Trong đó, chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018 với mục tiêu “chính d6 là hình thành và phát triển năng lực Toán học; giúp học sinh có kiến giải quyết vấn đề khi +h hợp Toán học
Trang 2LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN ÁI QUỐC
Thành phố Hồ Chi Minh-2022
Trang 3Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi đưới sự hướng dẫn của Nguyễn Ái Quốc Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn
và được ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định
Hỗ Tô Như Ý
Trang 4Lời đầu
tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thây Nguyễn
Ai Quốc Trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, thẳy luôn
vượt qua các khó khăn, áp lực và hoàn thành nghiên cứu của mình
Tiếp đến, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Nga, thầy
Lê Thái Bảo Thiên Trung, thầy Tăng Minh Dũng, cô Vũ Như Thư Hương, cô
thay Nguyén Bich Huy cing toan thé thay cé da tan tình giảng dạy và hỗ trợ
cho tôi trong quá trình tôi học tập tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường,
các thầy, cô chuyên viên Phòng Sau đại học và khoa Toán - Tỉn Trường Đại
và hoàn thành nghiê) cứu,
Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn các anh, chị, bạn bè học viên khoá 32 lớp cao
học ngành Lý luận và phương pháp đạy học bộ môn Toán đã cùng tôi cổ gắng,
TP Hồ Chí Minh
ám ơn đến Ban Chấp Hành và học sinh trường THPT
Lộc Thành, tỉnh Lâm Đồng, Tôi cũng xin gửi lờ hỗ trợ tôi hết mình khi tiễn hành thực nghỉ
Trang 5LỜI CAM DOAN,
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIỆT TÁT
1.3, Câu hỏi ban đầu:
4, Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu,
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Nhiệm vụ (nội dung) nghiên cứu
7 Cấu trúc luận văn
Trang 61.1.4 Thang đánh giá năng lực mô hình hóa Toán học 2
1.1.5 Thuyết nhân học
1.1.6 Lý thuyết tinh huéng
1.2 Cơ sở thực tiễn 28 12.1 MụeTiêu : _ 28 1.22 Noi dung 28 12.3 Tổ chức thực nghiệm 29 12⁄4 Kết quả thực nghiệm os 30
1.3 Két lugn chuong 1
‘Chuong 2 MOL QUAN HE THE CHE TOAN MUOI DOI VOI VECTO LIEN
ấn với chuyển động của một
xách Chân trời Sáng tạo
2.2.1 Cách hình thành khái niệm và các công thức liên quan đến Vectơ gắn
3g
với chuyển động của một vật
2.2.2 Các KNV liên quan đến Vectơ gắn với chuyển động của một vật 44
3.2.3 Kết luận về SGK VN, « se sl
2.3 Vecto gắn với chuyển động của mộ vật trong
Mathematics for Calculus 7th Edidon [2015] 5
23.1 Cách hình thành khái niệm và các công thức liên quan đến Vectơ gắn
s3
với chuyển động của một vật
2.32 Các KNV liên quan đến Vectơ gắn với chuyển động của một vật 7
Trang 73.5.1 Các biển và ảnh hưởng của biển - -T0 3.5.2 Các chiến lược và cái có thể quan sát được
3.6 Phân tích hậu nghiệm 84
3.6.1 Két qua thyc nghiém bai todn 1 sec 84
3.6.4 Kết quả thực nghiệm bài toán 4 7 3.7 Kết luận chương 3 os os 101 KETLUAN
"Tài liệu tham khảo 108 PHY LUC
Trang 8Từ viết tắt TTừ viết đầy đủ
sách giáo khoa
Edition [2015]
tạo [2022]
Trang
Trang 9át thực tiễn 30
Bang 1.1 Két quả khảo
Bảng 2.1 Yêu cầu về NLMHHTH trong Chương trình giáo dục phổ thông môn
“Toán 2018 cắp trung học phổ thông :.2 236 Bảng 2.2, Yêu cầu về Vectơ trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán
Bang 3.3 Kết quả thực nghiệm Phiếu số 3 (Giai đoạn tìm độ lớn vận tốc thực
én dong), 95
Bảng 3.4 Kết quả thực nghiệm Phiếu số 3 (Giai đoạn xác định thời gian di
Bảng 3.5 Tổng kết thực nghiệm ở Phiếu số 3 96 Bảng 3.6 Kết quả thực nghiệm Phiếu số 4 (Giai đoạn tìm độ lớn vận tốc thực
tế của vật chuyển động) 97 Bang 3.7 Kết quả thực nghiệm Phiếu số 4 (Giai đoạn xác định thời gian di chuyển của vật chuyển động) 9
Bang 3.8 Tổng kết thực nghiệm ở Phiếu số 4 98
Trang 101 Bài làm của HS khi khảo sát thực nghiệm
Hình 1.1 Bài làm HS ở phiếu số I - ¿52522552 32
2 Bài làm của HS khi thực nghiệm sư phạm
Hình 3.1 Bài làm của hai HS sau khi xác định được mô hình veetơ, không xác định được cá ch giải quyết vấn để toán học trong mô hình $6
Hình 3.2 Bài làm của HS sau khí xác định được mô hình vectơ , viết cả 3 chiến
lược vào bải lâm _- Hình 3.3 Nháp của HS thể hiện việc đã chọn lọc thông tin và thiết lập được mô
89 Hình 3.4 Nháp của HS thể hiện mô hình mô phỏng bài toán với các mỗi liên hình mô phỏng
hệ của dữ kiện đã được chọn lọc 90
Hình 3.5 Bài làm của nhóm HS sau khi giải quyết vấn đề toán học trong mô
hình, không đưa ra kết luận cho bài toán ban đầu 92
Hình 3.6 Bài làm của nhóm HS sau khi giải quyết vấn đề toán hoe trong mo
hình, đưa ra kết luận không rõ rằng cho bài toán ban dầu 93 Hình 3.7 Bài làm của HS đã thực hiện được bước 1, 2 và 3 của quá tình MHHTH, 95 Hình 3.8 Bài làm của giải qu 101
Trang 11cấp kiến thức cho học sinh, mà còn bồi dưỡng, phát triển các phẩm chất, ning
phổ thông, ngoài các năng lực chung, học sinh còn được bồi dưỡng và phát triển các năng lực theo từng môn học cụ thẻ
Trong đó, chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018 với mục tiêu
“chính d6 là hình thành và phát triển năng lực Toán học; giúp học sinh có kiến
giải quyết vấn đề khi +h hợp Toán học với các môn học khác cũng như các
giải quyết các vấn để trong thực tế Năng lực Toán học được chương trình đề
cập gồm 5 thành phần cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng
lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn để toán học; năng lực giao
lực mô hình hóa giúp người học rèn luyt
tư duy lập luận, phê ph:
tổng hợp, vận dụng các kiến thức Toán học vào việc giải quyết các vấn để thực
tiễn của cuộc sống
'Ghỉ nhận từ thực tế cho thấy vectơ trong Toán học trung học phổ thông có
vai trò rất quan trọng đối với học sinh Vectơ không chỉ là kiến thức cơ sở cho học được sử dụng trong Vật lý cơ học và động học Trong đó, vectơ được sử
Trang 12cập đến chuyển động của một vật như máy bay, tàu thủ) hay các bài toán
về lực tác động lên một vật Để phân tích rõ hơn cũng như làm tiền đề để nghiên
cứu thiết kế các bài toán sau này, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu và phân tích thức, tính chất Vật lý của lực và chuyển động mà chỉ tập trung vào việc phân
chuyển động của vật) Trong quá trình hình thành mô hình Toán học để giải
thành tổ của năng lực mô hình hóa Toán học Việc đó đồi hỏi người dạy cần
để từ đó học sinh có thể giải quyết được hầu hết các vấn để Vật lý về chuyển
động của một vật trong thực tiễn đời sống
Tuy nhiê „ sau một năm triển khai dạy học vectơ theo chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018 tại lớp Mười cho thấy mặc dù đã có sách giáo
khoa và giáo viên đã được tập huấn, thể nhưng vẫn còn tổ tại khó khăn trong
1.2, Tổng quan các công tình nghiên cứu liên quan tối đỀ tài nghiên
'Với những ghi nhận ban đầu của để tải, liên quan đến chủ để mô hình hóa
“Toán hoe, vecto, chuyển động của một vật ở lớp Mười, chúng tôi đã tổng hop
một số nghiên cứu được để cập cụ thể dưới đây:
+ Nghiên cứu về day hoe vector
Trang 13toán và vật lí ở trường phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Nga, Trần Thị Túy
Phượng (2015) đã nêu ra sự tương đồng lý thuyết vectơ giữa Toán và Vật lý
lớp Mười Cùng đó bài báo đưa ra một số bài toán để thực nghiệm xem học không Bài báo cũng nhận định vẫn còn một số sự khác biệt giữa hai phân môn Vật
Các nhà nghiên cứu Huỳnh Trọng Dương, Phạm Nguyễn Hồng Ngự (2021) trong “Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lý (chủ đề Vecto)
ở trường trung học phố thông” có nêu ra quan điểm day học tích hợp và mối
đó thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lý chủ để vectơ Tuy nhiên,
tu quả thực sự của các đề xuất trong bài ngh
«_ Nghiên cứu về NLMHHTH
Liên quan đến năng lực
‘Chun Ming Eric va cộng sự (2012) khi tiến hành đánh giá năng lực mô hình 16 hình hóa toán học, trong bai báo của Chan
hóa ở học sinh lớp 5 đã đưa ra một bảng đánh giá năng lực mô hình hóa Toán
cạnh đó là học sinh phái là người lên được mô hình thì mới giải quyết được
vấn đề ở mô hình đã thiết kế mặc đủ năng lực mô hình hóa ở mỗi em học sinh
có thể chênh lệch nhau Từ đó, giáo viên có thể tham khảo dé lên kế hoạch bài dàng hơn trong việc thực hiện quá trình mô hình hóa toán học và giải quyết
những vấn đẻ thực tế cũng như thấy được mối liên hệ giữa Toán học và đời
sống,
Trang 14hình hóa vào dạy định lý Sin va Cosin cũng đã đưa 6 tiêu chí đánh giá năng lực cũng đã chỉ ra được học sinh có khả năng thực hiện quá tình mô hình hóa Toán học tuy nhiên mức độ chưa cao Một số học sinh vẫn còn gặp khó khăn trong
việc chuyển đổi mô hình thực tế sang mô hình Toán học để giải quyết vấn để
“Từ đó, nhóm tác giả kiến nghị giáo viên trong quá trình giảng dạy nên lồng năng lực mô hình hóa Toán học của học sinh
“Trong bài báo "Đánh giá năng lực mô hình hóa của học sinh trong day hoe
của Lê Thị Hoài Châu và Nguyễn Thị Nhân (2019) đã xây dựng một thang đánh giá năng
chủ đề “Tìm giá trị lớn nhắt, giá trị nhỏ nhất của hàm số” ở lớp 1! lực mô hình hóa của học sinh bám sát vào các thành phần năng lực với những
biểu hiện rõ rằng lực mô hình hóa Toán học đối với kiến thức Giá tr lớn nh cu thé Sau đó, nhóm tá \y dựng một thang đánh giá năng
giá trị nhỏ nhất ở học sinh lớp 12 Thang đo này hướng đến chương tình 2018 nhưng do chương
trình hiện vẫn chưa được thực hiện ở khối lớp 12 nên thực nghiệm của nhóm nhiều hướng nghiên cứu dé đưa quá trình mô hình hóa vào nhiễu hơn các tiết day, thiic diy năng lực mô hình hóa Toán học của học sinh “Trong Luận văn thạc sĩ chủ đề "Phát triển năng lực mô hình hóa Toán học
cho học sinh thông qua dạy học số học lớp 4° (2019), tác gia Mai Thùy Linh
sau khi dựa vào các cơ sở lý luận về mô hình hóa, mô hình hóa Toán học đã dé
xuất các quá trình phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh thông
qua day học số học ở lớp 4, tin hành thực nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả
của quá trình đã đề xuất Từ đó đưa ra một số khuyến nghị đối với Bộ Giáo dục
và Đảo tạo, So
o dục và Đào tạo thành phổ Vinh, Phòng Giáo dục và Đào
Trang 15lực mô hình hóa Toán học cho học sinh
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thu Thảo (2020) về “Phát triển năng lực
mô hình hóa toán học của học sinh thông qua dạy học nội dung hàm số chương trình lớp 12” cũng đã nghiên cứu về thực trạng dạy học ở trường trung học hiện hóa nhưng chưa chủ động áp dụng vào bài dạy Từ đó tác giả thiết kế một số
nhất - giá trị nhỏ nhất và hàm số mũ Sau khi thực nghiệm cho thấy hoạt động khả thi và hiệu quả nhất định
Nam 2021, tác giả Nguyễn Dương Hoàng và Nguyễn Hiểu Nhi với bài báo "Một số biện pháp phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh
ring Tuy nhiên, bai báo cũng chỉ mới dùng lại ở mặt đề xuất giải pháp, vẫn tham khảo để các giáo viên có thể áp dung trong quá trình dạy học của mình + Nghiên cứu về MHHTH
Liên quan đến mô hình hóa Toán học, trong Tài liệu bồi dưỡng giáo viên
về “Mô hình hóa với phương pháp tích cực trong dạy học Toán” của hai tác giả
'Vũ Như Thư Hương, Lê Thị Hoài Châu (2013) và trong tạp chí khoa học trường
Đại học sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh số 65 của tác giả Lê Thị Hoài Châu
(2014) về *Mô hình hóa trong day học khái niệm đạo hàm” đã tiến hành phân
hóa được thực hiện qua bốn bước Đối với mô hình hóa trong dạy học, hai tài
Trang 16thức cần giảng dạy sẽ được hình thành từ nhu cầu giải quyết các vấn đẻ thực cho học sinh Và cả hai tài liệu đều đưa ra được cách vận dụng cụ thể của tiến
trình đạy học mô hình hóa áp dụng vào thực hành giảng dạy với một đối tượng
cụ thể,
“Tác giả Đoàn Nhật Duật trong Luận văn Thạc ï Giáo dục học (2014) của mình với chủ để *Mô hình hóa trong dạy học khái niệm Logari ở trường phổ
sự quan tâm đến sự liên kết giữa Toán học và các môn còn lại Nghiên cứu thực
hiện 2 thực nghiệm với sự tích hợp với môn Sinh học và môn Vật lý, từ đó giúp học sinh thấy được
Trong Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục học trường Đại học Sư phạm
— Đại học Thái Nguyên của tác Phan Thị Thu Hiển (2015) vé “Van dung,
phổ thông” đã làm rõ cơ sở lý luận về mô hình hóa và đưa ra đề xuất bảy bước
“Tác giả Dương Hữu Tòng và Trần Văn Tuấn trong bài báo “Day hoc
mô hình hóa toán học: một chiến lược day học khái niệm logarit ở trường phổ
Trang 17cuộc sống nên khi giáo viên dạy học Logarit bằng mô hình hóa, bên cạnh giúp
học sinh thấy được ý nghĩa của kiến thức này trong thực tiễn còn giúp học sinh
phát triển năng lực hiểu biết Toán học, vận dụng được kiến thức vào thực tiễn
“Trong Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2019 của hai tác giả Nguyễn Dương Hoàng và Nguyễn Thị Thu Ba (2019) về *Vận dụng mô hình hóa Toán
mô hình hóa cũng gồm bốn bước Ngoài ra, tác giả cũng để cập đến một số
nguyên tắc mô hình hóa Toán học cần được đảm bảo và làm rõ Từ đó đưa ra
các ví dụ về dạy học hàm số bậc hai ở Đại số 10 với mô hình hóa Toán học
Bài báo cho thấy được khi vận dụng mô hình hóa Toán học trong dạy học chủ
đề Hàm số bậc hai trong phần Đại số ở lớp Mười đã giúp học sinh biết chuyển
bài toán thực tế sang ngôn ngữ Toán học và liên hệ lại vấn để trong thực
“Từ đó, học sinh có cơ hội phát triển thao tác tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề,
thấy được mối liên hệ giữa Toán học với thực tiễn
có quan tâm đến vấn để xác suất trong thực tế nhưng các bước mô hình hóa với
ki thức này không được chú trọng, còn đối với Mỹ, mô hình hóa tổn tại trong giả tiến hành 2 thực nghiệm để kiểm tra học sinh có thể thực hiện được 4 bước
Trang 18
bước thông qua một số ví dụ cụ thể để giáo v in dé dng van dụng phương pháp
mô hình hóa trong day học ở một số nội dung ở trường phổ thông.”
"Tác giả Bùi Thị Thanh với bài báo * Quá trình mô hình hóa Toán học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học hàm số bậc nhất” (2021) đã thiết
kế một số hoạt động mô hình hóa khi đạy học bài Hàm số bậc nhất theo quá
nghiệm, tác giả nhận định giảng dạy học bằng mô hình hóa giúp học sinh thấy
được vai trò của Toán học với thực tế Đồng thời giúp người học làm quen với đặt và giải quyết vẫn đề
Sau khi tìm hiểu các công trình nghiên cứu về vectơ, mô hình hóa Toán học và năng lực mô hình hóa Toán học, chúng tôi nhận thấy hiện chưa có để tài
lớp Mười theo định hướng phát triển năng lực mô hình hóa Toán học cho học sinh,
Từ đó, chúng tôi xác định đẻ tài nghiên cứu đó là: “Bồi dưỡng năng lực
mô hình hóa toán học trong đạy học vectơ ở lớp Mười
13 Câuhỏi ban đầu:
"Với những ghỉ nhận từ thực tế cũng như các công trình nghiên
tôi đưa ra một số câu hỏi ban đầu như sau:
QI: Nang lực mô hình hóa là gì?
Q2: SGK hình thành NLMHH cho HS bằng cách nào? Với những dạng bài tập nào? Hình thành đến mức độ nào của NLMHH? Ngoài SGK Việt Nam
có thể tìm hiểu thêm SGK của nước nào để đối chiều, so sánh Không?
Trang 19
HS Mục đích trên được thực hiện thông qua vi c dạy học vectơ và ứng dụng vectơ giải quyết các vấn đề liên quan đến chuyển động của một vật cùng nội
dung xây dựng trên chương trình kiến thức về vectơ môn Toán ở lớp Mười
2.- Phạm vi lí thuyết tham chiếu (cơ sở lí luận)
Để chọn công cụ lý thuyết làm cơ sở cho nghiên cứu để tài, chúng tôi đặt
nghiên cứu của mình trong phạm vỉ lý thuyết Didactic Toán:
+ Thuyết nhân học: lý thuyết này cung cắp cho chúng tôi khái niệm quan
hệ thể chế, quan hệ cá nhân để xác định những mong đợi của thể chế đối với
đối tượng veetơ liê
quan chuyển động của một vật ở lớp Mườ
trong chương trình giáo dục tổng thé 2018 Bên cạnh đó, dựa vào cá định được trong SGK Toán 10 củ
định các kiểu nhiệm vụ mà thể chế Việt Nam đưa ra, từ đó xây dựng tình huống,
tổ chức toán học xác
bộ sách Chân trời sáng tạo, chúng tôi xác day học của mình trong thực nghiệm
+ Lý thuyết tình huống: lý thuyết này giúp chúng tôi phân tích tiên
nghiệm, hậu nghiệm, các chiến lược giải có thể và thực tiễn trong phần thực
nghiệm ở học sinh lớp Mười
+ Mô hình hóa toán học, quá trình mô hình hóa toán học: chúng tôi tìm hiểu về khái niệm mô hình hóa Toán học và quá trình mô hình hóa Toán học
làm cơ sở xây dựng các tình hudng day hoc veete liên quan chuyển động của
một vật hướng đến bồi dưỡng năng lực mô hình hóa Toán học của học sinh
Cac tìm hiểu cụ thể như sau:
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: năng lực mô hình hóa toán học Khách thể nghiên cứu: vectơ trong chuyển động của một vật
Đối tượng khảo sát: học sinh khối 11 ở THPT Lộc Thành, huyện Bảo Lâm,
tình Lâm Đồng
Trang 20vật trong chương trình Toán 10, bộ sách Chân trời sáng tạo và bộ sách Precalculus Mathematics for Calculus 7th Edition [2015]
4 Muc tiéu và cầu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là thiết kế một số tình huống cho phép
bồi dưỡng năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh trong day hoe veetơ trong các bài toán về chuyên động của một vật ở lớp Mười
“Trong phạm ví lý thuyết tham chiếu đã chọn, chúng tôi xác định lại các câu hỏi nghiên cứu như sau:
QR1 Nẵng lực mô hình hóa toán học là gì Năng lực mô hình hóa bao gồm các thành tổ gì? Biểu hiện của năng lực mô hình hóa Toán học là gì? QR2 Mối quan hệ thể chế của sách giáo khoa Toán 10 của Chân trời sáng
tạo đối với vectơ như thế nào? Có những tổ chức toán học nào gắn liền với
vecto trong các bài toán chuyển động của một vật? Các yếu tổ nào tổn tại trong
ách giáo khoa Toán 10 của bộ Chân trời sáng tạo cho phép bồi dưỡng năng lực
mô hình hóa toán học của học sinh theo yêu cầu cần đạt của chương trình giáo
dục phổ thông môn Toán 20182
QR3 Mối quan hé thé ché ca sch Precalculus Mathematics for Calculus 7th Edition [2015] đối với vect trong các bài toán chu)
n động của một vật
như thế nào? Có những tổ chức toán học nào gắn liễn với vectơ trong các bài
toán chuyển động của một vật Các yếu tố nào tổn tại trong Precaleulus
Mathematics for Calculus 7th Edition [2015] cho phép bỗi dưỡng năng lực mô
hình hóa toán học của học sinh theo yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục
phổ thông môn Toán 2018 ở Việt Nam?
Trang 21tình huồng thực nghiệm?
5 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích và tổng hợp các tài liệu và công trình đã nghiên cứu về các chủ đề liên quan đến mô hình hóa toán học,
hóa Toán học cho HS
+ Phuong pháp nghiên cứu thực nghiệ:
6 Nhiệm vụ (nội dung) nghiên cứu
"hình hóa Toán học, từ đó tổng hợp các khái niệm về năng lực mô hình hóa Toán
học cùng các biểu hiện và thành tổ của năng lực mô hình hóa Toán học
Trang 22(Chân trời sáng tạo) ở Việt Nam cùng chương trình giáo dục phổ thông môn
'Toán 2018, từ đó chỉ ra mỗi quan hệ thể chế của Toán 10 đối với vectơ liên
cquan chuyển động của một vật thông qua những tổ chức toán học được trình
bày trong sách giáo khoa; tổng hợp các yếu tố tồn tại trong thể chế Toán 10 cho
phép bồi dưỡng được năng lực mô hình hóa toán học của học sinh theo yêu cầu
cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018
Để trả lồi cho câu hỏi QR3, chúng tôi nghiên cứu sách Precaleulus Mathematics for Calculus 7th Edidon [2015] để tìm hiểu tổ chức toán học được
trình bảy trong giáo trình đổi với vectơ về chuyển động của một vật; tổng hợp
[2015] cho phép bồi dưỡng được năng lực mô hình hóa toán học của học sinh
theo yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018 ở
Việt Nam
ĐỂ trì lời cho câu hỏi QR4, chúng tôi chứng tôi tiền hành đề xuất à thực
nghiệm một số tình huống cụ thể trong dạy học vectơ
tình hóa Toán học cho HS n quan đến chuyển
động cho phép bồi dường năng lực mô
7 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương
+ Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn
+ Chương 2 : Mỗi quan hệ thể chế Toán Mười đổi với vectơ liên quan
chuyển động của một vật
+ Chương 3 : Nghiên cứu thực nghiệm
NỘI DUNG
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn
LA - Cơsởlý luận
Lud Khái niệm mô hình hóa Toán học
Trang 231.13, Năng lực Toán học va năng lực mô hình hóa Toán học
1.1.4 Thang đánh giá năng lực mô hình hóa Toán học
115 “Thuyết nhân học: quan hệ thể chế, quan hệ cá nhân,
tổ chức toán học
116 — Lý thuy ết tình huống: biến dạy học, chiến lược giải,
phân tích tiên nghiệm, phân tích hậu nại
các yêu cầu cần đạt về năng lực mồ hình
hóa toán học cũng như các tô chức toán học gắn liễn với chủ đẻ này
"Ngoài ra, chúng t còn phân tích SGK Toán 10 của Việt Nam dé xác định
Trang 24cũng phân tích sách Precalculus Mathematics for Calculus 7th Edition về
phương diện các tổ chức Toán học, các yếu tổ hiện hữu trong sách giáo khoa
vectơ liên quan chuyển động của một vật
'Qua phân tích, chúng tôi tổng hợp các tổ chức toán học gắn liền với chủ
đề vectơ liên quan chuyển động của một vật Từ đó, cho phép chúng tôi có thể bồi dưỡng NLMHHTH cho H§
Kết luận chương 2
Chương 3 : Nghiên cứu thực nghiệm
“Trong chương này chúng tôi tiến hành thực nghiệm các tình huống dạy
học trì thức veetơ liên quan chuyển động của một vật để bồi dưỡng năng lực
mô hình hóa toán học cho học sinh đã dé xuất ở một trường THPT trên địa bàn
được để kiểm định hiệu quá của cát
bồi dưỡng NLMHHTH của HS
3.1 Mục đích thực nghiệm
tình huồng đã đề xuất mang lại đối với việc
3.2 Nội dung thực nghiệm
3.3 Đối tượng thực nghiệm
34 Kich bin cud
3.5 Phân tích tiên nghiệm
3⁄7 Kết luận chương 3
Trang 25cứu nên có khá nhiều khái niệm vẻ chủ đề này
Theo Swetz và Hartzler (1991), mô hình là một mẫu, một đại điện, một minh họa được thiết kí hành của một hi
tượng, một hệ thống hay một khái niệm Và người ta thường nghĩ mô hình theo ý nghĩa vat ly
MHHTH duge Greer (1997) định nghĩa là sự chuyển đổi giữa thực tiễn đời sống và Toán học
Edwards và Hamson (2001) đưa ra khái niệm mô hình hóa Toán học là
quá trình chuyển đổi một vấn để thực tế sang vấn đề Toán học bằng việc thiết
ngữ cảnh thực tế, cải tiền mô hình nếu cách giải quyết không thể chấp nhận
Đề cập đến mô hình hóa Toán học, theo Aristides C.Barreto (2010), mô
hình hóa Toán học là một mô hình trờu tượng, sử dụng ngôn ngữ Toán học (các
đồ thị, phương trình, hệ phương trình, hàm số, các kí hiệu Toán học, .) dé
biểu diễn và mô tả đặc điểm của một sự vật hiện tượng hay một đổi tượng thực dang được nghiên cứu
Qua tham khảo tà
của Lê
ị Hoài Châu (2014), *mô hình Toán học
là sự giải thích bằng Toán học cho một hệ thống ngoài Toán học với những câu
* với hệ thống là một tập hợp
hỏi xác định mà người ta đặt ra trên hệ thống này
các phần tử có tác động qua lại lẫn nhau theo một nguyên lý hay quy tắc đặc
học cho một vấn để ngoài Toán học nhằm giải quyết vấn để đó trong mô hình,
mô hình để đó
Trang 26“Toán học và thực tế, biểu hiện qua sự lặp đi lấp lại quá trình thiết lập mô hình,
trong thực tế và cuối cùng là cải tiến mô hình nều cần thiết
Trong quá trình nghiên cứu, Maria và cộng sự (2016) đã định nghĩa MHHTH là một quá tình sử dụng Toán học dé phân tích, tổng hợp, dự đoán
hoặc cung cấp thông tin về thế giới thực Đó là một quá trình được lặp đi lặp
lại cùng với sự điều chỉnh mỗi lần lặp đẻ đưa ra kết quả tối ưu nhất cho tình
huống thực tiễn
Có thể nói MHHTH là sự chuyển đổi từ vấn đề thực tiễn sang vấn đẻ Toán học thông qua ngôn ngữ Toán học (kí hiệu, bảng, biểu đồ, .) Từ đó, giải quyết các vấn để thực tiễn được đặt ra và cải tiến nếu cách giải quyết chưa hợp lý
hoặc không thể chấp nhận; là quá tình lặp đi lặp lại các thao tắc tổng hợp, phân tích, giải thích, đối chiếu Quá u
sống vào giải quyết vấn đề,
1.1.2 Quá trình mô hình hóa Toán học
Đề cập đến quá trình mô hình hóa Toán học, có khá nhiễu nghiên cứu với các loại quá trình khác nhau mà chúng tôi tìm hiểu được như sau: Năm 1969, sơ đồ mô hình hóa được Pollak đưa ra như sau
Sơ đỗ mô hình hóa của (Pollak, 1969)
“Toán học
Trang 27từ thực tiễn và sau đó quay ngược lại trả lời cho thực tiễn thông qua quá trình giải quyết vấn đề toán học tử bài toán được xây dựng
Theo Swetz va Hartzler (1991), quá trình mô hình hóa Toán học gồm 04 giai đoạn
- Giai đoạn 1: quan sát, phác thảo tình huồng, phát hiện các yếu tổ quan
dign ra như sau:
Sơ đỗ mô hình hóa của Coulange (1997)
Trang 28
chú trọng đến việc chon lọc thông tỉn, dữ kiện quan trọng ảnh hưởng đến vẫn
để xác định mối liên hệ giữa chúng
- Bước 2: Xây dựng MHHTH cho mô hình phù hợp với vấn đề đang xét
Nghĩa là mô tả lại mô hình trung gian vừa thiết lập dưới dạng ngôn ngữ Toán học
~ Bước 3: Sử dụng các công cụ Toán học dé giải quyết bài toán hình thành
bước 2
- Bước 4: Phân tích và kiểm định lại mức độ phủ hợp của các kết quả thu được trong bước 3 Nếu kết quả không thé chấp nhận được thì phải lặp lại quá trình để tìm câu trả lời phủ hợp cho bài toán ban đầu
‘Theo Bloom (2006), quá trình mô hình hóa Toán học gồm 7 giai đoạn như
- Giai đoạn 1: hiểu và xây dựng một mô hình cho tinh huống gặp phải, khám phá và thi
lập mục tiêu gi
quyết cho tình huống,
- Giai đoạn 2: đưa các biến phù hợp vào để được mô hì ih thực của tình huồng, lựa chọn các biến quan trọng dé mô tả tình huồng,
- Giai đoạn 5: thể hiện kết quả trong ngữ cảnh thực tế
- Giai đoạn 6: xem xét tính phù hợp của kết quả, nêu không phù hợp thì thực hiện chu trình lần 2
~ Giai đoạn 7: trình bày cách giải quyết
Ngoài ra, còn có mô hình hóa 7 bước cha Stillman, Galbraith, Brown (2007) với từng bước cụ thể như sau:
Trang 29- Bước 1: tử tình huống thực tế, đơn giản hóa vấn đẻ dé xây dựng lại mô hình thực tế của tình huồng
~ Bước 2: đặt giả thiết, phát biểu mô hình đã thiết lập
- Bước 3: giải bài toán toán học
~ Bước 4: giải thích kết quả của bài toán
- Bước 5: xem xét tính hợp lý của lời giải so với thực tế
~ Bước 6: trình bày lời giải nếu lời giải phù hợp với thực tế
- Bước 7: lặp lại quá trình mô hình hóa nếu lời giải không phù hợp với
thực tế
Quá trình mô hình hóa Toán học theo PISA (2003) gồm 5 bước như sau
~ Bước l: Đưa ra một vấn để trong thực tiễn;
- Bước 2: Từ vấn đề thực tiển, lựa chọn các kiến thức toán phù hợp với vấn đề, mô tả lại van đề theo ngôn ngữ toán học;
- Bước 3: Chuyển thành bải toán thực
- Bước 4: Giải quyết bài toán;
- Bước 5: Xem xét ý nghĩa của lời giải đối với tình huồng thực tế và xác định những hạn chế của lời giải
Ở phạm vi luận văn này, chúng tôi lựa chọn quá trình mô hình của Coulange (1997) dé phân tích cũng như xây dựng tình huống bồi dưỡng năng
đến khái niệm năng lực Theo nội dung trong Chương trình giáo dục phỏ thông,
tổng thể 2018, năng lực được hiểu là một thuộc tính cá nhân được hình thành
Trang 30cquá trình học tập, rèn luyện Thuộc tính này giúp cá nhân huy động các kiến thức, kĩ năng cùng các thuộc tính cá nhân khác để thực hiện thành công các
hoạt động mong muốn
Tham khảo tài liệu nghiên cứu lý luận của tác giả Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiền Đạt (2017), chúng tôi thấy có khá nhiều quan niệm khác nhau về NL TH mà
theo chúng tôi, nỗi bật là hai khái niệm như sau:
- NLLTH là khả năng sẵn sàng hành động để đáp ứng với thách thức Toán học của các tình huồng nhất định
- NLTH như khả năng của cá nhân dé sử dụng các khái niệm Toán học trong một loạt các tình huồng có liên quan đến Toán học, kể cả những lĩnh vực
"bên trong hay bên ngoài của Toán học (để hiểu, quyết định và giải thích)
Các thành tố của NLTH bao gồm: NL tư duy và lập luận Toán học; NL
mô hình hóa Toán học; NL giải quyết vấn để Toán học; NL giao tiếp Toán học;
NL sir dung công cụ, phương tiện học toán
Theo Maab (2006), NL
IHH là kỹ năng va khả năng thực hiện các bước của quá trình MHH một ách phù hợp và được định hướng theo mục tiêu cũng như khả năng sẵn sàng thực hiện quá trình này NLMHH dựa trên các hành động liên quan đến chuyển đổi giữa thể giới thực và thể giới Toán học
c tế (PISA) 2009 xem NLMHH được đặc
ệc với Toán
Chương trình đánh giá HS qui
trưng bởi khả năng nhận diện cấu trúc tình huống, tính toán, làm
học để giải quyết MHH; cùng đó là khả tích, giám sát, kí
‘h các vấn đề Toán học trong các tình huống ở thế giới thực
Niss, Blum và Galbraith (2007) xem NLMHH là khả năng xác định các câu hỏi, b „ quan hệ giả định có liên quan về một tình huồng thực tế để
chuyển chút thành mô hình Toán học, giải thích và xác nhận giải pháp
Trang 31này đòi hỏi ở người học khả năng liên trởng, liên kết giữa thục tiễn và Toán
học MHHTH giúp người học hình thành và phát triển NL giải quyết vấn đẻ,
NL tư duy và lập luận Khi tiến hành MHHTH, người học cũng cần làm việc
đề, từ đó góp phần hình thành và phát triển NL giao tiếp và NL sử dụng công
cụ học Toán
Đối với Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán 2018, NLMHHTH là
một trong năm thành tổ cốt lõi của năng lực toán học (bao gồm NL tư duy và
lập luận toán học; NLMHHTH; NL giải quyết vấn để toán học; NL giao tiếp
toán học; NL sử dung công cụ, phương tiện học toán) NLMHHTH gồm ba
biểu hiện với ba yêu cầu tương ứng trong từng cấp học, thể hiện cụ thể trong
Xác định được Lựa chọn được Sing
mô hình toán các hét phép hi mô Thiết lập được hình toán, công thức học,
toán học (gồm
c | công thức, gìn bảng biểu [đồ, bảng bí phường tình, sợ cho hình - vẽ ủng đồ, hình tình hưông xuất lưình bày, diễn |hình vẽ, phương | bảng Tê, Nộ
Giải quyết được ¡Giải quyết được | Giải quyết được | Giải quyết được những vấn | nh ai | nh; an | những,
Trang 32trong mô hình sự lập chọn |trong mô hình |ưong mô hình
th | tren được thiết lập _ | được thiết lập
“Thể hiện và đánh Nêu được câu trả | Thẻ hiện được lời | Lí giải được giá lược lời cho | giải toán | đúng lời giải trong ngữ tình huống xuất | học vào ngữ cảnh |của lời - giải cảnh thực tế hiện trong | thực tiễn |(những kết luận
và cải tiến được | bai toán thực tiễn | và làm quen với
mô hình nêu việc kiếm cách giải quyết chứng tính đúng không phù đấn của lời hợp, giải
đưa những bài toán lái được
việc đánh giá năng lực mô hình hóa của HS
qua ba thành phần năng lực: Năng lực đưa ra các giả định; Năng lực diễn giải
và tính toán Toán học
Nang lực đưa ra các giả định đề cập đến việc HS phát triển nhận thức khi
tìm hiểu và đơn gián hóa vấn dé,
Nang lực diỄn giải nhiệm vụ và giải pháp sử dụng kiến thức trong thể giới
thực để cập đến việc HS thực hiện các biểu diễn thích hợp thông qua thé giới
Trang 33thực và kiến thức Toán học của HS khi hình thành mối liên hệ giữa
giới thực trong việc
kiếm tra các biến có
tác động như thể nào
và có các giải pháp ra sao đối với nhiệm vụ
với nhiệm vụ mô hình hòa
Trang 34trong thế giới
Suy luận Toán học logic
~ Đề xuất được cách
giải quyết và chứng minh duge bing ly
luận Toán học nhưng chưa chặt chế
3 hoặc nhiều biến được xem xét
Sử dụng Toán học một cách thích hợp
yl ân logic va tinh toán rõ rằng, rất chính xác,
học cần sử dụng để giải quyết vẫn đề: Giải quyết vẫn đề Toán học; Hiểu ý
nghĩa, giải pháp đối với tình huống thực tế; Giải đáp tình huồng 6 tiêu chí với
4 mite độ cụ thể ở từng tiêu chí như sau:
Trang 35Thiế lập Thấtbại [Thấy được |Thể hiện hấu Xây dựng một
mối quan một chút liên |hết các mối |mô hình hoàn
hệ giữa các kết giữa các |liên hệ giữa các | chỉnh giả dinh giả định giả định nhưng đưa ra không mô tả trong tinh đây đủ mỗi liên
lựa chọn Không |Sử đụng ấ|Chỉ r vấn đồ|Chỉ ra hoàn
và sử dụng thành công | ngôn _ ngữ | nhưng vẫn còn | chỉnh vấn đề
ngôn ngữ hoặc làm | Toán học để | lỗi nhỏ
Toán học sai, trình bày vấn
để mô tả, đề
xây dựng
tình huống
thực tế
Xác định Không xác | Xác định được | Xác định được | Nhận ra tắt cả
ki thức định được| một và kiến |hầu hết các |các ki thức
Toán học bất kì kiến | thức Toán học | kiến thức Toán | Toán học cần cần sử dụng thức Toán | cần sử dụng |học cần sử | sử dụng
Giải quyế Không [Giải — thích |Trả lồi chính, Hoànthànhgiải
Ai để giải quyết | chính xác một | xác từ 2/3 yêu | quyết vấn để Toánhọc được vấn | phần nhỏ của |cầu của bài
để - hoặc | vấn đề, toán trở lên
Trang 36Giải “đáp Không thể Trà lồi chưa| Trả lời chính
tình huống giải thíh hoàn — toàn | xác vấn để của
lu | chình xác tình huổi
hoặc
trả lời sai
Đối chiếu với các yêu cầu về NLMHHTH trong Chương trình giáo dục
tổng thể môn Toán 2018, chúng tôi nhận thấy đối với thang đánh giá ở bang 2,
các tiêu chí c‹ át với các yêu cầu trong chương
Có thể thấy đối với các tiêu chí I và 2 (Thiết lập mồi quan hệ giữa sự bám
c giả định đưa ra trong tình huống; Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ Toán học dé mo
tả, xây dựng mô hình từ tình huống thực tế) ứng với yêu cầu xác định hay thiết
lập được mô hình Toán học;
Các tiêu chí 3 và 4 (Xác định kiến thức Toán học
học trong mô hình được thiết lập:
Các tiêu chí 5 và 6 (Hiểu ý nghĩa, giải pháp đối với tình huống thực tế:
“Giải đáp tình huống) ứng với yêu cầu thể hiện, đánh giá lời giải rong ngữ cảnh thang do 6 bảng 2 để đánh giá NLMHHTH ở HS
1.1.5 Thuyết nhân học
Trang 37Quan hệ thể chế và quan hệ cá nhân với một đối tượng là một trong những
khái niệm cơ bản của thuyết nhân học Trong đó, đối tượng được hiểu là vật tri thức cũng là một đối tượng và đối tượng này phải nằm trong một quan hệ
nào đó (theo Lê Thị Hoài Chau (2018))
Cũng theo Lê Thị Hoài Châu (2018), quan hệ thể chế đối với một đối tượng được đi Didactie Toán dùng đẻ phản ánh những thực hành xã hội đối với
đối tượng trong thể chế (những tô chức xã hội ma trong đó, nó cho phép hoặc
áp đặt lên những chủ thể của nó những quy tắc về cách làm hoặc cách nghĩ
riêng của nó) đang đẻ cập đến Quan hệ thể chế đối với một đi tượng là tập xuất hiện, tồn tại và phát triển trong thể chế
Quan hệ cá nhân
Quan hệ cá nhân đối với một đối tượng là tập hợp những tác động qua lại
mà cá nhân có thể có với đối tượng đang để cập Đó là cách thức mà cá nhân
đó biết vềđ (nếu trước có chưa từng tồn tại) hoặc biến đổi (nếu đã tồn tại trước đó) khi cá tượng Quan hệ cá nhân đối với một đổi tượng sẽ được hình thành
Trang 38- HS gặp khó khăn khi chuyển một bài toán thực tiễn liên quan đến chuyển
động về mô hình bài toán vecto dé giải quyết vấn dé
chúng tôi thêm các dữ kiện nhiễu cùng với góc bay khác 902, cụ thể như sau
$# Phiếu khảo sát L
Câu h
bay hiện đang di chuyền với vận tố
là 500km/h, vận tốc gió là 100km/h, máy bay đang bay ở độ cao 9000m, trên
Một chiếc máy bay bay từ nam ra bắc trong điều kiện gió Máy,
thực là bao nhiêu? Biết vận tốc máy bay
3” so với hướng Đông
Trang 39
Câu hỏi: Dựa vào hình vẽ sau, xác định tốc độ thực của máy bay trong
thời tết có gió thôi về hướng Đông ~ Bắc và lệch 3” so với hướng Đông Biết
tốc độ của gió là 100km/h và tốc độ ban đầu của máy bay là 500km/h
1.2.3 Tổ chức thực nghiệm
Trang 40Té chức khảo sát 72 HS lớp Mười trường THPT Bình Phú (quận 6, TP HCM) và 30 HS lớp Mười Trung tâm Anh văn thực hành The Sun (Tân Phú,
‘Trin Phi, THPT Tan Binh, THPT Trần Quang Khải Chúng tôi khảo sắt bằng
hình thức điền phiếu khảo sát cá nhân từng HS Khảo sát được tổ chức vào
tháng 1/2023, sau khi HS hoàn thành kì cuối hoc ki 1
Trong đó, HS được phát lần lượt phiếu khảo sát 1 và phiếu khảo sát 2 Phiểu khảo sát 1 yêu cầu HS hoàn (hành trong 15 phút, sau đó thu lại, tiếp tục phát phiếu khảo sát 2 và yêu cầu hoàn thành trong 15 phút Sau khí hoàn thành, thu thập lại các bảng khảo sát, phân tích, tổng hợp
1.2.4 Kết quả thực nghiệm
Bảng 1.1 Kết quả khảo sát thực tiễn
Sau khi tổng hợp và phân tích bài làm, chứng tôi nhận thấy HS đã có biểu
hiện của NLMHHTH, tuy nhiên vẫn chưa biểu hiện đầy đủ, cụ thể như sau:
Ở phiếu số 1, chúng tôi đưa ra nhiều dữ kiện liên quan đến máy bay và chuyến bay Để giải quyết vấn đẻ, HS cần chọn lọc ra những thông tin cần thiết
để tính vận tốc thực, đó là tốc độ của máy bay, tốc độ gió, hướng thôi của gió
“Từ đó, thiết lập mô hình toán học tương ứng với vấn đề cần giải quyết ở bài