Phía xa hơn là không gianmiền núi rừng nơi đang diễn ra chiến dịch trường kỳ gian khổ... Toàn bộ khung cảnh buổi kết nạp đảngđược diễn ra chóng vánh trong không gia
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI
Những Tác Phẩm Mỹ Thuật Phục Vụ Cho Kháng
Chiến MÔN HỌC: LỊCH SỬ MỸ THUẬT
1
Trang 2MỤC LỤC
I/ Sơ lược mỹ thuật, đặc trưng xã hội trong nước……….3
II/ Một số tác giả tiêu biểu thời kỳ này……… 4
1 Nguyễn Sáng……… 4
2 Lê Lam………10
3 Diệp Minh Châu……….15
4 Phan Kế An……….19
III/ Kết luận……….22
2
Trang 3NHỮNG TÁC PHẪM MỸ THUẬT PHỤC
VỤ CHO KHÁNG CHIẾN
I/ Sơ lược về mỹ thuật, đặc trưng xã hội trong nước
Sơ lược về mỹ thuật
Thời kỳ này, nước ta tạm chia cắt làm hai miền: miền Bắc xây dựng xãhội chủ nghĩa, miền Nam dưới chế độ Mỹ- ngụy
Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt, vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấutranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Các họa sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, nghệ thuật, các tácphẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệquốc gia và gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật
Đặc trưng xã hội trong nước
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng cách cải cách ruộng đất ởvùng nông thôn, thay đổi hình thức sản xuất cá nhân riêng lẽ thay vào đólà những hợp tác xã Ở thành phố, công tác cải tạo tư bản, tư doanh tiếnhành công hữu hóa tư liệu sản xuất Tiếp tục hình thành các nhà máy, xínghiệp quốc danh mới, tất cả hướng tới mục tiêu xây dựng một nền côngnghiệp tự chủ tự cường
Trang 4II/ Một số tác giả thời kỳ này
1 Nguyễn Sáng ( 1923- 1988)
Nguyễn Sáng ( 1923- 1988) quê ở xã Điều Hòa, huyện Châu Thành, tỉnhMỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) Nguyễn Sáng được xếp vào thế hệhọc sĩ tiền bối của trường mỹ thuật Đông Dương và được đứng đầutrong bộ tứ “Sáng- Nghiêm- Liên- Phúc” của ngành hội họa Việt Namthời hiện đại Cách mạng Tháng Tám 1945 bùng nổ, Nguyễn Sáng họcnăm cuối Trường mỹ thuật Đông Dương ở Hà Nội
Trang 5Nguyễn Sáng (1923- 1988)
Phục vụ Cách mạng trong cuộc trường chinh chín năm ở Việt Bắc ôngđã tham gia cổ động:
+Vẽ tranh cổ động
+Vẽ mẫu giấy bạc cho Bộ tài chính của Chính phủ lâm thời
+Vẽ tranh phổ biến đóng thuế nông nghiệp
+Vẽ bộ đội chiến dịch biên giới
Chín năm kháng chiến trường kỳ Nguyễn Sáng sống như người lính vàông đã truyền được hơi thở nóng bỏng của cuộc chiến tranh vào tác
Trang 6phẩm của mình sức truyền cảm mạnh mẽ, sống mãi cùng thời gian.Không chờ ngày giải phóng Thủ đô ông đã vẽ bức “ Chợ Bo đẫm máu”tố cáo giặc tàn sát ở Thái Bình, bức sơn dầu này đã lưu lạc ra nướcngoài, “Tình quân dân” bức khắc gỗ màu lớn rất sinh động.
Đầu năm 1954 ở Tuyên Quang , ông vẽ “Giặc đốt làng tôi” bức tranhgây chấn động vì tính chất bi hùng của tác phẩm “ Giặc đốt làng tôi” làtên tranh cũng là tiếng kêu phẫn nộ của người dân chạy giặc
Giặc đốt làng tôi ( 1954)
Giặc đốt làng tôi, với bút pháp hiện thực đã tạo một dấu ấn đặc biệt đángnhớ Bức tranh thể hiện sự kiện gặp gỡ của hai tuyến nhân vật đi ngược
Trang 7chiều; một bên là bà con người Thái bỏ buôn làng chạy giặc và một bênlà đoàn quân đang thần tốc hướng về chiến trường Ở trung tâm bứctranh là điểm nhấn chính cho nội dung của tác phẩm, người phụ nữ đang
kể tội ác tàn bạo của giặc khiến dân làng phải bỏ đi lánh nạn với vẻ mặtvừa chứa đựng hận thù, một tay giữ đứa con, một tay chỉ về nơi đangxảy ra bạo tàn Đối diện với người phụ nữ là hình ảnh anh bộ đội đanghỏi han, lắng nghe, lộ rõ sự căm phẫn trên khuôn mặt Họa sĩ đã miêu tảcả hai nhân vật chính một cách hiện thực song vẫn đầy tính khái quát,cho thấy được bối cảnh chung của đất nước khi đó Tâm trạng căm phẫncòn được thể hiện qua thế đứng, động tác tay nắm chắc tay súng đầygiận dữ Bên cạnh là hình ảnh con ngựa lồng lên hành động Hỗ trợ chohình ảnh trung tâm là khuôn mặt bà cụ buồn bã, em gái bước đi vội vã,nét mặt buồn vô định của cậu bé phía góc tranh ngoái đầu ngơ ngác,ngây thơ nhưng cũng đủ nói lên cuộc sống cơ cực đói rách, thân hìnhgầy gò Đó là sự thật của hiện tại Họa sĩ đã khéo léo thể hiện nhân vậtđứa con thơ của người phụ nữ ngồi trên lưng mẹ vẫn đang được che chởdù hoàn cảnh đang vô cùng khốc liệt Đây cũng có lẽ là một biểu tượngcủa tương lai với những hứa hẹn của ngày mai tươi sáng Phía sau đoànquân vẫn tiến bước như thúc giục cần hành động ngay vì nhiệm vụthiêng liêng bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân Phía xa hơn là không gianmiền núi rừng nơi đang diễn ra chiến dịch trường kỳ gian khổ
Trang 8Bố cục tranh chặt chẽ, các nhân vật dù chuyển động theo hai hướng đốilập, song lại như hòa quyện vào nhau Khoảng đặc dồn dập với nhữngmảng hình chen chúc tương phản với khoảng trống có chủ ý được sắpxếp hết sức tài tình, mở ra khoảng đất quê hương trống trải tạo sự liêntưởng và suy ngẫm đối với người thưởng thức Gam màu chủ đạonhuộm sắc chàm trầm hùng mang hơi thở vùng cao Tây Bắc Nét bútkhoáng đạt, lướt dài, xao xác làm cho không khí càng thêm thúc giục Năm 1959- 1960 ông cho ra đời hai tác phẩm sơn mài lộng lẫy “ Nghỉtrưa” và “ Trú mưa”, bức tranh sơn mài khổ lớn hoành tráng “ Kết nạpĐảng ở Điện Biên Phủ” (1963) bức kiệt tác ông vẽ năm ông 40 tuổi đưaông lên hàng đầu của hội họa Cách mạng Việt Nam.
Trang 9Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (1963)
Bức tranh là tác phẩm dựng lại thời khắc hào hùng của những ngườichiến sĩ Điện Biên ngay tại chiến trường với 3 nhóm nhân vật chính/phụ Nhóm nhân vật trung tâm gồm ba chiến sĩ trong đó có một chiến sĩtrên đầu còn quấn băng với khẩu súng trong tay Nhóm ba người nàyđược liên kết chặt chẽ với hai chiến sĩ khác phía bên phải bức tranh bằngmột cái bắt tay đầy quyết tâm Toàn bộ khung cảnh buổi kết nạp đảngđược diễn ra chóng vánh trong không gian chiến hào Góc trái là mộtchiến sĩ đang dìu đồng đội bị thương cho thấy ranh giới của sự sống vàcái chết thật mong mang Nhưng phía hậu cảnh lại là một chiến sĩ kháchối hả ra trận như thể sự mất mát đó chính là động lực và nhấn mạnhthêm bối cảnh khẩn trương của cuộc chiến Bức tranh là có thể xem làbản hùng ca của dân tộc giai đoạn kháng chiến chống Pháp, là hình ảnhtượng trưng cho tinh thần cách mạng cao cả và lẫm liệt
Nét đặc sắc của tác phẩm: Hình tượng các chiến sĩ Điện Biên đã đượcNguyễn Sáng khắc họa bằng lối hình họa giản lược, chắc khỏe Màu sắctrong tranh đơn giản, đa phần là các màu sắc trong hệ màu sơn ta truyềnthống như đỏ son, vàng, bạc Bức tranh đặc biệt có thêm một số màumới như lam, lục được sử dụng thành công, đánh dấu mốc quan trọngvào lịch sử nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam
Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Sáng còn có những tác phẩm như: Thiếunữ bên hoa sen, chân dung bà mẹ, em bé đội mũ rơm, túi vải thời chiến
Trang 10tranh chống Mỹ, vẽ chùa Phổ Minh, Thánh
Gióng, Vũ trụ… Năm 1978 ông có bức tranh sơn
mài hoành tráng “ Thanh niên Thành Đồng”
được trưng bài tại bảo tàn mỹ thuật tp Hồ Chí
Trang 11Trong chuỗi ngày vượt dãy Trường Sơn, ông chống chọi với từng cơnđói và sốt rét rừng để cho ra đời những bức ký họa kháng chiến đầu tiên:Suối Trường Sơn, Những chân dung bộ đội, Trên đường Trường Sơn Ông say mê đi thực tế để sáng tác Tranh của ông khắc họa người thật,việc thật, từ những chiến sĩ anh dũng như xã đội trưởng Tám Ngọt, ônghai Điểm, đồng chí Đường, má Bảy, má Ba đến những làng quê bịbom đạn tàn phá.
Tác phẩm thể hiện tình quân dân (Ảnh Internet)
Ngoài ra, họa sĩ Lê Lam là người có công truyền bá và phổ biến chấtliệu tranh khắc gỗ cổ động in tay và tô màu, với số lượng theo yêu cầutreo, dán ở khắp các phòng, trạm thông tin lúc bấy giờ
Tác dụng của tranh khắc gỗ cũng như tranh cổ động khổ lớn đã làm chotên tuổi của họa sĩ Lê Lam không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn lan
Trang 12rộng cả thế giới - qua bức tranh “Dừng lại” Bức tranh có nội dung mộtphụ nữ miền Nam dang tay ngăn cả đoàn xe lội nước của giặc, được treoở cầu tàu Chợ Thom, huyện Mỏ Cày (nay là Mỏ Cày Nam), đã thu húthàng vạn đồng bào khắp nơi đến xem, đến nỗi giặc Mỹ phải dùng đếnhải, lục, không quân để cướp bức tranh và chở về Mỹ.
Năm nay, tuy họa sĩ Lê Lam đã bước vào tuổi tám mươi, nhưng ký ứcnhững năm tháng đi thực tế ở Bến Tre mãi mãi không bao giờ phai mờ.Và, họa sĩ luôn khẳng định mình là người con của quê hương ĐồngKhởi
Tác phẩm: Đồng Khởi Bến Tre
Chất liệu: Khắc gỗ
Kích thước: 10cm x 24,5cm
Năm sáng tác: 1967
Trang 13Năm sưu tầm: 12-9-2000
Tranh được làm tại Bến Tre sau khi phong trào Đồng Khởi diễn ra mạnhmẽ với sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân với bất kỳ vũ khímà họ có trong tay Tranh này sau đó được làm lại tại Phòng Hội họagiải phóng như một bài học cho học viên thực hiện vào năm 1967
Tác phẩm Dừng lại, tác phẩm nổi tiếng của ông (Ảnh Internet)
Bức tranh cổ động trên mười mét vuông, bức tranh dựa trên một câuchuyện có thật, góc nhìn đầy tôn vinh ca ngợi lòng dũng cảm của ngườiphụ nữ, tranh có tính kịch tính và mạnh mẽ Vẽ hai mặt được thể hiện rấtnhanh một bên có hình bộ đội giải phóng, dân quân du kích, nhân dân vàcả quân đội Mỹ lẫn Lyndon Johnson, với dòng chữ: "Toàn dân quyết
Trang 14tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược" Mặt chính ông vẽ chị Tư Cào đứngdang chân dang tay trước xe tăng địch, dưới gầm trời xám loang lổ khóibom lẫn “bầy đàn” máy bay trực thăng nhiều như ruồi phủ trên cánhđồng lúa vàng Trên xe người lính Mỹ giương súng trước mặt chị TưCào cùng với tựa đề: "Dân tộc Việt Nam chưa bao giờ chịu khuất phục".Bức tranh được dựng lên sừng sững ở Cầu Tầu trên sông Thơm, đoạnnối sông Cổ Chiên, sông Hàm Luông Tranh được neo chặt vào hai đoạncây bông gòn chôn sâu hàng mét Sông Thơm chỗ ấy hàng ngày có hàngngàn thuyền bè qua lại Đến đó thuyền nào cũng đi chậm, dừng xemtranh đông như hội Nơi đây là vùng tranh chấp, thỉnh thoảng máy bayMỹ ngụy sà xuống xem tranh Chúng căm tức điên đầu Một lần cả línhbộ, tàu chiến kéo đến, đích thân tên Mỹ chỉ huy ra lệnh dùng súng bắnvào dây thép treo tranh để tranh rơi xuống nhưng không được Sauchúng phải công kênh nhau lên mới tháo được tranh, khiêng xuống tàu.Chúng buộc tranh kéo lên tàu chạy dọc sông, vừa chạy vừa bắc loa "Đâylà chiến lợi phẩm thu được của Việt cộng" Địch đem tranh về VĩnhLong hai ngày rồi chở đi Bình Phước, Mỹ Tho Chúng cho triệu tậpnhiều sĩ quan tâm lý chiến đến xem Sau này có nguồn tin, rằng có ngườiđã thấy bức tranh ấy ở bên Mỹ.
(Tài liệu:Tấm lòng cho Miền Nam-www htv.com.vn)
(Tài liệu:Một tấm lòng vì Miền Nam- Mỹ thuật Việt Nam- Tập chí mỹ thuật-www vietnamfineart.com)
Trang 153 Diệp Minh Châu (1919- 2002)
Diệp Minh Châu (1919 - 2002) là họa sĩ,
là nhà điêu khắc có nhiều đóng góp cho
nền mỹ thuật Việt Nam Sinh thời, ông
có nhiều kỷ niệm sâu sắc với Bác Hồ
Cho tới khi mất, ông đã vẽ và nặn hàng
trăm tác phẩm tranh, tượng về Bác,
trong đó, được biết đến rộng rãi nhất có
lẽ vẫn là bức tranh "Bác Hồ và 3 cháu thiếu nhi Trung Nam Bắc"được ông vẽ bằng máu của mình, và bức tượng đồng "Bác Hồ vớithiếu nhi" hiện được đặt trước trụ sở UBND TP HCM
Cuối năm 1946 ông được biết tới với bức Chiến sĩ Lê Hồng Sơn hy sinhlúc xung phong (1947), vẽ tại Vàm Nước Trong (Mỏ Cày), bằng chínhmáu của người chiến sĩ hy sinh và bức tranh Bác Hồ và 3 thiếu nhiTrung Nam Bắc vẽ bằng chính máu của mình Bức tranh Bác Hồ đượcvẽ trên lụa, và ông đã gửi một bức thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh (trongbức thư ông gọi Chủ tịch bằng Cha) bày tỏ khát vọng hoà bình và giảiphóng dân tộc
Trang 16guồn: SGK - Mỹ thuật 7 - Bài 21 - trang 131
Mô tả: "Tranh lụa của họa sĩ Diệp Minh Châu: ""Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc"""
Về bức huyết họa của họa sĩ Diệp Minh Châu, nhiều người đã có dịpchiêm ngưỡng, chủ yếu là qua hình chụp trên sách báo Hiện nay, bứctranh đang được lưu giữ và trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia,phần trưng bày lịch sử cận hiện đại, cơ sở 216 Trần Quang Khải Đây làmột tác phẩm tranh lụa, lại được vẽ bằng máu nên cùng với thời gian, nókhông còn giữ được màu như lúc vẽ, tuy nhiên, tác phẩm luôn nhậnđược sự quan tâm, đón nhận của đông đảo công chúng tham quan vớithái độ trân trọng và cảm phục
Trang 17Bức tượng Bác Hồ với thiếu nhi tại thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1952, ông được cử sang học điêu khắc Viện Hàn lâm Mỹ thuậtTiệp Khắc Trước khi về nước, ông còn đến nghiên cứu về nghệ thuậttượng đài ở Liên Xô và Ấn Độ trong nhiều tháng Năm 1956, ông trởthành giảng viên trường Mỹ thuật Việt Nam cho đến ngày thống nhất đấtnước năm 1975 Ông tu nghiệp tại Ấn Độ một năm (1957) Trong thờigian đó, ông vẫn tiếp tục sáng tác với hàng loạt tác phẩm đề tài anh hùngcách mạng như Võ Thị Sáu trước quân thù, Lòng người miền Nam, Căm
Trang 18thù Phú Lợi, Miền Nam bất khuất, Miền Nam thành đồng, Người mẹViệt Nam
Diệp Minh Châu, Võ Thị Sáu trước quân thù, tượng thạch cao, 1958, Giải Nhất MTTQ 1958
trien-lam-my-thuat-viet-nam/
http://en.hufa.edu.vn/index.php/2015/11/21/luoc-su-cac- Minh-Chau-Chuyen-cam-dong-tu-nhung-buc-tranh- 328503/
Trang 19http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Hoa-si-Diep-4 Phan Kế An (1923)
Phan Kế An (sinh ngày 20 3
-1923) quê ở thôn Mông Phụ, xã
Đường Lâm, thị xã Sơn Tây Cha
ông là Khâm sai đại thần Phan Kế
Toại từng giữ chức Bộ trưởng Nội
vụ, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt
Nam dân chủ cộng hoà
Hoạ sĩ Phan Kế An có tài sáng tác
ở nhiều thể loại và sử dụng thành
thạo nhiều chất liệu như: sơn mài,
sơn dầu, lụa, khắc gỗ Tranh của
ông chứa phong cách hiện thực, tập trung nhiều đề tài gắn bó vớilãnh tụ, kháng chiến, sinh hoạt của các dân tộc miền núi, trung dubằng cảm xúc chân thực và sâu lắng Tác phẩm của Phan Kế An luônđược đánh giá cao về chất lượng nghệ thuật