1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tìm hiểu về ngành thí nghiệm Điện sau khi thực tập tại công ty tnhh thương mại và dịch vụ vinh thành

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề tài tìm hiểu về ngành thí nghiệm Điện sau khi thực tập tại Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Vinh Thành
Tác giả Nguyễn Dương Thành
Người hướng dẫn Ts. Phạm Mạnh Hải
Trường học Trường Đại học Điện lực
Chuyên ngành Công nghệ kĩ thuật năng lượng
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 5,27 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI (O&M) (8)
    • 1.1 Khái quát về sự cần thiết phân tích O&M (8)
    • 1.2 Phân loại hạng mục vận hành (9)
      • 1.2.1 Vận hành PV module (9)
      • 1.2.2 Vận hành tủ Combiner box (10)
      • 1.2.3 Vận hành Inverter (12)
      • 1.2.4 Vận hành UPS và Battery (14)
      • 1.2.5 Vận hành MBA 22/0,63 (17)
      • 1.2.6 Vận hành tủ RMU (20)
      • 1.2.7 Hệ thống Siemen SCADA (22)
        • 1.2.7.1 Giới thiệu hệ thống (22)
        • 1.2.7.2 Hệ thống điều khiển - bảo vệ - đo lường (0)
    • 1.3 Phân loại hạng mục bảo dưỡng (25)
    • 1.4 Các công cụ và thiết bị sử dụng trong O&M (25)
  • CHƯƠNG 2: NHẬN BIẾT VÀ PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH O&M (28)
    • 2.1 Nhận biết và xử lí sự cố hệ thống điện (28)
      • 2.1.1 Sự cố trên hệ thống mô đun PV (28)
      • 2.1.2 Sự cố trên inverter (29)
      • 2.1.3 Sự cố mất dòng string (30)
      • 2.1.4 Xử lí sự cố MBA (30)
    • 2.2 Bảo dưỡng các hạng mục thiết bị (32)
      • 2.2.1 Bảo dưỡng PV module (32)
      • 2.2.2 Bảo dưỡng UPS (34)
      • 2.2.3 Bảo dưỡng Battery (34)
      • 3.1.1 Quy định an toàn của hệ thống Pin (38)
        • 3.1.1.1 Các điểm an toàn chung của hệ thống Pin (38)
        • 3.1.1.2 An toàn trong quá trình làm việc với hệ thống Pin (0)
      • 3.1.2 Quy định an toàn của tủ combiner box (40)
      • 3.1.3 Quy định an toàn của Inverter (40)
        • 3.1.3.1 Các điểm an toàn chung của bộ Inverter (40)
        • 3.1.3.2 An toàn trong quá trình làm việc với bộ Inverter (0)
      • 3.1.4 Quy định an toàn của hệ thống tủ RMU (42)
    • 3.2 Biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc để đảm bảo an toàn khi tiến hành công việc (42)
      • 3.2.1 Biện pháp kỹ thuật chung (42)
      • 3.2.2 Cắt điện và ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc (43)
      • 3.2.3 Kiểm tra không còn điện (44)
      • 3.2.4 Tiếp đất (44)
    • 3.3 Thủ tục an toàn lao động cho thiết bị trong O&M (45)
      • 3.3.1 Làm việc với thiết bị điện cao áp không cắt điện (45)
      • 3.3.2 Sử dụng kìm đo cường độ dòng điện (46)
      • 3.3.3 Những biện pháp an toàn khác (46)
      • 3.3.4 Quy định về công việc có cắt điện nhưng cho phép không nối đất (46)
      • 3.3.5 Những quy định để đảm bảo an toàn khi làm việc trên máy cắt 34 (47)
      • 3.3.6 Biện pháp an toàn khi làm việc với ắc-quy (47)
    • 3.4 Biện pháp an toàn khi làm việc trên cao (47)
      • 3.4.1 Quy định chung (47)
      • 3.4.2 Những quy định về làm việc trên cao (48)
      • 3.4.3 Những quy định về thang di động (48)
      • 3.4.4 Quy định về sử dụng dây đeo an toàn (49)
  • CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC PHỐI HỢP VẬN HÀNH VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN (51)
    • 4.3.1 Quy định về phân cấp điều độ HTĐ quốc gia (52)
    • 4.3.2 Quy địnhh về quyền điều khiển, kiểm tra và nắm thông tin (54)
      • 4.3.2.1 Quyền điều khiển (54)
      • 4.3.2.2 Quyền kiểm tra (54)
      • 4.3.2.3 Quyền nắm thông tin (55)
      • 4.3.2.4 Quy định quyền điều khiển, quyền kiểm tra và quyền nắm thông tin trong các trường hợp sự cố hoặc đe dọa sự cố (55)
    • 4.3.3 Quy định về điều khiển hệ thống điện (55)
      • 4.3.3.1 Quy định về điều khiển tần số (55)
      • 4.3.3.2 Quy định về điều khiển điện áp (57)
      • 4.3.3.3 Quy định về khả năng huy động, điều khiển công suất NMĐ (0)
      • 4.3.3.4 Quy định về thao tác (60)
    • 4.3.4 Quy định về phối hợp xử lý sự cố (61)
      • 4.3.4.1 Nguyên tắc chung xử lý sự cố (61)
      • 4.3.4.2 Phối hợp trong quá trình xử lý sự cố giữa EVNNLDC, (0)
      • 4.3.4.3 Thu thập và báo cáo thông tin sau sự cố (63)

Nội dung

19 Biến tần khởi động lỗi Lỗi Tiếng bíp liên tục20 Nắp biến tần mới Lỗi Tiếng bíp liên tục 21 Quá tải đầu ra biến tần Lỗi Tiếng bíp liên tục 22 Tản nhiệt quá nhiệt Lỗi Tiếng bíp liên tục

TỔNG QUAN VỀ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI (O&M)

Khái quát về sự cần thiết phân tích O&M

Vận hành và bảo trì (O&M) là một giai đoạn quan trọng trong vòng đời của một nhà máy điện mặt trời Giai đoạn này thường kéo dài 20-

35 năm, chiếm khoảng 70% tổng chi phí vận hành và bảo trì O&M đóng vai trò đảm bảo cho nhà máy vận hành liên tục, an toàn và hiệu quả, tối ưu hóa chi phí vận hành và phát huy tối đa tiềm năng phát điện.

Có nhiều lý do cần thiết phải phân tích O&M như:

 Đảm bảo hiệu suất và độ tin cậy của nhà máy: O&M hiệu quả sẽ giúp nhà máy phát điện tối đa, giảm thiểu tổn thất và thời gian ngừng hoạt động.

 Tiết kiệm chi phí vận hành: O&M hiệu quả sẽ giúp giảm thiểu chi phí bảo trì, sửa chữa, nhân công và vật tư.

 Tuân thủ các quy định: O&M hiệu quả sẽ giúp nhà máy tuân thủ các quy định về an toàn, môi trường và chất lượng điện năng. Các yếu tố ảnh hưởng đến O&M bao gồm:

 Thiết kế và lắp đặt của nhà máy: Thiết kế và lắp đặt của nhà máy ảnh hưởng đến độ bền, hiệu quả và khả năng bảo trì của nhà máy Một thiết kế và lắp đặt tốt sẽ giúp nhà máy vận hành ổn định, giảm thiểu chi phí bảo trì.

 Chất lượng vật liệu và linh kiện: Chất lượng vật liệu và linh kiện ảnh hưởng đến tuổi thọ của nhà máy Sử dụng vật liệu và linh kiện chất lượng cao sẽ giúp nhà máy vận hành lâu dài hơn, giảm thiểu chi phí bảo trì.

 Điều kiện môi trường: Điều kiện môi trường ảnh hưởng đến khả năng vận hành và bảo trì của nhà máy Các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, bụi bẩn, có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ của các linh kiện và hệ thống của nhà máy.

 Kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên O&M: Kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên O&M ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động O&M Nhân viên O&M có kỹ năng và kinh nghiệm sẽ giúp nhà máy vận hành an toàn, hiệu quả và tiết kiệm chi phí.

Phân loại hạng mục vận hành

1.2.1 Vận hành PV module a) Điều kiện vận hành của các mô-đun Điều kiện vận hành:

- Hiệu điện thế cao nhất trong hệ thống:

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh Chú thích - Đề tài tìm hiểu về ngành thí nghiệm Điện sau khi thực tập tại công ty tnhh thương mại và dịch vụ vinh thành
nh ảnh Chú thích (Trang 21)
w