1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - LỊCH SỬ MĨ THUẬT - CHỦ ĐỀ - MỸ THUẬT HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ ỨNG DỤNG VÀO ĐỜI SỐNG VÀ TRANG PHỤC HiỆN NAY

56 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mỹ Thuật Hy Lạp Cổ Đại Và Ứng Dụng Vào Đời Sống Và Trang Phục Hiện Nay
Chuyên ngành Lịch Sử Mỹ Thuật
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HÓA- XÃ HỘI HY LẠP:2.2 LỐI SỐNG:  Người Hy Lạp tại các thành phố thường ở trong những khu nhà với những căn hộ thấp hoặc những ngôi nhà dành cho một gia đình, tuỳ

Trang 2

XÃ HỘI

ỨNG DỤNG VÀO ĐỜI SỐNG

GIÁ TRỊ

VÀ Ý NGHĨ A

Trang 4

Một góc của Hy Lạp cổ đại:

Trang 6

Bản đồ về vị trí địa lý của Hy Lạp cổ đại:

Trang 7

1 GIỚI THIỆU VỀ HY

LẠP:

Hy Lạp là 1 bán đảo, có nhiều núi đá, là nguồn nguyên liệu rất phong phú cho kiến trúc, điêu khắc phát triển

Trang 9

2.1 XÃ HỘI:

Sự phân chia giữa người tự

do và nô lệ, vai trò khác

nhau giữa nam giới và nữ

giới, sự ít phân biệt địa vị xã hội dựa trên gốc gác ra đời,

và sự quan trọng của tôn

giáo.

2 ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HÓA- XÃ HỘI

HY LẠP:

Trang 10

Nền văn hóa cổ đại sử dụng con người làm vật hiến tế thể hiện

sự phân biệt địa vị xã hội:

Trang 11

2 ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HÓA- XÃ HỘI HY LẠP:

2.1 XÃ HỘI:

Tại Athena, dân chúng được chia

thành bốn tầng lớp dựa theo sự giàu

có Người ta có thể thay đổi tầng lớp của mình nếu có nhiều tiền hơn

 Tại Sparta, tất cả các nam công dân của thành phố đều được xác định là

"bình đẳng" nếu họ kết thúc việc học hành của họ

Trang 12

Cuộc sống và con người Sparta:

Trang 13

2 ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HÓA-

XÃ HỘI HY LẠP:

2.1 XÃ HỘI:

Nô lệ không có quyền lực và địa

vị Họ có quyền có gia đình và tài sản riêng.

Năm 600 TCN chế độ chiếm hữu

nô lệ đã trải rộng khắp Hy Lạp

Đến thế kỉ thứ V TCN, nô lệ chiếm đến một phần ba số dân ở một số thành bang

Trang 14

Phần lớn các nô lệ được dùng để sản xuất nông nghiệp, thủ công

nghiệp.

Trang 15

Hầu hết các gia đình đều sở hữu

nô lệ làm người giúp việc nhà và lao động tay chân, ngay cả

những gia đình nghèo cũng có

thể có một hay hai nô lệ.

Những người sở hữu không bao giờ được phép đánh đập hay giết hại nô lệ Những người sử hữu

thường hứa sẽ trả tự do cho

những nô lệ trong tương lai để

họ làm việc chăm chỉ hơn.

Trang 16

Cảnh nô lệ thời Hy Lạp cổ đại bị bắt làm việc nặng nhọc:

Trang 18

Nô lệ ở các thành bang phải làm việc chuyên môn:

Trang 19

2 ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HÓA- XÃ HỘI HY LẠP:

2.2 LỐI SỐNG:

Người Hy Lạp tại các thành

phố thường ở trong những

khu nhà với những căn hộ

thấp hoặc những ngôi nhà

dành cho một gia đình, tuỳ

theo thu nhập.

Nhà ở, chung cư, và đền đài thường nằm quanh các chợ.

Trang 20

Quang cảnh về nhà ở tại Athena:

Trang 21

2 ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HÓA- XÃ HỘI

HY LẠP:

2.2 LỐI SỐNG:

Trang phục người Hy Lạp ít thay đổi

theo thời gian Cả đàn ông và phụ nữ đều mặc trang phục quấn đơn giản

Trang phục thường có các hoạ tiết

nhiều màu và có thắt dây nịt Người Hy Lạp mặc áo choàng và đội mũ khi trời lạnh, và khi trời ấm thường mang dép thay cho giầy da

Trang 22

Trang phục của người Hy Lạp cổ.

Trang 23

2 ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HÓA-

XÃ HỘI HY LẠP:

2.2 LỐI SỐNG:

Để có sức khoẻ và sẵn sàng

cho nghĩa vụ quân sự, đàn

ông phải thường xuyên luyện tập

Trang 24

Người Hy Lạp cổ đại được biết đến là thủy tổ của y học phương Tây:

Trang 25

Hình vẽ bác sĩ điều trị cho một bệnh nhân trên một chiếc bình Attic.

Trang 26

Những cuộc đua ngựa đẫm máu nhất

ở đấu trường Hy Lạp:

Trang 27

2 ĐỜI SỐNG VÀ VĂN HÓA- XÃ HỘI HY LẠP:

2.3 GIÁO DỤC:

Trong phần lớn lịch sử Hy Lạp,

giáo dục là tư thục, ngoại trừ ở

Sparta Trong suốt thời kỳ Hy Lạp hóa, một số thành-bang mở các

trường công Con gái cũng học

đọc, học viết và số học để có thể quản lý được gia đình

Một số ít nam thanh niên tiếp tục học sau thời niên thiếu

Trang 28

Một số trẻ em được ban đặc ân đến

trường chứ không phải là quyền lợi: Trẻ

em Anglo-Saxon trong bức ảnh này đang được một thầy tu ban đặc ân tiếp cận với nền giáo dục để thoát kiếp nô lệ Điều này

có ý nghĩa quan trọng đối với người cổ đại giống như việc trúng số ngày nay. 

Trang 29

Một bức tượng về vua Leonidas Ông có thể là người nổi tiếng nhất về hệ thống giáo dục của dân tộc chiến binh Sparta. 

Trang 30

Euclid xuất hiện cùng các học sinh trong bức tranh

"The School of Athens" của họa sĩ Italy thời kỳ Phục hưng Raphael. 

Trang 31

Một sinh viên Hy Lạp đang viết một bài luận trên bảng.

Trang 32

3.ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT HY LẠP

VÀ ĐỜI SỐNG VÀ TRANG PHỤC:

3.1 TRANG PHỤC THỜI HY LẠP:

Trang 33

 Trong thời kì Hy lạp cổ đại, có 2 loại

trang phục cổ phổ biến: Peplos, Chiton.

 Thời này, trang phục được mặc lên là những mảnh vải dài, cố định bằng

những chiếc ghim vắt trên vai, phần eo

có thắt lưng hoặc có sợi dây thắt ngay dưới ngực.

Trang 40

Một số bộ trang phục được thiết

kế dựa trên các chi tiết của

trang phục chiến binh của Hy

Lạp:

Trang 45

3.ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT

HY LẠP VÀ ĐỜI SỐNG VÀ TRANG PHỤC:

3.3 Một số bộ trang phục bikini được

thiết kế dựa trên các chi tiết của

trang phục chiến binh La Mã Cổ Đại

xưa

Trang 50

4 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA

NGHỆ THUẬT CỦA HY LẠP :

Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa

của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt

là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến trúc

Ởphương Tây, nghệ thuật của Đế chế

La Mã chủ yếu bắt nguồn từ hình mẫu của nghệ thuật Hy Lạp.

Trang 51

Tranh vẽ cuộc cướp phá cố đô La

Mã vào năm 410

Trang 52

Ở phương Đông, hình thành nền nghệ thuật Hy

Lạp -Phật giáo, với ảnh hưởng xa đến Nhật Bản

Trang 53

Sau thời kỳ Phục hưng ở châu Âu, thẩm mỹ nhân văn và các tiêu

chuẩn kỹ thuật cao từ nghệ thuật

Hy Lạp đã là nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ châu Âu.

Cũng vào thế kỷ 19, các truyền

thống cổ điển bắt nguồn từ Hy Lạp thống trị nghệ thuật của thế giới

phương Tây.

Trang 54

Gần đây, nền văn hóa này đang ngày càng được chú ý

và quan tâm Điều này cũng không có gì lạ bởi Hy Lạp

luôn gắn với hình ảnh

những bộ trang phục sang trọng của quý tộc Và hầu

hết chúng đều được may

với chất liệu đặc trưng

nhất : tơ lụa - chất liệu vải

ở bất cứ đâu cũng luôn

được đánh giá cao.

Trang 56

 Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại thường được chia

theo phong cách thành bốn giai đoạn:

NGHỆ THUẬT

Ngày đăng: 31/10/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w