Điều chế keo lưu huỳnh Phương pháp điều chế: Phương pháp ngưng tụ vật lí – Trao đổi dung môi Giải thích cơ chế hình thành keo lưu huỳnh: S tan vô hạn trong cồn cao độ, không tan trong n
Trang 1BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÝ DƯỢC
Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Ngọc Vân Anh MSSV: H2000008
Họ và tên Sinh viên: Lê Thị Hồng Hạnh MSSV: H2000224
Họ và tên Sinh viên: Khưu Đức An MSSV: H2000001
Nhóm: 8 Tiểu nhóm: 1 Buổi thực tập: 1 Ngày thực tập: 12/11/2022
Nhận xét của Cán bộ giảng Điểm tổng /10đ
Thao tác/ 2đ Báo cáo/ 8đ
BÀI 1 HỆ PHÂN TÁN
1 ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ HỆ KEO
1.1 Điều chế keo lưu huỳnh
Phương pháp điều chế: Phương pháp ngưng tụ (vật lí) – Trao đổi dung môi
Giải thích cơ chế hình thành keo lưu huỳnh: S tan vô hạn trong cồn cao độ, không tan trong nước
Khi cho nước vào dung dich thì độ cồn ↓ dẫn đến độ tan của S ↓
Các phân tử S ngưng tụ thành các tiểu phân nhỏ phân tán trong cồn tạo nên hệ keo mờ đục
1.2 Điều chế keo xanh phổ
Phương pháp điều chế: Phương pháp phân tán (Peptri hóa)
Viết phương trình phản ứng:
Trang 24 FeCl3 + 3 K4(Fe(CN)6) → Fe4(Fe(CN)6)3 + 12 KCl
Giải thích cơ chế hình thành keo xanh phổ: Ion C2O42- sẽ hấp phụ lên bề mặt hệ
keo → làm các hạt keo tích điện (-) và đẩy nhau → các hạt keo tách nhau ra
khỏi tủa và di chuyển qua giấy lọc → thu được keo xanh phổ
H2C2O4 → C2O42- + 2 H+
1.3 Điều chế keo sắt (III) hydroxyd
Phương pháp điều chế: Phương pháp ngưng tụ (hóa học)
Viết phương trình phản ứng:
FeCl3 + 3 H2O → Fe(OH)3 + 3 HCl
Viết cấu trúc tiểu phân keo sắt (III) hydroxyd: {mFe(OH)3.nFe3+.(3n-x)Cl-}x+.xCl-
Giải thích cơ chế hình thành keo sắt (III) hydroxyd: FeCl3→Fe3++3Cl
Sau đó: Fe3+ + H2O ↔ Fe(OH)2+ + H+ (có xúc tác nhiệt độ)
Fe(OH)2+ + H2O ↔ H+ + Fe(OH)2+
Fe(OH)2+ + H2O ↔ Fe(OH)3 + H+
→ Các phân tử Fe(OH)3 dính kết tạo thành tập hợp [Fe(OH)3]n
→ Thu được keo sắt (III) hydroxyd
1.4 Điều chế keo gelatin 2%
Xếp loại keo gelatin: Keo thân dịch
Tính chất khác biệt của keo gelatin so với các loại keo đã điều chế ở trên: Có
khả năng bảo vệ keo sơ dịch, có điểm đẳng điện, sự tích điện phụ thuộc vào pH
môi trường
2 KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CÁC HỆ KEO
2.1 Khảo sát sự nhiễu xạ ánh sáng của các hệ keo
Mô tả hiện tượng: Khi chiếu chùm tia sáng đèn laser qua ống nghiệm chứa các hệ keo, tia sáng các
hạt keo trong hệ hấp thụ → thấy một vạch đỏ đi ngang qua ống nghiệm Tùy kích thước, nồng độ
hạt keo mà cường độ vạch đỏ sẽ khác nhau
Trang 3Giải thích:
Hạt keo lưỡng cực về điện, ánh sáng có cường độ dao động nên khi chiếu sáng vào hệ keo bị biến
đổi tạo nguồn sáng thứ cấp: ánh sáng di chuyển hình nón
2.2 Khảo sát sự đông vón của keo xanh phổ
Ống 1
(ZnSO4 0,05M)
Ống 2
(ZnSO4 0,02M)
Ống 3
(ZnSO4 0,01M)
Thời gian
xuất hiện
đông vón
38,01 s 59,48s 1p17s
Nhận xét và giải thích: ZnSO4 là chất điện ly nên khi cho vào keo xanh phổ, chiều dày lớp khuếch
tán giảm → 𝜀 giảm → lực đẩy giảm, lực hút trội hơn → xảy ra keo tụ Mà 𝜀 tỉ lệ nghịch với nồng
dộ ion càng cao (𝜀 =𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
√𝑍 2 𝐶) nên nồng độ ion càng cao hệ keo tụ càng nhanh
→ Ống 1 keo tụ nhanh nhất → Ống 2 → Ống 3
Trang 42.3 Khảo sát tính khuếch tán của keo xanh phổ
Mô tả hiện tượng xảy ra : Lúc đầu 3 ống nghiệm chứa thạch màu hồng do có phenolphtalein
Ống 1 sau khi thêm HCl: mất màu một đoạn dài nhất
Ống 2 sau khi thêm CuSO4: mất màu một đoạn ngắn hơn ống 1
Ống 3 sau khi thêm keo xanh phổ: mất màu đoạn ngắn nhất
So sánh các khoảng khuếch tán của 𝐻+ trong ống 1 : dài nhất
𝐶𝑢2+ trong ống 2 : dài thứ 2
tiểu phân hạt keo trong ống 3 : ngắn nhất
Nhận xét và kết luận :
- 𝐻+ trong ống nghiệm 1 khuếch tán nhanh nhất ( do phản ứng trung hòa với NaOH)
PT: HCl + NaOH → NaCl + H2O
- 𝐶𝑢2+ trong ống nghiệm 2 khuếch tán chậm hơn ống nghiệm 1 ( do CuSO4 tác dụng với NaOH
tạo tủa 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2)
CuSO4+ 2NaOH →Cu(OH)2↓ +Na2SO4
- Tiểu phân hạt keo trong ống nghiệm 3 khuếch tán chậm nhất do keo 𝐾𝐹𝑒[𝐹𝑒(𝐶𝑁)6] ít tan trong
NaOH
PT: KFe[Fe(CN)6+ NaOH → NaFe[Fe(CN)6] + KOH
Kích thước của các ion hay các tiểu phân keo càng lớn thì sự khuếch tán càng chậm
2.4 Tìm điểm đẳng điện của gelatin
Định nghĩa điểm đẳng điện : là điểm mà tại đó protein trung hòa về điện ( dễ đông tụ tạo gel)
Giải thích vai trò các thành phần trong thí nghiệm tìm điểm đẳng điện :
- Hỗn hợp CH3COOH 0,1 N và CH3COONa 0,1 N : Hệ đệm ổn định pH môi trường
- Keo gelatin 2% : Keo thân dịch tạo bởi các chuỗi polypeptide
- Cồn ethylic tuyệt đối : Làm mất lớp solvat hóa của keo thân dịch gelatin nên dễ keo tụ tạo gel
( đục) do cồn ethylic có tính háo nước
Kết quả (ống nghiệm số máy đục nhất) : ống số 3 pH = 4,7
Ứng dụng của việc tìm điểm đẳng điện :
Trang 5Biết được pH mà tại đó protein tủa để gây tủa protein trong tinh chế hoặc bảo quản protein ( tránh
pH đẳng nhiệt)
2.5 Khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với dung dịch keo sắt (III) hydroxid
Quan sát hiện tượng ở các thời điểm :
Thời gian (phút) 0 5 10 15
Ống 1 (có gelatin) Vàng, trong
suốt
Vàng, trong
suốt
Vàng, trong
suốt
Vàng, trong
suốt
Ống 2 (không gelatin) Vàng, đục
nhẹ
Vàng đục Vàng đục hơn Vàng đục,
lắng xuống
Kết luận : Gelatin có khả năng bảo vệ tốt Nước không có tác dụng bảo vệ
Giải thích : Gelatin là keo thân dịch có khả năng bảo vệ keo sơ dịch là 𝐹𝑒(𝑂𝐻)3 không bị tác động
bởi chất điện ly là NaCl 10% bằng cách khiến bề mặt hạt keo thấm ướt tốt
-> tăng tính thân dịch -> tăng khả năng phân tán trong dung môi nên hệ sẽ không bị keo tụ ( không
bị đục)
Trang 6
3 ĐIỀU CHẾ VÀ PHÂN BIỆT NHŨ TƯƠNG
3.1 Vai trò của chất hoạt động bề mặt
Quan sát và nhận xét về sự bền vững của nhũ tương trong 2 ống nghiệm vừa điều chế
- Ống 1 : tách lớp
- Ống 2 : không tách lớp, có sủi bọt do giảm sức căng bề mặt
Dự đoán kiểu nhũ tương trong thí nghiệm vừa thực hiện : Dầu trong nước
Yếu tố quyết định kiểu nhũ tương là : Môi trường phân tán và pha phân tán
Vai trò của xà phòng natri : Chất nhũ hóa làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha lỏng để hình thành
và làm bền vững hệ nhũ tương
Có thể dùng một loại xà phòng khác để thay thế xà phòng natri trong thí nghiệm trên không ?
Nếu được, hãy cho ví dụ : Xà phòng amoni
3.2 Điều chế và chuyển tướng nhũ tương:
Phương pháp xác định kiểu nhũ tương trong thí nghiệm này là : phương pháp nhuộm màu
Xác định kiểu nhũ tương của nhũ tương điều chế ban đầu (dựa vào kết quả thực nghiệm) : dầu
trong nước
Trang 7Trong nhũ tương vừa điều chế, hãy cho biết vai trò của :
- Dầu : pha phân tán
- Dung dịch xanh methylen : nhuộm màu nhũ tương ( pha nước )
- Xà phòng natri : chất nhũ hóa
Chuyển tướng nhũ tương :
Để chuyển tướng nhũ tương, cần thêm vào nhũ tương ban đầu các thành phần sau:
Dung dịch 𝐶𝑎𝐶𝑙2 1%, dầu
Giải thích vai trò của các thành phần thêm vào :
Dầu: Môi trường phân tán
𝐶𝑎𝐶𝑙2 1%: chất nhũ hóa để chuyển nhũ tương
Nhũ tương mới thuộc kiểu nhũ tương : nước trong dầu
Các yếu tố cơ bản để tạo thành một nhũ tương là : hai chất lỏng không tan hoặc ít tan vào nhau,
kích thước hạt lỏng ≥ hạt keo, năng lượng tự do trên bề mặt riêng ( G càng nhỏ càng dễ hình thành
nhũ tương và càng bền)
Hãy nêu các phương pháp và nguyên tắc tương ứng để xác định kiểu nhũ tương :
1 Pha loãng: Trong nước thì nhũ tương D/N phân tán, nhũ tương N/D tách lớp Trong dầu thì
ngược lại
2 Nhuộm màu: Quan sát bằng kính hiển vi
3 Đo độ dẫn điện: Nhũ tương D/N dẫn điện, nhũ tương N/D không dẫn điện
ỨNG DỤNG : Nêu các ứng dụng của hệ keo và nhũ tương trong ngành dược
- Dùng để nghiên cứu thuốc và tác dụng của thuốc trong cơ thể
- Sử dụng trong bào chế một số dạng thuốc như cream, nhũ tương, hỗn dịch
- Điều chế các dạng thuốc phun mù, thuốc xịt dưới dạng khí dung có tác dụng
điều trị nhanh hiệu quả tại chỗ