TIỂU LUẬN MÔN HỌC: SINH THÁI ỨNG DỤNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ỨNG DỤNG HẦM BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI

44 11 0
TIỂU LUẬN MÔN HỌC:  SINH THÁI ỨNG DỤNG ĐA  DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ỨNG DỤNG HẦM BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: PGS.TS L Qu c Tu n HVTH: Nguyễn Hoàng Duy i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN MÔN HỌC SINH THÁI NG NG ĐA ẠNG INH HỌC VÀ ẢO TỒN NG D NG H M IOGA TRONG CHĂN NUÔI GVHD PGS TS L Qu c Tu n HVTH Nguyễn Hoàng Duy TP Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2017 ii M C L C D NH M C N iv D NH M C H NH v 1 Mở u 1 2 Tổng quan về ch t thải trong chăn nuôi 4 2 1 Nguồn phát sinh ch t thải chăn nuôi 4 2 2 Phân loại ch t thải chăn nuôi 4 2 2 1 Ch t thải rắn 4 2 2 2 Ch t thải lỏng (nước thải) 6 2 2 3 Ch t thải khí (khí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN MÔN HỌC: SINH THÁI NG NG ĐA ẠNG INH HỌC VÀ ẢO TỒN NG D NG H M IOGA TRONG CHĂN NUÔI GVHD: PGS.TS L Qu c Tu n HVTH: Nguyễn Hoàng Duy TP Hồ Chí Minh tháng năm 2017 i M CL C D NH M C N .iv D NH M C H NH v Mở u Tổng quan ch t thải chăn nuôi 2.1 Nguồn phát sinh ch t thải chăn nuôi 2.2 Phân loại ch t thải chăn nuôi 2.2.1 Ch t thải rắn: 2.2.2 Ch t thải lỏng (nước thải) 2.2.3 Ch t thải khí (khí ộc mùi hôi) 2.3 Các tiêu ô nhiễm ặc trưng 2.4 Tác ộng ch t thải chăn nuôi ến môi trường sức khỏe người 10 2.4.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 11 2.4.2 Ô nhiễm mơi trường khơng khí 13 2.4.3 Ơ nhiễm mơi trường t 16 Các biện pháp xử lý ch t thải chăn nuôi 17 3.1 Xử lý phân gia súc 17 3.2 Xử lý nước thải chăn nuôi 19 3.2.1 Xử lý nước thải chăn nuôi iều kiện tự nhiên 19 3.2.2 Xử lý nước thải chăn nuôi phương pháp nhân tạo 20 3.3 Xử lý mùi hôi chăn nuôi 21 Phương pháp xử lý chât thải biogas 22 ii 4.1 Khí sinh học ? 22 4.2 Thành ph n khí sinh học 22 4.3 Cơ chế hình thành khí sinh học 23 4.4 Các yếu t ảnh hưởng ến q trình sinh khí 25 4.4.1 Mơi trường kỵ khí 25 4.4.2 Nhiệt ộ 25 4.4.3 Độ pH 26 4.4.4 Thời gian lưu 26 4.4.5 Các ộc t 26 4.4.6 Đặc tính nguyên liệu 27 4.5 Các loại h m biogas 27 4.5.1 C u tạo chung h m biogas 27 4.5.2 Các dạng h m khí sinh học 28 4.6 Lợi ích kinh tế, xã hội môi trường sử dụng biogas 32 4.6.1 Lợi ích kinh tế 32 4.6.2 Góp ph n giảm thiểu ô nhiễm môi trường 33 4.6.3 Lợi ích xã hội 33 ết luận 36 TÀI LIỆU THAM KH O 38 iii ANH M C ẢNG ảng 2.1 Lượng phân trung bình gia súc/ ngày m ảng 2.2 Thành ph n hóa học loại phân gia súc, gia c m ảng 2.3 gây bệnh iều kiện b diệt s loại vi sinh vật 10 ảng 2.4 Ch t lượng khơng khí chuồng ni xí nghiệp qu c doanh 13 ảng 4.1 Thời gian lưu i với ch t thải ộng vật theo Tiêu chuẩn ngành [9] 26 iv ANH M C H NH H nh 1.1 iểu c u DP phân theo ngành kinh tế u năm 2017 Error! Bookmark not defined H nh 1.2 iểu c u lao ộng phân theo ngành kinh tế u năm 2017 Error! Bookmark not defined H nh 1.3 iểu thể s trang trại chăn nuôi giai oạn 2014 - 2016 H nh 2.1 dường gây ô nhiễm ch t thải chăn nuôi 11 H nh 2.2 Các sản phẩm q trình phân hủy kỵ khí hỗn hợp ch t thải chăn nuôi 14 H nh 4.1 tr nh phân giải kỵ khí ch t thải sinh học [2] 24 H nh 4.2 h m sinh khí loại l n 28 H nh 4.3 H m sinh khí kiểu v m c nh 29 H nh 4.4 H m sinh khí c nắp ậy di ộng 29 H nh 4.5 H m sinh khí có nắp ậy di ộng 31 H nh 4.6 Các phận ri ng biệt bể khí sinh học composite 32 H nh 4.7 Sự di chuyển vật ch t lượng hệ th ng vườn - ao - chuồng biogas [3] 36 v M u Trong kinh tế Việt Nam nông nghiệp ngành gi vai tr quan trọng (xem hình 1.1 hình 1.2) Tuy nơng nghiệp khơng chiếm tỉ lệ cao mức 15 tổng DP nước lại giải ến g n 50 tr n việc làm Chính v việc phát triển nơng nghiệp không d ng lại v n ề kinh tế mà c n ảnh hưởng trực tiếp ến v n ề x hội (Nguồn: Tổng cục th ng k H nh 1.1 iểu c u DP phân theo ngành kinh tế u năm 2017 16 (Nguồn: Tổng cục th ng k [15] H nh 1.2 iểu c u lao ộng phân theo ngành kinh tế u năm 2017 Cùng với nhu c u phát triển nông nghiệp th chăn nuôi c ng c nh ng bước tiến kể T năm 2016 s lượng trang trại chăn nuôi tăng mạnh t 12.642 (2014) ến 20.869 (2016) Điều chứng tỏ chăn nuôi ang ược trọng phát triển song song với nhu c u cơng nghiệp hóa ại h a t nước (Nguồn: Tổng cục th ng k [17] H nh 1.3 iểu thể s trang trại chăn nuôi giai oạn 2014 - 2016 ong song với phát triển nh ng thách thức trước v n ề ô nhiễm môi trường mà ngành chăn nuôi tạo lượng gia súc gia c m ngày tăng ch t thải không ược xử lý trước ngồi mơi trường V n ề nhiễm k o theo bùng phát d ch bệnh không kiểm soát ược Nhiều giải pháp ược áp dụng ể giải v n ề ô nhiễm Trong s c thể kể ến phương pháp sử dụng h m ủ biogas Ngoài việc c thể tạo ược nguồn nhi n liệu phục vụ nhu c u sinh hoạt gia nh phương pháp c n thể t i ưu mặt môi trường Trong tr nh xử lý c tham gia vi sinh vậtmột mắt xích hệ sinh thái Điều cho ph p ng kín chu tr nh vật ch t – lượng chuyển h a hiệu phân nước thải t chăn ni thành khí sinh học Chính v chọn ề tài Ứng dụng h m Biogas chăn nuôi” Tổng quan chất thải chăn nuôi 2.1 Nguồn phát sinh chất thải chăn nuôi Trong tr nh chăn nuôi ch t thải chăn nuôi phát sinh bao gồm: - Ch t thải thân vật nuôi thải như: phân nước tiểu, lơng, vẩy da… - Nước t q trình tắm rửa vật nuôi, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vật dụng chăn nuôi - Thức ăn th a rơi v i vật dụng chăn nuôi vật phẩm thú y, vỏ bao ựng thức ăn - Xác vật nuôi chết, ch t h u lò mổ - Khí thải t chuồng ni, t h chứa phân nước thải; nơi chế biến thức ăn cho vật nuôi - Tiếng ồn phát sinh t chuồng nuôi gia súc, gia c m T t ch t thải chăn nuôi ảnh hưởng ến sức khỏe vật nuôi người Vì vậy, c n biết rõ thành ph n, tính ch t ch t thải ể c phương hướng giải quyết, quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm tái sử dụng ch t thải 2.2 Phân loại chất thải chăn nuôi Ch t thải chăn nuôi bao gồm ch t thải rắn, ch t thải khí ch t thải lỏng 2.2.1 Chất thải rắn: Phân: sản phẩm th a trình tiêu hóa thức ăn vật ni Phân gồm nh ng thành ph n:  Nh ng dưỡng ch t không ti u h a ược nh ng dưỡng ch t khỏi tiêu hóa vi sinh hay men tiêu hóa (protein khơng tiêu h a ược … axit amin thoát khỏi h p thu ( ược thải qua nước tiểu: axit uric gia c m, urê gia súc), khoáng ch t dư th a thể không sử dụng P2O5, K2O CaO MgO …  Các thức ăn bổ sung, thu c kích thích (thường chứa ồng, kẽm), kháng sinh hay men  Các ch t cặn bã d ch ti u h a (trypsin pepsin…)  Các mơ tróc t niêm mạc ng tiêu hóa ch t nhờn theo phân ngồi  Vật dính vào thức ăn: bụi tro…  Các loại vi sinh vật b nhiễm thức ăn ruột b t ng Tùy theo loại gia súc, thức ăn ộ tuổi, ph n ăn khác mà lượng phân thải c ng khác kh i lượng thành ph n ảng 2.1 Lượng phân trung bình gia súc/ ngày m Phân nguyên Nước tiểu (kg/con/ng ) (kg/con/ng ) Trâu 18 – 25 8,0 – 12,0 Bò 15 – 20 6,0 – 10,0 Ngựa 12 – 18 4.0 – 6,0 Heo < 10 kg 0,5 – 1,0 0,3 – 0,7 Heo 15 – 45 kg 1,0 – 3,0 0,7 – 2,0 Heo 45 – 100 kg 3,0 – 5,0 2,0 – 4,0 Dê 1.5 – 2,5 0,6 – 1,0 Loại gia súc (Nguồn: Lăng Ngọc Quỳnh, 2001)[12] Thành ph n hóa học phân phụ thuộc nhiều vào dinh dưỡng, tình trạng sức khỏe cách nuôi dưỡng, chuồng trại, loại gia súc, gia c m, ảng 2.2 Thành ph n hóa học loại phân gia súc, gia c m Phân loại Mức Nitơ (%) P2O5 (%) K2O (%) C/N 0,358 0,205 1,600 20 gia súc, gia c m Trâu T i a khí T c ộ thủy phân phụ thuộc nhiều nguyên liệu nạp, mật ộ vi khuẩn h m, yếu t môi trường pH nhiệt ộ  iai oạn (giai oạn axit hóa): sản phẩm t q trình thủy phân ược vi khuẩn acetogenic chuyển hóa thành axit acetic, H2 CO2  iai oạn (giai oạn acetate hóa): sản phẩm giai oạn ược tiếp tục chuyển hóa thành ngun liệu cho q trình metan hóa  iai oạn (giai oạn metan h a : Là giai oạn chậm nh t trình xử lý kỵ khí Khí metan ược hình thành t phản ứng axit acetic khí CO2 H2 Quá tr nh ược thực loại vi khuẩn acetotrophic hydrogennotrophic Trong giai oạn vi sinh vật tạo metan t hydro cacbon có t c ộ phát triển nhanh n n ng vai trị nh Tóm lại, q trình lên men yếm khí tóm tắt phương tr nh sau: CHC CH4 + CO2 + H2 + NH3+ H2S 4.4 Các yếu tố ảnh hư ng ến tr nh sinh khí 4.4.1 Mơi trường kỵ khí hí sinh học ược sinh hoạt ộng nhiều vi sinh vật vi khuẩn sinh metan quan trọng nh t Nh ng vi khuẩn s ng mơi trường tuyệt i khơng có oxy (kỵ khí bắt buộc) Vì tuyệt i kỵ khí yếu t quan trọng ể ảm bảo cho môi trường phân giải u tiên 4.4.2 Nhiệt ộ Hoạt ộng vi khuẩn sinh metan ch u sinh trưởng r t mạnh nhiệt ộ môi trường Trong iều kiện tự nhiên, nhiệt ộ thích hợp nh t i với chúng 350C Nhiệt ộ th p thay ổi ột ngột ều làm cho trình sinh metan yếu i Nhiệt ộ mơi trường xu ng 100C trình phân giải g n ng ng lại Vì vậy, nh ng 25 vùng lạnh c n phải ảm bảo cách nhiệt t t ể gi t biện pháp t t ể gi ổn m cho thiết b Xây cơng trình ng m nh nhiệt ộ cho môi trường phân giải 4.4.3 Độ pH Độ pH t i ưu cho hoạt ộng vi khuẩn 6,8 - tương ứng với môi trường kiềm Tuy nhiên, vi khuẩn sinh metan hoạt ộng ược giới hạn ộ pH t 6,5 - 8,5 4.4.4 Thời gian lưu Thời gian lưu thời gian nguyên liệu nằm thiết b phân giải Đây khoảng thời gian d ch phân giải sản khí sinh học Trong iều kiện Việt Nam, Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 492 - 2002 qui nh thời gian lưu i với ch t thải ộng vật bảng 4.1 ảng 4.1 Thời gian lưu Vùng I II III i với ch t thải ộng vật theo Tiêu chuẩn ngành [9] Nhiệt ộ trung bình mùa ông (0C) 10-15 15-20 ≥20 Thời gian lưu (ngày 55 40 30 4.4.5 Các ộc tố Hoạt ộng vi khuẩn ch u ảnh hưởng s ộc t loại có d ch phân giải vượt giới hạn nh t hi hàm lượng nh tiêu diệt vi khuẩn, khơng cho phép ch t có d ch phân giải Trong thực tế loại hoá ch t thu c tr sâu, thu c diệt cỏ, thu c sát trùng, ch t kháng sinh nước xà phòng, thu c nhuộm, d u nhờn ch t tẩy rửa không ược phép cho vào thiết b khí sinh học 26 4.4.6 Đặc tính ngun liệu Q trình phân giải khí metan xảy thuận lợi nh t nguyên liệu c hàm lượng ch t khô t i ưu vào khoảng 7-9 ch t khô 4-5 i với ch t thải ộng vật Đ i với bèo tây hàm lượng rơm rạ 5-8% Nguyên liệu ban u thường c hàm lượng ch t khô cao giá tr t i ưu n n nạp nguyên liệu vào thiết b khí sinh học người ta thường pha th m nước  Tỷ lệ cacbon nitơ nguyên liệu: Các ch t h u c c u tạo t nguyên t C, H, N, P, S Tỷ lệ C/N ti u ể ánh giá khả phân giải loại ch t h u Vi khuẩn kỵ khí tiêu thụ cacbon/nitơ g p 30 l n V tỷ lệ cao trình phân hủy diễn chậm ngược lại, tỷ lệ th p trình phân giải b ng ng trệ tích l y nhiều ammoniac cản trở trình hoạt ộng vi sinh vật phân giải kỵ khí 4.5 Các loại h m biogas 4.5.1 Cấu tạo chung h m biogas Công trình khí sinh học bể kín chứa ch t thải h u t tr nh chăn nuôi t hoạt ộng khác ược lên men yếm khí ể tạo khí sinh học H m khí sinh có nhiều kiểu khác bao gồm phận chính:  Bể phân hủy: nơi chứa d ch phân hủy nơi xảy trình phân hủy ch t h u ể tạo thành khí sinh học ây phận quan trọng nh t h m khí sinh học  Bộ tích khí sinh học: nơi chứa khí sinh học  Đ u vào: nơi nạp nguyên liệu bổ sung vào bể phân hủy  Đ u ra: nơi phụ phẩm khí sinh học bao gồm nước thải bùn thải 27  Đ u l y khí: phận dẫn khí t phận tích khí ến thiết b sử dụng khí 4.5.2 Các dạng h m khí sinh học Theo hình thức nạp nguyên liệu u vào người ta chia h m khí sinh học thành loại  H m khí sinh học có nguyên liệu nạp theo mẻ [13]: Đ i với h m sinh khí loại l n ơn giản nh t, thường khơng t n Hệ th ng sản xu t khí ơn giản bể phân huỷ kín khơng ể khơng khí lọt vào, sau nạp y ngun liệu, bể phân hủy ược gắn kín lại Thời gian l n men tương i dài t 30 - 180 ngày tùy thuộc vào ch t phân hủy, ch t h u phân hủy d n d n tích l y khí thời gian nh t nh sau dó sản lượng khí giảm d n ch t h u m t khả sinh khí Nắp di ộng Cửa khí Nắp l y phân Phản ứng Cửa H nh 4.2 h m sinh khí loại l n l n men  H m khí sinh học có nguyên liệu nạp bán liên tục Người ta chia h m khí sinh học thành loại: h m kiểu vòm c ậy di ộng, h m kiểu túi [13] có h m composite [4]  H m sinh khí kiểu c nh: 28 nh, h m có nắp Được xây dựng vật liệu gạch bê tơng ỉnh áy h m có dạng bán c u tường thẳng H m ược làm kín khí kín nước Nguyên liệu nạp vào tr n sở bán liên tục khí sinh ược tích lại ph n vịm phía ngun liệu Thời gian ủ khoảng 60 ngày nhiệt ộ 250C Giá thành xây dựng tương i rẻ Tuy nhiên, thành công trình dễ b nứt sau thời gian sử dụng không ạt yêu c u H nh 4.3 H m sinh khí kiểu v m c nh  H m sinh khí có nắp ậy di ộng: H nh 4.4 H m sinh khí c nắp ậy di ộng 29 Loại có dạng hình trụ, tỷ lệ gi a ộ cao ường kính 5÷4:1 ược xây dựng gạch b tông lưới thép Nguyên liệu ược cung c p bán liên tục Thời gian lưu khoảng 30 ngày i với vùng khí hậu m 50 ngày iểm ch u áp lực t t, áp su t ổn i với vùng khí hậu lạnh Ưu nh, nhiên nắp thường làm th p c ộ bền trung b nh giá thành cao kh khăn ch ng ăn m n nắp phải di ộng  H m khí sinh học dạng túi: Loại có c u tạo r t ơn giản, bao gồm ng trụ ch t dẻo tổng hợp túi ch t dẻo mềm, ng nạp nguyên lệu, ng tháo bã ng l y khí ể sử dụng Thời gian ủ thay ổi tùy theo loại nguyên liệu sử dụng nhiệt ộ môi trường, 60 ngày nhiệt ộ 15 - 200C, 30 ngày nhiệt ộ 30-350C Ưu iểm bật h m lắp ặt vận hành ơn giản, chi phí th p Tuy nhiên, loại dễ hư hỏng hiệu su t không cao vào màu ông ảnh hưởng nhiệt ộ môi trường 30 H nh 4.5 H m sinh khí dạng túi  Kiểu h m composite Loại bể ược sản xu t Việt Nam t năm 2006 ể ược làm t vật liệu composite n n ộ bền cao, ch u áp lực lớn Bể composite khơng có ng nạp, ng xả mà bể nạp bể iều áp n i trực tiếp với bể phân giải ộ dày thành bể tương tự ộ dày bể phân giải Bể composite bao gồm phận tách rời, phận ược gắn kết lại với nhờ vào keo ặc dụng c vít Ưu iểm loại kín khí tuyệt thước c i, khơng b hư có vài kích nh h m 4m3; 7m3; 9m3, giá thành cao 31 H nh 4.6 Các phận ri ng biệt bể khí sinh học composite 4.6 Lợi ích kinh tế xã hội môi trường sử dụng biogas 4.6.1 Lợi ích kinh tế  Tạo nguồn lượng Khí sinh học có nhiệt tr khoảng 4.700-6500 kcal/m3.Về nhiệt lượng h u ích: 1m3 khí sinh học tương ương: 0,96 lít d u; Wh iện ; 4,07 kg củi gỗ; kg rơm rạ [9] Do việc phát triển khí sinh học ường quan trọng ể tiến tới giải v n ề lượng nơng thơn: sử dụng khí sinh học ể un n u ngày thay cho nguyên liệu khác than củi, ga hóa lỏng Theo Ơng Nguyễn Quang Khải cơng trình khí sinh học tích 3-5 m3, 15-20kg nguyên liệu nạp ngày thu ược 500-1000 l khí 32 ủ un n u thức ăn nước u ng cho gia nh khoảng 4-5 ngày [8] Hoặc sử dụng làm nguyên liệu thay xăng d u chạy ộng t ể phát iện k o máy cơng tác … Ngồi c n c thể ược dùng ể s y chè, p trứng sưởi m gà heo con… Việc sử dụng h m biogas ể xử lý ch t thải nơng nghiệp góp ph n giảm thiểu lượng CH4 phát thải tăng lượng h p thụ CO2 nhờ vào việc giảm chặt phá r ng Do c thể buôn bán lượng phát thải CO2 với nước phát triển, ược tổ chức nước hỗ trợ u tư v n khoa học kỹ thuật ể nhân rộng việc sử dụng h m khí sinh học chăn ni Phụ phẩm khí sinh học ược sử dụng làm thức ăn nuôi cá làm phân b n cho trồng làm tăng ộ phì t 4.6.2 Góp ph n giảm thiểu nhiễm mơi trường Sử dụng biogas ể un n u thắp sáng không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn mang lại lợi ích mơi trường Đun n u biogas góp ph n hạn chế phá r ng cho mục ích làm than củi t g p ph n giảm thi n tai l lụt, hạn hán…Đồng thời r ng ược ảm bảo nơi dự tr sinh nơi bảo tồn a dạng sinh học Việc giải ược nguồn ch t thải gia súc gia c m t th i khó ch u, ô nhiễm không c n gây mùi t, nguồn nước 4.6.3 Lợi ích xã hội Trong mơi trường kỵ khí, m m bệnh b tiêu diệt hoàn toàn nhờ vậy, tránh ược lây lan d ch bệnh cho gia súc, gia c m người Nơi phát triển h m khí sinh vật t t nơi kiểm sốt có hiệu bệnh kí sinh trùng bệnh sán ; vệ sinh nông thôn ược biến ổi t t người làm nông nghiệp ược bảo vệ, tiêu 33 chuẩn chung sức khỏe ược nâng lên rõ rệt Giải phóng sức lao ộng phụ n trẻ em khỏi công việc bếp núc kiếm củi nặng nhọc  Ứng dụng dây chuyền công nghệ xử lý ch t thải Nước thải chăn nuôi loại nước thải có thành ph n tải lượng cao, áp dụng phương pháp r t kh ạt ược hiệu xử lý quy nh H m biogas mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội môi trường chưa phải biện pháp t i ưu ể xử lý ch t thải Trong thực tế người ta áp dụng dây chuyền công nghệ khác ể xử lý tùy vào quy mô hình thức chăn ni Mơ h nh Vườn - Ao - Chuồng - Biogas (V C ” i với quy mô hộ gia ược áp dụng rộng rãi nh nh ng quy v a lớn Trong hệ th ng này, dòng vật ch t lượng i qua mắt xích hệ th ng sinh thái Ở quy mơ nhỏ, h nh dung vườn (gồm thành ph n nước t ộng vật,thực vật) hay nh ng quy mô chăn nuôi v a lớn th V C ược hiểu rộng vườn ây không khu vườn nhỏ t ng hộ gia nh mà c thể ruộng lúa r ng… d ng vật ch t di chuyển chuỗi thức ăn nhân tạo con- người Trong hệ sinh thái VAC nói chung, ch t thải vật ni nguyên liệu u vào yếu t khác phân b n cho trồng, i qua cơng tr nh khí sinh học ể v a tạo khí sinh học sử dụng cho việc un n u thắp sáng ngày, cung c p nguyên liệu ể chạy máy phát iện sưởi m cho heo con… Phụ phẩm khí sinh học giàu ch t dinh dưỡng ược tận dụng ể bón phân cho trồng, làm thức ăn ni cá dùng làm thức ăn bổ sung cho heo… Vườn: t ng dùng ể hoạt ộng trồng trọt nói chung, tập hợp sinh vật sản xu t Đây mắt xích u tiên chuỗi thức ăn Vườn” tiếp nhận ánh sáng mặt trời ể chuyển hóa thành dạng năg lượng luân chuyển qua bậc dinh dưỡng khác 34 Ao: t ng vườn” ể hoạt ộng nuôi trồng thủy sản n i chung li n quan ến o không không gian ể nuôi trồng loại thủy sản mà c n nơi chứa nước ể sử dụng cho mục ích gi nước ể tưới cây, vệ sinh chuồng trại, có vai trị chứa dựng ch t thải (phụ phẩm) sau h m biogas Ao cịn có tác dụng iều hịa vi khí hậu khu vực chuồng nuôi Chuồng: t ng dùng ể hoạt ộng li n quan ến chăn nuôi ược tiến hành T t ch t thải vật nuôi thức ăn trực tiếp cho cá ao, phân b n cho vườn sau qua h m biogas Mô h nh vườn – ao –chuồng –biogas, di chuyển vật ch t lượng hệ th ng ược biểu th qua hình 4.6: 35 Ch t thải sinh lượng Chăn ni NL khí sinh học H m biogas hí Ch t thải làm phân bón Thực phẩm t CON N ƯỜI Thức ăn Vườn Thực phẩm Nước tưới Bùn sinh học thức ăn cho cá Thức ăn Sản phẩm thực phẩm Ao cá Nước tưới Sản phẩm ch t thải làm thức ăn H nh 4.7 Sự di chuyển vật ch t lượng hệ th ng vườn - ao - chuồng - biogas [3] Trong mơ hình trên, thành ph n sinh học hệ th ng có c u trúc theo kiểu mạng lưới thức ăn bao gồm có sinh vật sản xu t thực vật ến sinh vật tiêu thụ bậc cá, bậc vật nuôi hay người, sinh vật phân hủy vi sinh vật Chính nhờ mạng lưới thức ăn mà vật ch t lượng ược luân chuyển góp ph n tạo nên hệ th ng sản xu t bền v ng yếu t môi trường, kinh tế xã hội Kết luận Nghiên cứu tr nh bày sơ lược i t ch t thải chăn nuôi ô nhiễm môi trường t ch t thải ến nh ng biện pháp ược sử dụng ể nhằm giải v n ề Nhiều 36 biện pháp ược ưa ủ phân làm thức ăn cho trùn quế …T t ều nhằm mục ích ng kín chu tr nh vật ch t lượng tận dụng ch t thải mắt xích làm ch t dinh dưỡng cho mắt xích khác Và cu i nh m tập trung t m hiểu nghi n cứu kỹ h m iogas - phương pháp ược sử dụng rộng r i mang lại hiệu kinh tế cao H m biogas ứng dụng sinh thái việc xử lý ô nhiễm môi trường Vi sinh vật l y ch t dinh dưỡng t ch t thải chăn nuôi qua tr nh phân hủy k khí tạo n n loại khí sinh học c thành ph n chủ yếu khí M tan Loại khí ược người sử dụng ể làm nhi u liệu un n u chạy máy phát iện ùn thải t tr nh c ng ược tiếp tục sử dụng ể làm nước tưới cho thức ăn cho cá Việc sử dụng hiệu nguồn vật ch t nâng cao hiệu su t hệ sinh thái tự nhi n dồng thời giảm lượng ch t thải môi trường Trong viết khác phù hợp với t ng quy mô t hộ gia ề cập tới nhiều mô h nh iogas nh trang trại chăn nuôi nh ng môi h nh ngày dược cải tiến ể nâng cao n a hiệu sinh thái phương pháp h m biogas 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tham Khảo Tiếng Việt [1] Bùi Xuân An, 2005 Bài giảng Môi trường chăn nuôi” ph n sản xu t iogas Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh [2] Trương Thanh Cảnh, 2010, Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi Hà Nội Nhà Xu t Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật [3] Trương Thanh Cảnh & ctv, 2002, Mùi ô nhiễm không khí từ hoạt động chăn ni,Tp Hồ Chí Minh Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên [4] ùi Văn Chính cộng 2013 Sổ tay hướng dẫn quản lý chất lượng số loại bể khí sinh học quy mô nông hộ Việt Nam, Hà Nội, Hiệp hội khí sinh học Việt Nam [5] Tr n Th Ngọc Diệu, 2001, Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý mơi trường thích hợp cho sở chăn ni quy mơ vừa nhỏ Tp Hồ Chí Minh, Viện Môi Trường Tài Nguyên [6] Tr n Th Mỹ Hạnh, 2003, Ảnh hưởng số chế phẩm sinh học lên q trình ủ phân bị thành phân bón hữu Khóa luận t t nghiệp trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh [7] Trương Đ nh Hoài cộng 2009 Báo cáo khoa học hội thảo "Chất thải chăn nuôi – trạng giải pháp, Hà Nội [8] Nguyễn Quang Khải, 2009, Tủ sách khí sinh học tiết kiệm lượng thiết bị khí sinh học KT1 KT2, Nhà Xu t Bản Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ [9] Nguyễn Quang Khải, 2006, Cơng nghệ khí sinh học, Hà Nội, Nhà xu t Nông nghiệp [10] Nguyễn Đức Lượng & Nguyễn Th Thùy Dương 2003 Công nghệ sinh học môi trường (tập 2), Nhà Xu t Bản Đại Học Qu c Gia Tp Hồ Chí Minh 38 [11] Tr n Th nh Phương 2011 Nghiên cứu tình hình nhiễm môi trường ngành chăn nuôi tỉnh Phú Yên xây dựng giải pháp tổng hợp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, trường ại học Khoa Học Tự Nhiên [12] Lăng Ngọc Quỳnh, 2001, Vệ sinh môi trường chăn nuôi Đại học C n Thơ [13] Nguyễn Duy Thiện, 2005, Cơng trình lượng khí sinh vật Biogas Hà Nội Nhà Xu t Bản Xây Dựng [14] Lê Trình, 1997, Quan trắc kiểm sốt ô nhiễm môi trường Hà Nội Nhà Xu t ản hoa Học ỹ Thuật Hà nội Tài liệu t Internet [15] Tổng cục th ng k áo cáo Điều tra Lao ộng việc làm quý I năm 2017 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=18433 [16] Tổng cục th ng k Tình hình kinh tế xã hội quý I năm 2017 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=18343 [17] Tổng cục th ng k theo liệu s trang trại phân theo lĩnh vực sản xu t phân a phương, truy cập vào năm 2017 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 39 ... tài Ứng dụng h m Biogas chăn nuôi? ?? Tổng quan chất thải chăn nuôi 2.1 Nguồn phát sinh chất thải chăn nuôi Trong tr nh chăn nuôi ch t thải chăn nuôi phát sinh bao gồm: - Ch t thải thân vật nuôi. .. tiểu, lơng, vẩy da… - Nước t q trình tắm rửa vật nuôi, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vật dụng chăn nuôi - Thức ăn th a rơi v i vật dụng chăn nuôi vật phẩm thú y, vỏ bao ựng thức ăn - Xác vật nuôi. .. quan trọng nh t h m khí sinh học  Bộ tích khí sinh học: nơi chứa khí sinh học  Đ u vào: nơi nạp nguyên liệu bổ sung vào bể phân hủy  Đ u ra: nơi phụ phẩm khí sinh học bao gồm nước thải bùn thải

Ngày đăng: 30/04/2022, 15:09

Hình ảnh liên quan

Theo hình thức nạp nguyên liệu u vào người ta chia hm khí sinh học thành 2 loại.  - TIỂU LUẬN MÔN HỌC:  SINH THÁI ỨNG DỤNG ĐA  DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ỨNG DỤNG HẦM BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI

heo.

hình thức nạp nguyên liệu u vào người ta chia hm khí sinh học thành 2 loại. Xem tại trang 33 của tài liệu.
Trong mô hình trên, các thành ph n sinh học trong hệ th ng có cu trúc theo kiểu mạng lưới thức ăn  bao gồm có sinh vật sản xu t như thực vật   ến sinh vật tiêu thụ bậc  1 là cá, bậc 2 là vật nuôi hay con người, sinh vật phân hủy là các vi sinh vật - TIỂU LUẬN MÔN HỌC:  SINH THÁI ỨNG DỤNG ĐA  DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ỨNG DỤNG HẦM BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI

rong.

mô hình trên, các thành ph n sinh học trong hệ th ng có cu trúc theo kiểu mạng lưới thức ăn bao gồm có sinh vật sản xu t như thực vật ến sinh vật tiêu thụ bậc 1 là cá, bậc 2 là vật nuôi hay con người, sinh vật phân hủy là các vi sinh vật Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan