Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
16,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LẠI HIỆP PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hƣớng ứng dụng Mã số CN: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Đỗ Văn Đại Học viên: Lại Hiệp Phong Lớp: Cao học Luật Khóa – An Giang TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Tồn nội dung Luận văn kết trình tổng hợp, nghiên cứu thân tơi, hướng dẫn khoa học Pgs.TS Đỗ Văn Đại Các thơng tin tơi đưa trung thực, có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo, đảm bảo tin cậy, xác khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Lại Hiệp Phong DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân HĐBĐ Hợp đồng bảo đảm HĐTP Hội đồng Thẩm phán HĐTP TANDTC Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao HĐXX Hội đồng xét xử NĐ Nghị định NQ Nghị Nxb Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG XÁC ĐỊNH TRƢỜNG HỢP BẢO LÃNH BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO KHOẢN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Thế chấp tài sản ngƣời thứ ba 11 1.2 Bảo lãnh có sử dụng chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh 16 1.3 Phân biệt chấp tài sản ngƣời thứ ba bảo lãnh chấp để đảm bảo cho khoản vay tổ chức tín dụng 19 Kết luận Chƣơng 23 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO LÃNH VÀ THẾ CHẤP TRONG TRƢỜNG HỢP BẢO LÃNH BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO KHOẢN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG .24 2.1 Hợp đồng chấp vô hiệu (Hợp đồng phụ vô hiệu) 25 2.2 Vƣớng mắc thực tiễn kiến nghị 26 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG TRÌNH TỰ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG TRƢỜNG HỢP BẢO LÃNH BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO KHOẢN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG .32 3.1 Quy định pháp luật trình tự xử lý tài sản chấp trƣờng hợp bảo lãnh chấp tài sản đảm bảo cho vay tổ chức tín dụng 32 3.2 Thực trạng áp dụng trình tự xử lý tài sản chấp trƣờng hợp bảo lãnh chấp tài sản đảm bảo cho vay tổ chức tín dụng 36 3.3 Định hƣớng hồn thiện trình tự xử lý tài sản chấp trƣờng hợp bảo lãnh chấp tài sản đảm bảo cho vay tổ chức tín dụng 38 Kết luận Chƣơng 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thường tồn hai trạng thái tạm thời thừa thiếu vốn cá nhân, doanh nghiệp Chính vậy, phát sinh yêu cầu điều hoà nguồn vốn xã hội Trong bối cảnh đó, tổ chức tín dụng (TCTD) xuất nhu cầu tất yếu kinh tế Với chức hoạt động nghiệp vụ mình, TCTD thực hàng loạt sách kinh tế, sách tiền tệ Vì vậy, TCTD kênh quan trọng thực sách kinh tế nhằm ổn định thúc đẩy kinh tế phát triển Bảo lãnh – chế định hình thành lâu lịch sử lập pháp Việt Nam, trải qua thời gian ngày củng cố phát triển Kể từ Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995 đời sở kế thừa quy định bảo lãnh quy định Pháp lệnh hợp đồng dân nay, quy định BLDS bảo lãnh bước vào sống BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 tiếp tục bổ sung, sửa đổi quy định bảo lãnh cho phù hợp với thực tiễn Với vai trò đạo luật chung cho luật chuyên ngành, quy định bảo lãnh BLDS cụ thể hóa cho phù hợp với hoạt động TCTD, hoạt động cho vay TCTD Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, số quy định hành bảo lãnh tồn bất cập vướng mắc thực tiễn áp dụng Bảo lãnh chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay TCTD loại hình bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản bên thứ ba, theo đó, tổ chức, cá nhân (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sử dụng tài sản thuộc sở hữu để chấp đảm bảo cho khoản vay bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh), đến hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Tuy nhiên, chưa hiểu rõ chất không nắm vững quy định pháp luật bảo lãnh chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay TCTD, nên xác lập hợp đồng tín dụng trường hợp nhiều TCTD lúng túng xác lập biện pháp bảo đảm; giao kết hợp đồng bảo đảm không thỏa mãn điều kiện có hiệu lực hợp đồng, Hệ lụy nhiều trường hợp hợp đồng bảo đảm bị Tịa án tun bố vơ hiệu xảy tranh chấp dẫn đến tình trạng nợ xấu, khơng có khả thu hồi Bên cạnh đó, cịn tồn tình trạng Tịa án áp dụng khác điều kiện xử lý tài sản đảm bảo (tài sản chấp) cho quan hệ bảo lãnh, hậu pháp lý (quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh bên bảo lãnh) sau xử lý tài sản chấp để thực nghĩa vụ Vì vậy, vấn đề nghiên cứu hồn thiện pháp luật bảo lãnh chấp tài sản hoạt động cho vay TCTD khơng có ý nghĩa mặt lập pháp tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây giải pháp quan trọng, kịp thời tháo gỡ khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay chủ thể kinh doanh Qua đó, tạo sức bật cho kinh tế, bối cảnh khủng hoảng chung kinh tế toàn cầu doanh nghiệp cần vốn để mở rộng, trì hoạt động sản xuất kinh doanh trình tái cấu trúc TCTD nước ta Đồng thời, tạo sở pháp lý việc giải tranh chấp phát sinh, đưa hoạt động cho vay TCTD vào khuôn khổ điều chỉnh pháp luật Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Bảo lãnh chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay tổ chức tín dụng” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Bảo lãnh chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay TCTD” thời gian qua giành nhiều quan tâm nghiên cứu từ nhà khoa học với người làm công tác thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập khía cạnh thực tiễn áp dụng quy định bảo lãnh BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 nên mang tính chất tham khảo Cụ thể như: Phạm Văn Tuyết (1999), Bàn biện pháp bảo lãnh, Tạp chí Luật học, (01) tr 3033 Tác giả phân tích quy định pháp luật dân có liên quan đến chế định bảo ãnh Trong tập trung khai thác, tìm hiểu thời điểm người bảo ãnh phải thực nghĩa vụ trước người nhận bảo ãnh, phạm vi bảo ãnh, t nh liên đới bảo ãnh Từ đó, tác giả c định thời điểm người có quyền yêu cầu người bảo ãnh thực nghĩa vụ thay v việc thỏa thuận c định phạm vi bảo ãnh, đưa chứng, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề “Phạm vi bảo ãnh nội dung tác giả đề cập, phân tích ý nghĩa, mục đ ch quan trọng việc c ập quan hệ bảo ãnh với bên nhận bảo ãnh v quyền thỏa thuận phạm vi bảo ãnh nghĩa vụ bảo ãnh Tuy nhiên, dung ượng không lớn nên viết chưa thể khai thác cách có hệ thống vấn đề nghĩa vụ bảo ãnh m bên bảo ãnh s phải thực thay bên bảo ãnh c định n o Đồng thời, viết nghiên cứu bảo lãnh mà chưa đề cập đến trường hợp bảo lãnh chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay TCTD Từ BLDS năm 2005 có hiệu lực thi hành, bảo lãnh với tư cách biện pháp bảo đảm mang tính đối nhân túy tiếp tục nghiên cứu góc độ thực tiễn áp dụng mối quan hệ với biện pháp bảo đảm khác chấp cầm cố tài sản, cụ thể như: Nguyễn Th y Trang (2012), “Một số nội dung pháp lý liên quan đến biện pháp bảo lãnh hợp đồng tín dụng , Tạp chí tổ chức tín dụng, (10) T c giả c định: Trong hoạt động ngân hàng, biện pháp bảo lãnh, hay nghiệp vụ bảo lãnh coi công cụ sử dụng thường xuyên, ngân hàng hay TCTD áp dụng dịch vụ kinh doanh hiệu nghiệp vụ bảo lãnh “bảo lãnh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng,… Bên cạnh đó, biện pháp bảo lãnh áp dụng phổ biến hợp đồng tín dụng TCTD với tổ chức, cá nhân Nhưng thực tế, nhiều giao dịch bảo lãnh có kèm theo tài sản chấp bị Tòa án tuyên vô hiệu không đăng ký giao dịch bảo đảm T c giả kiến nghị nên có hướng dẫn cụ thể trường hợp chấp, cầm cố tài sản bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh theo hướng yêu cầu bên phải đăng ký giao dịch bảo đảm (hoặc công chứng, chứng thực) thỏa thuận bảo lãnh biện pháp cầm cố, chấp đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh pháp luật yêu cầu tài sản phải tuân thủ thủ tục - Sách chuyên khảo, giáo trình: Đỗ Văn Đại (2014), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam – Bản án bình luận án (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu chuyên khảo cơng trình nghiên cứu khoa học tổng hợp cách toàn diện hệ thống quy định pháp luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam Trên sở tuyển chọn, phân tích, bình luận án điển hình, tác giả tập trung phân tích vấn đề pháp lý nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam, so sánh với quy định luật pháp quốc tế, từ tác giả đưa ý kiến đ nh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, vấn đề giá trị pháp lý giao dịch đảm bảo người thứ ba nội dung khác tài liệu tác giả nghiên cứu sở phân tích quy định BLDS năm 2005 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2012), “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay”, Nxb Tư pháp, Hà Nội Cơng trình sâu phân tích pháp luật thực định hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, có biện pháp bảo lãnh, cung cấp hợp đồng mẫu quan hệ tín dụng kinh nghiệm việc thiết lập hợp đồng tín dụng Những vấn đề liên quan đến biện pháp bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng, cơng trình nghiên cứu công bố dẫn thường gắn với vụ việc thực tiễn, làm sâu sắc số khía cạnh pháp lý biện pháp bảo lãnh phản ánh bất cập áp dụng pháp luật, chưa có nghiên cứu mang tính tồn diện chế định bảo lãnh với tư cách biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, vấn đề pháp luật đảm bảo thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh nhằm làm rõ sở khoa học thực tiễn bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh, để từ đó, đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung bảo đảm thực hợp đồng tín dụng nói riêng biện pháp bảo lãnh Việt Nam Mặc dù, BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 quy định biện pháp đối nhân, thực tiễn áp dụng, biện pháp bảo lãnh chất biện pháp đối vật Trương Thanh Đức (2019), Chín biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng (quy định, thực tế thiết kế giao dịch theo Bộ luật Dân (hiện hành), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Nội dung kết cấu th nh chương, tr nh b y xoay quanh vấn đề bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng dân : giao dịch bảo đảm v t i sản bảo đảm; c c biện ph p bảo đảm; điều kiện bảo đảm; hợp đồng bảo đảm; thủ tục v hiệu ực bảo đảm; t i sản bảo đảm Trong đó, tập trung m r ch n biện ph p bảo đảm thực nghĩa vụ dân T c giả không phân t ch, uận giải c c quy định biện ph p bảo đảm v khả p dụng thực tiễn m c n gợi mở phương ph p thực cho c c chủ thể tham gia giao dịch n y Qua đó, cung cấp cơng cụ hữu hiệu để bảo hiểm, ph ng ngừa vi phạm nghĩa vụ, hạn chế rủi ro v tổn thất cho người bị vi phạm hợp đồng - Luận văn thạc sỹ: Trần Phú Dũng (2011), “Bảo nh quan hệ vay tiền c c tổ chức t n dụng”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật H Nội Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống sở lý luận, pháp luật Việt Nam liên quan đến chế định Bảo ãnh thực trạng việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn hoạt động ngành ngân hàng để từ phân tích, nhận định pháp luật, đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo ãnh hoạt động Ngân h ng hội nhập kinh tế quốc tế Trong luận văn trên, t c giả sâu phân t ch biện ph p bảo ãnh vay tiền gắn với thực tiễn hoạt động c c tổ chức t n dụng Tuy nhiên, nghiên cứu nội dung dừng mức độ khái quát, sơ ược, giới thiệu khái quát lý luận, thực tiễn liên quan tới biện ph p bảo đảm bảo ãnh vay tiền, không nghiên cứu chuyên sâu bảo ãnh chấp t i sản để đảm bảo khoản vay c c tổ chức t n dụng - Bài báo, tạp chí: Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh Việt Nam – Nhìn từ góc độ luật so s nh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (16), tr 29 – 39 Nội dung nghiên cứu phản ánh biện pháp bảo lãnh theo quy định BLDS năm 2005 có khác biệt so với BLDS năm 1995, cịn loại bảo lãnh không kèm theo tài sản cầm cố, chấp Tức s khơng cịn giao dịch bảo lãnh tài sản người thứ ba hàng hoá, nhà nói chung, quyền sử dụng đất nói riêng Theo Điều 361 BLDS năm 2005 quy định: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) s thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thực không nghĩa vụ Như vậy, hiểu, biện pháp bảo lãnh theo quy định BLDS năm 2005 bảo lãnh đối nhân bảo lãnh áp dụng trường hợp bên bảo lãnh không định tài sản cụ thể để đảm bảo cho cam kết thực nghĩa vụ Nếu bên bảo lãnh định tài sản cụ thể làm tài sản đảm bảo, lúc giao dịch s trở thành cầm cố chấp Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn (2015), “Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học , Nghiên cứu lập pháp, (23), tr 77-88 Bài viết cung cấp cho người đọc tranh khái quát pháp luật nước Anh – Mỹ thông lệ quốc tế giao dịch bảo đảm góc độ so sánh với pháp luật Việt Nam bao gồm nội dung liên quan đến khái niệm giao dịch đảm bảo, chủ thể tham gia, biện pháp bảo đảm, hiệu lực giao dịch bảo đảm, quyền ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm Từ đó, rút kinh nghiệm nhằm góp phần hồn thiện pháp luật biện pháp bảo