TOM TAT Trong thị trường bán buôn điện, nhà bán lẻ sẽ thiết lập hợp đồng với bên dai ly dé thu mua va voi khách hàng của họ để buôn bán điện.. Nhà bán lẻ có thể chọn nhiều hình thức khác
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
DAI HOC BACH KHOA KHOA CO KHI
BO MON Ki THUAT HE THONG CÔNG NGHIỆP
BAN DICH BAI BAO
OPTIMAL SELLING PRICE AND ENERGY PROCUREMENT STRATEGIES FOR A RETAILER IN AN ELECTRICITY
MARKET GVHD: TS Phan Thi Mai Ha Nhóm 4, lớp L0I
Thành viên
Nguyễn Trần Mai Duyên 1810818
Tp HCM, Tháng 2/2020
Trang 2LOI CAM ON
Thông qua bài báo, nhóm 4 chúng em đã phản nào hiểu được mô hình toán được trình bày dé xác
định giá điện tối ưu cho thị trường mua bản điện
Trong quá trình thực hiện, chúng em mong cô và các bạn bỏ qua các sai sót cũng như đóng góp
nhiệt tình để chúng em hoan thiện tốt hơn
Tran trong
Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 4 năm 2020
Nhóm thực hiện
Nhóm 4
Trang 3TOM TAT Trong thị trường bán buôn điện, nhà bán lẻ sẽ thiết lập hợp đồng với bên dai ly dé thu mua va voi
khách hàng của họ để buôn bán điện Bài báo này nhằm đưa ra mô hình toán học dựa trên bài
toán quy hoạch ngẫu nhiên nguyên để quyết định giá bán điện tối ưu cho khách hàng và chính sách thu mua điện từ nhà cung cấp trong một thời kì nhất định Nhà bán lẻ có thể chọn nhiều hình thức khác nhau để thua mua điện như thị trường giao ngay (spot market), kí kết hợp đồng
ky han (forward contract) hay hop déng quyén chon mua (call option) hoặc tự sản xuất (selÊ production) Những rủi ro của các hình thức thua mua được đánh giá và mô hình hóa bằng phương pháp VaR (value-at-risk) Ngoài ra, sự cạnh tranh giữa những nhà bán lẻ sẽ được thiết lập mô hình dựa vào chức năng của thị phần Trong bài báo này, một nghiên cứu trường hợp (case study) được đưa ra nhằm chứng minh tính thiết thực của các mô hình trên
Trang 42.2 Conditional Value-at-risk (Gia tri TUL TO } ác cnn SH 1111010111111 111011111 xe 4 2.3 Mô hình sự không chắc chắn - - S SH 111111111 1111111111151 111111 tre 5 2.4 Mô hình thị phẩn - 2-5212 11E112112211211 11 1121111122221 12121212 crerrag 7
3.1.1 Doanh thu từ bán sản phẩm cho khách hàng 22 s2 2 E1922182522E1211222 12112 2e 9
3.1.2 Chi phí của hợp đồng kì hạn 2- 2 E2 212221221121122112121212221222 210g 9 3.1.3 Chi phí của hợp đồng chọn mua 52522222 2E212E15111211221211211212.212 E1 re 10
3.1.5 _ Doanh thu/chi phí thanh toán cho thị trường ø1ao TiØAy cành Hới 12
4.1 _ Phân tích ảnh hưởng của việc lựa chọn hình hức cung cấp cHH n1 1111111111611 51 x4 15
PHỤ LỤC A DANH SÁCH KÝ HIỆU
Trang 5DANH MUC BANG BIEU
Bang 4.1 Các thông số cho mô hình GARCH và GARCH-jump - 52-52 22212221222 15 Bảng 4.2 Thông tin về các loại hợp đồng mua bán điện của retailer - 2 ccE222222224 15 Bang 4.3 Các đặc trưng của phương thức tự sản xuất 5 2 nE1221122121122121221 0x6 15 Bang 4.5 Thông tin về hợp đồng Call Options ở Case 3 - 2 2S SEE22221212221222 18a 16 Bang 4.4 Thông tin về hình thức SelÊproduetion ở Case 4 2-52 2 SE 221122222 xe 16 Bang 4.6 Théng tin vé Forward Contract ở Case 2 s11 2211221221121 122202222 e 16 Bang 4.7.Théng tin vé Call Options va hinh thức tự sản xuất ở Case 5 525cc 16 Bảng 4.8 Thông tin về Forward Contracts ở Case 5 - 52 1 22H21 2 1g 16
Trang 6DANH MỤC ĐÔ THỊ
Đề thị 1 Thị phần của nhà mua bán điện - HS 12111 11H K11 1111k g5 ke rrxu 8
Dé thi 3 Cac thanh phan xác định của lượng điện truyền 0 17
Đề thị 4 Lợi nhuận kì vọng và CVaR theo số viễn cảnh s sa ng 1111111111111 1111 811511011512 ng 17
Đề thị 5.Phân phối của Lợi nhuận kì VỌNØ ác 1 1 12112111111 11111111111111 11 1111 HH Hệ 18
Đề thị 6.Lợi nhuận kì vọng các trường hợp tĨ1€O - c2 111211111111 1111111011010 1011811111 te 18
Đồ thị 7 Mức tổn that kì vọng các trường hợp theo - 5s 5s c2 2221222 ye 19
Trang 71 Introduction
Trong những năm qua, việc tái cấu trúc và thay đổi những quy định đã khiến cho ngành công nghiệp điện ở nhiều quốc gia có những biến động đáng kể Mục tiêu chính là thay thế nguyên khối ngành cung cấp điện công cộng trước đây bằng thị trường mua bán điện
cạnh tranh Trong môi trường cạnh tranh này xuất hiện các thực thê như nhà bán lẻ đóng
vai trò trung gian giữa công ty sản xuất điện và khách hàng Nhà bán lẻ sẽ mua điện từ đại lý và bán lại cho khách hàng của họ Do đó, nhà bán lẻ phái thiết lập hợp đồng với
bên đại lý và khách hàng Thông thường, một nhà bán lẻ điển hình sẽ có như cầu nhỏ hơn
so với một đại lý bán buôn Vì vậy, việc đầu thầu của nhà bán lẻ sẽ không tác động dén
thi truong giao hang ngay
O bén phía đại lý, nhà bản lẻ phải cân nhắc tới tính không chắc chắn và tính biến động
của thị trường giao hàng ngay Việc quá phụ thuộc vào thị trường giao hàng ngay sẽ gây
ra những tốn that và hậu quả nặng nè về tài chính Đề giám thiểu những rủi ro của sự biến động giá cá thị trường giao hàng nhanh, nhà bán lẻ lựa chọn những hợp đồng cung cấp
điện như hợp đồng kì hạn, hợp đồng tương lai hay hợp đồng quyền chọn mua/bán [1] Kì
hạn của những hợp đồng này có thể tinh bang gid hoặc năm Giá cá của những hợp đồng này thường cao hơn giá cả dự kiến của thị trường giao hàng ngay Do đó, cần có sự đánh đổi giữa việc quyết định lượng điện sẽ mua bằng thị trường giao hàng ngay hay bằng những hợp đồng cung cấp điện
Nhà bán lẻ có nghĩa vụ cung cấp điện theo như cầu của khách hàng Nhu cầu của khách hàng sẽ có những biến động và tính không chắc chấn vì vậy, nhà bán lẻ phải xem xét đến
sự không chắc chắn của lượng điện cần cung cấp cho những nhu cầu đó Trong thực tế,
lượng điện tải thực so với lượng điện tải được tính toán có sự khác nhau Sự khác nhau
này được giải quyết ở thị trường giao hàng nhanh, tức là nhà bán lẻ có thể mua/bán lượng điện thừa/điện thiếu ở thị trường này Ngoài ra, nhà bán lẻ còn phải quyết định giá bán điện cho khách hàng của họ Nếu giá bán quá cao thì lượng khách hàng sẽ ít, nếu giá bán
quá thấp, nhà bán lé có thể sẽ mắt doanh thu và dẫn đến phá sản Vì vậy, nhà bán lẻ vận
hành trong mạng lưới hẹp và xác định giá bán là một trong những quyết định quan trọng nhất mà nhà bán lẻ phải đưa ra Nhà bán lẻ có thể sử dụng một số phương pháp định giá
như giá cố định (ví dụ như giá cố định cho một thời kì cụ thé) hay dinh gia khac nhau
Trang 8theo thời gian (định giá theo thời gian sử dụng, định giá theo thời gian thực và định giá theo thời gian đỉnh điểm quan trọng) [2]
Mặc dù đa số những nghiên cứu sẽ tập trung vào phía đại lý, tuy vậy cũng có một số tài liệu nghiên cứu về thị trường của nhà bán lé những tài liệu nghiên cứu đó được chia
thành ba loại, cụ thể như đấu thầu theo nhu cầu [3-5], thua mua điện [6-14] và những điều liên quan trực tiếp đến nhà bán lẻ [15-21]
Trong tài liệu nghiên cứu [3], vấn đề được đưa ra và những công cụ cần thiết cho hoạt
động tham gia của bên đưa ra nhu cầu cũng được thảo luận Một phương pháp phân tích
tối ưu của sự phân bé thu mua và đầu thầu nhu cầu được thảo luận ở tài liệu [4] Tối ưu
hóa hoạt động của người mua hàng lớn ở Norway, người mà có thể mua hàng ở thị trường
day-ahead và thị trường thực, được bàn luận ở nghiên cứu [5]
Việc thu mua điện cho một khách hàng lớn, bằng pool market hay hợp đồng song
phương, được phân tích ở tài liệu [6-10] ở tào liệu [6], rủi ro không được đề cập tới,
trong khi ở tài liệu [7-10], những rủi ro được đưa ra và mô hình hóa theo phương pháp Markowizt Ngoài ra, những hợp đồng cung cấp điện sử dụng ở tài liệu [9] và [10] theo
thứ tự bao gồm các thỏa thuận tự sản xuất và thu phí nguyên vat liéu (tolling agreement)
Ở tài liệu nghiên cứu [11], trong một LSE (load serving entity), một phương pháp phân tích tối ưu hóa danh mục bảo hiểm rủi ro, bao gồm hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn Trong nghiên cứu [12], một mô hình tối ưu hóa cho danh mục đầu tư năng lượng trung hạn được đề ra với mục đích giảm thiểu chỉ phí và quán lý những rủi ro trong một LSE Một khung phần mềm quy hoạch tuyén tinh (stochatics programming
framework) cho việc thu mua điện của một nhà tiêu thụ lớn từ một số lựa chọn luân phiên
(pool market, hợp đồng song phương và tự sản xuất) được đưa ra ở tài liệu [13, 14] Việc xác định lượng tải điện phù hợp cho tương lai của một nhà bán lẻ được thảo luận ở
nghiên cứu [15, 16] Một mô hình xác suất tối ưu hóa lợi nhuận dự kiến của một nhà bán
lẻ, tong một khoảng thời gian được dự báo, được đề cập ở [L7] Trong tài liệu [18], một
mô hình cân bằng, dựa trên lập trình bé sung, được phát triển đề tối ưu hóa việc mua điện
từ các nhà máy năng lượng như hạt nhân, than, thủy điện, khí đốt và nhà máy dầu, và để định giá theo thời gian sử dụng Một mô hình kinh tế kỹ thuật được đưa ra để tính toán giá điện giá mua và bán điện tối ưu ở tài liệu nghiên cứu [19] Trong tài liệu [20], giá bán
Trang 9lẻ điện được đưa ra dựa vào mô hình định giá tài sản vốn, trong khi nhà bán lẻ chỉ mua điện ở thị trường pool market Ở [21], một mô hình quy hoạch tuyến tính tối ưu hóa được
xây dựng để quyết định giá bán điện cho khách hàng Ngoài ra, mô hình này còn giúp xác
định lượng điện cần thua mua ở các lựa chọn như thị trường pool market và hợp đồng
song phương Rủi ro của giao dich ở thị trường giao hàng ngay được mô hình hóa bởi phương pháo ban phuong sai (semi variance approach)
Trong bài báo này, người bán lẻ được giả định sé thu mua điện từ thị trường bên phía đại
lý và bán cho khách hàng với giá có định trong thời kì nhất định (một tháng, hai tháng,
) Nha bán lẻ có nhiều lựa chọn cho giao dịch thu mua và quản lí những rủi ro như thị
trường giao hàng nhanh, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn mua và tự sản xuất
Mục tiêu của nhà bán lẻ là tối ưu hóa lợi nhuận, đồng thời giảm thiểu những rủi ro trong thu mua Điều này sẽ đạt được bằng việc xác định được lượng điện sẽ mua hợp lí trong
mỗi lựa chọn và giá bán cho khách hàng Giá thiết cho rằng sẽ có sự cạnh tranh giữa
những nhà bán lẻ; vì vậy, lượng điện tải của nhà bán lẻ sẽ được xem là một chức năng
của giá bán Để áp dụng được khái niệm này, trong cách xây dựng các công thức của bài toán, chức năng thị phần của một nhà bán lé, đó là một tập hợp các mức giá cân bằng với xác xuất liên quan, sẽ được trình bày Giá cả của thị trường giao ngày và lượng điện tải của nhà bán lẻ được xem là các biến ngẫu nhiên Bởi vì những hình thức giao dịch thua
mua điện bằng hợp đồng kì hạn hay hợp đồng quyền chọn mua được chỉ định ở các mức
nhất định, bài toán được xây dựng bằng mô hình quy hoạch tuyến nguyên và được giải quyết qua phương pháp hai giai đoạn Quản lí rủi ro sẽ được thực hiện bằng cách giảm thiểu những rủi ro trong thu mua Một số phương pháp đo lường rủi ro như phương sai hay VaR sẽ không được thống nhất [22,23] (phương pháp đo lường rủi ro được xem là
thống nhất nếu như thỏa mãn tính đơn điệu, tính phụ thuộc, tính đồng nhất, tính bất biển
tịnh tiến thời gian [24]) Ngoài ra, những phương pháp đo lường rủi ro này không phủ hợp với chức năng riêng biệt [25,26] Do đó, phương pháp VaR có điều kiện (conditional value-at-risk) sẽ được sử dụng như mô hình đo lường rủi ro [22,23]
Những đóng góp của bái bảo này sẽ được trình bày như sau:
(1) Sử dụng nhiều hình thức giao dịch cung cấp điện để phòng ngừa rủi ro như hợp đồng
kì hạn, hợp đồng quyền chọn mua và tự sản xuất
Trang 10(2) Mô hình hóa đo lường rủi ro bằng phương pháp CvaR
(3) Xem xét sự cạnh tranh giữa những nhà bán lẻ dựa trên chức năng thị phan Phân còn lại của bài báo này sẽ được trình bày như sau Những phương pháp cơ bản sẽ duoc dé cập trong phần 2 Phần này sẽ bao gồm những giá thiết về van dé, phương pháp
CvaR, mô hình sự không chắc chắn và mô hình của thị phản O phan 3, xay dyng bai toan
vấn đề được mô tả Trường hợp nguyên cứu và kết quả nghiên cứu sẽ được minh họa ở phần 4 và cuối cùng là kết luận ở phần 5
2 Phương pháp luận cơ bản
Ở bài báo nay, chu ky ké hoach duoc dé ra 1a chu ki trung han,, voi lead time có thể từ một đến
vài tháng Thông thường, chu kỳ này được chia thành nhiều khoảng t = I,2, ,T, tương ứng với khoảng thời gian đưa ra nhà bán điện đưa ra quyết định Và trong bài báo này cũng sử dụng sự
phân chia thời gian lên đến từng giờ
Thông thường, trong thị trường mua bán điện có rất nhiều loại khách hàng, ví dụ như các cư dân sống ở địa phương, khách hàng thương mại và khách hàng đến từ các khu công nghiệp Trong bài báo này, chỉ có một nhóm khách hàng được đề cập đến Hơn thế nữa, sự biến động của nhu
cầu khách hàng được xem như tương đối nhỏ Tuy nhiên, sự biến động đó vấn có, tùy thuộc vào
giá bán điện của nhà cung cấp Nếu giá bán quá cao, rất có thê họ sẽ chuyển sang mua điện của đối thủ
Nhà bán lẻ điện cung cấp điện cho khách hàng, với mức giá cố định (ñxed price) Théng qua việc xác định mức giá tối ưu và lượng điện thu mua từ từng đối tác ( spot market, call options và
forward contract ), nhà bán lẻ điện có thể tối ưu hóa lợi nhuận, đồng thời giảm thiểu rủi ro trong việc thu mua
Có rât nhiêu rủi ro được đo lường, như phương sai ( sw bién dong — variance), VaR va CVaR Sy biến động ( Variance ) duoc ding trong mé hinh trung binh — phuong sai ( Mean-variance) ( một phương pháp đo lường đối xứng ), có khả năng tìm ra các đặc tính của một biến ngẫu nhiên ( radome variable ) có phân phối chuẩn ( Normally distribution ) và phân phối logarit-chuẩn (Log-normal distribution) Nhưng khi phân phối không phải là phân phối chuẩn, mô hình này
Trang 11không thể xác định được sự mất cân đối của phân phối Tuy nhiên, tiêu chuẩn trung bình — phương sai trong không gian đa chiêu lại không phát huy được tác dụng, nên rất khó để tối ưu
nhiều cực trỊ
Conditinal value-at-risk (CVaR ) là một phương pháp xác suất khác, được điều chỉnh từ VaR và
có một vài đặc điểm nổi bật hơn Đó là khả năng đo lường rủi ro một cách liên tục Với độ tin cậy cho trước, CVaR của một hạng mục đầu tư được xác định là sự mất mát của khoản đầu tư
trong ( 1 — B ) % trường hợp xấu nhất
CVaR được thẻ hiện bằng công thức rút gọn x € R" biểu thị vector ra quyết dinh ( decision ), €
€ R" biểu thị các vector ngau nhiên, f(x, C) R" x R"—>R biểu thị sự mắt mát của đầu tư, p(c)
biểu thị hàm khối xác suất của vector ngẫu nhiên, và N là số trường hợp được giá định Giá trị nhỏ nhất của hàm CVaR,(ffx,Q) được tính như sau:
Min CVaRg(f(x, )) = Min£ + (1— Ø) :
N
S p(£Ÿ*) - (max([ƒ(x £*) — ¿] 0)) (1)
k=1
2.3 Mô hình sự không chắc chắn
Trong thị trường ban lẻ điện tiêu thụ, có một vài sự không chắc chắn như giá thu mua từ spot
market, lượng điện mà nhà bán lẻ thu mua/cung cấp, và cá các chiến lược của đối thủ Trong đó, giá thu mua từ spot market có ảnh hưởng nhiều hơn tới loại nhuận của nhà bán lẻ Ở bài báo này,
ta chỉ quan tâm đến sự không chắc chắn của giá thu mua từ spot market và lượng điện mà nhà bán lẻ thu mua/cung cấp
Trang 12Dựa vào một số đặc tính đặc biệt của thị trường tiêu thụ điện, như không thể lưu trữ, spot market đưa ra một số nét đặc trưng như tính mùa vụ, sự biến động theo thời gian, hay sự tăng giảm giá đột ngột, Những năm gần đây, đã có một vài cách tiếp cận và mô hỉnh hóa sự biến đổi của giá
điện, dựa theo các đặc trưng đã nêu trên được đề ra Một trong số chúng là GARCH (generalized autoregressive conditional het eroskedasticity ) Mô hình GARCH có khả năng tìm ra sự biến động của giá điện theo thời gian, nhưng không màng tới đặc tính nhảy vọt của nó GARCH — jump là một mô hình mở rộng từ GARCH, mô hình hóa dac tinh nhay vot ( jump behavior ) cua
giá điện
Thông thường, gía điện từ spot market là trong của các thành phần đã được xác định và các
thành phần ngẫu nhiên:
Trong do, ($/MWh) la gia dign cua spot market vao thoi gian t ( giờ )
($/MWh) la gia cua dién cua cac thanh phan da duge xac dinh tir spot market tai t (gid), phan anh sy tac động của mùa vụ
($/MWh) la gia dién cua cdc thanh phan ngau nhién cua spot market tai t (gid), phan ánh những biến đổi không thể dự báo về giá điện
Các thành phần ngẫu nhiên được thẻ hiện bằng mô hình GARCH-jump, thể hiện sử biến động
của giá điện:
o? la chu kì không đổi của các thành phần của giá điện ở spot market
là biến ngẫu hiên có phân phối chuẩn, trung bình ( Mean ) = 0 và Phương sai , hay
(0, )
là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn K (6, x)
q là biến ngẫu nhiên có phân phối Poisson có không đổi
6
Trang 13Và 0,, c?0 là các hệ số không đổi của
Thông thường, lượng điện mà nhà bán lẻ thu mua/tiêu thụ (retailer load) thể hiện các đặc trưng
như tính mùa vụ, tính biến đổi, và sự nhảy vọt tăng/giảm về mức trung binh ( mean reversion)
Bởi thế, nó có thể được mô tả qua mô hình GARCH (1,1)
In Ly =Fi+X!, YteT
ý I I =T
x|=X|—XỈ ¡, WteT
Trong đó, L.(MW) là lượng điện truyền tải tại t ( giờ )
là chu kì không đổi của lượng điện truyền tai ở spot market, phản ánh đặc tính thời vụ (MW) là thành ngẫu hiên của lượng điện tiêu thụ ở spot market vào thời gian t ( giờ ), phán ánh những biến đôi không thê dự báo về giá điện
o? la chu kì không đổi của các thành phần của giá điện ở spot market
là biến ngẫu hiên có phân phôi chuẩn, trung bình ( Mean ) = 0 và Phương sai , hay
(0, )
Và 0,, c'0 là các hệ số không đổi của
Để đề cập đến sự tương quan giữa giá điện tại spot market và lượng điện truyễn tai, ta có thé
dùng mô hình phân phối chuẩn 2 biến ,thay cho và biểu diễn như sau: (, ) (0,0,,r), trong đó r là
hệ số tương quan tức thời của giá điện và lượng điện truyền tải
Qua 2 phương trình (2), (4), ở một trường hợp cụ thé, gia dién tai spot market va lượng điện nhà ban lé truyén tai có thể được xác định qua từng thời điểm
Thông thường, các nhà bán lé sẽ không đồng nhất với nhau trong các chiến lược đài hạn, về rủi
ro và giá biên thu mua điện Vì thể, mỗi nhà bán lẻ đều có rất nhiều chiến lược khác nhau cho gia điện Bởi điều kiện như thế, mễi nhà bán lẻ sẽ chọn một chiến lược tổng hợp Việc chọn chiến
lược tổng hợp có thể được giải thích bởi sự không chắc chắn của họ vẻ chiến lược của các đối
thủ cạnh tranh Hay nói cách khác, mỗi nhà bán lẻ đều sử dụng hàm mật độ xác suất để xác định
khoảng giá phù hợp Điều này còn phụ thuộc vào việc các nhà bán lẻ sẽ lấy mức giá cân bằng
7
Trang 14nao dé thé hiện thị phan của mình Nó còn thể hiện tỉ lệ tổng lượng tải mà nhà bản lẻ có thể cung cấp ở các mức giá khác nhau Một vài yếu tế như chiến lược dài hạn của nhà bán lẻ, rủi ro, sự tác
động của khách hàng và các đối thủ cạnh tranh cũng nên được đề cập để xác định thi phan Thi
phần của nhà bán lẻ dựa trên giá bán và tỉ lệ phan tram được thể hiện ở mô hình 1
Market share function
Price [$/MWh]
Fig 1 The market share function of the retailer
Đồ thị 1 Thị phần của nhà mua bán điện Công thức xác định lượng điện truyền tải dựa trên thị phần:
SP ($/MW) là giá bán điện cho khách hàng
Ta gọi Q (MW) là lượng điện truyền tải (ước lượng) ở mức giá thấp nhất, tại thời gian t và trường hợp, = l,2,
Ó_(MW) là lượng tuyển tải tối ưu tại mức giá SP, thời gian t, trường hợp
(={
Trang 153 Đề xuất công thức bài toán
3.1 Hàm lợi nhuận
-_ Doanh thu từ việc bán sán phâm cho khách hàng, chỉ phí cung cấp của các lựa chọn cung ứng điện ( hợp đồng kì hạn, hợp đồng quyền chọn mua, tự sản xuất) và đoanh thu/ chi phí thanh toán cho thị trường giao ngay là 3 yêu tố chính của hàm lợi nhuận bán lẻ
3.1.1 Doanh thu từ bán sản phẩm cho khách hàng
- Doanh thu kỉ vọng từ hoạt động bán hàng, công thức theo thời gian T
(
Trong đó: là xác suất của
3.1.2 Chi phí của hợp đồng kì hạn
- Hợp đồng kì hạn là một trong những công cụ chính để phòng ngừa rủi ro về giá Đó là thỏa
thuận về việc mua hay bán một lượng điện cố định với mức giá đã thỏa thuận trước tại thời điểm nhất định trong tương lai Do đó, số lượng mua cũng như giá điện sẽ giữ nguyên cho đến hết thời
hạn hợp đồng Hợp đồng kì hạn có thé chia ra làm 3 loại: Giờ cao điểm, ngoài giờ cao điểm và liên tục 24/24 Thông thường, hợp đồng kỳ hạn được giao dịch song phương hoặc qua quầy giao
dịch, giá hợp đồng được xác định bằng thương lượng giữa công ty và nhà bản lẻ Vì các hợp đồng điện được giao dịch ở mức độ dự kiến nên mỗi bản hợp đồng sau bằng bội số của mức độ
đó
€ {0,A, 2A, 3A, ,A}
Trong đó — ) là lượng điện của hợp đồng kì hạn i
A(MW) Là kích thước khối của
Là số bậc của
-Gọi NF biểu thị số lượng hợp đồng có sẵn
($/MW/h) Biéu thị giá của hợp đồng kì hạn ¡
Chỉ phí của hợp đồng kì hạn tính theo công thức:
COS=
Trang 16Trong đó: là hàm nhị phân biểu thị khoáng thời gian giao hàng của hợp đồng thir i Vi dụ đối với hợp đồng kì hạn cao điểm với thời gian 1 tuần, bằng l1 đối với giờ cao điểm trong tuần,
khác thì bằng 0
- Hop đồng chọn mua đại diện cho quyền ( không phải yêu câu) được mua lượng điện cô định
với ø1á thành thỏa thuận trước trong khoảng thời gian xác định Người bán có nglhña vụ phải bán tai san khi người mua thực hiện quyên( tức là mua sản phẩm) Đổi lại, người mua quyền phái tra cho người bán một khoản tiền còn gọi là phí quyển chọn Thông thường, dựa trên thời gian thông báo, có 2 loại hợp đồng chọn mua: hợp đồng chọn mua hàng ngày và chọn mua hàng giờ Hợp đồng chọn mua hàng ngày cho phép người bán quyết định hàng ngày trong suốt giai đoạn thực hiện quyền về việc nhận điện Trong trường hợp này, nhà bán lẻ đưa ra thông báo trước đề nhận điện vào hôm sau Còn hợp đồng chọn mua hàng giờ được sử dụng để quán lí rủi ro, giải quyết chống lại giá hàng giờ theo thời gian thực Tương tự như hợp đồng kỳ hạn dựa trên thời gian giao hàng trong ngày, quyền chọn mua có thê phân làm 3 loại giờ cao điểm, ngoài giờ cao điểm
và liên tục 24/24 Ngoài ra, mỗi một quyền chọn mua được xem như bội của mức độ định sẵn:
€ {0, A, 2A, 3A, ,A}
Trong đó: — là lượng điện của hợp đồng chọn mua
A(MW)Là kích thước khối của
Là số bậc của
-Gọi NC biểu thị cho số lượng hợp đồng chọn mua có sẵn
($MW/h) Biéu thị cho giá của hợp đồng tại kì han j
Biểu thị cho phí hợp đồng tại kì hạn j
Chị phí COSđược tính theo công thức:
COS = [+ + Trong đó: là hàm nhị phân của hợp đồng chọn mua j
Q Là biến nhị phân, bằng 1 nếu hợp đồng được thực hiện ở thời gian t và , khác bằng
10