1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp biển đông bằng con đường tài phán theo công ước của liên hợp quốc về luật biển 1982

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ - LÊ THỊ DIỆU LINH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG BẰNG CON ĐƢỜNG TÀI PHÁN THEO CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA 2010 - 2014 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG BẰNG CON ĐƢỜNG TÀI PHÁN THEO CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT SV THỰC HIỆN : LÊ THỊ DIỆU LINH KHÓA : 35 MSSV : 1055050361 GV HƢỚNG DẪN : ThS NGUYỄN THỊ VÂN HUYỀN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả.Tồn nội dung nghiên cứu khóa luận tác giả thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Vân Huyền Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Lê Thị Diệu Linh năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật mình, ngồi nỗ lực thân, tác giả cịn nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều phía Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô công tác trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt năm học vừa qua Vốn kiến thức tiếp thu năm học trường không giúp cho tác giả hồn thiện khóa luận mà cịn tảng vững để tác giả thực tốt công việc sau Tiếp đến, tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật Quốc tế, Cô giáo cố vấn học tập động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực tốt cơng trình nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnCô giáo Nguyễn Thị Vân Huyền.Cảm ơn Cơ tận tình bảo, giúp đỡ, định hướng để tác giả hoàn thành tốt khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè,các bạn sinh viên lớp Quốc tế 35.4 động viên tinh thần suốt q trình tác giả thực cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin kính chúc q Thầy, Cơ nhiều sức khỏe thành công công tác DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt UNCLOS Tiếng Anh 1982 Tiếng Việt United Nations Convention Công ước Liên hợp on the Law of the Sea quốc Luật Biển 1982 International Court of Justice Tịa án Cơng lý quốc tế Charter of United Nations Hiến chương Liên hợp Công ước 1982 ICJ Hiến chương quốc năm 1945 Declaration on Principles of Tuyên bố nguyên International Law concerning tắc Luật quốc tế liên Tuyên bố 1970 Friendly relations and quan đến quan hệ thân Coperation among States in thiện hợp tác accordance with the Charter quốc gia theo Hiến chương of United Nations Liên hợp quốc năm 1970 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng BIỂN ĐÔNG VÀ LỊCH SỬ TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG 1.1 Biển Đông 1.2 Lịch sử tranh chấp Biển Đông 11 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP TÀI PHÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN THEO CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 21 2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề giải tranh chấp đƣờng tài phán 21 2.1.1 Tranh chấp, tranh chấp quốc tế, tranh chấp quốc tế biển 21 2.1.1.1 Khái niệm tranh chấp, tranh chấp quốc tế, tranh chấp quốc tế biển 21 2.1.1.2 Đặc điểm tranh chấp quốc tế biển 24 2.1.1.3 Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biển 25 2.1.2 Giải tranh chấp quốc tế đường tài phán 27 2.2 Các biện pháp giải tranh chấp biển tài phán theo Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 30 2.2.1 Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ) 30 2.2.1.1 Khái qt Tịa án Cơng lý quốc tế 30 2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tịa án Cơng lý quốc tế 31 2.2.1.3 Thẩm quyền Tịa án Cơng lý quốc tế 31 2.2.1.4 Thủ tục giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế 32 2.2.2 Tòa án quốc tế Luật biển 35 2.2.2.1 Khái quát Tòa án quốc tế Luật biển 35 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án quốc tế Luật biển 35 2.2.2.3 Thẩm quyền Tòa án quốc tế Luật biển 36 2.2.2.4 Thủ tục giải tranh chấp Tòa án quốc tế Luật biển 36 2.2.3 Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 39 2.2.3.1 Thẩm quyền Tòa trọng tài quốc tế Luật biển 40 2.2.3.2 Cách thức thành lập Tòa trọng tài quốc tế Luật biển 40 2.2.3.3 Thủ tục tố tụng Tòa trọng tài quốc tế Luật biển 41 2.2.3.4 Giá trị pháp lý phán Tòa trọng tài quốc tế Luật biển 42 2.2.4 Tòa trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 43 2.2.4.1 Chức Tòa trọng tài đặc biệt 44 2.2.4.2 Thẩm quyền Tòa trọng tài đặc biệt 44 2.2.4.3 Cách thức thành lập Tòa trọng tài đặc biệt 45 2.2.4.4 Thủ tục tố tụng Tòa trọng tài đặc biệt 46 Chƣơng THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TÀI PHÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BIỂN KIẾN NGHỊ CHO VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY 48 3.1 Thực tiễn áp dụngbiện pháp tài phán giải tranh chấp biển theo Công ƣớc 1982 48 3.1.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp tài phán giải tranh chấp biển giới 48 3.1.1.1 Vụ tranh chấp ngư trường Anh – Na Uy năm 1951 49 3.1.1.2 Vụ tranh chấp Thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 50 3.1.1.3 Vụ kiện Philippines phản đối yêu sách “đường lưỡi bò”của Trung Quốc Biển Đông 51 3.1.2 Thực tiễn tranh chấp liên quan đến Việt Nam Biển Đông 55 3.2 Những kiến nghị nhằm giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam 58 3.2.1 Đối với Tranh chấp Hoàng Sa, Trường sa 59 3.2.2 Đối với “đường lưỡi bò” phi pháp Trung Quốc 61 KẾT LUẬN 63 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Biển Đơng nằm trung tâm Đơng Nam Á, có tầm quan trọng nhiều mặt phát triển kinh tế, vận tải biển an ninh quốc phịng khơng với nước nằm khu vực mà với cường quốc khác giới Với nguồn lợi vai trị to lớn vậy, Biển Đơng xem trọng tâm mà quốc gia hướng tới chiến lược phát triển hưng thịnh đất nước Đây nguyên nhân dẫn đến tình hình tranh chấp việc phân định chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển đảo quần đảo khu vực ngày căng thẳng, đe dọa đến hịa bình an ninh khu vực Là vùng lãnh thổ tách rời, Việt Nam quan tâm, trọng bảo vệ tấc biển, với dân tộc Việt Nam, chủ quyền biển đảo thiêng liêng, cao quý Thế gần đây, tranh chấp chủ quyền biển ngày căng thẳng, phức tạp mà tranh chấp lớn chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa theo chiều hướng xấu đi, chưa có giải pháp hữu hiệu để giải Tàu ngư dân Việt Nam bị phía Trung Quốc phá hủy, đâm chìm; ngư dân Việt Nam bị đánh đập đánh bắt vùng biển Những hành động ngang ngược Trung Quốc khơng cịn kiện ngẫu nhiên mà trở thành sách lược mưu đồ xác định chủ quyền, thực hóa u sách “đường lưỡi bị” biển.Trước tình hình đó, việc đảm bảo sống ngư dân biển toàn vẹn lãnh thổ đất nước vấn đề quan trọng hết Thực nguyên tắc Luật quốc tế nói chung Luật biển nói riêng, Việt Nam ln giải tranh chấp với tinh thần hịa bình, thiện chí, tránh gây va chạm ảnh hưởng đến mối quan hệ láng giềng có từ lâu đời với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhưng đàm phán, thương lượng không mang lại kết khả quan Minh chứng kiện gần nhất, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trái phép vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam vào ngày tháng năm 2014, Việt Nam tiến hành 30 lần tiếp xúc với quan có thẩm quyền Trung Quốc phía Trung Quốc từ chối đàm phán thực chất1 (tính đến thời điểm ngày 19 tháng năm 2014) Đỉnh điểm vào ngày 18-6-2014, chuyến đến Việt Nam tham dự họp Ban đạo hợp tác Việt Nam – Trung Quốc, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì khẳng định rằng: “Đảng, Chính phủ nhân dân Trung Quốc coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị với Việt Nam, trí hai bên cần sớm ổn định tình hình biển, kiềm chế không để xảy xung đột, không để quan hệ hai nước xấu đi, nỗ lực thúc Báo Tin Tức – Thông xã Việt Nam: http://baotintuc.vn/thoi-su/trung-quoc-tu-choi-dam-phan-thuc-chat20140619130329816.htm, (truy cập ngày 19.6.2014) đẩy mặt hợp tác hai nước để có bước phát triển sâu rộng thực chất nữa”2 Tuy nhiên, thực tế sau ngày, ngày 19.6, Trung Quốc kéo giàn khoan thứ hai vào Biển Đông, cụ thể từ toạ độ 17 độ 38 vĩ Bắc, 110 độ 12 phút kinh Đơng tới vị trí có tọa độ 17 độ 14 phút vĩ Bắc, 109 độ 31 phút kinh Đông3 để tiếp tục khai thác tranh chấp diễn căng thẳng, tiềm ẩn nguy xung đột Những cam kết “hịa bình, hữu nghị”, “gác tranh chấp khai thác” với Trung Quốc thực tế lời nói mang tính “ngoại giao” ngồi mặt Trung Quốc khơng thực biện pháp cam kết để cải thiện tình trạng tranh chấp bất ổn Tranh chấp Biển Đông phức tạp lúc lại kéo theo can thiệp nhiều quốc gia Những tham vọng Trung Quốc Biển Đông gây nên hậu nặng nề mà Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất.Do đó, vấn đề thiết cần có giải pháp phù hợp thiết thực để giải Vì vậy, tác giả định chọn đề tài: “Giải tranh chấp Biển Đông đường tài phán theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982” làm đề tài Tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Biển Đông từ lâu trở thành vấn đề quan tâm cộng đồng quốc tế học giả.Riêng khía cạnh tranh chấp biển, có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu Có thể kể số nhà nghiên cứu tâm huyết vấn đề tác giả Nguyễn Hồng Thao hay tác giả Ngô Hữu Phước với nghiên cứu xuất như: Ngơ Hữu Phước (2010), Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia; Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển quốc tế, NXB.Công an nhân dân Hà Nội; Nguyễn Hồng Thao (2000), Tịa án Cơng lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia; Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án quốc tế luật biển, NXB Tư pháp Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu khác đăng tạp chí Luật học: Nguyễn Hồng Thao (1997), “Tòa án quốc tế Luật biển thủ tục giải tranh chấp biển”, Tạp chí Nhà nước pháp luậtsố 109 tháng 5/1997; Nguyễn Hồng Thao (2011), “Khả sử dụng Tòa trọng tài quốc tế Luật biển tranh chấp Biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (202) tháng 9/2011; Ngơ Hữu Phước (2011), “Tìm giải pháp hiệu để giải tranh chấp Biển Đơng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2011; Ngô Hữu Phước (2013), “Giải tranh chấp Trọng tài theo Công ước quốc tế Liên hợp quốc Luật biển năm 1982”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5/2013 Vấn đề giải tranh chấp biển đường tài phán Báo Dân Trí: http://dantri.com.vn/chinh-tri/pho-thu-tuong-pham-binh-minh-hoi-dam-voi-ong-duong-khiettri-889899.htm, (truy cập ngày 19.6.2014) Báo Tuổi trẻ: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/613585/trung-quoc-keo-gian-khoan-thu-hai-vao-biendong.htm, (truy cập ngày 19.6.2014) rối hoạt động đánh bắt cá ngư dân nước Biển Đông bất chấp phản đối dư luận quốc tế tình trạng tranh chấp diễn căng thẳng Để phản đối yêu sách phi lý Trung Quốc, Philippines gửi công hàm đến Liên hợp quốc bác bỏ yêu sách Thế nhưng, phía Trung Quốc tiếp tục thực hoạt động khai thác gây hấn với Philippines việc tiếp tục quấy rối hoạt động đánh cá ngư dân Trung Quốc cịn huy động hàng chục tàu chiến đến khiêu khích Từ năm 2011, Philippines số lần đề nghị Trung Quốc đưa vấn đề tranh chấp hai nước liên quan đến Biển Đơng Tịa án quốc tế Luật biển không Trung Quốc đồng ý Năm 2012, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc thông báo lệnh cấm đánh cá bao gồm bãi cạn Scarborough mà Đài Loan, Trung Quốc Philippines tuyên bố chủ quyền Vào tháng năm 2012, Trung Quốc thức thành lập đơn vị hành chính, đặt quản lí tỉnh Hải Nam, bao gồm tất cấu tạo biển vùng biển nằm “đường chín đoạn” Cũng vùng biển này, Trung Quốc yêu sách, chiếm giữ xây dựng công trình số bãi chìm, mỏm đá bãi cạn nửa nửa chìm – cấu tạo khơng thoả mãn yêu cầu đảo theo Công ước 198263mà phần thềm lục địa Philippines đáy biển quốc tế Bên cạnh đó, Trung Quốc lại tiếp tục có hành động tăng cường vũ lực biển.Tranh chấp trở nên căng thẳng.Philippines lên án, trích Trung Quốc tìm kiếm ủng hộ nước ASEAN Sau thực phương thức ngoại giao không đạt kết quả, ngày 22-12013, Philippines tiến hành khởi kiện Trung Quốc Tòa trọng tài quốc tế Luật biển để phản đối yêu sách Trung Quốc khu vực Biển Đông vùng đáy biển cách bờ biển gần Trung Quốc 870 hải lý – vùng biển mà Trung Quốc khơng có quyền chủ quyền quyền tài phán theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Và theo Công ước 1982, vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Philippines Qua vụ kiện, Philippines mong muốn có Phán quyết: (1) tuyên bố quyền nghĩa vụ bên tranh chấp nước, đáy biển cấu tạo biển Biển Đông quy định UNCLOS yêu sách Trung Quốc dựa “đường chín đoạn” khơng phù hợp với Cơng ước vơ giá trị; (2) xác định liệu, theo Điều 121 UNCLOS, số cấu tạo biển mà Trung Quốc Philippines yêu sách có phải đảo, bãi cạn 63 Khoản Điều 121 Công ước 1982 quy định: “1 Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Với điều kiện phải tuân thủ khoản 3, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo hoạch định theo quy định Công ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác Những hịn đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa” nửa nửa chìm hay bãi chìm khơng liệu chúng có hưởng vùng biển rộng 12 hải lí hay khơng; (3) tạo điều kiện để Philippines thực hưởng quyền vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo quy định Công ước64 Vì Trung Quốc bảo lưu Điều 298 Cơng ước 1982 nên Philippines không yêu cầu trọng tài xem xét chủ quyền đảo phân định ranh giới biển.Như vậy, đối tượng khởi kiện Philippines sai trái Trung Quốc việc áp dụng thực thi Cơng ước 1982 Do đó, đối tượng thuộc thẩm quyền giải Tòa án Trước quan điểm Philippines, Trung Quốc lên án, cho nước “quốc tế hóa” tranh chấp hai nước, đồng thời thể quan điểm ủng hộ đàm phán song phương tìm cách ngăn cản vụ kiện vận động tìm kiếm ủng hộ nước khu vực Trung Quốc gây sức ép với Philippines cách tăng cường hoạt động quấy rối tàu cá, diễn tập quân vùng biển tranh chấp Thậm chí, việc Philippines rút đơn kiện trở thành điều kiện để đàm phán COC65.Trung Quốc phớt lờ trình tố tụng không tiến hành lựa chọn Trọng tài viên cho mình.Tuy nhiên điều khơng ảnh hưởng đến tiến trình tố tụng Hiện tại, Philipines hoàn thiện hồ sơ theo đuổi vụ kiện Vụ kiện kéo dài kết nỗ lực đấu tranh công lý chưa biết Tuy nhiên, kiện Philippines khởi kiện Trung Quốc Tòa trọng tài quốc tế Luật biển tạo nên bước tiến việc sử dụng luật quốc tế để giải tranh chấp liên quan đến Biển Đông Trên hết, Trọng tài phán phán pháp lý thực có giá trị bắt buộc bên phải tuân thủ Nếu phần thắng nghiêng Philippines phán cho “đường lưỡi bò” mà Trung Quốc tuyên bố khơng hợp lý, khơng có sở thực tiễn lẫn pháp lý vấn đề tranh chấp Biển Đông phần giải Phán khơng bảo vệ Philippines mà cịn có lợi cho Việt Nam, Malaysia, Brunei hay với Indonesia, “đường lưỡi bò” chồng lấn lên vùng đặc quyền kinh tế nước Đặc biệt, học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam việc giải vấn đề tranh chấp Biển Đơng với Trung Quốc Như phân tích trên, phán Trọng tài quốc tế Luật biển có giá trị chung thẩm, ràng buộc bên tranh chấp chưa có chế để bảo đảm việc thi hành thực tế Do đó, việc Trung Quốc không thực phán biện pháp cưỡng chế Tuy nhiên, cường quốc Trung Quốc bị ràng buộc phán quan tài phán quốc tế lại khơng thực uy tín, danh dự quốc gia chắn 64 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/3324-thong-bao-va-tuyen-b-khi-kin-trung-quc-caphilippines-ti-bin-ong (truy cập ngày 14.6.2014) 65 Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (tiếng Anh: Code of Conduct, viết tắt COC) bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chí bị lập trường quốc tế.Và Philippines dù có sở pháp lý vững để thực biện pháp bảo vệ lợi ích 5.1.2 Thực tiễn tranh chấp liên quan đến Việt Nam Biển Đơng Trong q trình xác lập thực chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển, quần đảo Việt Nam tồn số tranh chấp như: tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa với Trung Quốc; tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa với Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Brunei; tranh chấp với Campuchia vùng biển phía Nam Biển Đơng hai nước; tranh chấp liên quan đến vùng chồng lấn đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Indonesia, Malaysia, Thái Lan66 Do đặc thù Biển Đông nên vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế quốc gia xung quanh bị chồng lấn Do đó, bên cạnh tranh chấp chủ quyền đảo, quần đảo, tranh chấp liên quan đến việc phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Là số 107 quốc gia tham gia ký Công ước 1982, Việt Nam chưa áp dụng biện pháp tài phán Luật quốc tế để giải tranh chấp Biển Đông mà việc giải dừng lại đàm phán, thương lượng ngoại giao Cụ thể: Ngày 9-8-1997, Việt Nam ký Hiệp định phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế với Thái Lan chấm dứt trình tranh chấp lâu dài hai nước Các bên cam kết thừa nhận quyền chủ quyền quyền tài phán bên vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa xác định Hiệp định Hai bên thống với việc khai thác chung nguồn tài ngun dầu khí khống sản nguồn nằm vắt ngang đường biên giới biển hai nước, đồng thời thỏa thuận hợp tác đảm bảo an ninh khu vực, bảo vệ tài nguyên phát triển Đây Hiệp định phân định biển ký kết Đông Nam Á kể từ Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 có hiệu lực, đồng thời hiệp định phân định toàn vùng biển khu vực67 Ngày 25-12-2000, Việt Nam ký Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Trung Quốc vịnh Bắc Bộ Cũng tương tự Hiệp định phân định ranh giới biển với Thái Lan, qua Hiệp định này, bên thống với việc tôn trọng 66 Ngô Hữu Phước Lê Đức Phương (2011), Hỏi đáp chủ quyền biển đảo Luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB.Lao động, tr92 67 Ngô Hữu Phước Lê Đức Phương (2011), Hỏi đáp chủ quyền biển đảo Luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB.Lao động, tr96 quyền chủ quyền quyền tài phán bên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa họ, đồng thời khai thác chung nguồn tài nguyên biển khu vực thỏa thuận Ngày 26-6-2003, sau gần 25 năm với vòng đàm phán cấp phủ, 22 vịng đàm phán cấp chun viên họp hai trưởng đoàn cấp chuyên viên, Việt Nam Indonesia ký Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam – Indonesia Ngoài ba hiệp định trên, Việt Nam ký kết với Campuchia Hiệp định Vùng nước lịch sử hai nước, tiến tới thống số quan điểm nhiều mặt liên quan đến hoạt động vùng biển này, nhưng, hai nước chưa xác nhận đường biên giới biển Các Hiệp định thực theo nguyên tắc pháp luật quốc tế, đáp ứng lợi ích bên tranh chấp Bên cạnh việc ký kết Hiệp định phân định thềm lục địa đặc quyền kinh tế với quốc gia có tranh chấp, Việt Nam cịn tiến hành ký kết số thỏa thuận hợp tác việc thực hoạt động Biển Đông nhằm phát triển kinh tế đảm bảo an ninh, hịa bình khu vực Có thể kể đến như: Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn với Malaysia, Thỏa thuận quy chế tuần tra chung vùng biển giáp ranh thiết lập kênh thông tin liên lạc Hải quân Việt Nam Hải quân Thái Lan… Hiện nay, tranh chấp Biển Đơng tập trung hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trong đó, Việt Nam Trung Quốc hai bên tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa;tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa tranh chấp đa phương phức tạp, liên quan đến nhiều quốc gia như: Việt Nam,Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei lãnh thổ Đài Loan Nhằm giải tranh chấp này, Việt Nam nước ASEAN nỗ lực thực biện pháp hịa bình phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Trong đó, Trung Quốc lại đơn phương thực hoạt động gây hấn khiến cho tình hình tranh chấp leo thang Ngày 4-9-2002, Campuchia, Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông (DOC) nước ASEAN Trung Quốc ký kết nhằm thỏa thuận số nguyên tắc quan hệ quốc gia Biển Đơng Tun bố văn kiện trị mà ASEAN Trung Quốc đạt vấn đề này68 Tuyên bố gồm 10 nguyên tắc với nội dung chính: Một là, bên cam kết giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình, khơng sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực mà thay vào tổ chức đối thoại, trao đổi quan điểm, thơng tin với Bên cạnh đó, bên cam kết không làm căng thẳng thêm 68 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề Biển Đơng, NXB.Chính trị quốc gia, tr295 tình hình tranh chấp nhằm đảm bảo hịa bình an ninh khu vực Mọi thao diễn quân phải thông báo Hai là, bên cam kết ngưng việc thăm dò khai thác liên quan đến dầu hỏa khí đốt Đồng thời, hợp tác với việc thực công tác khoa học, bảo vệ môi trường biển Ba là, bên cam kết hợp tác với việc đảm bảo quyền tự hàng hải an ninh biển, chống việc vận chuyển, buôn bán trái phép ma túy, vũ khí Tuy nhiên, ngun tắc có tính khuyến nghị khơng có chế tài bắt buộc nên quy định không phát huy chức kiểm soát xung đột biển Trên thực tế, Trung Quốc liên tục thực hành động trái với quy tắc cam kết như: bắt giữ đe dọa tàu cá Việt Nam Philippines, ngăn cản tàu thăm dò hai nước hoạt động vùng biển mình, nhiều lần cắt cáp thăm dị dầu khí tàu Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, chí xây dựng đảo nhân tạo Trường Sa… Do đó, tương lai, bên hướng tới Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông(COC) với quy định chặt chẽ dựa khuôn khổ pháp luật quốc tế chế bảo đảm thực Bộ quy tắc mong đợisẽ trở thành công cụ hữu hiệu để đảm bảo ổn định, hịa bình Biển Đông Thế nhưng, việc thuyết phục Trung Quốc đồng ý ký kết thỏa thuận khơng dễ dàng Trung Quốc không muốn bị ràng buộc quy tắc mang tính pháp lý Bởi lẽ, từ trước đến nay, Trung Quốc chưa từ bỏ âm mưu độc chiếm Biển Đơng, bành trướng lãnh thổ Nhìn chung, thỏa thuận Hiệp định phần giải tranh chấp quốc gia khu vực Song, biển nguồn tài nguyên dồi dào, mang lại lợi ích lớn lao nhiều mặt, kinh tế Đồng thời, với việc ngày có nhiều hoạt động diễn biển, nguy tranh chấp biển mà cụ thể Biển Đông ngày gia tăng số lượng mức độ thực tế biện pháp đàm phán, thỏa thuận không mang lại kết mong đợi Có thể thấy rõ vấn đề giải tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam Trung Quốc vào bế tắc, kéo theo bất ổn an ninh, trị khu vực Do đó, việc đến biện pháp thật có hiệu vững vàng mặt pháp lý để giải vấn đề điều vô cần thiết cần thực nhanh chóng 5.2 Những kiến nghị nhằm giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam Mỗi tranh chấp Biển Đơng có đặc trưng riêng quốc gia có lý lẽ, chứng phần lãnh thổ mà tuyên bố chủ quyền Tuy nhiên, tranh chấp liên quan đến nước khu vực Đông Nam Á hay với lãnh thổ Đài Loan, Việt Nam giải tinh thần thiện chí, hợp tác bên biện pháp hịa bình đàm phán, thương lượng, hịa giải…chứ khơng thiết phải thơng qua đường tài phán Luật Quốc tế Vì vậy, tác giả xin đưa vài biện pháp cụ thể nhằm giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa vơ lý “đường lưỡi bò” Trung Quốc Bởi thứ nhất, Trung Quốc quốc gia ngang ngược Với vị cường quốc nay, Trung Quốc không ngần ngại thực yêu sách nhằm bành trướng lãnh thổ độc chiếm tồn lợi ích mà Biển Đông mang lại để phát triển kinh tế, tăng cường ảnh hưởng giới, vượt Mỹ, Nga Nhật Bản Thứ hai, vấn đề tranh chấp Biển Đông hầu hết phát sinh từ tranh chấp chủ quyền hai quần đảo lớn Hoàng Sa, Trường Sa Những vụ bắt, đánh đuổi ngư dân Việt Nam hay cắt cáp tàu Bình Minh ngày 26 tháng tàu Viking ngày tháng năm 2011 ví dụ điển hình Hoặc vấn đề nóng Trung Quốc ngang nhiên đặt giàn khoan HD 981 để khai thác dầu khí vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vào ngày tháng năm 2014 ngoại lệ Cuối cùng, để giải tranh chấp Biển Đông cách hịa bình, Việt Nam bước thực nhiều giải pháp, nhưng, với Trung Quốc, cố gắng, nỗ lực Việt Nam đổi lại lời nói suông hay cam kết giấy mực, việc thực hay không lại chuyện khác Trên thực tế, Trung Quốc không thực thực trái với điều mà Chính phủ nước cam kết Vì vậy, theo tác giả, Việt Nam cần có giải pháp cương mạnh mẽ để giải triệt để tranh chấp Biển Đông 5.2.1 Đối với Tranh chấp Hồng Sa, Trường sa Có nhiều nhà nghiên cứu nước đưa quan điểm khác vấn đề Có quan điểm cho Việt Nam nên khởi kiện Trung Quốc Tịa án Cơng lý quốc tế để tìm sở pháp lý vững vàng, thực có giá trị để giải tranh chấp Bên cạnh đó, có nhiều nhà ý kiến cho nên tiếp tục trì biện pháp mà từ trước đến ta đề cao thực hiện, đàm phán, thương lượng Thế nhưng, theo ý kiến tác giả, Việt Nam nên khởi kiện lý sau: Đàm phán, thương lượng hay hòa giải tiến hành dựa nguyên tắc Luật quốc tế.Đây biện pháp hịa bình ln ưu tiên bảo đảm uy tín, danh bên tranh chấp.Việc đàm phán có kết khơng giải tranh chấp mà đảm bảo mối quan hệ hợp tác lâu dài cho bên nhiều lĩnh vực.Tuy nhiên, đàm phán hay thương lượng đòi hỏi thiện chí bên tham gia.Xét hồn cảnh tranh chấp Việt Nam Trung Quốc lúc biện pháp thực không mang lại hiệu Bởi cố gắng đến đàm phán, thống chung Việt Nam bị Trung Quốc khước từ Khơng thế, phía Trung Quốc cịn liên tục thực hành động gây hấn vùng biển bên tranh chấp làm cho tình hình ngày thêm phức tạp, căng thẳng, chưa kể vấn đề xung đột quân có nguy xảy lúc Bên cạnh đó, Tịa án Cơng lý quốc tế chứng minh quan Liên hợp quốc với thực tiễn giải hiệu hàng chục vụ tranh chấp biển kể từ thành lập nay, thiết nghĩ, chế giải tòa biện pháp đáng tin cậy Thêm vào đó, theo nguyên tắc chế giải tranh chấp Tòa án Cơng lý quốc tế Tịa có thẩm quyền giải thỏa thuận đồng ý hai bên tranh chấp Lẽ dĩ nhiên, Trung Quốc bác bỏ đề nghị Việt Nam nay, vị thế, sức mạnh tài lẫn quân sự, Trung Quốc Việt Nam nhiều, lẽ phải cơng lý nghiêng phía Việt Nam Trong tất nước tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam, không quốc gia có q trình lịch sử xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lâu dìa Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam cịn ủng hộ quốc gia khu vực Đồng thời, qua việc tìm kiếm phán ràng buộc mặt pháp lý, Việt Nam cho giới biết rõ quan điểm, lập trường mình, chứng minh cho họ biết chiếm đóng Trung Quốc phi pháp Việt Nam sẵn sàng biện pháp bảo vệ chủ quyền quyền lợi khơng đất nước mà cịn quốc gia khu vực trước bành trướng Trung Quốc Điều đặc biệt lưu ý việc thuyết phục Trung Quốc đồng ý đưa tranh chấp giải Tịa án cơng lý quốc tế vơ khó, chí khơng thể Khi đó, Việt Nam khơng thể đơn phương khởi kiện chế giải Tịa án Cơng lý quốc tế không quy định trường hợp Tuy nhiên, với việc từ chối tham gia, Trung Quốc cho cộng đồng quốc tế thấy quốc gia né tránhcông lý Điều minh chứng hành động Trung Quốc từ trước đến Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông ngông cuồng khơng có Có thể sức ép dư luận quốc tế, Trung Quốc đồng ý tham gia vụ kiện Trên sở đó, Tịa án xét xử phán Với chứng lịch sử pháp lý có, hồn tồn có sở để tin cơng lý thuộc Việt Nam Từ lý trên, xét thấy, Việt Nam nên đưa tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa với Trung Quốc Tịa án Cơng lý quốc tế 5.2.2 Đối với “đường lưỡi bò” phi pháp Trung Quốc Từ phân tích tính phi pháp “đường lưỡi bò” Trung Quốc trên, theo tác giả, Việt Nam tiến hành hai phương án sau: (1) Khởi kiện Tòa trọng tài quốc tế Luật biển với nội dung kiện tương tự Philippines, không kiện vùng chồng lấn thềm lục địa Trung Quốc bảo lưu điều khoản vấn đề (2) Tham gia vào thủ tục Trọng tài Philippines Trung Quốc với vai trò bên thứ ba Tuy nhiên, phương án thứ hai khó thực theo quy định Phụ lục VII Cơng ước 1982 chưa có thủ tục cho phép quốc gia thứ ba can dự vào trình giải trọng tài Do đó, việc chuẩn bị hồ sơ độc lập để khởi kiện cần thiết Khi đưa vụ việc tịa, ánh sáng cơng lý dư luận quốc tế, Trung Quốc ngang ngược dùng vũ lực để uy hiếp kiểm ngư Việt Nam, hăng đe dọa chiến tranh có hai nước với Việt Nam biết kiên trì đàm phán Và chọn vị rõ ràng với Trung Quốc, Việt Nam có hậu thuẫn lớn giới hay quốc gia liên quan Vụ kiện kéo dài nhiều năm Việt Nam –với tiềm lực kinh tế - trị cịn phát triển việc theo đuổi vụ kiện đến thật khó, theo quan điểm Giáo sư Luật Erik Franckx, thành viên Tòa trọng tài thường trực phát biểu báo Dân Trí dù “chạy đua vụ kiện tốt chạy đua vũ khí”69 Tranh chấp Biển Đơng vấn đề phức tạp không dễ dàng để giải cách hiệu thỏa đáng.Hơn nữa, với vị tại, Việt Nam gặp nhiều khó khăn.Vậy nên, Việt Nam phải nỗ lực nhiều Và để thực giải pháp mà tác giả phân tích trên, việc chuẩn bị hồ sơ thật đầy đủ chắn mặt lý luận chứng thực tế, việc đảm bảo đội ngũ luật sư chuyên gia am hiểu, có kiến thức vững vàng, chuyên sâu Luật pháp quốc tế để sẵn sàng thực đua tranh đấu trường pháp lý quốc tế yêu cầu vô thiết Với áp lực nay, Việt Nam đứng trước thử thách to lớn vô Tuy nhiên, với lẽ phải nghiêng Việt Nam, việc lựa chọn biện pháp hợp lý, chuẩn bị chu đáo, ủng hộ nhân dân nước dư luận tiến giới, thiết nghĩ, tranh chấp Biển Đông giải hiệu quả, mang lại hịa bình, ổn định phát triển lâu dài khơng cho riêng Việt Nam mà cịn cho nước xung quanh vùng biển 69 http://dantri.com.vn/the-gioi/thanh-vien-toa-trong-tai-thuong-truc-noi-ve-cong-ham-cua-thu-tuong-phamvan-dong-892049.htm (truy cập ngày 24/6/2014) KẾT LUẬN Việc Việt Nam gia nhập Cơng ước 1982 có ý nghĩa vơ quan trọng Với Cơng ước 1982, Việt Nam thức hóa sở pháp lý phạm vi vùng biển, cộng đồng quốc tế công nhận Công ước sở pháp lý vững để Việt Nam bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển thềm lục địa, bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Qua nội dung nghiên cứu khóa luận, tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, Biển Đơng có vai trị quan trọng địa - chiến lược, an ninh quốc phịng, giao thơng hàng hải kinh tế khơng với nước khu vực mà cịn châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Với Việt Nam, việc phát triển đất nước gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo, Hoàng Sa, Trường Sa Thứ hai, tranh chấp Biển Đông tồn từ nhiều thập kỷ, lại trở nên căng thẳng, phức tạp, sau Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố chủ quyền 80% diện tích Biển Đơng sẵn sàng tiến hành hoạt động, sức mạnh quân để thực yêu sách bất chấp công lý pháp luật quốc tế Hiện nay, tranh chấp Biển Đông không vấn đề xung đột khu vực mà trở thành vấn đề quốc tế Do đó, việc giải tranh chấp Biển Đơng cần thiết lúc Thứ ba, giải tranh chấp biên giới biển đường tài phán biện pháp hịa bình giải tranh chấp khơng xa lạ với giới Bằng quy định chặt chẽ với sở pháp lý rõ ràng, minh bạch, thiết chế tài phán Công ước 1982 mang lại hiệu đáng kể thực tiễn chứng minh điều Với tình hình tranh chấp Biển Đơng nay, tác giả khẳng định rằng, biện pháp tài phánđược đề xuất biện pháp khả thi Bởi lẽ, biện pháp đem lại sở pháp lý vững ràng buộc bên tranh chấp phải tuân thủ nhằm giải triệt để tranh chấp, tránhlàm cho tranh chấp kéo dài, lúc lại căng thẳng, phức tạp, đặc biệt ngăn chặn bùng nổ chiến quân khốc liệt biển Thứ tư, việc xem xét nghiên cứu vụ tranh chấp biển thực tiễn giải tranh chấp quan tài phán theo Công ước 1982 giúp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm để vận dụng vào việc giải tranh chấp Biển Đông Cuối cùng, để áp dụng có hiệu biện pháp tài phán nhằm giải tranh chấp Biển Đông, Việt Nam cần nghiên cứu cách kỹ trình tự, thủ tục, yêu cầu biện pháp, đồng thời, tổng hợp kiện lịch sử pháp lý thật có giá trị, chuẩn bị đầy đủ điều kiện vật chất tinh thầnđể thực vụ kiện cách tốt nhất, mang lại hiệu giải tranh chấp Biển Đơng mong đợi Có thể khẳng định rằng, đất nước Việt Nam đất nước chuộng hịa bình, dân tộc Việt Nam dân tộc u hịa bình.Đối với đất nước dân tộc Việt Nam, chủ quyền quốc gia đánh đổi điều hay lợi ích Việt Nam cố gắng nhân nhượng, Chính phủ Việt Nam đề cao thực công đàm phán, thương lượng hịa bình nỗ lực đến cam kết cho vấn đề Biển Đông khơng có kết Một tình hình an ninh trị bất ổn, xung đột quân chiến tranh có nguy xảy biện pháp khác có giá trị ràng buộc mặt pháp lý cần áp dụng sớm – đường tài phán TÀI LIỆU THAM KHẢO I - VĂN BẢN PHÁP LUẬT  Văn luật quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Tuyên bố nguyên tắc Luật quốc tế liên quan đến quan hệ thân thiện hợp tác quốc gia theo Hiến chương Liên hợp quốc năm 1970 Quy chế Tòa án Công lý quốc tế năm 1945 Tuyên bố ứng xử bên biển Nam Trung Hoa (DOC) năm 2002 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan phân định ranh giới biển hai nước vịnh Thái Lan ký kết vào ngày 9-8-1997 Bangkok Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ký kết vào ngày 25-12-2000 Bắc Kinh Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ Indonesia phân định ranh giới thềm lục địa ký kết vào ngày 26-6-2003 Hà Nội Hiệp định Vùng nước lịch sử giữaChính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Campuchia ký kết vào ngày 7-7-1982 thành phố Hồ Chí Minh  Văn pháp luật Việt Nam 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 11 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 12 Pháp lệnh ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2007 13 Luật biên giới quốc gia năm 2003 14 Luật biển Việt Nam năm 2012 15 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12-5-1977 16 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12-11-1982 17 Nghị định Chính phủ số 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 quy chế khu vực biên giới biển II - SÁCH 18 Monique Chemillier - Gendreau (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia 19 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Cơng an nhân dân 20 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2009), Tập giảng Tranh chấp giải tranh chấp quốc tế, tài liệu giảng dạy lưu hành nội trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 21 Ngơ Hữu Phước Lê Đức Phương (2011), Hỏi đáp chủ quyền biển đảo Luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Lao động 22 Ngô Hữu Phước (2010), Luật Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia 23 Đinh Kim Phúc (2012), Hoàng Sa, Trường Sa, Luận kiện, NXB Thời đại 24 Quỹ nghiên cứu Biển Đông (2012), Việt Nam tranh chấp Biển Đông, NXB Tri thức 25 Nguyễn Hồng Thao (chủ biên) (2008), Công ước biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 26 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển, NXB Công an nhân dân 27 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án cơng lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 28 Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án Quốc tế luật biển, NXB.Tư pháp 29 Tài Thành Vũ Thanh (2014), Những chứng lịch sử sở pháp lý chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Hồng Đức 30 Nguyễn Q.Thắng (2008), Hoàng Sa, Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ Cơng pháp quốc tế, NXB Tri thức 31 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề Biển Đông, NXB Chính trị quốc gia 32 Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng III - BÁO, TẠP CHÍ 33 Đào Thị Thu Hường (2013), “Đánh giá khả sử dụng thiết chế tài phán quốc tế việc giải tranh chấp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/2013, tr.66-74 34 Trần Đức Liêm (2013), “Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam nhìn từ sở pháp lý – tài liệu lịch sử luật pháp quốc tế”, Tạp chí Kiểm sát, tháng 1/2013, tr.54-63 35 Trần Đức Liêm (2013), “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ góc nhìn Luật học”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2013, tr.18-29 36 Trần Thăng Long Hà Thị Hạnh (2013), “Nguyên tắc chiếm hữu thực Luật quốc tế vận dụng vào lập luận khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2013, tr.49-57 37 Ngô Hữu Phước (2013) , “Giải tranh chấp Trọng tài theo Công ước Quốc tế Liên hiệp Quốc Luật biển năm 1982”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2013, tr.58-66 38 Ngơ Hữu Phước (2011), “Tìm giải pháp hiệu để giải tranh chấp Biển Đông”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2011, tr.43-47 39 Nguyễn Hồng Thao (2011), “Khả sử dụng Tòa trọng tài quốc tế Luật biển tranh chấp Biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (202) tháng 9/2011, tr23-26 40 Nguyễn Hồng Thao (2011), “Lại bàn “đường lưỡi bị” Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2-3 (187 + 188), tháng 1-2/2011, tr79-81 41 Nguyễn Hồng Thao (1996), “Quá trình hình thành phát triển luật biển Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,số 102 tháng 7/1996, tr.24-32 42 Nguyễn Hồng Thao (1997), “Tòa án quốc tế Luật biển thủ tục giải tranh chấp biển”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,số 109 tháng 5/1997, tr.35-39 43 Nguyễn Hồng Thao (2009), “Yêu sách “đường đứt khúc đoạn” Trung Quốc góc độ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (79), 12/2009, tr.57-69 44 Nguyễn Trung Tín (2012), “Giải hịa bình tranh chấp quốc tế Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 (231) tháng 12/2012, tr.1935 45 Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), “Trung Quốc yêu sách “đường lưỡi bị” Biển Đơng – nhìn từ góc độ pháp luật quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2013, tr.66-73 IV - WEBSITE 46 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/3324-thong-bao-vatuyen-b-khi-kin-trung-quc-ca-philippines-ti-bin-ong (truy cập ngày 14.6.2014) 47 http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-iachien-lc-va-tiem-nng (truy cập ngày 15.06.2014) 48 http://dantri.com.vn/chinh-tri/pho-thu-tuong-pham-binh-minh-hoi-dam-voiong-duong-khiet-tri-889899.htm (truy cập ngày 19.6.2014) 49 http://baotintuc.vn/thoi-su/trung-quoc-tu-choi-dam-phan-thuc-chat20140619130329816.htm (truy cập ngày 19.6.2014) 50 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/613585/trung-quoc-keo-gian-khoan-thuhai-vao-bien-dong.htm (truy cập ngày 19.6.2014) 51 http://dantri.com.vn/the-gioi/thanh-vien-toa-trong-tai-thuong-truc-noi-vecong-ham-cua-thu-tuong-pham-van-dong-892049.htm.(truy 24/6/2014) 52 http://www.icj-cij.org cập ngày

Ngày đăng: 22/08/2023, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w