Tổng quan về nguyên lý thống kê: Nguyên lý thống kê là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong khoa học kinh tế, tập trung những kiến thức tổng quát về nghiên cứu thống kê, các phương
Trang 1MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN……… 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU………
7 I PHẦN MỞ ĐẦU……….…8
1.1 Tổng quan về nguyên lý thống kê……….8
1.2 Mục tiêu nghiên cứu……….…….8
1.3 Phương pháp nghiên cứu………
8 II CƠ SỞ LÝ THUYẾT……… 9
2.1 Số tương đối……… 9
2.1.1 Số tương đối động thái……….9
2.1.2 Số tương đối kế hoạch………
10 2.1.3 Số tương đối kết cấu……… 10
2.2 Bảng thống kê……… 11
2.3 Cơ sở lý thuyết năng suất lao động……… 11
2.4 Mối quan hệ giữa chi phí Marketing và Doanh thu của doanh nghiệp……….12
2.4.1 Phương trình hồi quy………12
2.4.2 Mối quan hệ giữa chi phí marketing và doanh thu……… .……
13 2.5 Phương pháp dự đoán doanh thu… ………
14 III CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CỦA DOANH NGHIỆP ………
15 III.1 Thống kê và phân tích tốc độ phát triển về doanh thu, lợi nhuận…………16
III.2 Thống kê và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành qua các năm……… 17
III.3 Thống kê và phân tích kết cấu lao động theo các tiêu thức phân loại………… 19
III.3.1.Phân theo trình độ……… 19
III.3.2.Phân theo hình thức sản xuất……….………20
III.3.3.Phân theo giới tính……….20
III.4 Năng suất lao động thay đổi theo thời gian……….21
Trang 2III.4.1.Năng suất lao động……….21III.4.2.Phân tích năng suất lao động theo các năm……… …
22
năm……….23III.4.4.Các nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất lao
động……….23III.4.5.Hướng phát triển và để xuất………
26III.5 Phương trình hồi quy về mối quan hệ giữa chi phí Marketing và doanh thu
nghiệp……… 26III.5.1.Phương trình hồi quy ……….27III.5.2.Nhận xét về mối quan hệ giữa chi phí Marketing và doanh
nghị……… 29
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
Bảng 3.1.1: Thống kê doanh số, chi phí, lợi nhuận qua từng năm……… …………16 Bảng 3.1.2: So sánh độ chênh lệch ……….16 Biểu đồ 3.2.1: So sánh giá thành kế hoạch và thực tế năm 2021, 2022, 2023
……….17
Bảng 3.2.3: Tính số tương đối kế hoạch ………18 Bảng 3.4.1: Dữ liệu sản lượng lao động ……… 21
Bảng 3.4.2: Phân tích số liệu năng suất lao động qua các năm ……… 22
Bảng 3.4.4.1: Lao động phân theo giới tính ……….24 Bảng 3.4.4.2: Lao động phân theo trình độ ……… 25 Bảng 3.5.1: Bảng dữ liệu chi phí Marketing và Doanh thu ………26
Trang 4I PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tổng quan về nguyên lý thống kê:
Nguyên lý thống kê là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong khoa học kinh tế, tập trung những kiến thức tổng quát về nghiên cứu thống kê, các phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp thông tin, phân tích và đưa ra dự đoán thông tin đồng thời hoạch định
ra các chính sách đối với các hiện tượng kinh tế nói chung và đối với hoạt động kinh doanh nói riêng Thống kê kinh tế giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các hiện tượng kinh tế thông qua việc sử dụng các phương pháp thống kê như sơ đồ biểu mẫu, phân tích hồi quy
và dãy số thời gian, Các khái niệm cơ bản trong thống kê kinh tế bao gồm số tuyệt đối,
số tương đối, và các chỉ tiêu đo lường khuynh hướng tập trung và độ phân tán Đây là cơ
sở để giám sát, đánh giá các mối liên hệ và xu hướng trong dữ liệu, từ đó hỗ trợ đề xuất
và đưa ra các quyết định trong các hoạt động kinh tế, kinh doanh của doanh nghiệp Thống kê có vai trò quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế xã hội Nó hiện hữu ngay trong cuộc sống của mọi người, bất kể nơi đâu, bất kể về vấn đề gì về kinh tế, mọi thứ không thể thiếu Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý kinh tế
Bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ lẻ hay lớn được tiến hành trong những điều kiện như thế nào cũng có những tiềm ẩn, những khả năng tiềm tàng chưa phát hiện Do đó, thông qua thống kê hoạt động sản xuất thì doanh nghiệp mới phát hiện và khai thác triệt để, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích và đánh giá các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: xácđịnh mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp; đánh giá và phân tích tình hình của doanhnghiệp thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, giá thành, nhân công vàcác chỉ tiêu khác;
- Đánh giá rủi ro, xác định cơ hội phát triển: đánh giá và phân tích những rủi rokinh doanh có thể xảy ra, từ đó đưa ra những phán đoán chính xác tìm ra cơ hội chodoanh nghiệp
- Định hướng phát triển và theo sát: luôn theo dõi và nắm vững các hiện tượng kinh
Trang 5tế, các chính sách kinh tế hiện có để đưa ra định hướng phát triển phù hợp với doanhnghiệp.
1.3 Phương pháp nghiên cứu:
- Kết luận và kiến nghị : dựa trên dữ liệu đã phân tích và dự đoán thông tin
2.1 Số tương đối:
- Số tương đối trong thống kê là mức độ biểu hiện so sánh giữa hai mức độ của
hiện tượng nghiên cứu Đó là kết quả so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nhưng khác nhau về điều kiện thời gian, không gian: So sánh giữa mức độ của đơn
vị cá biệt hay bộ phận với mức độ của toàn tổng thể; so sánh mức độ của các đơn
vị và bộ phận với nhau; so sánh mức đọ của hai hiện tượng khác loại nhằm nghiên cứu một hiện tượng khác.
- Số tương đối bao gồm 5 loại: số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch,
số tương đối kết cấu, số tương đối cường độ, số tương đối không gian Ở bài tiểu luận này nhóm em chủ yếu sử dụng 3 loại số tương đối chính.
2.1.1 Số tương đối động thái:
- Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của hiện
tượng NC Số tương đối của thống kê được biểu hiện bằng số lần, số phần trăm, số
phần ngàn và đơn vị kép
- Số tương đối động thái (tốc độ phát triển) là so sánh 2 mức độ của cùng 1 hiện tượng nhưng khác nhau về mặt thời gian, cho phép NC sự biến động của hiện tượng qua 1 thời gian nào đó
Xác định xu hướng biến động, tốc độ phát triển của hiện tượng theo thời gian
t = y 1 y 0
Trang 6- Để đảm bảo tính chính xác cần phải đảm bảo tính chất so sánh được giữa các mức
độ của kỳ gốc và kỳ nghiên cứu, đảm bảo sự giống nhau về nội dung kinh tế, về phương pháp tính, đơn vị tính, phạm vi và độ dài thời gian mà mức độ phản ánh
2.1.2 Số tương đối kế hoạch:
Số tương đối kế hoạch dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về
một chỉ tiêu nào đó trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có hai loại số tương đối
kế hoạch:
- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: được xác định bằng cách so sánh giữa mức độ
cần đạt tới của một chỉ tiêu nào đó trong kì kế hoạch với mức độ thực tế của chỉ tiêu ở kỳ gốc
Công thức được tính như sau:
Trong đó: tnk: số tương đối thực hiện kế hoạch
yk: mức độ kế hoạch
y0: mức độ thực tế kì gốc so sánh
- Số tương đối thực hiện kế hoạch: là tỷ lệ so sánh giữa mức thực tế đạt được trong
kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch đặt ra ở cùng kỳ của một chỉ tiêu kinh tế Số tương đối thực hiện kế hoạch cho phép chúng ta nhận thức được mức độ thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế xã hội trong thời gian nghiên cứu
Công thức được tính như sau:
Trong đó: ttk: số tương đối thực hiện kế hoạch
y1: mức độ thực tế kì nghiên cứu
yk: mức độ kế hoạch đề ra trong kì nghiên cứu
2.1.3 Số tương đối kết cấu:
Số tương đối kết cấu được sử dụng để xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận trong tổng
thể Kết quả tương đối cho phép đánh giá vai trò của từng bộ phận đối với tổng thể và đặcđiểm cấu thành của hiện tượng nghiên cứu Sự thay đổi cấu trúc của hiện tượng qua thời gian cho phép chúng ta nhận thức được xu hướng phát triển của hiện tượng và sự ảnh hưởng của các hiện tượng có liên quan
Trang 7Số tương đối kết cấu được xác định bằng cách so sánh giá trị tuyệt đối của từng bộ phận với giá trị tuyệt đối của cả tổng thể Cũng như kết quả tương đối động thái, kết quả tương đối kế hoạch, kết quả tương đối cấu trúc được đo bằng số lần hoặc phần trăm Công thức tính kết quả tương đối cấu trúc như sau:
2.2 Bảng thống kê:
- Là hình thức trình bày, thể hiện các tài liệu thống kê đã được tổng hợp một cách
có hệ thống, logic, rõ ràng chi tiết nhằm nêu rõ các đặc trưng, các nội dung cơ bản của hiện tượng thông qua chỉ tiêu của hiện tượng nghiên cứu
- Bảng thống kê bao gồm 2 phần: phần chủ đề và phần giải thích Hình thức của bảng thống kê bao gồm các hàng ngang, cột dọc, tiêu đề, các con số và kí hiệu
2.3 Cơ sở lý thuyết năng suất lao động:
Theo giáo trình kinh tế chính trị Mac- Lênin
- Năng suất lao động là một chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả của quá trình
sản xuất và lao động
- Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động: nó được đo bằng lượng sản phẩm
sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
- Năng suất lao động tăng lên có nghĩa là cũng trong một thời gian lao động, nhưng
khối lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm xuống Do đó, khi năng suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại Như vậy, giá trị hàng hóa sẽ tỷ lệ nghịch với năng suất lao động Vì vậy, trong thực hành sản xuất kinh doanh cần chú ý, để có thể giảm hao phí lao động cá biệt, cần phải thực hiện các biện pháp để góp phần tăng năng suất lao động
- Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, muốn tăng năng suất phải hoàn
thiện các yếu tố:
Trang 8 Trình độ và kỹ năng, tay nghề của người lao động
Mức độ phát triển Công nghệ kĩ thuật, thiết bị sản xuất, và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ
Phương pháp tổ chức và quản lý
Sự kết hợp các yếu tố xã hội của quá trình sản xuất
Quy mô và hiệu suất của quy trình sản xuất
Các chính sách, động lực về phúc lợi
Các điều kiện tự nhiên khác ảnh hưởng đến qua trình sản xuất
- Ta có công thức tính năng suất lao động:
NSLĐ= số lượng sản phẩmsản xuất được
Số lượng lao động
2.4 Mối quan hệ giữa chi phí Marketing và Doanh thu của doanh nghiệp:
2.4.1 Phương trình hồi quy:
Phương pháp hồi quy là một phương pháp toán học được ứng dụng trong thống kê để nghiên cứu nhiều lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với dãy số thời gian thì biến số là thời gian; dạnh tổng quát của phương trình hồi quy được biểu diện như sau:
^
Y n +h= f (t+h, ao, a1 … an)Trong đó: - h = 1,2 …., m
- Y^n +h: Mức độ dự đoán ở thời gian t+h
Phương trình hồi quy thường dùng để áp dụng đề nghiên cứu dãy số thời gian
là phương trình đường thẳng có dạng:
Trang 9Y t= ao + a1t
Tham số ao + a1 thường được xác định bằng phương phát bình phương nhỏ nhất:
à Hệ phương trình chuẩn để xác định giá trị ao, a1:
{ ΣYY =n a0+a1ΣYt❑
ΣYY t=a0ΣY t+a1ΣY t2
Dựa vào xu thế của hàm hồi quy ta tiến hành dự đoán hiện tượng cho thời kỳ thời gian tiếp theo trong tương lai
2.4.2 Mối quan hệ giữa chi phí marketing và doanh thu:
Chi phí marketing là toàn bộ phần ngân sách doanh nghiệp chi ra cho hoạtđộng tiếp thị, quảng cáo và các hoạt động khác hỗ trợ cho marketing
Thường thì không có giới hạn nào cho chi phí này mà phụ thuộc nhiều vào quy môcủa doanh nghiệp và các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra
Trong phần chi phí cho hoạt động marketing, thông thường các doanh nghiệp
sẽ chi cho công tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo, nghiên cứu phát triển sảnphẩm, tài liệu, các chi phí bán hàng, lương nhân viên, chế độ phúc lợi, hoa hồng vàcác chi phí khác liên quan đến bán hàng, …
Tỉ lệ chi phí marketing so với doanh thu không cố định và có thể thay đổi tùythuộc vào ngành công nghiệp, giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, và các yếu tốchiến lược khác Doanh nghiệp mới hoạt động hoặc trong giai đoạn mở rộng có thể
sẽ phải chi tiêu cao hơn, có thể lên đến 20-50% doanh thu, trong khi các doanhnghiệp đã ổn định có thể tiết kiệm chi phí hơn
Phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh mà đôi khi chi phí marketing sẽ chiếmtoàn bộ hoặc vượt quá cả doanh thu của doanh nghiệp Nhất là trong thời điểm ramắt sản phẩm mới, cần phải tăng độ phủ sóng của sản phẩm đến với thị trường hoặcgiới thiệu 1 sản phẩm ở thị trường ngách, …
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc một doanh nghiệp nên phân bổ bao nhiêutiền cho marketing tính theo phần trăm doanh thu:
1 Ngành công nghiệp: Các ngành khác nhau có các tiêu chuẩn khác nhau Ví
dụ, một startup công nghệ có thể tiêu nhiều phần trăm doanh thu hơn vàomarketing để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, trong khi một chuỗi thức ăn
đã được thiết lập có thể tiêu ít hơn
2 Giai đoạn kinh doanh: Các startup hoặc doanh nghiệp trong giai đoạn phát
triển thường tiêu nhiều phần trăm doanh thu hơn vào marketing để xây dựngnhận thức về thương hiệu Các doanh nghiệp đã thiết lập có thể tiêu ít hơn
3 Mô hình kinh doanh: Các doanh nghiệp trực tuyến có thể tiêu nhiều hơn vào
marketing số, trong khi các cửa hàng ngoại vi có thể phân bổ nhiều hơn chocác chương trình khuyến mãi trong cửa hàng
Trang 104 Bối cảnh cạnh tranh: Trong các thị trường cạnh tranh cao, doanh nghiệp
thường cần phải tiêu nhiều hơn vào marketing để duy trì hoặc tăng cường thịphần
5 Chiến lược tổng thể: Đôi khi các doanh nghiệp cố tình hoạt động lỗ và chi
tiêu nặng nề vào marketing để nhanh chóng chiếm lấy thị phần, với kỳ vọng sẽgiảm chi phí marketing trong tương lai
2.5 Phương pháp dự đoán doanh thu:
- Dự đoán ngắn hạn là dự đoán quy mô của hiện tượng với khoảng thời gian ngắn:
ngày, tuần, tháng, năm Kết quả của dự đoán ngắn hạn là căn cứ để doanh nghiệp kịpthời điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh và có những quyết định phù hợp
Dự đoán thống kê ngắn hạn thường sử dụng tài liệu và dãy số thời gian - tức làdựa vào xu hướng biến động theo thời gian của hiện tượng trong hiện tại thống kê
tiến hành dự đoán hiện tượng trong tương lai Để dự đoán ngắn hạn ta có hai phươngpháp tính:
* Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Biểu hiện một cách chung nhất lượng
tăng (giảm) tuyệt đối, tính trung bình cho cả thời kỳ nghiên cứu Chỉ tiêu này thường chỉ
sử dụng khi các trị số của dãy số có cùng xu hướng (cùng tăng hay cùng giảm)
- Để tính lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân (ATG), bạn có thể sử dụng công thức sau:
* Tốc độ phát triển bình quân: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm (AAGR) là
mức tăng trung bình trong giá trị của một khoản đầu tư, danh mục đầu tư, tài sản, hoặc dòng tiền mặt cá nhân trong giai đoạn của một năm Nó được tính bằng cách lấy căn bậc hai của tích các tốc độ tăng trưởng hàng năm
Trang 11III CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CỦA DOANH
Phân theo hình thức sản xuất
Anh, chị hãy dựa vào dữ liệu trên phân tích các chỉ tiêu thống kê sau:
1 Tốc độ phát triển về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và cho biết các chỉ tiêu đó biến động như thế nào theo thời gian?
2 Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành qua các năm?
3 Kết cấu của lao động theo các tiêu thức phân loại, từ đó nhận xét gì về lao đông của công ty?
4 Năng suất lao động thay đổi theo thời gian như thế nào? (Lưu ý: chỉ tính NSLĐ cho lao động trực tiếp sản xuất).
Trang 125 Hãy viết phương trình hồi quy về mối quan hệ giữa chi phí Marketing và doanh thu của doanh nghiệp.
6 Dự báo doanh thu năm 2024 và 2025 dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân (mô hình cộng)
và dựa vào tốc độ phát triển bình quân (mô hình nhân).
3.1 Thống kê và phân tích tốc độ phát triển về doanh thu, lợi nhuận:
Bảng 3.1.1: Thống kê doanh số, chi phí, lợi nhuận qua từng năm
Chênh lệch năm 2022 so với 2021 Chênh lệch năm 2023 so với 2022
Số tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng (giảm) (%) Số tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng (giảm) (%)
- Cụ thể là năm 2022 doanh thu của doanh nghiệp đạt 120 tỷ đồng, tăng 20
tỷ đồng tương ứng 20% so với năm 2021 Doanh thu của năm 2023 đạt 150
tỷ đồng tăng 30 tỷ đồng tương ứng 25% so với năm 2022 và là năm códoanh thu cao nhất trong lịch sử của DN Doanh thu là một yếu tố rất quan
Trang 13trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Doanh thu của doanh nghiệpvẫn đang tiến triển khá tốt, tăng nhiều qua các năm, dao động khoảng 20 tỷđến 30 tỷ mỗi năm mặc dù giá thành sản phẩm có giảm nhẹ.
- Chi phí của năm 2022 là 80 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng tương ứng với 14.29
% so với năm 2021 Chi phí của năm 2023 là 95 tỷ đồng, tăng 15 tỷ đồngtương ứng 18.75% so với năm 2022 Chi phí tăng vì một phần do phímarketing và số lượng lao động tăng lên và phần lớn là do doanh nghiệptăng sản lượng sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất nên đó là điều có thểchấp nhận được
- Lợi nhuận của năm 2022 đạt 40 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng tương ứng
33.33% so với năm 2021 Lợi nhuận năm 2023 đạt 50 tỷ đồng tăng 15 tỷđồng tương ứng 37.50% so với năm 2022 Xét về góc độ kinh tế, lợi nhuận
là mục tiêu cuối cùng doanh nghiệp muốn hướng tới Mặc dù chi phí vàcác khoản phát sinh tăng lên so với những năm trước nhưng cũng khôngảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận Lợi nhuận của DN vẫn tăng mạnh theotừng năm, đang có sự phát triển rất tích cực
Nhìn chung, DN có sự phát triển vượt bậc về doanh thu và lợi nhuận Lợi nhuậnchênh lệch giữa các năm khá cao (trên 30%), cụ thể là tăng 10-15 tỷ đồng/ năm đãgiúp cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều có lãi, gặt hái được kếtquả khả quan
3.2 Thống kê và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành qua các năm:
- Căn cứ theo số liệu trong bảng tóm tắt ta có sơ đồ so sánh giá thành qua từng năm
(2021, 2022, 2023)