Cụ thé như: Đề tài “Phân tích và dự báo tài chính tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội -CTCP”, luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Quý Luyện năm 2021 đã tiến hành phân tích tài chính của công
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
DO THUY HANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KE TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình riêng do tôi tự nghiên cứu thực hiện.
Toàn bộ số liệu, nội dung được thể hiện trong luận văn là trung thực, có nguồn sốc
rõ ràng và chưa được ai công bồ trong bat cứ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận được
sự động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến củacác thầy cô Khoa Kế toán — Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tẾ, Đại học Quốc gia
Hà Nội, đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
— Người đã trực tiếp chi bảo, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tôi về các hoạt độngnghiên cứu khoa học, nghiên cứu tài liệu có liên quan dé hoàn thành luận văn
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những sai
sót, tôi mong nhận được những đóng góp chân thành từ các thầy cô giáo, đồng
nghiệp, bạn bẻ
Tác giả luận văn
Trang 5IM 028101901415 vàààM iDANH MỤC BANG uu cccscssessssssessesssessessecsusssessessessussusssecsessusssessessesssssuessetsessssseeseeses ii
M0028 ÝI0/9821206 SẺ ễ>::':£+£-'- iiiM./28710/992900 5 aaỪW iv
MO DAU wiecceccsssssesssssessessussssssscsscsucsussssssecsucsusssesssssessussssssessussussssssessessussisssessessesseesess 1
1 Sự cần thiết của dé tài nghiên Cứu - 2-2 + £+E++EE+EEtEE++EEEEEEEErkerrerrkerkees 1
2 Câu hỏi nghiên CỨU - ¿2-2 ©E2E£+E££EE£EE£2EEEEEEEEEEEEEEE2E17171121121171 71.1 EEtxe 3
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài - 2 s+cx+cE2E2EE2EEEEEE2Ex2E1EEEEEEEErrrkerree 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - + 2 s+E£+E++EE+EE+EE+2EEEEESEEerEerrrrrkerkeei 3
hy ïï30)::)01-)0 (0u 8 n 4
6 Đóng góp của dé tài nghiên cứu ¿- 2-2 + £+kSk£EEEEEEEEE 2112112121112 ce 5
7 Kết cầu đề tài nghiên cứu ¿- 2¿©2+©++2Ex2Ek22EE22112212212211271.211 21111 crxe 5CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VE PHAN TÍCH VA DU BAO TÀI CHÍNH DOANH NGHIEP 61.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cecececceeccsesesseseesessessessesscssessesesssssessessessesseavees 61.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp 2-22 2 +2 z+s2 9
1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiỆp 5 5+5 +£+s++ec++eessx 9
1.2.2 Y on d43 10
1.2.3 Nguồn dit liệu phân tích - ¿2 +EE++E£+EE+EE+EEtEEEZEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkcrex 11
1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghi€p «0.0 ccc eeceesseeeseeeeeeeeeeeeneeeseeeseees 13
1.3.1 Phân tích cấu trúc tài chính -2- + + ++++E++EE£EEtEEE£EEEEEEEErrkerrkerkerkrree 131.3.2 Phân tích kết quả kinh doanh 2- 22 +¿2+£2+++£+++Ex+2E++Ex+zrxvzzxerxesrxe 16
1.3.3 Phân tích biến động của dòng tiền ¿22-52 5E2E2EE2EEEEEEEEEerkerkerex 16
1.3.4 Phân tích tài chính doanh nghiệp thông qua các chi số tài chính 17
1.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp 21
1.4.1 Nhân tố khách quan ¿2 2 s+SE+E£+E£+E£+E£EEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 211.4.2 Nhân tố chủ quan ¿- ¿+ SE E£EE+EE+EE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 22
1.5 Dự báo tài chínhh - - «+ <1 TH HH TH TH HH 24
Trang 61.5.1 Khái niệm và mục tiêu dự báo tài chính - 2< <<< << + ‡+++sseseceeessx 24 1.5.2 Nội dung dự báo tài chính doanh nghiỆp 56 55 +25 +++scesseesees 25
Tổng kết chương Ì -¿- ¿5£ SE‡SEỀEE‡EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEEE111121111121511 1111111 1e 30
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -c¿55csc>cxvvrsrrveree 31
2.1 Quy trình nghién CỨU 2 5 11T TT HH Hết 31
2.2 Phương pháp nghiÊn CỨU - - 5 3+ 33+ 3331391133391 E1EEEkrrkrrxee 32
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu - - 5255 S 2+ *+svseeerseeeres 32
2.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu -¿ ¿©+2+++cx++zxzzseex 32
2.2.3 Phương pháp đồ thị - 2-52 2+SE‡EE‡EE2 2 12E1E21211211221 212112111, 34
2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả - 2-22 S£+S£2E£+EE+2EE2EEtEEEeEEezrxrrrerree 34
2.2.5 Phương pháp liên hệ cân đối 2: 2 2 EEE+EE2E£+EE+EEtEEZEEzEEerxrrrerex 35
2.2.6 Phương pháp dự báo tài chính - c +33 E2 EEEErirssrrrerrrrrrree 35
Tổng kết chương 2 - 2-52 £ + SEÉEEÉEE9EEEEE2E121121111111111121111215 111111111 1e 40
CHƯƠNG 3: THỰC TRANG TINH HÌNH TÀI CHÍNH - -: 4I
GIAI ĐOẠN 2019-2021 VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2022-2024 CỦA
CÔNG TY CO PHAN DƯỢC MY PHẨM CVI -2:-c55cccccvecrerrterrrrrrree 41
3.1 Công ty Cổ phan Dược Mỹ phẩm CVI trong bối cảnh thị trường ngành dược tai
Việt Nam trong bồi cảnh giữa và hậu Covid-19 giai đoạn 2019-2021 - 413.1.1 Bức tranh kinh tẾ c:-++++2+++2E2Y1222111222E11 E2 tttrrtirrriee 4I
3.2.2 Bộ máy tổ chức của Công ty Cô phần Dược Mỹ phẩm CVI .- 57
3.3 Phân tích thực trang tài chính Công ty Cổ phần Dược Mỹ pham CVI 603.3.1 Phân tích cấu trúc tài chính ¿- + +¿++++E++Ex+EEt£E++EEEEEerkrrkrrrkerkerkrree 60
3.3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019-2021 69
3.3.3 Phân tích tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ số tài chính 76
Trang 73.3.4 Phân tích đồng tiỀn ¿2 + ©+£++£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEE2E12E1221 2121121121 re 903.4 Dự báo báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dược Mỹ pham CVI 943.4.2 Dự báo kết quả hoạt động kinh doanh: - 56 5S *v+svEsseeseeeseese 943.4.3 Dự báo bang cân đối kế toán - 2-22 5222 2EEt2EEEEESEEEEErrkrrrkrsrkerred 100
3.4.4 Dự báo báo cáo lưu chuyền tiền tỆ - ¿22 2 E+£Et2E2EEeEEerxerkerrrrrxee 102
3.5 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty tác giả tóm tắt lại một số
thành công và hạn chế nổi bật như Sau: - ¿2-5-5 +E+EEEE+E‡EEEEEEEEeErkrterrxrrses 104
kh 6 reo 104
3.5.2 Hạn ChẾ - 222cc tk HH Tre 105Tong két ChUONG c 107CHUONG 4: CAC GIAI PHAP VA KIEN NGHI NHAM CAI THIEN TINH
HINH TÀI CHÍNH TẠI CONG TY CO PHAN DƯỢC MỸ PHẨM CVI 1084.1 Định hướng và chiến lược phát triển của Công ty giai đoạn 2022-2024 1084.2 Một số giải giáp nhăm cải thiện tình hình tài chính của Công ty 110
4.2.1 Quản trị hàng tồn kho hiỆu Quả - - 5 1n ng kiệt 110
4.2.2 Quản lý công nợ, nâng cao kha năng thanh toán của công ty 111 4.2.3 Chú trọng công tác phân tích va dự báo tài chính -«++ ++ss«+ 114
4.2.4 Cải thiện công tác kiểm soát chi phí, gia tăng lợi nhuận -. - 1124.3 Một số kiến nghị ¿2 + S£+S2£EE£EEEEE2E1EE1E7171121121171711211 11111 xe 1154.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính - 2-2 5¿+2++++++2E2EE+2EEtEEEtrkrerkrrrrerrree 115
4.3.2 Đối với Cơ quan quản lý nhà nước - 2 2 s2 +++E£+£++£++zxezxzzxzzrsee 116
40009) 117TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC VIET TAT
Trang 9Bảng 3.
Bảng 3.
Bảng 3.
DANH MỤC BANG
1 Phan tich /A@NxỤỤẠỤ 51
2 Phân tích co cấu tài sản giai đoạn 2019-2021 .: -¿-¿cs+5cs+2 61
3 Phân tích co cầu nguồn vốn giai đoạn 2019-2021 -¿ 5¿ 64Bảng 3 4 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2019-2021 67
Bảng 3 5 Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược Mỹ Phẩm CVI 2019-2021
¬ 70
Bang 3 6 Phân tích tỷ suất sinh lời giai đoạn 2019-2021 ¿ 2 szxz+s+ 77Bảng 3 7 Phân tích hiệu qua sử dung vốn giai đoạn 2019-2021 - 79Bảng 3 8 Phân tích kết cấu tài chính công ty giai đoạn 2019-2021 84
Bang 3 9 Khả năng thanh toán giai đoạn 2019-2021 oo eeesceeseeeceeseeeteeeeeseeeseens 86 Bang 3 10 Phân tích nang lực tai chính tai chính công ty giai đoạn 2019-2021 88
Bang 3 11 Phân tích báo cáo lưu chuyền tiền tệ năm 2020 - 2021 - 90
Bảng 3 12 Dự báo doanh thu, LN giai đoạn 2022— 2024 5< s++sscsssss+ 96
Bảng 3 13 Mối quan hệ các chỉ tiêu dé căn cứ dự báo KQHĐKD 97Bảng 3 14 Bảng dự báo kết quả kinh doanh dự báo giai đoạn 2022 — 2024 98Bảng 3 15 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu décan cứ dự báo bang cânđối kế toán 100Bảng 3 16 Bảng cân đối kế toán dự báo - ¿- 2-52 2+E£+EeEEeEEEEEEEEEErErrerreei 101Bảng 3 17 Dự báo lưu chuyền tiền tệ theo phương pháp trực tiếp 2022 — 2024 102
il
Trang 10DANH MỤC BIEU DOBiéu đồ 3 1 Cơ cầu nguồn vốn giai đoạn 2019-2021 -¿©2¿©5++cs+2zxcscxzes 65Biểu đồ 3 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược Mỹ Phẩm CVI 69Biểu đồ 3 3 So sánh chỉ số giá vốn/doanh thu với một số công ty cùng ngành giai
Goan 2019-202] 0N -:4*⁄“54 , 73
Biểu đồ 3 4 So sánh lợi nhuận gộp/doanh thu với một số công ty cùng ngành 74
Biểu đồ 3 5 Biên LN gộp, Biên LN từ HDKD và biên LN ròng trung bình
2018-2020 của một số DN ngành dược hàng dau 2-22 2 x£x+2x++z++zxerxzsz 96
11
Trang 11DANH MỤC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 2 1 Quy trình nghiên cứu
Sơ đồ 3 1 Cơ cau bộ máy quản lý công ty -¿- + + ©x++x++z++zxerxrrrerrsrred 587
1V
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 va áp lực của chuyền đổi số ởViệt Nam thúc day DN trong nước không ngừng thay đổi, từ đó có những bước pháttriển mạnh mẽ Chính vì vậy sự phát triển và sự cạnh tranh giữa các DN trong nướcngày càng trở nên gay gắt Sự đào thải khắc nghiệt đòi hỏi các DN cần xem xét thậntrọng từng chiến lược, từng bước đi của mình Vì vậy “mạnh thắng, yếu thua” làquy luật tất yếu của nền kinh tế nhiều cơ hội cũng như day thách thức hiện nay Dé
đáp ứng được nhu cầu tôn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh khắc nghiệt
này, nhà quản trị phải luôn quan tâm, chú trọng đến mọi khía cạnh của DN, đặc biệt
là phân tích và dự báo tài chính của bản thân công ty.
PTTC giúp cho các nhà quản lý DN thấy được những biến động về tài chínhtrong quá khứ, hiện tại và dự báo được những biến động về tài chính trong tương laicủa DN mình, từ đó tiến hành huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính một
cách hợp lý và hiệu quả Đánh giá đúng nhu cầu tài chính, tìm được nguồn tài trợ và
sử dụng một cách có hiệu quả là vấn đề quan tâm hàng đầu của bất kỳ DN nào
Bên cạnh việc phân tích tài chính thì dự báo tài chính là việc mà mỗi DN nên
quan tâm chú trọng Bởi việc dự báo tài chính sẽ giúp cho DN có cái nhìn tổng quan vềtiềm năng của DN mình, qua đó DN có thé hình dung trước được kết quả hoạt độngcủa DN mình trongtương lai Việc dự báo tài chính tập trung vào dự báo Bảng cân đối
kế toán, Báo cáo kết quả HDKD và dự báo nhu cầu vốn bang tiền Bởi lẽ các tài liệu
này thê hiện mục tiêu tài chính của DN cần đạt tới trong tương lai
“Trong làn sóng COVID-19 lần thứ tư, khi mà nhiều tỉnh thành phải thựchiện giãn cách xã hội, có nhiều doanh nghiệp vẫn đạt công suất 100-120%, thậm chígần 140%, nhưng có những doanh nghiệp lại có kết quả kinh doanh thụt lùi, do phải
đóng cửa, tạm ngưng sản xuất và công suất chỉ đạt 60-80% Tình hình kinh doanhcủa ngành được Việt Nam 9 tháng đầu năm 2021 có sự phân hóa rất rõ nét trái
ngược với suy nghĩ chung Hơn một nửa doanh nghiệp cho biết tình hình kinhdoanh xấu di vì ảnh hưởng của dịch COVID-19 Tác động của COVID-19 đến
ngành được trong năm 2021, được công bé cho thấy 57,14% doanh nghiệp đánh giá
Trang 13tình hình kinh doanh xấu đi một chút; 14,29% doanh nghiệp đánh giá không bị ảnhhưởng và chỉ có 7,14% doanh nghiệp đánh giá tình hình kinh doanh tốt hơn mộtchút” (Nguồn: Vietnam Report, ngày 14/12/2021)
Tuy vậy, các doanh nghiệp còn đối mặt với chuỗi cung ứng nguyên liệu sản
xuất dược phẩm, giá thành tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái, nhất là thời điểm
dịch bùng phát mạnh tại hai đất nước cung cấp chính nguồn nguyên liệu dược làTrung Quốc và Ấn Độ Hiện một số công ty dược đầu ngành tại Việt Nam đã hướngtới tự chủ động trong nguồn nguyên liệu đầu vào từ việc xây dựng cơ sở cung cấp
nguyên liệu trong nước Các doanh nghiệp đã dự báo về khả năng các chuỗi cung
ứng bị đứt gãy, sản xuất và phân phối có thể bị gián đoạn nếu các khu vực, các nhà
máy bị phong tỏa trong trường hợp có ca nhiễm COVID-19, từ đó tăng sản lượng
sản phẩm, tăng mạnh hàng tồn kho
Đối với DN dược mỹ phẩm nói chung và Công ty CP Dược Mỹ Phẩm CVI
nói riêng, bên cạnh việc ứng dụng thành quả của khoa học, công nghệ, áp lực từ đại
dịch covid19 trong giai đoạn 2019 — 2021 cũng ảnh hưởng đến tình hình tài chính
của họ Công ty CP Dược Mỹ Phẩm CVI vừa đưa vào vận hành nhà máy sản xuất
tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc vào cuối năm 2019 thì liên tiếp chịu tác động tiêu
cực từ các đợt bùng phát dịch bệnh Khi tình hình kinh doanh thuận lợi, các van dénhư chi phí vốn của công ty, dòng tiền ròng, giá trị thị trường, các yếu tố phi tài
chính chưa được chú trọng Các bản phân tích, đánh giá chỉ nam ở dạng giản đơn,
đưa ra được những diễn biến về tài sản, nguồn vốn, một số chỉ tiêu đánh giá về lợi
nhuận chưa được áp dụng một cách khoa học, làm căn cứ hợp lý dé đưa ra nhữngquyết định tài chính Đại dịch covid19 bùng nổ làm DN bộc lộ nhiều khiếm khuyếtcần được khắc phục triệt dé nhằm tôn tai trong giai đoạn này như hàng tồn kho củacông ty có dấu hiệu tăng nhanh và chiếm ty trọng lớn trong tổng tài sản cho thaydoanh đang gặp tình trạng ứ đọng hàng hoá; các khoản tiền và tương đương tiền
trong kỳ của công ty tăng giảm thất thường qua các năm do DN chưa sử dụng một
phương pháp khoa học dé quan trị tiền mặt; việc quản lý công nợ của công ty chưa
hiệu quả; khả năng thanh toán của công ty mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn ở
mức thấp; "¬
Trang 14Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài “Phân tích và dự báo tài chính Công ty
CP Dược Mỹ Phẩm CVI” đã được tác giả lựa chọn dé thực hiện Luận văn thạc sỹcủa mình nhằm góp phan thiết thực dé hoàn thiện công tác phân tích và dự báo tàichính, qua đó góp phần vào hiệu quả kinh doanh của DN
2 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:
Câu hỏi số 1: Nội dung phân tích tài chính và dự báo tài chính gồm những
nội dung nào?
Câu hỏi số 2: Thực trạng tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh củaCông ty CP Dược Mỹ Phẩm CVI trong những năm gần đây (giai đoạn 2019 — 2021)
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiêu nghiên cứu tong quát:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về phân tích tài chính tại các DN sản xuất, từ đónghiên cứu thực trạng tình hình tài chính tại các DN dược mỹ phẩm nói chung; đề
xuất các giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính tại các DN này
3.2 Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa co sở lý luận về phân tích tài chính và dự báo tài chính DN
- anh giá thực trang tình hình tài chính tại Công ty CP Dược Mỹ Pham
CVI thông qua phân tích cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán, hiệu quả
kinh doanh của công ty giai đoạn 2019-2021.
- Đưa ra giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty CP Dược Mỹ Pham
CVI của công ty giai đoạn 2022 - 2024
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đỗi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính và dự báo tài chính tại Công ty CP
Trang 155 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tiễn hành Phân tích tài chính tại công ty CP Dược Mỹ phẩm CVI, tác giả
đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong Phân tích tài chính doanh nghiệp chủ yếutập trung trong các báo cáo tài chính DN Đây là cơ sở đữ liệu quan trọng nhất phục
vụ cho công tác Phân tích tài chính doanh nghiệp Tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp
từ 2 nguồn bên trong và bên ngoài
Nguôn dữ liệu thứ cấp từ bên ngoài: cụ thé là các bài viết được đăng trên các
tạp chí, các báo cáo, giáo trình, sách, luận án, luận văn, dé tài nghiên cứu, các báo
cáo hàng năm của các công ty chứng khoán và các sàn giao dịch chứng khoán, các
website liên quan về tình hình tài chính của công ty cũng như các dự báo ước tinh
liên quan đến ngành cũng như tình hình kinh tế, thị trường trong giai đoạn sắp tới
Nguôn dữ liệu từ bên trong: Là các báo cáo tài chính và các tài liệu liên quanđến tình hình tài chính của Công ty CP Dược Mỹ Pham CVI, một số DN cùng
ngành và các tô chức liên quan qua mạng internet, chủ yếu là website của công ty và
các nguồn tham khảo khác, bao gồm báo cáo tài chính của công ty, báo cáo tàichính hợp nhất theo quý, theo nửa niên độ và sử dụng chính xác nhất là báo cáo tàichính đã kiểm toán cho một niên độ kế toán từ năm 2019 đến năm 2021
5.2 Phương pháp xử lý số liệu
Các dữ liệu thu thập được đều được kiểm tra lại dé đảm bảo tính chính xác,
thống nhất, đầy đủ và công khai, minh bạch Đặc biệt là 4 loại báo cáo tài chính cơ
bản: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyên tiền tệ,Thuyết minh báo cáo tài chính trong giai đoạn từ 2019 — 2021
Tác giả đã sử dụng các phương pháp PTTC để phân tích các số liệu đã thu
Trang 16được Các phương pháp được sử dụng ở đây là phương pháp phân tích theo chiềungang, phương pháp phân tích theo chiều dọc, phương pháp so sánh, phương pháp
tỷ số, phương pháp phân tích theo mô hình Dupont
6 Đóng góp của đề tài nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu đề tài “Phân tích và dự báo tài chính tại Công ty CP
Dược Mỹ Pham CVI” nhằm:
Thứ nhất, hoàn thiện cơ sở lý luận về phân tích và dự báo tài chính tại Công
ty CP Dược Mỹ Phẩm CVI
Thứ hai, đánh giá thực trạng tình hình tài chính, hiệu quả kinh doanh của
Công ty CP Dược Mỹ Pham CVI trong những 2019-1020 ra sao
Thứ ba, dự báo tài chínhcủa Công ty CP Dược Mỹ Pham CVI trong các năm
tới thông qua các Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả HDKD va dự báo nhu cầuvốn bằng tiền
Thứ tư, đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao
hiệu quả kinh doanh của Công ty CP Dược Mỹ Phẩm CVI.
7 Kết cau đề tài nghiên cứu
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, Danh mục các từ viết tắt, Danh mục bảng biểu
và hình, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn bao gồm 4 chương chính:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích và
dự báo tài chính DN
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng tình hình tài chính giai đoạn 2019-2021 và dự báo tài
chính giai đoạn 2022-2024 của Công ty CP Dược Mỹ Phẩm CVI
Chương 4: Các giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tạiCông ty CP Dược Mỹ Pham CVI
Trang 17CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE PHAN TÍCH VA DỰ BAO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
PTTC là tổng thé các phương pháp được sử dụng dé đánh giá tình hình tàichính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định quản lýchuẩn xác và đánh giá được DN Chính vì lý do đó hiện nay có rất nhiều tác giả vớirất nhiều đề tài và công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực tài chính DN Thôngqua việc phân tích tài chính của DN các tác giả đã đề ra các giải pháp cụ thê giúp
DN phát triển ôn định và bền vững
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, PTTC đã dần khang định vai trò
quan trong đối với việc sử dụng thông tin kế toán phục vụ ra quyết định kinh doanh
cũng như đối với sự phát trién của khoa học kế toán Chính vì vậy, đã có khá nhiềucuốn sách, đề tài nghiên cứu khoa học, bài báo, đề tài luận văn đặc biệt ở trình độthạc sỹ thực hiện và nghiên cứu về vấn đề này Cụ thé như:
Đề tài “Phân tích và dự báo tài chính tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
-CTCP”, luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Quý Luyện năm 2021 đã tiến hành phân tích
tài chính của công ty thông qua việc phân tích và đánh giá khả năng thanh toán, khả
năng cân đối vốn, hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời và các tỷ số tài chính trênbáo cáo tài chính của công ty trong giai đoạn 2016-2020 từ đó đưa ra ưu điểm vàhạn chế trong hoạt động tài chính của công ty Qua đây cho thấy bài phân tích chưa
thực sự đi sâu vào tất cả các mặt về tình hình tài chính của công ty như: phân tích sự
thay đổi của các khoản mục, phân tích dòng tiền, phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến ROE và phân tích xu hướng
Đề tài “Phân tích tình hình tài chính Tổng Công ty Cổ phan Bưu chính
Viettel” của tác giả Nguyễn Mỹ Lộc (2021) Trong luận văn này, tác giả đã trìnhbày được những luận điểm, lý thuyết cơ bản và khá chi tiết về các chỉ tiêu đánh giá
tài chính DN Bằng cách sử dụng các phương pháp cơ bản như thống kê mô tả, sosánh, phân tích, tổng hợp số liệu Tác giả đã có sự so sánh số liệu tài chính trong 4năm 2017, 2018, 2019, 2020 và so sánh số liệu tài chính của công ty với số liệu tài
chính của công ty khác.
Trang 18Đề tài “Phân tích và dự báo báo cáo tài chính tại Công ty cổ phan Viễnthông FPT” của tác giả Hồ Thị Khánh Vân (2012), đã đưa ra đánh giá về tình hìnhtài chính của công ty Công ty cô phần PVI thông qua các chỉ tiêu về biến động tàisản, nguồn vốn, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD như ROA, ROE,các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của DN Trên cơ sở đó, tác giả cũng đã phântích về điểm mạnh, điểm yếu của công ty và đưa ra các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả SXKD Tuy nhiên đề tài này chưa thực hiện được các nội dung về phântích dòng tiền, về dự báo tốc độ tăng trưởng, đánh giá về rủi ro tiềm tàng.
Dé tài “Phân tích và dự báo tài chính công ty cổ phan dược Hà Tĩnh” của tácgiả Nguyễn, Hữu Sáng (2021), trong luận văn tác giả đã tập trung phân tích được cơcấu nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh toán cũng như phân tích được sử dụng đòn
bẩy tài chính tại công ty Ngoài ra, tác giả cũng hệ thống hóa được các chỉ tiêuPTTC tại một DN và đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tạicông ty cô phần dược Hà Tĩnh Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra một số hạn chếtrong hoạt động tài chính tại DN như: nợ phải trả cao, tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấpthông qua đó tác giả đã đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản,nguồn vốn
Đề tài “Phân tích và dự báo tài chính tại Tổng công ty Viglacera” của tác giảHoàng Thị Vân (2021), tác giả đã hệ thong hóa cơ sở lý luận về tài chính DN vàPTTC Trong bài viết cũng đã đánh giá cụ thé về thực trạng tài chính của Tổng công
ty Viglacera, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của hoạt động tài chính của Công ty
thông qua các chỉ tiêu tài chính Vận dụng các lý luận để Phân tích, đánh giá và dựbáo tài chínhcủa Tổng công ty Viglacera Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực tếtình hình tài chính của Tổng công ty, đề xuất một số giải pháp nhằm cao năng lựctài chính của Tổng công ty
So với các nghiên cứu đã được thực hiện trong nước, ở nước ngoài các
nghiên cứu về phân tích tài chính doanh nghiệp có vẻ đồ sộ hơn Điền hình là các đề
tài sau đây:
Graham, B., Dodd, D L F., & Cottle, S (1934) “Security analysis” Tac
phẩm này được xem như kinh thánh trong hoạt động phân tích chứng khoán đã dem
Trang 19đến góc nhìn tổng quan nhất cho hoạt động phân tích đầu tư.
Aswath Damodaran (2002), "Investment Valuation", nghiên cứu di sâu vào
van dé phân tích hiệu quả các mô hình định giá doanh nghiệp va nêu ra ưu nhược
điểm của từng loại mô hình định giá
Gaurav Golash (2003), “Stock Valuation and Stock Price: A Study Based on
Equity Analyst Research Report on Indian Companies”, dé tai nay đã đem đến một
góc nhìn mới hơn về việc phân tích, định giá cổ phiếu của công ty, cũng phân tíchnhững biến động giá cô phiếu trên thị trường chứng khoán, cụ thê là trên thị trường
An Độ
Gode, D., & Ohlson, J (2013) “Financial Statement Analysis and Valuation” Nghiên cứu đã xây dựng mô hình định giá doanh nghiệp dựa trên các
thông số được dự báo sau khi phân tích BCTC của doanh nghiệp
Eugene Fama, Lars Peter Hansen va Robert Shiller (2013), “Empirical Asset Pricing”, nghiên cứu này da vinh dự đạt được giải Nobel vào năm 2013, công trình
này đã đã tập trung nghiên cứu và phát triển công tác định giá cổ phiếu, chỉ ra rằng
có thê dự báo chính xác giá cô phiếu trong mục tiêu trung và dài hạn, điều này cũngphù hợp với quan điểm chung về phân tích và định giá cổ phiếu
Amal Benlamlih (2020), “Financial Analysis of McDonald’s” Bài báo này
đã phân tích và đánh giá hoạt động tài chính của tập đoàn McDonald's - 1 trong
những chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh hàng đầu thế giới, dựa trên việc tính toán các
chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động và khả năng tài chính Nghiên cứu đã chỉ ra các vấn
đề tài chính mà công ty đang gặp phải, tuy nhiên chưa đưa ra giải pháp khắc phục
khó khăn.
Welc, J (2022) “Financial statement analysis In Evaluating Corporate
Financial Performance” Palgrave Macmillan, Cham Bai viết đã chi ra cách tiếp cận
co bản dé đánh giá và so sánh hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp làphân tích tỷ số, trong đó đề cập đến một tập hợp các chỉ số thường được tính toán
trên cơ sở các yếu tố đầu vào trích từ BCTC
Sau khi nghiên cứu các công trình trên, các công trình đã hệ thống hoá đượcnhững vấn đề chung nhất về phân tích báo cáo tài chính và thực trạng phân tích tài
Trang 20chính tại doanh nghiệp Đưa ra được những kết quả đạt được, cũng như tồn tại,đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận, cũng như đềxuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại doanh nghiệp Tất cả các công trìnhnghiên cứu trên là tài liệu tham khảo rất hữu ích để nghiên cứu về đề tài phân tích
tài chính của doanh nghiệp.
Khoảng trống nghiên cứu đối với đề tài của tác giả là:
Về thời gian: Các nghiên cứu trước đây đều quá lâu, không đánh giá đầy đủ
tình hình của giai đoạn 2019 — 2021 khi bi tác động của đại dịch Covid-19 lên DN.
Về không gian: Không gian nghiên cứu của các công trình này chủ yếu tập
trung vào các DN cụ thể Tuy nhiên, đối với DN dược mỹ phẩm có một số khác biệtnhưng chưa được đánh giá một cách đầy đủ, khách quan thông qua một nghiên cứu
cụ thé tại một công ty cùng ngành Chưa có nghiên cứu nào về công ty cổ phanDược Mỹ Phẩm CVI
Về nội dụng: Các công trình nghiên cứu về PTTCDN nói trên chủ yếu tập
trung vào phân tích các nhóm hệ số tài chính của DN, chưa nhiều nghiên cứu chú
trọng đến việc dự báo tài chính DN Vì vậy, việc nghiên cứu và dự báo tài chính củaCông ty CP Dược Mỹ Pham CVI dé đánh giá thực trạng tài chính và tìm giải phápnâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của DN là hết sức cần thiết
1.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khát niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Tài chính DN là hệ thống các luồng chuyền dịch giá trị phản ánh sự vận động
và chuyền hóa các nguôn tài chính trong quá trình phân phối dé tạo lập và sử dụngcác quỹ tiền tệ của DN phục vu cho HDKD nhằm đạt tới các mục tiêu của DN
“Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, nghiên cứu các sốliệu tài chính nhằm đánh giá, phát hiện những tiềm năng, rủi ro cũng như hiểu rõ
hơn về tất cả hoạt động của DN làm cơ sở đưa ra quyết định thích hợp đảm bảo mụctiêu đề ra.” ( Ngô Kim Phượng và cong sự, 2016)
“Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dungkết cấu, thựctrạng các chỉ tiêu tài chính;Từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài
chính trênbáo cáo tài chính với các chỉ tiêu trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại
Trang 21DN, ở các DN khác, các đơn vi cùng ngành, địa phương, lãnh théquéc gia nhămxác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính cuaDN dé cung capthông tin tài chính phục vụ việc thiết lập các giải phápquản trị thích hợp va hiệu
qua.” (Vii Thi Quynh Mai, 2017)
Từ những khái niệm trên, có thé hiểu rằng “Phân tích tài chính doanh nghiệp
là quá trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh các số liệu về tình hình tài chính hiện tại vàtrong quá khứ của DN nhằm mục đích đánh giá hiệu quả HDKD cũng như phân tích
những rủi ro của DN trong tương lai”
12.2 Ý nghĩa
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động SXKD của một
DN, có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của DN Do
đó, tất cả hoạt động SXKD đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN Ngượclại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc day hoặc kim hãm đối vớiquá trình SXKD Vì thế cần phường xuyên kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài
chính của DN trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng
và có ý nghĩa sau:
Qua quá trình phân tích tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng
về vốn của DN
Thông qua việc Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp các cổ đông có cái nhìn
toàn diện nhất dé đưa ra các quyết định đầu tu, mua bán cô phiếu
Đối với các cơ quan như: thuế, thanh tra, kiểm toán Phân tích tài chính doanhnghiệp giúp kiểm soát được hoạt động của công ty Trên cơ sở kiểm tra, đánh giácác chỉ tiêu sẽ xác định được mức thuế sẽ nộp NN, đảm bảo nghiêm túc chấp hànhcác quy định của pháp luật, tránh gây thất thoát ngân sách NN
Cuối cùng, hoạt động Phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ không thểthiếu dé xác định điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động tài chính và kinh doanh
Bên cạnh đó nhà quản tri DN cũng phải dam bảo quyền lợi cổ đông, đảm bảo thanhtoán đầy đủ cho ngân hàng, đảm bảo chấp hành đúng chính sách cũng như quy định
của pháp luật Như vậy, nhà quản lý tài chính trong DN phải đảm bảo hài hòa lợi
10
Trang 22ích của tất cả các bên trong quá trình điều hành, quản lý hoạt động tài chính của
DN (Tran Thị Thanh Tú, 2018)
12.3 Nguôn dữ liệu phân tích
Hệ thống báo cáo tài chính giữ vai trò đặc biệt quan trọng cho phân tích hoạtđộng tài chính Trong giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, đối tượng nghiên cứu
phân tích chính là mỗi loại báo cáo tài chính - là những cơ sở quan trọng cung cấp
thông tin tính ra các chỉ số kinh tế khác nhau, đưa phân tích báo cáo tài chính dưới
góc độ cụ thể:
1.2.3.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính, phản ánh tổng quát toàn bộtình hình tài sản và nguồn vốn của DN tại một thời điểm nhất định dưới hình thái
tiền tệ
- Kết cau của bang cân đối kế toán gồm:
+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DN đến thời điểm
lập báo cáo đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu
của quá trình SXKD Phan tài sản gồm có:
Tài sản ngắn hạn gồm các chỉ tiêu phản ánh tiền hiện có (tiền tại quỹ, tiêngửi ngân hàng), các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, khoản phải trả ngắn hạn, hàngtồn kho và tài sản ngăn hạn khác
Tài sản dài hạn bao gồm các chỉ tiêu: khoản phải thu trả dai hạn, tài sản cố
định, bat động sản đầu tư, khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.
+ Phần nguồn vốn: Phản ánh các nguồn đã hình thành loại tài sản hiện có,các loại vốn kinh doanh của DN tại thời điểm lập báo cáo Ty lệ và kết cấu của từngnguồn vốn trong tổng vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tình hình
tài chính của DN.
Nợ phải trả phản ánh các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, phải trả người bán
và trả cho công nhân viên.
Nguồn VCSH bao gồm vốn kinh doanh, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng
tài chính và quỹ khen thưởng.
11
Trang 231.2.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động SXKD
Báo cáo kết quả hoạt động SXKD là một báo cáo tài chính tổng hợp phảnánh tình hình và kết quả HDKD theo từng loại hoạt động của DN Số liệu trên báocáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh, về
việc sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của
DN Ở nước ta, các DN tiến hành lập báo cáo này theo biểu mẫu hướng dẫn của NN(Mẫu số B02-DN, ban hành theo TT200/2014/TT-BTC)
Kết cau báo cáo kết quả hoạt động SXKD gồm:
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với NN
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với NN về thuế và các khoản phải
nộp khác.
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm
Phần này bao gồm thuế GTGT còn được khấu trừ đầu kỳ, được khấu trừ phátsinh trong kỳ và được khấu trừ cuối kỳ, số thuế GTGT được hoàn lại đầu kỳ sẽ
được hoàn lại cuối kỳ và còn được hoàn lại số thuế GTGT được miễn giảm đầu kỳ,
đã miễn giảm và còn miễn giảm cuối kỳ
1.2.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiên tệ (Ngân quỹ)
Đề đánh giá một DN có đảm bảo được chỉ trả hay không, cần tìm hiểu tìnhhình Ngân quỹ của DN Ngân quỹ thường được xác định cho thời hạn ngắn (thường
là từng tháng)
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quỹ (thu Ngân quỹ), bao gồm:dòng tiền nhập quỹ từ HDKD (từ bán hang hoá hoặc dịch vụ); dòng tiền nhập quỹ
từ hoạt động đầu tư, tài chính; dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động bắt thường
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ (chi Ngân quỹ), bao gồm:dòng tiền xuất quỹ thực hiện SXKD; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động dau tư,
12
Trang 24tài chính; dong tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bat thường.
1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Phân tích cau trúc tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính của DN là việc phân tích tình hình huy động vốn,
sử dụng vốn và mối quan hệ giữa chúng Qua đó, các nhà quản lý nắm bắt được tình
hình phân bổ tài sản, nguồn tài trợ tài sản, biết được các dấu hiệu và nguyên nhânảnh hưởng đến cân bằng tài chính để đưa ra quyết định điều chỉnh phù hợp và kịpthời nhằm đảm bao DN có một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và giảm thiểu
rủi ro có thể xảy ra
1.3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản để nhà quản trị thấy rõ được tình hình đầu tư của
doanh nghiệp, nguồn vốn có được đầu tư phù hợp với ngành nghé kinh doanh và
phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của DN hay không.
Phân tích cơ cấu tài sản của DN được thực hiện bang cách tính ra ty trong của
từng bộ phận tài san chiếm trong tổng số tài sản, sau đó so sánh sự biến động về ty
trọng giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số
tài sản cũng như theo từng loại tài sản.
Công thức tính tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản
như sau:
Giá trị của từng bộ phận tài
Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản „
san
chiêm trong tông số tài san = : : x 100
Tong sô tai san
1.3.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đề tiến hành HĐKD, các DN cần phải xác định nhu cầu đầu tư, tiễn hành taolập, tìm kiếm, t6 chức và huy động vốn Hai nguồn vốn chính hình thành cơ cấu vốn
DN là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
Qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản lý nắm được mức độc lập
về tài chính cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động Việc
phân tích cơ câu nguôn vôn cũng tiên hành tương tự như phân tích cơ câu tài sản.
13
Trang 25Giá trị của từng bộ phận nguồn
Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn :
= von x 100 von chiêm trong tông sô nguồn von
Tổng số nguồn vốn
Các nhà phân tích cũng xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản/nguồn vốn
trong tong số và xu hướng biến động của chúng theo thời gian dé thay được mức độhợp lý của việc phân bổ và an ninh tài chính Việc đánh giá phải dựa trên tính chat
và hiệu quả kinh doanh của DN trong từng thời kỳ.
1.3.1.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Chính sách huy động và sử dụng vốn của một doanh nghiệp không chỉ phảnánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh và khả năng đáp ứng nhu cầu vốn màcòn có quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro kinh doanh củadoanh nghiệp Dé phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, các nhà phân
tích thường tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:
+ Hệ số tự tài trợ (Ht)
Vốn chủ sở hữu Nợ phải trảHt= : — = |- _, : = 1— Hệ số nợ
Tông tài sản Tông tài sản
Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Khi
doanh nghiệp có hệ số tự tài trợ càng gan 1 thì năng lực độc lập về tài chính càng
cao, các chủ nợ thường thấy an toàn hơn khi chấp nhận hồ sơ vay vốn của các đơn
vị này, nhưng chính khi đó doanh nghiệp cũng cần cân nhắc cơ cấu nguồn vốn tối
ưu sao cho chi phí vốn thấp nhất và hệ thống đòn bẩy tài chính của đơn vị có thékhuếch đại khả năng sinh lời của vốn chủ Do đó, mỗi doanh nghiệp căn cứ vào đặc
thù kinh doanh của ngành, chính sách tài chính của doanh nghiệp và sự tác động của
môi trường kinh doanh dé cân nhắc khả năng tự tài trợ, đảm bao cân đối giữa cau
trúc tài chính của đơn vị với hiệu quả của chính sách tài chính.
+ Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx)
Nguồn vốn dài hạn (NVDH)
Tài sản dài hạn (TSDH)
Hệ số tài trợ thường xuyên (dài hạn) phản ánh tính cân đối về thời gian của
Htx =
tài sản hình thành qua đầu tư dai hạn với nguồn tài trợ tương ứng, hay nói một cách
khác là môi quan hệ cân đôi giữa tài sản với nguôn vôn hình thành tài sản theo thời
14
Trang 26gian Quan hệ cân đối này đòi hỏi doanh nghiệp không được huy động nguồn vốnngắn hạn đề đầu tư hình thành tài sản dài hạn.
Do đó, nếu hệ số tài trợ thường xuyên thì doanh nghiệp luôn có đủ hoặc dưthừa nguồn vốn đài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn, sự an toàn về nguồn tai trợ giuipdoanh nghiệp tránh được rủi ro thanh toán Ngược lại, nếu hệ số tài trợ dai hạn< 1thì sự mat ôn định về tài chính có thé xảy ra, tuy nhiên, thực tế mỗi lĩnh vực ngànhnghề kinh doanh còn lệ thuộc vào đặc thù chu chuyên vốn của đơn vị dé xác địnhkhoảng dao động của hệ số tài trợ dài hạn khác nhau Ví dụ các ngân hàng thương
mại đều có thé quy định tỷ lệ nhất định về việc dùng 1 phần nguồn vốn huy động
ngắn hạn đề đầu tư trung và đài hạn do tính thanh khoản các tài sản của ngân hàng
cao và đặc thù kinh doanh về tiền tệ khiến nó đảo vốn khá nhanh
Tính cân đối theo thời gian của nguồn tài trợ với tài sản đầu tư tuỳ thuộc vào
sự cân nhắc giữa chi phí vốn huy động với khả năng sinh lời kỳ vọng vốn đầu tư,năng lực sử dung đòn bay tài chính của doanh nghiệp và đặc biệt là lĩnh vực, ngành
nghề kinh doanh của mỗi đơn vị Giá hay chi phí sử dụng vốn là chi phi cơ hội đối
với doanh nghiệp và được xác định từ thị trường vốn.Trên góc độ người cung cấp
vốn cho doanh nghiệp thì chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời kỳ vọng mà họ đòi
hỏi khi cung cấp vốn Mức sinh lời này phải tương thích với mức độ chấp nhận rủi
ro mà nhà đầu tư có khả năng gặp phải khi đầu tư vốn Chính vì vậy, đối với cả nhà
cung cấp vốn và doanh nghiệp huy động vốn đều phải cân nhắc giữa lợi ích kỳ vọngvới các lợi ích buộc phải từ bỏ khi huy động và đầu tư vốn
- Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu:
“Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu” là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tảisản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu Trị số của chỉ tiêu này nếu càng lớn
hon 1, chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm dan vì tàisản của doanh nghiệp được tài trợ chỉ một phần bằng vốn chủ sở hữu và ngược lại,trị số của chỉ tiêu “Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu” càng gần 1, mức độ độc lập
về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng vì hầu hết tài sản của doanh nghiệpđược đầu tư bang vốn chủ sở hữu Chi tiêu này được tính như sau:
15
Trang 27: „ Tài sản
Hệ sô tài sản trên von chu sởhữu = —
Vôn chủ sở hữu
Có thê viết lại chỉ tiêu này theo cách khác như sau:
Hệ số tài sản Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Nợ phải trả
trên vốn chủ = , =l+ „
¬ Vôn chủ sở hữu Vôn chủ sở hữu
sở hữu
Như vậy, dé giam “Hé số tài sản trên vốn chủ sở hữu”, các nhà quản lý phải
tìm mọi biện pháp dé giảm ty lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu Có như vậy mớităng cường được tính tự chủ về tài chính
1.3.2 Phân tích kết quả kinh doanh
Là việc so sánh, phân tích sự biến động các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh
doanh của DN Từ đó cho biết tình hình kinh doanh của DN đang có kết quả tốt hayxấu, xu hướng thuận lợi hay khó khăn Việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanhđược thực hiện bằng việc so sánh các khoản chi phí (chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, các chi phí khác) với doanh thu thuần Trên cơ sở
các dữ liệu đó, nhà quản trị doanh nghiệp có thể biết được dé thu về 1 đơn vị doanhthu thuần thì cần mat bao nhiêu don vị chi phí tương ứng
Ngoài ra, khi phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần chú trọngđến việc so sánh các khoản lợi nhuận (lợi nhuận gộp lợi nhuận kế toán trước thuế,lợi nhuận kế toán sau thuế) với doanh thu thuần
1.3.3 Phân tích biến động của dòng tiền
Dòng tiền của DN được thể hiện qua BCLCTT, phản ánh việc hình thành và
sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ, được chia thành dòng tiền vào và dòng tiền
ra đối với từng hoạt động Phân tích dòng tiền cần tiễn hành so sánh từng khoảnmục tiền vào và chỉ ra của từng hoạt động dé thay được tiền tạo ra chủ yếu từ hoạtđộng nào, hoạt động nào thu được nhiều tiền nhất, hoạt động nào sử dụng ít nhất.Bao gồm:
- Dòng tiền từ hoạt động SXKD
- Dòng tiền từ hoạt động đầu tư.
16
Trang 28- Dòng tiền từ hoạt động tài chính.
Phân tích dòng tiền rất quan trọng vì nó quyết định đến dòng tiền thực sử dụng
dé đảm bảo kha năng thanh toán của một DN chứ không đơn thuần dựa trên lợinhuận kế toán
1.3.4 Phân tích tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ số tài chính
1.3.4.1, Phân tích khả năng thanh toán
Đánh giá chất lượng tài chính và hiệu quả DN thông qua khả năng thanh toán
là rat quan trọng, cung cấp những thông tin hữu ích cho các tô chức tín dụng, NDT,
cơ quan kiểm toán
Đề phân tích khả năng thanh toán, các nhà phân tích lần lượt xem xét các chỉ
tiêu tài chính sau:
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Phản ánh mối quan hệ giữa tất cả cácnguồn có thé huy động dé trả nợ và các khoản nợ cần phải trả trước mắt hoặc trongmột thời hạn ấn định của DN
Hệ số khả năng Tổng tài sản
thanh toán tổng quát Tổng nợ phải trả
Hệ số này trả lời câu hỏimột đồngvay nợ có mấy đồng tài sản đảm bảo Hệ sốnày có thê đượctính cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai đoạn
+ Nếu hệ số > 1: Toàn bộ tài sản của DN đủ dé thanh toán các khoản nợ,
chứng tỏ tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan Khi chitiéu này cànglớn
hơn một thì khảnăng thanhtoán của DN càng dồi dào và anninh tàichính càng
vữngchắc và thực tế hệ số nay lớn hơn hoặc bang hai mới đảm bảo khả năng thanh
toán chung dé được đa số chủ nợ chấp nhận
+ Hệ số này < 1: Tổng tài sản nhỏ hơn tổng nợ phải trả, toàn bộ tài sản của DNkhông đủ để thanh toán các khoản nợ, DN mất thanh khoản Khi hệ số gần bằng
không, thi DN bị phásản, không còn khanang thanhtoán.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ sô khả năng Tài sản ngăn hạn
thanh toán nợ ngắn hạn No ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết tổng giá trị các TSNH DN hiện có có đảm bảo khả năng
17
Trang 29thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không Chỉ tiêu này cao phản ánh một bộphận TSNH của DN do nguồn vốn ổn định tạo thành, là một trong những nhân tô
làm tăng tính tự chủ trong hoạt động tài chính.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng Tiên và các khoản tương đương tiên
thanh toán tức thoi No ngắn hạn
Có ba trường hợp xảy ra như sau:
+ Hệ số kha năng thanh toán tức thoi > 1: Khả năng thanh toán nhanh tốt
nhưng có thé dẫn đến hiệu qua sử dụng vốn giảm
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời < 0,5: DN không có đủ khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn han, dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện
+ 0,5 < Hệ số khả năng thanh toán tức thời < 1: Đây là mức được xem là hợp
lý đối với chỉ tiêu này
Hệ số kha năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng Tài sản ngắn hạn — Hàng ton kho
thanh toán nhanh No ngắn hạnChỉ tiêu này cao và kéo dai cũng không tốt cho doanh ngiệp, có thé dẫn tớihiệu quả sử dụng vốn giảm Chỉ tiêu này thấp và kéo dài càng không tốt vì nó chothấy dấu hiệu rủi ro tài chính, nguy cơ phá sản xuất hiện
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số này đo lường hiệu quả sử dụng tiền vay của DN thông qua việc trả lãi
tiền vay bằng các khoản lợi nhuận thu được từ hoạt động trong kỳ và cũng phản ánhmức độ rủi ro có thé gặp đối với các chủ nợ Chỉ tiêu này càng cao, khả năng thanh
toán lãi vay và gốc vay của DN càng tốt
Hệ số khả năng Lợi nhuận trước thuế TNDN và chỉ phí lãi vay
thanh toán lãi vay Chỉ phí lãi vay 1.3.4.2 Phân tích khả năng sinh lời
Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh nhằm biết được hiệu quả đang ở mức
độ nào, xu hướng phát triển của DN và những nhân tô anh hưởng Từ đó đưa ra cácgiải pháp dé nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời gắn với tôn trọng
pháp luật, quyên lợi cho cán bộ nhân viên, bảo vệ tải nguyên, môi trường
18
Trang 30- Tỷ suất sinh lời của vốn (ROI)Bằng cách tính thương số của lợi nhuận và vốn đầu tư, ta sẽ thấy khả năng tạolợi nhuận của DN từ vốn Công thức như sau:
Tỷ suất sinh lời Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi vay
x 100
của von (ROI) Tổng vốn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích cứ bỏ ra 100 đồng vốn đầu tư thì
thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ROI thể hiện hiệu quả thực chất của 1 đồng vốn
sử dụng trong kinh doanh.
- Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lời của Lợi nhuận sau thuế 100
, = : x
von chủ sở hữu (ROE) Von chủ sở hữu bình quân
Vốn chủ sở hữu Vốn chu sở hữu dau kỳ + Vốn chủ sở hữu cuối kỳ
bình quân của kỳ : 2
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu cho biết trong kỳ phân tích số đồng lợinhuận sau thuế thu nhập DN đã thu được từ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra ROEcàng cao phản ánh hiệu quả sử dụng VCSH của DN càng tốt và ngược lại Tuynhiên, sức sinh lời của VSCH còn chịu ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính, khi đó
mức độ mạo hiểm càng lớn
- Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời của Loi nhuận sau thué
x 100
tai san (ROA) Tai san binh quan
Day là công thức phan ánh hiệu qua sử dung tài sản đã được dau tư, cho biếttại kỳ phân tích DN đầu tư 100 đồng tài sản thì thu về mấy đồng lợi nhuận sau thuế.ROA càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt, là nhân tố giúp nhà quảntrị đầu tư thêm tài sản theo cả chiều rộng và chiều sâu
- Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS)
Tỷ suất sinh lời của Lợi nhuận sau thuế
: x 100
doanh thu (ROS) Tong doanh thu
ROS cho biết trong một kỳ phân tích DN thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
19
Trang 31sau thuế thu nhập DN trong 100 đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần Chỉ tiêu nàycàng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí càng tốt.
1.3.4.3 Phân tích hiệu quả hoạt động
Các hệ số về hiệu suất hoạt động có tác dụng đo lường năng lực quản lý và sửdụng vốn hiện có của DN Thông thường có các chỉ số sau:
- Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay Doanh thu thuần (lần)
tổng tài sản Tổng tài sản bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong năm tài sản của Công ty quay được bao nhiêu lần
Hệ số này thường chịu sự ảnh hưởng của đặc điểm ngành kinh doanh, chiến lượckinh doanh và trình độ quản lý sử dụng tài sản vốn của DN
- Vòng quay tài sản ngắn hạn
Vòng quay Doanh thu thuần
(lần)
tài sản ngăn hạn Tài sản ngăn hạn bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay trong kỳ của vốn lưu động hay số đồng
doanh thu thuần mà một đồng vốn lưu động tạo ra
- Vòng quay tài sản dài hạn
Vòng quay Doanh thu thuần
tài sản dài hạn = — Tài sản dài hạn bình quân trong kỳ (lần)Vòng quay tài sản dài hạn càng cao thì càng tốt vì khi đó hiệu suất sử dụng tàisản có định cao cho thay công suất sử dụng tài sản cố định cao
- Vòng quay hang tồn kho: Thé hiện kha năng quản trị hàng tồn kho của DNhiệu quả như thé nào Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tôn kho bìnhquân luân chuyên trong kỳ
Vòng quay Giá vốn hàng bán (lần)
: = : an
hang ton kho Hang tôn kho bình quân trong ky
- Vòng quay khoản phải thu: Cho biết mức độ nhanh chậm trong việc thu hồi
nợ phải thu.
Vòng quay Doanh thu thuần `
= : : (lán)
khoản phải thu Khoản phải thu bình quân
- Kì thu tiền bình quân: Trả lời cho câu hỏi sau khi tiêu thụ thì bao lâu thu được tiền
20
Trang 32Kỳ thu tiễn 365
(ngày)
bình quân Vòng quay khoản phải thu
Kết quả tính ra thấp chứng tỏ vốn của DN ít bị ứ đọng trong khâu thanh toán,đồng thời nó phản ánh chính sách tín dụng thương mại của DN
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.4.1 Nhân tô khách quan
1.4.1.1 Tự nhiên - Cơ sở hạ tang
Yếu tổ này tác động rat lớn đến HĐKD của DN, về co bản thường tác độngbất lợi đối với các hoạt động của DN, đặc biệt là những DN SXKD có liên quan đến
tự nhiên.
Dé chủ động đối phó với các tác động của yếu tô tự nhiên, các DN phải tínhđến các yếu tô tự nhiên có liên quan thông qua các hoạt động phân tích, dự báo của
bản thân DN và đánh giá của các cơ quan chuyên môn Các biện pháp thường được
DN sử dụng: dự phòng, san bằng, tiên đoán và các biện pháp khác Ngoài ra, nócòn ảnh hưởng đến các DN như van đề tiếng ồn, ô nhiễm môi trường và các DNphải cùng nhau giải quyết
1.4.1.2 Các yếu tô kinh tế
Các yếu tô kinh tế bao gồm các yếu tô như tốc độ tăng trưởng và sự ôn địnhcủa nén kinh tế, sức mua, sự én định của giá ca, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hồ đoái tất
cả các yêu tố này đều anh hưởng đến hoạt động SXKD của DN
Những biến động của các yếu tố kinh tế có thé tạo ra cơ hội và cả những
thách thức với DN Dé đảm bảo thành công của hoạt động DN trước biến động về
kinh tế, các DN phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tô dé đưa racác giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng,khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa Khi phân tích, dựbáo sự biến động của các yếu tố kinh tế, dé đưa ra kết luận đúng, các DN cần dựavào một số căn cứ quan trọng: các số liệu tổng hợp của kì trước, các diễn biến thực
tế của kĩ nghiên cứu, các dự báo của nhà kinh tế lớn
1.4.1.3 Kỹ thuật - Công nghệ
Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến DN Các yếu tố công nghệ
21
Trang 33thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bịsản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng Khi công nghệ pháttriển, các DN có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ dé tạo ra sảnphẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng
lực cạnh tranh Tuy vậy, nó cũng mang lại cho DN nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực
cạnh tranh nếu DN không đổi mới công nghệ kịp thời.
1.4.1.4 Văn hóa - Xã hội
Văn hóa - xã hội có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh
của một DN từ đó ảnh hưởng tới năng lực tài chính của DN DN cần phải phân tíchcác yếu tố văn hóa, xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thê xảy ra Mỗimột sự thay đổi của các lực lượng văn hóa có thể tạo ra một ngành kinh doanh mới
nhưng cũng có thé xóa đi một ngành kinh doanh
1.4.1.5 Chính trị - Pháp luật
Chính trị - Pháp luật gồm các yếu tố chính phủ, hệ thống pháp luật, xu hướng
chính trị Các nhân tố này ngày càng anh hưởng lớn đến hoạt động của DN Sự ôn
định về chính trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp dẫn của các
NDT.
Trong xu thé toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị va kinh doanhkhông chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thé hiện trong các quan hệ quốc tế
Dé đưa ra được những quyết định kinh doanh hợp ly, DN cần phải phân tích, dự báo
sự thay đổi của môi trường trong từng giai đoạn phát trién
1.4.2 Nhân tổ chủ quan
1.4.2.1 Hình thức pháp lý của doanh nghiệp
Theo quy định của Luật DN 2005, có các loại hình DN chủ yếu sau: Công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phan, công ty hợp danh, DN tư nhân thuộc mọithành phần kinh tế Mỗi DN khi thành lập sẽ lựa chọn theo một hình thức pháp lýnhất định Mỗi loại hình DN đó có đặc trưng riêng và từ đó tạo nên những hạn chếhay lợi thế của DN
Vì vậy việc lựa chọn hình thức DN trước khi bắt đầu công việc kinh doanh làrất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của DN Và
22
Trang 34điều đó đồng nghĩa với việc ảnh hưởng tới năng lực tài chính của DN, về cơ bản,
những sự khác biệt tạo ra bởi loại hình DN là: uy tín DN do thói quen tiêu dùng;
khả năng huy động vốn; rủi ro đầu tư; tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thànhlập DN; tổ chức quản lý DN
1.4.2.2 Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của ngành kinh doanh
Mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau có đặc điểm kinh tế - kĩ thuật riêng
có ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài chính của DN Do những đặc điểm đó chỉphối đến tỷ trọng đầu tư cho các loại tài sản trong DN, nhu cau vốn lưu động Bêncạnh đó, mỗi ngành nghề kinh doanh lại chịu tác động khác nhau trước những biến
động của nền kinh tế vĩ mô
Đối với những DN sản xuất những sản phẩm có chu kì kinh doanh ngắn thìnhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm không có biến động lớn, DN cũngthường xuyên thu được tiền bán hàng nên dễ dàng đảm bảo cân đối thu chi, cũngnhư đảm bảo nhu cầu vốn lưu động Còn đối với những DN sản xuất sản phẩm cóchu kì kinh doanh dài thì nhu cầu vốn lưu động lớn hơn Những DN hoạt động trong
ngành thương mai, dịch vụ thi vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ chu
chuyền vốn lưu động cũng nhanh hơn so với ngành công nghiệp, nông nghiệp
1.4.2.3 Định hướng chiến lược kinh doanh của DN
Day là một yếu t6 rất quan trọng ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN
Nếu DN có định hướng phát triển đúng đắn và phù hợp với khả năng tài chính của
mình thì sẽ giảm thiểu các rủi ro tài chính và tránh thất thoát nguồn vốn, nâng caohiệu quả hoạt động SXKD của DN, giúp DN phát triển ôn định, bền vững
1.4.2.4 Trình độ tổ chức quản lý tài chính
Bên cạnh hai yếu t6 trên, một yếu tô bên trong DN có ý nghĩa quyết định đếntình hình tài chính của DN là trình độ tô chức quản lý của các nhà quản trị trong
DN Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường,
bat kỳ một DN, tổ chức kinh doanh nào đều phải lựa chọn cho DN, tổ chức kinh
doanh của mình một cơ cấu tổ chức quản lý riêng Thực tế cho thấy, nhiều DN, tổchức làm ăn thua lỗ, phá sản, phát triển chậm đều là do cơ cau tô chức quản lý chưahợp lý, chưa phù hợp với thực tiễn Vì vậy vấn đề đặt ra cho các DN, tô chức là làm
23
Trang 35sao tim cho mình một cơ cau tô chức quan lý hợp lý Bởi lẽ khi có một cơ cấu tôchức quản lý hợp lý thì mới cho phép sử dụng tốt các nguồn lực, giúp cho việc racác quyết định đúng đắn và tô chức thực hiện có hiệu quả các quyết định đó, điềuhoà phối hợp các hoạt động nhằm đạt được mục đích chung đề ra.
DN có quy mô càng lớn, càng phức tạp thì hoạt động của của DN cũng phức
tạp theo Do đó các nhà quản lý cần phải đưa ra một mô hình cơ cấu quản lý hợp lýsao cho đảm bảo quản lý được toàn bộ hoạt động của DN đồng thời phải làm sao để
bộ máy quan lý không cồng kénh và phức tạp về mặt cơ cau Còn đối với các DN
vừa và nhỏ thì bộ máy quản lý phải chuyên, tinh tế, gọn nhẹ dé dễ thay đổi phù hợp
với tinh hình SXKD của DN, từ đó nâng cao hiệu quả SXKD cũng như cải thiện
tình hình tài chính cho DN.
Đề làm được điều đó, trước hết, lãnh đạo phải nhìn nhận được khả năng củatừng nhân viên và bồ trí họ vào các công việc phù hợp, tạo điều kiện đề họ phát huynăng lực bản thân Qua kinh nghiệm công việc, nhân viên sẽ vững vàng hơn và dần
gánh vác bớt trách nhiệm cho lãnh đạo, đảm bảo cho hoạt động nhịp nhàng của bộ
máy DN Bên cạnh đó, DN cần lập hệ thống kiểm soát kế hoạch một cách hiệu quả,
khuyến khích từng phòng ban tự kiểm soát, đồng thời xây dựng bản mô tả công việc
rõ ràng dé mỗi nhân viên tự chấn chỉnh minh DN cũng phải thúc đây sự chia sẻthông tin giữa các cá nhân và các bộ phận trong DN, phải lấy sự phối hợp nhịpnhàng giữa các phòng ban làm một trong những cơ sở dé điều chỉnh sơ dé tô chức
1.5 Dự báo tài chính
1.5.1 Khát niệm và mục tiêu dự báo tài chính
Dự báo trong tài chính DN là quá trình xem xét thời kỳ trong quá khứ, nhìn
nhận tình hình tài chính hiện tại và ước định ở tương lai đặt trong một viễn cảnh
nhất định nào đó
“Dự báo báo cáo tài chính là quá trình thiết lập các chỉ tiêu dự đoán cho các
báo cáo tài chính của DN trong tương lai dưới dạng định lượng hoặc tường minh,
nhằm định hướng và kiểm chứng cho tình hình và hoạt động tài chính của DN trongmột tương lai xác định” (Ngô Thế Chi, 2009)
Vai trò của dự báo báo cáo tài chính: Dự báo tài chính có ý nghĩa đôi với
24
Trang 36nhiều chủ thé quan tâm đến thông tin tài chính của DN, cụ thé:
- Đối với nhà quản lý DN: giúp cho các nhà quản lý thay được trién vọng tài
chính của DN, xác định rõ ràng mục tiêu tài chính mà DN hướng tới trong tương
lai, từ đó cân nhắc tính khả thi của các quyết định đầu tư hay tài trợ Ngoài ra, dự
báo tài chính còn là công cụ giúp nhà quản lý thực hiện tốt việc điều hành các
HDKD - tài chính của DN và chuẩn bị các phương án dé chủ động ứng phó với các
biến động trong kinh doanh
- Đối với DN: giúp DN có phương hướng, mục tiêu rõ ràng cho hoạt động tài
chính của DN trong tương lai, đồng thời cung cấp cơ sở để đánh giá, phân tích,
kiểm chứng các hoạt động tài chính của DN theo mục tiêu đã đề ra, đảm bảo cho
DN luôn ở trạng thái cân bằng tài chính, cải thiện sự ổn định và phát triển của DN
- Đối với NĐT: Dự báo tài chính giúp các NĐT có cơ sở để đánh giá khảnăng tài chính trong tương lai của DN, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý
1.5.2 Nội dung dự báo tài chính doanh nghiệp
Bản chất của việc dự báo cáo tài chính DN là việc dự kiến chỉ tiết các chỉ
tiêu của yếu có trong Báo cáo tài chính DN, xây dựng các mục tiêu cần đạt đượctrong tương lai (cụ thể là trong khoảng thời gian dự báo) và xác định phương hướngthực hiện mục đích đã đề ra
Dự báo tài chính để đánh giá DN có tạo ra đủ lượng tiền từ HDKD dé đápứng mục tiêu tăng trưởng hay sẽ bị rơi vào tình trạng nợ vốn, đọng vốn hoặc phải
huy động thêm vốn CSH trong tương lai, đồng thời có tạo ra được mức lợi nhuận
mà DN kỳ vọng hay không Đối với nhà quản lý, việc dự báo tài chính sẽ giúp họ có
sự chủ động trong KHTC của mình Dự báo tài chính được thực hiện sau khi tiếnhành phân tích HDKD, tình hình tài chính DN và có những đánh giá chung về DN
Dé dự báo tài chính DN, ta cần tập trung vào dự báo: Bảng kết quả hoạt độngSXKD; Bảng cân đối kế toán và bảng Lưu chuyền tiền tệ
DN cần phải có một lượng vốn nhất định nếu muốn duy trì hoạt động SXKD
Lượng vốn mà DN cần sử dụng dé có thé vận hành công ty ít nhiều phụ thuộc vàoquy mô hoạt động của DN Một trong những chỉ tiêu thể hiện HDKD của DN chính
la Doanh thu thuần (doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc doanh thu thuần
25
Trang 37HDKD) Nhu cau về vốn của DN chính là số vốn cần thiết dé DN có thé kinh doanhhoạt động với từng quy mô hoạt động Nhu cầu về vốn đòi hỏi sự cân bằng với đầu
tư và quy mô hoạt động Vì vậy, khi doanh thu thay đổi thi tat nhiên việc thay đôi
về vốn la điều tất yếu Sự thay đôi nay không nhất thiết theo một khuôn khổ nhất
định bởi lẽ nó còn phu thuộc vào yếu tổ hiệu quả sử dụng vốn Do vậy, trong thực
tiễn quản lý tài chính luôn nảy sinh nhu cầu “ước tính” như: lập kế hoạch sản xuất;
kinh doanh; đỉnh hướng chiến lược Nhu cầu ước tính đó chính là nhu cầu dự báo
các chỉ tiêu tài chính và lập KHTC.
1.5.2.1 Quy trình lập dự báo tài chính doanh nghiệp
Quy trình lập dự báo tài chính có thé chia làm 3 giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn 1: Thu thập và phân tích thông tin Thông tin được lấy từ các
nhân to bên ngoài cũng như các nhân tổ bên trong DN
+ Giai đoạn 2: Soạn thảo dự báo Trên cơ sở tài liệu thông tin, sứ dụng
những phương pháp nhất định tiễn hành và xác định dự báo về tình hình tài chính
của DN.
+ Giai đoạn 3: Hoàn chỉnh báo cáo tài chính dự báo, bao gém các công
đoạn:
- Xem xét kết quả tài chính dự tính với mục tiêu ban đầu
- Xem xét mức độ hợp lý của những giả thiết kinh tế được dùng dé dự đoán,phát hiện những sai sót trong những thông tin hoặc những khiếm khuyết trong các
hoạt động.
1.5.2.2 Những căn cứ chủ yếu lập dự báo tài chính doanh nghiệp
+ Kết quả phân tích đánh giá tình hình tài chính kỳ trước
* Các chiến lược hay định hướng tài chính của DN
* Các chính sách, chế độ tài chính của NN đối với DN, và những van đề liên
quan trực tiếp đến môi trường kinh doanh của DN như các luật thuế, chế độ khấuhao tài sản cố định, các thé lệ và quy chế vay vốn
- Những xu hướng diễn biến thay đổi trong môi trường kinh doanh mà trựctiếp là môi trường tài chính như sự biến động của lãi suất, của thị trường chứng
khoán, sự phát triển của các Công ty cho thuê tài chính
26
Trang 381.5.2.3 Phương pháp dự báo tài chính doanh nghiệp
Dự báo tài chính thường được thực hiện theo một trong hai phương pháp
cơ bản:
- Phương pháp dự báo trên cơ sở hệ thống dự toán sản xuất — kinh doanh:
Phương pháp này được thực hiện dựa trên cơ sở hệ thống dự toán SXKD Căn cứ từcác định mức chi phí và kế hoạch hoạt động cụ thể, DN lập dự toán từng khoản mụcchi phí HDKD (theo từng yếu tố, từng địa điểm phát sinh), kết hợp với dự toán tiêuthụ đề lần lượt lập dự toán tiền, dự toán báo cáo kết quả kinh doanh và dự toàn bảng
cân đối kế toán Nhu cầu vốn bổ sung được xác định từ các kế hoạch thu- chi tiền cụthé của DN Các bản dự toán này thường được lập cho một năm và chi tiết thànhtừng quý , từng tháng nhằm xác định nhu cầu vốn bổ sung chính xác và cụ thé theo
từng thời điểm trong năm Lưu ý răng, dự báo tài chính chỉ là một trong số rất nhiềutác dụng của phương pháp dự báo trên cơ sở các kế hoạch hoạt động cụ thể của DN.Với các bản dự toán chỉ tiết , từng bộ phận hoạt động trong DN đều phải chủ độnglập kế hoạch kinh doanh, thực hiện kế hoạch và đánh giá việc thực hiện kế hoạch.Phương pháp dự báo trên cơ sở kế hoạch hoạt động chỉ tiết cần thiết và hữu ích cho
việc quản tri tài chính trong nội bộ DN.
- Phương pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm doanh thu: Phương pháp dự báotheo tỉ lệ phần trăm trên doanh thu được sử dụng cho cả bên trong và bên ngoài DN.Phương pháp nay không xem xét chỉ tiết từng yếu tố chi phí cũng như các kế hoạch
hoạt động cụ thể của DN mà trực tiếp dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính
theo tỉ lệ phần trăm trên doanh thu Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở giảđịnh các chỉ tiêu trên báo cáo tải chính thay đổi theo một tỉ lệ nhất định so với mứcdoanh thu đạt được của DN Doanh thu thay đôi kéo theo sự thay đổi của chi phíkinh doanh và lợi nhuận, từ đó làm thay đổi vốn chủ sở hữu và các tài sản cần thiết
cho HĐKD của DN DN cần bảo đảm vốn cho nhu cầu các tài sản cần thiết choHĐKD, vì vậy việc thay đổi cho nhu cầu các tài sản cần thiết cho HDKD, vi vậy
việc thay đổi quy mô tài sản và quy mô vốn chủ sở hữu sẽ dẫn tới việc thay đôi nhucầu vốn bổ sung cho HDKD của DN
Nhu câu vôn bô sung = Tài sản dự báo — Vôn chủ sở hữu và nợ phải trả dự báo
27
Trang 39Khác với phương pháp dự báo tài chính trên cơ sở các kế hoạch hoạt độngchi tiết thường được thực hiên cho một năm và chi tiết thành các quý , tháng; cácbáo cáo tài chính dự báo theo phương pháp tỉ lệ phần trăm trên doanh thu có thê lập
cho 5 năm hoặc 10 năm Tuy nhiên, mức độ chính xác càng giảm khi thời gian dự báo càng dai.
Quy trình dự báo tai chính theo phương pháp tỉ lệ phan trăm trên doanh thu
được thực hiện theo các bước cơ bản sau:
Bước 1: Xác định tỉ lệ tăng trưởng doanh thu
Bước 2: Dự báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Bước 3: Dự báo bảng cân đối kế toán
Bước 4: Dự báo bdo cáo lưu chuyển tiễn tệ
Dé dự báo tài chính DN, ta cần tập trung vào dự báo Bang cân đối kế toáncủa DN, Báo cáo kết quả HDKD va dự báo nhu cầu vốn bang tiền Bởi lẽ hệ thốngbáo cáo này thể hiện mục tiêu tài chính mà DN cần đạt tới trong tương lai
DN cần phải có một lượng vốn nhất định nếu muốn tiến hành quá trình sản
xuất, kinh doanh Lượng vốn mà DN cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất,
kinh doanh nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô hoạt động của DN Một trongnhững chỉ tiêu biểu hiện quy mô hoạt động của DN là doanh thu thuần (doanh thuthuần bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc doanh thu thuần HDKD) Nhu cầu về
vốn của DN chính là số vốn cần thiết để DN tiến hành kinh doanh phù hợp vớitừng quy mô hoạt động Nhu cầu về vốn đòi hỏi sự cân bằng với đầu tư và quy mô
hoạt động Vì thế, khi doanh thu thay đổi, nhu cầu về vốn cũng thay đổi theo Sựthay đổi đó không nhất thiết phải theo một tỷ lệ cố định bởi lẽ nó còn phụ thuộcvào hiệu quả sử dụng vốn
Do vậy, trong thực tiễn quản lý tài chính luôn nảy sinh nhu cầu "ước tính" về
van đề định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cũng như hoạch địnhchiến lược Nhu cầu ước tính đó chính là nhu cầu dự báo các chỉ tiêu tài chính và
lập KHTC.
Đề dự báo các chỉ tiêu tài chính của DN, trước hết cần chọn các khoản mục
trên các báo cáo tài chính (Báo cáo kết quả HDKD, Bang cân đối kế toán) có khả
28
Trang 40năng thay đổi khi doanh thu thuần thay đôi Việc lựa chon này được dựa vào mốiquan hệ giữa doanh thu thuần với từng khoản mục Trên cơ sở đó, sẽ dự báo trị số
của từng chỉ tiêu trong kỳ tới.
Các báo cáo tài chính cung cấp thông tin để người sử dụng đánh giá tình hìnhtài chính của DN hiện tại và dự báo tình trạng tải chính trong tương lai Muốn thực
hiện được mục tiêu đó người ta phải thông qua các báo cáo tài chính, như vậy, dự
báo các báo cáo tài chính cần thiết không chỉ đối với các nhà quản trị DN mà còncan thiết đối với cả những người sử dụng thông tin ngoài DN
29