ Diệp Minh Châu

Trang 21

Bức Tượng Bác Hồ với thiếu nhi tại Thành Phố

Hồ Chí Minh

Trang 22

Tượng Võ Thị Sáu trước quân thù,

tượng thạch cao

1958, giải nhất

MTTQ

Trang 23

- Quê : Mông Phụ, xã

Đường Lâm, thị xã Sơn Tây.

- Học khóa XVIII (1944 – 1945) tại trường mỹ thuật Đông Dương (nay là

trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam.

- Ông có tài sáng tác ở

nhiều thể loại và sử dụng nhiều chất liệu sơn mài, sơn dầu, lụa, khắc gỗ, …

Trang 24

Tranh của ông chứa phong cách hiện thực , tập trung nhiều đề tài gắn bó với lãnh tụ, kháng

chiến, sinh hoạt các dân tộc miền núi, trung du bằng cảm xúc chân thật và sâu lắng

Trang 26

Các tác phẩm tiêu biểu của ông

Tranh sơn mài Nhớ một chiều Tây Bắc (1955) tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam

Trang 27

Tranh khắc gỗ Hồ Chủ Tịch ở Việt Bắc

(1970) tạị Bảo tàng

Mỹ thuật Việt Nam

Trang 28

-Trong thời kỳ kháng chiến chống

Mỹ, mỹ thuật ra đời nhằm phục vụ cho kháng chiến

- Khích lệ tinh thần quân dân kháng chiến

- Những tác phẩm mang giá trị hiện nay là những tác phẩm quý giá

mang giá trị nghệ thuật và lịch sử

=> thế hệ sau cần lấy đó làm tự hào

và học hỏi để phát triển nền mỹ

thuật Việt Nam

Trang 30

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 01/11/2024, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w