1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt Động trải nghiệm sáng tạo Để phát triển kỹ năng tự học môn lịch sử & Địa lí 9 – phân môn lịch sử

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển kỹ năng tự học môn Lịch Sử & Địa Lí 9 - Phân môn Lịch Sử
Chuyên ngành Lịch Sử & Địa Lí 9 - Phân môn Lịch Sử
Thể loại Sáng kiến/Đề tài nghiên cứu
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua nhiệm vụ thuyết trình các trận đánh lịch sử bằng lược đồ.. Qua việc tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và chuẩn bị nội dung cho triển lãm, học sinh s

Trang 1

1

Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển kỹ năng tự

học môn Lịch Sử & Địa Lí 9 - Phân môn Lịch Sử

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Cơ sở thực tiễn 4

3 Biện pháp thực hiện 5

Biện pháp 1 Phối hợp cùng ban giám hiệu tổ chức một số hoạt động trải nghiệm khơi dậy lòng biết ơn, tinh thần “Uống nước nhớ nguồn" của học sinh 5

Biện pháp 2 Tổ chức cho học sinh chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức thông qua hoạt động triển lãm tại lớp 9

Biện pháp 3 Tổ chức hoạt động tiếp thu kiến thức thông qua video và hình ảnh trực quan để phát triển kỹ năng tự học môn Lịch sử cho học sinh 12

Biện pháp 4 Tổ chức các hoạt động trải nghiệm vận động sáng tạo, tạo môi trường tích cực khuyến khích học sinh tham gia học tập 15

Biện pháp 5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua nhiệm vụ thuyết trình các trận đánh lịch sử bằng lược đồ 18

4 Hiệu quả của sáng kiến 21

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 22

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 22

C KẾT LUẬN 23

1 Kết luận 23

2 Đề xuất, kiến nghị 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Phụ lục 26

Trang 2

Biện pháp 2 Tổ chức cho học sinh chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức thông qua hoạt động triển lãm tại lớp

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp là nhằm khuyến khích sự sáng tạo và tinh thần tự học của học sinh Qua việc tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và chuẩn bị nội dung cho triển lãm, học sinh sẽ phát triển khả năng tư duy độc lập, kỹ năng trình bày

và truyền đạt thông tin, đồng thời tăng cường sự hiểu biết sâu sắc về các chủ đề lịch sử đã học

* Nội dung và cách thực hiện:

Tôi đã tiến hành biện pháp này qua những bước sau:

Bước 1: Lên kế hoạch và xác định mục tiêu

Giáo viên xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, bao gồm thời gian và hình thức tổ chức

Bước 2: Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ

Giáo viên xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, bao gồm thời gian và hình thức tổ chức

Bước 3: Hướng dẫn thu thập và xử lý thông tin

Giáo viên xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, bao gồm thời gian và hình thức tổ chức

Bước 4: Thiết kế và chuẩn bị sản phẩm trưng bày

Các nhóm thiết kế sản phẩm như bảng thông tin, poster, hoặc trình chiếu PowerPoint để minh họa nội dung nghiên cứu

Bước 5: Tổ chức hoạt động triển lãm trong lớp

Tạo không gian triển lãm, các nhóm thuyết trình về sản phẩm và nội dung nghiên cứu trước toàn lớp

Bước 6: Tổng kết và rút kinh nghiệm

Đánh giá điểm mạnh, yếu của từng nhóm, ghi nhận đóng góp tích cực và thu thập ý kiến phản hồi để cải thiện hoạt động sau

*Cách thực hiện:

Ví dụ 1: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945, trang 10, Lịch sử và Địa lí 9, Kết nối tri thức với cuộc sống , tôi đã chia nhiệm vụ để các nhóm chủ động tìm hiểu kiến thức, sau

đó tạo một “triển lãm" ngay tại không gian lớp

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 3

Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 6 HS Tôi dựa vào nội dung sách, chia nhiệm vụ để các em thực hiện nhiệm vụ Ví dụ:

Nhóm 1: Nghiên cứu phong trào cách mạng 1918 - 1923 và sự thành lập Quốc tế Cộng sản

Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc đại suy thoái kinh tế 1929 - 1933

Nhóm 3: Phân tích sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu

Nhóm 4: Tìm hiểu về tình hình nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

1918 - 1939

Tôi hướng dẫn các nhóm cách tiếp cận tài liệu thông qua nhiều nguồn khác nhau như sách giáo khoa, thư viện trường, internet và các tài liệu tham khảo Các nhóm cần thu thập thông tin về các sự kiện lịch sử, hình ảnh minh họa, tài liệu liên quan đến chủ đề của mình Tôi cũng khuyến khích các em tìm kiếm những câu chuyện hoặc nhân vật nổi bật trong giai đoạn lịch sử này để tăng tính sinh động cho phần trình bày

Sau khi đã thu thập đủ tài liệu, các nhóm bắt đầu thiết kế các sản phẩm trưng bày như bảng thông tin, poster, hoặc mô hình nhỏ để minh họa cho chủ đề được giao Tôi khuyến khích các em sử dụng màu sắc, hình ảnh và các biểu đồ

để tạo ra các sản phẩm trực quan, hấp dẫn

Đến tiết học, tôi tổ chức buổi triển lãm ngay tại lớp học theo kỹ thuật “phòng tranh.” Các nhóm học sinh lần lượt trưng bày sản phẩm của mình xung quanh lớp học Mỗi nhóm có thời gian thuyết trình về nội dung đã nghiên cứu, giải thích các sự kiện lịch sử và ý nghĩa của chúng

Học sinh tham quan phòng tranh và đặt câu hỏi cho nhóm bạn

Trang 4

Biện pháp 5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua nhiệm vụ thuyết trình các trận đánh lịch sử bằng lược đồ

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp là giúp học sinh hiểu sâu hơn về các trận đánh quan trọng bằng cách trực quan hóa thông tin Việc sử dụng lược đồ kết hợp với thuyết trình giúp học sinh phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp dữ liệu và trình bày kiến thức một cách logic

* Nội dung và cách thực hiện:

Các bước triển khai hoạt động trải nghiệm để học sinh thuyết trình các trận đánh lịch sử bằng lược đồ diễn ra như sau:

- Bước 1: Giới thiệu nội dung và cung cấp lược đồ

Giới thiệu bài học và cung cấp lược đồ liên quan đến trận đánh hoặc sự kiện lịch sử để học sinh làm cơ sở nghiên cứu

- Bước 2: Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ

Chia lớp thành nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ nghiên cứu lược đồ, chuẩn bị bài thuyết trình về trận đánh, bao gồm các mốc thời gian, địa điểm, lực lượng và diễn biến chính

- Bước 3: Nghiên cứu và chuẩn bị thuyết trình

Các nhóm nghiên cứu lược đồ, tìm hiểu thông tin quan trọng và chuẩn bị bài thuyết trình sử dụng lược đồ để minh họa diễn biến và kết quả

- Bước 4: Thuyết trình và minh họa

Các nhóm lần lượt thuyết trình trước lớp, sử dụng lược đồ để làm rõ nội dung và trả lời câu hỏi từ các nhóm khác

- Bước 5: Đánh giá và bổ sung kiến thức

Đánh giá các phần trình bày, bổ sung kiến thức quan trọng và đảm bảo học sinh hiểu rõ ý nghĩa lịch sử của sự kiện

*Cách thực hiện:

Ví dụ 1: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 4 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), trang 18, Lịch sử và Địa lí 9, Kết nối tri thức với cuộc sống ,

tôi đã cho các em sử dụng lược đồ thuyết minh chiến dịch Xta-lin-grát (11-1942

- 2-1943)

Trang 5

Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu (1939 - 1941)

Trước hết, tôi giới thiệu nội dung bài học và cung cấp Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu (1939 - 1941) để làm cơ sở nghiên cứu Tôi tiến hành chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 6 học sinh và giao nhiệm vụ nhiệm vụ nghiên cứu lược đồ và chuẩn bị một bài thuyết trình về diễn biến quân Đức đánh chiếm châu Âu, tập trung vào các mốc thời gian, địa điểm, lực lượng tham gia và diễn biến chính

Các nhóm học sinh nghiên cứu lược đồ, tìm hiểu các thông tin quan trọng, xác định vai trò và tác động của diễn biến quân Đức đánh chiếm châu Âu trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai

Tiếp theo, các em chuẩn bị bài thuyết trình, sử dụng lược đồ để minh họa chi tiết các diễn biến và kết quả của trận đánh Các nhóm lần lượt thuyết trình trước lớp, sử dụng lược đồ để minh họa và làm rõ nội dung của mình Mỗi nhóm tập trung vào việc giải thích các chi tiết chính và trả lời các câu hỏi từ các nhóm khác

Kết thúc buổi thuyết trình, tôi sẽ đánh giá các phần trình bày của học sinh

và bổ sung thêm những kiến thức quan trọng liên quan đến diễn biến quân Đức đánh chiếm châu Âu để đảm bảo học sinh hiểu rõ ý nghĩa lịch sử của sự kiện này

Trang 6

Biện pháp 2 Tổ chức cho học sinh chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức thông qua hoạt động triển lãm tại lớp

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp là nhằm khuyến khích sự sáng tạo và tinh thần tự học của học sinh Qua việc tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và chuẩn bị nội dung cho triển lãm, học sinh sẽ phát triển khả năng tư duy độc lập, kỹ năng trình bày

và truyền đạt thông tin, đồng thời tăng cường sự hiểu biết sâu sắc về các chủ đề lịch sử đã học

* Nội dung và cách thực hiện:

Tôi đã tiến hành biện pháp này qua những bước sau:

Bước 1: Lên kế hoạch và xác định mục tiêu

Giáo viên xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, bao gồm thời gian và hình thức tổ chức

Bước 2: Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ

Giáo viên xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, bao gồm thời gian và hình thức tổ chức

Bước 3: Hướng dẫn thu thập và xử lý thông tin

Giáo viên xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, bao gồm thời gian và hình thức tổ chức

Bước 4: Thiết kế và chuẩn bị sản phẩm trưng bày

Các nhóm thiết kế sản phẩm như bảng thông tin, poster, hoặc trình chiếu PowerPoint để minh họa nội dung nghiên cứu

Bước 5: Tổ chức hoạt động triển lãm trong lớp

Tạo không gian triển lãm, các nhóm thuyết trình về sản phẩm và nội dung nghiên cứu trước toàn lớp

Bước 6: Tổng kết và rút kinh nghiệm

Đánh giá điểm mạnh, yếu của từng nhóm, ghi nhận đóng góp tích cực và thu thập ý kiến phản hồi để cải thiện hoạt động sau

*Cách thực hiện:

Ví dụ 1: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945, trang 12, Lịch sử và Địa lí 9, Chân trời sáng tạo , tôi

đã chia nhiệm vụ để các nhóm chủ động tìm hiểu kiến thức, sau đó tạo một “triển lãm" ngay tại không gian lớp

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trang 7

Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 6 HS Tôi dựa vào nội dung sách, chia nhiệm vụ để các em thực hiện nhiệm vụ Ví dụ:

Nhóm 1: Nghiên cứu phong trào cách mạng 1918 - 1923 và sự thành lập Quốc tế Cộng sản

Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc đại suy thoái kinh tế 1929 - 1933

Nhóm 3: Phân tích sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu

Nhóm 4: Tìm hiểu về tình hình nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

1918 - 1939

Tôi hướng dẫn các nhóm cách tiếp cận tài liệu thông qua nhiều nguồn khác nhau như sách giáo khoa, thư viện trường, internet và các tài liệu tham khảo Các nhóm cần thu thập thông tin về các sự kiện lịch sử, hình ảnh minh họa, tài liệu liên quan đến chủ đề của mình Tôi cũng khuyến khích các em tìm kiếm những câu chuyện hoặc nhân vật nổi bật trong giai đoạn lịch sử này để tăng tính sinh động cho phần trình bày

Sau khi đã thu thập đủ tài liệu, các nhóm bắt đầu thiết kế các sản phẩm trưng bày như bảng thông tin, poster, hoặc mô hình nhỏ để minh họa cho chủ đề được giao Tôi khuyến khích các em sử dụng màu sắc, hình ảnh và các biểu đồ

để tạo ra các sản phẩm trực quan, hấp dẫn

Đến tiết học, tôi tổ chức buổi triển lãm ngay tại lớp học theo kỹ thuật “phòng tranh.” Các nhóm học sinh lần lượt trưng bày sản phẩm của mình xung quanh lớp học Mỗi nhóm có thời gian thuyết trình về nội dung đã nghiên cứu, giải thích các sự kiện lịch sử và ý nghĩa của chúng

Học sinh tham quan phòng tranh và đặt câu hỏi cho nhóm bạn

Trang 8

Biện pháp 5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua nhiệm vụ thuyết trình các trận đánh lịch sử bằng lược đồ

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp là giúp học sinh hiểu sâu hơn về các trận đánh quan trọng bằng cách trực quan hóa thông tin Việc sử dụng lược đồ kết hợp với thuyết trình giúp học sinh phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp dữ liệu và trình bày kiến thức một cách logic

* Nội dung và cách thực hiện:

Các bước triển khai hoạt động trải nghiệm để học sinh thuyết trình các trận đánh lịch sử bằng lược đồ diễn ra như sau:

- Bước 1: Giới thiệu nội dung và cung cấp lược đồ

Giới thiệu bài học và cung cấp lược đồ liên quan đến trận đánh hoặc sự kiện lịch sử để học sinh làm cơ sở nghiên cứu

- Bước 2: Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ

Chia lớp thành nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ nghiên cứu lược đồ, chuẩn bị bài thuyết trình về trận đánh, bao gồm các mốc thời gian, địa điểm, lực lượng và diễn biến chính

- Bước 3: Nghiên cứu và chuẩn bị thuyết trình

Các nhóm nghiên cứu lược đồ, tìm hiểu thông tin quan trọng và chuẩn bị bài thuyết trình sử dụng lược đồ để minh họa diễn biến và kết quả

- Bước 4: Thuyết trình và minh họa

Các nhóm lần lượt thuyết trình trước lớp, sử dụng lược đồ để làm rõ nội dung và trả lời câu hỏi từ các nhóm khác

- Bước 5: Đánh giá và bổ sung kiến thức

Đánh giá các phần trình bày, bổ sung kiến thức quan trọng và đảm bảo học sinh hiểu rõ ý nghĩa lịch sử của sự kiện

*Cách thực hiện:

Ví dụ 1: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 4 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), trang 21, Lịch sử và Địa lí 9, Chân trời sáng tạo , tôi đã cho

các em sử dụng lược đồ thuyết minh chiến dịch Xta-lin-grát (11-1942 - 2-1943)

Trang 9

Lược đồ chiến dịch Xta-lin-grat (11-1942 - 2-1943)

Trước hết, tôi giới thiệu nội dung bài học và cung cấp lược đồ về chiến dịch Xta-lin-grát để làm cơ sở nghiên cứu Tôi tiến hành chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 6 học sinh và giao nhiệm vụ nhiệm vụ nghiên cứu lược đồ và chuẩn

bị một bài thuyết trình về chiến dịch Xta-lin-grát, tập trung vào các mốc thời gian, địa điểm, lực lượng tham gia và diễn biến chính

Các nhóm học sinh nghiên cứu lược đồ, tìm hiểu các thông tin quan trọng, xác định vai trò và tác động của chiến dịch Xta-lin-grát trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai

Tiếp theo, các em chuẩn bị bài thuyết trình, sử dụng lược đồ để minh họa chi tiết các diễn biến và kết quả của trận đánh Các nhóm lần lượt thuyết trình trước lớp, sử dụng lược đồ để minh họa và làm rõ nội dung của mình Mỗi nhóm tập trung vào việc giải thích các chi tiết chính và trả lời các câu hỏi từ các nhóm khác

Kết thúc buổi thuyết trình, tôi sẽ đánh giá các phần trình bày của học sinh

và bổ sung thêm những kiến thức quan trọng liên quan đến chiến dịch Xta-lin-grát để đảm bảo học sinh hiểu rõ ý nghĩa lịch sử của sự kiện này

Ví dụ 2: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 8: Cách mạng tháng Tám năm 1945, trang 38, Lịch sử và Địa lí 9, Chân trời sáng tạo , tôi đã cho các em

sử dụng lược đồ thuyết minh một số chiến dịch, trận đánh quan trọng

Trang 10

Biện pháp 2 Tổ chức cho học sinh chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức thông qua hoạt động triển lãm tại lớp

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp là nhằm khuyến khích sự sáng tạo và tinh thần tự học của học sinh Qua việc tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và chuẩn bị nội dung cho triển lãm, học sinh sẽ phát triển khả năng tư duy độc lập, kỹ năng trình bày

và truyền đạt thông tin, đồng thời tăng cường sự hiểu biết sâu sắc về các chủ đề lịch sử đã học

* Nội dung và cách thực hiện:

Tôi đã tiến hành biện pháp này qua những bước sau:

Bước 1: Lên kế hoạch và xác định mục tiêu

Giáo viên xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, bao gồm thời gian và hình thức tổ chức

Bước 2: Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ

Giáo viên xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, bao gồm thời gian và hình thức tổ chức

Bước 3: Hướng dẫn thu thập và xử lý thông tin

Giáo viên xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, bao gồm thời gian và hình thức tổ chức

Bước 4: Thiết kế và chuẩn bị sản phẩm trưng bày

Các nhóm thiết kế sản phẩm như bảng thông tin, poster, hoặc trình chiếu PowerPoint để minh họa nội dung nghiên cứu

Bước 5: Tổ chức hoạt động triển lãm trong lớp

Tạo không gian triển lãm, các nhóm thuyết trình về sản phẩm và nội dung nghiên cứu trước toàn lớp

Bước 6: Tổng kết và rút kinh nghiệm

Đánh giá điểm mạnh, yếu của từng nhóm, ghi nhận đóng góp tích cực và thu thập ý kiến phản hồi để cải thiện hoạt động sau

*Cách thực hiện:

Ví dụ 1: Khi học sinh tiếp thu đến nội dung Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945, trang 12, Lịch sử và Địa lí 9, Cánh Diều , tôi đã chia

nhiệm vụ để các nhóm chủ động tìm hiểu kiến thức, sau đó tạo một “triển lãm" ngay tại không gian lớp

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Ngày đăng: 30/10/2024, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w