Xử lý nước thải chăn nuôi bằng phương pháp nhân tạo

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC: SINH THÁI ỨNG DỤNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ỨNG DỤNG HẦM BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI (Trang 25 - 26)

D NH M CH NH

3. Các biện pháp xử lý c ht thải chăn nuôi

3.2.2 Xử lý nước thải chăn nuôi bằng phương pháp nhân tạo

- Phương pháp xử lý hiếu khí:

Quá tr nh sinh trưởng lơ lửng

+ Xử lý nước thải bằng mô hình bể aerotank (bùn hoạt tính hiếu khí): trong bể aerotank diễn ra quá trình oxi hóa các ch t h u cơ trong nước thải nhờ nh ng vi sinh vật hiếu khí, chúng tạo thành bùn hoạt tính.

+ Xử lý nước thải bằng mương oxy h a: việc làm thoáng b sung oxy và khu y trộn ược thực hiện bằng cách cho nước thải chảy dọc theo mương Đến cu i chiều dài mương h u hết ch t h u cơ trong nước thải ược các vi sinh vật khoáng hóa.

Quá trình sinh trưởng dính bám

+ Xử lý bằng bể lọc sinh vật (biofilter): dựa trên quá trình hoạt ộng của vi sinh vật ở màng sinh học (0.1 – 0.4 mm), oxi hóa các ch t bẩn h u cơ c trong nước. Các màng sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) hiếu khí, kỵ khí và kỵ khí tùy tiện. Khi các ch t h u cơ trong nước thải cạn kiệt, vi sinh vật ở màng sinh học sẽ chuyển sang hô h p nội bào, và màng tróc khỏi vật liệu lọc, lớp màng mới lại xu t hiện.

- Các phương pháp xử lý kỵ khí:

 Vi sinh vật phát triển ở trạng thái lơ lửng

+ Xử lý nước thải bằng h m ủ khí sinh vật (biogas): Quá trình trải qua nhiều giai oạn với hàng loạt phản ứng hóa học có sự tham gia của nhiều loài vi sinh vật k khí. Sự lên men các hợp ch t h u cơ tạo ra khí sinh vật có chứa 60-70% CH4, 30-35% CO2, ph n còn lại là H2, N2, H2S, NH3 hơi nước.Sau quá trình lên men hàm lượng ch t h u cơ giảm 80-85 Để h m ủ khí vận hàng t t c n ảm bảo các iều kiện t i ưu cho quá tr nh l n men như: nhiệt ộ, xáo trộn ều, bổ sung tỉ lệ phân thích hợp ặc biệt là iều kiện kỵ khí t t.

+ Bể phân hủy kỵ khí tiếp xúc: ể khắc phục nhược iểm của bể phân hủy kỵ khí ơn giản, sử dụng thêm 1 bể lắng ể tách sinh kh i của vi sinh vật và cặn h u cơ chưa

21

phân hủy ưa trở lại vào bể phân hủy, chỉ cho nước thải xử lý ra. Sự lưu hồi này v a tận dụng triệt ể sinh kh i vi sinh vật v a làm nâng cao ch t lượng dòng ra.

 Vi sinh vật phát triển trên giá thể

+ T ng sôi: có c u tạo tương tự bể lọc sinh học kỵ khí nhưng các giá thể của loại vật liệu nhẹ, nên có thể chuyển ộng lơ lửng khi c d ng nước thải chảy ngược dòng t dưới lên trên, tạo thành t ng sôi.

+ T ng tĩnh (bể lọc sinh học kỵ khí): Có c u tạo tương tự như bể lọc sinh học hiếu khí. Tuy nhiên, trong bể lọc sinh học kỵ khí nước thải ược chảy ngược dòng hoặc xuôi d ng ồng thời thiết b ược làm kín và không có sự bổ sung O2, tạo iều kiện cho vi sinh vật kỵ khí phát triển.

 Kiểu hỗn hợp

+ Hệ th ng UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket): mô hình U ược phát triển bởi giáo sư Lettinga ở Đại học Nông Nghiệp Wagenningen (Hà Lan) cu i nh ng năm 1970 tr n cơ sở của lọc kỵ khí D ng nước thải vào chảy ngược dòng t dưới lên trên, tạo sự khu y trộn trong bể xử lý tăng mức ộ xử lý Nước thải xử lý thoát ra máng tràng dọc theo thành bể và theo ng d n ra ngoài.

+ Bể 2 vỏ: do dòng chảy ngược có thể làm xáo trộn quá nhiều nước thải có trong bể, ảnh hưởng ến ộ sạch của dòng ra, bể 2 vỏ ược thiết kế thêm một ngăn lắng bên trên, làm cho các hạt ch t h u cơ chưa phân hủy và sinh kh i vi sinh vật lắng lại, nâng cao ch t lượng d ng nước thải ra.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC: SINH THÁI ỨNG DỤNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ỨNG DỤNG HẦM BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)