1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 718,11 KB

Nội dung

ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM MỤC TIÊU: Trình bày phân tích khái niệm tình cảm cảm xúc Hiểu hoạt động tình cảm mức độ tình cảm Biết quy luật tình cảm vận dụng vào cơng tác giáo dục sức khoẻ ban đầu, quản lý y tế Sơ đồ phân loại tượng tâm lý Hiện tượng tâm lý Q trình tâm lý (I) •Qúa trình nhận thức •Q trình tình cảm •Q trình ý chí Trạng thái tâm lý (II) •Sự ý •Tâm trạng •Sự ganh đua Đặc điểm tâm lý (III) •Xu hướng •Năng lực •Khí chất •Tính cách KHÁI NIỆM: Tình cảm, xúc cảm thái độ người vật tượng có liên quan đến nhu cầu họ hình thức rung cảm Giữa tình cảm với cảm xúc có đặc điểm giống có nhiều đặc điểm khác Tình cảm, xúc cảm có mối quan hệ mật thiết Tình cảm, xúc cảm thái độ người vật tượng có liên quan đến nhu cầu họ hình thức rung cảm Nhận thức Tình cảm, cảm xúc - Phản ánh - Phản ánh mối quan hệ người thân vật tượng với vật tượng - Phản ánh tất - Chỉ phản ánh vật có liên quan vật tác động vào đến nhu cầu người giác quan người → đối tượng phản ánh tình cảm, xúc cảm hẹp nhận thức - Phản ánh hình - Phản ánh hình thức rung thức cảm động thể nghiệm giác, hình ảnh, biểu → Tính chủ thể phản ánh cảm tượng, khái niệm, phán xúc cao nhiều so với tính chủ đốn… thể nhận thức - Có thể gây ra, truyền đạt lại cho người khác tri thức khơng khó khăn - Sự hình thành tình cảm thường phức tạp, khó khăn nhiều với nhận thức Có thể lừa dối Có thể vay mượn cần thiết Ví dụ • Cảm giác bên cho biết cảm nhận: nóng lạnh, đau đớn, nhức nhối, sảng khối… thể • → cảm xúc: thích thú, lo lắng… cảm giác • Tri Tri giác: giác: – – Phân Phânbiệt biệtngười người quen, người lạ quen, người lạ – Cái ăn được, – Cái ăn được, khơng khơng • Cảm Cảmxúc xúc – bỏ, – Mừng Mừngrỡ, rỡ,ghét ghét yêu quí sợ hãi… bỏ, yêu quí sợ – Thích, khơng thích, hãi… ghét, sợ – Thích, khơng thích, ghét, sợ Giữa tình cảm với cảm xúc có đặc điểm giống có nhiều đặc điểm khác Sự giống nhau: • Đều thái độ người với vật, tượng có liên quan đến nhu cầu • Đều có sở vật chất não • Đều phản ánh mối quan hệ người với thực – Xúc động: • • • • Là loại xúc cảm có cường độ mạnh mạnh Diễn thời gian ngắn ảnh hưởng mạnh đến người Nó làm cho người ta sáng suốt trí tuệ, khơng lường trước hiệu hành vi, dễ có định sai lầm Thậm chí, tạo nên trạng thái sinh lý, ngất xỉu, tay chân run rẩy, mặt “tái đi” … Một số tượng xúc động giận, ghen, khóc lóc, đau khổ ảnh hưởng không tốt đến người – Tâm trạng: • • • • Là trạng thái cảm xúc có cường độ vừa phải yếu Tồn thời gian dài nhiều người khơng ý thức Nó bao trùm lên tồn rung động ảnh hưởng rõ rệt đến hành vi người Tâm trạng buồn hay tâm trạng chán nản làm người uể oải, dáng điệu bơ phờ, làm việc hiệu Trạng thái cảm xúc có cường độ mạnh, tạo nên trạng thái căng thẳng người, trạng thái thường sản sinh tình nguy hiểm hay khẩn cấp Tình cảm: • Là thái độ ổn định người thực • Nó thuộc tính tâm lý Con người ý thức rõ rệt tình cảm • Những tình cảm có cường độ mạnh tạo nên say mê: say mê tích cực say mê khơng tốt (sự đam mê) • Trong tình cảm người ta cịn thấy có hai loại đặc biệt tình cảm cấp thấp tình cảm cấp cao • Tình cảm cấp thấp tình cảm có liên quan đến nhu cầu sinh lý Nó thường báo hiệu trạng thái sinh lý thể • Tình cảm cấp cao tình cảm có liên quan đến nhu cầu tinh thần Tình cảm cấp cao nói lên thái độ người đời sống xã hội Nó mang tính xã hội rõ rệt • Tình cảm cấp cao bao gồm: – Tình cảm đạo đức:biểu thị thái độ người yêu cầu đạo đức xã hội, , mối quan hệ người khác, tập thể, trách nhiệm xã hội thân – Tình cảm trí tuệ:biểu thị thái độ người ý nghĩ, tư tưởng, nhu cầu nhận thức Tình cảm trí tuệ bao gồm: ham hiểu biết, hồi nghi, hài lịng … • Tình cảm cấp cao bao gồm: – Tình cảm hoạt động:tình cảm thể thái độ người hành động liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu thực hành động – Tình cảm mang tính giới quan:là mức độ cao tình cảm người Loại tình cảm thường diễn đạt từ “tinh thần”, “ chủ nghĩa”… NHỮNG QUY LUẬT CỦA TÌNH CẢM: • • • • Quy luật lây lan Quy luật thích ứng Quy luật tương phản Quy luật pha trộn Quy luật lây lan: • Tình cảm xúc cảm lan truyền từ người sang người khác, vui lây, buồn lây, đồng cảm • Ví dụ: tượng hoảng loạn, khơng khí học tập, lao động chiến đấu lây truyền từ người sang người khác • Nền tảng quy luật tính xã hội tình cảm người Tuy nhiên, việc "lây lan" tình cảm từ chủ thể sang chủ thể khác không đường chủ yếu để hình thành tình cảm" Quy luật lây lan: • Trong đám đơng, cá nhân thường có xu hướng hành động giống nhau, điều chịu tác động mạnh quy luật lây lan Cùng quan điểm này, Gustave LeBon cho rằng: “trong đám đơng, tình cảm, hành động có tính lây nhiễm, lây nhiễm đến mức cá nhân sẵn sàng hy sinh quyền lợi cho quyền lợi tập thể Đó khả trái ngược với tính cá nhân, mà người làm phận đám đông.” Hệ lây lan tâm lý cá nhân dễ bị thuyết phục, phục tùng đám đông Cá nhân lúc dễ bị miên, họ hành động theo gợi ý cách hào hứng vô điều kiện Đây xem nguyên nhân thứ ba cho hình thành tính cách đám đơng Quy luật thích ứng: • Nếu xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần, suy yếu đi, khơng cịn gây tác động mạnh nữa: chai sạn tình cảm • Ví dụ: tượng gần thấy thường xa thấy thương Quy luật tương phản: • Một tình cảm, xúc cảm làm nảy sinh tăng độ mạnh tình cảm, xúc cảm khác • Ví dụ: “ Giận giận mà thương thương “ • Bác sĩ khám loạt người có sức khỏe kém, xuất người khỏe mạnh bác sĩ cảm thấy hài lòng ( người chưa hẳn khỏe thực ) • Khi có xúc cảm tình cảm đối tượng có xúc cảm, tình cảm đối tượng khác có liên quan Quy luật pha trộn: • Những cảm xúc tình cảm khác xuất đồng thời người, vừa vui mừng lo âu vừa thương giận … • Ví dụ : Sự ghen tuông sống vợ chồng, lo âu tự hào chuẩn bị công việc nguy hiểm • Trong đời sống hàng ngày công tác người cán quản lý cần ý yếu tố tình cảm chẳng hạn như: – Cần dè chừng, cảnh giác trước xúc động giận giữ, bình tĩnh, lo âu, trạng thái căng thẳng – Tránh để tình cảm chi phối tạo nên thiên lệch cư xử, ấn tượng, thành kiến, thiếu khách quan đánh giá người – Phải giải cơng việc cách có lý có tình – Phải sử dụng nhân tố tình cảm tác động vào người, ý đến đời sống tình cảm người, cư xử với người tình cảm u thương thân thiết, cảm hóa người …/ • Đời sống tình cảm có quan hệ mật thiết với hoạt động nhận thức Hai loại tượng thường ảnh hưởng lẫn nhau, gắn bó với tạo nên tình lý người hoạt động THE END

Ngày đăng: 09/05/2023, 01:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w