Phân tích các chức năng của vận đơn đường biển. Phân loại vận đơn đường biển. Khi muốn thuê một con tàu, cần dựa vào những yếu tố kỹ thuật nào? Phân tích các yếu tố đó. So sánh hình thức vận chuyển bằng tàu chuyến (Tramp) và tàu chợ (Liner). Cơ sở lựa chọn các phương thức thuê tàu. So sánh Công ước Brussel 1924 và Hamburg 1978. Phân tích các chức năng của vận đơn đường biển. Phân loại vận đơn đường biển. Khi muốn thuê một con tàu, cần dựa vào những yếu tố kỹ thuật nào? Phân tích các yếu tố đó. So sánh hình thức vận chuyển bằng tàu chuyến (Tramp) và tàu chợ (Liner). Cơ sở lựa chọn các phương thức thuê tàu. So sánh Công ước Brussel 1924 và Hamburg 1978.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ oo0oo BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Phân tích chức vận đơn đường biển Phân loại vận đơn đường biển Khi muốn thuê tàu, cần dựa vào yếu tố kỹ thuật nào? Phân tích yếu tố So sánh hình thức vận chuyển tàu chuyến (Tramp) tàu chợ (Liner) Cơ sở lựa chọn phương thức thuê tàu So sánh Công ước Brussel 1924 Hamburg 1978 Nhóm thực hiện: Nhóm Giáo viên hướng dẫn: Thành phố Thủ Đức, ngày…tháng…năm 2023 MỤC LỤC Vấn đề chung vận đơn đường biển I Khái niệm Đặc điểm II Nội dung Chức vận đơn đường biển Các loại vận đơn đường biển 2.1 Căn vào trạng thái hàng hóa 2.2 Căn vào khả chuyển nhượng ( hay khả lưu thông) vận đơn 2.3 Căn vào ghi vận đơn 2.4 Căn vào phương thức thuê tàu 2.5 Căn vào đặc điểm hành trình vận chuyển 2.6 Một số loại vận đơn khác Những yếu tố kỹ thuật muốn thuê tàu So sánh hình thức vận chuyển tàu chuyến tàu chợ 13 4.1 Phương thức thuê tàu chợ (Liner Charter) 13 4.2 Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage Chartering) 14 4.3 So sánh phương thức thuê tàu chợ tàu chuyến 15 4.4 Đánh giá phương thức thuê tàu chợ 16 4.5 Đánh giá phương thức thuê tàu chuyến 16 Cơ sở lựa chọn phương thức thuê tàu 17 5.1 Giới thiệu Tàu định hạn 17 5.2 Cơ sở lựa chọn phương thức thuê tàu 18 So sánh Công ước Brussel 1924 Hamburg 1978 20 III Kết luận 25 IV Tài liệu tham khảo 25 NỘI DUNG CHÍNH I Vấn đề chung vận đơn đường biển Khái niệm Ở Việt Nam vấn đề pháp lý liên quan đến vận đơn đường biển quy định cụ thể Bộ luật Hàng hải năm 2015 từ Điều 159 đến 164 Vận đơn đường biển, (Viết tắt B/L - Bill Of Lading) Là chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển người vận chuyển lập, ký cấp cho người gửi hàng người vận chuyển xác nhận nhận số hàng định để vận chuyển tàu biển cam từ giao số hàng cho người có quyền nhận hàng cảng đích với chất lượng tốt số lượng đầy đủ biên nhận Đặc điểm Vận đơn đường biển phát hành theo bộ, thường gồm Trong có gốc (original) (copy) Một vận đơn đường biển có gốc hay nhiều gốc giống Khi phát hành vận đơn, tất gốc giao cho người gửi hàng II Nội dung Chức vận đơn đường biển Vận đơn xem “con đẻ” tập quán thương mại quốc tế công cụ đặc thù thương mại quốc tế Dưới góc độ pháp lý, Vận đơn đường biển có chức bao gồm: - Thứ nhất: Vận đơn chứng hợp đồng vận tải hàng hóa đường biển Thơng thường vận chuyển hàng hóa đường biển, theo chứng từ vận chuyển người gửi hàng người vận chuyển khơng ký kết hợp đồng đặc biệt khác ngồi vận đơn mà người vận chuyển ký phát cho người gửi hàng sau nhận hàng để chuyên chở Tuy nhiên, vận chuyển hàng hóa tàu chợ, người thuê vận chuyển phải chấp nhận tất điều kiện vận chuyển in sẵn tờ vận đơn không phép sửa đổi, bổ sung điều Với chức vận đơn mà nay, hầu hết luật pháp quốc gia thừa nhận vận đơn đường biển phát hành có chức làm chứng xác định quan hệ pháp lý người vận tải người chủ hàng, mà đó, đặc biệt quan hệ pháp lý người vận tải người nhận hàng, từ làm sở pháp lý để giải tranh chấp xảy (Điều 177 Bộ Luật Hàng hải 2015) - Thứ hai: Vận đơn biên lai thức chủ tàu xác nhận hàng hóa giao cho người chuyên chở Từ đó, xác nhận trạng thái, khối lượng hàng hóa, xác nhận hàng hóa chuyên chở đến địa điểm quy định tàu xác định hay xác nhận hàng hóa người vận chuyển nhận bảo quản để chuyên chở Người vận tải giao hàng cho người xuất trình trước tiên vận đơn đường biển hợp lệ mà họ ký phát cảng xếp hàng - Thứ ba: Vận đơn chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi vận đơn Vận đơn đường biển chứng từ dùng phổ biến vận chuyển hàng hóa đường biển Chính phổ biến rộng rãi đó, Bộ Luật Hàng hải 2015 có quy định chặt chẽ khái niệm vận đơn, chức năng, dạng ký phát vận đơn, nội dung vận đơn, cách chuyển nhượng vận đơn… Vận đơn chứng từ có giá trị, vận đơn gốc chuyển nhượng/sang tay qua nhiều lần Người giữ vận đơn, người có quyền sở hữu lơ hàng Từ hợp pháp hóa hàng hóa, cho phép người mua định đoạt hàng hóa hay chuyển nhượng cho người khác chữ ký hậu vận đơn (Điều 162 Bộ luật Hàng hải 2015) - Ngoài chức vận đơn đường biển có chức khác như: + Vận đơn để khai hải quan làm thủ tục xuất nhập hàng hóa + Vận đơn kết hợp với chứng từ khác hàng hóa lập thành chứng từ toán tiền hàng ngân hàng, nơi mở L/C + Vận đơn chứng từ quan trọng chứng từ khiếu nại người bảo hiểm người thứ ba khác có liên quan Để hiểu rõ chức nhóm xin làm rõ chức vận đơn chứng hợp đồng vận chuyển đường biển Tháng năm 1995, tàu Asena treo cờ Panama, thuộc sở hữu chủ tàu Koray Shipping Inc Thổ Nhĩ Kỳ, chở 21.000 xi măng đóng bao từ cảng Bắc Triều Tiên cảng Đà Nẵng Trong tàu tới cảng Đà Nẵng số lượng lớn bao xi măng bị ướt nước biển nước mưa nắp hầm hàng khơng kín nước Lúc Artexport đại diện cho chủ hàng thuê giám định đòi chủ tàu bồi thường tổn thất hàng hóa, nhiên chủ tàu lại từ chối trách nhiệm Vì vậy, Artexport khởi kiện Koray Shipping Inc Tòa án Nhân dân tỉnh Ọuảng Nam – Đà Nẵng – Đất nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề nghị Tòa lệnh bắt giữ tàu Asena Koray Shipping Inc phản đối Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền xét xử vụ kiện vận đơn quy định tranh chấp xét xử Trọng tài London theo luật Anh Tòa án Nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Việt Nam nhận định vận đơn hợp đồng, mà chứng hợp đồng vận chuyển đường biển Do vậy, điều khoản tài phán vận đơn quy định đơn phương chủ tàu, khơng có giá trị ràng buộc chủ hàng Tuy nhiên, theo quy định pháp luật Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải giải vụ kiện Mặt khác, tổn thất hàng hóa lại xảy cảng Việt Nam, chứng, nhân chứng liên quan tới vụ kiện đất nước Việt Nam, nên Tòa án hay Trọng tài Anh điều tra các tình tiết vụ kiện thuận lợi Tịa án Việt Nam Vụ kiện xét xử Asena lập luận thực Tòa án Việt Nam, cụ thể Tòa án Nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Việt Nam thích hợp bên Koray Shipping Inc không chịu ký quỹ bảo lãnh để giải phóng tàu Asena Vì vậy, án sơ thẩm số 01 ngày 30/03/1996, Tòa án Nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng – Việt Nam định bán đấu giá tàu Asena để bù đắp thiệt hại chủ hàng Nhưng có điều cần lưu ý vận đơn mà chủ tàu Việt Nam ký phát quy định tranh chấp có xét xử tòa án hay trọng tài Việt Nam theo Bộ luật hàng hải Việt Nam Tuy nhiên, thời gian qua có nhiều tàu Việt Nam bị bắt giữ nước ngồi khơng chủ tàu Việt Nam phải hầu tịa nước ngồi, ví dụ như: Hong Kong, Singapore, Trung Quốc Khi thụ lý vụ kiện này, tòa án nước áp dụng nguyên tác vụ kiện liên quan tới quốc gia để xác định tòa án thích hợp cho việc xét xử vụ kiện Các loại vận đơn đường biển Hiện thực tiễn hàng hải thường gặp nhiều loại vận đơn khác Tùy thuộc vào cứ, tiêu chí khác mà phân loại vận đơn thành nhiều loại, như: hàng xếp lên tàu hay chưa; khả lưu thơng vận đơn; tình trạng hàng hóa bị ghi vận đơn; đặc điểm hành trình Theo tiêu chí có cách phân loại khác nhau, giúp cho hiểu rõ sử dụng hiệu 2.1 Căn vào trạng thái hàng hóa Theo tiêu chí này, vận đơn chia thành hai loại: vận đơn xếp hàng lên tàu vận đơn nhận hàng để xếp - Vận đơn xếp hàng lên tàu (Shipped on board B/L): vận đơn ký phát sau hàng hóa thực được xếp lên tàu cảng xếp hàng Ngay mặt trước vận đơn loại thường in sẵn câu: “Đã xếp lên tàu hàng hóa kiện chứa đựng hàng hóa ” - Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L): vận đơn cấp sau người vận chuyển nhận hàng người thuê vận chuyển, đưa vào kho bãi để chờ xếp lên tàu Tại mặt trước vận đơn thường in sẵn: “Nhận để xếp ” “Nhận để vận chuyển ” 2.2 Căn vào khả chuyển nhượng ( hay khả lưu thông) vận đơn Khi theo tiêu chí này, vận đơn gồm có ba loại: Vận đơn theo lệnh, vận đơn đích danh vận đơn vô danh - Vận đơn theo lệnh (Order B/L): vận đơn có ghi rõ người giao hàng người người giao hàng định phát lệnh trả hàng Được chuyển nhượng cách ghi vào ký hậu người có quyền phát lệnh trả hàng - Vận đơn đích danh (Straight B/L): vận đơn mà ghi rõ tên, địa người nhận hàng Người có tên vận đơn người nhận hàng hợp pháp, vận đơn chuyển nhượng cách sang tên người sở hữu theo thủ tục pháp luật quy định Vận đơn đích danh chuyển nhượng cách ký hậu - Vận đơn vơ danh (Bearer B/L): vận đơn khơng ghi người nhận hàng Người vận chuyển giao hàng cho người xuất trình vận đơn cho họ Vận đơn vô danh chuyển nhượng cách trao tay 2.3 Căn vào ghi vận đơn Khi vào ghi vận đơn, vận đơn chia thành hai loại: Vận đơn hồn hảo vận đơn khơng hồn hảo - Vận đơn hồn hảo (Clean B/L): vận đơn khơng có ghi người vận chuyển tình trạng xấu hàng hóa bao bì bị khuyết tật hay bị hư hỏng - Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean B/L): vận đơn mà có ghi tình trạng xấu hàng hóa bao bì bị khuyết tật hay bị hư hỏng 2.4 Căn vào phương thức thuê tàu - Vận đơn tàu chợ (Liner B/L): vận đơn phát hành phương thức thuê tàu chợ để vận chuyển hàng hóa - Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter B/L): vận đơn phát hành dành cho hợp đồng thuê tàu chuyến để vận chuyển hàng hóa 2.5 Căn vào đặc điểm hành trình vận chuyển Khi vào đặc điểm hành trình vận đơn chia thành ba loại: vận đơn thẳng, vận đơn suốt vận đơn đa phương thức - Vận đơn thẳng (Direct B/L): vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng tàu, tức hàng hóa thẳng từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng mà chuyển tải cảng dọc đường hay đâu - Vận đơn suốt (Through B/L): vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng cuối hai hay nhiều tàu hai hay nhiều người vận chuyển khác nhau, tức hàng hóa phải chuyển tải dọc đường - Vận đơn đa phương thức (Multimodal transport B/L) (hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport B/L)): vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển từ nơi đến nơi đến hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau, tức có nhiều chặng vận chuyển thủy, khác có vận chuyển đường biển 2.6 Một số loại vận đơn khác - Vận đơn ký phát theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến (Charter Party B/L): vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển theo điều khoản hợp đồng vận chuyển theo chuyến - Vận đơn xuất trình (Surrendered B/L): vận đơn mà người giao hàng, sau nhận trọn vận đơn, xuất trình gốc cho người vận chuyển đại lý họ cảng xếp hàng - Vận đơn người giao nhận hay vận đơn thứ cấp (House B/L): vận đơn người giao nhận ký phát họ thực chức người vận chuyển - Vận đơn thay đổi (Switch B/L): vận đơn cấp lại theo yêu cầu người giao hàng hay người nắm giữ vận đơn để thay đổi số chi tiết vận đơn như: cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, số lượng hàng, nhằm đáp ứng yêu cầu việc mua - bán, chuyển nhượng hàng hóa ghi vận đơn - Vận đơn cho bên thứ ba (Third party B/L): vận đơn người thứ ba phát hành nhằm mục đích chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ bên giao hàng đến bên nhận hàng Vận đơn thường gặp giao dịch xuất nhập quốc tế, nơi mà việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa cần cho giao dịch tài giao dịch khác Thơng qua việc phân loại loại vận đơn đường biển, ta hiểu vận đơn chứng từ hàng hóa nên biểu tượng hàng hóa ghi vận đơn Do vậy, việc chuyển nhượng vận đơn kèm theo chuyển nhượng quyền hàng hóa quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền định đoạt nhiều mối quan hệ đồng nghĩa với việc làm phát sinh hậu pháp lý tranh chấp, kiện tụng Như vậy, nói phân loại vận đơn phân loại chìa khóa để mở cơng cụ tiếp cận, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển hiệu Những yếu tố kỹ thuật muốn thuê tàu Khi muốn thuê tàu, cần dựa vào yếu tố kỹ thuật sau: - Loại tàu (Phương thức thuê tàu): Cần xác định loại tàu cần thuê để đáp ứng việc vận chuyển hàng hóa cách phù hợp Ví dụ: muốn thuê tàu chở hàng chạy thường xuyên tuyến đường định, ghé qua cảng định theo lịch trình định trước chọn tàu chợ Cịn th tàu vận chuyển hàng hóa khơng theo lịch trình định trước, thường hoạt động theo yêu cầu người thuê tàu khu vực địa lý định thuê tàu chuyến - Tải trọng: Tải trọng tàu khối lượng hàng hóa tối đa mà tàu chở Cần xác định khối lượng hàng hóa để chọn tàu với tải trọng phù hợp Nếu tải trọng tàu không đủ để chở hàng hóa cần phải th nhiều tàu tìm kiếm phương tiện vận chuyển khác Ví dụ: tàu chợ thường sử dụng trường hợp hàng hóa có khối lượng khơng lớn, chủ yếu lô hàng lẻ Tàu chuyến thường sử dụng trường hợp hàng hóa có khối lượng lớn dầu mỏ, than đá, vật liệu,…nên trọng tải tàu chuyến thường lớn tàu chợ - Khả chịu tải tàu: Khả chịu tải tàu yếu tố quan trọng để đảm bảo an tồn cho hàng hóa tàu q trình vận chuyển Cần chọn tàu có khả chịu tải phù hợp để tránh tai nạn xảy Nếu tải trọng tàu lớn so với khả chịu tải, tàu bị đổ, gãy chìm, gây nguy hiểm cho hàng hóa mơi trường - Độ dài tàu: Độ dài tàu ảnh hưởng đến khả chở hàng hóa tàu Cần xác định độ dài tối đa hàng hóa để chọn tàu có độ dài phù hợp Nếu tàu ngắn, khơng thể chở hàng hóa dài chở số lượng hàng hóa so với tàu có độ dài dài - Tốc độ tàu: Tốc độ tàu ảnh hưởng đến thời gian vận chuyển hàng hóa Nên chọn tàu có tốc độ phù hợp để đảm bảo vận chuyển hàng hóa đến đích thời gian Tuy nhiên, tốc độ tàu phụ thuộc vào yếu tố khác thời tiết, địa hình quy định vận tải Ví dụ: tàu chợ thường xuyên chở hàng bách hóa nên tốc độ tương đối nhanh 18-20 hải lý/giờ Tàu chuyến thường có tốc độ nhanh tàu thuê thường chạy thẳng từ cảng xếp đến cảng dỡ, ghé cảng dọc đường - Sức mạnh động cơ: Sức mạnh động tàu tùy thuộc vào loại tàu Tàu lớn nặng cần động mạnh để di chuyển biển Động tàu thường đo đơn vị mã lực (horsepower - HP) kilowatt (kW) Tàu chợ có động từ 500 đến 20.000 HP, tàu chuyến thường có động từ 1.000 đến 100.000 HP 10 - Tính an tồn: Tính an tồn tàu bao gồm hệ thống bảo đảm an toàn, hệ thống cứu sinh, hệ thống chữa cháy, hệ thống an tồn hàng hóa hệ thống thơng báo khẩn cấp, để đảm bảo tàu xử lý tình khẩn cấp giảm thiểu nguy tai nạn - Các thiết bị trang thiết bị tàu: Các thiết bị trang thiết bị tàu cẩu, dây cáp, thang máng, hệ thống thơng gió, hệ thống chữa cháy, yếu tố kỹ thuật quan trọng để đảm bảo tàu đáp ứng yêu cầu kỹ thuật an tồn q trình vận chuyển hàng hóa Cần kiểm tra kỹ thiết bị trước thuê tàu để đảm bảo chúng hoạt động tốt an toàn q trình vận chuyển hàng hóa Nên chọn tàu có hệ thống động mạnh mẽ tiết kiệm nhiên liệu để đảm bảo vận hành hiệu giảm thiểu chi phí - Chi phí thuê tàu: Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chi phí việc thuê tàu Nên lựa chọn tàu có giá hợp lý đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cần thiết Cần xác định chi phí thuê tàu chi phí khác liên quan để chọn tàu phù hợp với ngân sách Ví dụ: chi phí th tàu chợ cao cước thuê tàu đơn vị hàng hóa chuyên chở thường cao cước thuê tàu chuyến tính chi phí xếp dỡ tàu chợ thường không tận dụng hết trọng tải (tương đương 75%) nên phải tính ln phần tàu chạy khơng hàng Giá cước thuê tàu chuyến thường biến động thường rẻ so với thuê tàu chợ - Kỹ kinh nghiệm thủy thủ đoàn: Khi thuê tàu, kỹ kinh nghiệm thủy thủ đoàn yếu tố quan trọng để đảm bảo chuyến biển diễn cách an toàn hiệu Thủy thủ đoàn người chịu trách nhiệm vận hành tàu, điều khiển tàu biển xử lý tình khẩn cấp trình vận chuyển hàng hóa hành khách biển Và để làm rõ vấn đề kỹ thuật muốn thuê tàu, nhóm đưa ví dụ thực tế để chứng minh cho việc muốn thuê tàu vấn đề quan tâm yếu tố kỹ thuật: 11 Một công ty giao nhận Đức – thực hợp đồng vận tải đa phương thức từ Hong Kong qua Hamburg để đến Eichenzell (Đức) ký hợp đồng với hãng tàu (người vận chuyển đường biển – ocean carrier) để chở lô hàng tàu “MOL Comfort” Ngày 17/6/2013, tàu “MOL Comfort” gặp tai nạn hàng hải Biển Ả Rập (Arabian Sea), gẫy làm đôi sau bị đắm Lơ hàng đồ chơi cho trẻ em cầu trượt, nhà nhựa/chất dẻo tổn thất theo tàu Tàu “MOL Comfort” đóng năm 2008 phân cấp đăng kiểm Nhật Bản, trước chuyến vào tháng 5/2013 Trên sở kiểm tra đặc biệt (special survey), hãng đăng kiểm cấp giấy chứng nhận đăng kiểm mà khơng có ý kiến Trong đó, lẽ tàu “MOL Comfort” phải bị coi không đủ khả biển có vết nứt thân tàu mà q trình đăng kiểm khơng phát làm cho nước tràn vào tàu trình biển dẫn đến đắm tàu Như vậy, việc không bảo đảm kỹ thuật trước vận chuyển khiến tàu “MOL Comfort” bị gãy đắm gây tổn thất hàng hóa qua cho thấy tầm quan trọng việc cần phải lưu ý yếu tố kỹ thuật muốn thuê tàu Tóm lại, việc đánh giá đặc điểm kỹ thuật tàu trước thuê quan trọng người thuê cần xem xét kỹ lưỡng trước thuê tàu, trước muốn thuê tàu cần xem yếu tố kỹ thuật để bảo đảm tàu phù hợp với trình vận chuyển hàng hóa mà khách hàng muốn th Bảo đảm hàng hóa vận chuyển 12 hiệu quả, an tồn, tiết kiệm chi phí giảm thiểu rủi ro không cần thiết trình vận chuyển So sánh hình thức vận chuyển tàu chuyến tàu chợ Trong lĩnh vực ngoại thương, phương thức thuê tàu hiểu cách thức thuê tàu để chuyên chở hàng hóa xuất nhập cho q trình vận chuyển Hiện nay, có phương thức thuê tàu sử dụng phổ biến, là: phương thức thuê tàu chợ, phương thức thuê tàu chuyến phương thức thuê tàu định hạn 4.1 Phương thức thuê tàu chợ (Liner Charter) ❖ Khái niệm - Tàu chợ tàu chạy thường xuyên tuyến đường định, ghé qua cảng định theo lịch trình định trước Tàu chợ hoạt động tuyến đường định nên người ta gọi tàu định tuyến Lịch chạy tàu thường hãng tàu công bố phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ khách hàng - Thuê tàu chợ hay người ta gọi lưu cước tàu chợ (liner booking note) Thuê tàu chợ chủ hàng (shipper) trực tiếp hay thông qua người môi giới (broker) yêu cầu chủ tàu (ship owner) giành cho thuê phần tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác Mối quan hệ người thuê với người cho thuê phương thức thuê tàu chợ điều chỉnh chứng từ gọi vận đơn đường biển Nội dung vận đơn đường biển hãng tàu quy định sẵn ❖ Đặc điểm thuê tàu chợ - Là tàu chở hàng bách hóa chở nhiều loại hàng hóa nhiều khách hàng khác nhau, tốc độ tương đối nhanh, khoảng 35 - 40 km/giờ; - Có trang thiết bị xếp dỡ riêng; trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa đến cảng thuộc bên cho thuê nên tàu có sẵn thiết bị - Chạy cảng theo lịch trình cơng bố trước phương tiện thông tin hãng - Quan hệ chủ tàu chủ hàng điều chỉnh Vận đơn đường biển (Bill of Lading); - Điều kiện, điều khoản chuyên chở in sẵn vận đơn; điều khoản bên cho thuê soạn ra, không thay đổi áp dụng với toàn khách hàng chuyến tàu - Cước phí tàu chợ thường bao gồm chi phí xếp dỡ, tính theo biểu cước (Tariff) hãng tàu; biểu cước công khai nên xem 13 - Chủ tàu người chuyên chở, chịu trách nhiệm hàng hóa suốt trình vận chuyển 4.2 Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage Chartering) ❖ Khái niệm Tàu chuyến loại tàu khơng theo lịch trình định trước, thường hoạt động theo yêu cầu người thuê tàu khu vực địa lý định Thuê tàu chuyến (Voyage) chủ hàng thuê toàn tàu để vận chuyển khối lượng hàng hóa định hai hay nhiều cảng Trong phương thức thuê tàu chuyến, mối quan hệ người thuê tàu (chủ hàng) với người cho thuê tàu (chủ tàu) điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage charter party) viết tắt c/p hai bên thỏa thuận ký kết ❖ Đặc điểm thuê tàu chuyến - Chạy theo yêu cầu chủ hàng; Lịch trình tàu chạy, quãng đường vận chuyển,… theo chi phối người thuê - Thường vận chuyển đầy tàu vài loại hàng có khối lượng lớn, tính chất hàng tương đối nhất; tối ưu hóa chi phí vận chuyển, thêm nữa, có hàng hóa chủ nên khơng bị sai sót - Tàu thường khơng có trang thiết bị xếp dỡ riêng; trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa hai bên tự thỏa thuận nên chủ tàu biết trước để cung cấp thiết bị - Quan hệ chủ hàng chủ tàu điều chỉnh Hợp đồng thuê tàu chuyến (VoyageCharter - C/P); - Quan hệ người chuyên chở người cầm vận đơn điều chỉnh Vận đơn đường biển (B/L); - Người thuê tàu thỏa thuận, mặc điều kiện chuyên chở giá cước hợp đồng thuê tàu; điều tạo cho người thuê tự hợp đồng không thiết phải tuân theo điều kiện bên cho thuê - Giá cước bao gồm chi phí xếp dỡ khơng thỏa thuận hai bên ❖ Các hình thức thuê tàu chuyến - Thuê chuyến (Single Trip/Single Voyage): chủ hàng thuê tàu để vận chuyển lô hàng hai cảng định Hợp đồng chấm dứt việc dỡ hàng cảng đến hoàn thành; - Thuê tàu (Round Voyage): thuê tàu chở hàng hóa lượt lẫn lượt hợp đồng thuê tàu; 14 - Thuê tàu chuyến liên tục hay liên tục (Consecutive Voyage): thuê tàu vận chuyển hàng hóa nhiều chuyến liên tục cho chiều hay hai chiều liên tục; - Thuê khoán /Thuê bao (Lumpsum): chủ hàng thuê nguyên tàu, tên số lượng hàng hóa Tiền cước th tính theo đơn vị trọng tải hay dung tích đăng ký tàu 4.3 So sánh phương thức thuê tàu chợ tàu chuyến 1.Tuyến đường Tàu chợ Thường xuyên, cố định Tàu chuyến Khơng thường xun, linh hoạt 2.Lịch trình Cụ thể công khai Do bên hợp đồng vận phương tiện thông tin chuyển thỏa thuận, khơng phổ biến bên ngồi 3.Hàng hóa Hàng hóa có đóng gói, đóng kiện Hàng chở rời, lẻ có để tránh sai sót dễ vận chuyển hàng hóa chủ tàu lên xuống nên không lo bị thất lạc Khối lượng nhỏ, lẻ, không hết trọng tải nhu cầu vận tải khách hàng khơng phải lúc tàu có đầy hàng Khối lượng lớn, lượng chuyên chở trọng tải tàu để tận dụng hiệu chi phí mà người thuê tàu bỏ 4.Cấu tạo Cấu tạo phức tạp: tàu có đặc điểm nhiều boong, nhiều hầm hàng, nhiều miệng hầm tàu phải chở hàng hóa nhiều chủ hàng khác nên việc phân chia giúp hàng hóa khơng bị nhầm lẫn, dễ xếp dỡ Thường có boong, miệng hầm để thuận tiện cho việc bốc hàng Vì có người th cho tồn tàu đến cảng định nên cấu tạo tàu đơn giản khơng lo bị nhầm hàng, vận chuyển nhanh chóng 5.Mối quan hệ người thuê với người cho thuê Dựa vận đơn đường biển B/L Dựa hợp đồng thuê tàu chuyến (Bill of Lading) hàng hải hãng hai bên thỏa thuận tàu in sẵn 6.Điều kiện chuyên chở Do hãng tàu quy định in sẵn Theo hợp đồng thuê tàu người vận đơn để phát hành cho thuê người cho thuê thỏa thuận người gửi hàng 15 7.Tiền thưởng phạt xếp dỡ Khơng có Có 4.4 Đánh giá phương thức thuê tàu chợ ❖ Ưu điểm - Số lượng hàng gửi không hạn chế; khách hàng tự định dựa nhu cầu khả thân - Thủ tục gửi, nhận hàng đơn giản việc bốc dỡ thường chủ tàu đảm nhận nên người thuê không cần lo lắng phương tiện, giấy tờ, chứng từ,… - Việc tính tốn điều kiện giao nhận mua bán dễ dàng, tàu chạy theo lịch trình định trước thơng tin có liên quan đến việc vận chuyển cơng khai nên bên chuẩn bị tốt - Biểu cước ổn định không chịu chi phối quy luật cung cầu , chủ hàng chủ động việc lưu cước; vào biểu cước tính tốn tiền cước trước - Thủ tục thuê tàu đơn giản, nhanh chóng (có thể đặt trước chỗ thuê tàu qua điện thoại mạng internet) họ có đội ngũ nhân chuyên nghiệp nên thuận tiện cho việc hỗ trợ khách hàng ❖ Nhược điểm - Cước cao; phải trả chi phí mơi giới, xếp dỡ, thủy thủ đồn, hệ thống thơng tin,… chi phí phát sinh tàu chạy khơng đủ trọng tải - Người thuê tàu thường yếu khơng tự thỏa thuận điều kiện chuyên chở mà phải chấp nhận điều kiện in sẵn vận đơn - Thời gian vận chuyển lâu Do phải thường xuyên cập bến trình chuyên chở, lúc này, số hàng hóa cần lên/xuống tàu nên thời gian - Phương thức không linh hoạt việc tổ chức chuyên chở cảng xếp dỡ nằm ngồi hành trình qui định tàu 4.5 Đánh giá phương thức thuê tàu chuyến ❖ Ưu điểm - Chủ hàng chủ động việc lựa chọn thời gian cảng xếp hàng; - Giá cước thuê tàu thấp so với cước tàu chợ; khơng phải tốn chi phí, thời gian môi giới bên thuê tàu thường sử dụng hết trọng tải tàu để tiết kiệm phí vận chuyển 16 - Có thể thỏa thuận điều khoản hợp đồng; khơng bị buộc phải chấp nhận tồn điều khoản bên cho thuê đưa ra, bên thuê tự thể ý chí - Tốc độ chun chở hàng hóa nhanh tàu thuê thường chạy thẳng từ cảng xếp đến cảng dỡ, ghé cảng dọc đường ❖ Nhược điểm - Khơng tối ưu chi phí chun chở lượng hàng nhỏ; tiền cước khơng tính theo khối lượng hàng hóa mà xác định theo thỏa thuận cho thuê toàn tàu - Kỹ thuật nghiệp vụ th tàu phức tạp; địi hỏi thời gian tìm hiểu, đàm phán - Giá cước biến động thường xuyên mạnh, đòi hỏi người thuê phải nắm vững thị trường không phải thuê với giá đắt không thuê => Tàu chuyến tàu chợ hai phương thức vận tải biển phổ biến Chúng có chất khác dẫn đến nhiều đặc điểm khơng giống nhau, nhìn chung, mục đích đưa hàng hóa theo đường biển cách tốt Tùy thuộc vào nhu cầu khả chủ hàng hóa để xem xét lựa chọn phương thức phù hợp Cơ sở lựa chọn phương thức thuê tàu Ngồi hai hình thức th tàu cụ thể tàu chợ tàu chuyến theo nhóm tìm hiểu mở rộng thêm hình thức thuê tàu mà nhóm tìm hiểu từ nguồn Internet phương thức THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN 5.1 Giới thiệu Tàu định hạn ❖ Khái niệm Thuê tàu định hạn hay gọi thuê tàu theo thời hạn việc chủ tàu cho người thuê toàn tàu, bao gồm thuyền (thuyền trưởng tập thể thủy thủ), để kinh doanh chuyên chở hành hóa thời gian định, người thuê tàu phải trả tiền thuê tàu chi phí hoạt động tàu ❖ Đặc điểm - Thứ nhất, người thuê tàu quyền quản lý sử dụng tàu thời gian định Người th tàu phải tìm hàng hóa để chuyên chở thời gian thuế 17 - Thứ hai, văn điều chỉnh mối quan hệ chủ tàu người thuê tàu hợp đồng thuê tàu định hạn Hợp đồng thuê tàu định hạn mang tính chất hợp đồng thuê tài sản ký kết chủ tàu người thuê tàu, quy định nội dung: tên chủ tàu, người thuê tàu, tên tàu, trọng tải, dung tích đăng ký, dung tích chứa hàng, khả biển tàu, thời gian địa điểm giao tàu, trả tàu, thời gian thuê, vùng biển phép kinh doanh, tiền thuê, phân chia số chi phí hoạt động tàu như: nhiên liệu, nước ngọt… - Thứ ba, người thuê tàu phải trả cho chủ tàu tiền thuê, tiền cước Tiền th tàu tính theo ngày tháng cho tồn tàu theo đơn vị trọng tải hay dung tích tàu Ngồi tiền th tàu, người th tàu cịn phải chịu chi phí hoạt động tàu như: nhiên liệu, nước ngọt, căng phí, đại lý phí, hoa hồng mơi giới, vật liệu chèn lót… - Thứ tư, chủ tàu khơng đóng vai trị người vận chuyển Khi chở thuê theo chuyến người th tàu đóng vai trị người vận chuyển, khơng phải chủ tàu ❖ Các hình thức thuê tàu định hạn - Thuê toàn bộ: tức thuê toàn tàu thuyền ( thuyền trưởng, sỹ quan, thủy thủ ) Trong hình thức có hai cách: + Thuê theo thời hạn: tức thuê tàu thời gian, sáu tháng, năm, nhiều năm… + Thuê định hạn chuyển: tức thuê kiểu định hạn, chuyến - Thuê định hạn trơn: Chủ tàu cho người th tàu thuế tàu mà khơng có thuyền Trong trường hợp này, người thuê tàu phải biên chế thuyền khai thác tàu 5.2 Cơ sở lựa chọn phương thức thuê tàu ❖ Giá chất lượng - Suy cho cùng, mục đích vận chuyển hàng hóa để giao cho đối tác mục đích lợi nhuận, tiêu chí giá th tàu mối quan tâm hàng đầu thương nhân thuê tàu để vận chuyển số lượng hàng hóa 18 - Lúc này, họ phải quan tâm xem biểu cước hãng tàu có ổn định hay khơng, giá cước có biến động hay khơng, giá th bao gồm chi phí xếp, bốc dở hàng hóa hay chưa,… Vì có chi phí nằm giá th nhiều giảm chi phí cho thương nhân - Dĩ nhiên, giá phải đôi với chất lượng dịch vụ mà hãng cho thuê tàu cung cấp cho người thuê ❖ Thời gian vận chuyển - Để định lựa chọn ba phương thức thuê tàu, tiêu chí thời gian vận chuyển quan trọng - Uy tín thương nhân có mối liên hệ chặt chẽ với việc hàng hóa có giao kịp thời đến địa điểm mà hai bên hợp đồng thỏa thuận từ ban đầu hay khơng - Từ đó, tự đánh giá, tàu chợ chi phí thuê tàu bao gồm chi phí xếp dỡ có thời gian vận chuyển tương đối lâu, trái ngược với đó, tàu chuyến khơng có chi phí xếp tốc độ vận chuyển hàng hóa nhanh nhiều Vì vậy, tùy vào nhu cầu giao hàng để lựa chọn phương thức thuê tàu phù hợp ❖ Uy tín độ tin cậy hãng cho thuê tàu - Về tâm lý chung người vậy, ví dụ bạn muốn giao vật cho người bạn giữ dùm (có thể laptop, điện thoại,…) người bạn phải thực uy tín bạn tin tưởng để giao đồ cho họ - Tương tự, thương nhân thuê tàu y chang Họ phải nghiên cứu, tìm hiểu, chí trực tiếp đến hãng tàu để xem xét, đánh giá xem hàng tàu có đủ uy tín để hợp tác hay khơng - Bởi vì, bạn thấy giao hàng để mua bán thường thường lơ hàng có giá trị khơng nhỏ, khơng th hãng tàu khơng có độ tin cậy cao lỡ hàng, hư hỏng hàng hóa, chí bị lừa gạt đến đánh cắp hàng hóa… chịu cho 19 - Nếu thương nhân thuê hãng tàu uy tín lúc họ nhận nhiều đãi ngộ chất lượng dịch vụ bên cấp tuyệt vời chuyên nghiệp Do đó, tiêu chí uy tín hàng tàu trở thành sở để lựa chọn phương thức thuê tàu ❖ Chất lượng kho bãi - Chất lượng kho bãi phản ánh tiêu chuẩn độ an tồn hàng hóa - Trong q trình vận chuyển hàng hóa, kho bãi nơi để tập kết hàng hóa thực chức cơng ty điều phối Do đó, hệ thống kho bãi phải đảm bảo vệ sinh, chống ẩm mốc, thuận tiện vận chuyển, có hệ thống chữa cháy đảm bảo an tồn… ❖ Điều khoản bảo hiểm hàng hóa Với dịch vụ logistics, khách hàng ln mong muốn hàng hóa đảm bảo an tồn Tuy nhiên, khơng tránh khỏi cố ý muốn dẫn đến việc hư hỏng, mát hàng hóa Trong trường này, doanh nghiệp logistics nên đưa sách hỗ trợ, đền bù thiệt hại hàng hóa phù hợp cho khách hàng ❖ Dịch vụ chăm sóc khách hàng Với khách hàng, sử dụng dịch vụ ưu tiên đến yếu tố quy mô doanh nghiệp, thái độ ứng xử với khách hàng nào? Một cơng ty có đội ngũ nhân viên chun nghiệp, phục vụ tận tình thu hút khách hàng lớn, họ biết cách tạo tin tưởng thoải mái sử dụng dịch vụ So sánh Công ước Brussel 1924 Hamburg 1978 Đầu kỉ 20, sau kỉ phát triển vận tải đường biển quốc tế, bối cảnh nhiều nước ban bố luật lệ vận tải đường biển – nơi kiểu, nước khối thịnh vượng bàn bạc thống số quy tắc vận tải Ngày 23/10/1923 họp Bruxelles dự thảo “Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn” ngày 25/8/1924 hội nghị ngoại giao 20 Brussels chấp nhận dự thảo Công ước Brussels (thường gọi quy tắc Hargue) có hiệu lực từ năm 1931 có 72 nước tham gia thừa nhận Và để hiểu rõ Cơng ước có điểm khác nhau, làm rõ vấn đề Tiêu chí Cơng ước Brussels 1924 Công ước Hamburg 1978 Phạm vi áp Những quy định Công ước dụng áp dụng cho vận đơn phát hành nước thành viên Công ước (Điều 10 Công ước Brussels 1924) Những quy định Công ước áp dụng cho hợp đồng vận tải đường biển hai nước, nếu: đáp ứng quy định Điều Công ước a Cảng bốc hàng quy định hợp đồng vận tải đường biển nằm nước tham gia Công ước, b Cảng dỡ hàng quy định hợp đồng vận tải đường biển nằm nước tham gia Công ước, c Một cảng dỡ hàng lựa chọn, quy định hợp đồng vận tải đường biển cảng dỡ hàng thực tế cảng nằm nước tham gia Cơng ước, d Vận đơn chứng từ khác làm chứng cho hợp đồng vận tải đường biển phát hành nước tham gia Công ước, e Vận đơn chứng từ khác làm chứng cho hợp đồng vận tải đường biển quy định điều khoản Công ước luật pháp quốc gia cho thi hành quy định 21 Công ước luật quy định hợp đồng (Điều Công ước Hamburg 1978) Thời hạn áp Người chuyên chở chịu trách dụng trách nhiệm hàng hóa kể từ nhiệm hàng hóa xếp lên tàu cảng hàng hóa dỡ khỏi tàu cảng đến bao gồm việc xếp, chuyển dịch, lưu kho, xếp, chuyên chở, coi giữ, chăm sóc dỡ hàng Trách nhiệm người chun chở hàng hóa, theo Cơng ước này, bao gồm khoảng thời gian mà người chuyên chở chịu trách nhiệm hàng hóa cảng xếp hàng, trình chuyên chở cảng dỡ hàng (Điều 4, Công ước Hamburg 1978) (Điều 2, Công ước Brussels 1924) Cơ sở trách Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm nhiệm thiệt hại mát, hư hỏng hàng hóa hàng hóa cịn thuộc trách nhiệm người chuyên chở Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm thiệt hại mát, hư hỏng hàng hóa chậm giao hàng hàng hóa cịn thuộc trách nhiệm người chun chở (Điều 5, Công ước Hamburg 1978) Các trường Người chuyên chở tàu không hợp miễn trừ chịu trách nhiệm mát hay trách nhiệm hư hỏng tàu không đủ khả biển gây nên trừ tình trạng thiếu cần mẫn thích đáng người chuyên chở Cả người chuyên chở tàu không chịu trách nhiệm mát hư hỏng hàng hóa phát sinh gây bởi: a Hành vi, sơ suất hay khuyết điểm thuyền trưởng, thuỷ thủ, hoa tiêu hay người giúp việc cho 22 Đối với súc vật sống, người chuyên chở không chịu trách nhiệm mát, hư hỏng chậm giao hàng xảy rủi ro đặc biệt vốn có loạt chuyên chở Nếu người chuyên chở chứng minh làm dẫn đặc biệt người gửi hàng liên quan đến súc vật chứng minh hồn cảnh đó, mát, hư hỏng chậm giao hàng rủi ro nói gây ra, việc mát, hư hỏng chậm giao hàng suy đoán nguyên nhân gây người chuyên chở việc điều có chứng tồn khiển hay quản trị tàu phần mát, hư hỏng chậm giao hàng gây lỗi b Cháy, trừ lỗi lầm thực sơ suất người chuyên hay hành động cố ý người chở, người làm công đại lý chuyên chở gây người chuyên chở c Những tai hoạ, nguy hiểm tai nạn biển hay sông nước Trừ trường hợp tổn thất chung, d.Thiên tai người chuyên chở không chịu trách e Hành động chiến tranh nhiệm mát, hư hỏng chậm giao hàng xảy thi hành f Hành động thù địch biện pháp nhằm cứu sinh g Bắt giữ hay kiềm chế vua mạng hay biện pháp hợp lý chúa, quyền hay nhân dân nhằm cứu tài sản biển bị tịch thu theo pháp luật h.Hạn chế kiểm dịch Khi lỗi lầm sơ suất người i Hành vi hay thiếu sót người chuyên chở, người làm công gửi hàng hay chủ hàng, đại lý đại lý người chuyên chở hay đại diện họ với nguyên nhân khác gây mát, hư hỏng chậm giao j Ðình cơng hay bế xưởng, đình hàng, người chun chở chịu hay cản trở lao động phận trách nhiệm phạm vi việc hay tồn khơng kể lý mát, hư hỏng chậm giao k.Bạo động loạn hàng xảy lỗi sơ suất đó, với điều kiện người chuyên chở l Cứu hay mưu toan cứu sinh chứng minh phần mát, mệnh tài sản biển hư hỏng chậm giao hàng m Hao hụt thể tích hay trọng khơng lỗi sơ suất gây lượng mát hư hỏng nên khác xảy nội tỳ, phẩm (Điều 5, Công ước Hamburg 1978) chất hay khuyết tật hàng hố n Bao bì khơng đầy đủ o.Thiếu sót hay khơng xác ký mã hiệu 23 p.Những ẩn tỳ khơng phát dù có cần mẫn thích đáng q Mọi nguyên nhân khác lỗi lầm thực hay cố ý người chuyên chở sơ suất hay lỗi lầm đại lý hay người làm công người chuyên chở, người muốn hưởng quyền miễn trách nhiệm phải chứng minh lỗi lầm thực hay cố ý người chuyên chở sơ suất, lỗi lầm đại lý hay người làm cơng người chun chở góp phần vào mát hay hư hỏng (Điều 4, Cơng ước Brussels 1924) Thời hiệu tố năm kể từ ngày giao hàng năm kéo dài theo thỏa tụng kể từ ngày hàng hóa phải thuận bên kể từ ngày giao giao hàng kể từ ngày hàng hóa phải giao Giới hạn 10.000 Franc vàng/kiện hàng trách nhiệm đơn vị hàng hóa 30 Franc bồi thường vàng/1kg trọng lượng hàng hóa, tùy theo cách tính cao 835 SDR/kiện hàng (1 đơn vị hh) 2,5 SDR/kg trọng lượng hàng hóa tùy theo cách tính cao theo Điều Cơng ước Brussels đời, thống số quy tắc luật pháp yếu tố vận đơn, thỏa thuận phân chia trách nhiệm người chuyên chở người chủ hàng nhằm bảo vệ quyền lợi hàng hóa chuyên chở, xóa bỏ điều kiện rộng rãi miễn trừ trách nhiệm cho người chuyên chở sai sót việc bảo quản, trơng coi hàng hóa Việc làm rõ khác hai Công ước phần giúp người hiểu quy tắc pháp luật áp 24 dụng vận đơn đường biển quốc tế Qua nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế vận đơn đường biển, góp phần giao lưu mua bán hàng hóa dễ dàng III Kết luận Qua việc phân tích làm rõ vấn đề liên quan đến vận đơn đường biển cho thấy tầm quan trọng vận đơn việc giao lưu mua bán hàng hóa với bạn bè quốc tế Đó xem chứng quy định điều khoản hợp đồng vận tải biển để xác định trách nhiệm bên vi phạm Ngồi ra, để vận chuyển hàng hóa đường biển khơng thể thiếu tàu chun chở nhóm làm rõ vấn đề liên quan đến tàu Qua cho thấy, hoạt động xuất nhập giao lưu kinh tế nước giới ngày phát triển hàng hóa chủ yếu vận chuyển đường biển nên vận đơn đường biển đóng vai trò quan trọng việc xác lập giao dịch quốc tế IV Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật thương mại quốc tế Phần III, Chương IV, Pháp luật vận tải quốc tế, tr.193 Bộ Luật Hàng hải năm 2015 Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển, ký BRUSSELS ngày 25/8/1924 Công ước Liên Hợp Quốc chuyên chở hàng hóa đường biển, 1978 Cục Vận chuyển, https://cuocvanchuyen.vn/tin-tuc/phuong-thuc-thue-tau-39.html Tài liệu xuất nhập khẩu, http://www.tailieuxnk.com/so-sanh-hinh-thuc-vanchuyen-tau-cho-va-tau-chuyen-1381.html 25