Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
695,28 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA VÀ BẢO HỘ TRÁ HÌNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.LÊ TẤN PHÁT SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒNG THƠ KHOÁ: 35 MSSV:1055050266 TP HỒ CHÍ MINH, [2014] LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Hồng Thơ – sinh viên Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Khoa Luật Quốc tế, khóa 35 (2010 – 2014), tác giả khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Đề tài: “nguyên tắc đối xử quốc gia bảo hộ trá hình” trình bày tài liệu (sau gọi “khóa luận”) Tôi xin cam đoan tất nội dung khóa luận hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học Ths.Lê Tấn Phát – Giảng viên khoa Luật Quốc Tế, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Các số liệu kết có khóa luận hoàn toàn trung thực Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Thơ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ WTO TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ITO TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NT NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA MFN NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC EU LIÊN MINH CHÂU ÂU EC CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU GATT HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN THƯƠNG MẠI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu khóa luận Tình hình nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu khóa luận .10 Ý nghóa khoa học giá trị ứng dụng đề tài .10 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG I: MỤC ĐÍCH CHỐNG BẢO HỘ - BẢO HỘ TRÁ HÌNH CỦA NGUYÊN TAÉC NT 12 1.1 Bảo hộ - bảo hộ trá hình 12 1.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia đặt để chống bảo hộ - bảo hộ trá hình.16 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP VI PHẠM NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIAHÀNH VI BẢO HỘ TRÁ HÌNH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ 33 2.1 Vi phạm de facto nguyên tắc NT sản phẩm tương tự 36 2.1.1 Sản phẩm tương tự 36 2.1.2 Các hành vi phân biệt đối xử 43 2.1.2.1 Hành vi thu khoản thu hay khoản thuế vượt mức 43 2.1.2.2 Hành vi đối xử thuận lợi làm ảnh hưởng đến việc mua bán, phân phối, sử dụng sản phẩm tương tự 47 2.2 Mối tương quan hành vi vi phạm de facto nguyên tắc NT sản phẩm tương tự mục đích bảo hộ - bảo hộ trá hình 51 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP VI PHẠM NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIAHÀNH VI BẢO HỘ TRÁ HÌNH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CẠNH TRANH TRỰC TIẾP HOẶC CÓ THỂ THAY THẾ 54 3.1 Vi phaïm de facto nguyên tắc NT sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay 60 3.1.1 Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay 60 3.1.2 Hành vi phân biệt đối xử 65 3.2 Mối tương quan hành vi vi phạm de facto nguyên tăc NT sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay với mục đích bảo hộ - bảo hộ trá hình 69 KẾT LUAÄN .74 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hội nhập nay, thương mại quốc tế đóng vai trò ngày quan trọng Hàng loạt tổ chức đời để mở rộng hoạt động thương mại quốc tế, đó, tổ chức lớn lónh vực WTO (World Trade Organization); Việt Nam quốc gia thức gia nhập WTO thời gian gần có bước tiến kể từ gia nhập Thực vậy, WTO - tổ chức thương mại giới giúp cho kinh tế giới mở cách thông thoáng, hàng hóa giao lưu cách thuận lợi, tạo điều kiện để thực phần mục tiêu nêu lời mở đầu hiệp định GATT1994 nâng cao mức sống nhân dân nước thành viên, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới sử dụng có hiệu nguồn lực giới Cùng với thành đạt WTO kể từ thành lập tới số tồn trong kinh tế giới, lên nói việc bảo hộ trá hình Bảo hộ trá hình diễn ngày nhiều ngày tinh vi khó phát để bảo hộ cho hàng hóa nước Một đóng góp trình hoàn thành mục tiêu WTO nguyên tắc Nguyên tắc WTO hướng dẫn, định hướng cho tất nước WTO theo hướng đắn nêu rõ điều III GATT1994 Nó cho thấy rõ mục tiêu lớn nguyên tắc để tạo bình đẳng hàng hóa nhập hàng hóa nước, đảm bảo hàng hóa hưởng ưu định hàng hóa nước Qua kích thích nước khác xuất hàng hóa, làm cho dòng chảy thương mại quốc tế thông thoáng Với vai trò vậy, nguyên tăùc đối xử quốc gia góp phần triệt tiêu chủ nghóa bảo hộ trá hình- rào cản làm hạn chế dòng chảy thương mại quốc tế Hàng loạt trường hợp vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia nhằm bảo hộ cho hàng hóa nước diễn khắp giới ngày khó phát Các nước nhận thấy hành vi vi phạm lí định mà tiếp tục bảo hộ cho hàng hóa nước cách phân biệt đối xử trá hình Mặc dù WTO nỗ lực hướng dẫn quốc gia thực nguyên tắc chưa thể xóa bỏ thực trạng Chính nhận thức tầm quan trọng nguyên tắc đối xử quốc gia tồn chủ nghóa bảo hộ trá hình Biết bảo hộ trá hình tổ chức thương mại giới chưa đạt mục tiêu hướng tới thương mại quốc tế chưa mong muốn WTO Đồng thời nhận thấy mối quan hệ nguyên tắc đối xử quốc gia bảo hộ trá hình, biết đảm bảo nguyên tắc dẫn tới giảm thiểu tiến tới xóa bỏ bảo hộ trá hình Trước thực trạng bảo hộ trá hình thương mại quốc tế, phân tích hành vi bảo hộ trá hình mối liên hệ với nguyên tắc đối xử quốc gia để tìm hình thức mà số nước sử dụng che cho hành vi bảo hộ vi phạm nguyên tắc đối xủa quốc gia Do tính cấp thiết cần phải có cách nhìn cụ thể nguyên tắc đối xử quốc gia bảo hộ trá hình Hi vọng góp phần quan trọng vào việc phát hành vi bảo hộ trá hình thực tế phục vụ cho Việt Nam số vấn đề liên quan đến nguyên tắc đối xử quốc gia Chúng chọn “nguyên tắc đối xử quốc gia bảo hộ trá hình” m đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu khóa luận Mục tiêu nghiên cứu: Chúng thực khóa luận với mong muốn cung cấp cách cụ thể có hệ thống vấn đề mà chưa có nghiên cứu nghiên cứu cách cụ thể, hi vọng truyền tải cách bản, khoa học vấn đề pháp lý liên quan đến mảng kiến thức Khóa luận trở thành tài liệu thiết thực có ý nghóa để người nghiên cứu sau này, tài liệu tham khảo để phát hành vi vi phạm thực tế, làm rõ điều nguyên tắc đối xử quốc gia để phục vụ cho Việt Nam việc thực nghóa vụ khởi kiện sau (nếu có) nguyên tắc Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ “nguyên tắc đối xử quốc gia” biện pháp “ bảo hộ trá hình” Tình hình nghiên cứu: Hiện tranh chấp vi phạm quy định WTO nói chung nguyên tắc thương mại quốc tế nói riêng, đặc biệt nguyên tắc đối xử quốc gia quan tâm, bảo hộ trá hình diễn hầu hết quốc gia giới, để khắc phục hành vi bảo hộ này, để giảm thiểu vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia Đã có nhiều báo, tạp chí đưa thông tin khái quát, chung chung tình hình trên,cũng có nhiều nghiên cứu khoa học tranh chấp thương mại, giải tranh chấp chưa có viết, nghiên cứu nghiên cứu cụ thể hành vi vi phạm đưa đặc điểm cụ thể bảo hộ trá hình để góp phần vào chống lại hành vi bảo hộ Một số tác phẩm tiêu biểu như: Giáo trình thương mại quốc tế Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội; sách Viện Thông tin Khoa học xã hội – WTO nguyên tắc – NXB Khoa học xã hội năm 2003; Sách “Tổ chức thương mại giới (WTO)”, Bộ Ngoại giao, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2000) khái quát mức chung nguyên tắc Cũng có số tác phẩm Luật tổ chức thương mại giới, tóm tắt bình luận vụ việc “Luật Tổ chức Thương mại giới, Tóm tắt bình luận án”; PGS.TS Mai Hồng Quỳ TS Lê Thị Ánh Nguyệt, NXB Hồng Đức ;Raj Bhala – Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn – NXB Tư pháp; Sách “Hệ thống thương mại giới – Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế” John H Jackson, Bản dịch Phạm Viêm Phương, Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuất Thanh niên (2001), nhiên nghiên cứu vấn đề cách cụ thể để hiểu rõ chất nguyên tắc đối xử quốc gia thương mại hàng hóa quốc tế Phạm vi nghiên cứu khóa luận Với đối tượng nghiên cứu trên,chúng nghiên cứu phạm vi sau: Thứ khái quát chung nguyên tắc đối xử quốc gia bảo hộ trá hình Ở phần này, nghiên cứu đề nhất, cô đọng để tìm mục đích mối liên hệ hai đối tượng 10 Thứ hai, nghiên cứu thực tế vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia chủ nghóa bảo hộ trá hình Ở phần này, tập trung nghiên phân tích trường hợp cụ thể để thấy hình thức, cách thức vi phạm chủ yếu thường xuyên thực tế Phương pháp nghiên cứu khóa luận Trong chương, phạm vi nghiên cứu khác nhau, dùng phương pháp khác cho phù hợp Ở chương thứ nhất, chủ yếu nghiên cứu phương diện lí luận, sử dụng phương pháp tổng hợp để tổng hợp tài liệu sẵn có nhằm làm rõ vấn đề Sau sử dụng phương pháp phân tích để phân tích tài liệu có, đưa đề cụ thể Với đề nhiều quan điểm trái chiều, dùng phương pháp liệt kê, so sánh tổng hợp lại để đưa quan điểm riêng thân Trong chương thứ hai thứ ba, để tìm hiểu thực tế trường hợp cụ thể, sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp liệt kê trường hợp vi phạm phân tích trường hợp vi phạm Sau sử dụng phương pháp so sánh đề làm rõ vấn đề So sánh trường hợp để đưa kết luận cuối Ý nghóa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với phân tích, hi vọng đưa đến nhìn toàn cảnh nguyên tắc đối xử quốc gia bảo hộ trá hình, mong muốn rằng, sở tảng lý luận bản, với trường hợp, hành vi cụ thể 63 giảm từ 26,7 năm 1988 19,6 năm 1990 Trong đó, quan điểm Nhật Bản tranh cãi trường hợp rượu shochu thị trường người tiêu chọn loại rượu nhập khác để thay Vậy vấn đề Nhật Bản không quan tâm đến gánh nặng thuế gây Ban hội thẩm vào vụ kiện năm 1987 liên quan đến đồ uống có cồn để đưa kết luận Phụ thuộc vào chất, điều kiện cạnh tranh thị trường có liên quan, sản phẩm bị điều tra xếp vào nhóm sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho theo Điều III.2 câu thứ hai78 Tương ứng với sở báo cáo vụ Nhật Bản, Ban hội thẩm vụ Hàn Quốc vào nhiều yếu tố giá cả, tính sử dụng cuối cùng, mức độ co dãn thị trường, tính chất vật lý… Dựa vào lập luận trên, Ban hội thẩm vụ Nhật Bản kết luận liqueurs, gin, gennever, rum, whisky, brandy sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho shochu chúng pha chế chất phụ gia làm cho nồng độ cồn thành phần cấu tạo sản phẩm khác Đồng thời, báo cáo quan phúc phẩm kết luận rằng, shochu đồ uống có cồn khác liệt kê tạ HS2208 ngoại trừ vodka sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho nhau79 Đây kết luận đắn để xác định sản phẩm cạnh tranh trực tiếp yếu tố quan trọng mục đích sử dụng cuối chúng có giống hay không, giống nhau, người tiêu dùng sẵn sàng thay đổi sản phẩm định mua giá sản phẩm thay 78 PGS.TS Mai Hồng Quỳ -TS- Lê Thị Ánh Nguyệt; Luật tổ chức thương mại giới; NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam; tr 261 79 Báo cáo quan phúc thẩm vụ Nhật bản- thuế áp dụng đồ uống có cồn 64 đổi nên kết luận chúng sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho Cần phải thừa nhận Ban hội thẩm vụ Nhật Bản đưa kết luận thấu đáo (và quan phúc thẩm giữ nguyên) là: “tiêu chí định để định liệu hai sản phẩm có phải hai sản phẩm canh tranh trực tiếp với hay sản phẩm thay cho liệu chúng có mục đích sử dụng cuối giống hay không, cụ thể vào mức độ co dãn thay thế80 Nhờ vào quy định không cụ thể này, phủ Nhật Bản, Hàn Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm có khả cạnh tranh trực tiếp thay cho Chính phủ cho hành vi bảo hộ Vì nguyên tắc, không sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho không thuộc phạm vi điều chỉnh nguyên tắc dẫn đến, hành vi bảo hộ Chính thế, khẳng định hành vi bảo hộ, bảo hộ luật mà bảo hộ thực tế dựa vào khái niệm sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho Quan điểm Ban hội thẩm vụ Hàn Quốc hợp lý để xem xét sản phẩm cạnh tranh trực tiếp phải vào trường hợp cụ thể, phải xem xét đến tính co dãn thị trường Nhưng quy định “co dãn” mà trường hợp cụ thể khó xác định, dẫn đến trường hợp bảo hộ nước không đặt sản phẩm có khả cạnh tranh trực tiếp thay cho Điều ảnh hưởng đến hàng hóa loại, 80 PGS.TS Mai Hồng Quỳ -TS- Lê Thị Ánh Nguyệt; “Luật tổ chức thương mại giới”; NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam; tr 261 65 cách bảo hộ trá hình mà người ta áp dụng thường xuyên nhiều vụ kiện - quy định mà người ta áp dụng để tạo hành vi bảo hộ trá hình hành vi đánh thuế không giống sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho 3.1.2 Hành vi phân biệt đối xử Khi xem xét hành vi bảo hộ sản phẩm tương tự, có nhắc đến việc đánh thuế vượt mức, đánh thuế vượt mức không đánh thuế tương tư có khác lớn Đối với hành vi vi phạm nguyên tắc NT với sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay lại không nói tới hành vi đánh thuế vượt mức mà quy định hành vi chứa đựng hành vi không đánh thuế tương tự Sự khác vấn đền Điều III.2 câu thứ Điều III.2 câu thứ hai nội hàm đối tượng điều chỉnh chúng Nội hàm sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho không giống kéo theo khác Việc khẳng định lại kết luận cần thiết để đem lại nghóa cho khác biệt sản phẩm tương tự câu thứ sản phẩm sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho câu thứ hai Cụm từ vượt mức câu thứ cụng từ không đánh giống câu thứ hai giải thích để có nghóa phía cụm từ sản phẩm tương tự câu thứ cụm từ sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho câu thứ hai có nghóa thứ, điều làm nghóa khác mà cần cần phải tôn trọng từ ngữ lời văn81 Đối với đánh thuế vượt mức dù hay nhiều, đánh 81 Rajbhala – Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn – NXB Tư pháp, tr 373 66 thuế vượt coi hành vi vi phạm mà không quan tâm vượt Vậy đánh thuế vượt mức trở thành không đánh thuế tương tự Chúng nghó rằng, không đánh thuế tương tự khoản thu phải vượt lên tách khỏi mức thuế trở thành vượt mức Cơ quan phúc thẩm định cách giải thích bị đánh thuế không giống phần bổ sung Điều III.2 câu thứ hai GATT 1994 không nên giải thích theo cách tiếp cân vượt theo Điều III.2 câu GATT 1994 mà phải tiếp cận cách khác biệt 82 Trong vụ kiện Nhật Bản, ta thấy Ban hội thẩm kết luận vodka shochu sản phẩm tương tự whisky, liqueure sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hay Vụ việc Hàn Quốc soju (pha loãng cất), whisky, brandy, cognac, rượu rum, gin, vodka, tequila, rượu mùi quảng cáo hỗn hợp sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế83 Vậy vodka sản phẩm tương tự, điều kiện thứ hai là hành vi thu thuế vượt mức whisky liqueures phải không đánh thuế tương tự Ban hội thẩm cho rằng, vodka bị đánh thuế vượt mức 277,230 yên kilolit loại có nồng độ cồn 38 độ, nghóa 9,927 yên độ cồn, shochu A bị đánh thuế 155,700 yên kilolit rượu có nồng độ cồn 6,228 yên độ rượu Do đó, Ban hội thẩm kết luận rằng, thuế đánh vào shochu thấp thuế đánh vào vodka.84 Chúng phân tích rượu Whisky 38 độ Quy định 82 Báo cáo quan phúc thẩm vụ Nhật Bản- thuế áp dụng đồ uống có cồn Đã chứng minh phần 3.1.1 84 PGS.TS Mai Hồng Quỳ -TS- Lê Thị Ánh Nguyệt; Luật tổ chức thương mại giới; NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam; tr 259 83 67 loại rượu Whisky 31 độ bị đánh thuế rượu 38 độ với mức 905.620 yên, loại rượu shochu A 31 độ 203,400 yên , shochu B 135,000 yên Trên độ rượu Whisky 29,214 yên độ rượu Shochu A shochu B 6,561 yên độ rượu; 4,355 yên độ rượu Như vậy, Whisky bị đánh thuế gấp 4,45 lần so với shochu A 6,708 lần so với shochu B Trường hợp thứ hai liqueurs có độ rượu 21 độ bị đánh thuế 172,580 yên kilolit tức 8,218 yên độ rượu, shochu A B chịu thuế sau 21 độ 117.540 yên kilolit, 75,780 yên kilolit, tức 5,597 độ rượu 3,068 yên độ rượu Việc đánh thuế vào vodka khoản thu vượt mức đánh vào sản phẩm cạnh tranh thay lại không đánh thuế tương tự Chúng nghó không đánh thuế tương tự áp dụng cho Điều III.2 câu thứ hai đương nhiên khoản thu vượt mức, khoản thu vượt mức trở thành không đánh thuế tương tự Chúng nghó nên quy định giới hạn, mà vượt qua giới hạn khoản thu vượt mức trở thành không đánh thuế tương tự Tương tự vậy, Hàn Quốc Thuế rượu soju pha loãng 35 phần trăm 50 phần trăm soju chưng cất.Thuế Giáo dục khoản phụ thu 10 phần trăm đánh vào soju Đối với đồ uống có cồn nhập khẩu, thuế rượu dao động từ 50 phần trăm cho rượu mùi đến 100 phần trăm cho whisky brandy Thuế Giáo dục 30 phần trăm cho tất đồ uống có cồn nhập ngoại trừ rượu mùi có tỷ lệ 10 phần trăm Như tổng số thuế soju pha loãng 38,5 phần trăm; soju chưng cất rượu mùi 55 phần trăm; vodka, gin, rum, 68 tequila quảng cáo hỗn hợp 104 phần trăm; whisky, brandy cognac 130 phần trăm Do đó, mức thuế suất thuế nhập whisky, ví dụ, ba lần theo giá trị tỉ lệ lệ soju pha loãng85 Trong vụ Nhật Bản Hàn quốc cho hai mức tối thiể u khác nhau, lẽ Ban hội thẩm cho phải vào trường hợp cụ thể Đây cách tiếp cận hợp lý trường hợp mức thuế cụ thể, cố định làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh sản phẩm giống Mức tối thiểu để xác định có hay không hành vi phân biệt đối xử sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay hai vụ việc không Ban hội thẩm đồng ý mà quan phúc thẩm cho cần phải có mức tối thiểu để làm mốc cho khác biệt hành vi đánh thuế vượt mức không đánh thuế tương tư Thống với Ban hội thẩm, quan phúc thẩm cho rằng, không đánh thuế tương tư mức thuế khác biệt Mức thuế phải đạt tới tiêu chuẩn tối thiểu (de minimis) mức tối thiểu phải xác định cho vụ việc cụ thể Như Ban hội thẩm cho rằng, khác giữ hành vi đánh thuế vượt hành vi xem không đánh thuế tương tự phải vượt qua mức tối thiểu Trong vụ việc khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, hàng hóa khác mức tối thiểu không giống Nếu có mức chênh lệch thuế tối thiểu tối thiểu phải xác định sở vụ việc Do đó, để có việc đánh thuế không nghóa vụ thuế hàng nhập phải nặng mức sản phẩm nước “cạnh tranh 85 Báo cáo Ban hội thâm vụ Hàn Quốc- thuế áp dụng đồ uống có cồn WT/DS84/AB/R 69 trực tiếp hay thay nhau” mức nặng phải vượt qua mức tối thiểu trường hợp nào86 Một hành vi bị cho vi phạm Điều III.2 câu thứ hai tác động vào hàng hóa cạnh tranh thay cho không đánh thuế tương tự lại không quy định cố định luật Vì nước vi phạm thường cho mức thuế mà đánh không lớn không vượt qua mức tối thiểu Mức đơn giản vượt mà thôi, sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho mức vượt hành vi vi phạm Với lý này, nước thực để bảo hộ cho hàng hóa nước cách trá hình 3.2 Mối tương quan hành vi vi phạm de facto nguyên tăc NT sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay với mục đích bảo hộ - bảo hộ trá hình Như phân tích chương I, hành vi vi phạm nguyên tắc NT phải chứa mục đích bảo hộ Với sản phẩm tương tự, hành vi đánh thuế vượt mức chứng minh mục đích trường hợp hành vi không đánh thuế tương tư sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay xem vi phạm nguyên tắc NT bao hàm mục đích bảo hộ Sự khác xuất phát từ chất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế, để trở thành sản phẩm tương tự điều kiện phải nhiều, tương đối lớn, khắt khe so với sản phẩm cạnh tranh thay Người ta hiểu ngầm rằng, hành vi đánh thuế vượt mức so với sản phẩm tương tự bao hàm mục đích bảo hộ Nhưng sản 86 Rajbhala – Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn – NXB Tư pháp, tr374 70 phẩm cạnh tranh trực tiếp, khoảng cách sản phẩm nội địa xa nên hiểu đương nhiên mục đích sản phẩm tương tự Vậy nên việc chứng minh mục đích điều cần thiết để đưa kết luận có hay không hành vi vi phạm Điều III.2 câu thứ hai Trong vụ kiện Nhật Bản, Ban hội thẩm kết luận có hành vi vi phạm nguyên tắc NT sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay chúng không đánh thuế giống Mức thuế đem lạ i ưu đãi cho sản phẩm nội địa đến kết luận sản phẩm nhận bảo hộ từ quốc gia nhập Ban hội thẩm cho hai vấn đề liên kết với nhau, hành vi đánh thuế khác biểu mục đích bảo vệ ngành sản xuất nước, đưa báo cáo thực sách đánh thuế khác nhằm bảo vệ sản xuất nước Nhưng quan phúc thẩm, quan kết luận biện pháp thuế không áp dụng cách khác biệt cao mức tối thiểu mà phải áp dụng theo “cách nhằm bảo vệ ngành sản xuất nước” định phải phân tích cẩn thận tình tiết có liên quan, hoàn cảnh có liên quan87 Với kết luận trên, khác biệt quan điểm Ban hội thẩm quan phúc thẩm thể rõ Trong Ban hội thẩm cho rằng, hai vấn đề liền với nhau, có hành vi không đánh thuế tương tư tức có hành vi bảo hộ quan phúc thẩm lại kết luận hai hành vi không liền với mà hai vấn đề độc lập Chúng đồng tình với quan phúc thẩm mục đích nhằm bảo hộ phải cách thức, phương tiện để thực hành vi hệ tất yếu hay 87 Báo cáo quan phúc thẩm vụ Nhật Bản- thuế áp dụng đồ uống có cồn WT/DS/AB/R 71 mục đích hướng tới hành vi Điều phải thành viên đánh giá cách khách quan toàn diện Khác với vụ kiện Nhật Bản, Hàn Quốc, Ban hội thẩm tách biệt hai vấn đề thành hai vấn đề độc lập cho Hàn Quốc có mục đích bảo hộ tồn trong hành vi mình, Ban hội thẩm vào kết luận quan phúc thẩm vụ Nhật Bản để đưa tiêu chí để xác định mục đích bảo hộ khác biệt thuế đủ lớn làm ảnh hưởng đến giá hành sản phẩm Giá cao pha loãng rượu soju dường khoảng hai lần giá soju pha loãng tiêu chuẩn, vodka bốn lần giá whisky tiêu chuẩn bốn nửa thời gian giá cao pha loãng rượu soju Soju chưng cất hai lần mức giá tiêu chuẩn whisky Có khác biệt lớn giá số loại, ví dụ như, whisky, mà không số bên lập luận trả lại tiểu thể loại sản phẩm không cạnh tranh trực tiếp thay thế.Hơn nữa, đồng ý với người khiếu nại chênh lệch giá tuyệt đối quan trọng so với thay đổi hành vi xảy biến động giá tương đối88 Ngoài mức thuế lớn này, Ban hội thẩm cho cấu trúc luật thuế tạo bảo hộ, cấu trúc Luật Thuế Rượu phân biệt đối xử., dựa định nghóa chung chung rộng định nghóa soju sau có ngoại lệ cụ thể tương ứng gần với nhiều đặc điểm đồ uống nhập sử dụng để xác định sản phẩm nhận mứ c thuế suất cao Có soju không nhập đối tượng thụ hưởng cấu trúc hầu hết sản xuất nước Như vậy, theo quan điểm chúng tôi, thiết kế, kiến trúc cấu trúc pháp luật thuế đồ uống có cồn Hàn Quốc (bao 88 Báo cáo Ban hội thẩm vụ Hàn Quốc- thuế áp dụng đồ uống có cồn WT/DS84/AB/R 72 gồm thuế Giáo dục áp dụng khác biệt cách để sản phẩm nhập nước) bảo hộ sản xuất nước89 Theo phải xem xét cách cụ thể, chi tiết tiêu chí, ảnh hưởng hành vi tổng thể hành vi đưa kết luận, liệu có bảo hộ hay không Ban hội thẩm xem xét đánh giá vào báo cáo vụ Nhật Bản - rượu năm 1987 Trong theo câu thứ Điều III.2 khoản thuế sản phẩm nhập khoản thuế sản phẩm tương tự phải hệ Điều III.1 hai câu thứ hai cấm áp dụng sản phẩm nhập sản phẩm nước theo cách tạo bảo hộ cho sản xuất nước Ban hội thẩm có quan điểm khác biệt nhỏ thuế ảnh hưởng đến mối quan hệ cạnh tranh với loại rượu tinh chế cạnh tranh trực tiếp Nhưng tồn thuế có tính bảo hộ chứng minh bối cảnh tình tiết cụ thể vụ việc có mức tối thiểu mà khác biệt thuế không đem lại tác động bảo hộ bị cấm theo Điều III.2 câu thứ hai90 Trong vụ Hàn Quốc, để chứng minh mục đích bảo hộ mà Ban hội thẩm đưa cường độ mức độ hành vi không đánh thuế tương tự Tuy có khác cách tiếp cận này, tới cùng, quan phúc thẩm đưa kết luận hành vi Nhật Bản Hàn Quốc vi phạm Điều III.2 câu thứ hai GATT1994 89 90 Báo cáo Ban hội thẩm vụ Hàn Quốc- thuế áp dụng đồ uống có cồn WT/DS84/AB/R Báo cáo Ban hội thẩm vụ Nhật Bản - rượu 1987 73 Một hành vi vi phạm Điều III.2 câu thứ hai phải mang mục đích bảo hộ, nghóa vụ chứng minh mục đích bảo hộ thuộc bên kiện lúc dễ dàng quy định giống nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh, hành vi bảo hộ không Chính phức tạp chứng minh mục đích đó, hành vi bảo hộ trá hình hình thức tồn trong, để nhận hành vi này, điều không dễ dàng Kết luận chương III Từ phân tích trên, làm rõ vấn đề liên quan đến biện pháp vi phạm nguyên tắc NT bảo hộ trá hình sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế, phân tích hi vọng giúp ích cho Việt Nam tham gia vào vụ kiện liên quan đến nguyên tắc NT bảo hộ trá hình tương lai có Khác với tham gia vụ kiện thế,Việt Nam phải làm sõ vấn đề sản phẩm tương tự, mực vượt dù nhỏ xem vi phạm, đảm bảo hai yếu tố chứng minh có hành vi vi phạm nguyên tắ NT- hành vi bảo hộ trá hình Trong trường hợp này, tìm hiểu rõ hai vấn đề sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế, hành vi đánh thuế không giống nhau, bên kiện phải chứng minh mục đích bảo hộ tồn hành vi, điều không dễ dàng 74 KẾT LUẬN Bảo hộ hình thức bảo hộ trá hình, tồn lâu dài kể từ có đời thương mại quốc tế Hành vi bảo hộ trá hình thể nhiều cách thức trợ cấp, khuyến khích sử dụng hàng nội địa, hạn ngạch… bảo hộ trá hình cách thức vi phạm nguyên tắc NT tượng phổ biến này, theo thống kê chúng tôi91 72 vụ việc vi phạm nguyên tắc NT Nhưng vụ việc vi phạm nguyên tắc NT hành vi bảo hộ trá hình, mà có hành vi vi phạm thực tế hành vi đó, de jure Có hai hình thức bảo hộ trá hình hành vi vi phạm de facto nguyên tắc NT hành vi vi phạm de facto nguyên tắc NT sản phẩm tương tự hành vi sản phẩm cạnh tranh trự tiếp thay Trong số 33 vụ việc vi phạm điều III.2 giải Ban hội thẩm đa phần vụ việc vi phạm điều III.2 câu thứ (đối với hàng hóa tương tự), số vi phạm điều III.2 câu thứ hai Có tới 12 vụ giải chưa báo cáo Xem xét qua vụ việc dựa phân tích vụ việc trên, đưa kết luận sau: Hành vi vi phạm de facto nguyên tắc NT hàng hóa tương tự việc xác định hàng hóa tương tự, với quy định chưa rõ ràng điều ước quốc tế, vấn đề tương đối phức tạp hàng hóa tương tự định nghóa khác vụ việc định Đối với đối tượng này, cần hành vi 91 http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_agreements_index_e.htm?id=A9 75 đánh thuế vượt mức dù khoản cực nhỏ vi phạm mà không quan tâm Một hành vi áp dụng thủ tục rườm rà, hay tạo ảnh hưởng đến việc mua bán, ảnh hưởng đến việc phân phối sử dụng sản phẩm nằm phạm vi vi phạm Khi đầy đủ hai yếu tố không cần chứng minh mục đích bảo hộ trá hình tồn trong nữa, mà hành vi hiểu tồn cách hiển nhiên mục đích bảo hộ trá hình Còn hành vi vi phạm de facto nguyên tắc NT hàng hóa có khả cạnh tranh trực tiếp thay lại khác Việc xác định hàng hóa cạnh tranh trực tiếp thay không đơn giản, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, độ co giãn khác Việc đánh thuế với hành vi không đơn giản đánh thuế vượt mức mà cần phải xác định mức tối thiểu, mức thay đổi trường hợp cụ thể Việc xác định khó nhiều so với xác định khoản thu vượt mức, khoản thu gọi không đánh thuế tương tự, khoản thu không giống Không đơn giản hàng hóa tương tự, chứng minh hai yếu tố trên, điều cần thiết phải chứng minh tồn trong mục đích bảo hộ trá hình, hành vi có đủ hai yếu tố hành vi vi phạm nguyên tắc NT với mục đích bảo hộ trá hình, mà bên khởi kiện phải chứng minh rằng, tồn trong hành vi mục đích bảo hộ Vì việc chứng minh, đánh giá khác hai loại hành vi không đơn giản nên hi vọng khóa luận giúp ích vào việc nhận biết dấu hiệu biện pháp bảo hộ trá hình - hành vi vi phạm nguyên tắc NT cách đơn giản dễ dàng 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phạm Minh, Luật thương mại quốc tế, NXB Thống Kê, 2000 - PGS TS Mai Hồng Quỳ- TS Trần Việt Dũng, Luật thương mại quốc tế, NXB Đại Học Quốc gia TP HCM, 2012 - Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Đại Học kinh tế Quốc dân, NXB khoa học kinh tế, 1999 - Giáo trình Luật thương mại Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân, 2003 - Giáo trình Luật thương mại Quốc tế, Đại học Luật TP HCM, NXB Hồng Đức- Hội Luật Gia Việt Nam, 2013 - PGS TS Mai Hồng Quỳ- TS Lê Thị Ánh Nguyệt , Luật tổ chức thương mại giới- tóm tắt bình luận án, NXB Đại Học Quốc gia TP HCM, 2012 - Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế- đề lý luận thực tiến, NXB Tư Pháp - Jonh H Jackson, “The world Transding System” Law anh Policy of International Economic Relations, 1997 Phaïm Việt Phương- Huỳnh Văn Thanh dịch, NXB Thanh Niên - John H Barton, Judith L.Gooldstein, Timothy E Josling vaø Richard H Steinberg, Sự tiến hóa Định chế thương mại, người dịch Vũ Tiến Phúc – Huỳnh Hoa, Nhà xuất Trẻ, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn - Sài Goøn Foundation (2007) 77 - http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_by_country_e.htm