Lý đo chọn để tài “Trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam đã khơng ngừng đổi mới và phát triển Với mục tiêu lấy người học lảm trung tâm, giáo viên đã từng bước sử dụng nhiễu phương
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAL HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NAM HQC 2023 - 2024
TEN DE TAL
QUY TRINH THIET KE DO DUNG DAY HQC TOAN
Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Như Thư Hương,
Sinh viên thực hiện: Đoàn Diệp Minh Triết ~ 46.01.101.176
“Thành phó Hồ Chí Minh ~ 2024
Trang 2
QUY TRINH THIET KE DO DUNG DAY HQC TOAN
Thanh ph H8 Chi Minh - 2024
Trang 3
DANH MUC BANG VA HiNH ANI
MỞ ĐẦU
1 Lý đo chọn đề tải
2 Mục tiêu và câu hồi nghiên cứu của để tài
2.1,.- Mục tiêu nghiên cứu
7
9
2.2 Câu hỏi nghiên cứu 9
'CHƯƠNG I: TONG QUAN NGHIEN CUU VA COS6L"
‘THIET KE DO DUNG DAY HQC TOAN
1.1 Tổng quan nghiên cứu về quy trình thiết kế đồ dùng dạy hoc "
1.3 Quy trinh thiét ké 14
la việc áp dụng quy trình thiết kế theo nhủ cầu cá nhân của nhà
¡a khách hằng
1.4.2 Các tiêu chí thiết kế đồ dùng dạy học 25 1.5 Tiềm năng của việc thiết kế đồ đùng dạy học Toán thông qua quy trình tư đuy thiết
kế 30
'CHƯƠNG II: ĐÈ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TOÁN
Trang 42.3 Phan tichy kién chuyén gia dé higu chinh quy tình 4
CHUONG III: VAN DUNG QUY TRINH THIẾT KẾ ĐỒ DUNG DẠY HỌC TOÁN
ĐỀ THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ĐỎ DÙNG DẠY HỌC TRONG MACH KIEN THUC
3.1, Phan tich nội đung kiến thức "Hình học không gian” trong mạch kiến thức " “in học và Đo lường” teo Chương trình giá dục phê thông môn Toán năm 201
gian” theo quy trình thiết kế đồ dùng đạy học toán
'CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 4.2, Thiết kế thực nghiệm sư phạm 56 442.1 Đối tượng thực nghiệm 56 4.2.2 Tién inh thye nghigm 56 4.2.3 COng cụ đánh giá và phương pháp xử lí 61 -43 Phân tch diễn biển tiến trình thực nghiệm sư phạm, or 4.4, Kết quả thực nghiệm sư phạm 9 .4.4.1, Đánh giá sự khác biệt về sự tự đánh giá của sinh viên rước và sau thực nghiệm
%
4.4.2, Phin hii ca sinh vién về quy nh đã thiết
KET LUAN VA KIEN NGHỊ
TAI LIỆU THAM KHẢO em 103
PHỤ LỤC 108
Trang 5DANH MỤC BẰNG BIÊU VÀ HÌNH ẢNH Bảng L1, Tóm tắt một số sự khác biệt và ưu, nhược điểm của bai cách tiếp cận thiết kế
l6 Bảng L2 Tóm tắt các quy trình thiết kế được công nhận và sử đụng rộng rãi trên thể giới
21 Hình Là: Sơ đồ tôm tắt các tiêu chí thiết kế đồ dùng dạy học 28
Đảng II.1 Bảng phân tích tổng quan sự phủ hợp giữa các quy tỉnh tư duy thiết
việc đáp ứng các tiêu chí thiết kế đồ dùng day hoe
Hình IL.2: Đề xuất quy trình thiết kế đồ dùng dạy học 37
Bảng IL3, Bảng tôm tắt quy trình thiết kế đồ đùng dạy học được để xuất 46
Bing ULI Nội dụng và yêu cầu cần đạt của nội dung kiến thúc Hình học không
Bang IV.1 Cac thuge tính của sáng tạo 62
Bảng IV2 Công cụ tự đánh đảnh giá năng lực sắng tạo thiết kế kĩ thuật 6 Bang IV3 Bảng đánh giá bản vẽ thiết kể dựa trên tiêu chuẩn SWOT 66 Hình V4: Hình ảnh trích từ báo cáo tổng quan về đồ đũng dạy học 68 Hình IV.5: Hình nh trích từ báo cáo tổng quan về dd ding day hoc “9 Hình IV.õ: Hình ảnh trích từ bảo cáo tổng quan về đổ đũng dạy hộc “9 Hình IV.7: Hình ảnh trích từ báo cáo tổng quan về đồ dùng dạy học 70
Bảng IV.§: Ghi nhận lại một số kết quả của SV về câu hỏi khảo sát 71
Trang 6Hình IV.14: Hình ảnh trch tử báo cáo tổng quan về đồ dùng dạy học 80
Bang IV.15: Ghi nb:
của các nhóm Bảng IV.16: Hình ảnh báo, cáo thảo luận bản vẽ thiết kế của các nhóm Ết quả tìm hiểu và tham khảo các sản phẩm đã có trên thị trường THỊ TH HH HH Hung hàn 80 sl
Bang IV.17: Đánh giá bản vẽ thiết kế của các nhóm thiết kế dựa trên bảng rubric đánh giá
84 Bang IV.18: Ghi nhdn lai một số kết quả của SV về câu hỏi khảo sắt 4S Bang IV.19: Hình ảnh báo, cáo thảo luận về sản phẩm đồ dùng dạy học của các
kế và chế to đỗ dũng dạy học rước và sau thực nghiệm 9
Trang 71 Lý đo chọn để tài
“Trong những năm gần đây, giáo dục Việt Nam đã khơng ngừng đổi mới và phát triển
Với mục tiêu lấy người học lảm trung tâm, giáo viên đã từng bước sử dụng nhiễu phương
phấp dạy học tích cực mới và đặc biệt cĩ tăng cường sử dụng các phương tiện cơng nghệ
giáo dục phổ thơng mơn Tốn cũng nhắn mạnh việc cần tạo cơ hội dé học sinh được trải
nghiệm cụ thể
Mơn Toản ở trường phổ thơng gĩp phần hình thành và phát uiển các
him chit chit yo, năng lực chưng và năng lực toản học cho học sinh;
nhất triển kiến thức, kĩ năng then chất và tạo cơ hội đ học sinh được trai nghiệm [ ]
(CT GDPT mơn Tốn, trang 3)
Điều này cĩ nghĩa à họ sinh cần được thực ảnh, rải nghiệm để khám phá kiến thức
mới, cũng cĩ thé là trải nghiệm vận dụng kiến thức vừa học vào tình huồng mới trong Tốn
hoặc trong thục tễn Khi trải nghiệm, họ sinh cần được thao tác trê vật liệu, đỗ dùng thật
(mơi trường vật chấU) hoặc phương tiện áo, mơ phỏng (mơi trường CNTT),
Trong tạp chỉ quốc tế về nghiễn cửu giáo dục, bài bảo cổ tiêu để Teaching Aids
Effectiveness in Learning Mathematics của tác giả Alshatri đã mơ tả vai trị của đồ dùng
day học như sau: "Đồ dùng dạy học (TA) là những phụ kiện, cơng cụ và vật dụng được
giáo viên đứng lớp sử dụng để hỗ rợ học sinh hiểu các khái niệm của bài học
se sử dụng đồ dùng dạy học để Đối với một mơn học trừu tượng như mơn Tốn thì
mình họa kiến thức mới, qua đĩ học inh cĩ thể trực tiếp quan sit (day hoe tre quan, tree tiếp thực hành (bands on) là điều rất cần thiết và mang lại hiệu quả ích cực trong dạy học Day học Tốn cỏ sử dụng đồ dùng dạy học là một việc quen thuộc đổi với giáo viên:
Về việc sử dụng phương tiện và đồ đùng dạy học, chương trình giáo dục phỏ thơng mơn
“Tộn 2018 cĩ nêu rõ;
Trang 8Sử đụng đủ và hiệu quả các phương tiện tiết bị ạy họ ối thiểu theo
uy định đối với môn Toần; có thẻ sử dạng các đỗ dòng dạy học tự âm
phủ hợp với nội dung học và các đối tượng học sinh; tăng cường sử dụng
công nghệ thông tỉn và các phương tiện, thiết bị dạy học biện đại một cách phù hợp và hiệu quả
(CTGDPT môn Toán, trang 115)
— VỀ việc sử dụng đủ và hiệu quả các phương tiện, thiết bị day học tối thiểu: Hiện nay
trên thị trường đồ đùng dạy học, một số sản phẩm được giới thiệu và bán sẵn Có thể kể
«én công ty Sách thiết bị trường học là một trong những đơn vị cung cắp nguồn tài nguyên trên một vài trang thương mại điện tử Tuy nhiên không phải giáo viên nào cũng tiếp cận được với nguồn ti nguyên nồi trên
lũng dạy học s làm; Trước đây, một số giáo viên Toán vẫn
- Về việ sử dụng các
tự thiết kế vả làm đổ đùng đạy học môn Toán một cách tự phát vả cũng cỏ một số trưởng,
Sở Giáo đục có ổ chúc kỷ th âm đồ đùng dạy học Những đồ đùng vật chất này góp phần
đảo tạo sinh viên sư phạm nói chung và sinh viên sư phạm Toán nói riêng vẫn chưa có học
phần nào lên quan đến việ làm đồ đồng dạy học
lộc tăng cường sử dụng công nghệ thông tin và các phương tiện, thiết bị dạy học
chúng ôi chọn nghiên cứu đề ải "Quy tình hit kế đổ đùng dạy học Toản" nhằm hỗ trợ
Trang 9
học môn Toán Chúng tôi cũng đề xuất một số kế hoạch thiết kế đồ dũng dạy học Toán ứng
ới một bài học cụ thể và lâm sa phẩm minh hoạ Sau đó, chúng tôi sẽ tiễn hình thử
nghiệm trên một nhóm nhỏ sinh viên để đánh giá tính kha thi của quy trình đề xuất
2 Me tiêu và cầu hồi nghiên cứu của để tài
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
“Thông qua nghiên cứu tổng quan các quy trình tr duy thiết kế được công nhận và
sử dụng phổ biển trên thể giới, từ đó để xuất quy trình thiết kế đổ dùng dạy học toán bằng
Ế D Sehool của Dại học Stanford Qua
cch làm rõ và cụ thể hóa quy trình tư duy thiế
đồ, vận dung quy trình thiết kế đồ dũng dạy học toán vào việc thiết kế và chế tạo một đồ
dùng dạy học toán trong mạch kiến thức Hình học vả Đo lưởng
3.3 Câu hỏi nghiên cứu
i) Quy trình thiết kế đỗ dùng dạy học Toán được thiết kế như thể nào
i
kế đồ dùng dạy học của sinh viên khoa Toán như thể nào? quả của việc vận dụng quy tình đã thiết kế trong việc bồi dưỡng năng lực thiẾ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
31, Đối tượng nghiên cứu
Quá tình xây đựng quy trình thiết kế đồ dùng dạy học Toán và quá tình thực nghiệm sư phạm với SV năm 3 và năm 4 khoa Toán ~ Tin học, trường Đại học Sư phạm
3.2, Phạm vỉ nghiên cứu
= Pham vi nội dụng: quy trình thiết kế, đỗ dùng dạy học
= ˆ Phạm vi đối tượng: mạch kiến thức Hình học và Đo lường ở phổ thông .4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
"Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Trang 10= Phuong phip dge vi nghin inti iu: Phan ích vàtổng hợp các công trình nghiền cứu như bãi báo khoa học,các luận văn, khoả luận, các tả liệu tham khảo có liên quan đến trong việc thiết kế và chế tạo đổ dùng dạy học,
~ _ Phương pháp thực nghiệm: ĐỀ xuất phương ấn thực nghiệm và triển khai thực
nghiệm trên đổi tượng sinh viên sự phạm Toán
~_ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thiết kể khảo sát, điều tra, ghỉ nhận phản hỗi
của sinh viên qua phiêu học tập
~_ Phương pháp thống kể toán học để đưa ra những kết quả kho sắt và kết quả quả
kiểm tra đánh giá HỆ trước và sau quá trình thực nghiệm
Trang 11
CHUONG I: TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN VE QUY TRÌNH
‘THIET KE DO DUNG DAY HQC TOAN
1L1- Tổng quan nghiên cứu về quy trình thiết kế đồ dùng dạy học
'Quy trình thiết kế đồ dùng dạy học đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra những sản
phẩm giáo dục hiệu quả đáp ứng như cầu của học sinh và giáo viên Nghiên cứu vỀ quy
trình thiết kế đỏ đùng dạy học đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong những
năm gần đây, Các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau để
u hướng đẫn, v.v dé tim hid
học, sách vớ, tải uy trình th ết kế hiện có: phỏng
vấn các nhà thiết kế, gì 'e viên và họ sinh để thu thập thông in v8 nhu cd, mong muốn
và trải nghiệm của họ trong quá trình sử dụng đỏ dùng dạy học; quan sát các nhả thiết kế
trong quế tình thiết kế đồ đồng dạy học để gh ại các hoạt động và hình vỉ của họi thờ
nghiệm các đồ đùng dạy học với học sinh và giáo viên để đánh giá hiệu quả sử dụng của sản phẩm
Một số kết quả nghiền cứu cho thấy đã xác định các yếu tổ quan trong ảnh hưởng đến
hiệu quả của quy trình tt kế, các yếu tổ này bao gồm sự tập trung vào người đùng, nh lap lập i tính hợp tác, tr duy sáng tạo và sử đụng các công cụ và phương pháp thiết kể
phù hợp Ngoài ra các nghiên cứu cũng đã phát triển các mô hình quy trình thiết kế mới,
các mô bình này cũng cắp một khung sườn để nhà thết kế thực hiện các bước ong quả
trình thiết kế một cách hiệu quả Việc đánh giá tí h hiệu quả của các quy trình thiết kế, các
nghiên cứu đã chỉ ra rằng các quy trình hết kế ập trung vào người dũng có hiệu quả hơn trong việc tạo ra đồ dùng dạy học đáp ứng như cầu của học sinh và giáo viên liên cạnh đó, một số nghiên cứu cồng cho thấy rằng các nghiên cứu về quy trình
kế đỗ dùng dạy học cũng côn một số hạn chế, một vải trong số đỏ là thiểu sự thông nhất
trong các định nghĩa và mô hình quy trình thiết
ế; vẫn còn hạn chế nghiên cứu về hiệu
quả của các quy trình thiết kế trong các bối cảnh giáo dục khác nhau Đồng thời cing cin
giáo dục,
Trang 12Hướng nghiên cứu tiếp theo về quy trình thiết kế đồ dùng dạy học nên tập trung vào
việc phát triển các mô hình quy trình thiết kế phủ hợp với các bổi ảnh giáo đục khác nhau,
"nghiên cứu hiệu quả của các quy trình thiết kế trong việc cải thiện kết quả học tập của học
sinh, phát triển các tài nguyên và công cụ hỗ trợ nhà thiết kế trong việc áp dụng các quy
trình th
L2, Tư duy thiết kế
“rước khi trở thành một khái niệm phổ biển trong quá trình đổi mới, trong khoảng hai thập ki trade, design thinking ~ tr duy thiết kế (lúc này được viết bằng chữ thường) đã
và hiểu rõ các thuộc tính quan trọng của việc Sáng tạo trong thiết kế
Gi đây hơn, khi niệm tr duy thiết kế được mở rộng và thoát khỏi giới hụn phạm vỉ
của nó Ngây nay, Design Thinking (DT) ~ Tự duy thiết
nay được viết hoa) được hiểu
tả một quá trình tư duy phức tạp nhằm hình thành những thực tế mới, thể hiện việc đưa văn
hóa thiết kế và các phương pháp của nó vào các lĩnh vực đổi mới kinh doanh (Katja cdoanh, nhà giáo dục nghiền cứu và tiếp cận ở nhiều khía cạnh khác nhau như: hệ thống xây dựng và triển khai ý tưởng, chiến lược kinh doanh, phương pháp giải quyết vấn đề (Diefenthater, 2017) Theo Ceviker (2017), tu duy thiết kế "va là một quá trình, một tết
lý hay một lỗi tr duy hợp thành từ chín yêu tổ: mơ hồ, hợp ác, xây dựng, sự tô mò khim
phá, đồng cảm, toàn điện, quá trình lặp, sự không phán xét và tính mổ”
“Tương tự như giải quyết vẫn đề, thiết kế là một hoạt động tự nhiên và phổ biển của con
người Nhu cầu và sự không hải lòng với tỉnh trạng hiện tại kết hợp với quyết định rằng
phải thực hiện một số hành động để giái quyết vẫn đề đồ là bước khởi đầu của quá tình
n để nhưng dưới góc độ mới mẽ hơn, hướng đến những giải pháp đạt
Trang 13cao với ý tưởng sắng tạo đột phú Điều này đôi hỏi người tìm kiểm giải pháp phải xác định trong suốt quá tình thực hiện
Do đó, tư duy thiết kế giờ đây không chỉ là động cơ thúc đẩy sự đổi mới của các nhà + kế mã còn cung cấp các mô hình quy trình và bộ công cụ mới giúp cải thiện, tăng tốc
"
và trực quan hóa mọi quy tình sáng tạo, được thực hiện không chỉ bởi ác nhả thiết kế mà Tshimmel (2012) việc sử dụng thuật nữ mới, cụ thể là sự kết hợp giữa "tư duy" và "thiết kế", mang đến cho các lĩnh vực như Quản lý đổi mới cơ hội áp dụng các công eụ thiết kế
vào các bối cảnh giải quyết vấn đề khác không liên quan trực tiếp đến hình thức và chức năng của đỗ tạo tác, nhưng với hình thức kinh doanh, dịch vụ và quy trình Tư duy Th
kế ngày nay không chỉ à một quá tình nhận thức hay tr duy mỗ đã tr thành bộ công cụ
hữu hiệu cho mọi quá trình đổi mới, kết nổi phương pháp thiết kế sáng tạo với tư duy kinh
doanh truyền thẳng đựa trê việc lập kế hoạch và giải quyết vẫn đề hợp lý Việc áp dụng
tur đuy thiết kế vào đời sống có thể giúp cho người sở hữu tư duy thiết kế có cái nhìn vẫn
để đúng đẫn theo nhiễu góc độ khác nhau, tử đó có thể đi sâu vào một vẫn để và sác định nguyên nhân, gốc rễ của chúng
‘Theo Pombo & Tschimmel (2005) tu duy thiết kế dựa vào khả năng của người thiết kế:
đỂ xem xét đồng thời nhu cầu của con người và ầm nhìn mới về cuộc sống tốt đẹp, nguồn
lực vật chất và kỹ thuật sẵn có, và những chế độ và cơ bản hạn chế của một dự án hoặc
hoạt động kinh doanh Sự tích hợp của ba yếu tổ này Yêu cầu người thiết kể phải có khả
quan, được định hướng bởi các chiến lược và ràng buộc Từ đó, Tschimmel (2012) nhắn
mạnh một cơ sở cơ bản của tr duy thiết kể là cách tiếp cận lẤy con người làm trung tâm,
“Trên thực tế, Trung tâm thiết kế IDEO của Mỹ là một ví dụ điển hình về sự thay đổi cách
tiếp cân lấy người dùng làm trung tâm Theo cách tiếp cận có sự tham gia, người dũng sản
phẩm được coi là “đối tác” trong toàn bộ quá trình sáng tạo, từ nghiên cứu dữ liệu đến tạo
nguyên mẫu cho các ý tưởng và giải pháp thiết kế mới
Trang 14Ngoài ra, cũng giống như giai đoạn phác thảo giúp nhà thiết kế suy nghĩ và trau dồi các
việc tạo mẫu nhanh cho phép thử nhiệm các chỉ tết, ình thức và sắc thái ban đầu của sản
phẩm hoặc doanh nghiệp Sự hiểu biết và chấp nhận rằng thất bại và sai lầm là những yêu
tổ quan trọng của tư duy thiết kế đã tạo nên sự khắc biệt giãa tư duy thiết kế với đường lỗi đợi và mơ hỗ, yêu cầu các nhà thiết kế phải cảm thấy thoải mãi và không chắc chắn (Pombo
& Tschimmel, 2005)
1.3 Quy trình thiết kế
1.3.1 Khái
Quy trình XẾ là một quy trình có hệ thing, logic, bao gém các bước cụ thể nhằm mm về quy trình thiết kế
To ra một sản phẩm đáp ứng nhủ cầu và mục tiêu đề ra Quy trình thiết kế thường được áp
«quan trong trong vige dim bio chit luong va hiệu quả của sản phẩm
é la một quy trình lặp đi lặp lại, phi tuyển
Quy
nhiều bước, có thể thay đổi tùy theo từng dự án cụ thể Tuy
“Theo Công ty thiết kế IDEO, quy trình thiết
tính, tập trung vào người dùng nhằm tìm ra giải pháp cho các vấn dé cần giải quyi trình tư duy thiết kế bao gỗ
nhiên, một số đặc diễm chung của quy trình tư duy thiết kế bao gồm: Tập trung vào người dùng: Mụe tiêu chính của quy trình tư duy thiết kế là đáp ứng nhủ
sầu và mong muốn của người dũng Nhà thiết kế cần nghiên cửu và thấu hiểu nhu cầu của
người dùng thoogn qua các phương pháp như phỏng vấn, khảo sát, quan sát để đưa ra
giải pháp phù hợp Nhà thí thiết kế sản phẩm đáp ứng nhủ cầu và mong muốn của
người dùng
Trang 15Lập đ lập lại: Quy trình thiết kế không phải là một quá trình tuyến tịnh, mà là một quá
trình lặp đ lp li Nhà thiết kế liên ục hờ nghiệm, đánh giá và cải tén sin phim dựa trên phân hồi đó để lặp lại quy trình thiết kể
hi nuyễn th: Các bước trong quy trình thiết kể có thể được thực hiện theo nhiỄ thứ
tự khác nhau, tủy thuộc vào nhu cầu của dự án
Te dy sang tao: Quy tình thiết kế khuyến khích tư đuy sng tạo và đổi mới đ tìm ra
giải pháp mới mẻ và hiệu quả cho các vẫn để phức tạp
Hop tác: Quy trình thiết kế thường đòi hi sự hợp tác giữa nhiều người có chuyên môn
khác nhan, bao gồm nhà thiết Ế, kỹ sư nhà nghiên cấu thịtrường,
“Quy trình tự duy thiết kế là một công cụ mạnh mẽ giúp giải quyết các vẫn đề phức tạp
trong việc thiết
và tạo ra sân phẩm đáp ứng như cầu của người dùng Ngoài ra trên thực tí
Ể và chế tạo ra các sản phẩm vật chất mà con người có thể cằm nắm và thao được th các
EDP), đây là một quy trình tập trung nhiều vào việc giải quyết vẫn đề kỹ thuật một cách
hiệu quả và tối ưu thường được sử dụng để phát hiển các sản phẩm cổ tính ứng dụng cao,
đối với việc thiết kế à chế tạo đồ dùng dạy học thì so với quy trình thiết kế kỹ thuật, quy
trình tư duy thiết kế có các đặc điểm chung như tập trung vào người dùng, lặp di lặp hi
áng tạo và hợp tác qua đó việc thiết kể và chế tạo có thẻ tập trung
phí tuyển tính, tư duy
vào người đăng hay cụ thể à người học nhiễu hơn, khuyỂn khích sự sáng tụo v linh hoạt hơn; đồng thời cũng thúc đầy hợp ác hiệu quả hơn Như vậy, việc sử dụng quy trình tư duy
môi trường học tập tốt hơn cho học sinh
Trang 16Sy Khe it ci cm dựng quy trình tht KE theo nu che an của nhà thiết kế và theo yêu cầu của
“Trong thiết kế có hai cách tiếp cận chính đói ih thất kế theo nhu cầu của cá nhân và thiết
kế theo yêu cầu của khách hàng, Mỗi cách tiếp cận đều có những ưu và nhược điểm riệng,
phù hợp với những tỉnh huồng khác nhau Đối với cách iếp cận tiết kế theo nhu cầu của cá nhân nhà thết kế, lúc này nhà thiết
kế sẽ được tự do sáng tạo dựa trên ý tưởng, cảm xúc và sở thích của cá nhân; hay nói cách
khác, giai đoạn thấu cảm sẽ trở nên dễ dàng hơn với nhà thiết kế vi lúc này người khách
bi ring bude bai các yêu cầu cụ thể của khách hing ma thay vào dé sn phẩm sẽ thể hiện
cđược phong cách và góc nhịn độc đáo của nhà thiết kế Thông thường, nhả thiết kể sẽ chọn
tiếp cận thiết kế theo nhu cầu cá nhân khi nhà thiết kế muốn thể hiện toàn bộ phong cách
và ý tưởng của cá nhân mình vào sản phẩm và để giải quyết vẫn để của bản thân Đối với cách tiếp cận thiết kể theo yêu cầu của khách hàng, lúc này nhà thiết kế phải
dựa tê các yêu cầu, mong muốn và mục tiêu cụ th của khách hàng đưa a Toàn bộ quá trình thiết kế vàchế tạo lúc này sẽ cằn có sự tham gia của khich hàng và cằn phải giữ mồi
tương tác chặt chẽ giữa khách hàng với nhà thiết kế Như vậy, sản phẩm đưa ra phải đáp
ng đầy đũ các tiêu chí, nhu cầu và gii quyết được các vẫn đỀ mã khách hàng đưa ra Khi
ấp ứng được các tiêu chỉ thực tÉ, khả thí của khách hàng và đảm bảo sản phẩm có khả
năng thành công cao Ngoài ra, đổi với cách tiếp cận thiết kế theo nhu cầu của khách hàng,
nhả thiết kí n có một khả năng giao tiếp t bi tự nghe, quan sắt bit tr vẫn dựa trên
kinh nghiệm của bản thân để có thể làm việc hiểu quả hơn với khách hàng
Cả hai cách iếp cận thiết kế theo nhu cẫu của cá nhân nhà thiết kế và theo yêu cầu của khách hàng đều có những tu, nhược điểm riêng Dưới đây là bảng tôm tắt một số sự khác
biệt và ưu, nhược điểm của hai cách tiếp cận thiết kế này
\uchí | Thiết kế theo nhu cầu cá nhân | Thiết kế theo yêu cầu khách hàng
Trang 17
Ưu điểm tiếp cận khách hàng phục khách hàng : » Khó tiếp cận thị trường, đôi khi rủi | sáng tạo, cồn chịu sự gò bồ bởi yêu Nhược đi tgp cn thi rang sing ta iM sg v
To thất bại cao cầu của khách hàng
Việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp phụ thuộc vào nhiề
kế cần phải cân nhắc kỹ lưỡng các yêu tổ này để đưa ra quyết định sng suốt,
sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường và mang lại giá trị cao
1.33 Tổng quan một số quy trình thiết kế
KẾ thửa một số khái niệm thiết
od đin, quá mình tr duy thiết kế đã được xây đựng
theo cấu trúc nhiều giai đoạn, việc chia thành các giai đoạn mục đích để tạo điều kiện thuận
lợi cho iệc lập kế hoạch, cũng như tồi gian biểu cho các nhiệm vụ và mục tều của dự
án Theo Katja Tschimmel (2012) những tài liệu tham kháo đầu tiên về cầu trúc nhiều giai đoạn của quy trình thiết kế
ng tạo nồi chưng, không thể không kể đến Poinear người đã
thông qua những suy ngẫm về quá trình tư duy sáng tạo của chính mình khi giải quyết các
xắn đề toán học Với Poincarẻ (1908), ông không hoàn toàn sử dụng thuật ngữ "giai đoạn”
ông đã mô tả một quá trình tư duy sáng tạo gồm ba giai đoạn chí
Chuẩn bị tiễn thức
“Các ý tưởng được thu thập và Ấp ủ một cách vô thức; “óc sáng: Một hoặc một s
Trang 18xuất hiện (ó thể xuất hiện một cách bắt ngờ, đột ngộ; Xác mình và phát triển: Giải pháp được kiểm tra, xác mình và hoàn thí một cách ý thức (Poincar 1908)
Sự ra đời của một mô hình tư duy sáng tạo theo cầu trúc nhiễu giai đoạn đã nhận được
sự công nhận rộng rãi và cũng là bước đầu cho sự thúc đẩy phát triển của các quy trình
sáng tạo mới Căn ci vio nn tng cia Poincaré, Graham Walls (1926) phn chia quy
trình sáng tạo thành bốn giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn dp tú, giai đoạn chiếu sáng và giai đoạn xéc mink (Katja Tschimmel, 2012) Theo quan điểm của Wallas (1926),
là Chuẩn bị và Ấp với mong muốn có thể đưa ra một quy trình sắng tạo cụ thể hơn và có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Cụ thể, theo Wallas, ở giai đoạn đầu tiên nhà
th thế sẵn tu thập thông tin và kiến thức iền quan đến sẫn đề cần giả quyết bằng việc nghiên cu các ải lệu hoặc tham khảo các ý kiến của chuyên gi [ : kế đến, su kh thụ động một cách võ thức để xửlý thong tin va tim kiém giả pháp, có thể tạm thoi gic lai vin
đồ và tập trùng vào íc hoạt động khác [ (WWllas, 1926)
“Trong nghiên cứu của mình, Walllas đã trình bày một cách toàn điện về một mô hình sắng tạo có giá trị, cung cấp nhiều thông tin hữu ích về tính cá nhân hóa trong quá trình
sing tgo cùng với sự khác biệt giữa tính sáng tạo và tính truyền thống trong thiết kế nên đã
nhận được sự quan âm mạnh mẽ của nhiễu nhà nghiên cứu thiết kể Tuy hiền, mổ hình
của Wallas cũng đã nhận lại không ít phản biện, một số bài đánh giá đã chỉ ra một số khuyết
điểm trong quy tình sắng tao của ông vã đã gây rà một số tranh cãi Theo S Kiye (1927)
thuộc Đại hoc Johns Hopkins, trong bai đánh giá của mình về cuốn sách của Graham Wallas, ông đã đưa ra ba khuyết điểm nghiêm trọng trong mô hình sáng tạo của Wallas,
Tĩnh vực nhất định và còn
ng cho rằng mô hình của Wallas chỉ sử dụng được cho một
thiểu tính linh hoạt gi các giai đoạn, đặc biệt là Kiyee không ủng hộ quan điểm “cho
ita Wallas (S Klyce, 1927)
Theo luận điểm của Wallas, sự vô thức đóng một vai trò quan trong trong giai đoạn Áp ủ
php tri óc hoại động một cách vô thức để im kiểm gái phái
Khi chúng ta không tập trưng trực tp vào vẫn đỀ, tí óc có th tgp tục xử lý thông tín và
Trang 19tìm kiếm giải pháp một cách tự đo Võ thức có thể kết nỗi các thông tin tưởng chừng như không liên quan và tạo ra những ý tưởng sắng tạo (Graham Wallas, 1936) Tuy nhiên, S Kylee khả ịnh rằng không cổ sự tu do suy nghĩ, một số minh chứng của các nhà tâm lý
dòng suy nghĩ được tự do thì không thẻ có giải pháp hoặc
in db dit ra [ ](S Kylee,
1927), Vin để này cũng đã được các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, tâm lý học thuộc
học đã đưa ra chính xác rằng
số thể xuất hiện bắt cứ điều gì mới mà không liên quan
nhiều trường phái khác nhau đưa ra quan điểm của riêng mình
Mô hình của Wiallas là điểm khởi đầu của các phong trảo nghiên cứu về quy trình thiết
kế, các nghiên cứu đều nhằm mục địch tìm kiểm và đưa ra các mô hình mới để mô tả tốt
một số lĩnh vực của tư duy thiết kế được áp dung trong kỹ thuật, kinh doanh và đổi mới,
đã có không th quy trình tiết kế mới được xuất bản và bảo v
Stanford Dựa trên các đặc điểm và nguyên tắc thiết kế cùng các đóng góp của người dùng,
t; m hình The Loop của IBM và mô hình D ~ School của Đại học
một số nghiên cứu đã đưa ra các iê chí căng nh các mức độ để đánh giá một quy hình
kế, tiêu biểu trong số đó là 10 nguyên tắc thiết kế của Học viện Hasso ~ Plater btps:/enginseing stanford.cdufset-involyed/support-enginsering'Bundins- initatvev'hasso.plater-imsttute-lesignedoehool) và 4 iêu chí tr duy thiết kế của IDEO
180 13407 đã đưa ra một nguyên tắc chính của mô hình tư duy thế kế bao gồm Sự
tham gia tích eye của người dùng và sự nắm bắt rỡ rùng người dùng của nhà thiết kế, Phân
kế
bố hợp lý chúc năng của người dùng và nhà thiết kể, Lập đi lấp li các giải pháp thì
Thiết kế đa ngành, Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu và đưa ra các mô hình thiết
kế mới để đáp ứng cho nhu cầu của nhiễu lĩnh vực khác nhau, các nhà nghiên cứu, nhà
Trang 20thiết kế cùng các nhà âm lý học, giáo đục học, hẳu hết đều sử dụng các tiêu chí sau để xây
đựng nên các mô hình tư duy thiết kế:
TCI: Lắp người dùng làm trung tâm: Luôn lẫy người đùng làm trung tâm trong suốt
quá trình thiết kế (IDEO)
Cô: Lặp di lặp lại: Thử nghiệm và tỉnh chỉnh ý tưởng liên tục đựa trên phản hồi của người dùng (IDEO)
TCà: Hướng đồn hành động: Tạo ra những giải pháp thực tế và có th triển khai được (IDEO)
TC4: Cộng tác: Khuyến khích sự hợp tác giữa các bên liên quan trong suốt quá trình (DEO)
TCS: Linh hoạt: Mô hình tư duy thiết kế có thể áp dụng cho quá trình thiết kể ở nhiều lĩnh vục khác nhau (Kaja Tầchimmel, 2012)
Dưới đây là bảng tôm tắt các quy trình thiết kế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên thể giới (Bang 12)
Trang 21| Đo LH t | 1 | 9 | Nghi đăng im | dữ Kaine mo trang âm và can tinh
thà
gan eb kh doa Kage
Mo inh | 2012)
y sivion | Thorne &! | py yg Masso | Males 2011) Cie wi dogo he | ahd khổ quảng không d
4 ciate | oun Kwem|l | 1 ĐÓ 0 đồn, | tal, 2001) hin con hiểu nhà biến tính Anh
5 mu p 1 | 1 | 1 1 1 | hoạt khi số thể sử chưa bộc À sing ø niệu nh thin none
(SDT) giữa nhà thiết người dùng,kế với
Trang 22Sehool | (Nguyễn Thị al, 2021)
2 | eủaĐại | Hương Liên et| 1 | 1 Ƒ 1 J1 21 jtoần dip học |a20|9) sắc tiêu chí và phát | mất nh nhất quần Stanford | (Wrigley et al, 2018) điềm, tu | giữa các hiên bà
Trang 231.4, Đồ dùng dạy học
1.41 Khái niệm và phân loại đồ dùng đạy học
“Theo Samuel W: Amadioha (2018), đồ dũng đạy học là các kênh giao tiếp thay thế mà
giáo viên đứng lớp cỏ thể sử dụng để cụ thể hóa một khái niệm trong quá trình dạy và học
“Theo truy thống, giáo vi n đứng lớp chủ yếu dựa vào phương pháp “nói ~ phẩn” trong
quá trình giảng dạy Nhưng gần day, các đỏ dùng dạy học đã giúp tạo ra nhiều biển thể trong
cách thức truyền tải thông điệp Khi sử dụng ti liệu giả, giáo viên và học sinh không chỉ
mở rộng phạm vỉ của các cơ quan cảm giác mã chúng ta sử dụng mã còn mở rộng phạm vỉ của các tả liệ được sử dụng để truyễ tải củng một thông điệp thông qua cũng một cơ
cquan, Ví dụ, khi đạy một chủ để, giáo viên có thể thao tác với các đỏ vật thật hoặc sử dụng các dụng cụ kích thích chủng Do đó, tai liệu giảng đạy tạo thảnh phương tiện trao đổi qua
đồ giao địch tin nhắn được tạo điều kiện thuận lợi giữa nguồn và người nhận Ngoài việc
mở rộng phạm vi của các tài liệu có thể được sử dụng để truyền tải cùng một thông điệp
giảng dạy đến người học, ác tô liệu giảng dạy côn tạo điễu kiện thuận lợi cho bản chất
"quy trình" của giao tiếp Trong đoạn văn này, bản chất của quá trình giao tiếp ngụ ý rằng cả
nguồn và người nhân in nhắn đều tích cục tham gia vào cuộc gặp gỡ gio gp Nha mi,
cuộc giao tiếp nảo (Tyler, 1987, Dike 1989)
“ranh ảnh: Tranh ảnh v các chủ đề như động vật thực vật lịch sử, đa lý,
Bản đồ: Bản dé thé giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ các tỉnh thành phổ,
Trang 24Mô hình: Mô hình quả địa cầu, mô hình cơ thể người, mô hình hệ mặt trời,
Mẫu vật Mẫu vật động vật thực v L khoảng sản,
"Đồ dùng thí nghiệm: Giúp áo viên thực hành các thí nghiệm, quy trình thực hành,
“Giúp học sinh hiểu rõ hơn về các nguyên tắc khoa học và các hiện tượng tự nhiên, rèn luyện sinh,
“Chẳng hạn:
Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm hóa học, dụng cụ thí nghiệm sinh học, dụng
cụ thí nghiệm vật lý,
Máy móc, thiết bị: Máy chiếu, má bang, bing tương tắc, v.v
Dé ding luyện tập: Giúp học sinh luyện tập kỹ năng và cũng cổ kiến thức, rèn luyện kỹ
năng giải quyết vin đề và tr duy logic Giúp học sinh củng cổ n thức đã học trên lớp
"Đồng thời cũng giúp giáo viên đánh giá kết quả học tập của hoe sinh,
“Chẳng hạn:
Sách bài tập: Sách bải tập toán, sách bài tập tiếng Vi , sách bải tập khoa học,
“Thẻ bài: Thể bài luyện tập từ vựng, thể bài luyện tập ngữ pháp, th bài luyện tập toán học
"Trò chơi giáo dục: Trỏ chơi ghép hình, trở chơi đồ vui, trò chơi đồng vai,
"ĐỒ dùng hỗ trụ: Hỗ trợ giáo viên và học sinh trong quả trình giảng dạy và học tập Giúp
siáo viên tỏ chức hoạt động giảng dạy một cách hiệu quả hơn và giúp học sinh tiếp thu bài
"học một cách để đăng và thuận tiện hơn, tạo môi trường học tập thân thiện vả tích cực Chẳng hạn
Bảng đen, bảng trắng: Dùng để ghi chấp bài giảng và nội đưng học tập Bút viết, phần viếc Dùng để ghỉchép và vẽ trên bảng,
Trang 25Mây tính bảng: Dùng để trình chiếu bài giảng, tra cứu thông tin và làm bai tap Loa: Dùng để khuếch đại âm thanh trong quả trình giảng dạy
1 “Các tiêu chí thiết kế đồ dùng day học
Thiết kế đỗ dùng dạy học lả một lĩnh vực quan trọng trong giáo dục, đóng vai trò thiết
xu trong việc hỗ tợ giáo viên ruyên dạ kiến thức và kỹ năng cho học sinh một cách hiệu
“quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, việc thiết kế đồ dùng day học không
chỉ đăng lạ ở việc ạo ra một sẵn phẩm cổ thể sử dụng được mà thay vào đồ để có thể tăng
<p ứng một số iêu chí quan trọng để đảm bảo được chất lương và mục đích sử dựng của sản phẩm,
Theo Niklas M, Gericke (2022), thiết kế đỗ dùng dạy học hiệu quả cần xem xét nhiễu
À bao gồm mục tiêu hoe lập, đặc điểm của học inh, nội dung giảng dạy và phương
yếu
pháp giảng dạy Các công cụ họ tập cần được thết kế khoa học, loge, phi hep với trình
độ và khả năng tp thu của học sinh, đồng thời kích thích hồng thủ học tập v tạo điều kiện
tuân theo một số tiêu chí chung, cụ thể là
“Tính khoa học: Đồ dùng dạy học cần được thếtkế phải dựa trên cơ sở khoa học, ph
hợp với chương trình giảng dạy và mục tiêu học tập của từng môn học Một vấn đề tiên quyết cần phải được xác định rõ trước
"khi bắt đầu việc thiết kế và chế tạo đồ dùng dạy học là cẳn phải xác định rở mục tiêu mà đồ
đăng dạy học đang muốn hướng đến, đỗ đũng đồ phải giáp học sinh đạt được các mục tiêu
học tập cụ thể,
"Phù hợp với nội lung giảng dạy: Đỗ dùng dạy học cần hỗ tr việc tryŠ
và kỹ năng cho học sinh một cách hiệu quả Nội dung của đồ dùng dạy học cần chính xác,
đầy đủ và luôn cập nhật theo chương trình học hiện hành (Katrin Becker, 2005) Hay nói
sách khác, nội dưng đồ dùng dạy học cần chỉnh xác cả về mặt khoa học và học thuật đồng
Trang 26thời, những nội dung học tập mà đồ dùng mang lại edn bao hàm đẩy đủ kiến thức và kỳ năng cần thiết học học sinh,
Đà dùng dạy học cần được thế kế phải dựa trên nguyên tắc sư phạm,
‘Tinh sư pha
giúp giáo viên truyền đạt kiến thức một cách đễ hiểu, khơi gọi hứng thú vả tư duy sáng tạo
cho học nh Hơn hết, giáo viên hay nhà thiết kế cũng cần có sự thống nhất giữa nội dung
‘vi hình thức thể hiện trên đồ dùng dạy học
"Phù hợp với đối tượng học sinh: Để thiết kế đồ đăng dạy học hiệu quả cho học nh ở các độ tuổi khác nhau, cần lưu ý đến những đặc điểm nhận thức và tâm lý của từng độ ôi Ching hn, he sinh mim non cằn được tiếp xúc với đổ dùng dạy học có màu sắc sặc sỡ, kích thước lớn và dễ cằm nắm Học sinh trùng học cần được tiếp xúc với đồ dùng dạy học
có tính khoa học và logie eao hon (Franz Schott & Norbert M Seel, 2015) Một số yếu tổ
cẩn được quan tâm nhiều hơn để có th thiết kể đỗ đùng dạy học phủ hợp với đối tượng học sinh là
“Độ tuổi: Đồ dùng dạy học cần phủ hợp với khả năng nhận thức và vận độc của học sinh
ở từng độ tuổi
Trình độ nhận thức: Đồ dùng day học cần phủ hợp với trình độ hiểu biết và khả năng xử
lý thông tin của học sinh,
“Khả năng: Đỗ đùng day học cần phủ hợp với khả năng học tập và tiếp thu của học sinh
“Sở thích: DA ding dạy học cần thu hút sự chú ý và khơi gọi hứng thú học tập của học sinh,
"Phù hợp với phương pháp giảng day: Đồ dùng dạy học cần phủ hợp với phương pháp giảng day của giáo viên, để từ đó có thể phổi hợp nhịp nhàng giữa đồ dụng và cách hoạt
động dạy và học từ đó hỗ trợ việc truyỄn đạt kiến thức và kỹ năng cho học sinh một cách hiệu quả
“Tính thấm mỹ: Đồ dùng dạy học cẩn được thiết kế đẹp mắt dé có thé thu hút sự chú ý
cửa học sinh, góp phần tạo ra môi trường học tập sing tạo và khơi gi cảm hồng cho giáo
Trang 27viên và học sinh Màu sắc, ình ảnh và bổ cục trên đỗ dùng dạy học cằn hải ha, cân đổi và cảụ đa phương tiện cũng có thể giúp tăng cường hứng thú họ tập của học inh
“Tính an toàn và bền đẹp: Đỗ đùng day học cần được thiết kế phải đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên trong quả tình sử dụng, tránh các nguy cơ tim ẳn gây tạ nạn Chất liệu của đồ dùng dạy cần phủ hợp, có th sử dụng âu di, thânthiện với mối trường và đảm
bảo an toàn cho sức khỏe học sinh
Tỉnh thực tin: Đồ dùng dạ học côn được thiết ế dể sĩ dụng, phù bợp ới diều kiện thực tế của nhà trường và học sinh Cần có sự hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng đỗ dùng cdạy học cho giáo viên và học sinh Ngoài ra, cũng cần có các biện pháp bảo quản phủ hợp
để đảm bảo chất lượng đồ dùng dạy học được tốt nhất
“Tính kinh tế: Đồ dùng dạy học cần được thiết kể với giá thành hợp lý: phủ hợp với khả năng tải chính của giáo viên và nhà tường Đồ đùng dạy học nên sử dụng những vậtiệu đễ
Trang 28
Hinh 1.3: Ser dé tom tit cle téu ehithidsKé a3 dig day học Như vậy, để thiết kế và chế tạo được đỗ dùng học tập đạt được chất lượng và hiệu quả tốtnhất cần phải tuân theo đầy đủ các nguyên tắc vàtiều chỉ của quá trình thiết kế đồ dùng dạy học, quan trọng nhất là đồ dùng cần phải đáp ứng được tính khoa học và nh sơ phạm Dựa trên các tiêu chỉ đã đưa ra, có thể thấy được việc đáp ứng đầy đủ các tiêu chí thiết kế
đồ đăng dạy học có thể góp phần mang lại một ố lợi ích sau:
Bim bio tink khoa hoc vi chink xác
"Đỗ dùng dạy học được thiết kế dựa trên cơ sở khoa học sẽ giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách chính xác và hiệu quả Đông thi nội dung thể hiện trên đỗ dũng dạy học
cắn cập nhật và phản ánh đúng bản chất của kiến thúc theo chương tình học, từ đồ việc sử
dụng những đỏ dùng dạy học khoa học sẽ giúp học sinh hình thành tư duy logic và khả năng
phân ích chính xác
Nang cao hiệu quả giảng day
Trang 29Bd ding day học được thiết kế theo nguyên tắc sư phạm sẽ giáp giáo viên truyền đạt kiến thúc một cách dễ hiểu, sinh động và thu hút sự chủ ý của học sinh Đồng thời, vệ sử
“quả, kích thích tư duy sắng tạo và khả năng tự học của học sinh Nhờ có đỗ đùng day học
học sinh động sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thúc một cách dễ dàng và hiệu quả hơn Khi
học sinh cảm thấy hứng thú với việc học tập, các em sẽ chủ động tham gia vào các hoạt
động học tập và đạt được kết quả tốt hơn
iim bio am toàn cho học sinh
Đồ đùng dạy học được thiết kỄ an toàn sẽ giúp học inh trắnh khỏi những nguy cơ iểm
n gây tai nạn trong quá trình sử dụng Đồng thời, việc sử dụng những đồ dùng đạy học an
toàn sẽ giúp lạo ra mỗi trường học tập thân thiện và lãnh mạnh cho học inh Tiết kiệm chỉ phí và thời giun
Đồ dùng dạy học được thiết kế với giá thành hợp lý sẽ giúp nhà trường iễt kiệm chỉ phí trong việc mua sắm và sử dụng, Ngoi ra, việc sử dụng những đồ dũng dạy bọc bên đẹp sẽ
giúp nhà trường tiết kiệm chỉ phí thay thể và sửa chữa
Tôm li, gu tình thiết kế và chế tạo đồ đồng dạy học, việc tuân theo các nguyên tắc và
các tiêu chí đã đề ra là vô cùng quan trọng và cằn thiết bởi nó sẽ giúp cho giáo viên dễ dàng
hom trong vige tgo r một môi trường học tập cho học sinh Đẳng thỏi, khi thit kế và chế
viên cũng có thể giúp cho giáo viên truyền đạt nội dung kiến thức đến học sinh một cách hiệu quả hon,
Trang 301.5, Tiềm năng của việc thiết kế đồ dùng đạy học Toán thông qua quy trình tư duy thiết kế
Sự bùng nỗ của công nghệ và nhu cầu đổi mới trong giáo dục đã thúc đẩy việc áp dụng
và chế tạo đồ đùng dạy học Quy trình tư
các quy trình tư duy th
duy th ‹ cung cắp một phương pháp tiếp cận lấy người dùng làm trung tâm, giáp các vào lĩnh vực thiết nhà thiết kế thấu hiểu nhu cầu và mone muốn của học sinh và giáo viên, từ đồ sắng tạo ra những đổ dùng dạy học hiệu quả và phủ hợp Nghiên cứu này tập trung vào việc khám phá tiềm năng ứng dụng các quy trình tư duy thiết kế vào quá trình thiết kế và chế tạo đỗ đùng
day học, từ đó đề xuất ra một mô hình tích hợp các yêu tổ của tư duy thiết kế vào các tiêu
chí thiết kế đồ dũng dạy học; hay nồi cách khác, mô hình thiết kế đổ đùng dạy học này dựa
trên việc làm rỡ và cụ thể hóa các quy trình thiết kế đã được công nhận và phổ biến rộng rãi
trên thể giới Mô hình này sẽ giúp các nhà thiết kế và giáo viên phát triển được những đồ
dùng dạy học, công cụ học tập sáng tạo, đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập đa dạng của
học sinh và gio viên trong kỷ nguyền mới
“Công ty thiết kế IDEO cho rằng việc thiết kể theo quy trình giúp đảm bảo rằng tắt cả các,
khía cạnh của sản phẩm đều được xem xét cẫn thận và được giải quyết một cách hệ thống:
đầy đủ hơn nhu cầu của người dùng Chính vì vậy việc áp dụng mô hình tư duy thiết kế vào
quá trình thiết kể và chế tạo đồ dùng dạy học nồi chung và đồ dùng dạy học Toản nói riệng không những góp phần giáp cho giáo viền có một định hướng nhiệm vụ và công việc theo thứ tự mê côn có thể bổ sung vào quả trình này một số giải đoạn cần thit mà có th trước
đây người giáo viên khi chế tạo dé dùng dạy học vẫn chưa biết đến, để từ đó sản phẩm được
tạo ra có thể đạt được hiệu quả tốt hơn
"Ngoài ra, trên thể giới cũng có các nghiên cứu đã đưa ra một số lợi ch của việc thiết kế
đổ đùng dạy học có thông qua quy tình tư duy thiết kế, Iohn Smith (2023) và Jane Brown
chế tạo đồ dùng dạy học và công cụ học tập sẽ góp phần
Trang 31~_ Tăng cường tnh hiệu quả của quá trình dạy và học: Đỗ đồng dạy học được
thiết kế và chế ạo thông qua uy tình tư duy thiết kế sẽ đạt được tính hiệu quả cao kế hơn và sự phủ hợp đối với đổi tượng học inh và giáo viên mà sin phẩm muỗn hướng,
đến cũng sẽ được nâng cao; vì trọng tâm của quy trình tư duy thiết kế lả lấy người
đẳng lâm trung tâm
~_ Kích thích sự tư duy, sáng tạo của nhà thiết kế: Quy trình tư duy thiết kế luôn
khuyến khích nhà thiết kế nâng cao khả năng sáng tạo Sự sáng tạo có thể bắt đầu từ
tạo và thiết kế một sản phẩm mới của riêng mình
= Nang cao mức độ hoàn thiện của sản phẩm: Việc áp dụng quy tình tr duy thiết kế vào việc tiết kế và chế tạo ngha là giáo viên và nhà thiết kế đang thực hiện thể để đàng va sin phẩm cũng trở nên hoàn thiện hơn
'Quy trình tư duy thiết kế, với khả năng tập trung vào người dùng, đề cao sự đồng cảm
và tr đuy sắng tạo đồ nỗi lên như một phương pháp tiềm năng để giải quyết những khó khăn
và cải thiện chất lượng giáo dục Bằng cách áp dụng quy trình tư duy thiết kế vào thiết k
và chế tạo đồ dùng dạy học, giáo viên có thể tạo ra những công cụ và môi trường học tập cũng có thể thúc đầy tính hiệu quả trong học tập Cụ thể như:
~ _ Pháttriển các công cụ học tập mang tính cá nhân hóa: Việc sử dụng quy trình
duy thiết kế giúp giáo iên và nhà thiết kế có thể thầu hiểu được như cầu và phong
cách học tập của học sinh, phong cách giảng dạy của giáo viên; qua đó, có thể thiết
a ché tạo ra các đỗ dùng dạy học phủ hợp với sở thích, năng lực, trình độ của học sinh và phủ hợp với cách thức giảng dạy của giáo viên Từ đó, giáo viên còn có học tập hiểu quả hơn
Ê để phát
su sing tạo và tư duy phân biện của học sinh
~ _ Tạo ra môi trường học tập tương tác: Sử dụng quy trình tư đuy thiết triển các môi trường học tập kích
Trang 32Thiết kế các hoạt động học tập khuyến khích học sinh làm việc nhóm, hợp tác và chỉa sẽ ÿ tưởng, Tân dụng công nghệ đỂ tạo ra ác trải nghiệm học tập trong tắc và hip din
~_ Phát triển các công cụ đánh giá học tập hiệu quả: Sử dụng quy trình tư duy
" sŠ để thiết kể các công cụ đánh giá họ tập phit hop với mục tiêu họ tập Phát triển các phương pháp đánh giá đa dạng, bao gồm đánh iá địn tính và định lượng
Củng cấp cho họ sinh phản hỗ hữ ch để giáp học inh cải thiện kết quả học tập
~_ Áp dụng quy trình tư duy thiết kế có thể giải quyết các vấn để cụ thé trong giáo dục: Sử dụng quy trình tư duy tiết kế để giải quyết các vấn để như ỷ lệ bỏ học,
sự thiểu hụt giáo viên, và sự bắt bình đẳng trong giáo dục Phát triển các giải pháp
sáng tạo và hiệu quả đẻ cải thiện hệ thông giáo dục Sử dụng quy trình tư duy thiết
kế để thực hiện các thay đổ tích cực trong giáo dục
Trang 33
(CHONG II: DE XUAT QUY TRINH THIET KE BO DUNG DAY HQC TOÁN DỰA
‘TREN CAC QUY TRINH THIET KE TREN THE GIO
2.1 Phân tích tổng quan các nghiên cứu về quy trình tư duy thiết kế với các iêu chí thiết kế đồ đùng dạy học
“Căn cứ vào nghiên cứu tổng quan về các quy tình tư duy thiết kế đã được công nhận và
sử dụng rộng rãi trên thể giới cũng các tiêu chỉ và nguyên tắc thiết kế và chế tạo đổ dùng
trong việc đáp ứng được các tiêu chí thiết kế để dùng dạy học
Bang I1.1: Bảng phân tích tổng quan sự phù hợp giữa các quy tình tư duy thiết kể trong
việc đáp ting các tiêu chí thiết kể đồ dùng day học Quy trình
Quy lê viện Quy trình ( Quy | Quytrình trình ee Double | trinh The | Dai hge HCD Plattner —— | Điamond | Loop | Stanford
Quy trình|Mô hình|Mô hình Mô hình Mô hình HCD có |này chú|Double | The Loop | dschool thé đấp Diamond | ¢6 thé dip | cha trọng ứng ti | vige có thể đáp lứng tiêu chí này tốt ý | ứng tiêu chí | chí này tốt | thấu hiểu
do có sự ới | này — nếu| do có sự | nhu cầu và tham giá 6 có|được - áp tham gia| trải nghiệm của nhiều dụng mộtliên tục |của người những đồ |bản và có| dùng — | có thể giúp ding day | sy tham gia
tạo và đáp | viên trong | kế dùng chuyên lứng như |quá tình | đảm bảo |học thiếtkế [sản phẩm |ứng
Trang 34
sửa ee hoe dập
sinh và |hiệu quả
giáo viên |cho hoe sinh Quy wink | Quy winh Mô NhhịMô hin Minh] Mohini
31 chú|HCD chú |nủy thiéu | Double | The Loop | school trong vio| tong dén| tinh Khoa | Diamond |chủ tọng| chủ: trọng
việc xác | việc học và hệ |chú trọng |vào việc |vào việc
cầu của|cứu như | đó có thể nghiệm và | và tìm hiểu học sinh|cầu và|khó khăn đánh giá|nhu cầu
kạp và YỂ do feta neu dim bio | gua liên tye, | ding, do dé
đồ có thé| ding, do inh chink | dùng, do đó do 46 có | cổ thé giáp
a giấp đảm | đó có thể | xác của nội |có thể giáp | thé giép | dim bio bảo nội|ulp dim| dung dổ|dâm bảo dâm bảo |lnội dàng dùng dạy|dụng đồ học — |dàng dạy đổ đăng |dạy - học hoe chinh | ding dạy học chữh | day hoe | ehinh xác
xác học chính xúc và phù | chính xác | và phù hợp
hợp với thực tế hợp với
‘nh sw | Quy tình | Quy tình|Mô hình|Mô hình Mô hình|Mô hình
phạm |3 thiếu|HCD có này thiếu |Donble - |The Loop|dscboolcó
Trang 35
đó có thể| do đó có| đố có thể| hệ - thống | thống cao, | định, do đó
khó khăn |thể giúp |khó khăn |nhất định, | do đó có | có thể giúp
trong việc| đảm bảo| ong việ|Ldo đó cố|thể giúp|đảm bảo tỉnh khoa| học trong |tinh khoa | dim - bảo|tỉnh khoa |học tong thiết kế độ | dùng dạy học rong |thiếtkếđổ |dùng dạy dùng dạy | học thiết kế đổ |dùng dạy | hoe
học dùng dạy | học,
học
Quy trình | Quy mình|Mô hình|Mô hình Mô hình Mô hình
3 không | HCD cố | niy khéng | Double | The Loop | dschool thể Diamond | không để | không ứng tiêu |vấn đề an [không đề |lcập đến |cập
toàn và vệ | chí nay | toàn và vệ | cập đến vấn | vấn đề an | vấn đề an
An toàn | sinh, do | nếu được | sinh, do đó | đề an toàn | toàn và vệ | toàn và vệ
và bền | đó cần bổ|áp dụng |cần bổ | và vệ sinh, | sinh, - do | sinh, do đó
vững | sung thêm sung thêm |do đố cản | đồ cần bổ |cẳn —_ bổ bước đánh | với ede | bước đánh | bổ sung | sung thêm | sung thêm giá — an| quy định | giá an toàn |thêm bước | bước đánh | bước đánh toàn “cho| về an toàn |cho san | đánh gié an gid an| giá an toàn sản phẩm | và vệ sinh | phẩm [toàn cho| toàn cho [cho san sản phẩm sản phẩm | sản phẩm | phẩm
Trang 36
Quy trình] Quy tình |Mô inh] M6 hình|Mô hinh| Quy trình
31 có thể| HCD —— |này Double | The Loop | khuyén đấp ứmg|khuyển |khuyến | Diamond |khuyển | khich sự này nếu| duy sing] duy sing img tigu chi | tham gin | gita các được “áp |tạo và đổi |tạo và đổi|này nda cia người |chuyên gia
dụng kết | mới, do đó | mới, do đó | được — áp | dùng trong các:
hợp cvới|có — thể|côthểgiúp| dụng kết|ưong quả lĩnh vue Tính |các — |sidpteraliao — mà |hgpvớicáe|tình thiế |khác nhau, thẩm |phương |những sản|những sin|phương - |kế, do 46] bao gồm
mỹ | phip sing| phim có|phẩm có |pháp sing|có - thể |nhà thiết tạo — vài tính thấm |ứnh thẩm | tạo và thẩm | giúpt3ora |kế, kỳ sử,
Quy tinh | Quy tinh | MS hin] Mo hình|Mô hình|Quy tình
31 6 thé | HCD 06] nay 66 thé | Double | The Loop | khuyén giúp tấ|thể tổnliốn kếm|Diamond | có thể tốn |khích thử
Tp [Kim chỉ[kếm chỉ[chiphí - [có thể giấp|kếm chỉ nghiệm và
được áp | dụng chỉ phí nếu |hỏi thử |những sai
các dự án | phương dụng cho|đảnh giá | giảm thiểu
Trang 37
nhỏ cứu và thử mô nhỏ | tiéntye | qué trình nghiệm phát triển phức tạp sản phẩm
5 CÔNG BỐ hệu Qua —Ì
"Hình IL3: Đề xuất quy trành thiết kẻ đồ dùng dạy học
loạn 1: Thấu cảm (Empathize)
“Giai đoạn đầu tiên nảy được coi là một giai đoạn rất quan trọng và cũng gây ra không
ít khó khăn cho nhà th bởi nó đồi hỏi nhà thiết kế phải tìm hiểu các khía cạnh của vấn
đề từ nhiều góc độ và dưới nhiều hình thức khác nhau như quan sát, phỏng vấn, phân tích,
trả cứu tài u hay sử dụng những trải nghiệm của bản thân Điều quan trọng ở giải đoạn này là khuyến khích nhà thiết kế bỏ qua các định kiến chủ quan hay quan điểm của cá nhân
Trang 38mà chỉ tập trung nhiều vào các nhủ cầu và tiêu chí ma người dùng đưa ra lấy người dùng làm trung tâm cho mọi thông in đang cẳn thụ thập, Tuy nhiên, những việc edn thực hiện ở bước
Bước
Thu thập
Trong bước đầu tiên này, nhà thiết kế hay người giáo viên sẽ tiến hành khảo sát các
thông tin liên quan đến nhu cầu và mong mud cia ng ding, ở đầy có thể lã nhu cầu và
a
mong muốn của học sinh về sản phí ng dạy học Để có th biết được những tâm tơ
và khó khăn của người dùng, nhà thiết kếcẵn rên luyện tính kiên nhẫn, luyện tập lắng nghe,
ỏ qua các định kiến chủ quan
đặc biệt là luôn trong tim thé đón nhận những thông tin mới
Đặc biệt, có thể gợi mở cho người dùng bằng cách đặt các câu hỏi hỗ trợ về Why ~ Tại sao, Where ~ 6 dau, When ~ Khi nio, Who ~ Ai vi How ~ Lim thé nào, để có
thể biết thêm nhiều thông tin liên quan đến nhu cầu của khách hàng Như đã đề cập ở trên,
trong tất cả các giai đoạn đều phải đặt người dùng lâm trung tâm, hãng thông tin của khách,
Mapping) g6m tắt cả các thông tin mà người dùng đã cung cấp; lưu ý, ở bước nảy, nhà thiết
kế chỉ ghỉ chú lạ tất các các têu chỉ về nhu cầu, mong muốn hoặc những khó khăn của
người dùng, không nên đưa ra các quan điểm cá nhân
"Bước 2: Thẫu hiểu
Sau khi hoàn thành bản ghỉ chú tắt cả các thông tin về nhu cầu và mong muốn của
người đùng, bước tiếp theo trong giai đoạn Thấu cảm là nhà thiết kế cần đưa bản thân vào
khó khăn đổi với nhà thiết kế bởi lúc này nhà thiết kế cần “đắm chìm” trong ngữ cảnh, cuộc
sống và thể giới riêng của người đùng, để có thể hiểu sâu hơn những tâm tư, những khó
khăn của họ, ĐỂ thực hiện được điều này còn đồi hỏi nhà thiết kế phải trang bị cho mình
Trang 39một số trì thức có liên quan, cụ thể là người giáo viên lúc này edn tim hiểu thêm các thông
tửncó trong Chương trình giáo đục phỏ thông môn Toản 2018 để có thể nắm rõ các nội dung, yêu cầu cần đạt liên quan đến các tr thức mà đồ đăng dạy học muốn hướng đến, Đặc biệt,
khi thí hiểu được các mong muốn của người dùng trong vấn đề của họ, nhà thiết
ốc nhìn và quan điểm của mình cổ thể khám phá ra được những nhủ cầu và cảm xúc vô hình của người đùng hoặc những điều mà họ chưa th chí sẻ hết được, Hay nồi một cách khác, đây là lúc nhà thiết kế không chỉ dng hi ở v
nhận những thông tin đơn thuần
như ở bước 1 mà cần phải hiểu rõ hơn, thấu hiểu hơn v các nguyên vọng mà người dùng
đưa ra; đặc biệt, đây cũng là lúc nhà thiết kế cần tự trả lời cho mình những câu hỏi Vì sao
và bằng sự thấu hiểu của mình nh thiết kế có thể đưa ra thêm một s thông tin để có th tối
ưu hóa cho sản phẩm đỏ dùng đạy học Mục tiêu trong bước này là nhà thiết kế cần hiểu rõ
sắc iều chí và mong muốn của người đùng, đồng thời sẽ bổ sung một số gỉ chú đựa trên
cquan điểm cá nhân liên quan đến sản phẩm cần thực hiện
‘Tom lại, sau khi kết thúc giai đoạn Thấu cảm, nhà thiết kế hay người giáo viên cần hiểu rõ và trả lời được một số câu hỏi như Cần làm đồ dùng dạy học gì? Các nhu cầu và mong muốn của người dũng về sản phẩm là gỉ? Cần bỗ sung thêm các yếu tổ nào để tăng
một bản thông tìn các tiêu chí dựa trên các người dùng cung cấp cùng với một s
sung theo quan điễm và những hiễu bit của cả nhân về sản phẩm đổ dùng dạy học
“Giai đoạn 2: Xác định (Define)
Trang 40Trong bước này, nhà thiết kế đựa vào bản thông tin đã hoàn thiện ở giai đoạn trước
để nhóm các tiêu chí và kỹ vọng mà người dũng cung cắp thành từng nhóm theo từng tiêu
khi thực hiện trong bước nảy, nhà thiết kế vẫn sẽ luôn đặt người dùng làm trung tâm, tôn
trọng các ý kiến và nguyện vọng của người dũng, không quá bảo thủ, không để định kiến
của cá nhân làm ảnh hưởng Việc nhóm các tiêu chi của người dùng lại theo các nhóm hay
sẽ là các nhôm theo các tiêu chỉ mã nhà thiết kể đưa ra và có thể sắp xếp các nhánh xương thống kê và nhóm các tiêu chí lại theo từng nhóm từng nhánh xương cá
heo sự ưu tiên Như vậy, mục tiêu ở bước này là nhà thiết kế sẽ thao tc trên bản thông tin
đã thu thập được ở gia đoạn 1, nhôm các tiêu chỉ, nguyện vọng của người dùng theo tiêu chỉ khác nhau để thuận lợi hơn cho bước tiếp the trong giai đoạn Xác định Burée 2: Lara chon
Sau khi hoàn thành nhóm cdc tiéu chí với nhau, nhà thiết kể sẽ đến bước tiếp theo
trong giai đoạn này đó là Lựa chọn Trong bước này, nhà thiết kế sẽ thực hiện thao tác lựa
chọn, cần ưu tiên cc tiêu chỉ và các nhủ cầu thuộc vảo một số nhóm quan trọng, chẳng hạn
như nhóm các tiêu chí thiết yếu của đồ dùng dạy học hay nhóm các tiêu chí mang tính khả
thí cao Nội một cách khác, đây là bước nhà thiết kể cằn phân loại một cách khéo lêo và lựa chọn ra cúc tiêu chí thật sự cằn thiết và khả thị, bởi đôi khi có một số như cầu và mong
thực hiện hay không; chính vi vậy, nhà thiết kế cần phải sàng lọc và đưa ra quyết định cuối
‘cing, Iya chon và hoàn thành một bản tiêu chí cụ thể về sản phẩm đỗ dùng day học cần thực hiện
Tom lại, trong giai đoạn Xác định, nhà thiết kế cần sắp xếp và hệ thống hóa lại các tiêu chi ä kỹ vọng mã người dùng mong mu trong sản phẩm của mình, su độ xem xết