1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - LỊCH SỬ MỸ THUẬT - Đề tài - MỸ THUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ ỨNG DỤNG VÀO ĐỜI SỐNG VÀ TRANG PHỤC HIỆN NAY

28 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mỹ thuật Hy Lạp cổ đại và ứng dụng vào đời sống và trang phục hiện nay
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thiết kế Thời trang
Thể loại Đề tài thuyết trình
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

Khi xem qua bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu rõ hơn nhằm mong muốn các bạn hiểu hơn về đất nước Hy Lạp , những ứng dụng nghệ thuật Hy Lạp cổ đại vào đời sống hiện nay... Hình 2: Bản đồ t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỶ THUẬT THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG

Trang 2

MỤC LỤC : Lời mở đầu 3

Bảng phân công nhiệm vụ

1 Giới thiệu về Hy Lạp 5 - 6

2 Đời sống văn hóa xã hội 6 - 12

2.1 Xã hội 6 - 8

2.2 Lối sống 9 – 11 2.3 Giáo dục 11 - 12

3 Ứng dụng vào đời sống 12 - 22

3.1 Trang phục thời Hy Lạp 13 - 15 3.2 Ứng dụng các đặc điểm của trang phục Hy Lạp cổ đại vào trang phục hiện đại 16 – 18

3.3 Một số bộ trang phục bikini được thiết kế dựa trên các chi tiết của

trang phục chiến binh La Mã Cổ Đại xưa 19 -

22

4 Giá trị và ý nghĩa của nghệ thuật Hy Lạp 23 - 27 Tài liệu tham khảo 28

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU:

Hy Lạp, một trong những quốc gia có bề dày lịch sử về kiến trúc và hội họa Nhiều trường phái sáng tạo ra nghệ thuật cũng được hình thành ở đây Được xem như là chiếc nôi khơi gợi cảm hứng sáng tạo ra cái mới, Hy Lạp

là biển cả nên nghệ thuật cũng có sự phát triển vượt bậc.

Nghệ thuật Hy Lạp cổ đại, đề tài sáng tạo của nhiều nhà thiết kế Mỗi tác phẩm là một câu chuyện phản ánh chân thực cuộc sống, văn hóa và xã hội của đất nước Hy Lạp.

Khi xem qua bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu rõ hơn nhằm mong muốn các bạn hiểu hơn về đất nước Hy Lạp , những ứng dụng nghệ thuật Hy Lạp cổ đại vào đời sống hiện nay

Trang 4

1.GIỚI THIỆU VỀ HY LẠP:

Trung Hải và biển Đen và kéo dài gần một nghìn năm, đến khi Kitô giáo xuấthiện Các nhà sử học coi nó là nền tảng văn hóa cho văn minh phương Tây Vănhóa Hy Lạp có ảnh hưởng rất lớn trong Đế chế La Mã, và ảnh hưởng này cũngđược truyền đi khắp các vùng trong châu Âu

Hình 1: Ảnh lát cắt xã hội Hy Lạp cỏ đại

đảo trên biển Êgiê và miền ven biển phía Tây Tiểu Á Hy Lạp cổ đại thông thương

Trang 5

với nhiều nước bằng con đường phát triển thương nghiệp rất sớm Khí hậu rất thuận

lợi cho việc phát triển nông nghiệp và nhiều ngành kinh tế khác

kiến trúc, điêu khắc phát triển

Hình 2: Bản đồ thề hiện vị trí địa lý Hy Lạp

2.ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HÓA- XÃ HỘI HY LẠP:

2.1

Xã hội

Những nét đặc trưng của xã hội Hy Lạp cổ đại là sự chia phân chia giữa

người tự do và nô lệ, vai trò khác nhau giữa nam giới và nữ giới, sự ít phân biệt địa

vị xã hôi dựa trên gốc gác ra đời, và sự quan trọng của tôn giáo Lối sống của người

Athena là phổ biến trong thế giới Hy Lạp so với chế độ đặc biệt của Sparta

Chỉ có những người tự do mới có quyền làm cư dân thành phố và được

bảo vệ đầy đủ bởi luật pháp trong một thành bang Trong hầu hết các thành bang,

không giống như La Mã, sự nổi trội trong xã hội không cho phép những quyền lợi

đặc biệt Chẳng hạn, sinh ra trong một gia đình nào đó không có nghĩa là có những

đặc quyền Vài gia đình kiểm soát chức năng tôn giáo cộng đồng, nhưng nói chung

điều này không có nghĩa là có quyền lực nào đó trong chính quyền Tại Athena, dân

chúng được chia thành bốn tầng lớp dựa theo sự giàu có Người ta có thể thay đổi

Trang 6

tầng lớp của mình nếu có nhiều tiền hơn Tại Sparta, tất cả các nam công dân củathành phố đều được xác định là "bình đẳng" nếu họ kết thúc việc học hành của họ.Tuy vậy, các vua người Sparta lãnh đạo tôn giáo và quân đội của thành bang thườngđến từ hai gia đình khác nhau.

Nô lệ không có quyền lực và địa vị Họ có quyền có gia đình và tài sảnriêng, tuy nhiên không có quyền chính trị Năm 600 TCN chế độ chiếm hữu nô lệ đãtrải rộng khắp Hy Lạp Đến thế kỷ thứ 5 TCN, nô lệ chiếm đến một phần ba số dân

ở một số thành bang Nô lệ bên ngoài Sparta hầu như không bao giờ nổi dậy bởi vì

họ thuộc nhiều quốc tịch khác nhau và tản mát khó có thể tổ chức lại với nhau

Hình 3:Cảnh nô lệ làm việc, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp

Hầu hết các gia đình đều sở hữu nô lệ làm người giúp việc nhà và laođộng tay chân, ngay cả những gia đình nghèo cũng có thể có một hay hai nô lệ.Những người sở hữu không bao giờ được phép đánh đập hay giết hại nô lệ Nhữngngười sử hữu thường hứa sẽ trả tự do cho những nô lệ trong tương lai để họ làm việcchăm chỉ hơn Không như ở La Mã, những người nô lệ được trả tự do không thể trởthành những công dân thành phố

Thay vào đó, họ gia nhập vào thành phần các metic, bao gồm nhữngngười từ nước ngoài hay những thành bang khác được cho phép sinh sống trongthành bang này

Những thành bang cũng được pháp luật cho phép sở hữu nô lệ Những

nô lệ cộng đồng này có sự độc lập lớn hơn so với những nô lệ do các gia đình sởhữu, tự kiếm sống và làm những công việc chuyên môn Trong Athena, những nô lệ

Trang 7

cộng đồng được đào tạo để theo dõi việc làm ra tiền giả, trong khi những nô lệ tạicác đền thờ thì làm việc như những kẻ phục dịch của vị thần trong đền.

Hình 4: Nô lệ làm việc chuyên môn ở các thành bang

Sparta có một dạng nô lệ đặc biệt gọi là helot Helot là những tù nhâncủa cuộc chiến Hy Lạp do các thành bang sở hữu và đưa vào các gia đình Helotchuyên đi kiếm thực phẩm và làm những công việc vặt nội trợ cho các gia đình, chophép phụ nữ có thể tập trung nuôi dạy con cái tốt hơn và nam giới có thời gian đểhuấn luyện thành lính hoplite Những ông chủ của họ thường xuyên đối xử rất khắc

nghiệt với họ nên rất hay có những cuộc nổi dậy.

Trang 8

Hình 5: Một nô lệ Hy Lạp Hiện vật bảo tàng Louvre2.2 Lối sống:

Trong suốt một thời gian dài, lối sống trong các thành - bang Hy Lạp gầnnhư không thay đổi đáng kể Người Hy Lạp tại các thành phố thường ở trongnhững khu nhà với những căn hộ thấp hoặc những ngôi nhà dành cho một gia đình,tuỳ theo thu nhập Nhà ở, chung cư, và đền đài thường nằm quanh các agora (chợ).Công dân cũng sống trong các làng nhỏ và các nông trại nằm trong vùng nôngthôn của thành bang Tại Athena, nhiều người sống bên ngoài hơn là bên trongcổng thành

Một hộ gia đình Hy Lạp tương đối đơn giản, thường có phòng ngủ, phòng chứa đồđạc, và bếp được bố trí ở sân nhỏ bên trong nhà Mỗi hộ thường có cha mẹ và concái, tuy nhiên thường không có họ hàng sống chung Đàn ông trong nhà có tráchnhiệm đi làm nuôi sống gia đình hoặc đầu tư vào đất đai và buôn bán Đàn bà cónhiệm vụ quản lý chi tiêu trong nhà và nô lệ, lấy nước từ các vòi nước công cộngmang về nhà, nấu nướng, chăm sóc con cái Đàn ông có phòng riêng để tiếp khách

vì khách nam giới không được phép vào trong phòng phụ nữ và trẻ em Nhữngngười đàn ông giàu có đôi khi có thể mời bạn bè đến dự symposium (tiệc uống).Người ta lấy ánh sáng từ những ngọn đèndùng dầu olive, và sưởi bằng các lò thancủi Đồ đạc trong nhà ít và đơn sơ, thường gồm ghế, bàn, và giường bằng gỗ

Trang 9

Thực phẩm Hy Lạp cổ đại cũng hết sức đơn giản Người nghèo thường

ăn cháo lúa mạch bỏ thêm hành, rau và phô mai hay dầu ôliu Chỉ có ít người được

ăn thịt thường xuyên, ngoại trừ khi được phân phối miễn phí từ các buổi hiến tếđộng vật tại các lễ hội của thành bang Các lò nướng bánh bán bánh mì nóng hằngngày, còn các tiệm nhỏ hơn thì có bán đồ ăn nhanh Rượu pha thêm nước là thứcuống được ưa chuộng

Trang phục người Hy Lạp ít thay đổi theo thời gian Cả đàn ông và phụ

nữ đều mặc trang phục quấn đơn giản Trang phục thường có các hoạ tiết nhiềumàu và có thắt dây nịt Người Hy Lạp mặc áo choàng và đội mũ khi trời lạnh, vàkhi trời ấm thường mang dép thay cho giầy da Phụ nữ dùng đồ trang sức và mỹphẩm - đặc biệt là chì bột, để tạo ra nước da sáng Đàn ông thường để râu đến khiAlexander đại đế đưa ra mốt cạo râu

Hình 6: Trang phục người Hy Lạp cổ

Thuốc men tại Hy Lạp cổ đại khá hạn chế Hippocrates đã tách biệt mêtín với việc chữa trị bằng thuốc vào thế kỷ thứ 5 TCN Các vị thảo dược được

Trang 10

dùng để giảm đau, và thầy thuốc có thể thực hiện một số phẫu thuật đơn giản Tuythế họ vẫn chưa chữa được các bệnh truyền nhiễm, do đó những người khoẻ mạnhvẫn có thể tử vong bất kỳ lúc nào khi mắc bệnh.

Hình 7: Cảnh chữa bệnh ở Hy Lạp

Để có sức khoẻ và sẵn sàng cho nghĩa vụ quân sự, đàn ông phải thườngxuyên luyện tập Hầu như mỗi thành-bang đều có ít nhất một gymnasium, bao gồmmột khu nhà để tập luyện nhiều môn, đường chạy, bể bơi, phòng thuyết trình vàkhuôn viên, và chỉ mở cửa cho đàn ông vào Các lễ hội thành bang thường cónhiều trò giải trí Thần linh thường được cúng tế trong các cuộc đua tài trong âmnhạc, ca kịch và văn thơ Người Athena hay ba hoa rằng thành phố của họ tổ chức

lễ hội gần như mỗi ngày Các lễ hội toàn Hy Lạp lớn được tổ chức tại Olympia,Delphi, Nemea và Isthmia Các vận động viên và nhạc sĩ thắng trong các cuộctranh tài này thường trở nên giàu có và nổi tiếng Cuộc tranh tài phổ thông và cũng

là tốn kém nhất là môn đua xe ngựa

Trang 11

Hình 8: Những cuộc đua ngựa đẫm máu nhất ở đấu trường Hy Lạp2.3 Giáo dục:

Trong phần lớn lịch sử Hy Lạp, giáo dục là tư thục, ngoại trừ ở Sparta.Trong suốt thời kỳ Hy Lạp hoá, một số thành-bang mở các trường công Chỉ có cácgia đình khá giả mới mời được thầy về nhà Con trai được học đọc, viết và tríchgiảng văn học Họ cũng được học hát và chơi một thứ nhạc cụ cũng như được huấnluyện để trở thành vận động viên và phục vụ quân đội Họ học không phải để cóviệc làm mà để trở thành một công dân hữu ích Con gái cũng học đọc, học viết

và số học để có thể quản lý được gia đình Họ gần như không bao giờ được học tiếpsau thời niên thiếu

Trang 12

Hình 9: Một bức tượng về vua Leonidas Ông có thể là người nổi tiếng nhất về hệ thống giáo dục của dân tộc chiến

3.ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT HY LẠP VÀ ĐỜI SỐNG VÀ TRANG PHỤC:

3.1 Trang phục thời Hy Lạp:

Trang 13

Trong thời kì Hy lạp cổ đại, có 2 loại trang phục cổ phổ biến: Peplos,

Chiton

Thời này, trang phục được mặc lên là những mảnh vải dài, cố định bằng những chiếc ghim vắt trên vai, phần eo có thắt lưng hoặc có sợi dây thắt ngay dưới ngực

Hình 10:Trang phục củ nữ quý tộc thời Hy Lạp cổ

Hình 11: Trang phục đời sống thường ngày

Trang 14

Hình 12:Trang phục của vua

Hình 12:Trang phục của các chàng trai

Trang 15

Hình 13: Bộ sưu tập thu đông 2012 -2013 nhãn hiệu Valentino lấy chất liệu từ gấm thổ cẩm có thêu hoa văn cầu kỳ và những biểu tượng văn hóa Hy lạp cổ đại

Trang 16

3.2 Ứng dụng các đặc điểm của trang phục Hy Lạp Cổ Đại vào trang phục hiện đại:

Một số bộ trang phục được thiết kế dựa trên các chi tiết của trang phục chiến binh của Hy Lạp:

Trang 18

-Bộ sưu tập được lấy ý tưởng từ trang phục của những chiến binh thời Hy Lạp cổ đại Trang phục mang phong cách mạnh mẽ ,đẹp mắt.

Trang 19

3.3 Một số bộ trang phục bikini được thiết kế dựa trên các chi tiết của trang phục chiến binh La Mã Cổ Đại xưa:

Trang 23

4 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA NGHỆ THUẬT CỦA HY LẠP:

Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóacủa nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến trúc

Ở phương Tây, nghệ thuật của Đế chế La Mã chủ yếu bắt nguồn từ hìnhmẫu của nghệ thuật Hy Lạp

Tranh vẽ cuộc cướp phá cố đô La Mã vào năm 410:

Hình 14: Tranh vẽ cuộc cướp phá cố đô La Mã vào năm 410

Ở phương Đông, hình thành nền nghệ thuật Hy Lạp -Phật giáo, với ảnhhưởng xa đến Nhật Bản

Trang 24

Hình 15: Tượng phật ở Hy Lạp

Sau thời kỳ Phục hưng ở châu Âu, thẩm mỹ nhân văn và các tiêu chuẩn

kỹ thuật cao từ nghệ thuật Hy Lạp đã là nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ châu Âu

Cũng vào thế kỷ 19, các truyền thống cổ điển bắt nguồn từ Hy Lạpthống trị nghệ thuật của thế giới phương Tây

Hình 16: Trang phục quý tộc với chất liệu đặc trưng nhất : tơ lụa - chất liệu vải

Trang 25

Gần đây, nền văn hóa này đang ngày càng được chú ý và quan tâm.Điều này cũng không có gì lạ bởi Hy Lạp luôn gắn với hình ảnh những bộ trangphục sang trọng của quý tộc Và hầu hết chúng đều được may với chất liệu đặctrưng nhất : tơ lụa - chất liệu vải ở bất cứ đâu cũng luôn được đánh giá cao

Trang sức cũng có sự ảnh hưởng của nền nghệ thuật Hy Lạp cổ đại bấygiờ:

Hình 17: TRANG SỨC CỦA NHÃN HiỆU

Dolce & Gabbana

Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại thường được chia theo phong cách thành bốn giaiđoạn:

NGHỆ THUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI

Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến trúc Ởphương Tây, nghệ thuật của Đế chế La Mã chủ yếu bắt nguồn từ hình mẫu củanghệ thuật Hy Lạp Ở phương Đông, công cuộc chinh phục của Alexander Đại đếbắt đầu nhiều thế kỷ giao lưu trao đổi lẫn nhau giữa các nền văn hóa Hy Lạp, Trung Á và

Trang 26

Ấn Độ, kết quả là ở nghệ thuật Hy Lạp -Phật giáo, với ảnh hưởng xa đến Nhật Bản Sau thời kỳ Phục hưng ở châu Âu, thẩm mỹ nhân văn và các tiêu chuẩn kỹ thuật cao từ nghệ thuật Hy Lạp đã là nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ châu Âu Cũng vào thế

kỷ 19, các truyền thống cổ điển bắt nguồn từ Hy Lạp thống trị nghệ thuật của thế giớiphương Tây

Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại thường được chia theo phong cách thành bốn giai đoạn: hình học, Cổ xưa, cổ điển, và Hy Lạp hóa Niên đại của phong cách hình học thường được đặt vào khoảng năm 1000 trước Công nguyên, mặc dù trong thực tế ít biết vềnghệ thuật ở Hy Lạp trong giai đoạn 200 năm trước đó(theo truyền thống được gọi là kỉ nguyên Hy Lạp tăm tối), thời kì thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đã chứng kiến sự phát triển chậm của phong cách cổ xưa như được minh chứng bằng kiểu tranh vẽ men đen trên đồ gốm Sự khởi đầu của các cuộc chiến tranh với Ba Tư (từ năm 480 trước Công nguyên đến năm 448 trước Công nguyên) thường được coi là sự phân chia giữa giai đoạn cổ xưa

và các thời kỳ cổ điển, và triều đại của Alexandros Đại Đế (từ năm 336 TCN đến năm 323TCN) được coi là thời điểm chia tách thời kì cổ điển khỏi thời kì Hy Lạp hóa

Hình 18: Sơ đồ giai đoạn phong cách nghệ thuật Hy Lạp

Trong thực tế, không có quá trình chuyển đổi mạnh từ một thời kì này tới một thời kìkhác Các hình thức nghệ thuật phát triển với tốc độ khác nhau trong các phần khác nhaucủa thế giới Hy Lạp, và như trong bất kỳ thời đại, một số nghệ sĩ làm việc với phong cách

NGHỆ THUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI

KHOẢNG NĂM 1000

TCN

KHOẢNG NĂM 1000

TCN

THẾ KỈ THỨ VII TCN

THẾ KỈ THỨ VII TCN

Trang 27

sáng tạo hơn hơn những người khác Truyền thống địa phương đặc thù, bảo thủ trong đặcđiểm, và các điều kiện của văn hóa địa phương, cho phép các nhà sử học xác định đượcnguồn gốc của bất cứ sự thay đổi nghệ thuật nào

Tài liệu tham khảo:

Trang 28

Giáo trình Lịch Sử Mỹ Thuật, ThS Nguyễn Thị TrúcĐào

https://vi.wikipedia.org/wiki/Hy_L%E1%BA%A1p_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA%A1ihttp://www.hylap.net/so-luoc-thong-tin-thoi-ky-lich-su-hy-lap-co-dai.html

co-daicuoc-doi-va-cai-chet-cua-triet-gia-Socrate-.html

http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-2324/Cac-Truong-Phai-Triet-Hoc-Hy-Lap-

http://dantri.com.vn/van-hoa/bi-quyet-lam-dep-dac-biet-cua-cac-nu-hoang-xua-1429071629.htm

nhat/12869154/401/

http://pda.vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Miss-Universe-2005-hoa-nu-than-Hy-Lap-trong-sinh-https://www.google.com.vn/search?q=%C4%91ua+ng%E1%BB%B1a+%E1%BB%9F+hy+l

%E1%BA%A1p+c%E1%BB%95+%C4%91%E1%BA

%A1i&tbm=isch&tbs=rimg:CUhrGjllDPFvIjjWrSOlieSlg7k0h_1JfolANSisqqbm50HY5CxygBC7cKU6dhVE7qPJhdj6C_1BbQW27NVZyjs7HQAyoSCdatI6WJ5KWDEQCvZEOnQaL9KhIJuTSH8l-iUA0RBtjTalH7RCAqEglKKyqpubnQdhFVc0Vl4IF_1ZSoSCTkLHKAELtwpEfAv4FpofAU-

KhIJTp2FUTuo8mERXZJzAr-GzxQqEgl2PoL8FtBbbhGMcyRF3d11NCoSCc1VnKOzsdADEUsSshB17K7h&tbo=u#imgrc=SGsaOWUM8W_HMM%3A

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BA%BFn_tr%C3%BAc_Hy_L%E1%BA%A1p_c%E1%BB

%95_%C4%91%E1%BA%A1i

Ngày đăng: 31/10/2024, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w