Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản trị nắm rõ được tình trạng của doanh nghiệp, qua đó sẽ nhìn nhận, đánh giá được các dự án, hoạt động của công ty có hiệu
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
HOÀNG THI DOAN
PHAN TICH VA DU BAO TAI CHINH TAI
LUAN VAN THAC Si KE TOAN CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG
HÀ NỘI - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài luận văn đưới đây là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi
và chưa được phát hành tại bất cứ công trình nghiên cứu nào khác Các nội dung
sách báo, tài liệu tham khảo, các website, dữ liệu phục vụ cho việc phân tích được
sử dụng đúng quy định và đều được đính kèm trong danh mục tài liệu tham khảocuối bài luận văn
Hà Nội, ngày thang năm 2022
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Doãn
Trang 4Ngoài ra, em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và công
ty CP kỹ thuật công nghệ Sài Gòn đã hỗ trợ, tạo điều kiện và động viên em trong suốt
thời gian làm bài luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày thang năm 2022
Tac giả luận văn
Hoàng Thị Doãn
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - + s+St+k£EE+EEEE+EEEEEEEEEekerkererkerees I
IM.)028//10/9827.9)1682)0200002 II
98 (0 5.) 0 | CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN
TÍCH TÀI CHÍNH VÀ DU BAO TÀI CHÍNH CUA DOANH NGHIẸP 3 1.1 Tổng quan tình hình nghiÊn CỨU - 25 2 5 332233 Seereeeerereerrres 3 1.2 Lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp s2 s2 2+2: 5
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu cua phân tích tài chính doanh nghiệp 5
1.2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 2-2 2 2: 8
1.2.3 Quy trình phân tích tai chính doanh nghiỆp - 5 55+ 5<<++s+ 9
1.3 Nội dung phân tích tình hình tai chính doanh nghiệp 11
1.3.1 Khái quát chung về tinh hình tài chính doanh nghiệp 11
1.3.2 Phân tích tình hình công nợ va khả năng thanh toán 12
1.3.3 Khái niệm phân tích khả năng sinh 101 - 55+ +- «+5 s£+++++ 15
1.3.4 Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyền tiền tệ 16
1.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí - «55s + ++s++seeseeesexss 22 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả chi phí - 5 5+ +3 +3 £+++v+eseereeeeeeres 22 1.4 Dự báo tài chínhh - - 22111111111 111853331 111 1E 11 kg và 23
1.4.1 Ý nghĩa của dự báo tài chính -s¿+52+++Ek+ExeEEerEerEerkerrerrserxee 23
1.4.2 Các phương pháp dự báo tai chính - - 5 555 *s+ksseseeersees 23 1.4.3 Quy trình thực hiện dự báo - c3 1+ *vEEseerseersreersrre 24 1.4.3.3 Phương pháp phân tích tài chính - ¿5s + + *++x+seeeessexss 26
1.4.4 Căn cứ dé thực hiện dự báo -cccccxtrerrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 31
1.5 Thu thập thông tin, đữ 1@U oo eee eeeesceeececeeeeeeeeseeeeeceaeeeseeeeeeeneeeaes 31
.4508087.9009:10/9)1c00117 32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU - : -::+ 5+2 33
2.1 Phương pháp so sánh - - - c + 3113 11 911 9 111 11 1n ng net 33
2.1.1 Phương pháp so sánh bang số tuyệt đối - + 2-2 s+sz+cz+sze: 33 2.1.2 Phương pháp so sánh bang số tương đối - + 2-2 s+sz+£z+sze: 33 2.1.3 So sánh theo chiỀu ngang -:- + 2 2 +EeEE+EE£EE2E2EEEEEEEEErEkrrrrreee 34
Trang 62.1.4 So sánh theo chiều ỌC -¿- c5 k‡SSEÉEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrEerkerrrkerees 34
2.2 Phương pháp phân tích xu hướng «- - «+ xxx +svsserseeesske 35
2.3 Phương pháp 6 thị, - 2-2-5 E+SE++E£EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrkee 35
2.4 Phương pháp phân tích Dupon[ - 5+5 + * + £+svseeeseeeeseees 36
.430009/.909:10/9)Ic0i 05 36
CHUONG 3: PHAN TÍCH THỰC TRANG TINH HINH TÀI CHÍNH 38
VA DU BAO TÀI CHÍNH TẠI CONG TY CO PHAN KỸ THUẬT 38
CONG NGHE SAI GON 0007 38
3.1 Giới thiệu về Cơng Ty cổ phan kỹ thuật cơng nghệ Sai Gịn 38
3.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của cơng ty -2- 2552 38 3.1.2 Chính sách chất 1Wong c cceccsscssceseesessessessessesscsesssesessessessesseeseseeseeeees 39 3.1.3 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của cơng ty - «+ 39
3.1.4 Mục tiêu của doanh nghI1Ệp 5 5 + + * + EEeEEseerseeeseeererxrs 40 3.1.5 Đối thủ cạnh tranh -.-¿-:+s set +x+E+E+ESESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkrkrkrreeea 40 3.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Cơng Ty cơ phần kỹ thuật cơng nghệ Sai Gịn giai đoạn năm 2018-Quy 2 năm 2022 - -5- -+<+s++s+2 41 3.2.1 Phân tích theo mơ hình SWWỌTTỶ sàn HH, 41 3.2.2 Đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty cơ phần kỹ thuật cơng nghệ Sai Gịn - c3 E323 E*EEiEsreesreerrerrkrrree 4I 3.2.3 Phân tích tình hình cơng nợ và kha năng thanh tốn - 53
3.2.4 Phân tích khả năng sinh 101.0 ee eeeceesseeeceeseeceeeeseeeseeeeseceseeeseeeeeeeaes 54 3.2.5 Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyên tiền tệ 60
3.2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 5555 s‡++s++se+sessexss 66 3.3 Đánh giá về tình hình tài chính Cơng ty cổ phan kĩ thuật cơng nghệ Sài GOD ooo aA 67
3.3.1 UU GiGi 67
3.3.2 Hạn ChE e.ceccceccccsscsecessssesesscscsececsesesecscsvsucessvsucessvssecavsvsucacavssecavsvencacavaee 68 3.4 Dự báo tài chính của Cơng Ty cổ phần kỹ thuật cơng nghệ Sài Gon giai h(00020//2/20/2 088888 69
3.4.1 Dự báo doanh thu của Cơng Ty cơ phan kỹ thuật cơng nghệ Sai Gịn
trong giai đoạn 2022-20/24 - - +11 9911910 1911 TH HT nh ng nt 69
Trang 73.4.2 Dự báo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty cô phan kỹ
thuật công nghệ Sai Gòn giai đoạn 2022-202.4 - 5 5+5 + + +sveeseeesske 70
3.4.3 Dự báo Bang cân đối kế toán của Công Ty cô phan kỹ thuật công nghệ
S)IR€/0¡8iii020/22/2)0 20277 a4 73
3.4.4 Kết luận về kết quả dự báo tài chính của Công Ty cổ phần kỹ thuật công
nghệ Sài Gòn năm 20222-22/2⁄4 - <6 2+ + E1 EE + ÉE+#EE+EEEEEsEESeeksekrrkkrskkrrree Tỉ
KÉT LUẬN CHƯNG III ¿- + ¿%2 E5 E*E SE E*E£EE£E£E£EEEEcrk re rree 78
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CUA CÔNG TY CO PHAN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SAI GÒN 79 4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới 79 4.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cô phần kĩ
0002100019801.) 5072)86/)000Ưi S0
4.2.1 Tăng đầu tư TSCD theo hướng sản xuất đổi mới và hiện đại 80
4.2.2 Da dạng hóa cơ cấu nguồn vốn ¿+ 2 2+S£+E£+E+£EeEzEzErrered 80
4.2.3 Nâng cao quan ly hiệu qua sử dung tài sản -. -«<<<<<<<++ S0
4.2.4 Tăng cường các hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường 82
4.2.5 Nang cao trình độ cán bộ quan ly tài chính tại Công ty - 83
KET LUẬN CHƯƠNG IV - St SE EEkSEEEEEEEkSEEEEkEkEEEEkrkrkrrerres 84 KẾT LUẬN 5c St St 1E S111 EE1 1111111511111 1151111111111 111 11111 Ee 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT| Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 | TECHGEL | Công ty CP công nghệ kĩ thuật Sài Gon
2 REE Công ty CP cơ điện lạnh
3 BCTC | Báo cáo tài chính
4 BH Bán hàng
5 CDKT | Cân đôi kế toán
6 DT Doanh thu
7 DTT | Doanh thu thuần
8 GTGT | Gia tri gia tăng
9 HDKD | Hoạt động kinh doanh
10 KQKD | Kết quả kinh doanh
11 LCTT | Lưu chuyên tiên tệ
12 QLDN _ | Quản lý doanh nghiệp
13 SXKD _ | Sản xuất kinh doanh
14 TS Tài sản
15 TSCD _ | Tài san có định
16 TSDH Tai san dai han
17 TSNH Tài sản ngăn han
18 VCSH | Vốn chủ sở hữu
19 NV Ngu6n vốn
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
STT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1 | Bảng cơ cấu tài sản Techgel 2018-Q2.2022 42
2 | Bảng 3.2 | Bảng biến động cơ câu tài sản Techgel 2018-2021 44
3 | Bảng 3.3 | Bảng cơ câu nguôn von Techgel 2018-Q2.2022 45
4 Bảng 3.4 | Bảng biến động cơ câu nguôn vốn Techgel 2018-2021 47
5 | Bảng 3.5 | Bảng kết câu doanh thu 48
6 Bảng 3.6 | Bang phân tích xu hướng tăng trưởng doanh thu 49
7 Bảng 3.7 | Bảng phân tích cơ câu chi phí 50
8 Bang 3.8 | Bảng phân tích xu hướng tăng trưởng chi phí 51
9 Bảng 3.9 | Bảng cơ cau lợi nhuận 52
10 | Bảng 3.10 | Bang các chỉ số kha năng thanh toán 33
11 | Bảng 3.11 | Biêu đô biến động các chỉ số khả năng thanh toán 54
12 | Bảng 3.12 | Bảng tỷ suất sinh lời 56
13 | Bảng 3.13 | Bang phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 56
14 | Bang 3.14 | Bảng phân tích hiệu suất hoạt động 58
15 | Bảng 3.15 | Bảng phân tích các chỉ sô theo đăng thức Dupont 59
16 | Bảng 3.16 | Bảng dòng tiên thuân công ty qua các năm 60
17 | Bảng 3.17 | Bảng phân tích dòng tiên từ hoạt động kinh doanh 61
18 | Bảng 3.18 | Bang phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư 63
19 | Bảng 3.19 | Bang phân tích dòng tiền từ hoạt động tài chính 65
20 | Bang 3.20 | Bang phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 66
21 | Bang 3.21 | Bảng tong hợp doanh thu công ty giai đoạn 2018-2021 70
22 | Bảng 3.22 Bảng dự tính tỷ lệ tăng trưởng doanh thu giai đoạn 70
2022-2024
23 | Bảng 3.23 | Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2018-2021 71
„ Bảng tỷ trọng các khoản mục doanh thu, chi phí theo
24 | Bảng 3.24 ae 72
doanh thu qua cac nam 2018-2021
25 | Bang 3.25 | Dự báo kết quả hoạt động kinh doanh 2022-2024 72
26 | Bảng 3.26 | Bảng cân đối ké toán 2018-2021 73
, Bang ty trong các khoản mục trên BCDKT trên doanh
27 | Bảng 3.27 % 75
thu giai đoạn 2018-2021
28 | Bảng 3.28 | Dự báo bản cân đổi kế toán 2022-2024 76
ii
Trang 10LOI MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tai
Tén tại và phát triển luôn là mục tiêu các doanh nghiệp cần đạt được Trong
nền kinh tế thị trường ngày cảng có nhiều đối thủ cạnh tranh, xu hướng thị trường
thay đôi liên tục, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển yêu cầu phải có chiến lược,
kế hoạch phát triển và quyết định đúng đắn Như vậy nhà quản trị cần nam bắt được
tình hình và xu hướng phát triển kinh tế thị trường, đánh giá đúng khả năng cạnhtranh của các đối thủ trong ngành dé xác định được vị trí của doanh nghiệp
Ngoài ra, trong thời buổi hội nhập kinh tế thị trường sẽ mở ra nhiều cơ hội
thách thức cho doanh nghiệp phát triển trong và ngoài nước, cũng như ngày càng cónhiều đối thủ cạnh tranh Vì vậy, dé bắt kịp bước tiến của khoa học xã hội, trình độ,kiến thức và kinh nghiệm cũng cần được bồi dưỡng, xây dựng và nâng cao dé đápứng được nhu cau phát triển của xã hội
Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản trị nắm rõ
được tình trạng của doanh nghiệp, qua đó sẽ nhìn nhận, đánh giá được các dự án, hoạt
động của công ty có hiệu quả hay không; cũng như phân tích được điểm mạnh, điểmyếu của doanh nghiệp trong từng khu vực kinh doanh và từng thời điểm kinh tế thịtrường Từ đó đưa ra được nhưng chiến lược, kế hoạch phát triển bền vững trong
tương lai.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp
đối với doanh nghiệp Qua khảo sát thực tế, ngành công nghiệp kỹ thuật ngày càng
phát triển và có tầm anh hưởng đến nén kinh tế thị trường Hiện tại chưa có bai phântích tài chính nào về Công Ty cổ phan kỹ thuật công nghệ Sài Gòn Do đó, cùng với
sư hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thị Thanh Hải, tác giả đã chọn đề tài “Phân
tích và dự báo tài chính tại Công Ty cỗ phan kỹ thuật công nghệ Sài Gon” đềnghiên cứu và tìm hiểu sâu cho luận văn thạc sỹ kinh tế của mình
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Về mặt lý luận: Luận văn khái quát, hệ thống hóa những lý luận chung về phân
tích tài chính doanh nghiệp trong các doanh nghiệp ở nước ta.
Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng tình hình tài chính giai đoạn 2018-2021
và dự báo tài chính giai đoạn 2022-2024 của Công Ty cô phần kỹ thuật công nghệ
Trang 11Sài Gòn, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm, xác định
những nguyên nhân dé đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả Đồng thời dự báo về tình hình hoạt động tài chính tại Công Ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những van đề về tình hình tài chính
và dự báo tài chính tại Công Ty cổ phần kỹ thuật công nghệ Sài Gòn
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công Ty cổ phan kỹ thuật công
nghệ Sài Gòn
- Về thời gian: Phân tích thực trạng tình hình tài chính giai đoạn 2018-2021 và
dự báo tài chính giai đoạn 2022-2024.
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tình hình tài chính và dự báo tàichính tại Công Ty cổ phần kỹ thuật công nghệ Sài Gòn
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hoá một số nội dung cơ bản về tình hình
tài chính, phân tích đánh giá tình hình tài chính và dự báo tài chính của doanh nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn sẽ giúp Công Ty
cô phan kỹ thuật công nghệ Sài Gòn có cái nhìn rõ nét và sâu sắc hơn về những điểmmạnh, điểm yếu thông qua tình hình tài chính của Công ty Hơn thế nữa, kết quả
nghiên cứu cũng đưa ra dự báo tài chính của Công ty trong các năm tới, bên cạnh đó
cũng đề xuất một số giải pháp giúp Công ty cải thiện tình hình tài chính của mình
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục các tài liệu thamkhảo, kết cầu luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích tài chính và
dự báo tài chính của doanh nghiệp.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích thực trạng tình hình tài chính và dự báo tài chính tạiCông Ty cổ phần kỹ thuật công nghệ Sài Gòn
Chương 4: Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công Ty cổ phần
kỹ thuật công nghệ Sài Gòn
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN
TÍCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Xuất phát từ nhu cầu dự báo và phân tích tài chính tại các doanh nghiệp đãđược nghiên cứu trong nhiều đề tài khoa học, luận văn thạc sỹ và luận án tiễn sĩ, cũng
như yêu cầu về lý luận và thực tiễn về dự báo và phân tích tài chính như sau:
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia
Hà Nội với Luan van thạc sỹ: “Phân tích và dự bao tai chính Công ty TNHH Dược
pham Hiếu Anh” (2019) Luận văn đã hệ thống hóa những van đề lý luận về phântích tài chính doanh nghiệp nhằm phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính
của Công ty TNHH Dược phẩm Hiếu Anh từ năm 2016-2018 Dự báo tình hình tàichính của công ty, đánh giá và so sánh vị thế của Công ty với đơn vị khác cùng ngành
để có định hướng phát triển trong tương lai Từ đó có những đề xuất và kiến nghị
nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH Dược phẩm Hiếu Anh Tuynhiên, mặc dù có đề cập đến báo cáo lưu chuyên tiền tệ, song công tác dự báo báo
cáo lưu chuyền tiền tệ trong luận văn còn rat sơ sai
Tác giả Đào Thị Hải Yến, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà
Nộtvới Luận văn thạc sỹ: “Phân tích tài chính và dự bao báo cáo tai chính tại Công
ty TNHH Công nghiệp chính xác Việt Nam 1” (2020) đã khái quát hóa tổng quannghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích tài chính và dự báo báo cáo tài chính doanh
nghiệp Phân tích tình hình tài chính và dự báo tài chính Công ty TNHH Công nghiệp
chính xác Việt Nam 1 Luận văn đã đưa ra hệ thống giải pháp hợp lý nhằm cải thiện
tinh hình tài chính tại công ty nay Tuy nhiên, luận văn chưa dự báo báo cáo lưu
chuyên tiền tệ
Tác giả Nguyễn Thị Thúy, Trường Đại Học Kinh Tế - Dai Học Quốc Gia HàNộivới Luận văn thạc sỹ: “Phân tích và dự báo tài chính tại Công ty Cổ phần Y tếQuang Minh” (2020) đã khái quát hóa những vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài
chính va dự báo tai chính; đánh giá được thực trạng tình hình tai chính của Công ty
Cổ phần Y tế Quang Minh giai đoạn 2017-2019; đưa ra dự báo tình hình tài chính
Trang 13của Công ty Cổ phần Y tế Quang Minh giai đoạn 2020 -2022; đưa ra các giải phápnhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cô phần Y tế Quang Minh trong thời
gian tới Tuy nhiên, các giải pháp mà luận văn đưa ra còn chưa thực sự bám sát với
thực trạng của công ty.
Tác giả Dinh Thị Dung, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà
Nội với Luận văn thạc sỹ: “Phân tích và dự báo tình hình tài chính tại Công ty
TNHH Daesun Vina” (2020) đã khái quát hóa những vấn đề lý luận về phân tích
báo cáo tài chính và dự báo tải chính; đánh giá được thực trạng tình hình tài chính của Công ty TNHH Daesun Vina giai đoạn 2017-2019; đưa ra dự báo tình hình tai
chính của Công ty TNHH Daesun Vinagiai đoạn 2020-2022; đề xuất một số giải
pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH DaesunVinatrong thời gian tới Tuy nhiên, trong luận văn vẫn còn một số chỉ tiêu chưa
được tác giả phân tích sâu, nhận xét chưa thực sự cụ thể, các giải pháp đưa ra còn
mang tính chất chung chung
Tác giả Trần Đức Thắng, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia HàNội với Luận văn thạc sỹ: “Phân tích và dự báo tài chính tai Công ty cô phần kỹ thuậtxây dựng và cơ điện Phương Bắc” (2021) đã phân tích sâu sà tương đối toàn diện tìnhhình tài chính của công ty Song, trong bối cảnh chính sách pháp luật của Việt Namdành cho ngành phòng cháy chữa cháy còn đang thiếu, việc hoàn thiện, ban hànhthêm các Thông tư, Nghị định giúp tác động tích cực đến hoạt động của ngành PCCC
và của công ty là việc làm cấp thiết Đây là điểm hạn chế mang tính khách quan tác
động tới công tác phân tích và dự báo tai chính của bai luận văn.
Tác giả Đỗ Thị Trang Linh, Trường Đại Học Kinh Tế - Dai Học Quốc Gia HàNội với Luận văn thạc sỹ: “Phân tích và dự báo tài chính Công ty cổ phần Thủy điệnLeader Nam Tiến” (2021) đã thực hiện phân tích tình hình tài chính công ty, đánh giácác kết quả đạt được, chỉ ra những điểm tốt và chưa tốt trong hoạt động tài chính củaCông ty CP Thủy điện Leader Nam Tiến Luận văn còn đưa ra dự báo báo cáo tài
chính cho giai đoạn 2021-2023 và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài
chính của Công ty CP Thủy điện Leader Nam Tiến Tuy nhiên, điểm còn tôn tại củaluận văn là còn thiếu bối cảnh thực tiễn của nền kinh tế nên công tác dự báo chưathực sự thuyết phục
Trang 14Tác giả Trần Thu Hằng, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội
với Luận văn thạc sỹ: “Phân tích và dự báo tài chính tại Công ty cổ phần thiết bị xử
lý nước SETFIL” (2022) đã phân tích và đánh giá được những kết quả đạt được,những hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty Trên
cơ sở đó, tác giả của luận văn đưa ra dự báo tài chính của công ty năm 2021 Bài luận
văn còn đánh giá kết quả dự báo tài chính của công ty năm 2022 so với thực tế tínhđến thời điểm tác giả Trần Thu Hằng bảo vệ chính thức Do đó, giá trị bài viết tốt
hơn Song, trong bối cảnh diễn biến của đại dịch Covid-19 vẫn khó lường, tình hình
kinh tế vẫn chưa ồn định, công tác dự báo còn chưa giúp ích nhiều cho hoạt động của
Công ty cô phần thiết bị xử lý nước SETFIL
Điểm chung mà các luận văn trên làm được là đã đề cập đến những vấn đề lýluận về phân tích tài chính, phân tích thực trạng hoạt động tài chính của các công ty,đưa ra một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, tập trung vàophân tích các nhóm hệ số tài chính của doanh nghiệp Song hạn chế chung của các
luận văn đều chưa nghiên cứu chú trọng vảo việc dự báo tài chính doanh nghiệp, hoặccông tác dự báo còn chưa thực sự sát với thực tế nên chất lượng công tác dự báo còn
1.2 Lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là các quỹ băng tiền tệ của doanh nghiệp Hình thái
vật chat của các quỹ bang tiền này có thé là nhà cửa, máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu, von băng tiên, các loại chứng khoán có giá tri cao
Trang 15Công tác tài chính của doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp đến hoạt động sảnxuất kinh doanh Tình hình cung ứng nguyên vật liệu không thực hiện tốt, năng suất
lao động thấp, chất lượng sản phẩm giảm sẽ làm cho tình hình tài chính doanh
nghiệp gặp khó khăn Ngược lại, công tác tài chính tốt sẽ tác động thúc đây quá trình
sản xuất kinh doanh, thúc đây tăng năng suất lao động Chang hạn khi có đủ vốn kinh
doanh, doanh nghiệp sẽ chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho sảnxuất cũng như cho tiêu thụ sản phẩm Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánhgiá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích tình
hình tài chính giữ vai trò quan trọng.
“Phân tích Tài chính doanh nghiệp là quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung, kết
cấu va mối ảnh hưởng qua lại của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính dé có thể đánh
giá tình hình Tài chính doanh nghiệp thông qua việc so sánh với các mục tiêu ma
doanh nghiệp đã đề ra hoặc so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề, từ đó đưa
ra quyết định và các giải pháp quản lý phủ hợp.”
Nguồn tham khảo: Giáo trình Phân tích tài chính - PGS.TS Trần Thị Thanh Tú
và công sự - 2018 - Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
Phân tích Tài chính doanh nghiệp cung cấp dữ liệu về tình hình tài chính vàkết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật,chỉ số đo lường để đánh giá tính hình tài chính, khả năng và nguồn lực tạo tiền tệtrong một khoảng thời gian nhất định Trên cơ sở đó, giúp nhà quản trị doanh nghiệp
và các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định nhằm tăng cường quản lý của doanh
nghiệp trong một khoảng thời gian hoạt động nhất định
Ngoài ra, phân tích Tài chính doanh nghiệp còn là quá trình xem xét, kiểm trakết cấu, thực trạng tài chính, từ đó đưa ra những so sánh, đối chiếu những chỉ tiêu tải
chính hiện tại với chỉ tiêu quá khứ hay chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp với các
doanh nghiệp khác nhằm xác định tiềm năng tài chính của doanh nghiệp dé xác
định phương pháp quản trị thích hợp Phân tích Tài chính doanh nghiệp là việc làm
thường xuyên và không thể thiếu ở mỗi doanh nghiệp, nó mang tính chiến lược lâu
dài và ý nghĩa thực tiễn quan trọng.
Đối với mỗi một doanh nghiệp, đánh giá về khả năng và rủi ro kinh doanh là
Trang 16một công việc khó khăn và quan trọng nhất, quyết định mang tính chất sống còn đốivới mỗi một doanh nghiệp Vì vậy, bằng phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp, sử dụng các công cụ dé chuyén hóa, xử lý số liệu báo cáo tài chính và các đữ
liệu liên quan để cung cấp những chỉ tiêu khác phụ vụ cho công tác tài chính, định
hướng phù hợp trong từng mục đích, chiến lược cụ thê của nhà quản trị
Như vậy, phân tích tài chính được sử dụng như là công cụ khảo sát cơ bản
trong lựa chọn quyết định đầu tư, ngoài ra nó còn được sử dụng như một công cụ dự
đoán các điều kiện và kết quả tài chính trong tương lai, là công cụ đánh giá của các
nhà quan trị doanh nghiệp Phân tích tai chính giúp nhà quan trị có cái nhìn tổng quan,
kịp thời, đánh giá chính xác dé có định hướng đúng đắn cho doanh nghiệp
Ngoài nhà quản trị ra, các đối tượng khác bên ngoài cũng có mối quan tâmchặt chẽ đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: Cơ quan thuế nhà nước, kháchhàng, nhà cung cấp, đối tác, nhà đầu tư cũng như nhân viên trong và ngoài công ty
Do vậy, đối với mỗi đối tượng khác nhau sẽ có mối quan tâm về các chỉ số tài chính
khác nhau Phân tích Tài chính doanh nghiệp cần đạt những mục tiêu cơ bản sau:
Đầu tiên là đánh giá chính xác tình hình Tài chính doanh nghiệp trên các khía
cạnh khác nhau như cơ cau nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh toán, lưu chuyền tiền
tệ, hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng sinh lời, rủi ro tài chính nhằm đáp ứng thôngtin cho tất cả những đối tượng quan tâm đến Tài chính doanh nghiệp như nhà đầu tư,nhà cung cấp tín dụng, cơ quan thuế, người lao động
Thứ hai, các số liệu phân tích tài chính đảm bảo cung cấp số liệu chính xác và
phù hợp theo từng đối tượng quan tâm: thuế, cơ quan nhà nước, khách hàng, nhà đầu
tư, nhà cung cấp, nhà đầu tư,
Thứ ba là số liệu đảm bảo chính xác, là cơ sở dữ liệu ban đầu phục vụ cho
công tác hoạch định chiến lược, dự báo số liệu cho các năm tiếp theo trong tương lai
Cuối cùng là công cụ dé kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trên cơ sở kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so với các chỉ tiêu kế hoạch,
dự toán, định mức Từ đó, xác định được những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt
động kinh doanh, góp phần giúp cho doanh nghiệp có được những quyết định cũngnhư giải pháp đúng đắn, đảm bảo việc kinh doanh hiệu quả cao
Trang 17Tóm lại, mục tiêu phân tích Tài chính doanh nghiệp phụ thuộc vào quyền lợi
của cá nhân, tô chức có liên quan đến doanh nghiệp Do vậy, việc phân tích Tài chính
doanh nghiệp ảnh hưởng đến nhiều nội dung khác nhau và bao trùm phạm vi rất rộng
lớn với những nhà quản trị doanh nghiệp.
1.2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Dưới sự quản lý vĩ mô nền kinh tế của nhà nước, trong thời đại công nghiệp hóa
- hiện đại hóa, có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của một doanh
nghiệp như: Các nhà đầu tư, cung cấp tín dụng, các nhà quản lý doanh nghiệp, cơquan quản lý nhà nước Các đối tượng này có những mối quan tâm đến tình hình
Tài chính doanh nghiệp dưới những góc nhìn khác nhau Việc phân tích Tài chính
doanh nghiệp giúp cho những đối tượng này có được thông tin phù hợp với yêu cầuhay mục đích sử dụng của bản thân dé từ đó đưa ra những quyết định hợp lý
Với các nhà đầu tư hướng tới lợi nhuận, mỗi quan tâm của họ là khả năng sinh
lời của doanh nghiệp Bên cạnh đó, trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị
trường, họ còn chú trọng đến tính an toàn của những đồng vốn họ bỏ ra, vi vậy, mộtyếu tô được quan tâm bởi những nhà đầu tư là mức độ rủi ro của dự án đầu tư, trong
đó rủi ro Tài chính doanh nghiệp đặc biệt quan trọng Việc phân tích Tài chính doanh
nghiệp giúp họ có được những đánh giá về khả năng sinh lời cũng như rủi ro kinhdoanh, tính 6n định lâu dài của một doanh nghiệp
Trong khi đó, những nhà cung cấp tín dụng lại quan tâm đến khả năng thanh toán
các khoản nợ của doanh nghiệp Các nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn thường quan
tâm đến khả năng thanh toán nhằm đáp ứng những yêu cầu chỉ trả trong thời gianngắn của doanh nghiệp Còn những nhà cung cấp tín dụng dai hạn quan tâm đến khanăng trả lãi và gốc đúng hạn, do đó, ngoài khả năng thanh toán, họ còn quan tâm đếnkhả năng sinh lời cũng như tính ôn định của doanh nghiệp Từ đó, việc phân tích Tàichính doanh nghiệp góp phan giúp những nhà cung cấp tín dụng đưa ra quyết định về
việc có nên cho vay hay không? Quyết định vay trong ngắn hạn hay dài hạn, và vaynhiều hay vay ít
Nhà quản lý doanh nghiệp cần thông tin từ phân tích Tài chính doanh nghiệp dékiểm soát, giám sát, điều chỉnh tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp Các
Trang 18thông tin này giúp họ đưa ra những quyết định về cơ cau nguồn tài chính, đầu tư hayphân chia lợi nhuận, biện pháp điều chỉnh hoạt động phù hợp
Ngoài ra, cơ quan thuế hay cơ quan thống kê cũng có những quan tâm nhất định
đến thông tin tài chính Những thông tin này giúp cơ quan thuế nắm rõ tình hình thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp với nhà nước Các cơ quan thống kê có thể
tong hợp các số liệu tài chính từ mỗi doanh nghiệp đến toàn ngành, toàn khu vực dé
từ đó đưa ra chiến lược kinh tế vĩ mô đài hạn
Không những vậy, người lao động cũng quan tâm đến tình hình Tài chính doanhnghiệp Những người đang lao động tại doanh nghiệp muốn biết về tình hình tài chínhthực sự, hoạt động sản xuất kinh doanh, phân bổ các quỹ tài chính, phân chia lợi
nhuận, các kế hoạch kinh doanh trong tương lai dé đánh giá triển vọng doanh nghiệp,
có niềm tin vào doanh nghiệp tạo động lực làm việc Những chỉ tiêu tài chính còngóp phần giúp những người đang tìm kiếm việc làm có cái nhìn tích cực hay tiêu cực
về phía doanh nghiệp trong lúc họ đang lựa chọn, mong muốn làm việc ở nhữngdoanh nghiệp có khả năng sinh lời cao, công việc ôn định lâu dài, với hy vọng về mức
lương xứng đáng.
Có thể thấy, vai trò cơ bản của phân tích Tài chính doanh nghiệp chính là cungcấp thông tin hữu ích cho tất cả những đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp trên nhiều khía cạnh, góc nhìn khác nhau, từ đó giúp họ đưa ra những
quyết định chính xác, phù hợp với mục đích của bản thân mình
1.2.3 Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tài chính (BCTC) cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động tài chínhcủa doanh nghiệp, như: tải sản, nợ, vốn chủ sở hữu, doanh thu, lợi nhuận, dòng tiền
Bộ báo cáo tài chính cơ bản bao gồm:
- Báo cáo quản trị theo yêu cầu của ban giám đốc
- Báo cáo kiểm toán hàng năm
- BCKDKT
- Báo cáo KQHDKD
- Báo cáo lưu chuyên tiền tệ theo phương pháp trực tiếp/ gián tiếp
- Thuyết minh BCTC
Trang 19Bay bước cơ bản trong phân tích tài chính như sau:
Bước 1: Phân tích ngành, nghề và thị trường kinh doanh
Đầu tiên, phải phân tích xác định cũng như thông rõ về chuỗi giá trị của ngành
công nghiệp phục vụ cho các hoạt động ma liên quan tới công ty.
Các hoạt động bao gồm: Sản xuất sản pham/ dịch vu, phân phối, mô hình 5 áp
lực cạnh tranh của Michael Porter
Bước 2: Xác định chiến lược của công ty
Tiếp theo, hãy xem bản chất của sản phâm/ dịch vụ do công ty sản xuất gồm: tính
độc dao, mức lợi nhuận, sự tương tác từ khách hàng, chi phi truyền thông.
Ngoài ra, các yếu tố như tích hợp chuỗi cung ứng, da dạng hóa địa lý và da dạng
hóa ngành cũng cần được xem xét
Bước 3: Đánh giá chất lượng báo cáo tài chính của công tyCần xem xét kỹ những báo cáo tài chính trong bối cảnh công ty xem có đúng vớichuẩn mực hiện thời hay không Phải tự trả lời răng liệu từ bảng cân đối này có thêkhái quát toàn diện tình hình kinh tế của công ty
Việc đánh giá báo cáo lưu chuyên nguồn vốn tiền tệ giúp hiểu rõ được tình hình
hiện tại của công ty Từ hoạt động, đầu tư, cho tới những chi phí phụ trợ cho sản xuất,nguồn thu chi ra sao Vì nó ít nhiều cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới tổ chức
Bước 4: Phân tích lợi nhuận và rủi ro hiện tại
Đây là bước mà các chuyên gia tài chính hay CFO thực sự có thé tăng thêm giá
trị trong công cuộc đánh giá công ty thông qua báo cáo tài chính Dĩ nhiên công cụ
phân tích phổ biến nhất là tỷ lệ BCTC vi nó liên quan tới thanh khoản, quản lý taisản, lợi nhuận, công nợ quản lý/ bảo hiểm/ rủi ro/ định giá thị trường
Đối với khả năng sinh lời, có hai vấn đề cần kiểm soát kỹ: lợi nhuận là hoạt độngcủa công ty liên quan đến tài sản - không phụ thuộc vào cách công ty đầu tư vào cáctài sản đó và lợi nhuận từ các cô đông
Bước 5: Lập báo cáo tai chính dự báo
Mặc dù rất khó khăn dé các chuyên gia tài chính phải đưa ra những giả định hop
lý về tương lai cho công ty cũng như xác định xem các giả định này sẽ tác động như
thê nào dén cả dòng tiên và nguồn dau tư.
10
Trang 20Thông thường những dạng báo cáo như thế này sẽ theo hình thức pro-forma Tứcdựa trên các kỹ thuật chăng hạn như phần trăm của phương pháp tiếp cận bán hàng.
Bước 6: Giá trị công ty
Mặc dù có rất nhiều phương pháp xác định giá trị công ty nhưng phổ biến nhất
vẫn là phương pháp định giá theo giá trị nội tại.
Gia tri của công ty được xác định theo phương pháp trên được gọi là gia tri tài
sản ròng của doanh nghiệp.
Nó phản ánh giá trị thực chất, giá bán từng phần các tài sản hiện có của doanh
nghiệp ở thời điểm định giá
Bước 7: Các bước tiếp theo
Sau khi phân tích báo cáo tài chính của công ty được hoàn thành, sẽ có thêm vai
câu hỏi cần được trả lời: “Liệu công ty chúng ta có thể thực sự tin tưởng những con
số đang được cung cấp không?” Hay “Có điều gì bất thường về kế toán đã được báo
cáo?”
1.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Khái quát chung về tình hình tài chính doanh nghiệp
Đánh giá tài chính doanh nghiệp có nghĩa là thông qua việc phân tích tài chính
doanh nghiệp dé đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp,giúp người sử dụng thông tin đưa ra được các quyết định tài chính, quyết định quản
ly phù hợp.
Y nghĩa: Giúp giảm bớt các nhận định va dự đoán chu quan cũng như trực giáckhi quản lý, đầu tư kinh doanh Nhờ vậy, nó giúp giảm bớt tính không chắc chắn, rủi
ro khi đầu tư, hợp tác, ra quyết định kinh doanh trong doanh nghiệp
Từng chủ thể sẽ có mục tiêu khác nhau khi thực hiện đánh giá tài chính doanhnghiệp Cụ thé:
Nhà quản lý doanh nghiệp: Dùng đánh giá tài chính để đưa ra các quyết định,
giải pháp phù hợp.
Nhà đầu tư: Biết được tình hình tài chính doanh ngihép dé xác định được rủi ro
khi đầu tư, giúp đưa ra quyết định chính xác, ít rủi ro hơn
Người cho vay: Nắm được khả năng chỉ trả nợ của doanh ngihệp thông qua tình
11
Trang 21hình tài chính, xác định được rủi ro cho vay, hỗ trợ đưa quyết định ít rủi ro.
Cơ quan nhà nước: Phân tích tải chính dé có thể giám sát, kiểm tra, hướng dẫn,
tư vẫn cho doanh nghiệp đúng với chế độ kinh tế, chính sách phù hợp theo luật định
1.3.2 Phan tích tình hình công nợ và kha năng thanh toán
Ý nghĩa và mục đích phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toánPhân tích tài chính cung cấp các số liệu chỉ tiết đầy đủ, khách quan, chỉ tiết chấtlượng tài chính, về tình hình thu chi các khoản công nợ, đánh giá tình hình chấp hành
các quy định thanh toán và quản lý công nợ của bộ phận kế toán tài chính và các bộ
phận liên quan theo quy định của công ty.
Đối với một doanh nghiệp có sức khỏe tài chính mạnh và ôn định là doanh nghiệp
có các chỉ số về khả năng thanh toán, chỉ số nợ và các khoản vay phù hợp theo từngquy mô và loại hình doanh nghiệp Cụ thể doanh nghiệp không phat sinh tình trạng
nợ xấu, nợ quá hạn chưa thanh toán quá lâu làm ảnh hưởng đến uy tín của doanhnghiệp, cũng như các số dư phải thu khách hàng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến số
vòng luân chuyên tiền tệ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì thế, có thé nói,
qua phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà
quan lý có thé đánh giá được chất lượng và hiệu quả hoạt động tài chính Đó cũng
chính là mục đích của phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.
Phân tích tình hình công nợ
Tình hình công nợ của doanh nghiệp thê hiện qua việc thu hồi các khoản nợ phải
thu và việc chi trả các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp Do các khoản nợ phải thu
và nợ phải trả trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ đối với người mua, ngườibán nên khi phân tích, các nhà phân tích chủ yếu đi sâu xem xét các khoản nợ phảithu người mua (tiền bán hàng hóa, dịch vụ ); khoản nợ phải trả người bán (tiền muahàng hóa, vật tư, dịch vụ ) Đối với các doanh nghiệp thường xuyên phát sinh cáckhoản nợ với Ngân sách, với đơn vi nội bộ, khi phân tích cũng cần xem xét các mốiquan hệ thanh toán này về mặt tổng thể, khi phân tích tình hình công nợ, các nhà
phân tích phải lựa chọn, tính toán và so sánh các chỉ tiêu sau đây và dựa vào sự biến
động của các chỉ tiêu dé nhận xét:
Có 2 nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ của doanh nghiệp bao gồm:
12
Trang 22+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô công nợ: bao gồm các chỉ tiêu phản ánh “nợ phải
thu” và “nợ phải trả” trên bảng cân đôi kê toán.
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cau công nợ, và trình độ quản lý công nợ, gồm có: Ty
lệ nợ phải thu so với nợ phải trả, Hệ số các khoản phải thu, Hệ số các khoản phải trả, hệ sỐ
thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ bình quân, hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả nợ bình quân
- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (%):
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ giữa các khoản DN đang chiếm dụng so với các khoản
DN bị chiếm dụng tại thời điểm phân tích, được tính theo công thức:
Nợ phải thu
——————x]00%
Nợ phải trả
Tỉ lệ nợ phải thu trên nợ phải trả
Nếu tỷ lệ <1 , chứng tỏ nguồn vốn DN chiếm dụng được lớn hơn nguồn vốn DN
bị chiếm dụng Ngược lại, chứng tỏ DN chiếm dụng vốn nhiều hơn vốn bị chiếm dụng
- Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn (vòng):
Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn là số vòng quay của các khoản phải
thu trong một chu kì kinh doanh Được tính như sau:
Tổng số tiền hàng bán chịu (hoặc doanh
Số vòng quay các khoản phải thu thu thuần)
ngắn hạn : Số dư bình quân các khoản phải thu
ngắn hanVòng quay các khoản phải thu cho thấy khả năng theo dõi và xử lý các khoảnphải thu trong kỳ kinh doanh, tỷ lệ này lớn chứng tỏ khả năng thu hồi vốn nhanh, thutiền hàng kịp thời
Trong đó:
13
Trang 23Số dư bình quân khoản Phải thu ngắn hạn (đầu năm + cuối năm)
phải thu ngắn hạn 2Ngoài cách tính trên, chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản phải thu ngăn hạn” còn
có thé tinh cho toàn bộ các khoản phải thu ngắn hạn hay từng khoản phải thu cụ thé
(phải thu người bán, phải thu nội bộ ) Mỗi cách tính sẽ cho phép các nhà quản lý
đánh giá được tình hình thanh toán theo từng đối tượng
- Thời gian thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày cần thiết trong một vòng luân chuyên của các
khoản phải thu ngắn hạn, công thức tính như sau:
Thời gian thu tiền Thời gian của kỳ phân tích
bình quân Số vòng quay các khoản phải thu ngăn hạn
Thời gian của kỳ phân tích thường lấy một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày,
một tháng là 30 ngày.
Thời gian thu tiền càng ngăn, thé hiện tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, DN
bị chiếm dụng vốn ít hơn Ngược lại, thời gian thu tiền càng dài, chứng tỏ tốc độ thuhồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều.Tuy nhiên, thời
gian thu tiền ngắn quá sẽ gây khó khăn cho người mua, không khuyến khích người
mua nên sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trường.
Nếu thời gian thu tiền lớn hơn thời gian bán chịu qui định cho khách hàng thìviệc thu hồi các khoản phải thu là chậm; ngược lại, số ngày qui định bán chịu chokhách hàng lớn hơn thời gian thu hồi tiền hàng bán ra, chứng tỏ việc thu hồi nợ sớm
hơn so với kế hoạch về thời gian
- Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn (vòng):
Là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp trả được bao nhiêu lầncác khoản phải trả ngắn hạn, có thé xem xét riêng từng đối tượng như: mua chịu về
vật tư, hàng hóa, tai san, dịch vụ của các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, theo
công thức sau:
Số vòng quay các khoản Tổng số tiền chậm trả (Giá vốn hàng bán)
phải trả ngắn hạn Số dư bình quân các khoản phải trả ngăn hạn
Nếu số vòng quay của các khoản phải trả lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán
14
Trang 24tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn nên tạo ra uy tín cao đối với người cung cấp.Tuy nhiên, số vòng quay các khoản phải trả nếu quá cao có thê ảnh hưởng đến kếtquả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, bởi vì khi đó mức độ chiếm dụng vốn của
DN ít, nên DN phải ứng thêm vốn cho hoạt động kinh doanh hoặc doanh nghiệp phải
huy động mọi nguồn von dé trả nợ (kế cả vay, bán rẻ hàng hoá, dịch vụ )
Ngoài cách tính trên, chỉ tiêu "Số vòng quay các khoản phải trả ngăn hạn” có thétính cho toàn bộ các khoản phải trả ngắn hạn hay từng khoản phải trả cụ thể (phải trả
người bán, phải trả khách hàng, phải trả nội bộ, phải nộp Ngân sách ) Mỗi một cách
tính sẽ cho phép các nhà quản lý đánh giá được tình hình thanh toán theo từng đối
tượng.
Ngoài việc tính và so sánh các chỉ tiêu trên, dé nắm duoc tình hình thanh toán
các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của doanh nghiệp, các nhà
phân tích tiến hành so sánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả giữa cuối năm với đầunăm trên tổng sô cũng như trên từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả và số tiền nợ quá
hạn cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu và dựa vào tình hình biếnđộng cụ thể của từng chỉ tiêu dé rút ra nhận xét
Nguồn tham khảo: Trang 96 - 101, Trang 137-139 Giáo trình Phân tích tàichính - PGS.TS Trần Thị Thanh Tú và công sự - 2018 - Nhà xuất bản đại học Quốc
gia Hà Nội
1.3.3 Khái niệm phân tích khả năng sinh lời
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là phạm trù kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình
độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí nguồn lực đó trong quá trình tái sảnxuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh
Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc thực hiện tất cả các công đoạn của quatrình từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mụcdich sinh lời Các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là van đề hiệu quả kinh doanh
Sản xuất kinh doanh có hiệu quả giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Hiểutheo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận,
là hiệu số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra dé đạt được kết quả đó Hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và
15
Trang 25quản lý của mỗi doanh nghiệp (GS.TS Trương Bá Thanh).
Hiệu qua sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, gan với cơ chế thi trường có
quan hệ với tat cả các yếu tô trong quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn,
máy móc, nguyên vật liệu nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc
sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả Khi đề cập đến hiệu
quả kinh doanh nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét để đưa ra các định nghĩa
khác nhau.
Đối với các doanh nghiệp dé đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh cần phải chú
trọng đến điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu quả của các yêu tố sản xuất và tiết
kiệm moi chi phí yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải sử
dụng các yêu tố đầu vào hợp lý nhằm đạt được kết qua tối đa và chi phí tối thiểu Tuynhiên dé hiểu rõ bản chất của hiệu quả cũng cần phân biệt khái niệm hiệu quả và kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh
Ta có thé rút ra khái niệm về hiệu quả như sau: “Hiệu quả là sự so sánh kết quả
đầu ra và yếu tô nguồn lực đầu vào” Sự so sánh đó có thé là sự so sánh tương đối và
so sánh tuyệt đối Kết quả đầu ra thường được biểu hiện bằng doanh thu, lợi nhuận
Yếu tố nguồn lực đầu vào là lao động, chi phi, tài sản và nguồn vốn
Nguôn tham khảo: Trang 303-309 Giáo trình Phân tích tài chính - PGS.TSTrần Thị Thanh Tú và công sự - 2018 - Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
1.3.4 Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
Ý nghĩa phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ
Các hoạt động trong doanh nghiệp diễn ra dưới hình thái nào, thông qua nghiệp
vụ kinh tế nào thì đều được biểu hiện hay cụ thé hoá dưới hình thái giá trị là tiền tệ
Mặc dù tiền không phải là tài sản duy nhất mà các doanh nghiệp phải có đề thựchiện hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng lại là yếu tố không thé thiếu trong quátrình này.
Hơn nữa việc cân đối dòng tiền vào và tiền ra hợp lý là yếu tố rất quan trọng ảnhquyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán, rủi ro tài chính doanh nghiệp.
Nguồn tham khảo: Trang 101-126 Giáo trình Phân tích tài chính - PGS.TS
16
Trang 26Trần Thị Thanh Tú và công sự - 2018 - Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
Như vậy, việc phân tích về tiền và khả năng tạo tiền cho doanh nghiệp thực sự
quan trọng Cung cấp cho chúng ta thấy nguồn tiền hình thành từ hoạt động nào trong
kỳ kinh doanh, cũng như các luồng tiền đi ra phục vụ cho các hoạt động chủ yếu nào
Qua đó đánh giá được mức độ trọng yếu, phù hợp trong chỉ tiêu, thanh toán và cân
đối tài chính trong doanh nghiệp
Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyền tiền tệ giúp làm tăng khả
năng đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả
năng so sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ được ảnh hưởng của các phương
pháp kế toán khác nhau cho cùng một giao dịch và hiện tượng Điều này hạn chế được
rất nhiều những nhược điểm của kế toán tĩnh ở Việt Nam
Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyền tiền tệ là phân tích dòng lưuchuyền lượng tiền của doanh nghiệp thông qua các nghiệp vụ thu chi, thanh toán bằngtiền khi tiến hành hoạt động SXKD, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính trong một
kỳ nhất định
Ta có công thức như sau:
Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu trong kỳ = Tiền chi trong kỳ + Tiền tồn cuối kỳVòng lưu chuyên tiền tệ ở doanh nghiệp phản ánh: lợi nhuận không đồng nhấtvới tiền mặt Điều đó có nghĩa là ở một doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận nhưng
có thể thiếu hụt mạnh lượng tiền mặt cho nhu cầu chỉ tiêu Hoặc do doanh nghiệp khả
năng thanh toán bang tiền mặt rat tốt, giảm rủi ro tài chính nhưng kết quả kinh doanh
có thể thua lỗ nhiều kỳ liên tiếp Tuy nhiên việc cân đối dòng tiền tốt lại có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng.
Tiền mặt, các hình thức biến đổi theo thời gian của tiền như hàng tồn kho, cáckhoản phải thu và quy trở lại thành tiền là mạch máu của doanh nghiệp Nếu mạchmáu (dòng tiền) bị tắc nghẽn nghiêm trọng hay dù chỉ thiếu hụt tạm thời cũng có thêdẫn doanh nghiệp đến chỗ phá sản có thé biểu diễn đơn giản qua sơ đồ sau:
17
Trang 27lưu chuyển tiền với Bảng cân đối kế toán.
Việc xem xét cần dựa trên hệ thống báo cáo liên tục, không nên chỉ dừng lại ởmột báo cáo mà cần đưa ra các dự báo và có định hướng sử dụng tiền tệ hợp lí trong
tương lai.
Phân tích khả năng tạo tiền
Phân tích khả năng tạo tiền nhằm đánh giá khả năng tạo tiền và mức độ đóng góp
của từng hoạt động trong việc tạo ra tiền, giúp các chủ thé quản lý có thé đánh giá
được quy mô, cơ cấu dong tiền và trình độ tao ra tiền của doanh nghiệp
Do dòng tiền tệ của doanh nghiệp được lưu chuyền trong quá trình hoạt độngkinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính, nên khi phân tích chỉ tiêu tỷtrọng dòng tiền thu vào của từng hoạt động người ta thường tính toán riêng cho hoạt
động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính Cụ thé:
Tỷ trong dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh = Tổng số tiền thu vào củahoạt động kinh doanh/Tong số tiền thu vào trong ky x 100
Tỷ trọng dòng tiền thu vào của hoạt động dau tư = Tổng số tiền thu vào từnghoạt động dau tư/Tổng số tiền thu vào trong kỳ x 100
Tỷ trọng dòng tiễn thu vào từ hoạt động tài chính = Tổng số tiền thu vào của
hoạt động tài chính/Tổng số tiên thu vào trong kỳ x 100
18
Trang 28Nếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường thì trong kỳ tiền
vào chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh trong đó chủ yếu thu từ hoạt động bán hàng
Khả năng tạo tiền từ chính các dòng tiền chỉ ra của doanh nghiệp xác định theo
công thức:
Hệ số tạo tiền = Tổng số tiền thu trong kỳ/Tổng số tiền chỉ ra trong kỳ
Nguồn tham khảo: Trang 217 - 243 Giáo trình Phân tích tài chính - PGS.TSTrần Thị Thanh Tú và công sự - 2018 - Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
3 Phân tích tình hình lưu chuyền tiền tệPhân tích tình hình lưu chuyên tiền tệ giúp nhà quan trị và các đối tượng quan
tâm đến tình hình tài chính của DN có cái nhìn tổng quan hơn về luồng tiền, nguồn
hình thành tiền tệ và mục đích sử dụng tiền tệ của doanh nghiệp
Khi phân tích lưu chuyền tiền tệ trong mối liên hệ với các hoạt động cần sử dụngchỉ tiêu: Lưu chuyên tiền thuần trong kỳ Tính toán chỉ tiêu này ở mỗi doanh nghiệpxảy ra 1 trong 3 khả năng: đương, âm, bằng 0
Chỉ tiêu được hình từ 3 hoạt động sau:
- Lưu chuyến tiền thuần từ HDKD
» Lưu chuyên tiền thuần từ HDDT
- Lưu chuyền tiền thuần từ HDTC
Cụ thể hơn, có mối quan hệ cân đối sau:
Lưu chuyển tiền thuân trong kỳ = Lưu chuyển tiền thuần của hoạt động kinh
doanh + Lưu chuyển tiền thuần của hoạt động dau tư + Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động tài chính
Thực tế, mỗi doanh nghiệp khi xem xét chỉ tiêu này có thé xảy ra một trong các
trường hợp sau đây:
Trong đó:
= Dấu (+) là dòng tiền dương (thu > chi)
= Dấu (-) là dòng tiền âm (thu < chi)
= Dấu () là dòng tiền bằng 0 ( thu = chi)
Trong mỗi trường hợp cụ thể của bảng trên, việc xét đoán trị số của chỉ tiêu này
là khác nhau, tuy nhiên có thê đưa ra 2 nhận định một cách tương đối chắc chắn như sau:
19
Trang 29= Về tong thé, dòng lưu chuyền tiền thuần của doanh nghiệp nếu dương khôngthể khiến đơn vi gặp nguy hiểm ngay, còn nếu âm là dấu hiệu không bình thường đã
xuất hiện.
-_ Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương sẽ kiến tạo bình yên
cho doanh nghiệp, nếu dòng tiền nay âm là đang có sự bat ôn trong kinh doanh
Trong trường hợp doanh nghiệp đã có định mức dự trữ tiền tối ưu (chỉ tiêu: Tiền
và tương đương tiền đầu kỳ, cuối kỳ tuân thủ theo định mức hợp lý, lưu chuyền tiền
thuần trong kỳ luôn băng 0 (tức là cân đối thu, chi trong kỳ) thì cần xem xét từngtrường hợp, tương ứng với từng giai đoạn trong chu kỳ tăng trưởng và điều kiện cụ
thể của doanh nghiệp
Sử dụng phương pháp so sánh để thấy được sự biến động của các dòngtiền, phương pháp cân đối dé xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến lưu chuyêntiền thuần của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đưa ra những nhận định, đánh giá, dự
báo dòng tiền của doanh nghiệp
Một số nhận định:
* Lựu chuyển tiền thuần dương: Thé hiện dòng tiền vào lớn hơn dòng tiền ra,
chứng tỏ số dư tiền và các khoản tương đương tiền đang được tăng lên trong kỳ
Nếu lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương, thé hiện hoạt độngkinh doanh tạo nên sự gia tăng tiền mặt cho doanh nghiệp, đó là kênh tạo ra sự tăng
trưởng vốn bằng tiền an toàn và bền vững nhất Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt độngkinh doanh dương sẽ duy trì sự hoạt động của doanh nghiệp, là cơ sở dé doanh nghiệp
tồn tại và phát triên
Nếu lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động đầu tư đương, kết quả đó có được do thulãi vay hay cô tức, lợi nhuận được chia thì đó cũng là kênh tạo sự tăng trưởng vốn bangtiền an toàn Song kết quả đó có được do thu hồi tiền đầu tư và thanh lý, nhượng bán tàisản cô định thì đó lại là yếu tô tạo ra sự tăng trưởng vốn băng tiền không bền vững
Nếu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương, đó sẽ là kênh tạo ra sựtăng trưởng vốn bằng tiền phụ thuộc vào những người cung cấp vốn Kênh tạo tiền
này cho thay quy mô nguồn vốn huy động cũng như trách nhiệm pháp lý của doanhnghiệp đối với những người cung cấp vốn đang gia tăng
20
Trang 30* Lưu chuyển tiền thuần âm: Tông dòng tiền đã thu vào nhỏ hơn tổng dòng tiền
đã chi ra, thé hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang bị giảm sút, anh
hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của doanh nghiệp, cũng như an ninh tài chính
doanh nghiệp nói chung.
Nếu lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm, thé hiện doanh nghiệp
đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; trong việc thu
tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ Tình trạng đó kéo dài sẽ tác động tiêu cực đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp: vốn ứ đọng, vốn bị chiếm dụng gia tăng, nguồn tàitrợ tăng, chi phí sử dụng vốn tăng
Doanh nghiệp cần nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đó Nếu lưu chuyền tiền
thuần từ hoạt động đầu tư âm, thể hiện năng lực sản xuất, năng lực kinh doanh của doanh
nghiệp đang có xu hướng phát triển Và nếu lưu chuyền tiền từ hoạt động tài chính âm,cho thấy số tiền huy động từ các nhà cung cấp vốn giảm, tình hình đó có thê do doanhnghiệp tăng được nguôn tài trợ bên trong hay nhu cầu cần tài trợ giảm trong kỳ
Phân tích lưu chuyên tiền theo từng hoạt động và trong mối liên hệ với các hoạtđộng giúp các đối tượng quan tâm biết được những nguyên nhân, tác động ảnh hưởng
đến tình hình tăng giảm vốn băng tiền và các khoản tương đương tiền trong kỳ
Khi phân tích cần chú ý, hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu trong doanhnghiệp, trong một thời gian dài, cần thiết phải tạo ra dòng tiền thuần dương thì doanhnghiệp mới có khả năng tồn tại
Dòng tiền từ HĐĐT va HĐTC thay đồi theo từng chiến lược hoạt động của doanhnghiệp Trong nhiều trường hợp, dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
âm lại thể hiện doanh nghiệp đang phát triển và trả được nợ nhiều hơn đi vay
Sự thay đổi dòng lưu chuyền tiền của toàn doanh nghiệp cũng như trong từngloại hoạt động không những cho chúng ta thông tin về tiềm lực tài chính thực sự củadoanh nghiệp, những xét đoán tông thể về các chính sách tài chính lớn của doanhnghiệp như: chính sách huy động vốn, chính sách đầu tư mà còn cung cấp cả những
đánh giá quan trọng về chiến lược sản xuất, chiến lược quản trị bán hàng
Việc quản trị dòng tiền hiệu quả sẽ góp phần tối ưu hóa dòng tiền, lành mạnh hóa
tình hình tài chính của doanh nghiệp.
21
Trang 311.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí
Phân tích hiệu quả chi phí - giúp cho chủ thé quản ly thay được trình độ quản lý chi
phí từ tổng quát đến chỉ tiết Từ đó, đề xuất các biện pháp quản trị chỉ phí hợp lý
Chỉ tiêu phân tích hiệu quả chỉ phí
Về chỉ tiêu phân tích, gồm:
- Các chỉ tiêu:
Tỷ suất giá vốn hang bán trên DTTBH&CCDV
Tỷ suất giá von hàng bán (%) = (Trị GVHB / DTTBH&CCDYV) x 100
Tỷ suất chi phí bán hàng trên DTTBH&CCDV
Tỷ suất chỉ phí bán hàng (%) = Chi phí bán hang/DTTBH&CCDV x 100
Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên DTTBH&CCDV
Tỷ suất chỉ phí quản lý doanh nghiệp (%) = (Chỉ phí quản lý doanh
nghiệpDTTBH&CCDYV) x 100
- Các chỉ tiêu bổ sung mới là: Chỉ tiêu tỷ suất chi phí hoạt động trên tong doanhthu thuần va chỉ tiêu tỷ suất chi phí tài chính trên tổng doanh thu thuần (hoặc tỷ suấtchi phí lãi vay trên tổng doanh thu thuần)
Ty suất chi phí hoạt động trên tong doanh thu thuần phản ánh trình độ sử dụngcác yêu tố chi phi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu cho biết,
dé thu được 100 đồng doanh thu thuần thì CTCP phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí
hoạt động.
Tỷ suất chỉ phí hoạt động trên tong doanh thu thuan = Chỉ phí hoạt động/Tổngdoanh thu thuần x 100
Co sở số liệu tính chỉ tiêu dựa vào B02-DN: Chi phí hoạt động bao gồm: Giá vốn
hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tỷ suất chi phí tài chính trên tong doanh thu thuần phản ánh sự tác động của chiphí tài chính đến kết quả kinh doanh của công ty
Tỷ suất chỉ phí tài chính = Chỉ phí tài chính/Tổng doanh thu thuần x 100
Nếu chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay thì có thé sử dụng chỉ tiêu phân
tích là tỷ suất chỉ phí lãi vay trên tổng doanh thu thuần
Tỷ suất chỉ phí lãi vay trên tổng doanh thu thuần (%) = Chỉ phí lãi vay/Tổng
22
Trang 32doanh thu thuần x 100
1.4 Dự báo tài chính
1.4.1 Ý nghĩa của dự báo tài chính
Một trong những mục tiêu cơ bản của phân tích báo cáo tài chính là dựa vào số
liệu quá khứ để dự báo về tương lai của doanh nghiệp
Dự báo tài chính có ý nghĩa đối với cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
Đối với bên trong doanh nghiệp, dự báo tài chính sẽ giúp doanh nghiệp chủ động
trong kế hoạch tài chính để đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
Đối với bên ngoài doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các nhà đầu tư và nhà cung
cấp tín dụng dài hạn, dự báo tài chính giúp các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính
đánh giá cụ thé hơn về triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp từ đó có các quyếtđịnh hợp ly để giảm thiểu rủi ro Dự báo tài chính còn là căn cứ quan trọng dé xác
định rủi ro.
Dự báo tài chính giúp các nhà quản trị đánh giá được thực trạng của doanh
nghiệp, dự báo được tương lai và ra quyết định, kế hoạch dé phục vụ sản xuất, kinhdoanh các hoạt đồng đầu tư phân phối, quảng bá sản pham, Ngoài ra chuẩn bị các
điều kiện, cơ sở hạ tầng, vật chất dé đáp ứng nhu cầu hoạt động trong thời gian tới
Công tác dự báo được đầu tư, nghiên cứu phát triển cũng tạo điều kiện cho doanh
nghiệp nâng cao được khả năng cạnh tranh trong điều kiện kinh tế ngày càng pháttriển, các công ty cùng ngành ngày càng lớn mạnh và sự ra tăng các công ty mới, trẻ
1.4.2 Các phương pháp dự báo tài chính
Trong thực tiễn, có hai phương pháp dự báo tài chính:
Du báo tài chính trên cơ sở dit liệu thực tế trong quá khứ dé đánh giá và dự báo
vê nhu câu tiên tệ trong tương lai.
23
Trang 33Căn cứ từ các định mức chi phí và kế hoạch hoạt động cụ thể, doanh nghiệp lập
dự toán tiêu thụ đề lầ lượt từ đó lập dự toán tiền, dự toán báo cáo kết quả kinh doanh
và dự toán bảng cân đối kế toán
Các bản dự toán này thường được lập cho thời gian một năm và chỉ tiết thành
từng quí, tháng, nhằm xác định nhu cầu vốn bé sung chính xác hon và cụ thé hơn theo
từng thời điểm trong năm
Dự báo tài chính theo tỉ lệ phần trăm trên doanh thu
Phương pháp dự báo này được sử dụng cho cả trong và ngoài doanh nghiệp.
phương pháp náy tập trung vào trực tiếp dự báo các chỉ tiêu báo cáo tài chính theo tỉ
lệ phan trăm trên doanh thu thay vì nghiên cứu chi tiết từng yếu tố chi phí cũng như
các kế hoạch hoạt động cụ thé của doanh nghiệp
Phương pháp dự báo tài chính này được thực hiện dựa trên cơ sở giả định các chỉ
tiêu trên báo cáo tài chính thay đổi theo một tỉ lệ nhất định so với mức doanh thu đạt
được của doanh nghiệp.
Doanh thu biến động ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi của các chỉ tiêu kháctrong bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Do việc dự báo tài chính cho các kì tương lai luôn gắn liền với các yếu tố khôngchắc chắn nên việc dự báo tài chính nên được thực hiện cho nhiều tình huống khácnhau, trong đó có tình huống bi quan và lạc quan của doanh nghiệp
1.4.3 Quy trình thực hiện dự báo
1.4.3.1 Phương pháp tỷ lệ phan trăm trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu là phương pháp đơn giản và dé hiểu.Người thực hiện phương pháp này cần hiéu rõ đặc thù của doanh nghiệp, các mốitương quan chặt chẽ và ảnh hưởng của doanh thu đến các chỉ tiêu tài chính khác Tàiliệu đánh giá chủ yếu là báo cáo tài chính của các năm trước
Phương pháp này được tiến hành qua 4 bước sau đây
Bước 1: Xác định số bình quân các khoản mục trong bảng cân đối kế toánBước 2: Chọn các khoản mục trong bảng cân đối kế toán chịu sự tác động trực
tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu bán hàng, sau đó tính tỷ lệ phần trăm của
các khoản đó so với doanh thu bán hàng thực hiện trong kỳ.
24
Trang 34Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đó dé ước tính nhu cầu vốn lưu động cho năm kếhoạch trên cơ sở doanh thu bán hàng dự kiến năm kế hoạch.
»_ Xác định tổng tỷ lệ phần trăm của phan tài sản lưu động
« Xác định tong tỷ lệ phan trăm bên phan vốn chiếm dung
= Chênh lệch của hai ty lệ này cho biết: Vậy thực chất khi tăng một đồng doanh
thu bán hàng thì doanh nghiệp chỉ cần tài trợ bao nhiêu đồng vốn đầu tư vào tài sản
lưu động
«= Tích của phần doanh thu bán hàng tăng thêm với chênh lệch của hai tỷ lệ này
chính là nhu cầu vốn lưu động tăng thêm cần phải bé sung cho kỳ kế hoạch
Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu vốn lưu động tăng thêm trên cơ sở
kết quả kinh doanh kỳ kế hoạch
Nguồn vốn lưu động cần huy động thêm bao gồm nguồn vốn tự có và huy độngthêm từ bên ngoài nếu cần
1.4.3.2 Phương pháp lập bảng cân đối kế toán mẫu
Khi đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, người ta thường dùng hệ thống
các chỉ tiêu tài chính và luôn mong muốn hệ thống chỉ tiêu tài chính này được hoàn
thiện Do vậy, dé dự báo nhu cau vốn va tài sản cho kỳ kế hoạch, người ta xây dựnghoặc dựa vào một hệ thong chỉ tiêu tài chính được coi là chuẩn và dùng nó để ướclượng nhu cầu vốn cần phải có tương ứng với một mức doanh thu nhất định
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong thực tế, đặc biệt là doanh nghiệpmới được thành lập Các chỉ tiêu tài chính đặc trưng được sử dụng ở đây có thê là các
tỷ số trung bình của ngành hoặc của doanh nghiệp cùng loại (doanh nghiệp này cùngtuổi, cùng quy mô, trong cùng một vùng địa lý, thị trường có thé so sánh được), hoặc
là tự xây dựng tu thông tin quá khứ của doanh nghiệp.
- Nội dung của phương pháp: Căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính trung bình của
ngành, hoặc của doanh nghiệp điền hình trong cùng ngành, căn cứ vào kết quả dự báo
về doanh thu dự kiến, nhà quản trị tài chính sẽ tính toán và xác định được các khoảnmục trên Bảng cân đối kế toán như: Tổng tài sản, TSNH, TSDH, Nợ phải thu, Hàng
tồn kho, Vốn bằng tiền, Tổng nguồn vốn, Nợ phải trả, Nợ ngắn hạn, Nợ dài hạn, Vốnchủ sở hữu Như vậy, kết quả của việc dự báo là xây dựng được một bảng cân đối
25
Trang 35kế toán mẫu với số liệu dự kiến cho một doanh nghiệp phù hợp với quy mô kinh
doanh của doanh nghiệp đó.
Bảng cân đối kế toán mẫu cho biết doanh nghiệp muốn đạt doanh thu dự kiến và
các tỷ số tài chính đặc trưng thì cần phải có lượng vốn bao nhiêu, được hình thành từ
các nguồn nào và đầu tư vào các loại tài sản gì
Cần chú ý rằng, cùng một hệ số tài chính nhưng doanh thu khác nhau sẽ dẫn đếnbảng cân đối kế toán mẫu khác nhau Do đó có thê lập ra nhiều bảng cân đối kế toán
mẫu dé dự báo nhu cầu tài chính theo những mức doanh thu khác nhau
- Điều kiện dé áp dụng phương pháp này: là phải biết rõ ngành nghề hoạt độngcủa doanh nghiệp và sau đó là quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (được
đo lường bằng mức doanh thu dự kiến hàng năm) Kết quả dự báo theo phương phápnày được thể hiện trên bảng cân đối kế toán mẫu
1.4.3.3 Phương pháp phán tích tài chính
Đề có được những thông tin tài chính hữu ích hơn, khi phân tích tình hình tàichính, trước hết cần phải xác lập được chỉ tiêu hay hệ thống chỉ tiêu thé hiện vấn đềcần quan tâm khi phân tích Trên cơ sở những chỉ tiêu, hệ thống các chỉ tiêu cần phân
tích tiến hành phân tích Phân tích tình hình tài chính có thể thực hiện bằng cách kếthợp nhiều phương pháp phân tích khác nhau
Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế
nói chung và phân tích tai chính nói riêng Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác
biệt hay những đặc trưng riêng có và tìm ra xu hướng, quy luật biến động của đốitượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các chủ thé quan tâm có căn cứ dé đề ra quyết định
lựa chọn.
Khi sử dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tích cần chú ý một số vấn đề:
Điều kiện so sánh được của chỉ tiêu: Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh được phải
đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thốngnhất về thời gian và đơn vị đo lường
Gốc so sánh: Gốc so sánh được lựa chọn có thé là gốc về không gian hay thời
gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích Về không gian, có thể so sánh đơn vị này với
26
Trang 36đơn vị khác, bộ phận này với bộ phận khác, khu vực này với khu vực khác, Việc
so sánh về không gian thường được sử dụng khi cần xác định vị trí hiện tại của doanh
nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực Cần lưu ý rang, khi so sánh về mặt không gian, điểm gốc và điểm phân tích có théđối chỗ cho nhau mà không ảnh hưởng đến kết luận phân tích Về thời gian, gốc sosánh được lựa chọn là các kỳ đã qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán
- Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh là trị số
kế hoạch của chỉ tiêu phân tích Khi đó, tiễn hành so sánh giữa trị số thực tế với trị số
kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu
- Khi đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành, đánh giá năng lực cạnh tranh
thường so sánh chỉ tiêu thực hiện của doanh nghiệp với bình quân chung của ngành
hoặc so với chỉ tiêu thực hiện của đối thủ cạnh tranh
Các dạng so sánh: Các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân tích là so
sánh bằng số tuyệt đối, so sánh băng số tương đối:
So sánh bằng số tuyệt đối: phản ánh qui mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên khi so
sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thay rõ được sự biến động về qui mô củachỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc
So sánh bằng số tuyệt đối: AA = Al — AO
So sánh bằng số tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tương đối,
các nhà quản lý sẽ nắm được kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, xu hướng biến
động, quy luật biến động của các chỉ tiêu kinh tế
So sánh bằng số tương đối: AI x100(%)/A0
Trong phân tích tai chính, các nhà phân tích thường sử dụng các loại số tươngđối sau:
- Số tương đối động thái: Dùng dé phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ biếnđộng của chỉ tiêu và thường dùng dưới dạng số tương đối định gốc [có định kỳ gốc:
27
Trang 37yi/y0 (i = 1, n)] và số tương đối liên hoàn [thay đổi kỳ gốc: y (¡ +1)/yi (i= 1, n)].
- Số tương đối điều chỉnh: Số tương đối điều chỉnh phản ánh mức độ, xu hướngbiến động của mỗi chỉ tiêu khi điều chỉnh một số nhân tố nhất định trong từng chỉ
tiêu phân tích về cùng một thời kỳ nhằm đưa phạm vi so sánh hẹp hơn, giảm được sự
khập khiéng của phương pháp so sánh Ví dụ: khi đánh giá sự biến động của doanh
thu bán hàng điều chỉnh theo số lượng tiêu thụ thực tế, đánh giá xu hướng biến độngcủa giá trị sản lượng tính theo giá cé định của 1 năm nào đó
Phương pháp phân tích theo tỷ lệ
Phân tích tỷ lệ là một công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài
chính Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập hợp các con
số thống kê dé vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của một số tổ chức dangđược xem xét Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai phương
pháp chính.
Thứ nhất, các tỷ lệ cho tổ chức đang xét sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn của
ngành Có thé có những tiêu chuẩn của ngành này thông qua các dich vụ thương mại
như của tổ chức Dun and Bradstreet hoặc Robert Morris Associates, hoặc thông quacác hiệp hội thương mai trong trường hợp không có sẵn, các tiêu chuẩn ngành chongành đã biết hoặc do tô chức mà ta dang xem xét không thé dé dàng gộp lại đượcthành một loại hình ngành “tiêu chuẩn”
Các nhà phân tích có thé đưa ra một tiêu chuan riêng của ho bằng cách tính toán
các tỷ lệ trung bình cho các công ty chủ đạo trong cùng một ngành Cho du nguồn
gốc của các ty lệ là như thé nào cũng đều cần phải thận trọng trong việc so sánh công
ty đang phân tích với các tiêu chuẩn được đưa ra cho các công ty trong cùng mộtngành và có quy mô tài sản xấp xỉ
Công dụng lớn thứ hai của các tỷ lệ là để so sánh xu thế theo thời gian đối vớimỗi công ty riêng lẻ Ví dụ, xu thế số dư lợi nhuận sau thuế đối với công ty có thê
được đối chiếu qua một thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm Rat hữu ích nếu ta quan sát các
tỷ lệ chính thông qua một vai kỳ sa sút kinh tế trước đây dé xác định xem công ty đã
vững vàng đến mức nào về mặt tài chính trong các thời kỳ sa cơ lỡ vận về kinh tế
Đối với cả hai phạm trù sử dụng chính, người ta thường nhận thấy rằng “trăm
28
Trang 38nghe không bằng mắt thấy” và việc mô tả các kết quả phân tích dưới dạng đồ thịthường rất hữu ích và xúc tích Nếu ta chọn phương pháp này để trình bày các kết quảthì tốt nhất là nên trình bày cả tiêu chuẩn ngành và xu thế trên cùng một biểu đồ Các
tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loại chính, tuỳ theo khía
cạnh cụ thê về tình hình tài chính của công ty mà các tỷ lệ này muốn làm rõ Bốn loại
chính, xét theo thứ tự mà chúng ta sẽ được xem xét ở dưới đây là:
- Khả năng sinh lợi: Các tỷ lệ “ở hàng đưới cùng” được thiết kế dé đo lường năng
lực có lãi và mức sinh lợi của công ty.
- Tính thanh khoản: Các ty lệ được thiết kế ra dé do lường khả năng của một công
ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngần ngắn hạn khi đến hạn
- Hiệu quả hoạt động: Do lường tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lựccủa công ty dé kiếm được lợi nhuận
- Cơ cau vốn (đòn bây nợ / vốn): Do lường phạm vi theo đó việc trang trải tài
chính cho các khoản vay nợ được công ty thực hiện bằng cách vay nợ hay bán thêm
cô phần Có hàng loạt tỷ lệ trong mỗi loại nêu trên Ta sẽ xem xét tuần tự từng loại
và sẽ khảo sát các tỷ lệ chính trong mỗi nhóm.
Phương pháp phân tích Dupont Phương pháp phân tích tài chính Dupont được một kỹ sư điện người Mỹ kiêm nha quản lý tai chính cho công ty hóa hoc Dupont - F Donaldson Brown.
Theo nguyên chủ tích của GM - Alfred Sloan, thành công về sau của GM có sự
đóng góp lớn từ hệ thống hoạch định và kiểm soát tài chính của Brown Phương pháp
Dupont cũng từ đó trở nên phổ biến và được sử dụng nhiều trong các tập đoàn lớn tai
Mỹ Cho đến nay được sử dụng trong hầu hết các hoạt động tài chính doanh nghiệp
Phương pháp Dupont và ưu, nhược điểmPhân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thànhtừng bộ phận có liên hệ với nhau đề đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả
kinh doanh sau cùng Kỹ thuật này thường sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ
công ty dé có cái nhìn cụ thé và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính
băng cách nào Kỹ thuật phân tích Dupont dựa vào hai phương trình căn bản dưới
đây:
29
Trang 39* Đăng thức Dupont thứ nhất:
ROA = ROS x Vòng vay tổng tài sản
Phương trình này cho thấy lãi ròng trên tổng tài sản phụ thuộc vào hai nhân tố:thu nhập doanh nghiệp trên một đồng doanh thu là bao nhiêu, một đồng tài sản thì tạo
ra may đồng doanh thu
Sau khi phân tích ta sẽ xác định chính xác nguồn gốc làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp hoặc số lượng hàng hóa bán ra không đủ lớn đề tạo ra lợi nhuận hoặclợi nhuận thuần trên mỗi đồng doanh thu quá thấp
Có hai hướng dé tăng ROA: tăng ROS hoặc vòng quay tông tài sản+ Muốn tang ROS: cần phan đấu tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng
giá bán.
+ Muốn tăng vòng quay tong tài sản cần phan dau tăng doanh thu bằng cách giảm
giá bán và tăng cường các hoạt động xúc tiễn bán hàng
* Đăng thức Dupont thứ hai:
ROE = ROA x Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu
Sự phân tích các thành phần tạo nên ROE cho thấy rằng khi tỷ số nợ tăng lên thì
ROE cũng cao hon Ty lệ nợ cao sẽ khuếch trương một hệ quả lợi nhuận là: nếu doanhnghiệp có lợi nhuận thì lợi nhuận sẽ rất cao, ngược lại nếu doanh nghiệp thua lỗ thì
sẽ thua lỗ nặng.
Có hai hướng để tăng ROE: tăng ROA hoặc tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở
hữu.
+ Muốn tăng ROA làm theo đăng thức Dupont thứ nhất
+ Muốn tăng tỷ số Tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu cần phan đấu giảm vốn chủ
sở hữu Đằng thức này cho thấy tỷ số nợ càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệpcàng cao Tuy nhiên, khi tỷ số nợ tăng thì rủi ro cũng tăng
* Đăng thức Dupont tổng hợp:
ROE = ROA x Vòng quay TTS x Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu - ROE phụ thuộc
vào ba nhân tố: ROS, ROA và tỷ số Tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu Các nhân tố
này có thé ảnh hưởng trái chiều nhau đối với ROE
- Phân tích đăng thức Dupont là xác định ảnh hưởng của ba nhân tổ này đến ROE
30
Trang 40của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng, giảm tỷ số nay.
Việc phân tích ảnh hưởng này được tiến hành theo phương pháp thay thế liênhoàn.
Ưu điểm: - Phương pháp Dupont mang tính đơn giản, cung cấp cho nhà quản lý
các kiến thức căn bản và giải pháp sử dụng vốn doanh nghiệp hiệu quả
- Dễ dàng kết nối với các chính sách tài chính của doanh nghiệp
- Có thể sử dụng khi muốn thuyết phục nhà quản lý, chủ đầu tư Giúp họ thấy rõ
hơn thực trạng tài chính của doanh nghiệp Từ đó đưa ra các phương án mở rộng đầu
tư kinh doanh, thôn tinh các công ty khác hoặc nâng cấp hệ thống quản lý, quy trình
hoạt động của doanh nghiệp trong chiến lược sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Nhược điểm: Phương pháp Dupont khá phụ thuộc vào mức độ tin cậy của số liệuđầu vào Nếu số liệu đầu vào không chính xác sẽ ảnh hưởng đến cả một dây chuyền
trong doanh nghiệp Chính vì vậy nó chịu ảnh hưởng từ các phương pháp và giả định
của kế toán doanh nghiệp
Các bước thực hiện phương pháp Dupont:Thu thập số liệu từ các báo cáo tàichính.Tính toán bằng cách sử dụng bảng tính.Giải thích về sự thay đổi của ROA,
ROE Xem xét kết luận nếu không chân thực cần kiểm tra lại số liệu và tính toán lại
1.4.4 Căn cứ để thực hiện dự báo
- Số liệu báo cáo và các chỉ số phân tích các kỳ kinh doanh trước đó
- Các chính sách, kế hoạch, chiến lược sắp tới của doanh nghiệp
- Các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nước đối với doanh nghiệp, và những
vấn đề liên quan trực tiếp đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp như các luậtthuế, chế độ khấu hao tài sản có định, các thé lệ và quy chế vay vốn
- Biến động trong nền kinh tế thị trường như lãi suất, thị trường tiền tệ, chứng
khoán,
Nguôn tham khảo: Giáo trình Phân tích tài chính - PGS.TS Trần Thị Thanh Tú
và công sự - 2018 - Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội
1.5 Thu thập thông tin, dữ liệu
Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, các nhà phân tích cần thu thập cơ sở đữliệu từ tat cả các nguồn thông tin: cụ thể nhất từ nội bộ doanh nghiệp cho đến ngoài
31