MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 BÀI LÀM 3 I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 3 1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 3 1.2. Đối tượng nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh 7 1.3. Vị trí của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 9 2.1. Cơ sở phương pháp luận 9 2.2 Phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 15 III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 18 3.1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận 18 3.2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước. 19 3.3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nguồn động viên, tôn chỉ quan trọng không thể thiếu đối với việc xây dựng và phát triển đất nước. Hệ thống tư tưởng của Người được hình thành qua những giai đoạn lịch sử phức tạp, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, và là sự phản ánh rõ nét của sự sáng tạo và linh hoạt trong việc áp dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào bối cảnh cụ thể của Việt Nam. Đặc biệt, tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sản phẩm của sự học hỏi và áp dụng chủ nghĩa Mác - Lênin mà còn là hiện thân của tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước và trí tuệ của nhân dân Việt Nam. Nó không chỉ là một hệ thống quan điểm trên giấy, mà còn là một lực lượng động viên, thăng tiến đầy sức mạnh để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, và giải phóng con người khỏi mọi hình thức cưỡng bức và áp đặt. Học tập về tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần là việc nắm vững kiến thức lịch sử, mà còn là sự tiếp tục tinh thần cách mạng, nâng cao nhận thức về trách nhiệm với cộng đồng và đất nước. Qua đó, chúng ta có thể trang bị cho bản thân một hệ thống giá trị và lòng yêu nước, đồng thời hình thành đạo đức cách mạng, là nguồn động viên không ngừng trong hành động của mỗi cá nhân. Với tầm quan trọng vô cùng lớn lao, nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là việc tìm hiểu về quá khứ mà còn là hành trình hiện đại hóa, là sự nỗ lực không ngừng để áp dụng những nguyên tắc mang tính đặc thù này vào thực tế đời sống và xã hội. Chính vì vậy, chủ đề "Những nguyên tắc mang tính đặc thù trong nghiên cứu Tư Tưởng Hồ Chí Minh" không chỉ là một đề tài nghiên cứu về quá khứ, mà còn là một hướng đi mới, là sự kết nối giữa lịch sử và hiện đại, giữa tư tưởng và hành động, để làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành nền tảng và kim chỉ nam cho sự phát triển của chúng ta. BÀI LÀM I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Khi nói khái niệm tư tưởng là nói đến một hệ thống quan điểm, quan niệm,lý luận mang giá trị như một học thuyết được xây dựng trên một thế giới quan và phương pháp luận nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, phù hợp với nhu cầu phát triển của thực tiễn, trở lại chỉ đạo thực tiễn và cải tạo thực tiễn. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển từ trước năm 1911 đến khi Hồ Chí Minh qua đời. Đảng Cộng sản Việt Nam sớm có nhìn nhận và đánh giá công lao của Hồ Chí Minh và vai trò tư tưởng của Người. Nhận thức về tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta và các nhà khoa học nghiên cứu về tư tưởng của Người là một quá trình. Quá trình nhận thức đó của Đảng ta có thể khái quát như sau: Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua các văn kiện làm thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Cương lĩnh này thể hiện những nội dung rất cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam. Sau khi Đảng ra đời, tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua thử thách và đã được khẳng định lại. Đại hội II của Đảng (tháng 2 – 1951) nêu rõ: “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo đức Hồ Chủ tịch… Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối, chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch; sự học tập ấy, là điều kiện tiên quyết làm cho Đảng mạnh và làm cho cách mạng mau đi đến thắng lợi hoàn toàn” . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12 – 1986), đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện ở nước ta, trong đó nhấn mạnh: “Muốn đổi mới tư duy Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác– Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh” . Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) là một mốc lớn khi nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” . Đại hội VII nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện cụ thể nước ta, và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc” . Sau Đại hội đại biểu toàn biểu toàn quốc lần thứ VII, công tác nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh được tiến hành nghiêm túc, thường xuyên và đạt được những kết quả quan trọng. Những kết quả nghiên cứu đó đã cung cấp những luận cứ khoa học, có sức thuyết phục để Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX(4 – 2001), xác định khá toàn diện và hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin Vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
BÀI LÀM 3
I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 3 1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 3
1.2 Đối tượng nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh 7
1.3 Vị trí của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh 7
II PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 9
2.1 Cơ sở phương pháp luận 9
2.2 Phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 15
III Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 18
3.1 Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận 18
3.2 Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước 19
3.3 Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác 19
KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 2MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nguồn độngviên, tôn chỉ quan trọng không thể thiếu đối với việc xây dựng và phát triểnđất nước Hệ thống tư tưởng của Người được hình thành qua những giai đoạnlịch sử phức tạp, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xãhội chủ nghĩa, và là sự phản ánh rõ nét của sự sáng tạo và linh hoạt trong việc
áp dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào bối cảnh cụ thể của Việt Nam Đặc biệt,
tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sản phẩm của sự học hỏi và áp dụng chủnghĩa Mác - Lênin mà còn là hiện thân của tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước
và trí tuệ của nhân dân Việt Nam Nó không chỉ là một hệ thống quan điểmtrên giấy, mà còn là một lực lượng động viên, thăng tiến đầy sức mạnh để giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp, và giải phóng con người khỏi mọi hìnhthức cưỡng bức và áp đặt Học tập về tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ đơnthuần là việc nắm vững kiến thức lịch sử, mà còn là sự tiếp tục tinh thần cáchmạng, nâng cao nhận thức về trách nhiệm với cộng đồng và đất nước Qua đó,chúng ta có thể trang bị cho bản thân một hệ thống giá trị và lòng yêu nước,đồng thời hình thành đạo đức cách mạng, là nguồn động viên không ngừngtrong hành động của mỗi cá nhân Với tầm quan trọng vô cùng lớn lao, nghiêncứu về tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là việc tìm hiểu về quá khứ mà còn
là hành trình hiện đại hóa, là sự nỗ lực không ngừng để áp dụng nhữngnguyên tắc mang tính đặc thù này vào thực tế đời sống và xã hội Chính vì
vậy, chủ đề "Những nguyên tắc mang tính đặc thù trong nghiên cứu Tư
Tưởng Hồ Chí Minh" không chỉ là một đề tài nghiên cứu về quá khứ, mà
còn là một hướng đi mới, là sự kết nối giữa lịch sử và hiện đại, giữa tư tưởng
và hành động, để làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhthực sự trở thành nền tảng và kim chỉ nam cho sự phát triển của chúng ta
Trang 3BÀI LÀM
I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Khi nói khái niệm tư tưởng là nói đến một hệ thống quan điểm, quanniệm,lý luận mang giá trị như một học thuyết được xây dựng trên một thế giớiquan và phương pháp luận nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng củamột giai cấp, một dân tộc, phù hợp với nhu cầu phát triển của thực tiễn, trở lạichỉ đạo thực tiễn và cải tạo thực tiễn
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam nhằm giải phóngdân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển từ trước năm 1911đến khi Hồ Chí Minh qua đời Đảng Cộng sản Việt Nam sớm có nhìn nhận vàđánh giá công lao của Hồ Chí Minh và vai trò tư tưởng của Người Nhận thức
về tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta và các nhà khoa học nghiên cứu về tưtưởng của Người là một quá trình Quá trình nhận thức đó của Đảng ta có thểkhái quát như sau:
Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua các văn kiện
làm thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cương lĩnh này thể hiệnnhững nội dung rất cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng ViệtNam
Sau khi Đảng ra đời, tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua thử thách và đã được khẳng định lại.
Đại hội II của Đảng (tháng 2 – 1951) nêu rõ: “Đường lối chính trị, nềnnếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tácphong và đạo đức Hồ Chủ tịch… Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối,
Trang 4chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch; sự học tập ấy, làđiều kiện tiên quyết làm cho Đảng mạnh và làm cho cách mạng mau đi đếnthắng lợi hoàn toàn”1.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12 – 1986), đã đề rađường lối đổi mới toàn diện ở nước ta, trong đó nhấn mạnh: “Muốn đổi mới
tư duy Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩaMác– Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng củaChủ tịch Hồ Chí Minh”2
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) là một mốc lớnkhi nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩaMác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ namcho hành động”3 Đại hội VII nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của
sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện cụ thể nước ta,
và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quýbáu của Đảng và của cả dân tộc”4
Sau Đại hội đại biểu toàn biểu toàn quốc lần thứ VII, công tác nghiêncứu tư tưởng Hồ Chí Minh được tiến hành nghiêm túc, thường xuyên và đạtđược những kết quả quan trọng Những kết quả nghiên cứu đó đã cung cấpnhững luận cứ khoa học, có sức thuyết phục để Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX(4 – 2001), xác định khá toàn diện và hệ thống những vấn đề cốt yếuthuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh làmột hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản củacách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác – Lênin Vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát triển các giá
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr.9
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.47, tr 807
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.127
4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 127
Trang 5trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”5.Định nghĩa trên là một bước tiến mới trong nhận thức của Đảng về tưởng HồChí Minh, làm định hướng cho các nhà nghiên cứu tiếp tục đi sâu tìm hiểu về
tư tưởng của Người,đặc biệt là xác định nội dung giáo dục tư tưởng Hồ ChíMinh với tư cách là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của toànĐảng, toàn dân ta
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cho đến nay, các nhàkhoa học trong và ngoài nước đã tiếp tục khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh
và giá trị to lớn của tư tưởng đó đối với dân tộc và nhân loại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4 – 2006), khi đề cập tưtưởng Hồ Chí Minh, đã nêu rõ: “Sự nghiệp cách mạng của Đảng và của nhândân ta 76 năm qua đã khẳng định rằng, tư tưởng vĩ đại của Người cùng vớichủ nghĩa Mác – Lênin mãi mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hànhđộng của Đảng và của cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô giá củaĐảng và của dân tộc ta Tư tưởng đó đã dẫn dắt chúng ta trên mỗi chặngđường xây dựng và phát triển đất nước, là ngọn cờ thắng lợi của cách mạngViệt Nam, là sức mạnh tập hợp và đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp cáchmạng của chúng ta hôm nay và mai sau”6
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam(năm 2011) nêu lên khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh như sau: “Tư tưởng HồChí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơbản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạochủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triểncác giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi
5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2001, tr 83
6 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2006, tr 6 – 7
Trang 6mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”7.Khái niệm trên đây đã chỉ rõ cơ sở hình thành, nội hàm cơ bản và ý nghĩa của
tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (tháng 12/2016) của Đảng nhấnmạnh:“Kiên định chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụngsáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam”8
niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là một quá trình lâu dài, từ thấp đến cao, từ cụthể đến khái quát Hiện nay, chúng ta căn cứ vào những nội dung khái niệm tưtưởng Hồ Chí Minh được Đảng trình bày tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ IX và XI của Đảng để nghiên cứu và học tập
Từ những quan điểm định hướng của Đảng được thể hiện trong các vănkiện, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng để các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiềukhái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó, khái niệm sau được xem là đầy
đủ nhất, phản ánh nội dung, nguồn gốc, bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh
Đó là,“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâusắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng
và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồngthời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp và giải phóng con người”
1.2 Đối tượng nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉgiới hạn ở việc khám phá những quan điểm được Người thể hiện trong di sản
7 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội,2011, tr 88
8 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội,
2016, tr 199
Trang 7của mình mà còn mở rộng ra xem xét sự phản ánh của những quan điểm đótrong bối cảnh đầy thách thức và biến động của cách mạng Việt Nam Hệthống quan điểm toàn diện và sâu sắc của Hồ Chí Minh không chỉ được hiểuqua từng đoạn văn, từng đề tài mà Người đã đề cập, mà còn được nhìn nhậnthông qua những bước ngoặt lịch sử, những tình huống cụ thể mà Người đãđối mặt và đưa ra những quyết định quan trọng Điều này đặt ra một tháchthức đối với nghiên cứu môn học này, yêu cầu sự hiểu biết sâu sắc về lịch sử
và văn hóa Việt Nam, cũng như khả năng phân tích nhạy bén về tư tưởngcách mạng Qua đó, ta không chỉ học được về triết lý và tư tưởng của Hồ ChíMinh, mà còn đặt mình vào bối cảnh lịch sử, từng cảm nhận sự đau thương,hồi hộp và tinh thần đoàn kết mà Nhà lãnh đạo vĩ đại này đã trải qua Ngoài
ra, đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh còn mở rộng đếnquá trình "hiện thực hóa" hệ thống quan điểm đó trong thực tế phát triển củadân tộc Việt Nam Điều này không chỉ đơn thuần là việc nắm bắt các lýthuyết trên giấy mà còn là khả năng áp dụng chúng vào thực tế, từ việc tổchức cách mạng, xây dựng chính trị, đến quản lý kinh tế và xã hội
Nhìn nhận đối tượng nghiên cứu theo chiều rộng và chiều sâu như vậykhông chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn làmnổi bật vai trò quyết định của Người trong việc định hình và hình thành đấtnước, từng bước phát triển dựa trên nền tảng của lý tưởng cách mạng và lòngyêu nước sâu sắc
1.3 Vị trí của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh được cấu tạo trong hệ thống năm mônhọc lý luận chính trị của các trường đại học của Việt Nam (Triết học Mác -Lênin; Kinh tế chính trị học Mác - Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh) Giữa các môn học đó cómối quan hệ mật thiết với nhau
Trang 8Mối quan hệ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với các môn học với
tư cách là ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lênin là Triết học Mác Lênin, Kinh Tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học là mối quan
-hệ giữa -hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh với cơ sở của nó
Hồ Chí Minh là người vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin Vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam trong các thời kỳ cách mạng Do
-đó, chỉnh thể làm nên hệ tư tưởng của cách mạng Việt Nam phải là cả hai:Chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Hai thành phần này làkhông thể thiếu và quan hệ chặt chẽ với nhau trong lý luận chính trị soi đườngphát triển của dân tộc Việt Nam
Trong mối quan hệ với môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, mônhọc Tưởng Hồ Chí Minh càng có quan hệ chặt chẽ hơn Bởi vì:
Một là, Hồ Chí Minh là lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ ChíMinh Là người tìm đường, người mở đường và là người dẫn đường cho cáchmạng Việt Nam phát triển; trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam,tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp; là một cán bộ của Quốc tế Cộng sản;người thay mặt Quốc tế Cộng sản triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổchức cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930; làChủ tịch Đảng từ tháng 2-1951 đến khi từ trần tháng 9-1969
Hai là, Hồ Chí Minh không những là người sáng lập, mà còn là ngườirèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tưtưởng dẫn đường cho cách mạng Việt Nam, thể hiện trong cương lĩnh chínhtrị, đường lối,chủ trương của Đảng cũng như thể hiện trong quá trình hoạtđộng thực tiễn của Đảng qua các thời giai đoạn, thời kỳ
Ba là, toàn bộ lịch sử ra đời và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Namgắn liền với quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, trong đó có tư
Trang 9tưởng Hồ Chí Minh Đề cập lịch sử hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Namkhông thể không đề cập vai trò của Hồ Chí Minh cũng như đề cập tiểu sử và
sự nghiệp của Hồ Chí Minh không thể không đề cập vai trò của Đảng đối vớibản thân cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh Song, tư tưởng Hồ ChíMinh có đối tượng nghiên cứu riêng như đã đề cập ở mục bên trên, cho nênmôn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học riêng cùng với môn học Lịch sửĐảng Cộng sản Việt Nam làm thành các môn học lý luận chính trị ở cáctrường cao đẳng, đại học Việt Nam
Như vậy, để nghiên cứu, học tập tốt môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, rấtcần thiết phải nghiên cứu, học tập các môn học thuộc ba bộ phận cấu thànhchủ nghĩa Mác - Lênin; đồng thời phải nghiên cứu, học tập tốt môn học Lịch
sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, coi đó là điều kiện để có thể nghiên cứu, họctập tốt môn học này
II PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUYÊN TẮC NGHIÊN CỨU TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1 Cơ sở phương pháp luận
Giá trị lâu bền nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh là ở phương pháp luận, ởbản chất vấn đề mà Người nêu lên Phương pháp luận Hồ Chí Minh nằmtrong phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử Mác - Lênin, được hình thành và phát triển qua quá trình hoạt độngcách mạng của Người Phương pháp luận đó chỉ đạo các phương pháp suynghĩ và hành động trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Hồ Chí Minh sống
và hoạt động cách mạng nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giảiphóng giai cấp và cuối cùng đi đến giải phóng con người Dưới đây là một sốnguyên tắc phương pháp luận trong nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ ChíMinh
2.1.1.1 Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học
Trang 10Nội dung chủ yếu của phương pháp luận này là ở chỗ phải đứngtrên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩaMác-Lênin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sảnViệt Nam để nhận thức và phân tích những quan điểm của Hồ Chí Minh.Đồng thời với yêu cầu đó, phải bảo đảm tính khách quan, khoa học của cácluận đề nêu ra Sự kết hợp chặt chẽ giữa tính đảng và tính khoa học là mộtnguyên tắc rất cơ bản trong phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HồChí Minh, tránh việc phủ định và cường điệu hóa tư tưởng Hồ ChíMinh Chỉ trên cơ sở thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học,người nghiên cứu, học tập mới hiểu rõ và hiểu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh
về chủ nghĩa nhân văn Việc phát hiện vai trò và sức mạnh to lớn của nhândân không phải là công lao đầu tiên của những nhà sáng lập chủ nghĩa xã hộikhoa học, và ở Việt Nam cũng không phải là sự phát hiện đầu tiên của Hồ ChíMinh Chỉ có điều các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học và Hồ ChíMinh thấy rõ hơn vai trò và sức mạnh đó, coi đó là động lực của sự phát triển
để hướng tới xây dựng một xã hội cộng sản, và rồi với ý nghĩa đó, giải phóngcho con người theo chủ nghĩa nhân văn mácxít Đó là mục tiêu cuối cùng củachủ nghĩa cộng sản Ở xã hội cộng sản, mà Hồ Chí Minh đã ghi thành mụctiêu của cách mạng Việt Nam khi xác lập cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930, thì con người được giải phóng khỏimọi ách áp bức, bóc lột, con người làm chủ xã hội, ở đó con người sống trong
tự do thật sự Cho nên vấn đề có tính phương pháp luận Hồ Chí Minh là ởchỗ, mọi suy nghĩ và hành động, mọi lúc, mọi nơi, người cách mạng đều phảihướng tới mục tiêu giải phóng đó Mọi công cuộc giải phóng trước đó đều chỉ
là mục tiêu của từng chặng đường Chỉ có con người được giải phóng toàndiện, thì đó mới thực sự là mục tiêu cuối cùng và cao cả nhất Chính vì thế,thước đo duy nhất để nhận rõ hiệu quả tư duy và hành động của người cáchmạng, của tổ chức cách mạng Việt Nam là ở chỗ tư duy và hành động đó cóđưa lại quyền lợi chính đáng cho nhân dân hay không Mọi suy nghĩ và hành