Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên củatất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giaiđoạn của các quốc gia.. Để đánh giá nền kinh tế c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
Hà Nội – 2023
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
51 Đỗ Trà My Thànhviên
52 Vũ Thị Hà My Thànhviên
53 Vũ Giang Nam Thànhviên
54 Nguyễn Thị HằngNga Thànhviên
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
I Cơ sở lý thuyết 5
1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 5
1.2 Các chỉ tiêu kinh tế 5
1.3 Các phương pháp xác định GDP 6
1.3.1.Phương pháp chi tiêu 6
1.3.2 Phương pháp tính theo thu nhập 8
1.3.3 Phương pháp tính theo giá trị gia tăng 8
1.4 Ý nghĩa của GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô 9
II Cơ cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022 9
2.1 Phân tích cơ cấu GDP Việt Nam trong giai đoạn 2018 - 2022.9 2.1.1 Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình ( C ) 11
2.1.2 Chi tiêu cho đầu tư ( I ) 13
2.1.3 Chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của Chính Phủ (G) 15
2.1.4 Xuất khẩu ròng (NX) 16
2.2 Nguyên nhân tác động tới sự thay đổi cơ cấu GDP 17
2.2.1 Tác động của các yếu tố nội tại 17
2.2.2 Tác động của các yếu tố bên ngoài 19
LỜI KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đều không phân biệt khuynh hướng chínhtrị, mỗi quốc gia đều tự xác định riêng cho mình một chiến lược riêng để pháttriển kinh tế - xã hội Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên củatất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giaiđoạn của các quốc gia Không riêng một đất nước nào cả, ở Việt Nam cũng vậy,luôn xem việc phát triển kinh tế là một nhiệm vụ rất bức thiết Chính vì vậy màviệc tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề hấp dẫn trong nghiên cứu kinh
tế Nó chính là tiêu điểm để phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế quốc gia
Để đánh giá nền kinh tế của một quốc gia, các nhà kinh tế đánh giá thông quatổng sản phẩm quốc nội GDP Vì thế việc nghiên cứu cơ cấu GDP, các yếu tốtác động đến sự thay đổi cơ cấu GDP giúp chính phủ có thể thay đổi và điềuchỉnh các chính sách một cách phù hợp, đồng thời đưa ra những giải pháp hiệuquả để đạt được những mục tiêu phát triển quốc gia đã đề ra nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Sauđây nhóm 6 sẽ đi phân tích cơ cấu GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2018 –
2022 và nguyên nhân tác động tới sự thay đổi cơ cấu GDP trong giai đoạn đó
Trang 5I.Cơ sở lý thuyết
1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Hàng năm, GDP là một chỉ số về kinh tế được quan tâm nhất Chỉ số này đượcđưa ra để đánh giá tổng quan về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng nhưmức độ phát triển của một vùng hay một quốc gia
Khái niệm: GDP là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Gross Domestic
Product”, có nghĩa là tổng sản phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội.Tổng sản phẩm quốc nội GDP đo lường tổng giá trị thị trường của tất cảhàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổkinh tế của một quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là mộtnăm)
GDP là chỉ tiêu tổng giá trị tính theo giá thị trường (biểu hiện bằng tiền, ví
dụ như tỷ USD/ tỷ VND) GDP là con số chúng ta rút ra được khi áp dụngthước đo bằng tiền cho vô số các hàng hoá và dịch vụ khác nhau Dùnggiá thị trường để tính toán GDP vì đây là số tiền mà mọi người sẵn sàngchi trả ứng với các hàng hoá và dịch vụ đó
GDP danh nghĩa: Phản ánh tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra
trong một nền kinh tế trong một thời kỳ, tính theo giá hiện hành của thời
kỳ đó
Ký hiệu: GDP N
Công thức: GDP N=∑P t
i Q i t
Trang 6 GDP thực: Phản ánh tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trong
một nền kinh tế trong một thời kỳ, tính theo giá cố định ở một thời kỳđược lấy làm gốc so sánh (hay năm cơ sở)
Ký hiệu: GDP R
Công thức: GDP R=∑P 0
i Q i t
1.3 Các phương pháp xác định GDP
1.3.1.Phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G + NX
Trong đó:
· C (Private Consumption): Tiêu dùng của các hộ gia đình
· I (Investment): Đầu tư tư nhân
· G (Government purchase of goods and services): Chi tiêu về hàng hóa vàdịch vụ của chính phủ
· NX (Net Export): Xuất khẩu ròng, với NX = Xuất Khẩu (X:Export) –Nhập Khẩu (IM:Import)
a Chi tiêu của hộ gia đình ( C )
Đo lường giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia đình mua trên thịtrường để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Được chia thành 3 nhóm:
Hàng lâu bền: phương tiện đi lại, đồ nội thất,…
Hàng mau hỏng: quần áo, thực phẩm,…
Dịch vụ: giải trí, y tế, giáo dục,…
Như vậy, GDP chỉ bao gồm những sản phẩm được bán và bỏ sót nhiều hàng hóa
và dịch vụ mà các hộ gia đình tự sản xuất để tiêu dùng mà không phải để bán,
Trang 7hoặc những dịch vụ, nhìn chung không được mua bán trên thị trường nhưng rấtcần thiết cho đời sống của gia đình.
b Đầu tư của doanh nghiệp ( I )
Là các khoản chi tiêu của doanh nghiệp để mua hàng hóa và dịch vụ nhằm mụcđích đầu tư Bao gồm:
Đầu tư mua tài sản cố định
Đầu tư vào nhà ở
Đầu tư vào hàng tồn khoĐầu tư dùng trong hạch toán GDP phải là tổng đầu tư trong nước của khu vực tưnhân, bao gồm hai bộ phận: khấu hao tài sản cố định (là chi tiêu bù đắp giá trịcủa tài sản cố định bị hao mòn trong quá trình sản xuất) và đầu tư ròng (là khoảnchi tiêu của doanh nghiệp để tăng quy mô sản xuất)
Tổng đầu tư (I) = đầu tư ròng + khấu hao
c Chi tiêu của chính phủ ( G )
Bao gồm tất cả các khoản chi của chính phủ để mua hàng hóa và dịch vụ trongnền kinh tế
Bao gồm:
Chi trả lương cho bộ máy quản lý hành chính Nhà nước
Chi đầu tư xây dựng cơ bản (đường xá, bệnh viện, côngviên, trường học,…)
Chi an ninh, quốc phòng (mua sắm thiết bị quân sự,…)
Trang 8· Nhập khẩu (IM): đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ do nước ngoài sản
xuất được mua để phục vụ tiêu dùng trong nước.
1.3.2 Phương pháp tính theo thu nhập
Phương pháp này tính GDP theo chi phí các yếu tố đầu vào của sản xuất mà cácdoanh nghiệp phải thanh toán như tiền công, tiền trả lãi do vay vốn, tiền thuênhà,thuê đất và lợi nhuận – phần thưởng cho sự mạo hiểm trong kinh tế Tổngchi phí mà doanh nghiệp phải thanh toán trở thành thu nhập của dân chúng.GDP bao gồm tổng các bộ phận cấu thành sau đây:
Chi phí tiền công, tiền lương (W): là lượng thu nhập nhận được do cungcấp sức lao động
Chi phí thuê vốn (lãi suất – i): là thu nhập nhận được do vay vốn, tínhtheo một mức lãi suất nhất định
Chi phí thuê nhà, thuê đất (r): là khoản thu nhập có được do cho thuê đấtđai, nhà cửa và các loại tài sản khác
Lợi nhuận (π): là khoản thu nhập còn lại của doanh thu do bán sản phẩm): là khoản thu nhập còn lại của doanh thu do bán sản phẩmsaukhi đã thanh toán tất cả các chi phí sản xuất
Khấu hao (De): là khoản tiêu dùng để bù đắp giá trị hao mòn tài sản cốđịnh
Thuế gián thu (Te): là thuế gián thu đánh vào thu nhập, được coi là mộtkhoản chi phí để sản xuất ra luồng sản phẩm
Công thức chung trong trường hợp đơn giản nhất, tức là trường hợp nền kinh tếchỉ bao gồm các hộ gia đình và doanh nghiệp, chưa tính tới khấu hao như sau:
GDP = W + i + r + π
Trong nền kinh tế có yếu tố Chính phủ và khu vực nước ngoài:
GDP = W + i + r + π + Te + De 1.3.3.Phương pháp tính theo giá trị gia tăng
Giá trị gia tăng của một doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượngcủa một doanh nghiệp với khoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanhnghiệp khác mà đã được dùng hết trong việc sản xuất ra sản lượng đó
VAi = Giá trị sản lượng của doanh nghiệp i – Giá trị đầu vào mua hàng
tương ứng của doanh nghiệp i
GDP bằng tổng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế:
Trang 9GDP = ∑ VAi
Trong đó: VAi - giá trị gia tăng của doanh nghiệp i
1.4 Ý nghĩa của GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô
GDP là thước đo để đánh giá tốc độ phát triển kinh tế của một quốc giatrong thời gian nhất định
Là cơ sở để tính toán tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng thu nhập vàbiến động giá cả trong nền kinh tế qua các thời kì khác nhau
Chỉ số GDP tăng hay giảm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Ví
dụ, nếu GDP giảm có thể là dấu hiệu của việc suy thoái kinh tế, lạm phát,thất nghiệp… từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân
Đối với nhà đầu tư, GDP là yếu tố để họ đánh giá tiềm năng tăng trưởngcủa một quốc gia để quyết định đầu tư hay không Đối với nhà cầmquyền, dựa trên chỉ số GDP, Chính phủ sẽ đưa ra các chính sách tài chính,tài khóa phù hợp
GDP bình quân đầu người: đánh giá mức sống của dân cư
Là cơ sở cho việc lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn và kế hoạchtiền tệ, ngân sách ngắn hạn
II.Cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022
2.1 Phân tích cơ cấu GDP Việt Nam trong giai đoạn 2018 - 2022
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022 đã
đi qua và đạt được nhiều kết quả ấn tượng Quy mô nền kinh tế được mởrộng đáng kể, nổi bật nhất là năm 2022 với tốc độ tăng trưởng GDP8,02%, đạt mức 409 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người lên đến 4110USD và lập kỷ lục cao nhất trong giai đoạn 2018-2022 Năng suất laođộng tăng cao do trình độ của người lao động được cải thiện, tỷ lệ laođộng qua đào tạo có bằng, chứng chỉ tăng lên đáng kể
Theo Ngân hàng Thế giới, GDP của Việt Nam tăng trưởng đều đặn quacác năm Năm 2018, GDP là 310,11 tỷ USD, tăng lên 334,37 tỷ USD vàonăm 2019, tăng 0,82% Năm 2020, GDP tăng 3,66% đạt 346,62 tỷ USD.Năm 2021, GDP tăng 5,63% đạt 366,14 tỷ USD Số liệu GDP Việt Namvào năm 2021 là 362,64 tỷ USD và đạt đỉnh tăng trưởng vào năm 2022với 409 tỷ USD, tăng 11,65% so với năm 2021
Trang 10(H1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm 2018 - 2022)
(H2 Biểu đồ GDP Việt Nam giai đoạn 2018-2022 (đơn vị: nghìn tỷ đồng))
Nhận xét biểu đồ: Nhìn chung, GDP Việt Nam tăng trưởng đều đặn qua các
năm:
Năm 2020 - 2021 được xem là năm của những khó khăn và thách thức lớnđối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam Kinh tế thế giớisuy thoái nghiêm trọng nhất trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế
Trang 11lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 Tuy nhiên,kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP năm 2020đạt 2,87% và năm 2021 đạt 2,56% Tuy nhiên, với những giải pháp quyếtliệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chống dịchbệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quảtích cực với việc duy trì tăng trưởng Quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn
343 tỷ USD trong năm 2020, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nềnkinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1.088,8 tỷUSD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Philippines 367,4 tỷ USD)
Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế thế giới, thương mạitoàn cầu và tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các khu vực, các nền kinh tế Cóđược kết quả đó, cần phải nhắc tới sự điều hành quyết liệt và quyết tâmcao của Chính phủ đã có những nỗ lực nghiêm túc trong việc duy trì độnglực tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô
Tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng Quá trình cơ cấu lạinền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam trong giaiđoạn 2018-2022 diễn ra mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực và thựcchất hơn
Tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường sử dụnghiệu quả các nguồn lực, tăng trưởng dựa trên chất lượng là một trongnhững chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước
Giai đoạn 2018 - 2022 đã hoàn thành tốt các mục tiêu và nhiệm vụ củaChính phủ đề ra trong giai đoạn 2016 - 2020 và tích cực hướng tới kếhoạch phát triển trong giai đoạn mới 2021 - 2025
2.1.1 Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình ( C )
Theo kết quả điều tra khảo sát mức sống của Tổng cục Thống Kê, cùng với sựphát triển không ngừng của xã hội, chi tiêu trong đời sống của người dân có xuhướng tăng nhanh Trong năm 2022, riêng chi tiêu cho đời sống chiếm tỷ lệ caotrong tổng chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình với bình quân là 2,7triệu đồng/người/tháng, chiếm tới 95,5% trong tổng chi tiêu hộ gia đình Trong
đó, chi cho ăn uống bình quân đầu người xấp xỉ 1,3 triệu đồng/tháng và khôngphải ăn uống là 1,4 triệu đồng/tháng
Trang 12(H3 Cơ cấu chi tiêu trung bình hàng tháng của người dân Việt Nam)
a Chi tiêu lương thực, thực phẩm
Chi phí mà người tiêu dùng Việt được nghiên cứu trong giai đoạn2018- 2022 dành cho thực phẩm, đồ uống đang chiếm tới 1/3 ngân quỹsinh hoạt và chiếm nhiều nhất so với các chi phí khác
Do nhu cầu tiêu dùng lương thực, thực phẩm là thiết yếu mà dân sốngày càng tăng nên chi tiêu cho lương thực, thực phẩm của hộ gia đìnhtăng qua các năm, đặc biệt chi tiêu cho lương thực, thực phẩm năm2018-2022 tăng mạnh
Năm 2020 chi tiêu cho đời sống bình quân một người một tháng là 2,7triệu đồng (chiếm tới 93% trong tổng chi tiêu hộ gia đình), trong đóchi cho lương thực thực phẩm bình quân đầu người một tháng xấp xỉ1,35 triệu đồng và chi tiêu còn lại xấp xỉ 1,37 triệu đồng
b Chi tiêu cho giải trí, giáo dục
Chi tiêu cho giải trí, giáo dục đứng thứ hai chiếm 16% tổng chi phí, vàchi tiêu này đang có xu hướng tăng dần qua từng năm trong giai đoạn2018-2022
Năm 2018, trung bình các hộ dân phải chi hơn 6,6 triệu đồng cho mộtthành viên đang đi học trong 12 tháng
Đầu tư cho giáo dục của các hộ gia đình ngày càng cải thiện thể hiện ởchi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm cho 1 người đi học, tuynhiên năm 2022 có phần giảm so với năm 2020
Trang 13 Năm 2022 chi tiêu cho giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm của 1 người
đi học là 7 triệu đồng; giảm khoảng 70 nghìn đồng so với năm 2020.Chi tiêu giáo dục đào tạo chủ yếu giảm ở hai khoản chi là chi cho họcthêm và chi giáo dục khác (gồm các loại hình đào tạo khác ngoài chínhquy)
c Chi tiêu cho nhà ở, điện nước, rác thải và đồ dùng lâu bền
Kết quả khảo sát mức sống dân cư giai đoạn 2018 - 2022 cho thấytrong giai đoạn này, chất lượng nhà ở của các hộ gia đình nước ta đượcnâng cao rõ rệt, nguồn điện, nước và chất lượng sinh hoạt của các hộgia đình không ngừng được nâng cao Kết quả khảo sát cũng cho thấyđiện lưới quốc gia đã phủ sóng gần như đến từng hộ gia đình, vùngmiền, đến năm 2020 và 2022 tỷ lệ hộ cùng sử dụng điện sinh hoạtcùng đạt 99,5%, trong đó gần như không có sự khác biệt đáng kể giữacác khu vực thành thị – nông thôn và giữa các vùng miền, địa phương.Chính vì vậy, mức chi tiêu cho nhà ở, điện nước và vệ sinh của các hộgia đình trong giai đoạn 2018 - 2022 tăng lên đáng kể
Trị giá đồ dùng lâu bền bình quân một hộ gia đình có đồ dùng lâu bềntăng dần trong giai đoạn từ 2012-2020 và giảm nhẹ trong năm 2022.Năm 2022 trị giá đồ dùng lâu bền bình quân một hộ là hơn 84 triệuđồng, giảm gần 3,7 triệu đồng so với năm 2020
d Chi tiêu cho y tế
Chi tiêu y tế ngày một gia tăng cùng với sự cải thiện của đời sống dân
cư và một phần do sự tăng lên về giá của các dịch vụ chăm sóc sứckhỏe Năm 2018, chi tiêu trung bình 1 người có khám chữa bệnh trong
Thành thị có mức chi y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh caohơn nông thôn (2,8 triệu đồng so với 2,3 triệu – chênh lệch gần 500nghìn/người có khám chữa bệnh)
2.1.2 Chi tiêu cho đầu tư ( I )
Bảng 1: Bảng chi tiêu cho đầu tư Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022
(Đơn vị: nghìn tỷ đồng)
Trang 14Chi tiêu
cho đầu tư
Năm
Vốn đầu tưtoàn xã hội
Vốn đầu tư khuvực nhà nước
Vốn đầu tưngoài nước
Vốn đầu tư khuvực nước ngoài
2021 có xu hướng giảm xuống (cụ thể là 713,6 nghìn tỷ đồng) và tiếp tụctăng vọt ở năm 2022 (824,7 nghìn tỷ đồng); vốn đầu tư ngoài nhà nướctrung bình mỗi năm tăng 26,5% (đặc biệt vốn đầu tư ngoài nhà nước năm
2021 tăng 76,5% sao với năm 2020); vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoàităng giảm giữa các năm không đáng kể
(H4 Biểu đồ GDP và vốn phát triển toàn xã hội giai đoạn 2018 - 2022)