Cưới xin là một điều không thể thiếu trong chu kì vòng đời của mỗi con người, nó chứa đựng, thể hiện bản sắc văn hóa của mỗi tộc người riêng biệt.. Định nghĩa này nhân mạnh vào hoạt động
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN HỌC THUC HANH VAN HÓA
DE TAI:
TAP QUAN CƯỚI HOI CUA NGƯỜI DAO AO DAI TAI DIA BAN
THON XA PHÌN, XÃ PHƯƠNG TIEN, HUYỆN VỊ XUYEN,
Trang 2LOI CAM ON
Đầu tiên nhóm 8 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội đã đưa học phần “Thực hành văn hóa” vào chương trình giảng
dạy Đặc biệt, nhóm 8 xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Hoài
Phương — người đã tận tình day dỗ, chia sẻ những thông tin bổ ích và truyền đạt những
kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian vừa qua Đó là cơ sở để nhóm em
có thé hoàn thành tốt bài tiểu luận nay và là hành trang tiếp bước cho chúng em trong quá trình học tập va làm việc sau nay.
Bộ môn “Thực hành văn hóa” là một học phần thú vi và vô cùng bồ ích Kiến
thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất
định Do đó, trong quá trình làm bài tiêu luận nhóm em sẽ không thể tránh khỏi những
thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ cô dé bài tiêu luận
hoàn thiện hơn.
Trang 3Nhóm 8 xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, ngoài những nét chung, mỗi tộc người có
những sắc thái văn hóa riêng, làm nên một nền văn hóa Việt Nam da dạng nhưngthống nhất
Văn hóa tộc người là một lĩnh vực vô cùng phong phú và đa dạng từ trang phục,
4m thực cho đến cưới xin, tang ma, lễ hội Ở mỗi lĩnh vực thì các nét văn hóa lại
bộc lộ khác nhau Trong quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa có những nét văn
hóa sẽ được bảo lưu, có những nét văn hóa sẽ bị biến đồi
Cưới xin là một điều không thể thiếu trong chu kì vòng đời của mỗi con người,
nó chứa đựng, thể hiện bản sắc văn hóa của mỗi tộc người riêng biệt Cưới xin
chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam nói chung và từngtộc người nói riêng Trong đó có dân tộc Dao với dân số 891,151 người, có tên tự
gọi là “Kim Miền”, “Kim Mùn” (người rừng) hay có tên gọi khác là “Mán”
Người Dao tuy có dân số không đông nhưng các bản làng của họ trải rộng tại
các miền rừng núi phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lao Cai, Yên Bái, Lai Châu,
Tuyên Quang ) đến một số tỉnh trung du như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Hà
Nội và miền biển Quảng Ninh
Người Dao chia ra thành nhiều nhóm khác nhau, với những nét riêng về phong
tục tập quán mà biểu hiện rõ rệt nhất là trên trang phục của họ như Dao Đỏ (DaoCóc Ngáng, Dao sừng, Dao Dụ lạy, Dao Đại bản), Dao Quan chet (Dao Son dau,
Dao Tam dao, Dao Nga hoàng, Du Cun), Dao Lô gang (Dao Thanh phan, Dao Coc
Mun), Dao Tién (Dao Deo tién, Dao Tiéu ban), Dao Quan trang (Dao Ho), DaoThanh Y, Dao Lan Tén (Dao Tuyền, Dao áo dai)
Người Dao Áo dài sinh sống ở địa bàn thôn Xà Phìn, xã Phương Tiến, huyện
Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang có nhiều nét đặc sắc trong văn hóa của mình Một trong
sô đó đặc biệt phải kê đên tập quán cưới hỏi.
Trang 5PHAN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1 Khai niệm về văn hóa
1.1.1 Khái niệm văn hóa của UNESCO
“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và
trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ay đã hình thành nên một hệ
thống các giá tri, các truyền thống và thị hiểu - những yếu tô xác định đặc tinh
riêng của mỗi dân tộc”.
Định nghĩa này nhân mạnh vào hoạt động sáng tạo của các cộng đồng ngườigắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử của mỗi cộng đồng trải qua một thời
gian dai tạo nên những giá trị có tính nhân văn phô quát, đồng thời có tính đặc thù
của mỗi cộng đồng, bản sắc riêng của từng dân tộc
1.1.2 Khái niệm văn hóa của chủ tịch Hồ Chí Minh
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng.Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp củamọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhăm thích ứng những nhu câu đời sông và đòi hỏi của sự sinh tôn”.
Khái niệm văn hóa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra đã khái quát nội dung rộngnhất của phạm trù văn hóa, bao ham các hoạt động vật chất và tinh thần của con ngườicùng với các giá trị mà con người sáng tạo ra; đồng thời chỉ ra nhu cầu sinh tồn của con
người với tư cách chủ thê hoạt động của đời sống xã hội chính là nguồn gốc, động lực
sâu xa của văn hóa.
1.1.3 Khái niệm văn hóa của Giáo sư Tran Ngọc Thêm
Trang 6“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá tri vật chất và tỉnh thần do con nguoi
sáng tao và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
1.1.4 Khái niệm văn hóa của Từ Chỉ
“Những gi không phải tự nhiên thì là văn hóa Những gi là tự nhiên nhưng có
sự tác động của con người thì cũng trở thành văn hóa.” Văn hóa có thể tồn tại ởdang vật chat lẫn phi vật chất Day là khái niệm đơn giản, dé nhớ nhất
1.2 Chức năng của văn hóa
Là sáng tạo của con người, nhìn từ phương diện cấu trúc, văn hóa là
hoạt động tinh thần hướng đến việc tạo ra các giá trị chân, thiện mĩ
văn hóa là một thiên nhiên thứ hai, một môi trường thứ hai nuôi dưỡng
con người Chính vì thế, văn hóa sẽ mang những chức năng xã hội khác
nhau.
- Chức năng tô chức xã hội : chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ồn
định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết dé ứng
phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
- Chức năng điều chỉnh xã hội : nó định hướng các giá trị, điều chỉnh các
ứng xử, nó là động lực cho sự phát triển của xã hội, giúp cho xã hội
duy trì được trạng thái cân bằng động của mình
- Chic năng giáo dục — cn bao trum: văn hóa thực hiện chức năng giáo
dục không chỉ bang những giá trị đã ôn định (truyền thống), mà còn
bang cả những giá trị đang hình thành Các giá trị đã 6n định và những
giá trị đang hình thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con
người hướng tới Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc
hình thành nhân cách ở con người, trồng người (dưỡng dục nhân
cách) Từ chức năng giáo dục, văn hóa có chức năng phái sinh là đảm
bảo tính kế tục của lịch sử
Trang 7- Chitc năng giao tiếp : Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn
hóa là nội dung của nó; điều đó đúng với giao tiếp giữa các cá nhân
trong một dan tộc, lại càng đúng với giao tiếp giữa những người thuộc
các dân tộc khác nhau và giao tiêp giữa các nên văn hóa
Chương 2: Khái quát về người Dao áo dài tại thôn Xà Phìn, xã Phương Tiến,
huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
2.1 Khai quát về thôn Xà Phin
Xà Phin nằm ở độ cao trên 1.000m so với mực nước biên và chỉ cách thành phố
Hà Giang khoảng 12km Ngôi làng nhỏ nay lặng lẽ an mình trên dãy núi Tây CônLĩnh hùng vĩ, như một “ốc đảo xanh” giữa núi rừng trùng điệp Những thửa ruộng
bậc thang hùng vĩ vươn đến tận trời xanh, uốn lượn quanh những nếp nhà trình
Trang 8tường truyền thống phủ rêu phong, những cây chè Shan tuyết cô thụ trăm tudi Đây là nơi sinh sống chủ yếu của người Dao từ nhiều đời nay với những ngôi nhà
hàng trăm năm tuôi có mái lá cọ với lớp rêu xanh phủ tầng tầng, lớp lớp rất đặc
biệt giúp giữ cho mùa hé mát mẻ, mùa đông âm áp.
Xà Phìn là địa điểm có tiềm năng về phát triển du lịch, thu hút không ít dukhách trong và ngoài nước đến tham quan Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã
Trang 9Phương Tiến Can Văn Hiển, định hướng phát triển du lịch của địa phương tậptrung vào những sản phẩm du lịch ban địa Du khách có thé trải nghiệm những
phương thức sản xuất nông nghiệp như trồng lúa trên ruộng bậc tha ng, thu hoạch,
chế biến chè, tham gia vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, các nghi lễ truyền
thông của bà con.
2.2 Người Dao áo dài ở thôn Xà Phin
2.2.1 Lịch sử tộc người và quá trình di cư
Người Dao có nguồn gốc xa xưa ở đảo Hải Nam (Trung Quốc) gồm 7 nhóm.Người Dao ở Việt Nam và ở Lào Cai có 3 nhóm: Dao Tuyền, Dao Nga Hoàng vàDao Làn Tén (còn gọi là Dao Cham) họ bắt đầu di cư sang Việt Nam vào thời Lê
(vào khoảng cuối thế kỷ 17) Để đến được đất Việt, sống ở vùng núi như ngày nay,
Trang 10người Dao đã phải trải qua cuộc hành trình muôn phần gian khổ vượt biển, vượt
núi, vượt sông Điều này phản ánh rõ trong nhiều phong tục, nghi lễ của người Dao
va được ghi lại rất tỉ mi trong sách cô Người Dao di cư sang Việt Nam theo nhiềudot từ đảo Hai Nam, qua Phòng Thành, tới Bắc Giang Tới đây, họ di chuyển theo
các hướng khác nhau.
Phương Tiến, huyện VỊ Xuyên, tỉnh Hà Giang hình thành nên tộc người Dao Áo
đài.
2.2.2 Vài nét đặc sắc về văn hóa của người Dao Áo dài tại Hà Giang
Dân tộc Dao nói chung, người Dao áo dai ở vùng này nói riêng, có những nét
văn hóa rất đặc sắc tạo nên cái rất riêng của dân tộc, góp phần rất quan trọng làmphong phú đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Dao ở mảnh đất này
Trang 11Các làn điệu dân ca màn múa hát của người Dao thể hiện nếp sống văn hóa,
phản ánh về tâm tư, nguyện vọng, quan niệm của người Dao về các sự vật, hiệntượng và tất cả “hơi thở cuộc sống” của họ Văn hoá trong hát giao duyên, múa củadân tộc Dao nói chung, người Dao áo dài của nơi đây nói riêng rất phong phú, đađang dạng được thể hiện trong cúng thần rừng, cúng đầu năm mới, trong lễ hội, tảo
mộ, hát giao duyên
Trong tất cả hoạt động sinh hoạt văn hoá phi vật thể của người Dao áo dài ở
nơi này đêu có những bài hát, như: Trong lễ câp sắc cho con trai, theo quan niệm
Trang 12của người Dao áo dài, người con trai nếu chưa được làm lễ Cấp sắc thi chưa đượclấy vợ, chưa được coi là người trưởng thành cho dù có nhiều tuổi đến mấy Con
trai người Dao đến tuổi làm lễ Cấp sắc là từ 10 đến 16 tuổi Lễ cấp sắc là khăngđịnh sử trưởng thành của người con trai và họ cho răng khi làm lễ xong người đó
sẽ được thần linh, người thầy bảo vệ chở che Trong lễ Cấp sắc diễn ra hát đối giữa
nam và nữ Hát trong lễ Cấp sắc thường có 4 bài đối đáp giữa đôi nam, nữ: Người
con gái hát hỏi người con trai tại sao đặt tên Cấp sắc và người con trai sẽ hát đáplại trải lời những điều người con gái hỏi Trong hát đối đáp đó, sẽ nói lên nguyênnhân, nguôn gốc, quan niệm về lễ cấp sắc.
Hat trong sinh hoạt văn hoa phi vật thé của dân tộc Dao áo dài thường hát đối
đáp theo đôi nam nữ hoặc theo nhóm: Một bên nam với một bên nữ Theo người
Dao áo dai ở thôn Nam Ngặt, xã Thanh Thuy van còn lưu truyền và bảo tồn được
54 bài hát cô truyền về giao duyên, 18 bài hát trong đám cưới đón dâu, 8 bài háttrong đám ma Lời bai hát của người Dao rất mộc mạc dễ hiểu ở đó có thé là kê
về sự tích, nguồn gốc các sự vật, hiện tượng về thế giới xung quanh, về cuộc sống
thường ngày, những điều mong ước, tâm tư tình cảm Những bài hát múa của dântộc Dao đều phản ảnh, mô phỏng sinh hoạt, lao động sản xuất và các quan niệmcủa con người về hiện tượng sự vật, ở đó nó mang tính giáo dục và có cả ý nghĩa
tâm linh.
Hiện nay, người Dao áo dài tại thôn Nậm Ngặt xã Thanh Thuỷ còn có 4 cụ trên
85 tuôi, thuộc rất nhiều bài hát của dân tộc, như cụ Bồn Văn Đàm, Lý Văn Đặt, Lý
Thi Sim, Bồn Văn Nhui được coi là TBƯỜI cao tuổi nhất làng, những bài hát điệumúa, các cụ không còn nhớ mình đã thuộc tự bao giờ, chỉ biết rằng lúc còn nhỏ
thấy mọi người trong bản hát, múa thấy hay rồi học theo, cứ thế nhiều lần rồi quen
và thuộc, từ đó ăn sâu vào tiêm thức, găn bó với cả đời người, trở thành máu thịt,
Trang 13thành nguồn sống Giờ đây các cụ lại truyền cho con cháu những hơi thở cuộc sống
ấy Ở đó, nó còn có những điều răn dạy của cha ông, những điều được làm, điều
không được làm.
Hát giao duyên của người Dao áo dai cũng có những nét rất đặc biệt thé hiện ý
tế nhị trong quan hệ tình cảo giữa nam và nữ Tắt cả tình cảm, những điều muốn
nói họ đều gửi gắm vào trong câu hát khi người con trai gặp người con gái muốn
làm quen tỏ tình họ sẽ hát như: “Hôm nay số may được gặp cô nàng, sợ cô nàngkhông đồng ý tâm sự với nhau, thì mai sau chỉ biết thương nhớ ở dang sau thdi ”,người con gái thấy ưng sẽ đáp lại “hôm nay cũng nhiệt tình gặp anh chàng thương
quý nhau, đi bộ không còn biết dén giờ giấc nữa ” cứ thế, họ hát đối đáp nhauthay lời tâm sự, rồi họ có thê thành vợ, thành chồng
Đối với nét đẹp văn hóa thể hiện trong làn điệu dân ca của người Dao áo dài ởđây cũng có một số bài hát được bé sung dựa trên âm hưởng dân ca, văn hóa dân
gian của dân tộc, trong quá trình sinh hoạt, lao động sản xuất họ tự sáng tác chophủ hợp với thực tế và thời đại, như hát trong các ngày hội, trong lao động sản xuất,
trong giao lưu bạn bè, trong đám cưới, nhưng vẫn giữ nguyên dai điệu mang bản
sac đặc chung của dân tộc mình.
Về nơi ở, người Dao chủ yếu làm nhà ở gần rừng, gần nguồn nước để tiện cho
việc sinh hoạt cũng như chăn nuôi, trồng trọt phát triển kinh tế Theo sự tiến bộ củakhoa học kỹ thuật trong xã hội, đồng bào người Dao Áo dài cũng dần chuyển sangthích ứng với trồng lúa nước trên ruộng bậc thang Đến nay, những thửa ruộng bậc
thang không những là nguồn cung cấp lương thực cho bà con mà còn giúp phát huyđược tiềm năng, lợi thé dé thúc day du lich manh mé, phat trién kinh té dia phuong
Trang 14nhóm Dao mà ở nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất hoặc nhà trệt Điểm chung là những
ngôi nhà nhà ba gian hai chái Bàn thờ đặt ở gian chính giữa, ngoài cửa thường có
một ống hương nhỏ thờ thần giữ cửa Có hai bếp, một bếp trong nhà dé nấu ăn,
sưởi ấm, là nơi ngồi nói chuyện, quây quan của các thế hệ; bếp thứ hai được đặt
bên trái nhà là nơi ủ rượu, nâu rượu và nâu cám lợn.
về tiếng nói, ngoại trừ nhóm Dao Áo Dài có sự khác biệt lớn Việc bảo tồn
tiếng nói và chữ viết của dân tộc Dao trong lớp thanh thiếu niên hiện nay đang diễn
ra khó khăn bởi sự pha tạp dang rat phố biến giữa nhiều ngôn ngữ của các tộcngười khác, nhất là tiếng phổ thông Giới trẻ giờ đây không còn mấy người amhiểu, biết hát tiếng dân tộc, cũng chưa tâm huyết với việc lưu giữ các tinh hoa vănhóa dân tộc Bởi vậy mà chữ viết, các bài vè hát đối đáp đã dần được thay thế bằng
các bài hát nhạc hiện đại.
Trang 15Chương 3: Tập quán cưới xin của người Dao áo dài ở thôn Xà Phìn, xã
Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
1.1 Danh sách người phỏng van
STT Ho va tén
1 Bac Háu- trưởng thôn Xa Phin
2 Chu Ly Van Thanh
3 Chú Đặng Văn Thịnh
Trang 171.2 Kết quả phỏng vấn
1.2.1 Quan niệm về cưới xin
Theo kết quả phỏng van, người Dao Áo dai do cha mẹ chọn người cho lấy, đa
số là không vì tình yêu nam nữ Bởi theo lời chia sẻ của Bác Háu thì mọi người ởđây trước kia quan niệm rang tình yêu đôi lứa thì cũng không bền, không lâu dai,quan trọng là mình lay một người phù hop đề xây dựng gia đình, nuôi dạy con cái
Người Dao chỉ lẫy người trong tộc, không lấy người khác tộc, không lấy người
khác tộc.
Độ tuổi kết hôn đều là từ 18 tuổi trở lên đối với cả nam và nữ
1.2.2 Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng
Các cụ ngày xưa cũng có tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng Chọn vợ thì người
phải sáng sủa, hoạt bát, nhanh nhẹn, biết ăn nói, tiếp khách Chọn chồng thì phải
sức dai vai rộng, là lao động chính trong nha, chăm lo cho vợ, cho con.
1.2.3 Các nguyên tắc trong hôn nhân
Trong hôn nhân, người Dao Áo dài luôn coi trọng các nguyên tắc truyền thống,đặc biệt là xem xét các huyết thống xa hay gần dé không phạm phải các cấm kitrong truyền thống tộc người đã đúc rút truyền lại
1.2.4 Hình thức hôn nhân
Chế độ hôn nhân một vợ, một chồng, tuân thủ quy định của pháp luật
1.2.5 Quy trình cưới xin của người Dao áo dài ở thôn Xà Phin
LỄ cưới của người Dao áo dai được tiến hành qua nghỉ thức: Lễ so tuôi, lễ dam
ngõ, lê ăn hỏi, lễ cưới và lê lại mặt.
a) Lê so tuoi
LỄ so tuổi là nghi lễ mở dau và rat quan trọng đối với hôn nhân của người Dao
Áo dài Dù chàng trai và cô gái được tự do tìm hiểu nhưng muốn làm lễ cưới đều
phải tô chức lễ so tuôi.