Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
918,52 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HỒNG HẠNH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG TẠI CÁC VÙNG ĐỊNH CANH, ĐỊNH CƯ TÌNH HUỐNG HUYỆN VỊ XUYÊN – TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN TIẾN KHAI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Hồng Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy, Cơ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright truyền kiến thức quý báu, tạo động lực cảm hứng cho suốt trình học tập làm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Tiến Khai – Người hướng dẫn luận văn cho tơi Sự hướng dẫn nhiệt tình, chia sẻ, góp ý q báu Thầy giúp tơi có ý tưởng, hướng lập luận logic cho luận văn Cảm ơn chị Vàng Thị Dí (xã Thanh Thủy – huyện Vị Xun), anh Vàng Mí Dình (xã Bạch Ngọc – huyện Vị Xuyên), anh Thào Mí Lừ (xã Thuận Hịa – huyện Vị Xun) làm phiên dịch, giúp tơi q trình làm quen, tìm hiểu trao đổi với hộ dân tộc Mông sống điểm nghiên cứu Cảm ơn anh, chị học viên lớp MPP4, MPP3, bạn bè gia đình ln ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thiện luận văn iii TĨM TẮT Đối với Hà Giang – tỉnh miền núi cực Bắc Việt Nam, việc thực sách định canh, định cư giúp nhiều hộ dân có sống tốt Nhưng việc đánh giá hiệu sách cách cụ thể, rõ ràng vấn đề bỏ ngỏ Do đó, góc độ sinh kế, tác giả thực đề tài “Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số sống vùng định canh, định cư Tình huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang” Áp dụng khung sinh kế bền vững DFID với đối tượng người dân tộc Mông, kết nghiên cứu cho thấy: Tuy có hỗ trợ từ dự án định canh, định cư từ quyền địa phương nơi tiếp nhận sinh kế hộ dân tộc Mông sống vùng định canh, định cư chưa bền vững Họ cịn gặp nhiều khó khăn như: trình độ nhân lực thấp; đất sản xuất ngày thiếu màu mỡ; chưa biết cách sử dụng đồng vốn vay hiệu quả; lương thực, thực phẩm sản xuất dừng mức đủ ăn, khơng có nguồn dư thừa; tài sản vật chất hộ gia đình cịn giản đơn, sơ sài; điều kiện kinh tế hộ dễ bị suy giảm phải đối mặt với bệnh tật, thiên tai (lũ quét, gió lốc, hạn hán), v.v… Dựa phân tích thực trạng sinh kế hộ dân điểm nghiên cứu, tác giả đề xuất sáu giải pháp nhằm đem lại sinh kế bền vững cho họ Bao gồm: Hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni với hình thức thực hành nương rẫy, đồng ruộng; Tập huấn sử dụng vốn hiệu đẩy nhanh trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ dân; Đa dạng hóa hoạt động sinh kế thơng qua đào tạo nghề giới thiệu việc làm; Vận động bà sinh đẻ có kế hoạch; Cải thiện hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống điện, nước sản xuất, đường giao thông; Tạo điều kiện cho trẻ em đến trường học hình thức bán trú dân nuôi Tác giả đưa gợi ý sách vùng chuẩn bị thực sách định canh, định cư Các gợi ý chia làm hai nhóm: nhóm hỗ trợ ban đầu từ dự án, nhóm hỗ trợ từ quyền địa phương nơi tiếp nhận Thực tế nghiên cứu rằng, cần có kết hợp hai nhóm hỗ trợ Trong đó, vai trị quyền địa phương nơi tiếp nhận quan trọng, khơng giúp hộ dân thích ứng với thay đổi sống chuyển đến nơi mới, mà giúp họ làm quen, hòa nhập, bước ổn định sản xuất iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i T 2T LỜI CẢM ƠN ii T 2T TÓM TẮT iii T 2T MỤC LỤC iv T 2T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi T T DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ HỘP vii T T DANH MỤC PHỤ LỤC viii T 2T CHƯƠNG GIỚI THIỆU T 2T 1.1 Bối cảnh nghiên cứu T 2T 1.2 Mục tiêu nghiên cứu T 2T 1.3 Câu hỏi nghiên cứu T 2T 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu T T 1.5 Cấu trúc luận văn T 2T CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU T T LIÊN QUAN 2.1 Các khái niệm T 2T 2.2 Khung sinh kế bền vững DFID T T 2.3 Các nghiên cứu liên quan T 2T CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU T T 3.1 Vấn đề nghiên cứu T 2T 3.2 Chọn điểm nghiên cứu T 2T 3.3 Phương pháp thu thập số liệu T T 3.4 Phương pháp phân tích 10 T 2T CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 T T 4.1 Chính sách định canh, định cư tỉnh Hà Giang 11 T T 4.1.1 Hỗ trợ ban đầu từ dự án định canh, định cư 11 T T 4.1.2 Hỗ trợ từ phía quyền địa phương nơi định canh, định cư 12 T T 4.2 Nguồn vốn sinh kế hộ dân tộc Mông sống điểm định canh, định cư 12 T T 4.2.1 Nguồn vốn người 12 T 2T v 4.2.2 Nguồn vốn tự nhiên 17 T 2T 4.2.3 Nguồn vốn tài 20 T 2T 4.2.4 Nguồn vốn vật chất 22 T 2T 4.2.5 Nguồn vốn xã hội 25 T 2T 4.3 Bối cảnh dễ gây tổn thương 28 T T 4.4 Chiến lược sinh kế 29 T 2T 4.4.1 Mục tiêu sinh kế 29 T 2T 4.4.2 Chiến lược sinh kế 30 T 2T 4.5 Kết sinh kế 32 T 2T CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 33 T T 5.1 Kết luận 33 T 2T 5.1.1 Về thực trạng sinh kế hộ người Mông sống điểm định canh, định T cư 33 2T 5.1.2 Về hiệu thực sách định canh, định cư 33 T T 5.2 Kiến nghị sách nhằm cải thiện sinh kế cho hộ người Mông sống T điểm định canh, định cư 34 2T 5.3 Gợi ý sách cho điểm chuẩn bị thực sách định canh, định cư 36 T T 5.3.1 Đối với hỗ trợ ban đầu từ dự án 36 T T 5.3.2 Đối với quyền địa phương nơi tiếp nhận 37 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 T 2T PHỤ LỤC 43 T 2T vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt CSHT Cơ sở hạ tầng CSXH Chính sách xã hội DFID UK Department for International Bộ Phát triển Quốc tế - Vương quốc Development Anh DTTS Dân tộc thiểu số Đ Điểm ĐCĐC Định canh định cư HGĐ Hộ gia đình QĐ Quyết định SLF Sustainable Livelihoods Framework Khung sinh kế bền vững TB Trung bình TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBDT Ủy ban dân tộc UBND Ủy ban nhân dân UNFPA United Nations Population Fund Quỹ dân số Liên hợp quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ HỘP DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm điểm nghiên cứu U T T U Bảng 4.1: Quy mô, số lao động hộ, số hộ sinh thứ 12 U T T U Bảng 4.2: Tình trạng sức khỏe hộ gia đình 14 U T T U Bảng 4.3: Trình độ học vấn hộ gia đình 15 U T T U Bảng 4.4: Tỷ lệ hộ có thành viên mới, có đất khai phá/mua thêm sau định canh, định cư 19 U T T U Bảng 4.6: Tình trạng nhà hộ gia đình 23 U T T U Bảng 4.7: Tài sản sinh hoạt hộ gia đình 24 U T T U Bảng 4.8: Tài sản sản xuất hộ gia đình 25 U T T U Bảng 5.1: Phân cấp phân kiến nghị sách 36 U T T U DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu U T 2T U Hình 3.2: Vị trí điểm nghiên cứu U T T U Hình 4.1: Tỷ lệ nam, nữ độ tuổi lao động 13 U T T U Hình 4.2: Tỷ lệ dân số phụ thuộc 14 U T T U Hình 4.3: Tỷ lệ người sử dụng ngôn ngữ 16 U T T U Hình 4.4: Diện tích đất phân trung bình (m2/khẩu) 18 U T P U U P T U Hình 4.5: Tỷ lệ hộ gia đình vay vốn 21 U T T U Hình 4.6: Nguồn gốc nhà hộ gia đình 23 U T T U Hình 4.7: Mạng lưới quan hệ xã hội hộ gia đình 25 U T T U Hình 4.8: Tỷ lệ hộ có thành viên tham gia tổ chức hội, đồn thể 27 U T T U DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Ảnh hưởng khoảng cách lần sinh ngắn đến sức khỏe người phụ nữ 15 U T T U Hộp 4.2: Suy nghĩ người dân giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 20 U T T U Hộp 4.3: Câu chuyện tham gia họp thôn 28 U T T U Hộp 4.4: Lựa chọn giống ngô để gieo trồng điểm định canh, định cư 30 U T T U viii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đặc điểm người dân tộc Mông 43 U T T U Phụ lục 2: Sơ đồ khung sinh kế bền vững DFID 44 U T T U Phụ lục 3: Mối quan hệ cấu phần khung sinh kế bền vững DFID 45 U T T U Phụ lục 4: Trích định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 45 U T T U Phụ lục 5: Trích định số 190/2003/QĐ-TTg ngày 16/9/2003 61 U T T U Phụ lục 6: Trích định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 61 U T T U Phụ lục 7: Trích nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 62 U T T U Phụ lục 8: Cách tính tỷ lệ phụ thuộc theo Tổng cục Thống kê 63 U T T U Phụ lục 9: Lịch thời vụ ngô 63 U T 2T U Phụ lục 10: Chương trình tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo ngân hàng Chính sách xã hội63 U T T U Phụ lục 11: Tình hình vay vốn hộ gia đình 65 U T T U Phụ lục 12: Chất lượng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật điểm định canh, định cư 65 U T T U Phụ lục 13: Tiêu chí phân loại nhà 66 U T T U Phụ lục 14: Tình trạng nhà hộ gia đình 66 U T T U Phụ lục 15: Đánh giá hộ gia đình trưởng nhóm điểm định canh, định cư 67 U T T U Phụ lục 16: Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề Việt Nam 68 U T T U Phụ lục 17: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình 69 U T T U CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Từ năm 1968, nước ta có chủ trương thực sách định canh định cư (ĐCĐC) cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Và nay, sách triển khai 30 tỉnh với quy mô 29.718 hộ tương ứng với 140.313 (Thủ tướng Chính phủ, 2009) Mục tiêu sách nhằm tạo điều kiện cho hộ DTTS có nơi ổn định, có đủ điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, xóa đói, giảm nghèo Nhưng theo Hội đồng Dân tộc – Quốc hội khóa XII (2010) mục tiêu chưa thực được, cụ thể: “… Theo đánh giá, đến cuối năm 2009 có tỉnh hoàn thành di dân ĐCĐC xen ghép, chưa có dự án tập trung hồn thành Các dự án dừng lại hạng mục san ủi, đền bù giải phóng mặt bằng, làm đường giao thơng… Các hạng mục cơng trình nhằm đảm bảo ổn định sống ổn định sản xuất cho người dân đất sản xuất, cơng trình phúc lợi chưa ý đầu tư…” Xét riêng tỉnh Hà Giang 1, tồn tỉnh có 728 hộ, tương ứng 3.526 người dân tộc 0F P P Mông thụ hưởng sách ĐCĐC (Thủ tướng Chính phủ, 2009) Tính đến năm 2010, Tỉnh thực 25% kế hoạch, tương ứng 179 hộ (Hoàng Ngọc, 2011) Ở nhiều vùng ĐCĐC tỉnh, sau ĐCĐC thời gian dài, hầu hết người dân chưa ổn định sống, thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, nhiều khó khăn như: thiếu đất sản xuất, thiếu nước sinh hoạt (Khánh Toàn, 2012; Nguyễn Phi Anh, 2011) Trong đó, Tỉnh chưa có nghiên cứu sống người dân sau ĐCĐC Vấn đề sách đặt cần phải đánh giá hiệu sách ĐCĐC để có giải pháp nhằm cải thiện đời sống hộ DTTS sống vùng ĐCĐC làm sở để điều chỉnh sách cho dự án ĐCĐC tiếp sau Vì vấn đề đời sống người dân bao hàm nhiều khía cạnh khác nên tơi chọn cách tiếp cận theo khung sinh kế bền vững (SLF) Bộ Phát triển Quốc tế - Vương quốc Anh (DFID) để nghiên cứu, đánh giá hiệu sách Kết nghiên cứu đề tài áp dụng để thực sách ĐCĐC cho hộ DTTS sống vùng Là tỉnh có điều kiện tương đối phức tạp, chủ yếu đồi núi sườn dốc, chia làm tiểu vùng: vùng cao núi đá phía Bắc, vùng cao núi đất phía Tây, vùng núi thấp Hà Giang có 22 dân tộc sinh sống, đơng người dân tộc Mông (Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Giang, 2010) 69 Phụ lục 17: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình T r n g Đ ại h ọc K i n h t ế T P H C M C H Ư Ơ N G T R Ì N H G I ẢN G D ẠY K I N H T Ế F U L B R I G H T PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Xin chào, tơi tên Nguyễn Hồng Hạnh, học viên cao học ngành Chính sách cơng thuộc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tôi thực vấn nhằm mục tiêu tìm hiểu đề xuất giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ DTTS sống vùng định canh định cư Rất mong hộ gia đình dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Tên người vấn:………………………………………………………… Quan hệ với chủ hộ:………………………………………………………………… Giới tính: (1) nam (2) nữ Tuổi:……………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………… Dân tộc:………………………………………………… Tơn giáo:………………………………………………… Tổng số thành viên hộ:………………… người Trong đó: … nam; …… nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………………………… 59 II CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH 2.1 Nguồn vốn người U STT Họ tên Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Tình trạng sức khỏe Hưởng BHYT Nghề nghiệp Ngôn ngữ sử dụng 10 10 Mã quy định cột: Cột – Quan hệ với chủ hộ: 1: Chủ hộ; 2: Vợ/chồng; 3: Con; 4: Cha/mẹ; 5: Ông/bà; 6:Cháu nội/ngoại; 7: Dâu/rể; 8: Anh/chị/em; 9: Khác Cột – Giới tính: 1: Nam; 2: Nữ Cột – Trình độ học vấn: 0: Không biết đọc, biết viết tiếng Kinh; 1: Mẫu giáo/Mầm non; 2: Tiểu học; 3: THCS; 4: THPT; 5: Trung cấp; 6: CĐ/ĐH Cột – Tình trạng sức khỏe: 1: Yếu; 2: Bình thường; 3: Tốt Cột – Hưởng BHYT: 1: Khơng có thẻ BHYT thẻ khám bệnh; 2: Có BHYT; 3: Có thẻ khám chữa bệnh miễn phí Cột – Nghề nghiệp: 1: Thuần nông; 2: Phi nông nghiệp; 3: Làm thuê Cột 10 – Ngôn ngữ sử dụng được: 1: Mông; 2: Kinh; 3: Tày; 4: Dao; 5: Khá 60 2.2 Nguồn vốn tự nhiên U S T T Loại đất Đất ruộng Đất nương Đất chăn ni Diện tích (m2) Địa Tình trạng đất 1: Đất dốc 2: Đất 3: Đất đồi núi 1: Xói mịn 2: Bạc màu 3: Màu mỡ Tình trạng nước tưới 0: Khơng tưới 1: Có tưới, chưa đủ 2: Đủ nước tưới Tình trạng giấy tờ 0: Chưa có giấy tờ 1: Có sổ đỏ 2: Giấy tờ khác Loại trồng 1: Lúa 2: Ngô 3: Rau mầu 4: Các loại đậu 5: Khác 2.3 Nguồn vốn vật chất U a.Tình trạng nhà Khơng có nhà, phải th, nhờ Nhà tạm Nhà bán kiên cố Nhà kiên cố b Loại nhà Mái: 1.Lá 2.Fibro xi măng Nền: 1.Đất 2.Gạch 3.Xi măng Tường: 1.Tre, nứa 2.Gỗ 3.Gạch c Diện tích nhà ở:……………… m2 d Tình trạng giấy tờ đất Có sổ đỏ Chưa có sổ đỏ, có giấy tờ khác Chưa có giấy tờ e Nguồn gốc nhà Nhà thuê từ người khác Nhà mua từ người khác Nhà tự làm đất tái định cư Nhà tái định cư dd f Kiểu nhà có khác biệt với tập qn dân tộc hay khơng? Hồn tồn khác biệt Khác biệt phần Không khác biệt h Nguồn điện cho sinh hoạt, sản xuất Chưa dùng điện Chỉ dùng cho sinh hoạt Dùng cho sinh hoạt sản xuất g Nguồn nước sinh hoạt Nước mưa Nước suối Nước máy i Nhà vệ sinh Khơng có nhà vệ sinh Có nhà vệ sinh khơ ngăn Có nhà vệ sinh khơ hai ngăn Có nhà vệ sinh tự hoại 3.Gạch 4.Khác 61 j Tài sản phục vụ sinh hoạt Tên tài sản Số lượng Năm mua Giá mua (1000đ) Năm mua Giá trị mua (1000đ) Tivi trắng đen Ti vi màu Radio/cassette Đầu đĩa Đầu chảo Xe máy Xe đạp Cối xay ngô Bếp ga 10 Bếp điện 11 Điện thoại 12 Khác k Tài sản phục vụ sản xuất Tên tài sản Máy xay xát ngơ/thóc Máy phát điện Máy cày/máy kéo Máy tuốt ngơ Trâu, bị Máy bơm nước Máy xay thức ăn cho gia súc, gia cầm Kho ngơ/thóc Khác Số lượng 62 l Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đánh giá chất lượng Hệ thống Rất tệ Tệ Chấp nhận Tốt Rất tốt Hệ thống điện lưới Hệ thống đường nội thôn Hệ thống đường liên thôn Hệ thống đường liên xã Hệ thống cung cấp nước Hệ thống cung cấp nước tưới Hệ thống truyền hình Hệ thống truyền (Loa phát thôn, xã…) m Cơ sở hạ tầng xã hội Hệ thống Điểm trường thôn Nhà văn hóa thơn Trường học cấp xã Trường học cấp huyện Trạm y tế xã Bệnh viện huyện Chợ xã Chợ huyện Bưu điện xã Đánh giá chất lượng Chưa có Rất tệ Tệ Chấp nhận Tốt Rất tốt 63 2.4 Nguồn vốn tài U a Nguồn vốn tài gia đình Tên nguồn vốn Giá trị ước tính năm Tỷ trọng Ghi Vốn tiền mặt để dành Vàng bạc đá quý Tiền gửi ngân hàng Tiền gửi từ người thân Gia súc có giá trị (Trâu, bị, lợn) Nơng sản dư thừa bán Sản phẩm từ nơng sản (Rượu…) b Trong năm vừa qua, gia đình có vay vốn hay không? + Không (Lý do):……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… + Có (Chuyển câu hỏi c, d) c Xin cho biết thêm thông tin khoản vay Nguồn vốn Số tiền Lãi suất năm Thời gian vay Mục đích NH Nơng nghiệp NH Chính sách xã hội Quỹ tín dụng nơng thơn Các chương trình XĐGN (Xóa nhà tạm, làm nhà vệ sinh…) Các tổ chức phi phủ Hàng xóm Người thân, họ hàng Mục đích vay: Đầu tư SX; Mua sắm tài sản; Trả học phí; Chữa bệnh; XD nhà; Khác vay 64 d Xin cho biết vay vốn, gia đình có gặp phải khó khăn sau hay khơng? Khó khăn Có Khơng Thủ tục phức tạp Phải thêm phụ phí Khoản vay nhỏ Lãi suất cao Thời gian vay bị giới hạn Thiếu tài sản chấp Khác 2.5 Nguồn vốn xã hội U a Khi hộ gia đình đây, bà hàng xóm có giúp đỡ? + Khơng + Có (Ghi cụ thể):…………………………………………………………………………… b Đánh giá hộ gia đình bà hàng xóm nay? Khơng thân thiện Bình thường Thân thiện Rất thân thiện c Khả sử dụng tiếng Kinh có ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp, học tập làm việc khơng? + Khơng (Chuyển câu hỏi e) + Có (Chuyển câu hỏi d) d Ảnh hưởng cụ thể khả sử dụng tiếng Kinh đến hoạt động gì? Hoạt động Đi học Giao tiếp với cộng đồng xung quanh Đi làm thuê Tìm hiểu, tiếp nhận thông tin Nêu ảnh hưởng cụ thể 65 e Gia đình có thành viên tham gia hội, đồn thể, tơn giáo? + Khơng (Lý do):…………………………………………………………………………… + Có (Cho biết cụ thể) Tên hội Thành viên tham gia Vị trí Hội Nơng dân Hội Phụ nữ Hội Cựu chiến binh Đoàn niên Mặt trận tổ quốc Ban quản lý thôn Các tổ chức tôn giáo f Xin cho biết thơng tin sau gia đình nhận từ đâu? STT Thông tin Họ Người Tivi, đài, Các tổ chức hàng thơn loa phát đồn thể Khác Chủ trương, sách, luật pháp Sức khỏe, KHHGĐ Kỹ thuật sản xuất Việc làm Vay vốn Khác g Xin cho biết hộ gia đình tham gia vào hoạt động năm vừa qua? ST T Hoạt động Phổ biến chủ trương, sách, luật pháp nhà nước Tập huấn khuyến nông, chăn nuôi Các vấn đề vay vốn Các vấn đề sức khỏe, Ai Người Mức độ Hình thức tổ chức tham gia tham gia tham gia 66 KHHGĐ, phòng chống bạo lực gia đình Phịng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Hướng dẫn cách làm kinh tế Hướng nghiệp, dạy nghề Giới thiệu việc làm Đóng góp khoản quỹ 10 Nhận trợ giúp lương thực 11 Nhận trợ giúp hàng hóa, vật chất khác (Giống cây, con…) 12 Nhận trợ giúp tiền 13 Hoạt động khác BQL thôn Hội ND Hội PN 4.Hội CCB Đoàn TN Khác Chồng Vợ Con trai Con gái Cha/mẹ Số lần tham gia năm Nghe phổ biến Họp có tham gia phát biểu Đóng góp tiền, vật chất Đóng góp lao động h Xin cho biết đánh giá hộ gia đình vai trị tổ chức đồn thể, tổ chức tơn giáo gia đình? Mức độ đánh giá Tổ chức Không quan trọng Hội Nông dân Hội Phụ nữ Hội Cựu chiến binh Đoàn niên Mặt trận tổ quốc Ban quản lý thôn Các tổ chức tôn giáo [ Bình thường Quan trọng Rất quan trọng 67 III TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH 3.1 Tổng thu năm U Nguồn thu ĐVT Số lượng Giá bán Tổng thu Trồng trọt - Lúa - Ngô - Rau mầu - Cây đậu Chăn nuôi - Trâu - Bò - Lợn - Gia cầm - Khác Hoạt động khác - Lâm nghiệp - Tiền lương làm thuê - Tiền gửi từ người thân - Trợ cấp từ phủ 3.2 Tổng chi năm U Khoản chi Mua lương thực, thực phẩm Mua quần áo Chi giáo dục Chi ốm đau Chi lễ tết Chi ma chay 1000đ/tháng 1000đ/năm Thời gian chi Chi nhiều Chi 68 Chi đám cưới Chi phân bón Chi thuốc trừ sâu 10 Chi mua giống 11 Chi mua giống gia súc, gia cầm 12 Chi mua thức ăn cho gia súc, gia cầm 13 Chi mua nông cụ 14 Chi tiền điện 15 Chi tiền điện thoại 16 Chi khác IV CÁC CÚ SỐC 4.1 Trong năm vừa qua, gia đình gặp phải cú sốc sau đây? Thiệt hại Mức độ Cú sốc Giải pháp phòng trừ, Cụ thể Hạn hán Lũ quét Dịch bệnh gia súc (Lở mồm long móng, chết rét…) Dịch bệnh gia cầm Dịch bệnh trồng Khác Mức độ thiệt hại: 1: Không nghiêm trọng; 2: Nghiêm trọng; 3: Rất nghiêm trọng khắc phục 69 V CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỊNH CANH ĐỊNH CƯ CỦA NHÀ NƯỚC 5.1 Từ phía Tỉnh – Đơn vị chủ quản thực sách ĐCĐC Hình thức Mức hỗ trợ Đánh giá chất lượng thực Khơng tốt (Lý do) Bình thường Tốt Hỗ trợ di chuyển Hỗ trợ làm nhà Hỗ trợ đất SX Hỗ trợ khai hoang Hỗ trợ lương thực XD cơng trình cấp nước Khác 5.2 Từ phía quyền địa phương nơi Đánh giá chất lượng thực Hình thức Vận động, tạo điều kiện cho trẻ em độ tuổi đến trường Chế độ BHYT Xóa nhà tạm Làm đường giao thơng Tạo điều kiện vay vốn Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Quản lý nhân Cấp sổ đỏ Chủ trương, sách, Thông tin luật pháp Kiến thức sức khỏe, văn hóa, xã hội Chính sách cho hộ nghèo Giúp tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm Mức hỗ trợ Khơng tốt (Lý do) Bình thường Tốt 70 VI SỰ THAY ĐỔI VỀ SINH KẾ SO VỚI NƠI Ở CŨ 6.1 Theo cảm nhận gia đình tiêu chí sau nơi so với nơi cũ nào? Tiêu chí Diện tích đất sản xuất Chất lượng đất Năng suất trồng Sản lượng trồng Chi phí sản xuất (Phân bón, giống cây, con…) Dịch bệnh trồng, vật ni Diện tích đất rừng Diện tích nhà Tình trạng nhà (nhà kiên cố, bán kiên cố…) Đường giao thông Mầm non/mẫu giáo Khoảng cách từ nhà tới trường học Cấp Cấp Cấp Chất lượng giáo dục Khoảng cách từ nhà tới trạm y tế xã Chất lượng y tế Việc làm thành viên Thu nhập Điều kiện sinh hoạt (điện, nước…) Khả tiếp cận với nguồn vốn vay Sự hỗ trợ từ phía quyền địa phương Sự hỗ trợ từ phía tổ chức đồn thể Xấu Xấu Như Tốt Tốt nhiều cũ nhiều 71 6.2 Theo gia đình sống ổn định chưa? Chưa ổn định, nhiều khó khăn Chưa ổn định, tình hình ngày cải thiện Tạm ổn định, sống trước Đã ổn định, trước VII KẾ HOẠCH SINH KẾ TƯƠNG LAI 7.1 Xin cho biết khó khăn mà gia đình gặp phải? Mức độ Khó khăn Thiếu đất sản xuất Đất canh tác xấu Thiếu vốn tài Thiếu lao động Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu trình độ kỹ thuật Năng suất trồng, vật nuôi thấp Thiếu thông tin thị trường Bệnh tật Điều kiện nhà Thu nhập thấp Sự tăng giá hàng hóa, dịch vụ Học phí chi cho trẻ em học cao Ơ nhiễm mơi trường Khác Có/khơng Rất trầm Trầm Tương trọng trọng đối 72 7.2 Xin cho biết gia đình làm để cải thiện sống tương lai? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 7.3 Xin cho biết gia đình cần hỗ trợ từ phía quyền địa phương để cải thiện sống tương lai? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!