Tuy nhiên, quá trình triển khai công tac GDGR ở huyện Vị Xuyên vantồn tại một số bat cập đó là: việc triển khai chính sách còn chậm; quá trìnhtriển khai còn lúng túng, thiếu đồng bộ; côn
Về tinh cấp thiết của dé tài 1 2 Mục tiêu va nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên CỨU - ¿+ S11 S111 5121 11111111 111 111181111110 1x 3 3.2 Pham vi nghiÊn CỨU - - - c2 200022221 1111111 11111111 1v ng TT v kế 3 3.3 Câu hỏi nghiÊn CỨU - ô<< TT kh 3 3.4 Phương pháp nghiên CỨUu - - - - ôxxx TS ST kh 3 4 Cầu trúc luận văn 3 Chương 1 5
Tổng quan tình hình nghiên cứu - -¿-¿ + + 22+ E+E££E+££E£Eekeeerkeerred 5 1.2 Khái niệm, vai trò sự cần thiết phải thực hiện chính sách giao đất giao rừng 8 1.2.1 Khai nim ChUng unddtdỞỎỒ
- Dé tài cấp bộ (2005): “Đánh giá tình hình thực hiện Quyết định 178/2001/OD-TTg của Thủ tướng Chính phủ và dé xuất sửa đổi, bồ sung chính sách hưởng lợi đối với cá nhân, hộ gia đình và cộng đông được giao, được thuê và nhận khoán rừng, đất lâm nghiệp ”, Tiên sỹ Nguyễn Nghĩa Biên và các cộng sự thuộc Trường đại học Lâm nghiệp đã tiễn hành nghiên cứu Đề tài đã đánh giá tình hình thực hiện chính sách hưởng lợi theo quyết định 178/2001/QD-TTg va đề xuất sửa đổi, bỗổ sung góp phần hoàn thiện cơ chế hưởng lợi đối với các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
- Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Ngô Tôn Thanh (2012): “Hoàn thiện công tác OLNN về dat dai trên dia bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định”, bảo vệ tại Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng Luan văn đã hệ thống hóa lý luận về vấn đề QLNN về đất đai của chính quyền thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.Phan thực trạng, luận văn đã đánh giá những kết quả đạt được, những mặt tồn tại trong quản lý nhà về đất đai Từ đó, đưa ra những biện pháp khắc phục phù hợp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực đất đai có hiệu quả hơn Phần giải pháp, luận văn đã đưa ra các biện pháp dé hoàn thiện công cụ và phương pháp QLNN về đất đai của chính quyền thị xã An Nhơn; kiến nghị với nhà nước những vấn đề cần phải hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về đất đai.
- Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp của Nguyễn Chí Thâm (2009): “Đánh giả tình hình thực hiện chính sách GDGR tại huyện Bắc Quang - tính Hà
Giang”, bảo vệ tại Trường Dai học Nông nghiệp I Hà Nội Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm GDGR ở một số quốc gia trên thế giới Đánh giá thực trang tình hình GDGR ở Việt Nam trước và sau khi đổi mới Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả GĐGR ở huyện Bắc Quang thời gian tới Các giải pháp đề xuất tập trung vào giải quyết những vấn đề vướng mắc trong việc thực hiện công tác GĐGR như: bất cập giữa bản đồ giao rừng và bản đồ địa chính, ranh giới đất rừng không trùng khớp giữa bản đồ và thực địa, giao đất không đồng thời được với giao rừng: nâng cao chất lượng lập hồ sơ địa chính; áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác GĐGR.
- Luận văn Thạc sĩ kinh té của Nguyễn Thị Thu Trang (2012): “Phán quyên sở hữu tài sản trong giao rừng cho cộng đồng ở Tây nguyên ”, bảo vệ tại Trường Dai học kinh tế thành phố H6 Chi Minh Đề tài đã phân tích các quyền sở hữu tài sản rừng được phân bổ cho người dan thí điểm giao rừng cho cộng đồng Tác giả đã đề cập các giải pháp điều kiện để khắc phục những tồn tại, những khoảng trống trong thực hiện chính sách giao rừng do việc nhà nước xem việc giao rừng cho cộng đồng là bàn giao trách nhiệm quản lý, nên phạm vi trao quyền hưởng lợi là hạn chế, không kèm theo cơ chế hỗ trợ hiệu quả sau giao rừng, qua đó nâng cao tính tuân thủ cũng như như xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác giao rừng tại các địa phương.
- Bai trình bày tại Hội thao của của PGS.TS Bao Huy, Trường Dai hoc
Tây nguyên (Nghiên cứu điểm tại Tây nguyên): “Quản lý rừng và hưởng lợi trong GĐGR” Tài liệu này tác giả đã tập trung phản ánh, phân tích vấn đề quản lý rừng tự nhiên bền vững sau khi giao đất và giải pháp xác lập cơ chế hưởng lợi từ rừng tự nhiên cho đối tượng nhận rừng là cộng đồng dân cư, đồng thời đưa ra những giải pháp để thực hiện chính sách GĐGR ở các tỉnh Tây
- Báo cáo “GDGR trong bối cảnh tái cơ cau ngành lâm nghiệp: Cơ hội và thách thức ” của Tô Xuân Phúc và Trần Hữu Nghị (2014), đã mô tả một số nét tổng quan về thực trạng quản lý và SDĐ và rừng hiện nay Tóm tắt một số chính sách lâm nghiệp cơ bản được thực hiện từ khi thành lập nước, bao gồm chính sách GĐGR và những thay đổi căn bản của chính sách đến nay; tập trung vào phân biệt sự khác nhau giữa chính sách giao đất và khoán rừng. Tiến trình thực hiện chính sách tại các địa phương, từ đó chỉ ra sự khác nhau về lý thuyết và thực tiễn có liên quan đến tiến trình thực hiện; phân tích tác động, trong đó tập trung vào các khía cạnh chủ yếu như tác động của chính sách tới sinh kế hộ gia đình, độ che phủ và chất lượng rừng Báo cáo đưa ra một số kiến nghị về chính sách nhằm góp phần vào thực hiện thành công các mục tiêu mà ngành lâm nghiệp đã đề ra.
- Báo cáo chuyên đề của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang: “Tong kết 10 năm thi hành Luật Đất dai năm 2003 và tham gia sửa đổi, bố sung Luật Dat dai năm 2003 trên địa ban tỉnh Hà Giang” trình bày tại Hội nghị tông kết thi hành Luật Đất đai năm 2003 của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2013, đã đánh giá những tác động của chính sách, pháp luật đất đai đến phát triển KTXH; chỉ ra những nguyên nhân của thành công và hạn chế trong thực tế và đề xuất những định hướng giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLNN về đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang Như vậy, công trình này không nghiên cứu toàn diện về thực hiện chính sách GĐGR, cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, mà chỉ tập trung nghiên cứu sâu thực trạng công tác QLNN về đất đai tại tỉnh Ha Giang.
- Cac báo cáo tham luận của Phong Tai nguyên va Môi trường huyện
Vị Xuyên: “Kết quả công tác thực hiện nhiệm vụ năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012”: “Kết qua công tắc ngành TN&MT huyện Vi Xuyên năm
2012 và biện pháp nâng cao chất lượng công tác GDGR năm 2013”; “Kết quả công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014” trình bày tại
Hội nghị tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013 của của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Giang, đã phân tích đánh giá kết quả công tác QLNN về (TN&MT trong từng năm và chỉ ra những hạn chế, yếu kém, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác của ngành TN&MT trong thời gian tới tại huyện VỊ Xuyên.
Tóm lại, nghiên cứu các công trình của các tác giả trước đã công bố gần đây cho thấy chưa có công trình nào nghiên cứu riêng về thực hiện chính sách giao đất giao rừng ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Do đó, Luận văn nhận thấy việc sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa và phân tích làm rõ hơn một số vấn đề về lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất khuyến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả
Chính sách GDGR ở huyện VỊ Xuyên, tỉnh Ha Giang trong giai đoạn hiện nay là vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay tình trạng tranh chấp đất đai, xâm hại, tàn phá rừng càng gia tăng, diễn biến ngày cảng phức tạp đòi hỏi chính sách GDGR cần phải đi vào chiều sâu, chat lượng, hiệu quả.
1.2 Khái niệm, vai trò sự cần thiết phải thực hiện chính sách giao đất giao rừng
- Khái niệm QLNN về đất dai: là tong hợp các hoạt động của cơ quan nhà nước có thâm quyên đê thực hiện và bảo vệ quyên sở hữu của nhà nước đối với đất đai; đó là các hoạt động nằm chắc về tình hình SDĐ, rừng; phân phối và phân phối lại quỹ đất, rừng theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và SDD, rừng; điều tiết các nguồn lợi từ đất rừng (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007, trang 21).
- Giao đất là việc Nhà nước trao quyền SDD bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu SDĐ (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam,
- Nhận quyên SDP là việc xác lập quyền SDD do được người khách chuyên quyền SDD theo quy định của pháp luật thông qua các hình thức chuyền đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền SDD hoặc góp vốn bằng quyền SDĐ mà hình thành pháp nhận mới (Quốc hội nước CHXHCN Việt
- Thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền SDĐ của người được nhà nước trao quyền SDĐ hoặc thu lại đất của người sử dụng vi phạm pháp luật về đất đai (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2003, trang 9).
- Bồi thường khi nhà nước thu hôi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền SDĐ đối với DT bị thu hồi cho người bị thu hồi đất (Quốc hội nước
- Giấy chứng nhận quyên SDP là Giây chứng nhận do cơ quan Nha nước có thâm quyên cấp cho người SDD dé bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người SDĐ (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2003, trang 11).
Mục tiêu, nội dung, các biện pháp thực hiện chính sách giao đất, giao rừng l l 1 ¡on
Làm cho đất đai với tư cách là tài sản chung quốc gia phải được sử dụng hiệu quả, thể hiện ở các mặt sau:
- Quỹ đất ngày càng khai thác một cách hợp lý, hiệu quả; DT rừng được bảo vệ, duy trì, phát triển nhằm giữ được môi trường bền vững; năng suất trên một diện tích đất được nâng cao.
- Cơ cầu SDĐ cho các mục đích khác nhau được phân bổ một cách hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn phát triển, theo nguyên tắc bền vững.
- Đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên có liên quan, đặc biệt là đảm bảo cải thiện đời song của người dân được trực tiếp GĐGR, tạo ra sự chuyển biến tích cực về kinh tế, môi trường và xã hội của vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
1.3.2 Nội dung thực hiện chính sách giao đất, giao rừng 1.3.2.1 Đối tượng được giao đất, giao rừng Điều 31 Luật Dat đai năm 2003 quy định đối tượng được GDGR không
11 thu tiền SDD là: Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; tổ chức SDĐ vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối, Don vị vũ trang nhân dân được giao đất dé sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối hoặc kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; Hợp tác xã nông nghiệp SDD làm mặt bằng xây dựng trụ sở Hợp tác xã, sân phơi, nhà kho, xây dựng các cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; Người SDĐ rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất giao thông, thủy lợi, công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, nghĩa trang nghĩa địa.v.v không nhằm mục đích kinh doanh.
Dé tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo công băng cho các hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu SDD Điều 70 Luật Dat đai 2003 quy định:
- Hạn mức giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá ba (03) héc ta đối với mỗi loại đất.
- Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá mười (10) héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng: không quá 30 hét ta đối với các các xã, phường, thị tran ở trung du, miền núi.
- Hạn mức giao đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30 hét ta đối với mỗi loại đất.
- Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 hét ta.
- Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất trồng cây lâu
12 năm thì hạn mức đất trồng cây lâu năm là không quá 5 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá 25 hét ta đối với các các xã, phường, thị tran ở trung du, miền núi.
- Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất rừng sản xuất thì tổng hạn mức được giao đất rừng sản xuất là không quá 25 hét ta.
- Hạn mức giao đất trong, đồi núi trọc, đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân đưa vào sử dụng theo quy hoạch dé sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Giang được quy định tại Quyết định số 3011/2009/QD-UBND ngày 20 tháng 8 năm 2009 của UBND tỉnh như sau:
+ Hạn mức giao đất dé trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản cho mỗi hộ gia đình, cá nhân tối đa cho mỗi loại đất không qua 3 héc ta.
+ Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân tối đa cho mỗi loại đất không qua 30 héc ta.
+ Hạn mức giao đất nêu trên không tính vào giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đã quy định nêu trên (Điều 70 Luật Đất đai năm 2003).
1.3.2.3 Thời hạn sử dụng đất Đề hộ gia đình, cá nhân yên tâm đầu tư trên DT đất được giao, Luật Dat đai đã quy định cụ thé thời hạn SDD của các loại đất được giao tai Diéu
66, Điều 67 Luật Đất đai như sau:
- Người SDD được SDD ồn định lâu dai trong các trường hợp sau: đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ; đất ở; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng được nhà nước công nhận quyền SDD; đất xây dung trụ sở cơ quan, xaay dựng công trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh; đất do cơ sở tôn giáo sử dụng: đất giao thông thủy lợi; đất xây dựng các công trình văn hóa, y tế, giao dục và đào tạo, thé dục thé thao phục vu lợi ích công cộng va các công
13 trình công cộng khác không nhằm mục đích kinh doanh; đất có di tích lịch sử
- văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.
- Thời hạn giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân là hai mươi năm.
- Thời hạn giao đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân là năm mươi năm.
1.3.2.4 Quyền của người sử dụng đất Khi được nhà nước giao đất người SDD có các quyền lợi như sau:
- Được cấp Giấy chứng nhận quyền SDĐ;
- Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất;
- Hưởng các lợi ích do công trình của nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp;
- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bé đất nông nghiệp;
- Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền SDD hợp pháp của mình;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền SDĐ hợp pháp của mình và những hành vi vi phạm pháp luật về đất đai.
- Được thực hiện các quyền chuyên đôi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền SDD; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn băng quyền SDD theo quy định của pháp luật.
1.3.2.5 Nghĩa vụ của người sử dụng dat
Dé được nha nước bảo đảm các quyên nêu trên, thì người SDD phải thực hiện các nghĩa vụ sau:
- Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công cộng trong lòng đất và tuân thủ theo các quy định khác của pháp luật;
- Đăng ký quyền SDD, làm day đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền SDD; thé chap, bao lãnh, góp vốn băng quyền SDD theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất;
- Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng có đất liên quan;
- Tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong lòng đất;
- Giao lại đất khi nhà nước có quyết định thu hồi hoặc khi hết thời hạn SDD.
Tiêu chí đánh giá hiệu quả việc thực hiện chính sách giao đất, giao rừng 20 Chương 2 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -¿-©2¿22++2£E++2EEYvttrErvrrtrrrrrsrrrrrrrk 23 2.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp
Mức độ hiệu quả và phù hợp của một chính sách thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu mà nó đề ra, gắn với các kết quả cụ thể trong một điều kiện xác định về thời gian và chi phí nguồn lực cho việc triển khai, thực thi chính sách Hiệu quả chính sách càng cao nếu cùng một chi phí nguồn lực và thời gian, kết quả kinh tế xã hội tích cực mà nó tạo ra càng lớn Do chi phí nguồn lực dé triển khai chính sách không dé đo lường (nhất là khi bộ máy nhà nước, các cơ quan công quyền cùng một lúc thường triển khai nhiều chính sách, thực hiện nhiều hoạt động quản lý hành chính khác nhau), nên với giả định là chi phí hành chính cho việc triển khai chính sách là không quá lớn, tác giả luận văn cho rằng có thể đánh giá hiệu quả thực thi chính sách GD, GR thông
20 qua các kết quả kinh tế - xã hội mà nó có thé tạo ra Điều đó thé hiện ở các khía cạnh sau:
Diện tích rừng với chức năng bảo đảm môi trường sinh thái cân bằng, duy trì sự đa dạng sinh học được bảo vệ và tăng lên Diện tích đất rừng bị khai thác quá mức, bị cạn kiệt dần các tài nguyên rừng giảm xuống, độ che phủ của rừng tăng lên.
Quy đất nông nghiệp được khai thác hiệu quả, thé hiện diện tích đất hoang hóa, kiểu như ”đất trống, đôi trọc” ngày càng giảm; diện tích đất đươc đưa vào hoạt động, sử dụng tạo ra các sản phâm kinh tế ngày càng tăng.
Cơ cau quỹ đất được sử dụng cho các mục đích khác nhau (đất rừng, đất nông nghiệp, đất dành cho công nghiệp và các ngành phi nông nghiệp khác, đất dành cho cơ sở hạ tầng, đất dân sinh ) được phân bổ và sử dụng một cách ngày càng hiệu quả Một mặt sự phân bổ đất đai phải thúc day và tạo điều kiện cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ; mặt khác, gid trị kinh tế trên một don vị diện tích đất dai nói chung cũng như trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp phải ngày càng được cải thiện (năng suất cây trong, vật nuôi trên một don vị diện tích dat dai tăng lên tăng lên, tỷ lệ đất gieo trong các cây có giá trị kinh tế cao tăng lên).
- Thu nhập và đời sống của người dân được giao đất, giao rừng phải được cải thiện nhờ việc họ gắn bó hơn với đất đai, tăng cường đầu tư công sức, vốn liêng, kỹ thuật cho việc khai thác đất đai hiệu quả hơn, đồng thời các hiện tượng khai thác trái phép, tàn phá rừng, có hại cho sự phát triển bền vững nói chung phải giảm dan va đi đến cham dứt.
- Lợi ích của xã hội, của nhà nước được bảo đảm Điều này được thể hiện ở các chỉ tiêu như tốc độ tăng trưởng kinh tế chung, trong đó có tốc độ tăng trưởng của ngành nông, lâm nghiệp; tốc độ tăng thu cho ngân sách nhà nước (đặc biệt từ các hoạt động kinh tế liên quan đến đất đai); quỹ đất công
21 dành cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế , xã hội (hệ thống đường xá, trường học, bệnh xá, bệnh viện ) được bảo đảm; chất lượng môi trường sinh thái chung được duy trì và dần dần cải thiện.
- Sự tham gia của người dân:
Một cách gián tiếp, sự tham gia của người dân ngày càng tích cực trong quá trình triển khai, thực thi chính sách cũng nói lên tính khả thi, hợp lý hay không của chính sách Sự tham gia và tiếng nói của người dân có ý nghĩa quyết định trong toàn bộ tiến trình thực thi chính sách, vì nếu người dân đồng tình, ủng hộ, tham gia ngay từ lúc triển khai thực hiện chính sách GDGR thì công tác GDGR sẽ được triển khai thuận lợi Nếu họ không tham gia, hoặc tham gia thờ ơ thì cơ quan QLNN sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện.
2.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp
- Việc thu thập số liệu bao gồm việc sưu tầm và thu thập các số liệu, tai liệu, thông tin liên quan đã được công bố và thu nhập những thông tin mới trên phạm vi toàn tỉnh, cu thể như:
+ Các văn bản của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Hà Giang về công tác GĐGR.
+ Các văn bản của sở, ban, ngành trong tỉnh liên quan đến hoạt động
GDGR trên dia ban tỉnh.
+ Niêm giám thống kê của tinh Hà Giang từ năm 2010 đến năm 2013;
+ Niêm giám thống kê của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang từ năm
+ Đặc điểm điều kiện tự nhiên KTXH của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà
- Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến việc GDGR.
- Luật Đất đai, Luật bảo vệ và phát triển rừng được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua.
- Các tài liệu này cung cấp những thông tin can thiết cho phần nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, đánh giá được thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thực hiện chính sách GDGR tại huyện
VỊ Xuyên, tỉnh Hà Giang.
- Luận văn chủ yêu sử dụng số liệu thứ cấp: Bao gồm các thông tin liên quan đến các hoạt động KTXH nói chung: Cơ cấu các ngành, tốc độ tăng trưởng ngành nông lâm nghiệp
- Được thu thập từ các nguồn khác nhau như các sách, báo, tạp chí, báo
23 cáo của các bộ, ngành, các cấp có liên quan đến nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của các công trình đã có ở trong nước, qua báo cáo hàng năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, Ủy ban nhân dân huyện
VỊ Xuyên Các tài liệu đã được công bố, Niên giám thống kê của tỉnh; từ Trung tâm Thông tin của các bộ, ngành Thu thập băng cách sưu tầm, sao chép, trích dẫn trong luận văn theo danh mục các tài liệu tham khảo.
- Số liệu thứ cấp chủ yếu trong các năm 2010 - 2013 để phân tích so sánh biến động chỉ tiêu nghiên cứu giữa các tiêu thức, các chỉ tiêu Các số liệu thứ cấp được thu thập nhằm phân tích tình hình KTXH của huyện, phân tích tăng trưởng va cơ cau các ngành kinh tế.
2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Điều tra xã hội học được hiểu là phương pháp thu thập thông tin về các hiện tượng và quá trình KTXH trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thê nhằm phân tích và đưa ra những kiến nghị đúng dan đối với công tác quản lý.