1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học nước ngoài trong chương trình và sách giáo khoa tiếng việt tiểu học

123 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Foreign Literature in Vietnamese Language Curriculum and Textbooks at Primary Education
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Ho Chi Minh City University of Pedagogy
Chuyên ngành Foreign Literature
Thể loại Research Project
Năm xuất bản 2014
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 28,86 MB

Nội dung

nội dung văn học nước ngoài trong sương trình và sách giáo khoa Tiổng ii iễu học hiện hành: m hiễu một sỗ tác phẩm được tiới thiệu trong chương tỉnh và sách giáo khoa, sách tham khảo cho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH

BAO CAO TONG KET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG 'Tên đề tài:

‘Van học nước ngoài trong chương trình và sách giáo khoa tiếng Việt tiểu

Trang 2

‘TOM TAT KET QUA NGHIEN COU

ĐỂ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP CƠ SỞ

“Tên đồ tài: “Văn học nước ngoài trong chương tình

và sách giáo khoa Tiếng Việt tiễu hoc”

'Chủ nhiệm đề tài: TS, Nguyễn Thị Thu Thủy

Điện thoại 0902991909

Email thủy dhạp13269/ xahos,com

‘Co quan chủ trì để tải: Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh

Thời gian thực hiện: thing 9/2013 đến thẳng #2014

MỤC TIỂU ĐỀ TÂI

"Đề tài hướng tới phân tích đánh giá chương trình nội dung văn học nước ngoài trong

sương trình và sách giáo khoa Tiổng ii iễu học hiện hành: m hiễu một sỗ tác phẩm được tiới thiệu trong chương tỉnh và sách giáo khoa, sách tham khảo cho bộc tiểu học Từ đó, đỄ tải hướng đưa ra những đỀ xuất vẻ chương trình và sách giáo khoa, sich tham khảo, về phương pháp dạy học văn học nước ngoài ở trường tiểu học,

NỘI DỰNG CHÍNH

« Xây dựng cơ sở lý luận:

~ Đănh giá chương tình sách giáo khoa, sách tham khảo và tỉnh binh dạy học văn

"học nước ngoài ở trường tiếu học

KET QUÁ ĐẠT ĐƯỢC

~ _ Thấy được tỉnh hình dạy học văn học nước ngoài ở trường tiểu học;

= Dinh giá, phân tích chương trình văn học nước ngoài rong sách giáo khoa Tiếng

1ñệt bậc tiểu học; thấy được sức hắp dẫn sâu xa của ván học nhân | với trẻ

tiểu học;

~ _ Đề xuất về chương trình, sách giáo khoa, tà liệu tham khảo;

~ Lự8họ e0n đường, cích thức tiếp cận mảng văn học nước ngoài

Trang 3

SCIENTIFIC AND TECHNOLOGY PROSEC UNIVERSITY RESEARCH LEVEL Project name: “Foreign literature in Vietnamese language Curriculum land Textbooks at Primary Education” CS.2013.19.14

Dr Nguyen Thi Thu Thuy

Mobile phone number: 0902.997.909

Email thus dhsp18269 ø vahoo

Rescarch hosting institution: Ho Chi Minh City University of Pedagogy Project duration: From September 2013 to August 2014 PROJECT OBJECTIVES:

The objectives of the project are analyzing and evaluation the curriculum and the

‘contents of foreign literature inthe curriculum and textbooks at curently Vietnamese primary

CONTENTS:

~ Building the basic theory

~ Evaluation the curriculum textbooks, reference books and foreign literature teaching Situation at primary schools

RESULTS:

= Understanding the teaching situation of foreign literature at primary schools:

= Evaluation and analyzing the foreign literature curriculum in Vietnamese textbooks at children:

~ Giving the proposals for cuticulum textbooks and references:

+ Selecting the approaches to foreign literature

Trang 4

CÁC CHỮ CẢI VIỆT TẢI, s< 55s well DANH SÁCH HÌNH VỀ

DANH SACH BANG BIỂU:

MO DAU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TẢ TAL

2, DOI TƯỢNG VẢ PHAM VING

3 LỊCH SỬ VĂN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3,MỤC ĐÍCH NGI

5 PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU sec

6 DONG GOP MOI CUA DE TAI 2

1 31 Vi của CT vả SGK trong vie thực hiện MT và phương phếp áo dục 20 1.22 Mục tiêu đảo tạo con người trong nhà trường nôi chung và trường tiểu học nói se 1-2 3, Chiễn lược phát triển giáo dục 201 1 - 2020 của Dang và Nhà nước

1.24, Yêu cầu cắp thiết đối mới căn bản và toàn điện nễn giáo dục của Việt Nam

1-25, Yêu cầu đãnh giá cụ thể phần VIINN trong CT vi SGK tiểu học hiện hành

126, sce Beedle Pier ae = HƯƠNG 2: PHAN TICHL DANI GIA PHAN VAN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIAO KHOATIENG VIETTIEU HOC HIEN HANH 32 3.1 CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIAO KHO:

1.L.VIINN được tuyễn chọn ong sich gio khoa Tiếng Lệ hện nh Một số ắc giá ác phẩm tiêu Biểu rong CT và SGK 7iểng [iệtiêu học h

;TMH HNNH BẠY HỌC VEMNØ Một lồ PRƯỜH TIỂU HộC TRÔNG Giải DOAN HIENN)

2.3.1, Mve deh ấn inh veg ev Khost CHƯƠNG 3 MỘT SỐ DE XUẤT VỆ CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCHH GIÁO RIO mà

VAN HỌC NƯỚC NGOÀI

Al CƠ SỞ CỦA VIEC BE XUAT

Trang 5

3.31 VỀ nội dụng chương trình

sấu chương trình

pháp tô chức dạy học và đánh giá kết quả

33 ĐE XUẤT VỀ SÁCH GIÁO KHOA VÀ TÀI LIỆU THAM KHAO 3,1, Sách giảo khoa phải cổ tính tích hợp cao °

“SGK phải thống nhất trong sự đa dạng và phù họp vãi âm lý lửa tôi

dang cde ti liệu tham khảo

34 TÔ CHỨC NHỮNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỎA SINH ĐỌNG KẾT LUẬN

TÀI LIEU THAM KHẢO

PHỤ LỤC sa ee 6

AA Mẫu phiếu điều ta nose

B Bang thông kê tác phẩm VHNNu trong LCT S0K tiêu ke ign hii

(C Bang thông kế tác phẩm VINN trong sách truyện đọc iêu học hiện hành

Trang 6

“Tác phẩm văn học 'Vân học nước ngoài

Van hoe Việt Nam

Trang 7

Mình 2 1; Biểu đồ thể hiện tý lệ giữa VIINN và VIIVN trong CÍ tiếng Việt tiểu học

-35 Hình 3 2 Biểu đỗ thể hiện tý lệ số tiết học đảnh cho VHNN, “` Mình 2 3, Biểu đồ thể hiện việc tham khảo tải liệu của giáo vị 4ó Hình 3 1 Mỗi quan hệ với nén van hoe Nga een 61

Trang 8

Bang 2.1.11 lệ phân bổ các văn ban VHNN trong phân môn Tập đọc 6

Bảng 2 3.Tï lệ phân bố cặc van ban VEINN trong pin man Ké chuyé

Bảng 2 3 Số liệu t phẩm VIINN trong sách Truyện dọc ở các khối lớp

Bang 2 4 Sự phần bổ thời lượng các môn học ở lớp Một ( không kể hai môn tự chọn

là Anh văn và Tin học ) Mi 37

Bing 2 5 Sự phân bố thời lượng các môn học ở lớp Lai ( không kể hai môn tự chon

là Anh văn và Tin học , 37

Bang 2 6 Sự phân bo thời lượng các môn học ở lớp Ba ( không kẻ hai môn tự chọn là

‘Anh văn va Tin hoe ) BT Bảng 2 7 Sự phân bổ thời lượng các môn học ở lớp Bổn ( không kể hai môn tự chọn

là Anh văn và Tin học ) s37 Băng 2 8 Sự phản bố thời lượng các môn học ở lớp Nam ( không kể hai môn tự chọn

là Anh văn và TÌn học,, ` Bing 2 9 Giai đoạn 1 (Lớp 1 2.3)

Trang 9

MO DAU

1 LÝ DO CHON DE TAL

‘Van học nói chúng văn học nước ngoài (VINN) nói riêng góp phần quan trọng trong việc đạy chữ và dạy người Day chit la day kin thức Dạy người là dạy kỹ năng, sống nhân cảch Dũ cho khác nhau về điều kiện tự nhiên khu vực địa lý nhưng các

vân học tiễn bộ đều hướng đến tính nhân văn đều giáo dục con người sống nhân

Môn văn trong sự tích hợp với môn Tiếng Việt ở' nhà trường tiểu học có một vị

trí hết sức đặc biệt đối với HS lửa tuổi ấu thơ Trong khoảng một thời gian đải từ ba

phai mờ đã đánh dầu hành tránh của nhân loại từ xa xưa đến thời hiện đại và không ít nền van học đã trở thành iễt hướng thụ các giá trị tinh thin đó,

‘Yong sáng, lạo giúp cho thể giới tỉnh thần tí tué giảu có hơn, sâu sắc hơn mở rộng

hơn tỉnh tế hơn Thành tựu VIINN viết cho thiểu nhỉ và viết về thiếu nhỉ lại vô cùng

phong phú đa sắc tộc chứa đựng những ÿ tưởng sâu sắc vả mang tính thẩm mỹ cao vi

vậy nó là món ăn tỉnh thần đối với lứa tuổi thiểu niên Cho đến hôm nay nhiều bạn

đọc vẫn bị cuỗn hút bởi sức hắp dẫn kỷ lạ của kho tảng VHNN được phiên dịch và

(háng 12/1986) việc giao lưu văn hóa với việc giới thiệu nghiên cứu, giảng dạy học tập văn học nước ngoài đã có nhiều khởi sắc tạo nên những bước nhảy vot mới trong giai đoạn hiện nay

Trên thực tế công tác dạy học VHNN ở trường tiểu học chưa được quan tâm một cách đủng mức chưa gắn kết nội dung dạy học với giáo dục đạo đức rèn luyện kỹ

Trang 10

năng sông và giáo đục thẩm mỹ Vấn để có cần thiết xem xét đảnh giá phần VIINN va

mở rộng vốn VHNN cho HS tiêu học hay không thiết nghĩ vẫn cần phải được đặt ra

một cảch nghiêm túc Nằm trong xu hưởng: đó tác giả để tải chọn cho mình một

"hướng đi khiêm tổn + Văn học nước ngoi trong chương trình va sich ei

3 ĐÔI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIEN CUU

'VHNN là một phạm trù rộng có nhiều tác phẩm mang tằm vóc lớn lao Trong

phạm vi cho phép để tải của chủng tôi tộp trung nghiên cứu VIINN trong CT và

'SGKTiểng Việt tiểu học hiện hành Có nhiều vấn để cần đặt ra khi xem xét đổi tượng

"nghiên cứu nhưng trong khuôn khổ của đề tài này chủng tôi chỉ tập trung nghiên cứu

phản VHNN trong CT SGK trước đây và hiện hảnh.nghiên cứu một số tác giả tác

phẩm VHNN tiêu biểu xem xét tỉnh hình dạy học VHNN ở một số trường tiểu học tại

CT SGK sách tham khảo (STK) và việc dạy học VHNN ở bậc tiểu học

3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

VHNN là một mảng lớn trong kho tăng văn học của mỗi quốc gia của nhân loại

Đồ là kết quả của quế trình giao lưu, tiếp nhận, nhất là trong giai đoợn hỏa nhập vấn VHNN Nhin chung việc nghiên cửu được tiến hành theo ba mức độ Một lã thường công trình : Tức giá, tác phẩm văn học phương Đồng (Trung Quốc) của Trần Xuân dụng các nhà văn thế giới Văn học Đông Nam à của Lưu Đức Trung Văn hoe

phương Tảy của Dậng Anh Đào ~ lloàng Nhân ~ Lương Duy Trung - Nguyễn Đức

Nam - Nguyễn Thị Hoàng - Nguyễn Văn Chính - Phủng Văn Tứu Lich sử vấn học Trang Quốc ( tập | va 2) của nhiều tác giả (sách địch) Fãm học Nhật bản từ cổ đến cán đại của N.I.KonraL Vấn học Korea ( Triều Tiên ~ Hân Quốc) của Trin Thúc Việt Các tác gia lớn của văn học Pháp thẻ kỳ ÄIX của Thái Thu Lan Van học Nga Sie thar vi edi dep cua Nguyễn Hãi Hà Lịch sử vân học Nga thể kỳ XIX của Nguyễn Hãi

7

Trang 11

Hã - Đỗ Xuân Hà - Nguyễn Ngọc Ảnh - Từ Dức Trịnh - Nguyễn Văn Giai Hai là cung cắp một cái nhìn toàn diện có tính chất giản lược về một nễn văn học cụ thể như: Vấn

học phương Tây gián yêu của Minh Chỉnh Tác gia tác phẩm vấn học mước ngoài

rong nhờ trưởng Anphôngxơ Đöđê (Anphonse Đaudet) của Lê Nguyễn Cấn Tông rong chương trình tiểu học ĐỀ tải tập trung khảo sắt mắng thứ ba Trước hết phải kể đến Giáo trình Van hoe (Iập 2 - 1998) của nhỏm các tác giả của ĐHSP Hà Nội I Giáo tình cung cấp một cái nhìn tổng thể về VHNN trong

chương trình Tiêng Việt cũ Đây là tải liệu cơ bản giới thiệu một sổ tác phẩm VHNN

lo lưu về văn hóa nói chung văn học nỏi riêng chưa phổ biển Theo + * VHNN trong chương trình Tiếng Việt tiễn học gồm trên 100 văn

bản từ truyện dân gian dén cac bai, các đoạn trích văn thơ của các nhà văn cổ dién và

hiện đại có tiếng trên thể giới được phản bổ như sau: Món tập đọc ở lớp 5 cỏ dung

lượng văn học nước ngoài la 20% Ở các lớp 2.3.4 văn học nước ngoải chiếm tỷ lệ từ

(6% đến 8S „ Môn kế chuyện tỷ lệ văn học nước ngoài ở lớp 1 là 20% lớp 4: 28% lớp

$: 33%, lớp 2: 44% và lớp 3: 46% [I.I0.21 1] Ông cũng khiêm tốn nhận dinh ring: ~

“Giáo trình này do yêu cầu có hạn không tổng kết những vấn để thuộc nội dung phản

ảnh hiện thực của văn học nước ngoài trong chương trình tiểu học Ngay cả khi nói về sảnh tiểu học mã thôi [ I.10.212] Đây là tài liệu đẫu tiên viết nghiễm túc về mảng diều kiện để đi sâu vào mảng van học nảy Trọng tâm của giáo trình hướng tới là giá

trị về nội dụng giảo đục của tác phẩm như: tiềm năng to lớn của con người những vấn

để đạo đức [I.10.212] Cuốn sách chủ trọng giới thiệu các tác giả: M.Gorki với tác

phẩm Thời thơ âu Mark Twai v6i Những cuộc ph

hướng dẫn gợi ý phân tích hai trich đoạn: Ba đói và Người rhợ rên ( Tiếng Việt 5 tập

1 tập 2) Đỏ là những cổ gắng góp phần đưa VHNN vio CT giáo dục tiểu học

êu lưu cua Tom Xoyơ Phần cuỗi là

Nguyễn Thị Huế và Lê Phong Tuyết trong Tạp chỉ văn học số 10/1998, cũng đã

dành nhiễu trang tâm huyét cho tic gid Charles Perrault voi nhan dé Charles

Trang 12

Perraultsa nhing truyện có tích của ông Đây là bài vị 6 tinh chat Khai quất về tắc giả này và giới thiệu tới doe giá những truyện cổ tích của ông Vĩ vậy bải viết có tính chất tham khả khi dạy học tắc giá này ở trường Đại học sư phạm Tiếp theo đồ tắc gid Michele Simonsen chuyén gia nghiên cứu văn học dân gian Pháp trong Tạp chí văn học 6/2000 đã giới thiệu hai truyện cổ tích tiêu biểu của Charles Perrauht là Có bé quảng khân đó và Người đẹp ngủ trong rừng Dây là bài viết

về hai cốt truyện tiêu biểu đỏ, phẫn tuyển chọn vào chương trình tiểu học lại thuộc về các nhà biên soạn SGK

n về VHNN, Giáo trình, Đại cương văn học (2001) lại chỉ chủ trọng ba tác giả chính: J Grimm và W Grimm và Tyugn cổ Grim L.Tolstoy với tác phẩm Kiến và

nhìn toàn diện, nhưng các tác giả này đã bổ sung thêm một cách nhìn mới vẻ VHNN

trong CT 7iểng Việt tiểu hoe

Giáo tình Van học mẻ em cia LA Thị Bắc Ly (tái bản, sữa chữa, bổ sung năm

2006) ciing là một cuôn sách được chủng tôi lưu tâm Đây là cuốn giáo trình biên soạn

cho sinh viên các khoa Giáo dục mắm non Giáo dục đặc biệt của các trường DHSP, Việt Nam: Phẫn hai - Thơ do trẻ em viết: Phin ba ~ Giới thiệu văn học thiếu nhỉ nước ngoài Do trong một cuỗn giáo trnh phải chuyển tải cả ba mắng văn học nên việc giới

truyện ngẫn Sư dữ và chỗ con, Chó sói và chó nhà

H Andersen với truyện Bỏ chúa tuyét, H Malo véi tiểu thuyết Không gia đình

với tập Trăng non LN Telso

Sẽ là một thiếu sót nếu không nhắc tới cuỗn Văn học của Cao Đức Tiến và Dương Thị lưu - Tải liệu dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007) Các tác giả và tác phẩm được giới thiệu trong công trinh nay là: H.Andersen vả truyện 8ả elsie tuy,

H_ Malo với tiêu thuyết Không giơ đình: M.Gorhi với tiêu thuyết Thời tho u Thực tâm lý khả cao nên có lẻ các trích đoạn phủ hợp hơn với học sinh trung học cơ sở

lo trình viết khá chủ

Đây là cuỗn juy nhiên phẩn tìm hiểu những nét chung vẻ

°

Trang 13

'VIINN trong chương trình tiêu học lại q ú sơ lược Con số thống kể tỷ lệ VHNN chưa

cớ gí mới so với Gido trinh trước, gẵn như là tring lặp lên sổ liệu đô mặc dù SGK, Tiếng Việt tiểu học đã thay đổi trong rit nhiễu năm Mặt khác, số tác phẩm VHNN

được giới thiệu là chưa nhiều Lượng kiến thức này chưa đủ để đáp ứng chương trình

dạy học VHNN cho sinh viên ngành Giáo dục tiêu học trong giai đoạn hiện nay Năm

thiểu nhỉ Cuỗn sách đã dành tiểu chủ để hai nghiên cứu vẻ thể loại truyện cổ viết

truyện phiêu lưu kỷ truyện hiện đại Với mỗi thể loại như thể nhóm các tác giả nảy sau: Ong lão đánh cá và con cả vàng ( Puskin), Bẳy thiên nga (II Andersen) © phin tức gì

din vio yếu tổ ngoài cốt truyện Nó bao gồm nghệ thuật mô tả nhân vật ngoại cảnh

loại truyện phiêu lưu ký là * tỉnh linh hoạt, năng động là sự gây cắn của một cốt

“Rôbinxơn Cruxô” ~ Những cuộc phiêu lưu của Tôm Julivơ đủ ký” Đối với truyện hiện đại cho thiểu nhỉ công trình kể đến các

tác phẩm Không gia đình của H Malo, C6 thể thấy đây là cuốn sách nghiên cứu sâu về tích chỉ có tính chất mình họa cùng với các tác phẩm VH Việt Nam VHNN chỉ lit

phan thir yéu,

Cũng trong thời gian nảy Bùi Thanh Truyén (chủ biên) với giáo trình Thi pháp

tron văn học thiểu nhí đã đề cập đến thì pháp văn boc VHNN duge đưa vào phân tịch ai.sm mình chứng cho các luận điểm đó Tiểu biểu là các luận điểm Phản tích: không gian nghệ thuật trong một số tác phẩm văn học thiểu nhỉ tiêu biểu: CỐI truyện

trong văn học thiếu nhỉ © chuyên luận này VHNN được đưa vào với khối lượng, có

hạn

Trang 14

Năm 2014 Bủi Thanh Truyền với Giáo trình Văn học / ( Lý luận văn học và Văn

học thiểu nhỉ) đã đành 30 trang viết cho chương 4: Vân học thiểu nhỉ nước ngoài trong

“nhà trường tiêu lọ So với những công trình trước đây giáo trình đã cỏ một cái nhìn toàn điện vẻ VIINN ở trưởng tiêu học Đặc biệt dừng lại hai tác phẩm lớn: E.Amiei

với tác phẩm, Những sắm lòng coo cá và T.Krôyanagi với táe phÌm Toiáchon, có bé bên cửa số Dây là cuỗn giáo trình mà hiện nay đang là tải viên ngành giảo dục

igu tham khảo của sinh học

Bài viết mới nhất là của tác giả Nguyễn Văn Vượng ( ĐIISP Huế): Khảo được tác

phẩm văn học nước ngoài trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiêu học đánh giả va dé Chỉ Minh tổ chức tháng 4/2014 Nhằm để đón đầu cho đợt thay sách sắp tới tác giả đã

luận và để xuỗt edn đơn giản

Tom lại tủ sách của các trường đại học sơ phạm chưa có một giảo trình chính thức phản "vĩthanh” mà thôi

Dù côn điều này điều kia, song các công trình trên đã trở thành nguồn tham khảo

cỏ ý nghĩa với đề tải và là sự gợi dẫn quan trọng đổi với người nghiên cứu

+, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

ĐỀ tải hướng tới phản tích đánh giá CT, nội dung VHNN trong CT và SGK

Tiểng Việt tiểu học hiện hành: tìm hiểu một số tác phẩm được giới thiệu trong CT và

SGK sách tham khảo (STK) cho bậc tiểu học Từ đó để tải đưa ra những để xuất về

CT va SGK STK về phương pháp dạy học VHNN ở trường tiểu học

$, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện đề tai nảy chúng tối đã sử đụng một số phương pháp sau

~ Phương pháp so sánh:

+ So sinh CT’ VIINN trong sách giáo khoa hiện hành với CT VHNN trong SGK, thuộc CÍ trước đỏ,

Trang 15

+ So sinh phan bỏ thời lượng môn VHNN trong tương quan với các môn học khác ở tiểu học,

~ Phương pháp thông ké: Thing kế các trích đoạn VHNN trong CT tiéu học sắp

xếp thành một hệ thẳng nhất dịnh.Thu thập tư liệu về VIINN được giảng dạy trong

~ Phương pháp phân tích, tông hợp: Đề tai một mặt tiếp thu những thành tựu của

những người đi trước mặt khác tiền hành phân tích tổng hợp tìm ra những đông góp của học sinh tiểu học vẻ trí thức giá trị nghệ thuật giá trì giáo dục từ đỏ đưa ra những 'VIINN ở trưởng tiểu học sao cho có kết quả

6.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI

Để tải gốp phần khẳng định sự cần thiết phải chủ trọng đến việc phân bổ thời lượng việc chọn lựa nội dung đến phương pháp dạy học mảng VHNN cho học sinh

tiểu học: đánh giá phân tích CT VHNN trong SGK Tiếng Viết tiểu học và thấy được

sức hấp dẫn của văn học nhân loại đối với trẻ tiểu học Tử đó để tải hướng tới lựa chọn cách thức tiếp cận mảng văn học này một cách tối nhất

7 CAU TRUC CUA DE TAI

"Ngoài phản Mở dẫu và Kết luận để tải được cầu trúc thành 3 chương:

Chương †- Cơ sở lý luận và thực tiễn của để tải

Thực chất của chương này là trình bay đặc điểm tấm lý lửa tuổi của HS

học những đặc điểm cảm thụ văn học của các em : tim quan trong của tác phẩm văn học

12

Trang 16

(TPVH) trong CT và SGK tiểu học Thử đến là vị trí của CT

3K trong việc thực

hiện mục tiêu và phương pháp giáo dục: yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện của

Đăng và nhà nước cũng như trình bảy vẫn đề tiếp thu có chọn lọc tình hoa văn hóa tải triển khai cho hoạt động nghiên cứu của mình,

“Chương 3: Phân tích đãnh giá phần VHNN tron SGK, Tiếng Việt tiếu học hiện hành, Đây là một trong hai chương chính của để tải Ở chương này tác giả đề tải so sánh mảng VIINN trong CT tiểu học hiện hành với các CT trước đây Nghiễn cứu một

số tác giả tác phẩm VIINN tiêu biểu trong CT và SGK hiện hành: đánh giá vẻ CT và

SGK hiện hành cũng như tỉnh bình đạy học VHNN ở trường tiểu học trên địa bản

hộ về CT SGK và tỉnh hình dạy học VHNN ở trường tiểu học trong giai đoạn hiện

nay

“Chương 3: Một số đề xuất về CT và SGK phần VHNN ở bậc tiểu học Vin dd ca bản của chương này là nêu lên cơ sở của những đề xuất: dễ xuất cụ thế

Ju CT phương pháp tổ chức dạy học và đánh giá kết qu: để xuất về SOIK

và STK nhằm góp thêm một tiếng nói vào công cuộc đổi mới CT SGK ong giai đoạn sau 2015

Trang 17

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐẺ TÀI 1.1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

VE mat cơ sử lý luận để tải nây để cập đến một số vẫn đẻ như tâm lý học lửa

éu học: CT MT

trọng của văn học rong CT và SGK tiêu học, để cập đến vẫn dễ giao lưu văn hỏa - văn tiết lược phát triển giáo đục của Đăng và nhà nước tẩm quan học quốc tế và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trên con đường giao lưu và phát triển van hóa

1.1.1 Đặc điểm tâm lý lửa tuổi của học sinh tiễn học

Gain đây thành tựu về tâm lý học lứa toổi và tâm lý học tiếp nhận đã khẳng định khả năng phát trên tư duy và khả năng cảm thy van chương của học sinh tiểu học Nhà

dita trẻ là một con người sẽ đẳn dẫn trở thành người lớn” [I.9.172] Trẻ em phát triển

theo nhiều cách khắc nhau với những mức độ khác nhau trong suốt những năm học

tiểu học Trẻ em ngày nay có sự gia tốc phát triển đó là sự phát triển nhanh vẻ sinh li tâm lí của trẻ em Sự phát triển sớm về trí tuệ sự gia tầng khối lượng tỉ thức ở trẻ em

ngây nay cô thể xem như là sự gia tốc phát triển tâm lí của trẻ em Mặt khác, khuynh

, nhụ cẳu, hứng thú,

hướng nhận thức của trẻ em ngày nay được mở rộng năng khi thị hiểu thắm mỹ trở nên phong phú và đa dạng Trẻ em ngây nay còn được tiếp

nhận những lượng thông tủn nhờ sự tăng dẫn đáng kể các phương tiện thông tin đại

chúng qua bio chi, truyén hinh intemet v Véi nhimg đặc điểm nảy, việc giáo đục hơn có khả năng và điều kiện để vận đụng những điều đã học được Khó hơn là vi tắm phức tạp he

"Về tổng quan sự hình thành và phát triển nhắn cách con người thi ở trẻ tiểu học (7 ~ 12 tuổi) cổ hoại động chủ đạo là học tập phát triển trí tuệ, tâm li hướng ngoại với

‘Sukhomlinskj - nhã tâm lý học nối tiếng của nước cộng hỏa Licraina đã đưa ra nhận

xết xác đăng : ~ Trong những năm học ở lớp I cho đến lớp 4 - từ 7 đến 10 tuổi ~ đang

Trang 18

diễn ra sự hình thánh con người chính những năm nây cũng là quảng thời gian phát

triển mạnh nhất của đời sông con người Vào thời kỹ nảy đứa trẻ không chí có nhiệm

vụ chuẩn bị dễ tiếp tục học tập tích lũy vốn trí thức và kỹ năng để sau này học có kết

‘qué Er phải sông một cuộc sống tâm hỗn phong phú Những năm học ở các lớp cập

một là cả một thời kỳ phát triển vẻ mặt đạo đức trí tuệ tỉnh cảm thể lực vả thảm mỹ”

B1 136) Vì thể những tác phẩm VIINN chỉnh là phương tiện hữu i

thỏa sức khám phá và học hỏi những di

tâm lý học cũng cho rằng học sinh lửa tuôi tiêu học đến trường đẻ học tập là một bước

giúp các em mời

rộng tằm nhịn ra thể mới lạ Các nhà

ngoặt thực sự quan trọng cô ÿ nghĩa lớn lao trong cuộc đời của các em Các em thực sự

giới mới lạ Vi thé, người ta gọi học sinh tiểu học là lứa tuổi hoa

chúng ta thấy rằng những tác phẩm văn học chân chính sẽ cố tắc động với trẻ em tiểu học trên bước đường trưởng thành về cả thể chất lẫn tỉnh thần tiễn tới chuẩn bị cho các em những bước ngoặt quan trọng ở 1 tuổi có xu thể vươn lên làm người lớn Vĩ vậy người làm CT cũng phải lựa chọn theo

Một vấn để khác cẳn quan tâm là ở độ tuổi tiểu học, chú ý có chủ định của các

em còn yếu Chú ÿ không chủ định chiếm ưu thể Những gì mang tính mới mẻ bắt

cuốn sự chủ ý của các em Dưới sự hướng dẫn tổ chức dạy học

của GV, trẻ dần dẫn hình thành kĩ năng tổ chức điều chỉnh chú ý

chủ định phát triển dẫn và chiếm wu thé Trẻ có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động

ngỡ rục rỡ đ đăng lõi

của mình Chủ ý có,

lượng lớn Trong sự chủ ý của trẻ đã bất đẫu xuất hiện giới hạn của yêu tổ thời gian,

trẻ đã định lượng được khoảng thời gian cho phép để lim một việc nào đó vả cố gắng

hoàn thành công việc tròng khoảng thời gian quý định: Vĩ (hễ những yêu cầu về công

việc đổi với HS ở độ tuổi nảy cẩn chú ý giới hạn vẻ mặt thời chuyện hắp dẫn (nghe kể hoặc đọc) trẻ luôn bị

sự đuy trì tập trung chủ ý của trẻ chỉ chiếm khoảng 30 đến 35 phút

Khi tiếp nhận một suốn với sự chủ ý cao, Tuy nhiên, gian

Các nhà tâm lý học cũng chỉ ra rằng đung lượng trí nhớ làm việc ca HS tiểu

học chưa cao côn ở mức độ thấp hơn người trưởng thảnh Mức độ nhứ các cầu vân

Trang 19

“Chương 1 C sở ý luận vàthực tiễn của để ti

cúng chưa cao, việc hié nghĩa cúa từ cũng còn hạn chế Theo Trằn Thị Thu Mai khả

nông nhớ từ của HS tiểu học ở mức ngưỡng gỈn chuẩn 7 + 2 so với người trưởng

tu thể Giai đoạn lớp 4 - S ghỉ nhớ có chủ định của trẻ phát triển Tuy nhiên, hiệu quả

trung trí tuệ của các em sức hấp dẫn của nội dung tải liệu yêu tổ tám lý tỉnh cảm hay

hững thủ của các Diễu này yêu cầu n dụng của những văn bản được tuyển chọn để dạy cho tré phái phủ hợp với từng độ tuổi có sức lôi cuỗn với từng lửa tuổi .Có thể các em mới himg thé và vui về khi ghỉ nhớ kiến thúc

Tuy nhiên theo các nghiền cứu vẻ tâm lí học sư phạm tri nhớ và nhiệm vụ phải

ghi nhớ tải liệu của HS, cô ảnh hưởng không nhô đến nhận thức của các em Nếu việc đặt ra nhiệm vụ gh nhớ tải liệu quá sớm thường ánh hưởng không tốt đến việc thông hiểu tải liệu của HS,

1,12 Tâm lý trẻ và những tác động đến việc học văn của trẻ

L.X Vugétxki cho rằng để phát triển đứa trẻ phải lĩnh hội những kính nghiệm

lịch sử của xã hội loài người (nền văn hóa xã hội) bằng hoạt động vả giao tiếp Việc

truyền thụ những kinh nghiệm đó trong xã hội loài người được thực hiện bằng con

chiếm vị trí trung tâm hàng đầu trong toản bộ hệ thống tổ chức cuộc sống của trẻ có

tác dụng quyết định sự phát triển tâm lý của trẻ Tâm lý học cũng chỉ ra rằng chỉ có

thông qua người lớn vả nhờ có sự chí đạo, hướng dẫn của người lớn trẻ mới nắm được

toàn bộ sự phong phủ của thực tại: thể giới đồ vật và phương thức sử dụng chúng thành người Dạy học và giáo đục giữ vai trở chủ đạo đổi với sự phát triển tâm lý của

trẻ em, giúp trẻ biết tư duy biết xâu chuổi cácsự kiện riêng lẻthành một tổng thể mạch

lạc lỗ gich Nắm được nguyễn lý này gi

văn kỹ năng giao tiếp cho HS viên tiêu học cẩn nâng cao kỹ năng tập làm

Tâm lý học cũng chỉ ra rằng dạy học vả giáo dục vạch ra chiều hướng phát triển nhân cách giúp trẻ có khả năng nhận biết cái đẹp, cải cao cả trong các câu chuyện các

Trang 20

tác phâm văn chương để tử đỏ rút ra cho mình những bài học bổ ích rỗi tự trau dỗi các

kỹ năng và phẩm chất cân thiếu

Nhu vậy lí luận tâm lí học để cao vai trở của day học và giáo dục vai trỏ của ÿ thức trong việc phát huy tính ích cực để hình thành nhận thức của HS 1.1.3 Thm quan trọng của tác phẩm văn học trong CT và SGK tiểu học

"Ngay tứ khi còn thơ bé trẻ đã được nghe bà và mẹ hất những câu hát trong lời ru ngọt ngào dưa bé vào giấc ngũ Ở độ tuổi mdm non, trẻ sẽ được làm quen với tác trường tiểu học, văn học là con đường đẫn các em vào thể giớ của tri thức, thể giới của

vẻ đẹp muôn mâu muôn vẻ của cuộc sống Chính văn học chấp cánh cho các em đôi

cảnh ước mo,

"Vân học là khoa học lấy văn chương làm đối tượng phản ánh Ở tiểu học văn học được dạy học theo hướng tích hợp với tiếng Việt văn hỏa đạo đức VHNN trong

CT tiểu học là mảng có khả năng cao trong việc giáo dục thế hệ trẻ bằng con đường

đã từng làm lay động trải tìm bao thế hệ vi sức quyển rũ của những tư tưởng vĩ đại

nghệ thuật cao đáp ứng xu thể hội nhập văn hóa thể giới

Văn học trở thành như cầu không thể thiểu được trong quá trình hình thành và

phát triển trí tuệ nhân cách, tâm hỗn của tuổi thiếu niên Từ đó VIINN giúp học sinh vượt ra tằm nhìn của lũy re lăng, vươn tới tắm nhỉ thể giới tầm nhìn nhân loại

Voi S năm học ở nhà trường tiểu học qua bộ môn Tiếng Viẻ! trẻ em đã có những

trì thức vả khả năng eơ bản để học tập và thích ứng với cuộc sống Qua đó các em biết

đọc biết viết, biết nghe nói tiếng mẹ đẻ vả hấp thu những kiến thức + È văn chương

nghệ thuật Các em biết rung cám trước cái đẹp của văn học hình thành trong tâm trí

vui yêu ghét của cuộc đời VHNN được giới thiệu khả nhiều trong CT va SGK Tiéng

Việt tiêu học, Đây là những tắc phẩm của các nhà văn nỗi ing trên thể giới góp phần hình thành và phát triển tỉnh cảm thải độ đúng din cho các em mở rộng kỹ năng sử

H

Trang 21

Chương Ì Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề ải

dụng tiếng mẹ đẻ và khơi nguồn khát vọng sáng tạo cho lửa tuôi tiểu học Cùng với

cúc em lông yêu cái th đẹp dạy cho các em biết suy nghĩ một cách ding din, 'Với một § nghĩa như vậy, VIINN thực hiện các chức năng nhận thức giáo dục, thim

mỹ và phát triển một cách có hiệu quả

Tuy nhiên ở nhả trưởng tiểu học các môn nghệ thuật gẵn gũi như âm nhạc mỹ

thuật, kỹ thuậ đều hướng tới giáo dục học sinh nhưng ưu thể của môn văn là ở chỗ

lấy ngôn từ lâm chất liệu văn học đạt được tính vạn năng trong phản ánh đời sống và dừa lại cho văn học tỉnh phổ thông trên các mặt sáng tác truyền bá và tiếp nhận Việc

lưu giữ và tiếp nhận văn học cũng không đòi hỏi nhiều phương tiện vật chất như các

loi hình nghệ thuật khác, Vi lề đó, văn học trong nhà trường tiểu học cỏ ý nghĩa thật

lớn lao, Nhờ văn học học sinh biết nhận thức về cuộc sống, biết cảm thông trước nỗi

dau buôn bắt hạnh của người khác biết vui mừng trước những niềm vui sướng của

người khác biết thông cảm với số của người khác như của chính minh, để vượt

xa khối khuôn khổ chật hẹp của những lợi ích và tình cảm cá nhân Văn học dạy các

sẽ nhạy cảm hơn và tế nhị hơn trong giao tiếp và tự điều chỉnh hành vi đạo đức của

bản thân Ở tuổi thiểu niên lửa tuổi của sự phát triển mạnh về nhận thức nh cảm ý chí nhân cách thì những TPVHI sẽ có khả năng kỳ điệu trong quả trình hình thành và phát triển nhân cách vả đời sng tỉnh thần của tổi thơ

1.4, Tiếp thụ có chọn lọc văn hóa ~ VHNN trong thời kỷ mỡ cửa, hội nhập

"VỀ tình hình chính trị, Việt Nam chúng ta đã và đang gia nhập Tổ chúc thương

mại thể giới (WTO) vào 2007, Dó là một cơ hội lớn và cũng là một thách thức đối với

toàn thể đân tộc Vấn đỂ phát huy văn hóa dân tộc nguồn lực nội trong quá trình hội nhập là rất cần thiết Vào WTO chúng ta có điều kiện để phát huy

vinh những giá trị văn hỏa dân tộc xây dựng nên văn hóa tiến tiến đậm đà bán sắc dân

tộc trong điều kiện mới của sự giao lưu và hợp tác quốc tế Chúng ta biết rằng văn học

ính của đất nước

1ä một bộ phận cứa kiển trúc thượng tắng theo đô trong thời kỳ hội nhập văn hóa thể

tiới nó vừa mang tỉnh dân tộc lại vừa mang tỉnh quốc 18 Trong tương quan với tỉnh

Trang 22

“hân loại tinh din te bộc lộ một phương điện khác Dân tộc là một bộ phản của nhân loại tính dân tộc lš biểu hiện đặc thủ của tính nhân loại Tỉnh nhân loại là thước đo của tính dân tộc Tỉnh dân tộc sở dĩ mang giá trị thẩm mỹ vì nó là biểu hiện đặc thủ của phát triển khác nhau của nhãn loại và nhờ vậy các dân tộc có thể làm phong phủ cho

nhau Các dân tộc khác nhau đều yêu chuộng tỉnh hoa văn học của dân tộc khác, đó là

của vân học không chỉ

côn là một khuynh hưởng phát trién tt yéu cũa văn học dân tộc Trên thực tễ, có sự phảt triển không đồng đều giữa văn nghệ các dân tộc do điều kiện xã của các dân tộc qui định Vì vậy có nền văn nghệ dân tộc phả! trị

nghệ dân tộc phát triển muộn Sự tiếp thu tỉnh hoa các nền văn nghệ đĩ trước để phát

hoa thì đều có ý nghĩa đổi với tương lai Sự tiếp thu tỉnh hoa của các dân tộc chính là tộc phong phú hơn Các nhà thơ mới Việt Nam phải tiếp xúc với thơ phương Tây ở chối học tập nước nạo

thủ sắng tạo này thé hi Ỹ

hóa - văn học quốc tế và phát huy bản sắc vin hóa - vân học dân tộc là hai mật của vin

phát triển văn hóa - văn học, Việc tiếp thu văn hóa - văn học tiễn tiến của nhân loại

sẽ làm đẹp thêm cho văn hóa - văn học Việt Nam, diy văn hóa - văn học Việt Nam tiến nhanh trên con đường hiện đại hóa của sự phát triển văn hóa - văn học dân tộc

“Chủng ta đã cô Nhi xuất bản Ngoại uên dành cho thanh thiểu niễn sinh viên nhưng

Trang 23

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỀN

1.2.1 Vj tri ciia CT va SGK trong việc thực hiện MT và phương pháp giáo dục

CT và SGK là những thành tổ căn bản của quá trình giáo dục, đảo tạo nhất là đổi với những quốc gia cô tính chất tập quyển như Việt Nam, Để chuẩn bị cho việc cải cách giảo dục phổ thông sắp tới chúng ta cẫn nghiên cứu hai thành tổ này Chúng ta đều biết rằng CT thường được quan niệm là phác thảo nội dung học vấn đo cơ quan quản lý giáo đục định ra Nhin vào đó, người GV biết phải day cho học

của GV, Việc xây dựng CT lại phụ thuộc chủ yếu vào trình độ hiểu biết khoa học và

dau bằng việc xây dựng một cái khung CT Tiếp theo khung CT là để cương CT các mục tiêu giáo dục của cấp học, phủ hợp với chức năng của môn học phải phản ảnh

trình độ hiện đại và xu hưởng phát triển của môn khoa học tương ửng sắt với thực tiễn

của đất nước và đồn trước những yêu cầu phát triển của thời đại CT của cả một cẤp

học là một chỉnh thể thống nhất, có liên quan chặt chẽ với nhau mã người lam CT va

sau đồ là GV phải có cái nhìn xuyên suốt toàn cấp để định hướng có những nội dung

dạy học gì những chủ điểm nào cần giáo dục cho HS những cải gì và những bước rèn

luyện kỹ năng nào

SGK theo cách hiểu thông thường là sách viết cho HS, căn cứ vào CT đã được

xúc định chính thức, SGK còn gọi là sách học sinh ( SHS) là nơi xác định rỡ nội dung với SGK côn có những tả liệu hỖ trợ thiết yếu khác như Sách giáo viên ( SGV) Ngoài

sách bải tập cho HS, các tả liệu khác không

sinh có như cấu Ngoài sách bài học,

thuộc phạm trù SGK

Để đảm báo SGK thực hiện đúng mục tiêu, yêu cầu của CT, mười năm gin đây,

ở các nước người ta xây dựng trình độ chuẩn của CT Trinh độ chuẩn thưởng được

quan niệm là trình độ học tập tối thiểu mà mọi học sinh phát triển bình thường đều cản

20

Trang 24

vá cỗ thể đạt được để xác nhận sự thành công của học sinh trong học tập ở từng giai oan của cấp học bậc hoe

Bản qui định trình độ chuẩn của từng môn học đặt ở vị trí trung gian giữa CT và SGK là căn cứ cụ thể để viết SGK Cũng có khi sau bước xác định mục tiêu bậc

kỹ năng thái độ) ~ căn cử vào năng lực của số đông HS vào các điều kiện cản thiết tôi

mu để dạy

tọc bình thường - rồi mới viết CT môn học vả tiếp theo đó lä SGK

Trong qua trinh biên soạn CT và SGK, các nhà khoa học đã xác định trình độ chuẩn và mục tiêu giáo dục (MTGD) để viết SGK Trong xã hội đang biến chuyển

SGK được viết lại sau mỗi vòng trên dưới 10 năm Mỗi lẳn thay đổi CT là một lần biên soạn lại SGK Hàng năm SGK cỏ tái bản, điều chinh những sai sót in ấn Chuẩn chương trình được định nghĩa như sau: "Chuẩn kiến thức, kỳ năng là các

yêu cấu cơ bản, tối thiều về kiến thúc: kÿ năng côn mỗn bọc, hoạt động giáo dục mà học sinh cẫn phải đạt và có thể đạt sau từng giai đoạn bọc tập Mỗi cấp học có chuẳn

kiến thức kỹ năng và yêu cầu vẻ thái độ mà học sinh cần phải đạt được” ( Chương

trình giáo dục phd thong ~ Những vấn để chung tr 12 Công Báo - 2006) Day chính

là một vấn đề cơ bản của Chương trình Giáo dục phỏ thông Chuẩn kiến thức, kỹ năng

.được chỉ iết hỗa bằng các yêu cầu cụ (hỄ rõ răng về kiến thác: kỹ năng, Chuẩn kiến

thức kỹ năng vừa là mục tiêu vừa là căn cứ để biển soạn SGK, quản lý dạy học, đánh

nhất tính khả thỉ của chương trình giáo dục phổ thông; bảo đảm chất lượng và hiệu

cquả của quá trình giáo dục

Nely 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã kỷ quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐT ban hành Chương trình giáo dục phỏ thông ~ cấp tiểu hoc trong

446 06 Chun Xiến thức, Kỹ năng của từng môn học Phần Những vấn để chung của

“chương trình đã xác định: " Chuẩn kiến thức kỹ năng là các yêu cầu cơ bản tối thiểu

vẻ kiến thức kỹ năng của môn học hoạt động giáo dục mả học sinh cằn phải và có thể

.đạt được Chuẩn kiến thức kỹ năng được cụ thể hỏa ở các chủ đề của môn học theo

từng lớp ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cắp học, Yêu cầu về thái độ

Trang 25

được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học Chuẩn kiến thức kỹ năng là cơ sở để

biên soạn sách giáo khoa quân lý dạy học, đánh gía kết quả giáo dục ở từng môn học

và hoạt động giáo đục bảo đảm tính thống nhất tính khá thí của Chương trình viễu học bảo đảm chất lượng vã hiệu quả của quả trình giáo dục ở tiểu học” Ở bậc tiểu học mỗi lớp có một văn bản " Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học

“, Ngoài ra Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa và chỉ đạo dạy học phủ hợp với đối tượng HS ở các vũng miễn

khác nhau, như: Cóng văn só 806/8GDĐT ~ GDTH ngày 13-2-2006 về Hướng dẫn

diều chỉnh việc dạy và học cho HS tiểu học; Céng van sé 9832/ BGDDT - GDTH ngày 01-9-2006 về Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1.3.3.4.5,

nhưng để vận dụng được tỉnh thẳn của các công văn này đang là cá một vấn đề! Theo

TS Hoàng Thị Tuyết thì : * Chuẩn lä một tập hợp các mong đợi cơ bản về mặt trí tuệ,

thể chất năng lực, phẩm chất đỗi với học sinh, nhưng chính hội đồng nhà trường quản

ng dạy TỊ: 277]

lý và giáo viên quyết định các chuẩn được triển khai

"hướng trong xã hội

LỞ nước ta thời kỹ phong kiến với nền giáo dục " chữ thánh hiển” đã tạo ra một

bộ máy quan lại phục vụ chế độ phong kiến mà Quốc tứ giám — nơi đảo tạo hàng nghìn tiến sĩ Việt Nam

Sau này, Hồ Chủ tịch là người rất coi trọng việc giáo dục thể hệ trẻ “ Thư Bác

Hé giti cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dan chi: cong muốn các nhà nghiên cửu Việt Nam lại đặt phẩm chất công dân để thực thỉ nghĩa vụ

?

Trang 26

của xã hội Nhưng để thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện nên giáo dục Việt \

chúng ta cần đổi mới MTGD., Lúc này một mục tiêu phải đạt

trong giai đoạn hiện

được đó là phát iển đa đạng về nhân cich sửa người học gẵn với sĩ mệnh đào tạo nhân lực phục vụ xã hồi MTGD là sự thể hiện những đôi hỏi của xã hội đổi với con người cấu thành

nguồn nhân lực mã giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo Có nhiễu cách điễn đạt khác nhau về cơ bản có thí

mục và giá trị, Cổ mục tiêu Myc tiéu giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay là giúp HS (1) phát triển toàn diện về đạo đức, trí tệ, thể chất, thắm mỹ và các kỹ năng cơ bản, (2) phái triển năng

XHCN, (5) xây đựng tư cách và trách nhiệm công dân: (6) chuẩn bị cho Hs tiếp tục

học lên hoặc (7) đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ

Trong văn kiện Hội nghị lẫn thứ hai của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa Vill, Ding ta 48 chi rd: “ Nhiệm vụ vã mục tiêu cơ bên của giáo dục lã nhằm xây dựng những con người và thể hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nước: giữ gi và phát huy các giáị văn hôa của dân tộc, người Việt Nam có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, lâm chủ trí thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giôi

cỏ tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khỏe; là những người thừa

kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hỏng vừa huyên như lời căn đặn của Bác Hồ”

11271

'VỀ MTGD, Luật giáo đục ~ 2005 đã nêu rõ trong Điều 2: "Mục tiêu giáo dục là

đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức trí thức sức khoẻ thẩm

mỹ và nghề nghiệp trung thành với ý tướng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: hình

Trang 27

cu sự nghiệp xây đựng và bào vệ Tổ quỗc” Để cụ thể hóa hơn về mục ti giáo dục, Lait gio dye eng chi

1 Nội dung giáo đục phải bio dim tính cơ bản toàn diện, thiết thực, hiện đại và

có hệ thống: coi trọng giáo dục tư tưởng

truyền thống tốt đẹp bản sắc văn hóa dân

hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lửa tuổi của người học

3 Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động tư duy

sảng tạo của người học: bồi đưỡng cho người học năng lực tự học khả năng thực

"hành lòng say mê học tập và ÿ chí vươn lên

'Về MTGD tiểu học, Bộ giáo dục cũng đưa ra định hướng : " Giáo dục tiểu học

nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng din va tau

dải về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục

học trung học cơ sở” (Điều 5 Yêu câu về nói dung phương pháp giảo dục) [L9.5]

'VỀ mục tiêu của môn Tiếng Viết bậc tiểu học Chương trình giáo dục phổ thông

cắp tiểu học soạn thảo năm 2006 xác định như sau: *

Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (đọc,viết, nghe nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi

“Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phẩn rèn luyện các thao tắc tư duy

Cung cp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Vi

Hướng phát triển toàn điện các mặt trí thể, đức của mục tiêu môn Tiếng Việt cắp tiểu học không được phản ánh trong Chuẩn Cụ thể các mục tiêu của GDPT: (1) phát

triển năng lực cá nhân (3) tính nâng động và sáng tạo (4) hinh thành nhân cách con tục học lên, hoặc (7) đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo về Tổ quốc

z

Trang 28

không được phản ảnh trong Bộ Chuẩn Đây cũng là một vẫn đề được bản luận khá sôi

nỗi trong Hội thảo Đổi mới chương tình sách giảo khoa giáo dục phổ thông vào tháng 12/2012

Mục tiêu của môn Tiếng Vệ! có thé hiểu một cách ngăn gọn là: hình thành cho

IS những hiểu biết về cái hay cải đẹp trong văn học qua sự thẳm thấu vẻ rong sáng

của tiếng Việt ÿ nghĩa của văn học đổi với cuộc sống Mặt khác, cung cấp cho các em một số kiến thức kỹ năng đơn giản vẻ tiếng Việt vả văn học Thực ra môn \g Việt

trong trường tiểu học không nhằm mục đích đào tạo HS thành những nha van, ma

thông qua môn học này giúp các em đi dường tim hin hình thành nhân cách lý tưởng

sống qua văn học

Vì vậy việc xác định mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức và kỹ năng là rất cẳn

thiết cho việc xây dựng CT đội ngũ GV, chuẩn bị SGK và những thiết bj day học khác

cho mắng văn học nay

1.2.3 Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2030 của Đảng và Nhà nước

Trong Chiến lược phát triển giáo dục trong thể ky XXI ( Kinh nghiệm của các quốc gia) từ năm 2002 cũng đã chỉ rõ: “ Về tiếp thu trì thức cần kết hợp việc tiếp thu

trị hức từ nước ngoài và xây đựng nên trì thức trong nước Bởi vì không một quốc gia

tạo ra tắt cà trí thức mà quốc gia đó cẳn nên việc học tập các quốc gia khác

là một thành tổ cực kỳ quan trọng của chiến lược thành công đối với tất cả các quốc

gia thậm chí là với quốc gia có trình độ công nghệ cao” [I.5.89]

nào c

“Chiến lược phát triển giảo dục 201 ~ 2020 của Dảng và nhà nước ta cũng đã chỉ

rõ: ` Đỗi mới căn bản toàn điện nền giáo dục Việt Nam theo hưởng chuẩn hóa hiện

đại hỏa, xã hội hỏa dân chủ hóa và hội nhập quốc tế ~ [1113.1] Theo dé quan điểm

chỉ đạo phát triển giáo dục cũng rất cụ thể: “Hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục trên cơ sở bảo tồn vả phát huy bản sắc dân tộc giữ vững độc lập, tự chủ định hướng

xã hội chủ nghĩa, Mở rộng giao lưu hợp tác với các nền giáo dục trên thể giới, nhất là

IIM.3.8]

các nền giáo dục tiên t

Trang 29

“Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đễ tài Tại Hồi thảo Đổi mới chương trình sách giảo Khoa giáo dục phổ thông (12/2013) Đỗ Đình Hoan nêu lên xu hưởng giảo đục trong thời kỳ mới là: "Nội dung

hoa học: Khoa học xã hội và nhân văn: Nghệ thuật; Thể dục và sức khỏe: Kỹ thuật và công nghệ: Hoạt động xã hội”[ I,l 94]

loại bao gốm các lĩnh vực: Ngôn ngữ, T‹

Từ những cân cứ trên, tác giả để tài nhận thấy một học sinh khi kết thúc cấp học tiêu học trong giai đoạn hiện nay sẽ có những tri thức cơ bản và kỹ năng sống cần

thiết học để biết học lam người học để sống với người khác học để làm Qua học tập

trị căn bản của cuộc sống Những tác phẩm VHNN trong CT tiểu học thông qua hoạt rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người Nếu *văn học là nhân học” (M Gorki) thần khoan dung, hòa bình, hợp tác hữu nghị trên cơ sở hiểu biết con người hiểu biết

cđân tộc mình và các dân tộc khác trên thể giới

1.2.4 Yêu cầu cắp thiết đỗi mới căn băn và toàn diện nền giáo dục của Việt Nam

Lịch sử phát triển của giáo dục phổ thông Việt Nam với 3 lằn cải cách giáo due

(CCGD): 1950, 1965.1981 và mot Hin đổi mới chương trình giáo dục phd thong

hành cái cách với những bước đilịch sử khác nhau

‘am 1950, CCGD tiến hành trong hoàn cảnh đất nước đang có chiến tranh Các

nhà giáo dục Việt Nam chưa có đủ kinh nghiệm để xây dựng hệ thông giáo dục quốc

cầu của sự nghiệp kháng chiến kiến quốc

Nam 1965 CCGD thye hign trong điều kiện đất nước bị chỉa cất làm hai miễn

“Trong đó miễn Bắc bắt đầu đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Mục tiêu của giáo dục

mỹ có tải có đức để kiến thiết nước nhà, theo kịp các nước anh em

Trang 30

Tir sau ngây thống nhất đất nước, cách mạng Viêt Nam chuyển sang giai đoạn

mới Trước nhiệm vụ xây dựng và báo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cuộc 'CCGD lần thứ 3 được tiền hành, Mục tiêu giáo dục phổ thông lúc này được th h

‘qua 5 nội đung: Thể giới quan tư tưởng chính tr pháp luật đạo đức và cư xữ: Van phòng: Thim m9,

Tháng 12/2000 Quốc hội khóa X đã thông qua Nghị quyết

mới chương trình GDPT nhằm đáp ứng nhu cầu mới của xã tiêu đổi mới chương trình GDPT trong giai đoạn này là "xây dựng nội dung chương,

trình phương pháp giáo dục sách giáo khoa phố thông mới nhằm nâng cao chất lượng nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước, phù hợp với thực tin và truyền thống Việt Nam: tiếp cân trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và thể giới

khắc phục những mặt còn bạn chế của chương trình, sách giáo khoa hiện hành: tầng

xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phủ hợp

với khả năng tiếp thu của hoc sinh

Bảo đảm sự thống nhất kế thừa và phát triển cia CT giáo dục: tăng cường tính lên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo sự cân đổi về cơ cấu nguồn

nhân lực: báo đảm sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kỹ năng có phương án vận dụng CT, SGK phủ hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các địa bản khác nhau

Đổi mới nội dung CT SGK, phương pháp dạy và học phái được thực hiện đồng

bộ với việc nẵng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học tổ chức đảnh gid, thi cử chuẩn

“Trong khoảng thời gian đó, chúng ta đã tiến hành đổi mới CT giáo dục và SGK

cho GDPT va da thu được nhiều kết quả tốc Tuy nhiên bước vào giai đoạn đẩy mạnh

?

Trang 31

nên giáo dục được "chuẩn hóa hiện

4 sự ngiệp giáo dục đảng đứng trước những thách thức mới Trước tỉnh hình đỏ la, xã hội hóa dân chủ hỏa và hội nhập quốc Nghị quyết Hội nghị lần thử tâm của BCH trung ương khỏa XI đã ban hành vào ngày yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”

* Mục tiêu tổng quất là tạo chuyển biển căn bản mạnh mẽ về chất lượng hiệu

“quả giáo đục đảo tạo: đáp ứng ngày cảng tốt hơn công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc phát huy tốt nhất tiềm năng khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân: yêu gia đình yêu Tổ quốc yêu đồng bào; sống tốt vả làm việc hiệu quả

“Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp dạy tốt học tốt, quản lý tốt:

có cơ câu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập: bảo đảm các điều kiện nâng cao chat lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và

và bản sắc đân tộc Phẩn đấu đến năm 2030 nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên

tiến trong khu vực”

Vé nhiệm vụ và giải pháp cụ thể, Nghị quyết có 9 vẫn đề trong đó, vấn đề thứ 9

là vấn đề mà chúng tôi lưu tâm nhất: " Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp,

tác quốc tế trong giáo đục đào tạo” Nghị quyết cũng đã chỉ rõ: " Chủ động hội nhập

o dục đào tạo trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ bảo đảm định hướng,

xã hội chủ nghĩa bảo tổn và phát huy các giá trị văn hỏa tốt đẹp của dân tộc tiếp thu

£66 chon lọc tỉnh hoa văn hóa và thành tựu khoa học, công nghệ của nhân loại”

quốc tế về

Nghị quyết trên chính là định hướng để chúng tôi thực hiện để tải này

1.2.8, Yêu cầu đánh giá cụ thể phần VHNN trong CT và SGK tiểu học hiện hành

Để xác lập định hưởng phát triển môn Văn và VHNN trong giai đoạn đổi mới xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của đắt nước trong giai đoạn mới trong đỏ có yêu cầu

"hiện đại hóa và hội nhập quốc sẻ, chúng tôi có những đảnh giá nhìn nhận như sau:

Trang 32

CT ngữ văn hiện hành được thiết kế hướng tới 3 mục tiêu: thứ nhất là ~ Cung cp cho học inh những liễu thức phố thông cơ bản, hiện đi có tính hệ thẳng vẻ ngón

ngữ ( họng tâm là tiếng Việu và văn học (trọng tâm là vẫn học Việt Nam), phù hợp với

trình độ phảt triển của lữa tồi vỏ yêu cầu đo too ngưủn nhân ực rong thời kỳ công lực sự dong từng Liệt ấp nhận vôn học, cản tự thẳm m Mụe tiêu thủ ba là ởi dieing tinh than, tink cam như tình yêu

“hào đân tộc ( Bộ GD và DT ~ 2006.Chuomg trinh GDPT - Ngữ văn - NXB GD)

ing Việt, vêu thiên nhiên, gia đình lỏng tự

Đây lả cấu trúc "kinh điền” của MTGD trong nhà trường phỏ thông từ trước tới

nay, ao gồm 3 yếu ổ: kiến thức, năng lực và thái độ So với yêu cầu và xu thế mới có thể thấy một số cập trong cách xác định mục tiêu trên: tập trung nhẫn mạnh kiến

thức chứ không phải kỹ năng năng lực: trỉ thức mamg tinh han lâm, không chú ÿ đến

nhủ cẳu sở thích của cá nhân người học và người đạy ( GV và HS mong đợi dạy và

học những gì? ) Trong khi yêu câu của đổi mới căn bản giáo dục hiện nay là phi

š đến kỹ năng

'Về cầu trúc CT Ngữ văn hiện hành được thực hiện theo nguyên tắc ích hợp Với tôn Tiếng Liệt ở iêu học CT tập trung vào ha phần: kid (hức và kỳ nàng, rong đỏ thức bao gồm riểng Việt và van học; kỹ năng gốm đọc, viể, nghe nat, Nhin chung cấu trúc CT vẽ nhất là riêng vẫn lấy

trục nội đung làm định hướng biến soạn ( theo hệ thông chủ đẻ) CT lại tách rời giữa cần phải đánh giá cụ thể phần VHINN trong CT và SGK Tiếng Việt tiểu học để tạo điều

kiện đáp ứng nhu cầu của người học và người đạy rong giai đoạn mới

IK Ngữ văn nói chung Piếng Việt

Môn văn trong nhả trường phổ thông nói chung va trong CTTiéng Việt nói riêng trong đó có VHNN là môn học giúp HS phát triển năng lực giao tiếp ngôn usữ ở tắt cả

các hình thức: đọc nói nghe, viết giúp HS sử dụng tiếng Việt chính xác mạch lạc,

hiệu quả sắng tạo với nhiều mục đích khác nhau và năng lực giao tiếp

Thông qua các TPVH đặc biệt là VHNN giúp HS phát triển nâng lực thắm mỹ

tình tế nhạy cảm với các sắc thải của tiếng Việt ong việc chuyển tải fim hon con

29

Trang 33

người thể giới xung quanh, giá trị nhãn bản và thấn phận cơn người được gi gắm bởi các nhà văn xuất sắc của th giới

Tác phẩm VHNN còn giúp HS phát triển năng lực tư duy phản biện năng lực tưởng tượng sắng tạo vĩ tư duy của các quốc la trên thể giới qui tụ trong những tác phẩm này Đồng thời qua đó giúp HS hình thành phương pháp tự học và có thé hoc

suốt đời cũng như biết ứng đụng những kiến thức kỹ năng học được qua những tác

phẩm văn học vào cuộc sống

Đặc biệt môn VHNN giúp HS có thái độ tích cực và tình yêu đối với văn học, tiếng Việt biết trấn trọng giữ gìn và phát triển các giá trị văn hỏa của Việt Nam trên

sơ sở sự hiểu biết văn hóa nước ngoài để có hứng thú, niềm vui đọc sách, có tỉnh thin

tiếp thu văn hóa của nhân loại có khả năng hội nhập quốc tế trở thành những công

din toàn cầu, nhưng luôn có ý thức về cội nguồn va ban sắc của dân tộc Việt Nam

1.2.6 Yêu cầu cấp bách đổi mới chương trình và sách giáo khoa bậc tiểu học Một trong những đặc điểm của xã hội hiện đại là sự thay đổi quá nhanh chóng trên mọi yếu tổ cấu thành đời sống xã hội nhất là khoa học kỹ thuật và công nghệ Đặc

cũng không nằm ngoài qui luật đó Với sử mệnh to lớn của mình ngành giáo dục có

một vai trò và sứ mệnh hết sức lớn lao trong việc đào tạo một thể hệ người năng động trình độ phê thông các nước trong khu vực và thể giới đương đại Chính vì vậy quan điểm chỉ đạo của Đảng ta là * Giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đầu Đầu tư cho hoạch phát triển kinh tế xã hội”

C6 thé ndi, trong bbi cánh toàn cầu hóa đang diễn ra rắt nhanh chóng không có

sự phân biệt giữa quốc gia này với quốc gia khác về thông tin và sự

thức Mọi vùng miễn trên Tổ quốc đều có những thông tin như nhau các cơ hội học thể hệ mới được cả xã hoi quan tiem gia dink quan lãm hết sức chủ đáo Nhiều vùng tiện thông in in lạc giải trí đa dạng và hiện đại hơn Việc học ở trường với SGK, bai

30

Trang 34

Chương 1 Cơ sở lý luận về thựctễn của để ti

giảng của thả

đây chỉ biết ngôi im trong bổn bức tường lắng nghe bải giảng của thấy có Tải liệu

phẩn trắng giấy trắng HS thai nay lim quen củng một lúc với nhiễu dụng cụ kỹ thuật sổ; điện thoại iphone ipad củng với

cô chí là một trong nhiều nguỗn thông tin khác HS những năm trước

học tập là SGK công cụ học tập là bảng đe

rắt nhiễu trò chơi điện từ cha sẽ sự tập trung chủ ÿ học tập của các em Hộ thời nay có

một mật bằng văn hỏa tổng hợp khả cao ngay từ buổi đấu tới trường tiểu học các em

đủ biết ngoại ngữ, biết sử dụng một

và SGK bậc tiếu học đang được đặt ra như mot vin d

xi hội hiện đại

thao tác máy tỉnh Vi vậy yêu cầu đổi mới CT cấp bách để HS thích ứng với

Trang 35

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ PHẢN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

HOC HIEN HANH

2.1 CHUONG TRINH, SACH GIAO KHOA

Cho dén tha hiện nay, hệ thống CT, SGK_ mà chúng tôi thu thập được còn

4

được như lä mong muỗn móng Thời gian và chiến tranh đã lảm cho ải liệu ở các trung tâm thư viện không

Khi thực hiện đẻ tài, chúng tôi đã không cỏ trong tay chương trình giai đoạn đâu thé ky XX ngodi bộ sách Tiếng Viết được sử dụng chính thức ở các trường iểu học

ệt Nam là Quốc văn giáo khoa thue (3 quyển)của Trần Trọng Kim Nguyễn Van

Ngọc Dăng Đình Phúc Đỗ Thận : Quốc văn giáo khoa thu ~ Lớp Sơ đẳng Quốc văn

tiêu để Phần một của các văn bán là những bài học đạo đức dưới dạng các câu chuyện Vigt Nhiều thể hệ học trở thuở Ấy tóc còn để chóm trải đảo qua thời gian đã ngà màu bạc trắng vẫn còn ghí nhớ những bài học khai tắm Đơn giản là xưa kỉa trong nhiều

bài Quốc văn giáo khoa thự đã từng gây ấn tượng từ thuở ấu thơ đến suốt một đời

dục Sải Gòn và nghiên cửu Tiểu học nguyệt san chúng tôi đưa ra một số ý kiến sau:

Tiểu học nguyệt son là một cử liệu quan trọng do Bộ giáo dục Sải Gòn chủ biên ra định kỹ hàng tháng: Bộ SGK Tân Việt ngữ của tác giá Nguyễn Tắt Lâm cùng Š cubn

Vi ngữ của các tác giả khác là cớ liệu rất quan trọng để chúng tải hiểu thêm về CT

32

Trang 36

ban VHNN Riêng cuỗn Quốc văn- Lớp nhứt, quyền hai có một văn bản VHNN có

tiêu để là: Chiến tranh ( thuộc môn chính tả do Thẻ Húc dịch tr 149- 150, NXB Việt

Hương Sài Gòn Giấy phép số 774/T X, l3 4 - 10- 1952) Chúng tôi không xác định được nguyễn bản

SGK sau năm 1975 mà chủng tôi thu thập được là cuốn Quốc văn - Bổ túc văn hóa

của Nhà xuất bản giáo dục Giải phóng 1975, cũng thiểu vắng phẩn VHNN Có lẽ do yêu cầu của nhiệm vụ chính trị sau khi giảnh được độc lập thống nhất hai mi

„các văn bán chủ yếu đề cập đến chủ nghĩa anh hùng cảch mạng của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sách giáo khoa Tép đọc 1 2 3 4, Š của

"Nhà xuất bản giáo dục Giái phóng 1976 cũng không cỏ mặt các văn bản thuộc mảng VINN,

Từ 1981 đến 2000 song song tổn tại nhiều CT dạy học tiểu học khác nhau: CT

165 tuần (còn gọi la CT dai tra); CT

phải sinh: CT 120 tudn va CT 100 tuần, cách giáo dục được xem là CT me va hai CT

CT 165 tuần được triển khai từ năm học 1981 ~ 1982 ở phần lớn các trường tiểu học khắp mọi miễn đất nước, với thời lượng 33 tuần Còn CT 120 tuần dược triển khai tuần và CT 100 tuần (còn gọi là CT giáo dục phổ cập) với thời lượng 20 tuần dành cho

cho đối tượng cổ những hoàn cảnh khó khăn, những thanh thiểu niền đang tham

lao động chưa có trình độ tiểu học Các chương trình 120 tuần và 100 tuần và 20 tuần mảng VHNN chưa được tuyển chọn

Tir nam 1993 ~ 1994, CT Tiếng Việr của Trung tâm Công nghệ Giáo dục cũng bắt đầu được triển khai ở những nơi có điều kiện dạy học phù hợp và tử năm học 1998

~ 1999 việc thử nghiệm CT tiểu hoc sau nam 2000 mon Tiếng Việ! đã được tiến hành

“Trong để tải nảy chủng tôi bản về môn 7iếng Việt CT 165 tuần

Từ năm 1981 trong cải cách giáo dục, lần đầu tiền tiếng mẹ đẻ trở thành một

môn học độc lập với tên gọi Tiếng Việ: Theo Lê Phương Nga "đây là cái mốc quan

trọng trong lịch sử trường học Việt Nam nói chung, lịch sử dạy học 7iếng Viér noi

riêng” CT này cũng đã xác định được mục tiêu của môn học này

3

Trang 37

(Chong 2 Phan tch, dn ei phn VHNN trong CT xã SGK TY tễu học hiện hành

~ Bước đâu dạy cho học sinh nhận biết được những trì thức xơ giản cần thiết

bao ebm ned dm cho viết từ vựng - ngữ nghĩa ngữ pháp: chính tả, Trên cơ sở đó, rên luyện các kỹ năng ngôn ngữ: nghe nói đọc viết nhằm giúp IS sứ dụng tiếng Việt có hiệu qué trong suy nghĩ và trong giao tiép

- Phát triển các năng lực trí tuệ và phát huy tính tích cực hoạt hoạt động của HS

Thông qua môn Tiếng Viết dạy cho HS những thao tác tư duy cơ bản dạy cách học tập và rèn luyện những thỏi quen cẳn có ở tiểu học

- ợi mở cho HS cảm nhận cấi hay cải đẹp của ngôn từ tiếng Việt và hiểu được não cuộc sống xung quanh,

- Bồi dưỡng cho HS những tinh cảm chân chính lành mạnh như: tỉnh cảm gia

đình, tỉnh thay trỏ tỉnh bạn, tỉnh yêu quê hương đắt nước con người, đồng thời hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp”

inh triển Khai để tài, chúng tôi iiễn hành thông kế số lượng văn bản thuộc mảng VIINN đành cho thiểu nhỉ trong SGK Tiếng Việt tiễu học trước năm 2000 bản văn học Pháp: 3 văn bản và văn học Ý; 3 văn bản Tỷ lệ VHNN phân bổ như sau:

tỷ lẻ từ 6% đến 8% Trong phân môn kể chuyện tỷ lệ văn học nước ngoài ở lớp lả

tác phẩm được tuyển chọn đều là những tác phẩm tiêu biểu thuộc các nẻn văn học lớn

phần truyện dọc các tác phẩm thuộc máng VHNN lại chiếm số lượng khá cao - 60

văn bản, Đây là một con số đảng kẻ Nội dung của các văn bin VHNN trong chương

trình và SGK trước nẽm 2000 chưa chủ yếu quan tâm đến việc rẻn kỹ năng sống cho

Trong quá

HS giáp các em nhận ra mỗi quan hệ của bản thân với thế giới vả con ngưi xung

cụ ăn xin Do khéo mỗm khéo miệng, anh cử xin dẫn mỗi thử một tí và cuỗi cùng anh

cỏ nổi chảo thật ngon Nhân vật chính cửa truyện lá một kể trí trả, lừa lọc Sau này, khỉ trích từ Những sắm lồng cao cả cũng không phải là một truyện hay của nhà văn người

Trang 38

`Ý, Chiếc daa nông náy của nhà văn F Pếcmiae là một truyện tương tự Các nhả soạn sách giáo khoa có ý thức tuyển chọn các tác phẩm VH thuộc nhiều nễn văn học khác

nhau trên thể giới để tạo cho HS có sự tiếp cận và sự biều biết rộng rồi về VI thể giới Song cách làm nảy làm cho nội dung VINN lại hơi dân tải và lan man, Sách giáo khoa sau 2000 đã khắc phục nhược điểm nay

2.1.1.VHNN được tuyển chọn trong sách giáo khoa Tiếng Vi@r hiện hành 3.2.1.1.Bức tranh tổng quan

uN

Hình 2 1: Biểu dd thé hign Ig gita VHINN và VHVN trong CT tiéng Vigttiéu học

Qua sơ đỗ chúng ta thấy, mặc dù TP VHNN đã được đưa vào CT và SGK nhiều

hơn trước nhưng tác giả biển soạn SGK da ưu tiên cho nễn văn học của dân tộc với địch tich hợp đạy học văn vả dạy học tiếng trong các phân môn : Học vẫn Tập đọc,

"Tập viết Chính tả Luyện từ vả cấu Tập lâm văn Kể chuyến Điễu này khiển cho HS

tiểu học tiếp thụ TP VHNN một cách gián đoạn phản tản không tập trung như các

cấp học trên, Phin VEIN dinh cho thiểu nhỉ rong sách giáo khoa Tiếng Việt được trong cúc bảng sau:

Trang 39

rig | 536% | 16275 | see [asa | 645

Bảng 2 2.17 lệ phân bố các văn bản VHNN trong phân môn KẺ chuyện

| Lớp! Lớp? Lớp3 | Lop4 Lops |

Số liệu trên cho thấy các tác phẩm VHNN được phân bố trong phân môn Táp

“đọc vã Kể chuyện giảm dần từ khối lớp 1 đến khối lớp 5 Nhưng trong Truyện đọc tỉnh hình lại khác Dưới đây là những số liệu thống kê tác phim VHNN trong sách Truyện đọc ở các khỏi lớp:

tác phẩm VHNN trong sách 7ruyé» đọc ở các khối lớp

Phản VHNN được tích hợp lồng ghép trong các phân môn Tập đọc, Kể chuyện

chứ không độc lập là một môn riêng thời lượng lại khả khiêm tốn Điều đỗ it nhiều

Trang 40

[ Man vuwn | ViVN Tiếng Việt TOÁN | nhan | ME | | de | Nghệ thuật | die

Số tiết 9 | 200 4 3 105 | 35 | 35 | Bang 2 5 Sự phân bổ thời lượng các môn học ở lớp Hai ( không kể hai môn tự chọn

là Anh văn vẻ Tín học )

Môn Tiếng Việt oan | twa | NE | P| rnd dye

sia [36 | 20 | toe [3s | wos | 35 | T9

ing 2 6 Sự phản bố thời lượng các mòn học ở lớp Ba ( không kể hai môn tự chọn là

‘Anh van va Tin hoe )

Bang 2 1 Sự phân bổ thời lượng các môn học ở lớp Bổn ( không kể hai môn tự chọn

là Anh văn và Tin học )

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN