Không, của các tác giả, truyện ngắn hiện đại Việt Nam cũng có nhiều sự thay đổi, các tác phẩm có sự gặp gỡ, đan xen giữa nhiều thể loại và ta có thể bắt gặp những đặc điểm thể loại, cụ
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyén Tran Anh Thu
(46.01.601.129)
CHAT THO TRONG TRUYEN NGAN CUA NHAT CHIEU
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Thanh phé Hé Chi Minh - 2024
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Trần Anh Thư
(46.01.601.129)
CHAT THO TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHẬT CHIÊU
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS HOÀNG THỊ THÙY DƯƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3Tôi cam đoan đề tài “Chất thơ trong truyện ngắn của Nhật Chiêu” là sản phẩm nghiên cứu của riêng tôi
Mọi kết quả nghiên cứu trong khoá luận là trung thực và chưa từng được công
bố trong bắt kì công trình nào khác Các kết quả từ các công trình nghiên cứu khác,
nếu có, đều được trích nguồn đầy đủ và minh bạch
“Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những điều đã cam đoan ở trên
Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 4 năm 2024
Sinh viên thực hiện khoá luận Nguyễn Trần Anh Thư
Trang 4Em xin bảy tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Thị Thủy Dương, ngưởi
đã luôn bên cạnh định hưởng vả tận tỉnh chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đẻ
tải đủ khả năng của em còn nhiều hạn chế Được cô đồng hảnh trong suốt thời gian
qua là niễm vinh dự và hạnh phúc đổi với em
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhả văn, nhả thơ, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu - người thẩy đã truyền cảm hứng vả luôn nhiệt tỉnh hỗ trợ để em có cơ hội thực hiện để tài một cách tốt nhất
Em trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô khoa Ngữ Văn của Trưởng Đại học Sư phạm
Thành phố Hỗ Chí Minh Văn Khoa đã đã tận tâm dạy đỗ, truyền đạt trì thức và tạo
điều kiện để em có thể hoàn thành được khỏa luận này
Cuỗi củng, em muốn gửi lời cảm ơn những người bạn, những anh chị tiền bồi
đã trở thành chỗ dựa tỉnh thần cho em trong quá trình thực hiện khóa luận
Dù đã nỗ lực hoàn thiện để tài, song do kiến thức chuyên môn và khả năng nghiên cứu của em vẫn còn hạn chế nên khóa luận này khó tránh khỏi những thiểu hơn
Thành phỏ Hỗ Chí Minh, ngày 22 tháng 4 năm 2024
Sinh viễn thực hiện khoá luận
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6, Đóng góp của khóa luận
7 Cấu trúc khóa luận
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG
1.1 Khái niệm về thơ, chất thơ, truyện ngắn và chất thơ trong truyện ngắn 7
1.1.1 Khái niệm về thơ và chất thơ thư te 7 1.1.2 Khái niệm về truyện ngắn
1.1.3 Khái niệm về chất thơ trong truyện ngắn
1.2 Tác giả Nhật Chiêu và phong cách sáng tác truyện ngắn
1.2.1 Tác giả Nhật Chiêu
1.2.2 Phong cách sáng tác truyện ngắn của Nhật Chiêu "
“Tiểu kết chương 1
Trang 6“THẺ HIỆN Ở PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG
2.1 Tính chất duy mĩ
2.1.1 Về đẹp thiên nhiên pssenectncsecetcanaa dtl
“Tiểu kết chương 2 = tan 2n SbudfrtgalogibsstsuoSE
CHUONG 3: CHAT THO TRONG TRUYEN NGAN CUA NHAT CHIEU
3.2.3 Xây dựng những cặp nhân vật song trùng
3.2.4 Thú pháp mờ hóa cuc che TB
SIU KN0g Bild scscncemonrancnamiamamnnnmnumemnaanancamt
Trang 73.3.2 Không gian giắc mơ
Trang 81, Lí do chọn để tài
'Văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 phát triển rắt mạnh mẽ và
đa dạng, đồng thởi cũng mở ra nhiều sự đôi mới về nội dung va nghệ thuật Khong
nằm ngoài vòng chuyển động ấy của văn học, cùng với đó là sự sả ông ngừ
của các tác giá, truyện ngắn hiện đại Việt Nam cũng có nhiều sự thay đổi, các tác của các thể loại khác trong các truyện ngắn giai đoạn này, Vì thể, vấn để tương tác vấn đề rất đáng được quan tâm
“Trong giai đoạn sau năm 1975, sự xuất hiện của nhiễu tác giá với những phong
¡ phong phú cho nền văn học nước nhả Không quá xa lạ với giới yêu thích văn chương, Nhật Chiều bên cạnh việc là nhả tác độc đáo, mới lạ Một điều đặc biệt là hầu hết trong các các sáng tác của Nhật nói, truyện ngắn Nhật Chiêu chứa đựng đẩy chất thơ Ông đã cho ra đời rất nhiều tập
truyện ngắn gây tiếng vang trên văn đản, tuy nhiên, cho đến hiện tại vẫn chưa có công
trình nghiên cửu nào khai thác vẫn để chất thơ trong các tập truyện nảy một cách toản điện, đầy đủ và chỉ
'Vï những li do nêu trên, tôi nhận thấy đề tải “Chất thơ trong truyện ngắn của Nhật Chiếu ” là một hướng nghiên cứu đầy mới mẻ và thú vị Việc tìm hiểu chat thơ
cách sáng tác khác nhau đã tạo nên sự sôi
Trang 92.1 Những công trình nghiên cứu về tác giả Nhật Chiêu và truyện ngắn Nhật Chiêu
Năm 201 1, bài nghiên cứu “Cuộc phiêu lưu qua những lằn ranh của yếu tố kì
do” cua tac gia Nguyễn Thành Trung đã nhắc đến Nhật Chiêu cùng tác phẩm “Người
ăn giỏ và quả chuông bay đi ” đi như một trường hợp tiêu biểu cho truyện ngắn kì ảo,
huyền thoại Theo phân tích của tác giả, yêu tổ kỉ ảo của Nhật Chiêu mang đậm dấu
ấn Phật học và được thẻ hiện cụ thể qua motif giắc mơ
Nam 2017, trong bai viết “Tự sự da thức — phi trung tim và khoảng trống trong truyện ngắn Nhật Chiêu ° đăng trên Tạp chỉ Sông Hương, tác giả Lê Văn Trung
thức được thể hiện qua sự phân rã của chủ thể trằn thuật ở ngồi thứ nhất Nhân vật
được phi trung tâm hóa bằng thủ pháp mờ hóa và "giải tôi” Diễn ngôn mảnh vỡ (diễn
trồng” văn bản xuất hiện Theo tác giả, "Phí tâm hóa vẻ nghệ thuật trần thuật và phí
trung tâm hỏa vẻ nhân vật là những thủ pháp nghệ thuật hỗ trợ đắc địa cho "trỏ chơi ngôn ngữ " trong các trang việt của Nhật Chiêu " (Lê Văn Trung, 2017) Năm 2021, tác giả Trần Thị Mộng Mơ cùng với để tài “Hình trựng người nữ- nhìn từ phương diện ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nhật Chiêu” đăng trên Tạp chỉ Khoa học Trường ĐH Sư phạm TPHCM đã đã đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật xây ngôn ngữ độc lạ, dùng nhiều phó từ kết hợp với động từ mạnh và ngôn ngữ mang kí hiệu như một “mã” bí ân về hình tượng người nữ
Ngoài ra, các bài viết về Nhật Chiêu và vẻ các tác phẩm của ông còn xuất hiện
trên tạp chỉ, báo mạng và các trang thông tin khác: Ấhật Chiếu và những thao thức hậu hiện đại trong “Hạc vàng ” của Nhật Chiêu (Lê Thị Hồng Nhung, 2009), Lởi tiên trì của giọt sương ~ Từ văn bán đến vấn bản (Inrasara, 201 l):
Những bài nghiên cứu va bai viet trên đã đặt những viên gạch đầu tiên trong việc nghiên cứu về tác giả Nhật Chiêu vả các truyện ngắn của ông.
Trang 10thơ trong truyện ngắn Nhật Chiêu
Năm 2011, trong bài viết "Huyễn thoại trong truyện ngắn đương đại Việt
am” đăng trên Công thông tin điện tử Trưởng Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh, tác giả Trần Viết Thiện đã nhắc đến Nhật Chiêu vả tập truyện “:Mưd mặt nạ”
êu về sự thâm nhập của huyền thoại vào truyện ngắn Việt Nam,
như một ví dụ tiều
Ông nhận định rằng yếu tố huyền thoại và các biểu tượng kì ảo đã góp phẩn tạo nên
“nhiễu truyện ngắn nhỏ gọn nhự một bài thơ nhưng lại hét sức lung linh, đa nghĩa" (Trần Viết Thiện, 2011) đồng thởi cũng phát hiện ra xuyên suổi tập truyện “Mưa mặt nạ” còn có những bài thơ đầy ngụ ý
Nam 2012, tác giá Trần Viết Thiện với luận án Tiến sĩ đề tải “Sự tương tác thể loại trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay” đã xoáy sâu vào khía cạnh tương tác vào truyện ngắn đã tạo nên dòng truyện ngắn trữ tình đậm chắt thơ Dòng trữ tỉnh
được thê hiện ở cái tỏi trữ tỉnh, các hình ảnh biểu tượng vả hiện tượng thơ trong văn
Tác giả đặc biệt chú ý đến những ảnh hưởng của thơ đến truyện ngắn Nhật Chiêu
ngắn trong tập truyện “Afưœ mặt nạ” có sự xuất hiện của thơ, và thơ trong truyện
ngắn Nhật Chiêu có thể chia thành hai kiểu: một là hòa lẫn vào cấu trúc của truyện, hai là tích ra thành những dòng trữ tỉnh ngoại đề
Năm 2022, trong bài bảo khoa học “Sự: đưng hợp đặc điểm của thơ trữ tình trong truyện cực ngắn dương đại Việt Nam” đăng trên Tạp chỉ Khoa học Trường
đã xác định trong truyện cực ngắn đương đại Việt Nam có mang ba đặc điểm sau đây tâm nhân vật, giàu hình ảnh và nhịp điệu Theo đó, bài nghiên cứu này cho ta biết
rắng truyện cực ngắn đương đại Việt Nam, trong đó có truyện cực ngắn của Nhật
Chiều đã giao thoa, dung chứa các đặc điểm của thể loại thơ trữ tinh
Trang 11tác của Nhật Chiêu, đó là có sự tương tác thẻ loại, dung hợp các yêu tổ của thơ vào
cũng chỉ mới dừng lại ở việc phát hiện, chỉ ra vả đề cập đến chất thơ và chưa có công
trình nảo nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề nảy
Kế thửa công trình của các nhà nghiên cứu đi trước, trong khóa luận này, người viết sẽ khai thác vấn để chất thơ trong truyện ngắn Nhật Chiêu một cách cụ thể hơn
ở cả hai phương điện nội dung vả nghệ thuật
3 Mục đích nghiên cứu
Đề tải nảy được thực hiện nhằm nghiền cứu vẻ chất thơ vả chất thơ trong truyện
ngắn, từ đó vận dụng vào tìm hiểu truyện ngắn của Nhật Chiêu Việc nghiên cứu cho
thấy chất thơ được biểu hiện trên cả phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, đồng thời
còn cho thấy được sự tương tác qua lại giữa hai thẻ loại truyện ngắn vả thơ trong các
sang tác của Nhật Chiêu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là chất thơ trong truyện ngắn của Nhật
Trang 12'Văn nghệ xuất bản và được Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ tái bản năm 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trinh thực biện để tải, chúng tôi chủ yếu sử dụng kết hợp các phương
pháp nghiên cứu sau:
~ Phương pháp hệ thắng: Được vận dụng để tập hợp tắt cả các truyện ngắn trong các tập truyện thảnh một hệ thống đẻ nhận biết các biểu hiện của chất thơ được thể hiện ở các phương diện nội dung và nghệ thuật
~ Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được vận dụng đề phân tích nội dung và
nghệ thuật của các truyện ngắn Nhật Chiều, tử đỏ chí ra các biểu hiện của chất thơ
~ Phương pháp loại hình: Được vận dụng đề tập hợp, từ đỏ tiến hành phân loại
và phân tích các biểu hiện của chất thơ
- Phương pháp thi pháp học: Dược vận dụng để nghiên cứu các vấn đề của thi pháp truyện ngắn như cốt truyện kết cấu nhân vật, không gian ngôn ngữ, giọng điệu
6 Đóng góp của khóa luận
Khỏa luận góp phẩn nghiên cứu truyện ngắn Nhật Chiêu dưởi góc nhìn tương tác thể loại, cụ thể ở đây là sự tương tac, ảnh hưởng giữa hai thẻ loại truyện ngắn và một hướng tiếp cận mới cho các sáng tác của Nhật Chiều Qua đó một lần nữa khẳng Việt Nam nói chung
7 Cầu trúc khóa luận
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tải liệu tham khảo vả Phụ lục, Nội dung của khỏa luận gồm 3 chương:
Trang 13và chất thơ trong văn xuôi, chất thơ trong truyện ngắn nói riêng Bên cạnh đó, chúng tôi còn tìm hiểu vẻ tác giả Nhật Chiêu cùng các sáng tác truyện ngắn của ông
Chương 2: Chất thơ trong truyện ngắn của iVhật Chiêu thể hiện ở phương
diện nội dung
Trong chương nảy, chúng tôi sẽ trình bày những biểu hiện của chất thơ trong lung tác phẩm
Chương 3: Chất thơ trong truyện ngắn của (Nhật Chiêu thể hiện ở phương
điện nghệ thuật
Trong chương này chúng tôi sẽ phân tích các biểu hiện nghệ thuật thể hiện chất thơ Chúng tôi tập trung làm rõ các yếu tố thuộc phương điện nghệ thuật như kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian, ngôn ngữ và giọng điệu
Trang 14CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐẺ CHUNG 1.1 Khái niệm về thơ, chất thơ, truyện ngắn và chất thơ trong truyện ngắn
1.1.1 Khái niệm về thơ và chất thơ
“Theo các nhà nghiên cứu, thơ là loại hình văn học nảy sinh từ rất sớm, là dạng thức đầu tiên của nghệ thuật ngôn từ Ban đầu, để chỉ nghệ thuật ngôn từ, người ta đều gọi chung là “thơ” Ở phương Tây, người ta có các thuật ngữ để chỉ “thơ” như 'poem", "poẻme” hay "poẻma” Các tử nảy bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp - “poièma”, có nghĩa lả “sáng tạo” Tử xa xưa, người ta đã tin rằng tho là sự sáng tạo, sáng tác thơ là Thể nên, trong suốt một thời gian dài, chỉ có thơ mới được xem là nghệ thuật đích thực
“Trong “Từ điển tiếng Việt", tác giá Hoảng Phê đã định nghĩa “thơ” là “linh thức nghệ thuật dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh và có nhịp điệu để thể hiện nội dung mot cach ham stic.” (Hoang Phê, 2003: 954) Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” "thơ" là
“hình thức sáng tắc văn học phản ảnh cuộc sống thể hiện những tâm trạng, những
xúc cảm mạnh mè bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu ” (Lê Bá Hản, 2007: 309) Trong “Từ điển văn học”, các tác giả cũng định nghĩa tương những cảm xúc chất chứa, cô đọng, những tâm trạng dạt dào, những tưởng tượng Hiểu, 2004: 1685) Nhìn chung các nhà nghiên cứu đều có chung quan điểm rằng
“thơ” chỉnh là một hình thức sáng tác văn học - nghệ thuậ ộ bong; hàm súc, giảu hình ảnh và nhịp điệu để bộc lộ tinh cảm, cảm xúc của tác giả
“Theo cách chia tác phẩm văn học ra lảm ba loại (trữ tỉnh tự sự, kịch) thì thơ
thuộc loại văn học trừ tình và trước đây, đôi lúc còn được đồng nhất với trữ tình Bởi
lẽ, trữ tình là “những sọ: tư và miêu tả có màu sắc xúc cảm ” (G.N.Pôxpêlôp, 1998:
323), trữ tỉnh thường bộc lộ nhiều trong thơ và tương tự như thơ, các tác phẩm trữ
tình cũng thể hiện tâm tỉnh, xúc cảm của tắc giả Cả thơ vả trữ tình đều rắt quan tâm
Trang 15được đồng nhất với nhau nữa do sự "thâm nhập” giữa các thể loại, tự sự "thâm nhập” vào thơ, đồng thời trừ tình cũng "thâm nhập” vào văn xuôi
Về các thể thơ, ta có những thể thơ truyền thống của dân tộc như lục bát, song thất lục bát, hát nói hay những thể thơ chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc như thất ngôn
tứ tuyệt, thất ngôn bát củ, Ngọ: „ học hỏi từ các thể thơ ngũ ngôn, lục ngôn và thất ngôn của Trung Quốc, người Việt chúng ta lại sáng tạo ra các thể thơ năm chữ,
do các thể loại văn học “tương tác”, "giao thoa" vả "thâm nhập" lẫn nhau, chúng ta lại có thêm những thể thơ mới như thơ văn xuôi, truyện thơ, kịch thơ (thơ kịch)
Vẻ cách phân loại, hiện nay, các nhả nghiên cứu có rất nhiều cách khác nhau đẻ phân loại thơ Dựa vào phương thức biểu hiện, ta có thể phân thành thơ trữ tình, thơ
tự sự và thơ kịch Dựa vào hình thức tổ chức ngôn tử, ta chia thành thơ luật (thắt ngôn
có thơ có vẫn vả thơ không vẫn Dựa theo thời đại, giai đoạn sáng tác, ta có thẻ phân
thành thơ sử thi, thơ thể sự, thơ đời tư, thơ tình yêu, Dựa vảo số chữ trong một
dong, ta cũng có thể chia thành thơ bồn chữ, thơ năm chữ, thơ bảy chữ, thơ tảm chữ
được sử dụng đề biểu hiện tỉnh cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy tư của tác giả, Vì vậy,
tình cảm cảm xúc đã trở thành yếu tổ giúp phân biệt thơ với các thể loại khác
Tho thud hte không dài, có những thể òn giới Ì bch
mỗi đòng vả số dòng của mỗi khổ, thể nên, các từ ngữ trong thơ thường mang tinh
Trang 16ngắn gọn, cô đọng, hàm súc cũng vi lẽ đó
Ngôn ngữ là yếu tổ quan trọng để tạo nên một bài thơ, giúp tác giả truyền đạt tâm tư của mình Để thể hiện nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, mỗi thé thơ, mỗi cách gieo vần vả sử dụng biện pháp tu từ trong thơ cũng góp phần tạo nên nhịp điệu ảnh trong thơ thường được khái quát thảnh biểu tượng và các biểu tượng nảy phải
“nắm bắt những hình ảnh nỗi bật nhất, cô đọng nhất giảu hảm ý nhất” (Trần Đình
Sử, 2023: 266) Các hình ảnh thơ không chỉ giúp tác giả thổ lộ tâm tỉnh, suy nghĩ mà
còn khơi gợi khả năng sáng tạo của độc giả
Chit thơ có sẵn trong thơ, đỏ là “ý nghĩa ngoài lời, ngoài hình ảnh, do chính lời và hình ảnh gợi lên " (Tran Đình Sử, 2023: 265) và được gợi lên thông qua các
eu
niên một bài thơ cô đọng, ngắn gọn nhưng vẫn đẩy xúc cảm vả ý nghĩa, nó |
*iện cơ bản của thơ, không có chất thơ thì nhất quyết không thẻ có thơ hay: " (Lê Bá
é i ết, truyện ngắn, ki, , ) hay kịch, Theo nh: Íi
cứu Đỗ Lai Thủy, chất thơ gắn liễn với cải đẹp vả cảm xúc:
Chất thơ” trước tiên hiểu theo nghĩa rộng phải gắn với cái đẹp Cái
đẹp có thể là do tự nhiên mang lại như cảnh máy trắng nhỏn nhơ bay trên béu trời xanh thẳm, tạo ra cảm giác dễ chịu cho người ngắm nhìn Hoặc,
“chất thu ‘ing có thể tạo ra từ những tình cảm, hành động của con người nhục: Sực nhớ nhưng, sự uyển chuyển của các điệu múa (Đỗ Lai Thủy, 2012)
Những đặc trưng của thơ đã tạo thành chất thơ Bản vé van dé nay, trong “Tir điển thuật ngữ văn học”, các tác giá cũng cho rằng chất thơ xuất phát từ những đặc
là những đặc trưng cơ bản của thơ Cũng trên cơ sở này mà xuất hiện khái niệm chất
thơ để chỉ những sảng tác vân học (bằng văn vẫn hoặc văn xuöi) giảu xúc cảm, nội
Trang 17dung cé dong, ngén ngữ giàu hình ảnh và nhịp điệu ” (Lê Bá Hán, 2007: 310) Chat thơ côn bắt nguồn từ tư duy sáng tác thơ Các tác giá đã vận dụng tư duy thơ trong quá trình sáng tác nghệ thuật của mình bằng cách chú trọng đến những vấn để vốn pháp " (Trần Đình Sử, 2008: 494), từ đỏ, họ tạo nên những tác phẩm thấm đây chất thơ Theo nhận định của tác giả Nguyễn Thị Bình trong bài viết “Tư duy thơ trong
tổ quan trọng tạo nên một văn bản thơ, do vậy, khi độc giả đọc một cầu văn xuôi có
"Chất thơ,
đọc một bài thơ Chất thơ, thi vị cũng do đỏ mà xuất hiện trong vẫn xuôi
chất trừ tình không hé xa la ma “vén điểm ẩn trong cốt cách của người tiệt dân tộc Một, một thứ ct cách mang đâu nữ tính và vẻ trữ tình - thử nữ tính và trữ tình bỉ Ấn,
mê hoặc, mêm mại và mạnh mè ” (Lê Ngọc Trà, 2015: 300), hay nói cách khác, nó xuất phát tử trong chính tăm hỗn của mỗi con ngư
(Trần Đinh Sử, 2023: 265) Cac nha thor không viết cân ra những tâm tư, suy nghĩ của mỉnh trên mặt chữ thể nhưng thông qua nỗi lòng của tic gia Day li do chat th Chat thơ không chỉ đến tử xúc cảm, tình cảm
$i dung, chất thơ khô ên hiện trực tiếp
nó “nằm ở ngoài lởi (ÿ tại ngôn ngoại)
của con người mà còn đến từ hiện thực cuộc sống, từ những hình ảnh có sức lay động tinh cảm con người nhờ cách tái hiện cua tác giả vả từ những rung cảm của thí nhân điễu nỏ viết ra, mà nói ở những chỗ trồng chỗ trắng, chỗ im lặng giữa các chữ, các
“Lap dy”, cam nhan, liên tưởng vả điển giải bằng chỉnh những hiểu biết của bản thân Chất thơ lả yếu tỏ giúp cho tác phẩm dủ ngắn gọn cô đọng nhưng vẫn cỏ thê truyền
tải được đầy đủ nội dung của tác phẩm, Không chỉ thế hiện ở phương diện nội dung, chất thơ còn được thẻ hiện ở phương điện nghệ thuật Nó được biêu hiện rõ ràng ở
ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, Bởi lẽ, nhở vào các yếu tổ ngôn ngữ, hình ảnh,
Trang 18Cũng qua thông đó người đọc mới cám nhận vả thấu hiểu được nỗi lòng thi nhân Có thể thấy, chất thơ có sự gắn bó chặt chẽ với cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Khi chất thơ đi vào tác phẩm, nỏ sẽ giúp tác phẩm trở nên thắm đẫm trữ tỉnh mượt mà và bay bồng hơn Chất thơ chất đựng biết bao cám xúc của con người, tạo của thi nhân, từ vẻ đẹp muôn mảu của của cuộc sống Cho nên, nếu như không có thi nhân mả còn góp phẫn làm cho văn phong của người nghệ sĩ không bị khô khan
đó, độc giả cũng sẽ ghi nhớ tác phẩm một cách đễ đảng hơn Ngoài ra, chất thơ còn làm cho chúng ta được thỏa sức tưởng tượng, bởi mỗi người sẽ có một cách lắp đầy giải dưới nhiều góc độ khác nhau, Hơn vậy, chất thơ còn hướng con người đến cái đẹp, giúp chúng ta biết cảm nhận và rung cảm trước cái đẹp Hiểu theo nghĩa rộng, “chit tho” chính là những tỉnh cảm, cảm xúc, tâm tỉnh
của con người khi đứng trước cuộc sống, được thẻ hiện thông qua nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm Một tác phẩm văn học, cho dù thuộc thể loại nảo đi chăng nữa
và giàu hình ảnh, thi ta có thể nói rằng tác pl
"chất thơ" thường được dùng để chỉ những biểu hiện, những đặc trưng của thơ được
đó có chất thơ Do vậy, khải niệm
thể hiện trong các tác phẩm
1.1.2 Khái niệm về truyện ngắn
Thuật ngữ *truyện ngắn” (tiếng Anh: short story, tiếng Pháp: nouvelle) có nguồn gốc từ tiếng Ý “novella” với nghĩa gốc là một câu chuyện mới, một tin tức mới Trái
có tuổi đời còn non trẻ và chỉ mới phát triển mạnh mẽ khoảng 150 năm gần đây Do
như cầu cuộc sống, con người ngảy cảng bận rộn, không còn nhiều thời gian để đọc
sách nên họ cần cỏ những tác phẩm ngắn gọn, có thể đọc liền một hơi không nghỉ,
Trang 19truyện ngắn ra đời vì lẽ đó Truyện ngắn hiện đại có tư duy khá mới và khác biệt so tạo ra những hình thức mới như truyện ngắn mini, truyện rất ngắn, truyện tuyệt ngắn, của chủng vẫn là truyện ngắn Do tinh ngắn gọn cô đúc, dễ đọc, để mang theo, lại thuộc với đời sống
“Theo tác giả Lại Nguyên Ân trong “150 thuật ngữ văn học”, truyện ngắn được
rl nghĩa là "thể tải tắc hâm tự sự cỡ nk _~ được viết bằng văn xuôi, đỀ cập
hội Nét nồi bật của truyệi
" là sự giới hạn về dụng lượng: thường nhằm khắc họa một hiện tượng, phát (Lại Nguyên Ân, 2017: 437-438) Trong *Từ điễn thuật ngữ văn học”, các tác gid cũng cho rằng truyện ngan la “tie phim tự sự cỡ nhỏ Nội dung của thể loại truyện tấn bao trùm hầu hết các ph di đời sắng: đổi ne, thé y ste thi, nhưng cái độc đảo của nỏ là ngắn." (Lê Bá Hản, 3007: 370) Như vậy, thuật ngừ “truyện
chi tap trung miêu tả một khía cạnh của cuộc sông, của con người
“Truyện ngắn có một số đặc trưng tiếu biểu như sau:
Đầu tiên, về dung lượng, trong trường hợp dung lượng được hiểu là khá năng bao quát và phản ảnh hiện thực của tác phẩm thì dung lượng của truyện ngắn rất lớn,
Trang 20một đoạn đời, một sự kiện hay một “chốc lút " trong cuộc sống nhân vật "(Trần Đình
Sử, 2023: 315)
Thứ ba, về cốt truyện, cốt truyện diễn ra với ít nhân vật, t sự kiện va chỉ phản
ánh một lắt cắt thay vì toản bộ cuộc sống Truyện ngắn “thường hướng tới việc khắc
hoa mot hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hẳn của con người " (Lê Bá Hản, 2007: 371) và được xây dựng dựa trên một diễn biến tâm lí của nhân vật, Chỉ tiết là yếu tổ quan trọng để tạo nên cốt truyện của truyện ngắn, bởi "truyện ngắn có thể không có một cốt truyện tiêu biểu nhưng sông
được lại nhờ vào các chỉ tiết hay” (Bùi Việt Thẳng, 2007: 73) Chỉ tiết có khả năng
biểu hiện tư tướng và cảm xúc của tác giá, qua đó tạo nên nhiều ấn ÿ và nhiều tẳng tạo nên sự khác biệt cho truyện ngắn hiện đại Kết thúc mở như vậy sẽ gây bắt ngờ
và để lại "khoảng trống” ở cuối truyện, nó đôi hỏi người đọc phải tự điền vào “khoảng trồng” ấy bằng trí tưởng tượng của mỉnh, nhờ vậy mà tác phẩm càng thêm lôi cuốn, hấp dẫn hơn
Thứ tư, về kết cầu, nhiệm vụ của nó là giúp thể hiện nội dung, tư tưởng của tác
phẩm Truyện ngắn hiện đại có xu hướng phá vỡ những kết cấu ổn định đã tổn tại tử
trước và thay vảo đỏ là những kết cấu mới mẻ, linh hoạt hơn Các kiểu kết cấu của vòng lặp, kết cấu tâm li, kết cấu trò chơi, kết cấu lắp ghép,
Thứ năm, về không gian và thời gian, vì dung lượng không dải, nên phạm vỉ
phản ảnh cuộc sống, không gian, thời gian và nhân vật cũng bị giới han Theo tác giá trong không gian nhỏ vả trong thời gian ngắn ngủi, nó “tập trưng khai thác một thởi đời nhân vật " (Huỳnh Như Phương, 2021: 94) Song, không - thời gian ấy lại có khả năng làm nhân vật bộc lộ tính cách một cách rõ nét
Thứ sáu, về nhân vật, số lượng nhân vật trong truyện ngắn rat it, Các nhân vật
thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội ý thức xã hội va trang thai tn
Trang 21vật của truyện ngắn thường được tác giả đặt vào một tỉnh huông để bộc lộ tỉnh cách,
phẩm chất Truyện ngắn còn có khả nãng nắm bắt và phản ánh nhiều kiếu nhân vật
trong cuộc sống
Cuối cùng hành động trong truyện ngắn thưởng diễn ra với tốc độ nhanh; cách
tường thuật cô đúc, đồn nén; ngôn ngữ được chắt lọc tí mỉ, Các yếu tổ này đã tạo nên
tính súc tích cho tác phẩm Cũng do tính súc tích này mà trong mỗi truyện ngắn sẽ có những bí ẩn, những *khoảng trống” để người đọc tự mình tướng tượng và lí giải 1.1.3 Khái niệm về chất thơ trong truyện ngắn Trong quá trình phát triển của văn học, các thể loại đã có sự “tương tác”, “giao thoa" và "thâm nhập” lẫn nhau, ranh giới giữa các thé loại nhòe đi, đặc trưng của thể các yếu tố của trừ tình, của thơ thâm nhập vào văn xuôi và các đặc trưng của thơ cũng ngắn” xuất hiện Chất thơ trong truyện ngắn dùng để chỉ những đặc trưng của thơ
là ta đi tìm và phân tích những đặc trưng của thể loại thơ đã được truyện ngắn tiếp
nhận Truyện ngắn mang chất thơ là “những truyện ngắn từ ÿ tưởng nghệ thuật đền
giọng điệu hơi văn, đều hỏa hợp và cùng mang cải phẩm chất trữ tỉnh gắn với thơ.” (Bùi Việt Thắng, 2007: 297), Đó là những tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn nhưng lại cỏ sự dung hợp, hỏa quyện với thê loại thơ
Theo quan điểm của nhiều nhà nhà nghiên cứu, “/ruyện ngắn hiện đại gẫn với thơ" (Hoàng Ngọc Hiến, 1999: 90) Truyện ngắn hiện đại được đánh giá là có mỗi quan hệ gần gũi với thơ bởi vì các tác giả đã vận dụng cách tư duy, những thủ pháp
vả những đặc trưng của thơ vào sáng tác truyện ngắn Giống như thơ, truyện ngắn
cuộc sống Cả người viết và người đọc đều dồn hết mọi tâm tư, tỉnh cảm, suy nghĩ
của mình vào tác phẩm Thể nên, trong truyện ngắn, ta cảm được chất thơ tỏa ra cũng
Trang 22người, khiển người đọc phải nhớ mãi suy nghĩ mãi, đọc đi đọc lại vẫn không thấy chán * (Bùi Việt Thẳng, 2007: 202) Do đó, có thể nói, thể loại nảy cũng mang tính
cô đọng, cô đúc, hảm súc như thơ, Ngôn ngữ trong truyện ngắn cũng chịu ảnh hướng
ít nhiều từ thơ, ví dụ như trong truyện ngắn vẫn có các câu văn xuôi có nhịp điệu, không tách rời khỏi thơ và vẫn tiếp nhận những đặc trưng của thơ Vậy nên, mỗi truyện ngắn đều sẽ tổn tại một yếu tố được gọi là "chất thơ”
“Theo nhà văn Nguyễn Kiên, "chát thơ trong truyện ngắn không phải là lớp ving nổi, nỏ có gốc gác từ trong cách cảm, cách nghĩ " (Bùi Việt Thắng, 2001: 298) chat viết Tình cảm là yếu tổ quan trọng để tạo nên chất thơ trong truyện ngắn Néu nha
sẽ chỉ là những trang viết võ hỏn, không thể chạm đến trái tìm của độc giả Nó giúp
người đọc nhận biết được thái độ, tình cảm của tác giá dành cho con người, cho cuộc
đời Đều cùng bộc lộ cảm xúc vả vẻ đẹp cuộc sống thế nhưng, thông qua mỗi sáng
có thể nhận thấy phong cách sáng tác của tửng tác giả Từ đỏ, ta có được một Thạch
Lam nhẹ nhảng, lãng mạn: một Nam Cao phản ảnh hiện thực sâu sắc; một Nguyễn lai da diét, đậm chất Nam Bộ: Khi có chất thơ, truyện ngắn sẽ trở nên cỏ hỗn hơn, chứ không khô khan, cần cổi vì nó đã được tiếp thêm rit nhiễu tâm tư, tình cảm của tắc giả Ngoài ra, chất thơ còn tăng tỉnh biểu đạt của truyện ngắn, giúp nó trở nên dạt giúp họ tự do tướng tượng và tạo thêm nghĩa cho tác phẩm Chất thơ trong truyện ngắn không hiển hiện trực tiếp trên trang giấy mả người đọc buộc phải tự mình tìm tỏi và cảm nhận khi đọc tác phẩm, “Đi tìm chất thơ trong truyện ngắn là đi tim cai ta chỉ có thể cảm thấy " (Bùi Việt Thắng, 2007: 295) bởi
nhận được điều này thì chỉ có những tâm hỗn đồng điệu mới có thẻ lảm được Muốn
Trang 23biểu được chất thơ, người đọc chỉ có cách lả phải chăm chú, tập trung vả thả mình thơ trong truyện ngắn mới có thể được cảm nhận một cách trọn vẹn Chất thơ trong truyện ngắn được thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau Ở
phương diện nội dung, chất thơ bộc lộ thông qua việc tác giả miều tả vẻ enc của thiên
nhién, cuộc sống, con người trong tác phẩm, hay đó cũng có thể là những những rung động mãnh liệt của nhả văn khi đứng trước hi
sẽ có một cách cảm, cách nghĩ, cách truyền đạt cảm xúc riêng biệt, nhờ đó tạo nên sự
đa dạng, phong phủ mới mẻ trong nội dung của các sáng tác truyện ngắn Bên cạnh
đó, chất thơ còn hiện diện ở phương điện nghệ thuật của tác phẩm, “chất thơ đời thường được truyền đạt bằng lời văn dùng dị với một giọng khẩu ngữ thân mật gần
để dàng cảm nhận được chất thơ trong một truyện ngắn thông qua các yếu tố như giọng đi
nghệ thuật, thời gian nghệ thuật,
Nhìn tử góc độ thể loại chất thơ trong truyện ngắn là biểu hiện của hiện tượng
, ngôn ngữ hay cách thức tác giả xây dựng cốt truyện, nhân vật không gian
tương tác thể loại Trong cuốn tiêu luận, phê bình *Văn học thể giới mở”, tương tác
thể loại đã được tác giả Nguyễn Thành Thi định nghĩa là
“Tương tác thể loại ~ có thẻ hiểu bao quát hơn - là hiện tượng hai hay nhiều
thể loại của một giai đoạn, một thời kỉ, một nền văn học, thuộc về một hay nhiễu
"hệ thống thể loại, tác động, ảnh hướng lẫn nhau, xâm nhập vào nhau, mô phỏng nhau, để củng biển đổi hoặc hình thành thể loại mới (với một cấu trúc ít nhiễu
thay đối về “tổ chất thẳm mĩ chú đạo”, “giọng điệu”, "dung lượng và cấu trúc chung của tắc phẩm”) (Nguyễn Thanh Thi, 2010: 14)
Hiểu một cách đơn giản hơn, tương tác thể loại là hiện tượng các thể loại có sự
“nhìn sang”, “giao thoa”, “hợp nhất" va “thâm nhập” lẫn nhau, trong thể loại nay van quả của sự tương tác giữa hai thể loại thơ vả truyện ngắn
Trang 24Nhìn từ góc độ của chủ nghĩa hậu hiện đại, chất thơ trong truyện ngắn là một biểu hiện của liên văn bản (Intertextuality) Liên văn bản cho rằng mỗi văn bản được được tạo ra từ những tác phẩm khác ” (Ionathan Culler, 2020: 57) và các văn bản, tác
và văn bản truyện ngắn đã tạo nên chất thơ trong truyện ngắn Liên văn bản còn đề
cao vai trò cúa người đọc Khi sáng tac, nha van sẽ đẻ lại những “khoảng trống” trong trồng” đó bằng những hiểu biết vả cảm nhận riêng của cá nhân Sự xuất hiện của chất thơ trong một truyện ngắn góp phần tạo nên những *khoảng trống” cho tác phẩm văn bản, nghĩa lä họ vận dụng những hiểu biết của mình về những văn bản, tác phẩm Bản thân tác giả khi sáng tạo, họ cùng đã áp dụng cách viết liên văn bản, họ “tiép
nhận, nhắc lại, thách thức hay bién doi” (Jonathan Culler, 2020: 57) từ những tác
phẩm trước đó đẻ có thể lảm nên một tác phâm mới Như vậy để có thể tìm hiểu chất
thơ trong truyện ngắn, cá tác giả và độc giả đều phải cần đến sự hỗ trợ của liên văn
bản, Qua đỏ, có thể thấy, liên văn bán cũng là một hướng để nghiên cứu chất thơ trong
truyện ngắn
1.2 Tác giả Nhật Chiêu và phong cách sáng tác truyện ngắn 1.2.1 Tác giả Nhật Chiêu
Tác giả Nhật Chiêu tên đẩy đủ là Phan Nhật Cl inh ngay 4 tháng 3 năm
1951, hiện ông đang sinh sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chỉ Minh Ông được
biết đến là một nhà giáo, nhả văn, nhà thơ, nhả nghiên cứu vả dịch giá được rất nhiều
sinh viễn vả độc giả yêu mến Trước khi trở thành một nhà van, nhà thơ, ông đã có Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh Sau đó, ông
và Nhân văn Thành phố Hồ Chỉ Minh Hiện nay, sau khi đã về hưu, ông vẫn tiếp tục say sưa với công việc nghiên cửu, dịch thuật va sing tác thơ văn của minh
Trang 25Bên cạnh việc giảng dạy, ông còn là nhả nghiên cứu với các công trình nghiên cứu, biên khảo đẩy giả trị như: Tugore — người tỉnh của cuộc đời (1991), Những kiệt trong chiếc gương xoi (biên khảo, 1995), Dai cương vấn hóa phương Đông (1996), khảo, 1998), Văn học Nhật Bản (biên khảo, 2000), Ba nghìn thế giới thơm (biên khảo, 2001), Đi dưới mưa hỏng (biên khảo 2007), Người về với Như (biên khảo, 2017) Ngoài ra, trong suốt hơn 30 năm qua, ông cỏn cho ra đời các tác phẩm dịch thuật nhu: Con lita véing (Lucius Apuleius, 1987), Tinh trong bong t6i (Tanizaki Junichiro,
1989), Tiếu lâm Nhật Bản (1993), Tuyển tập truyện ngắn hiện đại Nhật Bản (1996)
sang lĩnh vực sáng tác thơ văn vả cho ra mắt nhiễu tác phẩm Những năm gần đây, đảo mới lạ như: Người dn giỏ vả quả chuồng bay đi (2001), Mưa mặt nạ (2008, tai với hư không (2015) Không chỉ vậy, không đơn thuần chí là một nha van, ma ong góp phần làm phong phú thêm nên văn học nước nhà khi cho ra đời thêm hai thể thơ mới lả thơ giao lời kể vả thơ tượng quẻ
Với niềm đam mê văn chương vô hạn, tác giá Nhật Chiêu đã tạo nên những dấu
ấn riêng của mình trên văn dan vả trong lòng độc giả
1.2.2 Phong cách sáng tác truyện ngắn của Nhật Chiêu Nhà văn Nhật Chiêu đã cho ra mắt độc giả 5 tập truyện ngắn - truyện tuyệt ngắn truyện một câu với hơn L70 tác phẩm, 5 tập truyện bao gồm: Ngưởi ám gió vả quả
chuông bay đi, Mưa mặt nạ, Viết tên trên nước, Lời tiên trí của giọt sương và Ấn di
với hư không Những sáng tác nảy tuy khác nhau về nội dung vả hình thức nhưng
Trang 26“Nghệ thuật hay văn chương không có khuôn mẫu “Khuôn” đó chính là cái chết của nghệ thuật ” (Anh Vân, 2007), Tuy là một nha nghiên cứu vả dịch gid có thâm niên,
“Tre” vi syr nghiệp sáng tác truyện ngắn của ông chỉ mới bắt đầu khoảng hơn mười tác của ông mới lạ ở cd hình thức và nội dung “Trẻ” còn vì các tác phẩm của ông Đối với Nhật Chiêu, ông khái niệm rằng “7rong nghệ thuật, người ta phải luôn sử nên khuôn khổ, sảo mòn và thứ hai là khác cả chính mình trong từng giai đoạn " (Linh Thoại, 2007) Vậy nên, ông luôn tìm những hướng đi riêng cho bản thân vả tự lảm mới mình qua từng tác phẩm
Theo Nhật Chiêu, nghệ thuật không nên đứng yên mả phải “động”, phải "chuyển hóa” và “tương tác” Trong nhiều bải phỏng vấn, ông đã thể hiện rõ quan điểm khong
hóa", “tương tác” lẫn nhau Điều này đã được thể hiện rất rõ trong các sáng tác của
ông và nói về quan điểm này, ông lí giái như sau: “Nó có thể là văn xuôi nhưng cỏ
thể chuyển thành thơ, chuyển thành một câu hỏi, một công án, một trích dẫn, một tùy"
bit, một kịch bản, Đỏ là nói vẻ hình thức Vẻ cẩu trúc, truyện ngắn của tôi là trong duyên của những thể loại văn học khác nhau, chứ không cỏ một biến độ, biến thiiy nào cho chính nỏ Đơn giản là không có rào cản nào vẻ mặt thẻ loại ” (Nhật Chiều, 2008) Có lẽ vì vậy nên khi đọc truyện ngắn của Nhật Chiêu, người đọc sẽ nhận thấy vẫn để tương tác thể loại, cụ thê là sự giao thoa của hai thể loại truyện ngắn và thơ,
lä một trong những vấn để rắt đáng được quan tâm Ngoải ra, trong truyện ngắn của đều trở nên rất mong manh Sự phá vỡ các lần ranh nảy cũng lả một trong những nét độc đáo trong phong cách sáng tác của ông
Không khó để người đọc nhận thấy rất nhiễu sáng tác của Nhật Chiêu được lẫy cảm hứng từ các tác giá, tác phẩm khác Ví dụ như truyện “Sứ chỉ nắng Sữa ” lấy cảm
hứng từ nhân vật Sita trong sử thi Ramayana của Ấn Dộ, truyện “Con qua” cling voi
Trang 27hai nhân vật TM và CM được viết dựa trên truyện cổ tích "Tắm Cám”, hay như truyện
“Huyền thoại ” và nhân vật An Tiêm có cảm hứng tit “Sy tich quá đưa hấu” Đặc biệt, với niềm say mê dành cho "Truyện Kiều” và đại thỉ hảo Nguyễn Du thì đây cũng là của Nguyễn Du như “người dn gió” "bụi hằng chiêm bao", “bạch dương ” và nhẫn vật người gác thang máy trong truyện “#ạeh dương” cũng được ông lấy cảm hứng
từ Nguyễn Du Tuy nhiên, đổi với Nhật Chiêu, ông không đặt các tác phẩm, tác giả
Ay “lén ngôi thần tượng ” (Linh Thoại, 2007) đẻ tôn thờ và ca ngợi, mà ông đặt các nguồn cảm hứng ấy trong tâm thế "đối thoại” để củng ỏng chuyện trò, suy tư Các tác phẩm truyện ngắn của Nhật Chiêu đã mở ra một thế giới đầy huyền
áo, Và điểu này được thể hiện qua việc các yếu tổ kì ảo xuất hiện đảy đặc trong các
truyện ngắn cúa ông, các yêu tổ thực vả ảo đan xen lẫn nhau Bên cạnh đó, biểu hiện
của các yếu tố kì ảo nảy cũng rất đa dạng, từ không gian, thời gian cho đến nhân vật ông: “Nghệ thuật không thể chỉ là thực, cũng không thẻ chỉ là ảo Nghệ thuật là ảo
thực tương duyên " (Nhật Chiêu, 2007) Ông cảm nhận cuộc sống như một trò chơi
và một giấc mơ, nhưng đã là trò chơi, là giắc mơ thì không thể “thực” như cuộc sống,
vi thé, ông đã chọn hướng đi riêng cho nghệ thuật của mình bằng các hòa quyện
*thực”, “ảo” vảo nhau Chính yếu tổ kì ảo, thực vả áo đan xen đã góp phần không
an thân tác giả Nhật Chiêu cũng nhiều lin tự gọi các truyện ngắn mình lả “huyền truyện” - những truyện huyền áo, kì lạ, vừa hư vừa thực
Người phụ nữ trong các sáng tác truyện ngắn của Nhật Chiêu được ông miêu tả bằng tắt cả sự trân trọng Ông cho rằng "ngưởi phụ nữ là một biểu tượng của cái dep” (Linh Thoại, 2007) vả họ xửng đáng được nhin nhận bằng vẻ đẹp vốn cỏ Họ hiện lên đưới ngòi bút của ông với vẻ đẹp đầy nhục cảm, song cũng rất trong sảng người phụ nữ ấy cũng rất cao quý Đặc biệt, các nhân vật nữ không hễ có tên gọi cụ
thể mả thường được tắc giá gọi là nảng, em, cô hoặc gọi bằng những kí hiệu như A
Trang 28ngữ Nhật Chiêu, người đọc có thể tìm thầy những đòng đẹp nhất viết vẻ cải đẹp phụ
nữ " (Nhật Chiêu, 2007)
Một điều đặc biệt trong truyện ngắn Nhật Chiêu đó là truyện cỏ chứa yếu tổ tình
dục (sex) Tuy nhiên, tinh dục ở đây không hễ thô tục hay mang tính bản năng mà nó
họ được thoát khỏi thực tại đẩy cô độc vả qua đó các nhân vật đồng cảm, thâu hiểu lẫn nhau
Các truyện ngắn của Nhật Chiều mang đậm dấu ấn "hậu hiện đại” Ông đã tham gia vào "trò chơi ngôn ngữ”, xem “văn chương là trỏ chơi” vả tạo ra một “trỏ chơi" trò chơi ấy Bảng thủ pháp “khoảng trồi ` ông không ân định một ý nghĩa cụ thẻ nào
cho các sáng tác của mình, mà giản lược, bó lửng, tạo "khoảng trồng” để người đọc thường lẩy cảm hứng và sáng tạo cái mới dựa trên những tác phẩm khác, ông đã nhì nhận các tác phẩm ấy dưới những góc nhìn mới mẻ hơn thể nên, truyện ngắn của ông
đã sứ dụng các thù pháp quen thuộc của văn học hậu hiện đại như nhại, giễu nhại và lip ghép Việc sử dụng các thủ pháp nảy không chỉ giúp tắc giả tạo ra nét nghĩa mới cuộc sống Không chỉ vậy, tác giả còn “phi trung tâm” và mở hóa nhân vật nên khi đọc các sáng tác của ông, chúng ta sẽ rất khó nhận ra đầu là nhân vật trung tâm, đồng thời cũng không được biết rõ lai lịch của nhân vật đó Điều này đã tạo nên sự bí ân, huyền áo cho nhân vật vả khơi gợi trí tưởng tượng của người đọc Ngoai ra, truyện ngắn của Nhật Chiêu cỏn giàu chất thơ, giảu tỉnh thơ, Với tâm hỗn bay bỏng vả chân thành của một người nghệ sĩ ông đã viết từng câu chữ bằng tắt
cả cảm xúc thật sự của mình, vậy nên, các sáng tác của ông luôn thắm đẫm tỉnh cảm
Dù là trên bắt cứ phương diện nảo, cá nội dung và hình thức của tác phẩm các sáng của ông, đôi lúc, ta sẽ cỏ cảm giác như bản thân đang đọc một bài thơ chử không phải
Trang 29tả văn xuôi, Sự ảnh hưởng này có lẽ xuất phát tử tỉnh yêu sâu đậm ông dành cho thơ
ca “Tôi yêu thơ ca và do dé khi viết văn xuôi, tôi vẫn bj tinh yéu dé dm ảnh Cho nên,
thật tình khi viết, tôi trái vào thơ hi nào có khi khong hay.” (Link Thoại, 2001) Tình yêu Ấy đã lan tỏa vào trong các sáng tác của ông, lim cho các sing tie dy tin diy chất thơ Vấn để chất thơ trong truyện ngắn của Nhật Chiêu sẽ được lâm rõ hơn thông qua khóa luận này
Đánh giá về các tác phẩm truyện ngắn của Nhật Chiêu nhà văn Hỗ Anh Thái
đã viết: "Những truyện ngắn như thể nàu của Nhật Chiêu là một trong những phát
ệt ử ộc ia Nhat Chié đ
một phong cách bản thân, Ph ác truyện ngắn của
ông được nhà sư Thích Không Hạnh đánh giá là “hiểm lạ”: “Thơ văn Nhật Chiều là
một trong những trường hợp khả hiểm lạ Hiểm lạ bởi hình thức diễn đạt của ông
không rơi vào một khái niệm cỗ định nào, thơ không hẳn là thơ, văn cũng không hắn
Nhat Chiêu, 201 5)
là văn, không thể loại, không chủ nghĩa Luôn mới
Trang 30“Tiểu kết chương 1
Thơ là một hình thức sáng tác văn học - nghệ thuật, mang các đặc trưng như sau: giầu tình cảm, cảm xúc; cô đọng, hàm súc; ngôn ngữ có nhịp điệu và giảu hình những tỉnh cảm, cảm xúc của con người khi đứng trước vẻ đẹp cuộc sống vả có trong
cả nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
“Truyện ngắn là thể loại tự sự cỡ nhỏ, số lượng nhân vật vả sự kiện ít, chỉ tập trung khắc họa một khía cạnh của con người và cuộc sống Thơ vả các đặc trưng của truyện ngắn được thể hiện ở cá phương diện nội dung và phương diện nghệ thuật Dé xuất hiện trong truyện ngắn
Nha van, nha tho, nhả nghiên cứu vả nhà giáo Nhật Chiêu lả tác giả nồi bật trong giới văn học với những sáng tác độc đáo, mới mẻ vả là cái tên quen thuộc đối với mình một phong cách sáng tác hiếm lạ, đây khác biệt Những sáng tác của ông không
Trang 31CHƯƠNG 2: CHÁT THƠ TRONG TRUYỆN NGÁN CỦA NHẬT CHIÊU THẺ HIỆN Ở PHƯƠNG DIỆN NOI DUNG 2.1 Tính chất duy mĩ
Duy mĩ là một khái niệm nghệ thuật đề cao cái đẹp (“đuy” là chỉ có, "mĩ” là cái dep, “duy mi” mang ham nghĩa chỉ có cải đẹp thiên vẻ cải đẹp) Khái niệm này khẳng định mục đích cuối cùng mà nghệ thuật hướng đến chính là cải đẹp Duy nữ trong nghệ thuật đôi khi dé cao cái đẹp đến mức những giá trị khác của nghệ thuật cũng bị
xem nhẹ
Trong truyện ngắn của mình, tác giả Nhật Chiêu vô cùng đẺ cao, trân trọng và luôn một lòng hưởng về cái đẹp Có thể nói Nhật Chiêu là nhả văn duy mĩ vả tính duy mĩ là một yếu tố không thể thiếu để tạo nên chất thơ trong truyện ngắn của ông Cái đẹp trong truyện ngắn của Nhật Chiêu được thẻ hiện qua hai phương điện chủ yếu là ca ngợi vé đẹp thiên nhiên và trần trọng vẻ đẹp con người 2.1.1 Vẻ đẹp thiên nhiên
Trong truyện ngắn Nhật Chiêu, cái đẹp của thiên nhiên không chí đơn thuần là cái đẹp của phong cảnh, cái đẹp bên ngoài Thiên nhiên ở đây đẹp tử trong bản chất Con người chỉ có thể cảm nhận được vẻ đẹp đó bằng tâm hồn nhạy cảm và sự quan
sắt tỉnh tế Khi cảm nhận thiên nhiên như thể, chúng ta mới giải mã được cái đẹp mà
tác giả đan cải trong từng dòng văn
Thiên nhiên trong các sáng tác của Nhật Chiêu có thể là những sự vật, hiện tượng có thật trong tự nhiên như cây mưa vàng, chim qué lim, con sam cầm, mua, nước, đồng sông, biển, thác nước, đổi núi, ánh nắng, hoàng hôn, hoa, mây trời vỗng, chim, bướm, đom đỏm, Đó cũng có thể là những sự vật, hiện tượng không
h có thật mà do tác giả tưởng tượng nên, ví dụ như cỏ y, nủi Như, cầu vồng không
có mầu sắc, cơn mưa mặt nạ,
cầu
Thiên nhiên là biểu hiện của cái đẹp khi mang trong mình vẽ đẹp vô cùng
đa dạng Vẻ đẹp của thiên nhiên đầy King man va the mong trong “Tia sing mau tim trong mat ai”:
Trang 32Cả làn mưa móng nhẹ đang pháng phất rơi đường như cũng phú quanh đây
và trong suốt, ô
chân đổi
Màu tím ngự trị nơi đây, trong khách sạn trên đồi, nhìn xuống một hồ nước
Hỗ long lanh xinh đẹp như một giọt nước mắt [ ] Những bổn hoa thanh anh đối diện với tôi Chín cụm nở nang đầy đạn, mỗi
hoa xòe sáu cảnh màu lam tím, cảnh nào cũng lộ nhiễu vẫn trắng muốt [ ]}
‘Thanh phé này không biết từ bao giờ bỗng nhiên day tràn dạ yến thảo Với các mâu hoa xanh, tím, đỏ, trắng (Nhật Chiêu, 2010: 68) Khung cảnh thiên nhiên trong "Äớt cảnh bướm nảo đó ” là một bức tranh mang
vẻ đẹp rực rỡ, tràn đây ánh sáng và sức sống hòa cùng với âm thanh sống động của tiếng nước cháy len lỏi qua kẽ đá:
Đứng trên cao, nhìn xuống thác Trong nẵng xuân, thác lắp lánh tuôn trào
trong một khung hình gần như tam giác Một tam giác lưu thủy sáng ngời và
ngân nga rếo rất
Thác đổ xuống một sân chơi thiên nhiên đầy đá cuội quyện minh trong
nước, Rải rác những tảng đá lớn đen ánh nỏi lên giữa đỏng nước bạc róc rách (Nhật Chiêu
Thiên nhiên cũng có thể mang vẻ đẹp u buổi
“Mưa xuân ":
015: 37)
, cô đơn như khung cánh trong
Cao nguyên duỗi mình tắm mưa Những vườn cà phê mà nàng vừa rời xa
hắn đang nảo nức hân hoan trong cuộc tắm tắp tỉnh khôi vì mưa xuân đà đến
I ]
Trang 33Và nàng dang ty hỏi dương liễu đang đi đâu vậy? Mà tại sao đi nhanh đến thé với những lỗng đèn đỏ đong đưa? Cử thể, đong đưa những lổng đèn đỏ trong
mưa, Đáng đắp muộn phiển u uất, cây dương liễu cử đi (Nhật Chiêu, 2010: 22)
Hay như trong “Cánh bèo”, hình ảnh cánh bèo trôi lặp đi lặp lại đã tạo nên cho
thiên nhiên một vẻ cô độc, bất an, thẻ lương:
Có một góc bình yên nơi bản đảo, nơi tôi cỏ thể ngồi nhìn không chán
những cánh bêo trôi
'Bòo trôi, sông trôi, mây trôi, nắng trôi Và người ta nhìn thấy những giấc
mơ của mình cũng đang trôi (Nhật Chiêu, 2015: 23)
Vẻ đẹp của thiên nhiên còn có thể đến từ sự kết hợp của sắc màu Nhiễu sắc
màu hòa vào nhau tạo nên khung cảnh thiên nhiên bí ân, ví dụ như trong truyện ngắn
“Mar tich (MT 1)”, đà đang ở giữa sự chơi vơi, mắt phương hưởng nhưng điều khiến con người luôn ẩn tượng và lưu giữ mãi trong kí ức lại chính là vẻ đẹp:
Hơn nữa, cây bằng lăng gần khách sạn mà y xem như một bảng chỉ đường
sống động tuyệt voi với tần hoa hồng tím kia vẫn cỏn đồ cho thấy y đã trở về
ệt đối Nhữ; tháp hoa nh: ồ i ắi
và chuyển mầu tím ngát vào chiều xế kia với y đã hỏa thành quen thuộc thì lắm thể nào được mà lâm? (Nhật Chiêu, 2007: 69-70)
'Vẻ đẹp của thiên nhiên cũng có thể đến từ màn đêm tối huyền ảo, thanh bình nhưng lạnh lẽo và trống trải trong "Aột khắc trong đêm ”:
“Trăng đã lên cao, Dù tròn đẩy, trăng đêm nay vẫn mờ mờ ảo ảo, Một làn mây đen lơ đăng đã cắt trăng làm đôi Và trăng biến thành đôi môi anh hé dang cười với hai bờ ôi há rộng Nhưng không gian lại qué im lìm, không một tiếng vang Không còn biết làm gi, trăng ngấp dài rồi giả vờ nuốt mây (Nhật Chiêu,
Trang 34Không chỉ vậy, người đọc có thể chiếm ngưỡng vẻ đẹp đa dạng của thiên nhiên trong các truyện ngắn khác: Rừng sửn rực sáng, Biển hát, Hương thơm của nước, Thác khói, Vòng tròn trên cát,
Cái đẹp của thiên nhiên gắn liền với khả năng thanh lọc, giúp cho tâm hỗn con người trở nên trong sạch, thuần khiết hơn khi “khôi phục lại (nhờ sự trợ giúp của
nghệ thuật) sự hài hỏa đã mắt của thể giới tỉnh thần con người" (Lại Nguyên Ân,
2017: 362)
Như trong truyện *
nhân vật “anh” rất thích thể nên, mỗi ki
những kỉ niệm về con gái lại chợt ùa về đánh thức nỗi nhớ của "anh" khi “Ba cay
° mưa vàng ", cây mưa vàng là loại cây mà con gái của ngang qua vả nhìn ngắm cây mưa vàng,
mưa vàng Ñ đến mỗi chiêu Không phải đến mội mình
Mã đến với một bóng hình anh mang theo trong tâm tưởng ” (Nhật Chiêu, 2015: 23) Dang thời, cây mưa vàng giờ đây đã trở thành chỗn an yên trong tâm hỗn "anh", là điểm tựa tỉnh thần khỏa lắp nỗi đau khi pl rời xa con gai, vi là nơi “anh” níu lại những hỗi ức tươi đẹp trong quá khứ
Bằng trí tưởng tượng phong phú và sự sáng tạo không ngừng nghi, tác giả đã về nên những khung cảnh thiên nhiên có linh hỗn riêng, có tiếng nói riêng Mỗi hình ảnh thiên nhiê ám dụ Giải mã nhị dụ đó chính là chìa khóa để đi được vẻ đẹp của tự nhiên Trong “Ngưởi an gi
duy nhất mà nhân vật “t
thượng của một trà quán, tôi bắt ngở khám phá ra mình ăn được gi giác tôi thức tỉnh và rưne động ngây ngất " (Nhật Chiêu, 2007: 12) Ở đây, "gió" mang ý nghĩa là vẻ đẹp thanh lọc của tự nhiên, thé nên, giữa lúc "
giỏ đã đến cùng vị
trong hình ảnh cô gái ăn trăng lại mang vẻ đẹp của sự huyền bí, được thể hiện qua sự
sau mot cin bệnh quai dc thi thir ” ăn được chỉ là nhitng con gid; “Mort dém kia, trén san
Lập tức, vi tuyệt vọng nhật,
một lần nữa Còn “trăng” niềm tin và sức sống vực dậy
xuất hiện và biến mất đầy bí ẩn của cô gái Tương tự, các hình tượng khác như người của nước ” mang ÿ nghĩa là nguồn sông, sự sống và sự tái sinh Vậy nên, sự tan biển của đồng nước vào hư không đã cho chẳng trai một cơ hội để tái sinh, để bắt đầu sự sống mới “Thể là anh sống! Ta đã trở vẻ với lur không (Nhật Chiêu, 2015: 93)
Trang 35“Tóm lại, trong các sáng tác của mình, tác giả Nhật Chiêu rất chú trọng đến việc
miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, đồng thời, ông còn gửi gắm vào thiên nhiên tình cảm,
thể, khi chạm vào thiên nhiên trong truyện ngắn Nhật Chiêu, ta lại cảm thấy chất thơ
an tỏa khắp không gian
2.12 Vẻ đẹp con người
Không chỉ có thiên nhiên mới lăng mạn và đầy chất thơ, con người trong truyện ngắn Nhật Chiêu cũng dep không kém Vẽ đẹp của con người vô cùng phong phú, đa dạng Có thể đỏ là vẻ đẹp đến từ ngoại hình nhưng cũng cỏ thể đến tử tính cách và tâm hỗn của con người
Vẻ đẹp của con người được thể hiện qua vé đẹp vừa thuần khiết vừa quyến rũ của người phụ nữ, cũng chính vẻ đẹp ấy đã làm biết bao người say mê Là một người
“Thoại, 2007) thể nên, những ngưởi phụ nữ xuất hiện trong truyện ngắn của tác giả Nhat C
người phụ nữ, vì người phụ nữ là phái đẹp và vé đẹp của người phụ nữ cũng lả vẻ đẹp
u đều vô cùng xinh đẹp Tác giá Nhật Chiêu thường chú ý đến vé đẹp của
gần gũi với tự nhiên nhất Vẻ đẹp của phụ nữ và vẻ đẹp của tự nhiên đều có điểm
chung lả vẻ đẹp nữ tỉnh Ở điểm này, ta có thể nhận thấy, tác giá Nhật Chiêu đã chịu
nhiều ảnh hưởng từ văn học Nhật Bản ~ nên văn học cực kỉ coi trọng vẻ đẹp nữ tính Kawabata Yasunari ~ một nhả văn Nhật Bản mả ông vô củng yêu thích Ông đặc biệt quan tâm đến việc miêu tả hình thế phụ nữ, bởi lẽ, vẻ đẹp của người phụ nữ khi không bị trang phục che đậy gợi cho ta liên tưởng đến vẻ đẹp thuận của người phụ nữ Độc giả có thế gặp gở những người phụ nữ xinh đẹp ấy trong các Bom đồm,
Dù là những cô gái đang ở độ tuổi thanh xuân căng trản như hai chị em Tổ -
Nguyên trong truyện “?ở giấy trang":
Trang 36Hai chị em được hình dung như hai cong sen mọc lên tử nước, trần trụi trong sắc hồng tươi tắn thanh xuân, đẩy tràn cải đẹp của "xuất thủy phủ dung”,
Đá là hai tắm thân non trẻ vươn lên trên làn nước rập rờn ngang hông,
đứng trong bùn nhưng tóc lẫn vào mây
Người chị được vẽ như một cọng sen vươn cao, rực hồng, đầy khát vọng,
ngực, có đôi mắt nhung ngạc nhiên nhìn nẵng (Nhật Chiêu, 2015: 179, 180)
hay là người thiếu nữ đã con bồng con bể như trong truyện “Màng đi đâu ”:
Sắc đẹp của nảng chính lä cải mã người ta gọi là "hồng nhan bạc phận”?
“Tại sao nàng không có vẻ gì u buồn mà trái lại, có một niểm vui rạng ngởi
thân diễm lệ như ánh trăng dang bọc một chóp núi lặng trầm? (Nhật Chiều, 2007:
60, 61)
hay không phải là con người mả chỉ là một hồn ma mang dáng vẻ của người
thiếu nữ như trong truyện "Đưới nước ”
Nàng sẽ ngồi im như một pho tượng Mái tóc dài ướt dam, mot phan tha xuống nửa ngực, che mắt một bầu vú, Bầu vú còn lại đứng cô độc, nhỏ nhắn nhưng trỏn trình và lung linh những ngắn nước óng ảnh Đầu vú rất bẻ và hơi
nhọn như một nụ hỗng ngọc nhỏ xíu vừa mới nhú thôi (Nhật Chiêu, 2007: 34)
tươi mới, rạng rỡ của tuổi xuân thì Đỗi với tác giả õng không cần quan tâm đến việc
người phụ nữ ấy có thật sự tồn tại hay tuổi tác bao nhiêu, chí cần lả phụ nữ thì đều đẹp như nhau
Mỗi người chúng ta là một cá thê độc lập thể nên, mỗi con người khi xuất hiện
Trang 37qua ba kiểu con người sau: con người lưỡng phân, con người tìm kiểm và con người bản năng
Con người trong truyện ngắn Nhật Chiêu là con người lưỡng phân Theo “Tir
điển tiếng Việt", "lưỡng phân” được định nghĩa như sau: “ử một phân ra thành hai
theo những nét đối lập " (Hoàng Phê, 2003: 600), như vậy, ta có thể hiểu, con người
lưỡng phân có nghĩa là trong cùng một người sẽ tén tại những mặt đỗi lập nhau
“Trong một số truyện, chiếc mặt nạ đã trở thành công cụ để con người phân mảnh bản thân họ cùng là một người nhưng khi đeo mặt nạ vả khi không đeo mặt nạ họ
dường như đã biển thành hai "cái tôi” hoàn toàn khác nhau, Hồ trong “Mưa mặt nạ”
trước khi mang mặt nạ thì ngây thơ, thuần hậu, là một hồ nước trong “mộ! cô gái
đuyên dáng nhẹ nhàng như lả, nàng gợi lên trong tâm tưởng ta một cái ho trong vat,
có lẽ do đôi mắt nàng quả trong " (Nhật Chiêu, 2015: 14) Thể nhưng, khi mang mặt
nạ vào, Hồ như biến thành một người sắc sảo “một tuyết thế giai nhân ” với “vẻ đẹp
siêu phàm ” (Nhật Chiêu, 2015: 17, 18), mang vẻ đẹp quyền rũ, mê hoặc của hỗ li Sự thay đổi này lại khiến nhiều người hoài nghỉ rằng liệu Hỗ có còn là Hỗ nữa không
*Tôi/ Anh” trong “ẩn đi với Jư không ” thì ngược lại vì không mang mặt nạ ra
đường mà bị ngưởi khác chối bò “Tại sao anh lại chưởng mặt ra ngoài mà từ đẫu tới
chân không che gidu gi?” (Nhat Chiéu, 2015: 89)
Con người thường sẽ có hai gương mặt: một gương mặt để đối điện với mọi người và một gương mặt dé đối diện với chính chúng ta Gương mặt đeo mặt nạ là sương mặt khi ta đổi diện với bên ngoài, nó mang vài phan gia tạo vì phải tuần theo mặt nạ là mặt thật của chúng ta, nó chân thật hơn vi không cần phải có gắng làm hài
sẽ mang nhiều mặt nạ khác nhau Mặt nạ đó, họ bắt buộc phải mang dù muốn hay
không và chưa chắc mang mặt nạ có nghĩa là xấu xa Chí là khi con người ta mang
mặt nạ quá lâu vả đã quen với điều đó thì việc không mang mặt nạ để được là chính
mình lại trở thành điều kì quái
Bản thân chiếc mặt nạ của con người cũng vỏ cùng đa đạng:
Trang 38Mặt nạ đủ loại dang bay, dang nhảy múa, đang chơi dia, đang cười, đang khóc, đang bỏa trang cho gió, cho nắng, cho cát bụi, cho vận mệnh chiễu hôm
ấy, cho linh hỗn xa xưa, cho linh hỗn sắp tới,
Có vô số mặt nạ, nào giai nhân anh hùng, yêu ma, nào ác bá, chỗn cáo, công hằu, nào chim, cá, bướm, nào bề con, lão tiều, hễ, nào người hau, gian thần,
đạo tặc, nào thiên nữ tán hoa, nào ca diếp vi tiểu,
có cả mặt nạ của trình tiết, mặt nạ của ái ân, mặt nạ cửa tit bi, mặt nạ của
cứu rỗi,
có cả mặt nạ của mặt nạ, mặt nạ của hư không, mặt nạ của chân lý, mặt nạ của giải thoát, (Nhật Chiêu, 2015: 8, 9)
“Thông qua chiếc mặt nạ, tác giả như muốn khẳng định rằng, con người không
hề nhất quán, mà lưỡng diện, đa chiều và mỗi người ai cũng đều có nhiều mặt khác nhau song song cùng tôn tại
Không chỉ vậy, đôi khi, con người trong truyện ngắn Nhật Chiêu còn phân tách nhau thành hai cá thể riêng biệt, cũng cùng là một người nhưng lại có hành động và
cá thể riêng biệt, đối lập nhau như vậy được tác giá gọi là “hiện tượng ly hỗn”, Con
người giờ đây sẽ đối diện với chính mình, tự chất vấn, tự đối thoại với bản thân như hai chủ thể độc lập Trong truyện “Chơi hay không chơi" cũng tồn tại hai "cái
như vậy:
Chẳng phải quen, chẳng phải lạ Đó là chính tôi Như thẻ tối đang đứng
trước một chiếc gương soi
Rõ rằng đó là tôi Không thé tìm thấy một chỉ tiết nào ở anh ta mà có thể khác tôi Một hiện tượng ly hỗn (Nhật Chiêu, 2007: 110)
Trang 39Một con người những giờ đây đã được phân thành hai “cái tôi” riêng rẽ: một kẻ
đám sống và một kẻ dám chết, một kẻ muốn nhưng không dám làm va một kẻ dám
làm những chuyện kẻ kia muốn
Các "cái tôi” này có khi trực tiếp đối chất, phản biện lẫn nhau nhưng cũng có
khi lại hòa vào làm một Có thể nói bản chất thật của chúng chính là những dẫn xé
bên trong nội tâm của con người, Dó là sự đấu tranh giữa con tim và lí trí, giữa tư
tưởng và hành động, giữa mong muốn của bản thân và quy chuẩn đạo đức của xã hội,
giữa việc tự quyết định với sự áp đặt từ bên ngoài Do vậy mà nhân vật "tôi" trong
*Chơi hay không chơi " cứ phân vẫn không biết có nên lựa chọn tự tử hay không nên sống hay nên chết
Qua ngồi bút của tác gid, con người được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh khác nhau Họ hiện lên là những con người của đời sống đời thường, không nhất quán một người lưỡng phân này trong các sáng tác khác của tác giả Nhật Chiêu như “Cảnh
lên trên nước ", “Gương mặt
‘Cai mà gương không b
trong gương " hay “Tim sen”
Bên cạnh đó, con người trong truyện ngắn Nhật Chiêu còn là con người tìm
kiếm Com người luôn trong trạng thái phải tìm kiếm một điều gì đó Họ vì đánh
mắt bản thân nên đã bước vào cuộc hành trình tìm kiểm lại chính mình tìm kiểm lại đường tìm kiếm tuổi trẻ, tình yêu và hạnh phúc của cuộc đời mình Dưới góc nhìn của tác giả, con người đã trở thành những mảnh vỡ, vỡ vụn cả
¡ là ai?
thê xác lin tinh thắn và lúc nào cũng quanh quản với những câu hỏi
có phải là tôi?" Họ mất đi bản thân, đánh mắt “cái tôi”, thể nên giờ đây phải loay hoay di tim lại chính mình, Như trong truyện “8alon cửa chứa trởi ”, sau khi đặt chân
nhận tất cá mọi thứ xung quanh, kế cả chính bản thân mình: Tôi trở lại cái ga xép mà mình vừa nhằm lẫn bước xuống.
Trang 40Ngồi xuống phiến đá trước ga xép, đặt chiếc vali cũ kỹ bên chân phải, tôi cảm thấy mình khá giống với pho thin tượng trong đền thờ Néu trén ngực tôi lúc này có một hàng chữ hiện ra, thì đỏ sẽ là gì nhỉ? ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ TÔI
C6 thể lắm chứ hẳn là như thế! (Nhật Chiêu, 2015: 146)
Sự việc "tôi" lang thang ở một vùng đắt xa lạ phải chăng chính là ấn dụ cho việc con người ta đang đánh mắt phương hướng, trở nên lạc lõng giữa cuộc đời? Họ hoài
nhận và chối bỏ luôn cả sự tồn tại của chính mình
Không chỉ là lạc lối hay mắt đi phương hướng đôi khi, con người còn đánh mắt
đi cả thân phận và cuộc đời rồi chìm vào quên lăng, “Tôi” trong “Đồng Tử Thức ” là một trường hợp như thế Sau khi bước ra khỏi hang động “tôi” đã phải đối diện với cho câu hỏi “nhớ tôi khéng?”, "tôi là ai?" với hi vọng có thé tim lại chính “tôi Tìm
kiếm thân phận bắt thành, “tôi” chỉ có thê chấp nhận hiện thực rằng mình đã đánh
mất chính mình và đã bị mọi người lãng quên
Khi con người tồn tại quá nhiều bản ngã, họ sẽ chẳng biết được đâu mới chính
là "cái tôi” thật sự của mình, thể nên, cuộc hành trình tìm kiếm chính mình lại bắt đầu Các bản ngã của con người có thê tổn tại dưới nhiễu dạng thức khác nhau, có
khi ấn giấu dưới lớp mặt nạ, có khi là cái bóng, linh hồn, hồn ma, có khi lại hóa thân
thành chiếc mồ, cảnh bưởm và có khi là chính họ ở một thời không khác “Tôi” vả
*y", cái bóng kiêm kẻ thù của "tôi" trong “it tên trên nước ”, là một ví dụ: Tôi theo đuổi ké theo đuổi tôi Nghe nói chính cái bóng của tôi đang bị
theo đuôi
“Tuy tới siing, y giống tôi như hệt