Tích hợp kiến thức Mĩ thuật với kiến thức Lịch sử và Địa lí giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức .... Tích hợp kiến thức Mĩ thuật với kiến thức Lịch sử
Trang 11
Đề tài: Tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy Lịch sử & Địa lí lớp 8 nhằm phát triển năng lực cho học sinh theo yêu cầu GDPT 2018
Mục lục
A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
1 Cơ sở lý luận 3
1.1 Các văn bản liên quan đến dạy học tích hợp 3
1.2 Khái niệm và mục tiêu của dạy học tích hợp 3
1.3 Quy trình thực hiện dạy học tích hợp trong môn Lịch sử và Địa lí 8 4
2 Cơ sở thực tiễn 4
3 Giải pháp thực hiện 6
Biện pháp 1 Tích hợp kiến thức Mĩ thuật với kiến thức Lịch sử và Địa lí giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức 6
Biện pháp 2 Đổi mới tư duy và phát triển kỹ năng hợp tác cho học sinh qua việc tích hợp kiến thức Công nghệ vào giảng dạy môn Lịch sử và Địa lí 9
Biện pháp 3 Tích hợp kiến thức Lịch sử và Địa lí với Văn học nhằm giúp học sinh nâng cao khả năng phân tích khám phá kiến thức 12
Biện pháp 4 Tích hợp với kiến thức Toán học nhằm nâng cao năng lực sử dụng các dữ liệu lịch sử hoặc địa lí thực hành các kỹ năng toán học 15
Biện pháp 5 Kết hợp với kiến thức Khoa học Tự nhiên nhằm nâng cao năng lực giải thích các hiện tượng lịch sử hoặc địa lí bằng kiến thức khoa học 18
4 Hiệu quả của sáng kiến 20
5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 22
6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 23
C KẾT LUẬN 24
1 Kết luận 24
2 Đề xuất, kiến nghị 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
PHỤ LỤC 27
Trang 2Biện pháp 1 Tích hợp kiến thức Mĩ thuật với kiến thức Lịch sử và Địa
lý giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp là giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo thông qua việc thể hiện hiểu biết về các sự kiện lịch sử và địa lý bằng các sản phẩm
mỹ thuật Qua đó, học sinh không chỉ phát triển khả năng tư duy sáng tạo mà còn rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn, tạo động lực học tập và củng cố kiến thức một cách sinh động và hiệu quả hơn
* Nội dung và cách thực hiện:
Để tích hợp kiến thức Mỹ thuật với Lịch sử và Địa lý, giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức, tôi tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Tôi chia học sinh thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm như tìm hiểu một sự kiện lịch sử, địa danh địa lý hoặc nền văn hoá và thể hiện qua tác phẩm mỹ thuật
Bước 2: Hướng dẫn nghiên cứu
Tôi hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin liên quan, lựa chọn cách thức thể hiện tác phẩm mỹ thuật như tranh vẽ, mô hình, bản đồ, và hỗ trợ kết nối kiến thức lịch sử, địa lý với mỹ thuật
Bước 3: Tổ chức trình bày
Học sinh trình bày sản phẩm của nhóm mình, giải thích quá trình nghiên cứu, cách thể hiện ý tưởng mỹ thuật và mối liên hệ với kiến thức lịch sử, địa lý
đã học
Bước 4: Nhận xét và đánh giá
Tôi nhận xét, đánh giá về nội dung kiến thức và sự sáng tạo trong tác phẩm của học sinh, khuyến khích các em học hỏi lẫn nhau và rút ra bài học từ quá trình tích hợp kiến thức đa môn
Khi áp dụng biện pháp tích hợp Mĩ thuật với Lịch sử và Địa lý vào giảng dạy, giáo viên cần lưu ý lựa chọn nội dung phù hợp để học sinh có thể phát triển
cả khả năng sáng tạo và tư duy liên môn Đồng thời, cần tổ chức các hoạt động
DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 3thực hành đa dạng và hướng dẫn rõ ràng, giám sát chặt chẽ để đảm bảo các em hiểu đúng và vận dụng kiến thức một cách hiệu quả
Ví dụ 1: Trước khi dạy phần nghệ thuật trong Bài 9: Tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVIII, Lịch sử và địa lý 8, trang 40, Kết nối tri thức với cuộc sống , tôi tích hợp kiến thức Mỹ thuật trong bài học
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Trước tiên, tôi chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 10 học sinh Từng nhóm sẽ được giao một chủ đề cụ thể về trình bày nghệ thuật trong các thế kỉ XVI-XVIII của Đại Việt: sưu tầm thông tin, hình ảnh, hoặc video liên quan đến chủ đề
Bước 2: Hướng dẫn nghiên cứu
Tôi hướng dẫn các nhóm chuẩn bị một bài thuyết trình ngắn (khoảng 5 phút) để giới thiệu Sau đó, các em cùng nhau thực hiện một bức phác thảo hoặc tái hiện lại tác phẩm nghệ thuật điển hình từ thời kỳ đó
Nhóm 1: Kiến trúc đình, chùa, cung điện
Nhóm 2: Nghệ thuật tranh vẽ dân gian
Nhóm 3: Điêu khắc và tượng thờ trong các thế kỉ XVI-XVIII
Nhóm 4: Gốm sứ và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Bước 3: Tổ chức trình bày
Đến tiết học, tôi trưng bày các tác phẩm mà học sinh đã hoàn thiện Đồng thời, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng thuyết trình về chủ đề và ý nghĩa của tác phẩm mà nhóm mình đã hoàn thiện Tôi cũng khuyến khích học sinh nhận xét
và phản hồi về các tác phẩm của nhau Các em cùng nhau thảo luận về mối liên
Trang 4Biện pháp 2 Đổi mới tư duy và phát triển kỹ năng hợp tác cho học sinh qua việc tích hợp kiến thức Công nghệ vào giảng dạy môn Lịch sử và Địa lý
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp là giúp học sinh nắm vững kiến thức môn học một cách sinh động và trực quan hơn Thông qua việc ứng dụng công nghệ, học sinh không chỉ phát triển kỹ năng tư duy phản biện, sáng tạo mà còn rèn luyện khả năng làm việc nhóm, hợp tác hiệu quả trong các dự án, góp phần nâng cao hứng thú học tập và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
* Nội dung và cách thực hiện:
Trong quá trình tích hợp Công nghệ vào giảng dạy Lịch sử và Địa lý, giáo viên cần lưu ý lựa chọn công cụ công nghệ phù hợp với trình độ và khả năng của học sinh, đảm bảo nội dung bài học vẫn bám sát chương trình giảng dạy Cần hướng dẫn học sinh cách sử dụng công nghệ một cách hiệu quả và đảm bảo tính cân bằng giữa kiến thức môn học và kỹ năng công nghệ
Để đổi mới tư duy và phát triển kỹ năng hợp tác cho học sinh thông qua tích hợp kiến thức Công nghệ vào giảng dạy môn Lịch sử và Địa lý, tôi thực hiện như sau:
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Chia nhóm học sinh, giao chủ đề Lịch sử hoặc Địa lý và yêu cầu sử dụng kiến thức công nghệ để hoàn thành
Bước 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Hướng dẫn cách sử dụng công nghệ và thu thập thông tin để thiết kế sản phẩm
Bước 3: Tổ chức hoạt động
Các nhóm trình bày sản phẩm tích hợp công nghệ, chia sẻ quá trình làm việc nhóm
Bước 4: Nhận xét và Đánh giá
Đánh giá sản phẩm, kỹ năng hợp tác và khả năng sử dụng công nghệ của từng nhóm
Ví dụ 1: Khi dạy học Bài 3: Cách mạng công nghiệp (Nửa sau thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX), Lịch sử và địa lý 8, trang 15, Kết nối tri thức với
Trang 5cuộc sống, tôi tổ chức hoạt động trải nghiệm làm mô hình bằng các vật liệu tái
chế các phát minh về cuộc cách mạng công nghiệp
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Ở tiết học trước, tôi chia lớp thành 5 nhóm và giao cho mỗi nhóm một phát minh để nghiên cứu và chuẩn bị mô hình Mỗi nhóm cần thuyết trình về phát minh được giao, các chi tiết chính và cách thức hoạt động
Nhóm 1: Máy kéo sợi Jenny – Sử dụng các ống giấy, dây len và que gỗ để làm mô hình máy kéo sợi
Nhóm 2: Động cơ hơi nước của James Watt – Dùng lon thiếc, chai nhựa và ống hút để chế tạo mô hình động cơ hơi nước đơn giản
Nhóm 3: Đầu máy xe lửa – Dùng bìa cứng, chai nhựa, nắp chai và que gỗ
để tạo mô hình xe lửa
Nhóm 4: Máy dệt cơ khí – Tận dụng các que kem, dây len, và hộp nhựa để chế tạo mô hình máy dệt
Nhóm 5: Lò cao – Dùng chai nhựa lớn, bìa cứng và dây thun để tái hiện
mô hình lò cao
Bước 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Tôi cho các nhóm khoảng 1 tuần để thảo luận, lên kế hoạch và bắt đầu làm
mô hình từ các vật liệu tái chế đã chuẩn bị Bên cạnh đó, tôi cũng hướng dẫn và gợi ý các em chuẩn bị vật liệu tái chế
Bước 3: Tổ chức hoạt động
Đến tiết học, mỗi nhóm sẽ có 5-7 phút để thuyết trình về phát minh mà nhóm đã hoàn thành, giải thích về quy trình làm và ý nghĩa của phát minh trong
Trang 6Biện pháp 1 Tích hợp kiến thức Mĩ thuật với kiến thức Lịch sử và Địa
lý giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp là giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo thông qua việc thể hiện hiểu biết về các sự kiện lịch sử và địa lý bằng các sản phẩm
mỹ thuật Qua đó, học sinh không chỉ phát triển khả năng tư duy sáng tạo mà còn rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn, tạo động lực học tập và củng cố kiến thức một cách sinh động và hiệu quả hơn
* Nội dung và cách thực hiện:
Để tích hợp kiến thức Mỹ thuật với Lịch sử và Địa lý, giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức, tôi tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Tôi chia học sinh thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm như tìm hiểu một sự kiện lịch sử, địa danh địa lý hoặc nền văn hoá và thể hiện qua tác phẩm mỹ thuật
Bước 2: Hướng dẫn nghiên cứu
Tôi hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin liên quan, lựa chọn cách thức thể hiện tác phẩm mỹ thuật như tranh vẽ, mô hình, bản đồ, và hỗ trợ kết nối kiến thức lịch sử, địa lý với mỹ thuật
Bước 3: Tổ chức trình bày
Học sinh trình bày sản phẩm của nhóm mình, giải thích quá trình nghiên cứu, cách thể hiện ý tưởng mỹ thuật và mối liên hệ với kiến thức lịch sử, địa lý
đã học
Bước 4: Nhận xét và đánh giá
Tôi nhận xét, đánh giá về nội dung kiến thức và sự sáng tạo trong tác phẩm của học sinh, khuyến khích các em học hỏi lẫn nhau và rút ra bài học từ quá trình tích hợp kiến thức đa môn
Khi áp dụng biện pháp tích hợp Mĩ thuật với Lịch sử và Địa lý vào giảng dạy, giáo viên cần lưu ý lựa chọn nội dung phù hợp để học sinh có thể phát triển
cả khả năng sáng tạo và tư duy liên môn Đồng thời, cần tổ chức các hoạt động
DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Trang 7thực hành đa dạng và hướng dẫn rõ ràng, giám sát chặt chẽ để đảm bảo các em hiểu đúng và vận dụng kiến thức một cách hiệu quả
Ví dụ 1: Trước khi dạy phần nghệ thuật trong Bài 6: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII, Lịch sử và địa lý 8, trang 33, Chân trời sáng tạo , tôi tích hợp kiến thức Mỹ thuật trong bài học
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Trước tiên, tôi chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 10 học sinh Từng nhóm sẽ được giao một chủ đề cụ thể về trình bày nghệ thuật trong các thế kỉ XVI-XVIII của Đại Việt: sưu tầm thông tin, hình ảnh, hoặc video liên quan đến chủ đề
Bước 2: Hướng dẫn nghiên cứu
Tôi hướng dẫn các nhóm chuẩn bị một bài thuyết trình ngắn (khoảng 5 phút) để giới thiệu Sau đó, các em cùng nhau thực hiện một bức phác thảo hoặc tái hiện lại tác phẩm nghệ thuật điển hình từ thời kỳ đó
Nhóm 1: Kiến trúc đình, chùa, cung điện
Nhóm 2: Nghệ thuật tranh vẽ dân gian
Nhóm 3: Điêu khắc và tượng thờ trong các thế kỉ XVI-XVIII
Nhóm 4: Gốm sứ và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Bước 3: Tổ chức trình bày
Đến tiết học, tôi trưng bày các tác phẩm mà học sinh đã hoàn thiện Đồng thời, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng thuyết trình về chủ đề và ý nghĩa của tác phẩm mà nhóm mình đã hoàn thiện Tôi cũng khuyến khích học sinh nhận xét
và phản hồi về các tác phẩm của nhau Các em cùng nhau thảo luận về mối liên
hệ giữa các tác phẩm nghệ thuật và bối cảnh kinh tế, văn hóa, tôn giáo của Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII
Trang 8Biện pháp 2 Đổi mới tư duy và phát triển kỹ năng hợp tác cho học sinh qua việc tích hợp kiến thức Công nghệ vào giảng dạy môn Lịch sử và Địa lý
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp là giúp học sinh nắm vững kiến thức môn học một cách sinh động và trực quan hơn Thông qua việc ứng dụng công nghệ, học sinh không chỉ phát triển kỹ năng tư duy phản biện, sáng tạo mà còn rèn luyện khả năng làm việc nhóm, hợp tác hiệu quả trong các dự án, góp phần nâng cao hứng thú học tập và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế
* Nội dung và cách thực hiện:
Trong quá trình tích hợp Công nghệ vào giảng dạy Lịch sử và Địa lý, giáo viên cần lưu ý lựa chọn công cụ công nghệ phù hợp với trình độ và khả năng của học sinh, đảm bảo nội dung bài học vẫn bám sát chương trình giảng dạy Cần hướng dẫn học sinh cách sử dụng công nghệ một cách hiệu quả và đảm bảo tính cân bằng giữa kiến thức môn học và kỹ năng công nghệ
Để đổi mới tư duy và phát triển kỹ năng hợp tác cho học sinh thông qua tích hợp kiến thức Công nghệ vào giảng dạy môn Lịch sử và Địa lý, tôi thực hiện như sau:
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Chia nhóm học sinh, giao chủ đề Lịch sử hoặc Địa lý và yêu cầu sử dụng kiến thức công nghệ để hoàn thành
Bước 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Hướng dẫn cách sử dụng công nghệ và thu thập thông tin để thiết kế sản phẩm
Bước 3: Tổ chức hoạt động
Các nhóm trình bày sản phẩm tích hợp công nghệ, chia sẻ quá trình làm việc nhóm
Bước 4: Nhận xét và Đánh giá
Đánh giá sản phẩm, kỹ năng hợp tác và khả năng sử dụng công nghệ của từng nhóm
Ví dụ 1: Khi dạy học Bài 2: Cách mạng công nghiệp, Lịch sử và địa lý 8, trang 16, Chân trời sáng tạo, tôi tổ chức hoạt động trải nghiệm làm mô hình
bằng các vật liệu tái chế các phát minh về cuộc cách mạng công nghiệp
Trang 9Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Ở tiết học trước, tôi chia lớp thành 5 nhóm và giao cho mỗi nhóm một phát minh để nghiên cứu và chuẩn bị mô hình Mỗi nhóm cần thuyết trình về phát minh được giao, các chi tiết chính và cách thức hoạt động
Nhóm 1: Máy kéo sợi Jenny – Sử dụng các ống giấy, dây len và que gỗ để làm mô hình máy kéo sợi
Nhóm 2: Động cơ hơi nước của James Watt – Dùng lon thiếc, chai nhựa và ống hút để chế tạo mô hình động cơ hơi nước đơn giản
Nhóm 3: Đầu máy xe lửa – Dùng bìa cứng, chai nhựa, nắp chai và que gỗ
để tạo mô hình xe lửa
Nhóm 4: Máy dệt cơ khí – Tận dụng các que kem, dây len, và hộp nhựa để chế tạo mô hình máy dệt
Nhóm 5: Lò cao – Dùng chai nhựa lớn, bìa cứng và dây thun để tái hiện
mô hình lò cao
Bước 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Tôi cho các nhóm khoảng 1 tuần để thảo luận, lên kế hoạch và bắt đầu làm
mô hình từ các vật liệu tái chế đã chuẩn bị Bên cạnh đó, tôi cũng hướng dẫn và gợi ý các em chuẩn bị vật liệu tái chế
Bước 3: Tổ chức hoạt động
Đến tiết học, mỗi nhóm sẽ có 5-7 phút để thuyết trình về phát minh mà nhóm đã hoàn thành, giải thích về quy trình làm và ý nghĩa của phát minh trong cuộc Cách mạng Công nghiệp Tôi mời các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi, và đưa ra ý kiến phản hồi Tôi cũng đưa ra nhận xét và đánh giá tổng quát về từng
mô hình
Trang 10Biện pháp 1 Tích hợp kiến thức Mĩ thuật với kiến thức Lịch sử và Địa
lý giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp là giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo thông qua việc thể hiện hiểu biết về các sự kiện lịch sử và địa lý bằng các sản phẩm
mỹ thuật Qua đó, học sinh không chỉ phát triển khả năng tư duy sáng tạo mà còn rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn, tạo động lực học tập và củng cố kiến thức một cách sinh động và hiệu quả hơn
* Nội dung và cách thực hiện:
Để tích hợp kiến thức Mỹ thuật với Lịch sử và Địa lý, giúp học sinh nâng cao năng lực sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức, tôi tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ
Tôi chia học sinh thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm như tìm hiểu một sự kiện lịch sử, địa danh địa lý hoặc nền văn hoá và thể hiện qua tác phẩm mỹ thuật
Bước 2: Hướng dẫn nghiên cứu
Tôi hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin liên quan, lựa chọn cách thức thể hiện tác phẩm mỹ thuật như tranh vẽ, mô hình, bản đồ, và hỗ trợ kết nối kiến thức lịch sử, địa lý với mỹ thuật
Bước 3: Tổ chức trình bày
Học sinh trình bày sản phẩm của nhóm mình, giải thích quá trình nghiên cứu, cách thể hiện ý tưởng mỹ thuật và mối liên hệ với kiến thức lịch sử, địa lý
đã học
Bước 4: Nhận xét và đánh giá
Tôi nhận xét, đánh giá về nội dung kiến thức và sự sáng tạo trong tác phẩm của học sinh, khuyến khích các em học hỏi lẫn nhau và rút ra bài học từ quá trình tích hợp kiến thức đa môn
Khi áp dụng biện pháp tích hợp Mĩ thuật với Lịch sử và Địa lý vào giảng dạy, giáo viên cần lưu ý lựa chọn nội dung phù hợp để học sinh có thể phát triển
cả khả năng sáng tạo và tư duy liên môn Đồng thời, cần tổ chức các hoạt động
DEMO SÁCH CÁNH DIỀU