Mỗi bản in thể hiện một truyền thuyết hoặc một câu chuyện ngụ ngôn mangtính triết lí, một bức thông điẹp đầy màu sắc về đạo đức, luân lý và tín ngưỡng sâu sắcTìm hiểu về tranh dân gian đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA: CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1 KHÁI QUÁT VỀ TRANH DÂN GIAN
1.1 Sơ lược về sự hình thành của tranh dân gian Việt Nam
1.2 Đặc điểm tranh dân gian Việt Nam
1.3 Nguyên liệu và cách tạo màu cho tranh
1.4 Đề tài và nội dung của tranh dân gian
2.2.3 Đề tài trong tranh Hàng Trống
3 TÍNH ỨNG DỤNG CỦA TRANH DÂN GIAN TRÊN TRANG PHỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3Sáng tạo nghệ thuật trong tranh dân gian không phải là cảm hứng trongsáng tác Mỗi bản in thể hiện một truyền thuyết hoặc một câu chuyện ngụ ngôn mangtính triết lí, một bức thông điẹp đầy màu sắc về đạo đức, luân lý và tín ngưỡng sâu sắc
Tìm hiểu về tranh dân gian để chúng ta có thể hiểu hơn về đời sống tinhthần của người dân Việt Nam ta Đồng thời để thế hệ trẻ hiểu và trân trọng những làngnghề truyền thống độc đáo của dân tộc, giữ gìn và không bao giờ để nét đẹp ấy bị maimột
Trang 41 KHÁI QUÁT VỀ TRANH DÂN GIAN
1.1 Sơ lược về sự hình thành của tranh dân gian Việt Nam:
Tranh dân gian có từ lâu đời, được lưu truyền từ đời này sang đời khác vàđược lưu hành rộng rãi trong nhân dân
Tranh dân gian phản ánh đời sống sinh hoạt của người dân và xã hội, tínngưỡng, thờ cúng Bên cạnh đó còn mang ý nghĩa chúc tụng, thể hiện niềm mơước của nhân dân lao động Tranh dân gian còn được gọi là tranh tết hay tranh thờtùy thuộc vào mục đích sử dụng của tranh
Tranh dân gian Việt Nam luôn hướng đến những đề tài gần gũi với ngườilao động nên được nhân dân yêu thích và dần trở thành một phần của nền văn hóadân tộc
1.2 Đặc điểm tranh dân gian Việt nam:
Dù có nhiều dòng tranh khác nhau nhưng tranh dân gian đều được dựnghình theo kiểu lấy các nét khoanh lấy các mảng màu và bao lại toàn hình Các chi
Trang 5tiết trong tranh không có một điểm nhìn cố định mà hầu hết được thế kế để có thểquan sát di động, từ nhiều góc độ khác nhau
1.3 Nguyên liệu và cách tạo màu cho tranh:
Tranh thường được in hoặc vẽ trực tiếp lên giấy Loại giấy phổ biến thườngđược các dòng tranh dùng hơn cả là giấy dó Từ loại giấy này có thể làm ra giấyđiệp, loại giấy mà tranh Đông Hồ sử dụng in hình
Đặc điểm của loại giấy này là độ bền rất cao, mà lại xốp nhẹ, không nhoèkhi viết vẽ, ít bị mối mọt, hoặc giòn gãy, ẩm nát Với đặc tính chống ẩm rất cao,giấy dó giúp cho các bức tranh không bị ẩm mốc, trường tồn cùng thời gian
Mỗi dòng tranh thường có cách tạo màu, pha chế màu sắc riêng, nhưngnhìn chung thì màu sắc cho những bức tranh thường được tạo nên từ nhữngnguyên liệu đơn giản, dân dã bằng rất nhiều phương pháp khác nhau
Giấy dó được sản xuất thủ công Giấy dó ( giấy gió)
Trang 61.4 Đề tài và nội dung của tranh dân gian:
Do ra đời để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của người dân, gắn bó chặtchẽ với đời sống thường nhật của người dân nơi thôn dã cho nên đề tài của tranhhết sức phong phú Tranh phản ánh từ những gì gần gũi, thân thiết nhất với ngườidân cho đến những điều thiêng liêng cao quý trong các tranh thờ
Nội dung của tranh cũng hết sức phong phú, đa dạng Mỗi bức tranh đềumang một ý nghĩa nhân sinh riêng, biểu hiện nhiều góc độ tâm trạng của conngười, mang trong nó là cả những ước vọng của người dân, từ những ước monggiản dị cho tới những điều cao quý
Về nội dung, tranh dân gian Việt Nam có thể chia 4 nhóm:
Tranh thờ: được các trung tâm làm tranh dân gian dành một tỉ lệ lớn Sửdụng ở các chùa, đền, điện, phủ và nhà dân để canh gác, trừ tà
Tranh chúc tụng: chủ yếu là tranh Tết
Tranh sinh hoạt: phong phú, vui vẻ, đôi khi có tính châm biếm nhẹ nhàng
Tranh Đông Hồ: Em bé ôm cóc
vẽ trên giấy dó Một trong những nguyên liệu chính tạo màu sắc của tranh Đông Hồ:
vàng ( hoa hòe), trắng ( vỏ sò điệp), đỏ ( sỏi son, gỗ vang)
Trang 7 Tranh minh hoạ - lịch sử: được chọn lọc để miêu tả lí thú
Dù được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng tranh dân giancủa các dòng tranh đều có điểm giống nhau là luôn đề cao cái đẹp, đề cao đạo lýlàm người, giáo dục những phẩm chất tốt và cầu mong những điều tốt đẹp trongcuộc sống
2 NHỮNG DÒNG TRANH CHÍNH
Cùng với những đổi thay của đất nước, tranh dân gian cũng vậy, có nhiềudòng tranh xuất hiện Có dòng tranh thì phát triển mạnh mẽ nhưng cũng có nhữngdòng tranh nhanh chóng biến mất Ngày nay, dù thời gian đã làm mai một đi, cácdòng tranh dân gian hiện không còn ở thời kỳ cực thịnh, nhưng những giá trị to lớncủa mỗi dòng tranh vẫn còn đó, như là một chứng tích của xã hội Việt Nam một thời,
nó sẽ vãn mãi là di sản của dân tộc Việt Nam
2.1 Dòng tranh Đông Hồ
2.1.1 Sơ lược về tranh Đông Hồ:
Tranh dân gian Đông Hồ hay nói đầy đủ hơn là tranh khắc gỗ dân gianĐông Hồ ra đời từ khoảng thế kỷ 17, tại làng Đông Hồ tỉnh Bắc Ninh, mộtvùng đất trù phú, nông nghiệp phát triển, đời sống văn hoá cao… tất cả tạothành cái nôi cho một dòng tranh chân quê, đậm đà chất dân tộc Mang trongmình những nét tinh túy riêng với những giá trị văn hóa to lớn
Tác giả của những bức tranh này hầu hết là những “ nghệ sĩ nông dân” Họlàm tranh trong lúc nông nhàn nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống tinh thầnphong phú của người lao động
Trang 82.1.2 Cách làm tranh Đông Hồ:
Những khác biệt của dòng tranh này so với cách dòng tranh khác được thểhiện từ những khâu như vẽ mẫu, khác bản in, sản xuất và chế biến màu chođến in vẽ tranh Đây là dòng tranh khắc ván, sử dụng ván gỗ để in tranh trêngiấy dó quét màu điệp, tranh có bao nhiêu màu thì có bấy lần in ( nghĩa là mỗimàu có một bản in)
Mỗi màu có một bản in
Trang 9Trong tranh Đông Hồ thường có 4 đến 5 màu:
Màu trắng lấy từ vỏ điệp
Màu đỏ lấy từ sỏi non (đá ong non) ở vùng trung du Hiệp Hòa ( Hà Bắc)
Màu xanh lấy từ lá cây Chàm Rỉ đồng chế màu xanh từ hoa lý, lá mạ tới màuxanh nước biển
Vàng hoa hòe : Hoa hòe là một loại hoa nhỏ, thơm có thể pha nước uống nhưnước trà, có tác dụng giải nhiệt
Màu đen chế từ than lá tre khô Ở Đông Hồ màu đen dùng để in tranh đều đượcpha với hồ nếp
Do đặc điểm của tranh dân gian là để phục vụ đời sống văn hóa tinh thầncủa nhân dân, phục vụ việc thờ cúng, trang hoàng cho ngày Tết cho nên cần phải có sốlượng lớn mà giá cả không được đắt Vì thế mà người làm tranh đã sử dụng phươngpháp khắc ván rồi từ đó sao in ra nhiều bức tranh
Quy trình làm tranh:
Sáng tác mẫu và tạo bản khắc gỗ: mỗi mẫu sẽ có 2- 5 bản khắc gỗ khác nhau tùy theo
màu sắc của từng mẫu Đây là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuậtcao
Trang 10Bản khắc gỗ tranh “Đám cưới chuột” Công đoạn tạo bản khắc gỗ
Mỗi mẫu sẽ có 2- 5 bản khắc gỗ
Trang 11Chuẩn bị giấy Dó: để có được tờ giấy dó hoàn chỉnh, người ta phải chọn lựa từng loại
vỏ Dó được lấy từ trên rừng về, rồi trải qua nhiều công đoạn phơi, ngâm, giã nhuyễn,hòa bột vào bể seo, seo giấy, ép kiệt nước, phơi khô, đóng xén thành phẩm Cuối cùng
là quét hồ điệp
In tranh: Màu sắc trong tranh Đông Hồ có 5 màu chủ đạo hoàn toàn tự nhiên Thường
để in một tranh cần phải có 5 bản khắc, in trong 5 lần
Phơi tranh: sau khi tranh đã in xong sẽ được phơi cho khô.
Nghệ nhân làng Đông Hồ in tranh
Trang 122.1.3 Đề tài trong tranh Đông Hồ:
Dòng tranh này có đề tài rất phong phú, nó phản ảnh hầu như tất cả những gìdiễn ra trong cuộc sống, sinh hoạt thường ngày cũng như những mối quan hệ
xã hội ở miền nông thôn Bắc Bộ
Tranh Đông Hồ đa dạng về nội dung:
Tranh T ết (Tranh chúc tụng):
Mỗi khi Tết đến dường như hầu hết các gia đình ở nông thôn miềnBắc đều có treo một vài tờ tranh Đông Hồ Tranh tết Đông Hồ khôngphải là sự minh họa về ngày tết mà thông qua nội dung của các bứctranh này là sự gửi gắm, là lời chúc phúc cho những gì tốt đẹp nhất chomột năm mới, một năm phát tài, phát lộc, bằng những hình ảnh biểutượng dân dã, gần gũi nhưng lại chứa đựng những thông điệp ẩn ngữđầy tính nhân văn
Trang 13Tranh Đông Hồ - Vinh Hoa
Ý nghĩa của bức tranh chính là mong muốn cho cậu con trai của gia đình mình có đầy đủ đức tính : Văn, Vũ, Dũng, Nhân, Chí, Tín.
Tranh Đông Hồ - Phú Quý
tượng trưng cho ước muốn duyên dáng, diệu hiền, sinh nhiều bông sen phía sau tượng trưng cho
Tranh Đông Hồ - Trí lễ
Cầu mong em bé có được cái lễ để đối xử phải phép với mọi người
và cái trí giỏi giang sau này
Bức tranh còn có tên gọi khác “ Gái sắc bế rùa xanh” với ý cầu cho bé gái lớn lên được xinh đẹp, nhu mì, hiền lành, chăm chỉ đảm đang như con rùa.
Trang 14Tranh Đông Hồ - Lợn đàn
Thể hiện sự sung túc, thịnh vượng, một năm mới phát tài, phát lộc.
Tranh Đông Hồ - Trí lễ
Cầu mong em bé có
được cái lễ để đối xử
phải phép với mọi người
và cái trí giỏi giang sau
này
Bức tranh còn có tên gọi
khác “ Gái sắc bế rùa
xanh” với ý cầu cho bé
gái lớn lên được xinh
được cái Nhân, cái
Nghĩa như con cóc tía
trong truyện cổ: mình
mẩy tuy có xấu xí, bé
nhỏ song dám lên kiện
cả ông trời để đòi mưa
cho dân làng
Trang 15 Tranh sinh hoạt:
Tranh Đông Hồ - Lợn đàn
Thể hiện sự sung túc, thịnh vượng, một năm mới phát tài, phát lộc.
Tranh Đông Hồ -
Gà mẹ con
Biểu trưng cho mong ước của người nông dân: con đàn cháu đống, gia đình đông vui, hạnh phúc.
Trang 16Tranh dân gian Đông Hồ phản ánh hầu như tất cả những gì diễn ra trongđời sống bình dị của người lao động.
Tranh Đông hồ - Chăn trâu thổi sáo (Mục đồng)
Bức tranh nói về ý chí tiến thân của người xưa Xã hội phong kiến ngày xưa, có nhiều cậu
bé thông minh nhưng họ lại không được trọng dụng.
Tranh Đông Hồ - Hứng dừa
Hình ảnh đẹp tượng trưng cho hạnh phúc lứa đôi
Đấu vật
Hình ảnh tranh tái hiện một phầ nét văn hóa của người xưa
Trang 17 Tranh thờ:
Đấu vật
Hình ảnh tranh tái hiện một phầ nét văn hóa của người xưa
Chim lồng
Hình ảnh 2 con chim nhỏ bị nhốt vào lồng nói lên phong tục tập quán
hủ lậu của dân ta thời xưa, chim trong lồng, cá trong chậu
Bịt mắt bắt dê
Một hoạt cảnh cho thấy một thanh niên và một thiếu
nữ đang cố bắt dê trong khi bị bịt mắt phía hậu cảnh
là các phần thưởng dành cho ai bắt được dê như xâu tiền, khăn và yếm.
Trang 19Trưng Trắc
Trưng Trắc là một vị anh thư của dân tộc, người cùng em là Trưng Nhị có công đánh đuổi quân Hán vào năm 41, đánh dấu sự độc lập tự chủ lần thứ nhất.
Đinh Tiên Hoàng
Tranh cho thấy Đinh
Bộ Lĩnh cởi rồng và
dùng bông lau thay cờ
để tập trận với lũ bạn
Trang 20 Tranh châm biếm:
Đặc điểm chung của tranh Đông Hồ: Tranh Đông Hồ có đường nét đơn giản,
chắc khỏe, dứt khoát, bao giờ nét đen cũng in sau cùng để định hình các mảng, tranh có màu trầm ấm.
Đám cưới chuột
diễn tả sự nhiễu nhương của con mèo già trong mối quan hệ với giống yếu hơn mình.
Chuột múa rồng
Tranh cho thấy loài chuột không khác loài người bao nhiêu trong
sự đón xuân.
Trai tứ khoái
Tranh cho thấy bốn thứ ăn chơi sa đọa của các thanh niên.
Trang 212.2 Tranh Hàng Trống:
2.2.1 Sơ lược về tranh Hàng Trống:
Tranh Hàng Trống là một trong ba dòng tranh dân gian tiêu biểu của ViệtNam Sở dĩ gọi là “ Tranh Hàng Trống” là vì loại tranh này được sản xuất tậptrung ở phố Hàng Trống, Hà Nội – là trung tâm văn hóa, là điểm hội tụ giaolưu thương mại, nổi tiếng với các nghề thủ công mĩ nghệ và có cả nhữngxưởng in tranh
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có lẽ dòng tranh Hàng Trống xuất hiện từkhoảng 400 năm trước đây Dòng tranh Hàng Trống thực sự phát triển cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhưng tới thế kỉ XX dòng tranh này bắt đầu suy tàn,nhất là kể từ khi kết thúc chiến tranh Việt Nam hầu như các nhà làm tranh đềugiải nghệ
Có thể dễ dàng bắt gặp tranh Hàng Trống ở nơi linh thiêng nhất trong cácđền, miếu, điện thờ, trong các bộ sưu tập tranh quý giá nhất của các tư nhân vàcác viện bảo tàng ở nhiều nứơc trên khắp các châu lục
Tranh Hàng Trống do nghệ nhân Hàng Trống sáng tác, chủ yếu phục vụcho tầng lớp trung lưu và thị dân
Việc làm tranh, bán tranh tổ chức theo phường hội và thường là cha truyềncon nối
2.2.2 Cách làm tranh Hàng Trống:
Trang 22Tranh Hàng Trống sử dụng kỹ thuật nửa in nửa vẽ, tranh chỉ in ván nét lấyhình, còn màu là thuốc nước, tô bằng bút lông mềm rộng bản, một nửa ngọn bútchấm màu, còn nửa ngọn bút kia chấm nước lã, tô tranh theo kỹ thuật vờn màu.Tranh chỉ có một bản đen đầu tiên, sau khi in thì tranh được tô màu lại bằng tay Từ các bản khắc gốc, những bức tranh đã được in ra, bằng mực Tàu màinguyên chất Sau đó là công đoạn bồi giấy Tùy thuộc từng tranh cụ thể mà có tranh chỉ bồi một lớp, có tranh lại phải bồi đến 2 hay 3 lớp giấy Khi hồ đã khô thìmới có thể vẽ màu lại Có khi phải mất đến 3, 4 ngày mới hoàn thành một bức tranh.
Tranh được in trên giấy dó bồi dày hay giấy báo khổ rộng Ván khắc được làm bằng gỗ lồng mực hoặc gỗ thị Mực in truyền thống dùng bằng những chất liệu dân dã nhưng cầu kỳ và tinh xảo trong chế tác
Trang 23Tranh dùng các gam màu chủ yếu là lam, hồng đôi khi có thêm lục, đỏ, da cam, vàng Tỷ lệ được tạo không hề đúng với công thức chuẩn mà chỉ để cho thật thuận mắt và ưa nhìn.
Tranh Hàng Trống được tô màu bằng bút lông và phẩm nhuộm nên màu sắc đậm đà hơn tranh Đông Hồ.
Trang 242.2.3 Đề tài trong tranh Hàng Trống:
Tranh Hàng trống thực hiện trên hai chủ đề chính là tranh Tết và tranh Thờ
Tranh Tết:
Tranh Tết chú trọng đến những phong tục tập quán của người Việt trên các hình ảnh mà dân gian ưa chuộng đó là sự phát đạt trong gia đình, hình ảnh tươi vui qua các loại hoa ngày Tết lồng vào màu sắc lộng lẫy, tươitắn khiến mùa Xuân được diễn tả trọn vẹn
Lý ngư vọng nguyệt ( cá chép
trông trăng)
Cá chép vốn được coi là con vật có
thể mang lại điềm tốt cho gia chủ,
biểu tượng cho ý chí và sức mạnh
vươn lên không mệt mỏi, cho ước
muốn học giỏi thành đạt.
Thiên hạ thái bình (Chim công múa)
Tranh mang ý nghĩa đúng như cái tên của
nó “ Thiên hạ thái bình” đất nước thịnh vượng Trị quốc – an dân – bình thiên hạ Nước có bình, nhà mới yên vui đó là mong ước được gửi gắm qua tranh
Trang 25Tứ bình bốn mùa
Tố nữ
Trang 26 Tranh thờ:
Loại tranh này phục vụ cho nhu cầu thờ cúng trong các điện, miếu
Do yêu cầu ấy, tranh thờ mang mầu sắc tôn giáo, hình tượng được thể hiện
là con người và vật tuy gần gũi mà vẫn rất thần bí
Ngũ hổ
Quan niệm dân gian truyền thống: quan niệm ngũ hành tương sinh Hoàng hổ (giữa tranh) được vẽ vờn bằng màu vàng, tượng trưng cho hành Thổ - ứng với trung ương chính điện.
Thanh hổ: Con hổ được vẽ bằng màu xanh là tượng trưng cho hành Mộc, ứng với phương Đông.
Bạch hổ: Con hổ được vẽ bằng màu trắng là hành Kim, ứng với phương Tây.
Xích hổ : Con hổ được vẽ bằng màu
đỏ là hành Hỏa, ứng với phương Nam.
Hắc hổ: Con hổ được vẽ bằng màu đen là hành Thủy, ưng với phương Bắc.
Trang 27Bà chúa thượng ngàn Tứ phủ
Hoàng hổ Bạch hổ
Trang 28→ Những điểm khác nhau của Tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
Tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ làm ở làng Hồ,
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc
Ninh
Tranh in ra hoàn toàn trên giấy dó
quét màu điệp
Màu sắc lấy từ thảo mộc có sẵn
trong thiên nhiên nên đậm đà chắc
khỏe
Tranh bao nhiêu màu thì có bấy
nhiêu bản in In các màu trước
ban nét in đen in sau cùng
Màu đen lấy từ than lá tre, than
rơm; màu đỏ lấy từ sỏi đỏ; màu
vàng lấy từ gỗ vang, quả dành
dành; màu xanh lấy từ lá chàm;
Tranh Hàng Trống chỉ cần một bản in nét, in trước sau đó tô màu bằng tay
Màu lấy từ phẩm nhuộm, các nghệ nhân dùng bút lông để tô nênmàu sắc tươi sáng, nhẹ nhàng uyển chuyển, tinh tế
Đề tài lấy từ tích truyện, và tín ngưỡng tôn giáo
Đối tượng phục vụ là tầng lớp trung lưu, dân thành thị