Dung dịch CaCl2 có vai trò thế nào trong quá trình chuyển tướng nhũ tương.Trình bày cơ chế tác động của chất diện hoạt trong trường hợp này.CÂU 2 a.. - Tác động của acid oxalic
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP - HÓA LÝ DƯỢC
HKI 2023 – 2024 DƯỢC B – K48 NHÓM 3 – TỔ 1
Tên thành viên:
Lê Quỳnh Như 2253030187
Phạm Thị Việt Nga 2253030173
Đinh Thị Mỹ Huyền 2253030154
Trang 2CÂU HỎI BÁO CÁO THỰC TẬP HÓA LÝ DƯỢC
HK1 - 2023-2024 -
BÀI: KEO VÀ NHŨ TƯƠNG – SỰ ĐÔNG VÓN KEO
Chất nhũ hóa thân dịch như
xà phòng hóa trị I (xà phòngnatri)
Vai trò: Chất nhũ hóa tạo nhũ tương D/N vì xà phòng natri là chất thân dịch, tan
nhiều trong dung môi phân cực
Ảnh hưởng của xà phòng natri đến cấu trúc nhũ tương:
- Làm giảm sức căng bề mặt của dầu và nước, giảm năng lượng tự do bề mặtcủa các giọt phân tán
- Làm thành 1 màng bảo vệ quanh hạt phân tán, ngăn cản các giọt dầu hợp lạivới nhau
- Tạo 1 điện tích đủ lớn trên bề mặt các hạt 🡪 xuất hiện lực tương hỗ giữa cáchạt 🡪 giúp nhũ tương bền
- Tăng độ nhớt nhũ tương
Trang 3c Dung dịch CaCl2 có vai trò thế nào trong quá trình chuyển tướng nhũ tương.Trình bày cơ chế tác động của chất diện hoạt trong trường hợp này.
CÂU 2
a Keo xanh phổ được điều chế bằng phương pháp nào? Thuộc nhóm phươngpháp điều chế chung nào? Hãy viết micell keo xanh phổ
Trả lời:
- Điều chế keo xanh phổ bằng bằng pp pepti hóa
-Thuộc nhóm điều chế bằng phương pháp phân tán
-Micell keo xanh phổ: {mKFe[Fe(CN)6] nC2O42- (2n-x)H+}x- xH+
b Hãy mô tả các hiện tượng xảy ra trong quá trình điều chế keo xanh phổ Dựavào lý thuyết điều chế keo hãy giải thích các bước tiến hành điều chế keo xanhphổ
Trả lời:
- Lấy 10 ml dd FeCl3 2% vào ống nghiệm + 2ml dung dịch Kali ferocyanid10% => Xuất hiện kết tủa màu xanh đậm
- Lọc và rửa tủa bằng nước cất nhiều lần cho đến khi nước rửa không màu
=> Vì kết tủa hấp thụ các ion hóa trị cao hoặc bán kính lớn nên lực liên kết hấpphụ khá mạnh nên mới rửa nước cất nhiều lần
- Khi nhỏ từ từ từng giọt acid oxalic 0,1N lên tủa (khoảng 8ml) thu đượckhoảng 5ml dd có màu xanh đậm
=> Để tạo lớp ion oxalat C2O42- hấp phụ lên bề mặt keo => hạt keo tích điệncùng dấu đẩy nhau ra, giữ hệ keo được bền
c Hãy cho biết vai trò của acid oxalic và giải thích tác động của acid oxalic lênquá trình điều chế keo xanh phổ (minh họa bằng hình ảnh kết quả điều chế keoxanh phổ)
Trả lời:
- Vai trò của acid oxalic: Là chất peptit hóa để phân tán các tiểu phân của hạtkeo
Trang 4- Tác động của acid oxalic lên quá trình điều chế keo xanh phổ
Ion oxalat C2O42- hấp phụ lên bề mặt keo => hạt keo tích điện => đẩy nhau tách
ra khỏi tủa và di chuyển qua giấy lọc hình thành dung dịch keo xanh phổ
d Nếu keo điều chế được bị keo tụ ngay sau khi điều chế có thể do những lý donào?
Trả lời:
- Có thể do nồng độ acid oxalic chưa đủ
- Các hạt keo chưa có lớp điện tích bảo vệ ở bề mặt nên dễ đông tụ lại với nhau
Trang 5b Trình bày cách ghi nhận kết quả từ thí nghiệm khảo sát tính khuếch tán củacác dung dịch.
Trả lời:
Để yên khoảng 1 giờ Quan sát sự khuếch tán của H+ trong ống 1, Cu2+ trongống 2 và tiểu phân keo xanh phổ trong ống 3 Đổ hết phần dung dịch ra
Đo đoạn khuếch tán của mỗi dung dịch trên gel thạch agar bằng kích thước có
độ chia nhỏ nhất là 1mm, từ đó suy ra khả năng khuếch tán của từng chất (đoạncàng dài khuếch tán càng nhanh)
HCl: 1,2 cm
CuSO4: 0,6cm
Keo xanh phổ: 0,3cm (chỉ đoạn xanh đậm)
c Dựa vào lý thuyết đã học so sánh về tính khuếch tán của hệ keo và hệ đồngthể Giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm khảo sát tính khuếch tán của cácdung dịch
Để giải thích cho kết quả thí nghiệm ta dựa vào phương trình khuếch tán củaEinstein:
D= 6 π η r kTD: hệ số khuếch tán
K: hằng số phụ thuộc
η: độ nhớt của môi trường
r: bán kính hình cầu
- Hệ số khuếch tán tỉ lệ thuận với nhiệt độ và tỉ lệ nghịch với độ nhớt và kíchthước hạt, nhưng với thí nghiệm này 3 ống nghiệm thực hiện ở cùng nhiệt độ vàcùng môi trường gel thạch (cùng độ nhớt) 🡪 hệ số khuếch tán phụ thuộc kíchthước hạt
- Bán kính càng nhỏ khuếch tán càng nhanh và ngược lại:
rH+ < Cu2+ < rkeo => DH+ > DCu2+ > Dkeo
Trang 6CÂU 4
a Trình bày kết quả thu được từ thí nghiệm khảo sát sự đông vón của dung
dịch keo xanh phổ bằng ZnSO4 Biện luận cho kết quả thu được
Trả lời:
* Cách tiến hành:
- 5ml dd keo xanh phổ và pha với nước cất vừa đủ 100ml
Ống nghiệm 1: 10ml dd keo xanh phổ + 0,1ml dd ZnSO4 0,05M
Ống nghiệm 2: 10ml dd keo xanh phổ + 0,1ml dd ZnSO4 0,02M
Ống nghiệm 3: 10ml dd keo xanh phổ + 0,1ml dd ZnSO4 0,01M
* Giải thích:
- ZnSO4 là dd điện li chất điện ly trơ khi cho vào keo xanh phổ làm xuất hiệntrung hòa điện tích trên bề mặt → chiều dày của lớp khuếch tán giảm → thếđiện động giảm → hệ keo dễ bị keo tụ
- Nồng độ tỉ lệ nghịch với thế điện động theo công thức :
Thế điện động:
- Vì nồng độ càng cao → sự keo tụ xảy ra càng nhanh, càng nhiều
+ Ống 1: nồng độ cao nhất → dễ keo tụ nhất và màu đậm nhất
+ Ống 2: nồng độ thấp hơn → ít keo tụ hơn
+ Ống 3: nồng độ thấp nhất → ít gây keo tụ nhất và màu nhạt nhất
b Dựa vào lý thuyết đã học lý giải lý do keo xanh phổ bị keo tụ Hãy cho biết
những yếu tố nào có thể tác động gây ra sự đông vón keo xanh phổ?
Trả lời:
Trang 7-Keo xanh phổ xuất hiện sự trung hòa điện tích:
+ ZnSO4 là chất điện ly, khi thêm vào keo xanh phổ => làm giảm điện tích củalớp ion tạo thế => các ion điện ly có điện tích trái dấu hấp phụ vào bề mặt hạtkeo và trung hòa một phần điện tích bề mặt làm giảm thế điện động ξ =>độ lớnUmax giảm +Umax = 0 → các hạt keo tiến lại gần nhau +U < 0 → lực hútmạnh hơn lực đẩy → hiện tượng keo tụ xảy ra
- Những yếu tố nào có thể tác động gây ra sự đông vón keo xanh phổ
Sự trung hòa điện tích Chất điện ly trái dấu làm giảm
điện tích của hạt keo thúc đẩy quátrình keo tụ
Bán kính ion Các ion trái dấu trong dung dịch
keo có bán kính lớn (hấp phụmạnh) thì ngưỡng keo tụ nhỏ vàngược lại
Tác động cơ học Làm giảm liên kết giữa lớp phân
tử bảo vệ hạt keo và keo => hạtkeo dễ tác động với nhau => keotụ
Nhiệt độ Tăng nhiệt độ => các phân tử
chuyển động Brown hỗn loạn =>tăng xác suất va chạm
-Giảm nhiệt độ => dung môi kếttinh trước => nồng độ hạt keo vàchất điện li tăng => dễ keo tụNồng độ chất điện ly Nồng độ chất điện li trơ trong
dung dịch càng cao thì thế điệnđộng ξ càng giảm => chiều dày củalớp khuếch tán giảm => dễ keo tụ
Hạ ngưỡng keo tụ Ion có điện tích lớn và trái dấu với
hệ keo có trong dd sẽ gây hạngưỡng keo tụ => dễ keo
c Dựa trên sự tương tác pha của các hệ keo hãy so sánh khả năng dễ bị đông
vón của các loại keo sau:
- Keo xanh phổ và keo lưu huỳnh.
- Keo Fe(OH)3 và keo gelatin
Trang 8- Keo AgNO3 và keo thạch agar agar.
Hãy giải thích cho sự giống nhau và khác nhau đã nêu ở trên
Trả lời:
Giống - Có pha phân tán và môi trường phân tán
-Là keo sơ dịch ( các tiểu phân khó phân tán, không có ái lực vớimôi trường phân tán và không thuận nghịch )
-Chịu ảnh hưởng của tác động cơ họcKhác -Bán kính của ion Fe3+ lớn
hơn => ngưỡng keo nhỏhơn
Kết luận: Keo lưu huỳnh dễ bị đông vón hơn Keo xanh phổ
- Keo Fe(OH)3 và keo gelatin
Giống - Có pha phân tán và môi trường phân tán
-Là keo sơ dịch ( các tiểu phân khó phân tán, không có ái lực vớimôi trường phân tán và không thuận nghịch )
-Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian
Trang 9-Keo thân dịch +Tiểu phân dễ phân tántrong môi trường
+Có ái lực mạnh mẽ với mtphân tán
+Thuận nghịch+Tính bền động học, nhiệthọc cao hơn
Kết luận: Keo Fe(OH) 3 dễ bị đông vón hơn Keo gelatin
Giống - Có pha phân tán và môi trường phân tán
-Chịu ảnh hưởng của tác động cơ họcKhác -Keo sơ dịch
+Tiểu phân khó phân tán trongmôi trường
+Không có ái lực mạnh mẽ với
mt phân tán+Không thuận nghịch+Tính bền động học, nhiệt học kém hơn
-Keo thân dịch +Tiểu phân dễ phân tántrong môi trường
+Có ái lực mạnh mẽ với mtphân tán
+Thuận nghịch+Tính bền động học, nhiệthọc cao hơn
Kết luận: Keo AgNO 3 dễ bị đông vón hơn Keo thạch agar.
Trang 10+ Than hoạt tính là một dạng của carbon đã được xử lý để có những lỗ rỗng béthể tích nhỏ để tăng diện tích bề mặt cho dễ hấp thụ hoặc tăng cường phản ứnghoá học.
+ Thành phần hoá học chủ yếu: nguyên tố carbon ở dạng vô định hình và mộtphần tinh thể vụn grafit, ngoài ra còn chứa thêm tàn tro chủ yếu là các kim loạikiềm và vụn cát Có diện tích mặt ngoài rất lớn nên có thể lọc hút nhiều hoáchất Bề mặt riêng lớn-> do hệ cấu trúc xơ rỗng, chủ yếu từ nguyên liệu hữu cơqua quá trình sấy ở nhiệt độ cao, hiếu khí Các vết rỗng đều có tính hấp phụmạnh, đóng vai trò là kẽ nối
+ Than hoạt tính có nhiều loại và nhiều ứng dụng khác nhau trong đời sống:trong công nghiệp, nông nghiệp, xử lý khí thải, khử mùi, trong lĩnh vực y tế, mỹphẫm…
˗ Điều chế:
+ Phương pháp điều chế chung gồm hai quá trình: than hoá và hoạt hoá Thanhoá là giai đoạn chuyển hoá nguyên liệu về dạng than, làm tăng hàm lượngcacbon và tạo bề mặt xốp ban đầu Hoạt hoá (vật lý, hoá học), là giai đoạn khólàm hơn với mục đích là phát triển lỗ xốp và tăng bề mặt diện tích của than, đây
là giai đoạn quyết định chất lượng than
+ Nhiệt phân nguyên liệu chứa C ở nhiệt độ <10000ºC
B1: Than hoá ở nhiệt độ <8000ºC
B2: Hoạt hoá sản phẩm than hoá ở nhiệt độ 9500ºC-10000ºC
b Tại sao trong quá trình thực nghiệm phải giữ nhiệt độ ổn định và phải đảmbảo nhiệt độ các bình hấp phụ và nhiệt độ các dung dịch là như nhau ?
Trả lời:
Trong quá trình thực nghiệm phải giữ cho nhiệt độ ổn định và phải đảm bảonhiệt độ các bình hấp phụ và nhiệt độ các dung dịch là như nhau vì nhiệt độ cóảnh hưởng lớn, khi tăng nhiệt độ sẽ làm giảm áp suất khi đó hấp phụ giảm, mà
ta đang khảo sát quá trình đẳng nhiệt nên phải giữ nhiệt độ ổn định để quá trìnhkhảo sát dẫn đến sai kết quả thí nghiệm
c Trong thí nghiệm hấp phụ, than có hấp phụ nước không ?
Trả lời:
Trong thí nghiệm hấp phụ, than có hấp phụ nước nhưng không đáng kể Vì sứccăng bề mặt dung môi lớn dẫn đến hấp phụ giảm, làm cho các chất tan được ưutiên hấp phụ
(Hấp phụ chất tan trong dung môi nước > dung môi hữu cơ vì sức căng bề mặtnước lớn hơn)
d Tại sao trong quá trình thực nghiệm phải lắc các bình trong thời gian 5 phút
và sau đó để yên 20 phút ở trạng thái tĩnh ?
Trang 11Trả lời:
Trong quá trình thực nghiệm phải lắc các bình trong thời gian 5 phút và sau đóđể yên 20 phút ở trạng thái tĩnh vì: để cho quá trình hấp phụ và phản hấp phụcân bằng nhau Lắc bình trong 5 phút để tăng diện tích tiếp xúc giữa bề mặtthan hoạt tính và dung dịch acid acetic để tăng hiệu suất hấp phụ cho sự khuếchtân xảy ra nhanh hơn Còn giữ yên bình trong 20 phút ở trạng thái tĩnh để cânbằng quá trình hấp phụ và phản hấp phụ
e Vì sao hấp phụ acid acetic trên than hoạt tính là quá trình hấp phụ phân tử và
là hấp phụ đơn lớp?
f Giải thích xem khi cho than vào dung dịch quá trình chuyển dịch chất tanacid acetic dẫn đến thay đổi sức căng bề mặt như thế nào ?
Trả lời:
Khi cho than vào dung dịch quá trình chuyển dịch chất tan acid acetic dẫn đếnsự thay đổi sức căng bề mặt: vì các gốc hydrocacbon kỵ nước ( không tương táchoặc tương tác yếu với nước nên sự có mặt của chúng đã làm yếu tương tácgiữa các phân tử trong dung môi này, chất tan tập trung tích ở lớp bề mặt nhiềuhơn trong lòng chất lỏng Vì vậy mà sức căng bề mặt của dung dịch nhỏ hơnsức căng bề mặt trong dung môi
C (mol/l) Nồng độ sau khi hấp phụ
Lượng than m (g)
Trang 12Số thí
nghiệm
C0 (mol/l) Nồng độ ban đầu
C (mol/l) Nồng độ sau khi hấp phụ
Lượng than
m (g)
y
Độ hấp phụ
1.36 0.99 0.62
Vì vậy đường đẳng nhiệt thu được ở trên có dạng đường Freundlich do có dạng gần giống nhánh của một parabol
b Nếu có dạng đường Freundlich, thì khối lượng axit bị hấp phụ được tính theocông thức sau:
Trang 13m là khối lượng than hoạt đã dùng (g)
+ Mà x= Co−C1000. .V
- Trong đó: Co: nồng độ ban đầu (mol/l)
C: nồng độ sau khi hấp phụ (mol/l)
V: thể tích dung dịch (ml)
- Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí
- Nhiệt độ: nhiệt độ càng thấp thì càng có khả năng hấp phụ
- Bản chất của chất bị hấp phụ và chất hấp phụ
- Áp lực: càng cao càng dễ hấp phụ
- Độ ẩm: càng ẩm càng dễ hấp phụ
e Phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học Từ đó, xác định loại hấp phụtrong bài
Trả lời:
+ Hấp phụ vật lý: là quá trình hấp phụ gây ra bởi lực hấp phụ có bản chất vật lý
và không hình thành liên kết hoá học, được hình thành bởi các lực liên kết yếu.+ Hấp phụ hoá học: là quá trình hấp phụ gây ta bỏi lực có bản chất hoá học
Về nhiệt hấp phụ:
- Nhiệt hấp phụ hoá học lớn từ 40-800 kJ/mol, nhiều khi gần bằng nhiệt củaphản
ứng hoá học
Trang 14- Nhiệt hấp phụ vật lý thường không lớn, gần bằng nhiệt hoá lỏng hay bay hơicủa chất bị hấp phụ ở điều kiện hấp phụ và thường nhỏ hơn 20 kJ/mol.
Về lượng chất bị chất phụ: hấp phụ hoá học xảy ra rất ít, không hơn một lớp
trên bề mặt xúc tác (đơn lớp) Hấp phụ vật lý có thể tạo nhiều lớp (đa lớp)
Sự chọn lọc hấp phụ: Hấp phụ hoá học có tính chọn lọc cao thường phụ thuộc
vào tính chất của chất bị hấp phụ và tính chất bề mặt chất rắn Còn hấp phụ vật
lý không có tính chọn lọc, tất cả các bề mặt chất rắn đều có tính chất hấp phụvật lý (lý học)
Sự phụ thuộc vào nhiệt độ:
- Hấp phụ hoá học thường xảy ra ở nhiệt độ cao, khi nhiệt độ tối ưu thì lượngchất hấp phụ hoá học cũng giảm
- Hấp phụ vật lý thường xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn, khi nhiệt độ tăng thìlượng chất hấp phụ giảm
Năng lượng hoạt hoá: hấp phụ hoá học tiến hành chậm và có năng lượng hoạt
hoá khá lớn gần bằng năng lượng hoạt hoá của phản ứng hoá học Hấp phụ vật
lý tiến hành rất nhanh và năng lượng hoạt hoá bằng 0
Trạng thái của chất bị hấp phụ
- Hấp phụ vật lý: trạng thái và tính chất hoá lý của chất bị hấp phụ không thayđổi Lực bị hấp phụ là lực Van der Waals
- Hấp phụ hoá học: trạng thái của chất hấp phụ thay đổi hoàn toàn
=> Loại hấp phụ trong bài là hấp phụ vật lý vì: lực hấp phụ là lực tác dụng
khối lượng của các phân tử, quá trình hấp phụ diễn ra ở nhiệt độ thấp, quá trìnhhấp phụ là quá trình thuận nghịch nên dễ dàng hấp phụ, acid acetic sau hấp phụkhông thay đổi thành phần hoá học và bản chất
Nồng độ ban đầu (
Dung dịch
Thể tích dung dịch
Thể tích dung dịch
Nồng độ sau hấp
Trang 15X (ml)
NaOH 0,1N (ml)
(ml)
NaOH 0,1N (ml)
phụ (C)
0.0025
x (mmol)
m (g)
Trang 16f(x) = 0.13 x + 0.49 R² = 0.95
Trang 17Vậy ta có phương trình thực nghiệm Freundlich: y= 3,7560,1559
c Từ trị số k và 1/n, hãy biện luận phương trình Freundlich thích hợp vớikhoảng nồng độ trung bình
Trả lời:
Ta có phương trình Freundlich: y=k.C1/n sang dạng logarit
Trong đó: k là hằng số, 1/n là hệ số thực nghiệm (0<1/n<1)
C: nồng độ cân bằng chất tan sau khi hấp phụ
Với C lớn: 1/n =1 => y=kC1
Với C lớn: 1/n=0 => y=kC0
Với C trung bình: Cn<Ctb<Cl => yn<ytb<yl
⇨ kC1 <ytb< kC0
Vậy nên với nồng độ trung bình nằm giữa khoảng kC1-kC0 ( theo bận giữakhoảng 0-1), mà kết quả thí nghiệm thì 1/n=0,1559 phù hợp với phương trìnhthực nghiệm Freundlich
d Ta có thể thu hồi và tái sử dụng lại than hoạt tính đã qua sử dụng nàykhông? Nếu được hãy liệt kê các phương pháp thích hợp
Trả lời:
Ta có thể thu hồi và tái sử dụng lại than hoạt tính đã qua sử dụng này, vì quátrình hấp phụ này là hấp phụ vật lý, xảy ra ở nhiệt độ thấp, là quá trình thuậnnghịch và sản phẩm sau khi phản hấp phụ không bị biến đổi về thành phần hoáhọc
Các phương pháp thích hợp:
- Trong phòng thí nghiệm: đun cho acid acetic bay hơi hết, rồi rửa lại bằngnước và sấy khô
- Trong công nghiệp: