LỜI CẢM ƠNTrong qua trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn đề tài “Phát triểnhoạt động thanh toán kinh phí khám chữa bệnh không dùng tiền mặt tại Bệnh việnBệnh nhiệt đới trung ư
Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2-5 £ S E+EE2EE+E£2E£EEEeEEerkerxrrxrrered 4 LL.D Nghién ctru trong nu
Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở y tẾ
TTKDTM mặt ra đời từ rất lâu nhưng nó chi phát triển và hoàn thiện trong nền kinh tế thị trường Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và tin học, phương thức thanh toán này mới mang lại nhiều ý nghĩa cho quá trình thanh toán hàng hóa, dich vụ giữa các chủ thé tham gia Nó giúp cho việc chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể trong nền kinh tế được thực hiện một cách nhanh chóng an toàn, đồng thời giúp tiết kiệm được chi phí lưu thông tiền mặt.
Theo Noe Capon (2009), thanh toán không dùng tiền mặt là cách thức thanh toán không trực tiếp sử dụng tiền mặt và được thực hiện băng cách trích chuyền trên các tài khoản của các chủ thể liên quan đến số tiền phải thanh toán hoặc dựa vào các chứng từ hợp pháp như giấy nhờ thu, giấy ủy nhiệm chi, séc v.v dé trích chuyên vốn tiền tệ từ tài khoản của đơn vị này sang tài khoản của đơn vị khác ở ngân hàng
Theo hướng dẫn của Thông tư số 46/2014/NHNN của ngân hang Nhà nước va nghị định số 101/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thanh toán không dùng tiền mặt thì dich vụ TTKDTM là “cdc dich vụ thanh toán qua tài khoản ngân hàng và một số dịch vụ khác thực hiện thanh toán không qua tài khoản ngân hàng” Theo định nghĩa này thanh toán không dùng tiền mặt được hiểu là hình thức giao dich chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ được thực hiện bang cách sử dung các phương tiện như thẻ thanh toán, chuyển khoản ngân hàng, chuyên tiền qua internet v.v giữa các khách hàng trên tài khoản ngân hàng của họ thay vì dùng tiền mặt.
Từ những quan điểm chung về TTKDTM trên, tác giả rút ra định nghĩa TTKDTM để chi trả viện phí tại các cơ sở y tế như sau: TTKDTM để chi trả viện phí tại các cơ sở y tế là hình thức thanh toán trích chuyển vốn trên tài khoản của người phải trả ( người thanh toán viện phí) sang tài khoản của người thụ hưởng ( tài khoản của cở sở y tê) bằng cách sử dụng các phương tiện thanh toán khác nhau không phải là tiền mặt thông qua vai trò trung gian của ngân hàng.
1.2.1.2 Đặc điểm thanh toán không dùng tiền mặt
TTKDTM phan ánh sự vận động của vật tư, hang hóa, dich vụ trong quá trình lưu thông Sự phát triển rộng khắp của TTKDTM là một yêu cầu tất yếu của sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế hàng hóa Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển rất mạnh, khối lượng hàng hóa trao đổi trong nước cũng như nước ngoài ngày càng nhiều, tất yếu phải có cách thức trả tiền thuận lợi, an toàn và tiết kiệm Hình thức thanh toán nay mang những đặc điểm cụ thé sau:
Thứ nhất, TTKDTM có sự tách biệt về không gian và thời gian, giữa sự vận động của hàng hóa và tiền tệ TTKDTM sẽ phụ thuộc nhiều vào vấn đề mã hóa thông tin bảo mật lọc thông tin gây nhiễu, đối chiếu số liệu qua mạng TTKDTM tại các cơ sở y tế tiền tệ được sử dụng với tư cách là trung gian trong quá trình trao đôi hàng hóa, dịch vụ y tế khám chữa bệnh nó không chỉ đơn thuần thực hiện giữa bên trả chi phí liên quan đến khám chưa bệnh và cơ sở y tế mà còn thông qua trung gian ngân hàng hoặc các tô chức tài chính khác.
Thứ hai, Các chủ thé tham gia TTKDTM phải mở tài khoản tại ngân hang dé tham gia giao dịch Đây là đặc điểm riêng có của dịch vụ TTKDTM Những bên liên quan cần tuân thủ pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thúc đây xu hướng TTKDTM đặc biệt đối với các loại hình giao dịch có liên quan đến tài sản công/ dịch vụ công, tai san có giá tri lớn, thuộc diện phải quản lý tai sản và thu nhập
Để đảm bảo yêu cầu thanh toán day đủ, kip thời chủ tài khoản phải có đủ số dư trong tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng làm dịch vụ thanh toán (hoặc hạn mức thấu chi nếu có) Các ngân hang cũng thường có các chính sách ưu tiên/giảm phí cho các giao dịch chuyên khoản nhằm khuyến khích TTKDTM Tại các cơ sở y tế, các bên tham gia thanh toán ( bên chi trả chi phí y tế và các cơ sở khám chữa bệnh) đều được quyền lựa chọn ngân hàng dé mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán tại một ngân hàng có cung cấp dịch vụ thanh toán Chủ tài khoản (bên chi trả chi phí y tế) sẽ tiến hành thanh toán cho bên bán (các cơ sở khám chữa bệnh) thông qua tài khoản này theo các hình thức thanh toán phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và phải trả phí thanh toán cho ngân hàng làm dịch vụ thanh toán theo quy định.
Thứ ba, Ngân hàng thực hiện vai trò trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán Khi tham gia vào quá trình thanh toán giữa người mua và người bán, NHTM cung ứng dịch vụ phải thực hiện đúng vai trò là trung gian thanh toán với chức năng thực hiện toàn bộ các khâu liên quan đến nghiệp vụ TTKDTM.
Do thực hiện chức năng này, ngân hàng chịu trách nhiệm quản lý tài khoản tiền gửi, nhận vốn tiền gửi vào tài khoản của khách hàng và theo déi các khoản chỉ trên tài sản của khách hàng Chức năng trung gian thanh toán cũng tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ tín dụng cho vay dé tao ra tiền, vì tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng chính là một phần tiền gửi trước đó Khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng tạo ra những công cụ lưu thông và độc quyền quản lý các công cụ đó (sec, giấy chuyền ngân, thẻ thanh toán ) Cung cấp đầy đủ các chứng từ sử dụng trong quá trình thanh toán cho khách hàng, tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thông, day nhanh tốc độ luân chuyền vốn, thúc day quá trình lưu thông hàng hóa tạo được sự tín nhiệm cho khách hàng Ngoài ra ngân hàng còn có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ khách hàng mở tài khoản, sử dụng các công cụ thanh toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, phương thức giao nhận, vận chuyên hàng hóa Nếu có thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hai cho khách hàng thì ngân hàng sẽ phải bồi thường thiệt hại và tùy theo mức độ vi phạm
10 có thé bị xử lý theo quy định của pháp luật Tại các cơ sở y tế, khi được yêu cầu thanh toán, ngân hàng sẽ trích chuyên tiền từ tài khoản của bên mua ( người chỉ trả phí khám chữa bệnh) vào tài khoản của bên bán ( cơ sở y tế) và kết thúc quá trình thanh toán.
Thứ tư, thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và tại các cơ sở y tế nói riêng tạo môi trường ứng dụng công nghệ ngân hàng Hệ thống ngân hàng trên thế giới dù phát triển đến mức nào thì cũng vẫn phải quan tâm đến mảng thanh toán, nhất là thanh toán không dùng tiền mặt Cùng với sự phát triển của công nghệ điện tử, nhu cầu thanh toán ngày càng mở rộng, sự cạnh tranh ngày càng phát triển, các ngân hàng sẽ không ngừng hoàn thiện mình bằng việc đầu tư vào công nghệ thông tin và xử lý dữ liệu.
1.2.1.3 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở y tế a Đối với người sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở y tế
TTKDTM lại lợi ích rất lớn cho người dân khi thanh toán tại các cơ sở y tế như: tiết kiệm thời gian, công sức của bên trả tiền và bên thu tiền, giảm bớt thời gian đợi chờ tới lượt thanh toán Vd: Trường hợp người chi trả chi phí khám chữa bệnh tại cơ sở y tế thanh toán bằng internet banking, thay vì người chi trả chi phí khám chữa bệnh phải bỏ một khoảng thời gian dài chờ đợi tới lượt thanh toán thì họ có thê ở bất cứ nơi đâu và thanh toán trên điện thoại, máy tính chỉ mất khoảng vài phút thao tác trực tuyến.
Thanh toán phi tiền mặt thông qua ứng dụng hoặc thẻ NH cũng là cách để đảm bảo quá trình giao dịch của người thanh toán an toàn, thuận tiện, xác thực dễ dàng và linh hoạt Đơn giản, khách hàng dùng thẻ hoặc ứng dụng không phải mang theo tiền mặt bên người, không lo nhằm lẫn hay thiếu tiền lẻ, với chiếc thẻ cùng tài khoản trong ngân hàng, người sử dụng có thé chi tiêu bất cứ ở đâu có máy chap nhận thanh toán Có thể là thẻ tín dụng trả trước (debit card - trong thẻ có bao nhiêu tiền có thể sử dụng bấy nhiêu), hoặc thẻ tín dụng trả sau (credit card - người dùng sẽ được ngân hàng cấp một hạn mức tín dụng trước), hay sử dụng các loại ví điện tử
Các phương tiện được sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt tại cơ sở y tế i90: 0= A.:œ
cơ sở y tế hiện hành Phương tiện thanh toán là công cụ được sử dụng dé thuc hién nghia vu về tài sản Có rất nhiều hình thức TTKDTM trong nền kinh tế, tại Việt Nam, theo nghị định 80/2016/NĐ-CP các phương tiện TTKDTM được sử dụng dé thanh toán giữa các tô chức và cá nhân trong nền kinh tế được nhà nước chấp nhận gồm thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, bằng thư tín dụng, thanh toán bằng thẻ thanh toán, thanh toán qua ứng dụng ngân hàng và các phương tiện thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Mỗi công cụ thanh toán đều có công dụng riêng của nó, thích hợp cho từng đối tượng và loại hình giao dịch thanh toán của các chủ thé kinh tế Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài nghiên cứu bối cảnh tại cơ sở y tế, do đó tác giả sẽ đi sâu vào phân tích những phương tiện TTKDTM thông dụng tại đây bao gồm: Séc thanh toán, thanh toán thẻ và thanh toán qua ứng dụng ngân hàng.
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bang chuyền khoản.
Trong đó, các bên liên quan thanh toán Séc bao gồm: (1) Người phát séc dé trả nợ gọi là người phát hành séc; (2) Người phát séc là ngân hàng thanh toán; (3)
Người nhận tiền là người hưởng lợi tờ séc; (4) Người cầm séc là người có quyền hưởng lợi tờ séc sau khi séc được phát hành
Các loại séc được phát hành bao gồm: Séc gạch chéo (Crossed cheque)- Gồm séc gach chéo thường (Cheque crossed generally) và séc gạch chéo đặc biệt (cheque crossed specially), séc chuyển khoản (Cheque transfera -ble), séc du lịch (Traveller’s cheque), séc xác nhận (Certified cheque) Ở nước ta hiện nay dang sử dung hai loại séc chủ yêu là séc bảo chi và séc chuyên khoản.
1.2.2.2 Thẻ ngân hàng thanh toán
Thẻ thanh toán là một loại thẻ do ngân hàng phát hành, dùng để thanh toán quẹt thẻ hoặc thanh toán online Nó là một phương tiện thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ thay thế tiền mặt Thẻ thanh toán hiện nay xét theo chức năng thì được chia làm 3 loại chính là Debit Card (thẻ ghi nợ), Credit Card (thẻ tín dụng) và Prepaid Card (Thẻ trả trước)
Thẻ ghi nợ là loại thẻ thanh toán dựa theo hình thức trả trước và gắn liền với một tài khoản Moi chi tiêu sẽ trừ trực tiếp vào số tiền trong tài khoản của chủ thẻ, nếu còn đủ tiền trong tài khoản thi mới sử dụng thẻ dé thanh toán Vì vậy thẻ ghi nợ vẫn thường được gọi là thẻ thanh toán Tuy nhiên ngoài chức năng thanh toán, thẻ ghi nợ còn có thé thực đầy đủ các chức năng của thẻ ATM như: rút tiền, tra cứu số dư, chuyên khoản, in sao kê v.v Thẻ ghi nợ được chia làm 2 loại gồm thẻ ghi nợ nội địa (phạm vi sử dụng trong nước) và thẻ ghi nợ quốc tế (phạm vi sử dụng toàn cầu) Thẻ ghi nợ có ưu điểm giúp người ding không bị thấu chi quá số tiền trong tài khoản, chủ động và kiểm soát tốt việc chi tiêu; quy trình mở thẻ đơn giản, nhanh chóng; chỉ phí giao dịch thấp, không tốn phí chuyên đổi tiền tệ ở nước ngoài Tuy nhiên tính bảo mật của loại thẻ thanh toán này thấp; giữa ngân hàng và khách hàng không có quá trình cho vay; không phân loại khách hàng đề hưởng hạn mức tín dụng.
Thẻ tín dụng là một trong những phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được sử dụng phô biến ngày nay tại các cơ sở y tế Trong thương mại hiện đại, thẻ tín dụng quốc tế được xem như một công cụ thanh toán thay thế cho tiền mặt và séc của hoạt động mua hàng thông thường cũng như nhiều giao dịch không thuận tiện hoặc không thé thực hiện được (Durkin, 2000) Những thay đổi về khoa học kỹ thuật đã giúp thay đổi cuộc sống của con người, một trong số đó là sự ra đời của thẻ tín dụng quốc tế - một công cụ thanh toán của cuộc sống hiện đại (Erdem, 2008). Đối với người sử dụng thẻ, thẻ tín dụng quốc tế là một loại thẻ ngân hàng đặc biệt, bởi nó đại diện cho nguồn tín dụng (Scholnick và cộng sự, 2008).
Thẻ tín dụng là phương tiện thanh toán được phép sử dụng trên phạm vi toàn thế giới, do ngân hàng hoặc tô chức phi ngân hàng phát hành theo thỏa thuận với chủ thẻ, đáp ứng cả nhu cầu tín dụng và thanh toán cho chủ thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đo tô chức phát hành thẻ cấp Trong đó, thể hiện hai mối quan hệ pháp lý giữa ba đối tượng tham gia là quan hệ về thanh toán giữa chủ thẻ với đơn vị chấp nhận thẻ, và quan hệ tín dụng giữa chủ thẻ với tổ chức phát hành thẻ Thẻ tín dụng là loại thẻ được sử dung khá phổ biến tại nhiều nước trên thế giới, theo đó chủ thẻ được tô chức phát hành thẻ cấp cho một hạn mức tín dụng tuần hoàn để mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại những cơ sở chấp nhận thẻ trên toàn thế giới Viéc cấp hạn mức này đồng nghĩa với việc tô chức phát hành thẻ cho phép chủ thẻ chỉ tiêu trước trong hạn mức tín dụng được cấp mà không phải trả tiền ngay Hạn mức tín dụng cấp cho chủ thẻ tùy thuộc vào khả năng tài chính của chủ thẻ hoặc tài sản bảo đảm của chủ thẻ và nhu cầu chỉ tiêu của họ Các tài khoản này thường được tách ra khỏi tài khoản thông thường của ngân hàng Viêc hoàn trả nợ của chủ thẻ có thể được thực hiện một hoặc nhiều lần theo một thời hạn nhất định và theo hạn mức quy định của ngân hàng.
- Thẻ trả trước Đây là loại thẻ do ngân hàng, tô chức tài chính hoặc do doanh nghiệp liên kết với ngân hàng phát hành, được dùng để thanh toán mọi giao dịch từ trực tiếp, online hoặc qua điện thoại đối với các đơn vị kinh doanh chấp nhận thẻ như chỉ tiền điện, nước, mua sam, đồ xăng, dich vụ giải trí, chuyên lương cho nhân viên, làm thẻ qua tặng cho người thân, bạn bè, đối tác v.v.
Tương tự như thẻ ghi nợ, thẻ trả trước chỉ sử dụng khi có tiền trong tài khoản, nhưng không kết nối trực tiếp với tài khoản ngân hàng như thẻ ghi nợ Vì thế khi sử dụng thẻ trả trước dé thanh toán giao dịch sẽ khá thuận tiện và an toàn cho chủ thẻ, với tính chất như một chiếc ví thanh toán giao dịch độc lập, không kết nối với tài khoản ngân hàng, khách hàng có thể kiểm soát số tiền chỉ tiêu, làm quà tặng thiết thực cho bạn bẻ, người thân, đối tác v.v nếu thông tin thẻ có bị kẻ xấu biết được cũng không ảnh hưởng gì đến tài khoản ngân hàng của chủ thẻ Tùy thuộc ngân
17 hàng mà quy định giới hạn số tiền và số lần nạp vào tối đa trong một ngày đối với thẻ trả trước, mức giới hạn phổ biến là 5 triệu đồng/lần Tuy nhiên, một số ngân hàng không giới hạn quy định này, và hầu hết các ngân hàng sẽ giới hạn hạn mức giao dịch và số lần giao dịch tối đa trong ngày Ngoài ra, các ngân hàng còn cho phép người dùng có thê nạp tiền trực tuyến vào thẻ trả trước qua internet banking và không cần duy trì số dư tối thiểu trong thẻ như thẻ ghi nợ.
1.2.2.3 Các phương tiện thanh toản qua ứng dụng ngân hàng hiện đại
Ngoài các phương tiện TTKDTM băng, các dịch vụ thanh toán điện tử thông qua ứng dụng ngân hàng cũng được người chỉ trả sản phẩm dịch vụ y tế sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh hiện nay Đây là một kênh giao dịch tài chính- ngân hàng mới, phát triển nhanh, phát huy tính hiệu quả cao với các tính năng thanh toán dé dàng, nhanh chóng, thuận tiện, không bị bó buộc về thời gian, thiết bị sử dụng dé giao dich thông qua hệ thống viễn thông, internet.
- Dịch vụ ngân hàng trực tuyến (internet banking services)
Internet Banking hay còn gọi là E-Banking là một dạng dịch vụ ngân hàng điện tử, được xây dựng dựa trên hệ thống giao dịch ngân hàng có sẵn nhằm cung cấp cho khách hàng các tiện ích dé có thể thực hiện giao dịch như chuyên khoản, thanh toán, nhận tiền, cập nhật thông tin tài khoản, số dư hiện có, thanh toán các hóa đơn trực tuyến được cập nhật trên Internet Banking như hóa đơn điện, nước, điện thoại, Internet v.v thông qua mạng Internet Với dịch vụ Internet Banking, khách hàng có thể tự thực hiện các giao dịch ngay tại nhà mà không cần phải ra ngân hàng, vô cùng thuận lợi và tiết kiệm thời gian khi các giao dịch đều sẽ được thực hiện ngay lập tức dù là vào những ngày nghỉ như thứ 7 hoặc chủ nhật Chỉ với một chiếc máy tính, laptop hay điện thoại thông minh cùng mã truy cập được ngân hàng cung cấp khi đăng kí dich vụ Internet Banking là bạn có thé dé dàng truy cập vào tài khoản cá nhân, chọn lựa hình thức giao dịch phù hợp và thực hiện theo hướng dẫn.
Vi điện tử là một tài khoản điện tử, là ví tiên của chủ tài khoản trên Internet và
18 đóng vai trò như 1 chiếc ví tiền mặt trong thanh toán trực tuyến, giúp chủ tài khoản thực hiện công việc thanh toán các khoản phí trên Internet, gửi và tiền một cách nhanh chóng, đơn giản và tiết kiệm cả về thời gian và tiền bạc Ví điện tử ra đời góp phan phát triển hệ thống kinh doanh thương mại điện tử, đem lại những lợi ích cho người mua, người bán, ngân hàng và xã hội.
Với hình thức thanh toán này, người tiêu dùng phải sở hữu ví điện tử của
MoMo, VNPay, ZaloPay, Viettel Money từ đó có thé thanh toán trực tuyến trên một số website đã chấp nhận ví điện tử này Ví điện tử có thé được gắn kết với tài khoản ngân hàng dé chuyên tiền giữa ví điện tử và tài khoản Ngoài ra, người tiêu dùng có thé nạp tiền vào ví bằng cách nộp tiền mặt, chuyên khoản Thực hiện thanh toán băng ví điện tử vô cùng đơn giản bởi người dùng chỉ cần có một chiếc điện thoại di động và có một tài khoản là có thể thực hiện được các giao dịch của mình.
Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở y tế
TTKDTM tại các cơ sở y tế có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau như phương thức thanh toán trực tuyến, phương thức thanh toán tại điểm mua hàng, phương thức chuyên tiền Mỗi phương thức đều có ưu và nhược điểm riêng, nhưng đều đáp ứng được yêu cầu của người bán(cơ sở y tế) là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của người mua là nhận hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn.
1.2.3.1 Phương thức chuyển tiễn Chuyên tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người trả tiền viện phí) yêu cầu ngân hàng của mình chuyên một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi — cơ sở y tế khám chữa bệnh) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyên tiền do khách hàng (người chỉ trả chí phí, dịch vụ khám chữa bệnh) yêu cầu
Ngân hàng chuyền Ngân hàng đại lý tiền -
Hình 1.1: Quy trình thanh toán theo phương thức chuyền tiền Nguồn: Nguyễn Văn Tiến ( 2008), Thanh toán quốc tế, NXB Thống Kê
Với phương thức thanh toán này các quy trình hình thành như sau:
(2) Người thanh toán chi phí khám chữa bệnh yêu cầu chuyên tiền (Băng thư hoặc bằng điện) cùng với uỷ nhiệm chỉ (nếu có tài khoản mở tại ngân hang);
(3) Chuyên tiền thanh toán qua ngân hàng;
(4) Ngân hàng chuyền tiền cho người hưởng lợi — cơ sở y tế. Đây là phương thức đơn giản, nhanh chóng, việc chuyên tiền không phải thông qua những thủ tục rườm rà, phức tạp Ngân hàng khi thực hiện phương thức
20 này không bị ràng buộc bởi bất kỳ trách nhiệm nào đối với cả bên mua và bên bán nên thường ít gặp rủi ro.
Tuy nhiên phương thức thanh toán này không đảm bảo tối ưu quyền lợi cho bên bán hàng (cơ sở y tế) vì theo phương thức này, việc giao hàng và thanh toán là tách rời nhau Chính vi vậy, việc thanh toán hoan toàn phụ thuộc vào thiện chí của bên mua (bên sử dụng sản phẩm dịch vụ khám chữa bệnh), từ đó nảy sinh trường hợp chậm thanh toán, đòi giảm giá, gây khó khăn cho phía cơ sở y tế (gây tình trạng ứ đọng vốn, giảm vòng quay của vốn) Bên cạnh đó, rủi ro cũng xảy ra cho người mua khi họ chuyền tiền trước khi nhận hàng thì có thé không những bi ứ đọng vốn mà còn đứng trước những rủi ro về sử dụng hàng hóa dịch vụ khám chữa bệnh đôi khi không thực sự phù hợp với khách hàng.
1.2.3.2 Phương thức thanh toán trực tuyến Thanh toán trực tuyến liên quan đến các hoạt động trao đôi tiền tệ thông qua các phương tiện điện tử Thông thường, hoạt động này liên quan đến việc sử dụng mang máy tinh, internet và hệ thống kĩ thuật sé.
Giao dịch trên website Cơ sở dữ liệu đơn vị của cơ sở y tê phát hành thẻ TD
TT thanh toán thẻ tín dụng
Hình 1.2: Quy trình TTKTM bang phương thức trực tuyến sử dung thẻ tin dung
Neguon:https://mona.solutions/cong-thanh-toan-online-va-cac-hinh thuc-thanh-toan-online-pho-bien/
Theo đó các bước thanh toán được thực hiện như sau:
(1) Giao dich được chuyền từ website của người bán tới máy chủ của Planet
(2) Máy chu Planet Payment tự động chuyên các đợt giao dich sang trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế.
(3) Trung tâm thanh toán thẻ tin dụng quốc tế gửi tới cơ sở dữ liệu đơn vi phát hành thẻ tín dụng.
(4) Đơn vị phát hành thẻ tín dụng xác minh giao dịch, chuyên kết quả, tiền sang trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế.
(5) Trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế sẽ chuyên kết quả quá trình giao dịch và tiền sang Planet Payment.
(6) Planet Payment chuyên kết quả giao dịch tới người bán và chuyền tiền tới tài khoản ngân hàng của người bán.
Thanh toán trực tuyến là phương thức thanh toán nhanh chóng và hiệu quả, nó tiết kiệm thời gian, công sức và các chỉ phí đi lại cho khách hàng (người chỉ trả chỉ phí khám chữa bệnh) Cơ sở y tế triển khai nhận tiền thanh toán chi phí khám chữa bệnh bằng hình thức này chỉ phải trả chi phí tương đối thấp, chi phí đăng ký dich vụ thường được miễn phí.
1.2.3.3 Phương thức thanh toán trực tiếp tại quây Thanh toán KDTM trực tiếp tại quầy của các cơ sở y tế là phương thức thanh toán mà người chi tra chi phí sử dụng sản phẩm dịch vụ y tế sử dụng trực tiếp các công cụ thanh toán như séc, thẻ tín dụng đề thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ tại quay thu ngân đặt tại các cơ sở y tế đã sử dụng dich vụ.
Thanh toán tại điểm mua hàng là giải pháp TTKDTM đang được áp dụng cho hầu hết các hoạt động y tế
Người bệnh yêu cầu thanh | ©) Thực hiện bút tệ thanh toán toán qua ngân hàng tại quầy
(4) lo bo sa Ngân hàng trích tiền từ thẻ
Ngân hàng chuyên tiên cho (3) gan hang men wen AE ine wea ơ ae k hoặc tai khoản KH (người người hưởng lợi (tô chức y tê) bệnh)
Hình 1.3: Quy trình thanh toán tại quầy
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Quy trình thanh toán tại điểm mua hàng cụ thé như sau:
(1) Người bệnh yêu cầu thanh toán
(2) Thực hiện bút tệ thanh toán tại quầy
(3) Ngân hàng trích tiền từ thẻ hoặc tài khoản của người thanh toán ( bệnh nhân)
(4) Ngân hàng chuyền tiền cho người hưởng lợi (tổ chức y tế)
Phương thức thanh toán này khá an toàn cho khách hàng Thủ tục thanh toán nhanh và linh hoạt Tuy nhiên sẽ tốn chỉ phí đi lại, tiêu hao thời gian và năng lượng của khách hàng Khách hàng gặp rủi ro khi đánh mất thẻ, bị mạo danh chữ kí.
Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở y tẾ 23 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở y TA 28 1.3.1.Các nhân tố chủ quan - ¿5-2-2 SE9SE2E£2E££E2E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkrree 28 1.3.2.Các nhân tố khách quan ¿-2¿- + ©2+©++2E++2E++EE+2EE+2EEEEEtEE+zrxrzrxerresrke 29 Kết luận chương 1 2 2 ®SS+SE2EE£EE£EEEEEE2E12E1271712112111171.11 1111k 32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-2¿22<2zz2zxze 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu - ¿2 s+E+E2+EE+EE£EEEE2E1271712112111171.211 111110 33
Các cơ sở y tế Phát triển dich vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại các cơ sở y tế là tổng hợp các cách thức, biện pháp của ngân hàng để gia tăng cả về số lượng và chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ khách hàng có nhu cầu sử dụng những sản phẩm, dịch vụ khám chữa bệnh tại các cơ sơ y tế.
Trong giai đoạn nên kinh tế thị trường hiện nay, hệ thong Ngân hàng phát triển rất mạnh, cùng với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng và những ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, tự động hóa, có rất nhiều hình thức TTKDTM tiện lợi, an toàn đã, đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới Phương tiện thanh toán tiền mặt là không thê thiếu, song ngày nay, thanh toán bằng tiền mặt không còn là phương tiện thanh toán tối ưu trong các giao dịch thương mại, dịch vụ nữa, đặc biệt là giao dịch có giá tri và khối lượng lớn như là phương tiện thanh toán dùng trong việc chỉ trả thanh toán đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nước và các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế Các hoạt động thương mại dịch vụ, hàng hóa ngày nay diễn ra mọi lúc, mọi nơi, vượt qua cả giới hạn về khoảng cách Xét trên nhiều góc độ, khi hoạt động thanh toán trong xã hội còn thực hiện phổ biến bằng tiền mặt, nhất là trong thanh toán các khoản có giá trị lớn có thé dẫn đến một số bat lợi và rủi ro như: Chi phí của xã hội dé tổ chức hoạt động thanh toán (như chi phí của Chính phủ cho việc in tiền; chi phí vận chuyên,
23 bảo quản, kiểm, đếm tiền của hệ thống Ngân hàng, của các chủ thê tham gia giao dịch thanh toán) là rất tốn kém; Việc thực hiện giao dịch thanh toán băng tiền mặt với khối lượng lớn dé bị các đối tượng phạm pháp lợi dụng dé gian lận, trốn thuế, tri hoãn hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với Ngân hàng hoặc các chủ nợ; Vấn đề an ninh trong thanh toán, bảo quản, vận chuyển tiền mặt luôn tiềm ấn nhiều rủi ro, nguy hiểm; Sử dụng nhiều tiền mặt trong giao dịch thanh toán của xã hội sẽ là môi trường thuận lợi cho tội phạm lưu hành tiền giả, đe dọa trực tiếp đến lợi ích của các tổ chức, cá nhân và tình hình an ninh quốc gia.
Các bắt lợi và rủi ro trên đây là vấn đề xảy ra với bất kỳ quốc gia nào trong đó có Việt Nam song với các nước mà thanh toán băng tiền mặt còn ở mức phô biến trong xã hội, tình hình sẽ càng phức tạp và khó kiểm soát hơn TTKDTM cần thiết được mở rộng tại các cơ sở y tế vì những lí do sau đây:
* Phục vụ tích cực cho quá trình tái sản xuất, thực hiện sự tuần hoản vốn tiền tệ, làm tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn cho nền kinh tế.
* Có vai trò trong việc huy động vốn, tích tụ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, chưa sử dụng trong dân cư.
* TTKDTM còn giúp tăng cường sự kiểm tra lẫn nhau giữa các cá nhân, các tô chức y tế, giúp Ngân hàng trung ương quản lý, kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên lượng tiền cung ứng cần thiết cho nền kinh tế Sử dụng chính sách tiền tệ là công cụ hữu hiệu để quản lý lượng cung tiền trong nền kinh tế.
* TTKDTM giúp Ngân hàng giảm bớt nguy cơ mat khả năng thanh toán
* Công tác TTKDTM càng phát triển bao nhiêu thì càng có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm khối lượng tiền mặt trong lưu thông bấy nhiêu.
* TTKDTM an toàn, thuận lợi, nhanh chóng và chính xác.
* Nâng cao sức cạnh tranh cho Ngân hàng qua việc nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán cho Ngân hàng, tạo nguồn thu nhập cho Ngân hàng trong việc thu phí dịch vụ, đồng thời tạo được nguồn vốn cho vay ngắn hạn.
Có ý kiến cho rằng, “TTKDTM không chỉ là vấn đề của ngành Ngân hàng. Nhìn từ nguyên tắc thanh toán đã thấy Ngân hàng chỉ là tổ chức trung gian.
TTKDTM chỉ có thể thực hiện được khi các chủ thể thanh toán mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Việc mở tài khoản này lại phụ thuộc vào thu nhập và nhu cầu thanh toán của chính chủ thể thanh toán” là một ý kiến cần được làm sáng tỏ nhiều khía cạnh khác nhau.
Trong ý kiến trên thì quan điểm cho rang “Việc mở tài khoản này lại phụ thuộc vào thu nhập và nhu cầu thanh toán của chính chủ thê thanh toán” là một quan điểm cần làm rõ Khi chủ thé đó là “Các cơ quan, tổ chức sử dụng Ngân sách Nhà nước và các tô chức sử dụng vốn Nhà nước khi trả tiền cho bên thụ hưởng phải sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt dé chi trả, trừ những khoản được phép chi trả bằng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước” (Điều 3 Nghị định 161). Van đề đặt ra ở đây là, ngoài các cơ quan, tô chức sử dụng Ngân sách Nhà nước và các tổ chức sử dụng vốn Nhà nước là tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế còn lại (trừ các doanh nghiệp nhà nước) với một số lượng rất lớn (cả nước có hơn 500.000 doanh nghiệp) thì họ có phải chịu một ràng buộc pháp lý nào về TTKDTM hay không Điều này chưa được nói rõ trong Nghị định 161 Chính vi vậy, một câu hỏi đã được đặt ra mà các nhà hoạch định chính sách cần đặc biệt quan tâm là “Tại sao lại không thé là 100% các khoản thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhau được thực hiện qua tài khoản tại Ngân hàng thay vì phải vận chuyền hàng bao tải tiền mặt vừa tốn kém lại không an toàn”.
1.2.4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt Đề đánh giá sự phát triển của hoạt động TTKDTM các chuyên gia nghiên cứu như Trịnh Thanh Huyền (2012), Jashim Khan va Margaret Craig-Lees (2014), Nguyễn Thị Kim Nhung (2018) đã đề xuất một số tiêu chí đánh giá dịch vụ trong lĩnh lực tài chính như (a) mức độ tăng trưởng về quy mô và doanh số của hoạt động TTKDTM, (b) da dạng hóa chủng loại sản phẩm dich vụ, (c) nâng cao chất lượng dịch vụ và (đ) kiểm soát rủi ro trong trong quá trình phát triển dịch vụ Đây chính là phát triển đồng thời cả về số lượng và chất lượng hoạt động TTKDTM
25 a Phát triển số lượng e - Tăng trưởng doanh thu từ hoạt động TTKDTM
Doanh thu từ dịch vụ TTKDTM thể hiện mức độ tăng trưởng của dịch vụ là sỐ tuyệt đối, được phan ánh qua tổng giá trị thanh toán trong một kỳ kế toán của don vị Doanh số từ dịch vụ TTKDTM được so sánh theo tỷ lệ phần trăm giữa các kỳ với nhau va trong tong doanh số thanh toán của các năm Nếu doanh thu cao cho thấy hoạt động của dich vụ TTKDTM của co sở y tế phát triển hoặc có nhiều tiềm năng phát triển và ngược lại.
Doanh thu từ hoạt động TTKDTM năm t - năm t—1
Tốc độ tăng trưởng Š Š Doanh thu từ hoạt động TTKDTM năm t -1
100% e Tang trưởng về ty trọng doanh thu từ hoạt động TTKDTM trong tổng doanh thu của bệnh viện
Mặt khác, ty trọng doanh thu từ hoạt động dich vụ thanh toán này của đơn vi cũng cho thấy mức độ TTKDTM khách hàng đã thực hiện Tỷ trọng thấp chứng tỏ khách hàng ít sử dụng dịch vụ TTKDTM, do đó đơn vị cần có những biện pháp dé nâng cao tỷ trọng này Khi tỷ trọng này cao thì doanh thu từ dịch vụ TTKDTM sẽ tăng lên, qua đó don vi sẽ có điều kiện đầu tư công nghệ, trang thiết bị hiện đại dé phát triển địch vụ TTKDTM lên một mức cao hơn nữa.
Tổng doanh thu từ TTKDTM
Tổng doanh thu e Gia tăng liên kết với NHTM cung cấp dịch vụ TTKDTM
Da dạng hóa sản phẩm dịch vụ TTKDTM là xu hướng tat yếu, giúp các đơn vị y tế phát triển hoạt động TTKDTM Hiện nay trên cả nước có rất nhiều t6 chức tài chính và NHTM cung cấp dịch vụ TTKDTM Tuy nhiên, không phải tất cả các
NHTM này đều được liên kết với cơ sở khám chữa bệnh Mối quan tâm lớn của các
CƠ SỞ y tế nhăm nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo sự thuận tiện, nhanh chóng khi thanh toán cho khách hàng đòi hỏi cần đa dạng và mở rộng liên kết với tất cả các
Giới thiệu về Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ƯƠng c5 sss sex 40
Các thông tin chung .- - c1 1211221118111 1 191111 11 1 11 11111 ng kg rry 40
Tiền thân là Viện Y học lâm sảng các bệnh Nhiệt đới, qua 13 năm phát triển, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương đã lớn mạnh cả về lượng và chất Từ 1 tòa nhà 120 giường bệnh ban đầu đến nay Bệnh viện đã phát triển thành 2 cơ sở (tại 78 Giải Phóng, Hà Nội và tại Thôn Bầu xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) Năm 2014 cơ sở Kim Chung bắt đầu được đưa vào hoạt động Ngày 26/06/2018, Bộ
Y tế đã ra chính thức cấp giấy phép hoạt động khám chữa bệnh đa khoa cho cơ sở Kim
Chung Hiện nay, với 25 Khoa phòng và 01 Viện Dao tạo bệnh truyền nhiễm và Nhiệt đới, bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đa khoa với mũi nhọn chuyên sâu về các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới, có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới Với định hướng phát triển đa khoa, bệnh viện đã từng bước hình thành và phát triển các chuyên khoa Ngoại, Sản, Nhi, Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, Mắt, Nội Tổng hợp
Tiền thân của Bệnh viện là Viện Y học lâm sang các bệnh Nhiệt đới, đơn vi được phong tặng Anh hùng Lao động năm 2004 vì có thành tích xuất sắc trong chống dịch SARS.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương luôn là nơi điều trị các bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới có chất lượng hàng đầu và được sự tin cậy của người bệnh. Bệnh viện có phòng cách ly áp lực âm thuộc loại hiện đại trên thế giới, vừa qua nhiều bệnh nhân cúm rất nặng được cứu sống tại đây Trong kế hoạch nâng cao cơ sở vật chất, Bệnh viện đã hoàn thành xây dựng mở rộng trụ sở hiện tại với một khu nhà 6 tang dé tăng cường các buồng bệnh.
Hiện tại bệnh viện đã áp dụng công nghệ thông tin cho nhiều hoạt động như khám, kê đơn thuốc, chỉ định xét nghiệm, lưu trữ bệnh án, viện phí Có hệ thống wifi internet miễn phí phủ sóng toàn bộ bệnh viện Có hệ thống hội thảo trực tuyến, kêt nôi Bệnh viện với các bệnh viện lớn trong nước và một sô nước trên thê giới.
Bệnh viện luôn là đơn vị đi đầu và làm nòng cốt khi có dịch bệnh nguy hiểm và các dịch bệnh mới xuất hiện Những năm vừa qua, dưới sự chỉ đạo của Bộ Y té Bénh vién nhanh chong dap tắt các dich nguy hiểm như SARS, cúm gia cầm H5N1, cúm A HINI, dich tiêu chảy cấp nguy hiểm, liên cầu lợn, dịch sởi, sốt phát ban, Ngoài việc tổ chức, chỉ đạo chống dịch Bệnh viện tham gia cùng Bộ Y tế xây dựng các phác đồ chân đoán, điều trị các bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới.
Hệ thống Khoa xét nghiệm được sự tài trợ của ĐH Oxford, Vương quốc Anh, trang bị các máy xét nghiệm hiện đại, như Xét nghiệm căn nguyên virus, vi khuẩn, ký sinh trùng bằng PCR, RT-PCR (định lượng virus viêm gan B, C, virus HIV ), Giải trình tự gen, Xác định kháng thuốc HBV, HCV, Xác định vi khuẩn và kháng sinh đồ bằng máy định danh tự động VITEC 2 Compact. về công tác chỉ đạo tuyến, năm 2010 bệnh viện được Bộ Y tế phân công chỉ đạo tuyến cho hệ thống truyền nhiễm miền Bắc, miền Trung — Tây Nguyên Hang năm bệnh viện tổ chức nhiều đoàn kiểm tra giám sát, hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới Đồng thời Bệnh viện hoàn thành xuất sắc việc thực hiện dé án 1816 của Bộ Y tế (trong 2 năm thực hiện BV đã tô chức 36 lượt hỗ trợ tuyến dưới).
Công tác đảo tạo, do có lợi thế Bộ môn truyền nhiễm Đại học Y Hà Nội được đặt tại Bệnh viện, hàng năm Bệnh viện tô chức nhiều lớp đạo tạo như: Đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho các bệnh viện các tuyến; Đào tạo chăm sóc điều trị
HIV/AIDS cho các tỉnh trong cả nước thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia; Đào tạo sinh viên đa khoa năm thứ 5, các lớp dao tạo cao học, nội trú, chuyên khoa 1, của ĐH Y HN và một số cơ sở đào tạo Y dược khác.
Công tác nghiên cứu khoa học, từ năm 2006-2010, Bệnh viện đã thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ, đề tài cấp Bệnh viện. Ngoài ra Bệnh viện còn tham gia hợp tác nghiên cứu với các tổ chức nước ngoài như Đại học Oxford (Anh), Đại học Tufts (Mỹ), tổ chức IMCJ (Nhật) trong lĩnh vực các bệnh Truyền nhiễm mới nỗi (như bệnh Cúm, bệnh do liên cầu lợn ) và các bệnh khác như HIV/AIDS, viêm gan Hiện đang triển khai kỹ thuật mới như cấy vi khuẩn ky khí, nghiên cứu vi khuẩn đa kháng thuốc.
Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, Bệnh viện hợp tác nhiều nước trên thế giới như Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc nhằm chia sẻ thông tin, xây dựng mạng lưới cảnh báo dịch bệnh, tạo thêm nguồn lực góp phần nâng cao chất lượng cơ sở vật chất của bệnh viện và trình độ cán bộ viên chức thông qua dự án hợp tác, viện trợ, hỗ trợ học tập tại nước ngoài v.v
Trong giai đoạn tới, Bệnh viên tập trung các nguồn lực vào nhiệm vụ chính:
Phan đấu sớm hoàn thành xây dựng bệnh viện mới quy mô 1000 giường, hiện đã được UBND TP Hà Nội phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng 1/500 tại xã Kim
Chung, Đông Anh, Hà Nội.
Tham gia cùng Bộ Y tế xây dựng một mạng lưới chuyên khoa Truyền nhiễm trong cả nước đạt hiệu quả cao, dé phong chéng dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương42 3.1.3 Cơ cấu tô chức, hoạt động của Bệnh viện .- 5s +sssersserreerreree 43 3.2 Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi Trung ƯƠN - <5 1181118311189 1 9111811111 11 1g ng 45
Cách đây gần một thé ky, khi các bệnh truyền nhiễm phat triển nhanh chóng, do đó năm 1911 một cơ sở điều trị dành cho những bệnh nhân bị mắc các bệnh truyền nhiễm ở Cống Vọng thuộc tỉnh Hà Đông lúc bấy giờ (nay là Hà Nội) được thành lập, và được gọi là Bệnh viện Lay Cống Vọng (Hôpital des contagieux a Cống Vọng) Năm 1929 bệnh viện này được mở rộng thành một bệnh viện đa khoa mang tên Bệnh viện Robin, vừa khám chữa bệnh cho người Việt Nam vừa là cơ sở thực hành của Trường Y Dược, Khoa Đông Dương Đến năm 1930, khoa truyền nhiễm được thành lập và đến ngày 9-3-1945 Bệnh viện chính thức mang tên là Bệnh viện Bạch Mai.
Ngày 11/11/1989, Viện y học lâm sang các bệnh nhiệt đới được thành lập theo quyết định số 706/BYT-QĐ của Bộ Y tế trên cơ sở sát nhập 3 bộ phận: Khoa
Truyền nhiễm, Khoa Vi sinh (Bệnh viện Bạch Mai) và Bộ môn Truyền nhiễm
(Trường Đại học Y Hà Nội).
Năm 2004 Viện được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đôi mới do thành tích xuất sắc đạt được trong chống dịch SARS.
Ngày 30/3/2006, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 487/QĐ-TTg thành lập Viện các Bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới Quốc gia trực thuộc Bộ y tế. Lúc này bệnh viện có 120 giường bệnh và số cán bộ, công nhân viên là 75 biên chế,
Ngày 13/11/2009, Bộ trưởng Bộ Y tế ký ban hành quyết định 4450/QD-BYT về việc đổi tên Viện các bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới Quốc gia thành Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trực thuộc Bộ Y tế.
Hiện nay Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương có quy mô 280 giường bệnh với tông số CBCC là 282, ngoài ra có 08 CBCC Trường Đại học Y Hà Nội thường xuyên công tác tại Bệnh viện).
Với chiều dày lịch sử gần một thế kỷ, phát huy truyền thống yêu nước đoàn kết phan đấu vì sức khỏe và hạnh phúc của nhân dân Trong quá trình xây dựng và phát triển, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã phát triển vượt bậc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho.
Với đội ngũ các nhà khoa học, các giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ, y tá điều dưỡng, KTV có trình độ cao, với máy móc, trang thiết bị hiện đại và đồng bộ, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương luôn là nơi khám chữa bệnh có chất lượng hàng đầu và tin cậy của người bệnh và nhân dân cả nước Hàng năm số lượng bệnh nhân đến khám ngày càng tăng dần, trong 6 tháng đầu năm 2006 số bệnh nhân tới khám là 9127, đến năm 2007 là 15.227, năm 2008 là 17.896 và năm 2009 số bệnh nhân rất lớn là 51.874 Với số lượng bệnh nhân tăng lên nhanh chóng đặc biệt là phải đối phó với các dịch bệnh mới nồi và tái nồi, tháng /2009 Chính phủ va Bộ Y tế đã quyết định xây Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW mới với quy mô 1000 giường và dự kiến đưa vào hoạt động từ năm 2015.
3.1.3 Cơ cấu tổ chức, hoạt động của Bệnh viện Hiện nay, bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW hoạt động với cơ cấu tô chức như sau:
CONG NGHE TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC (DANG, CÔNG ĐOÀN, THANH NIÊN)
KHỐI CẬN LÂM SÀNG CÁC TRUNG TÂM
KHỐI HÀNH CHÍNH KHỐI LÂM SÀNG
TRƯỞNG KHOA GIẢM ĐỐC TRUNG TÂM
TRƯỞNG PHÒNG TRUONG KHOA CAP C TRUONG KHOA
HANH CHÍNH QUAN TRI piu TRI TÍCH CYC XÉT NGHIEM
VAT TƯ THIẾT BỊ Y TẾ
Hình 3.1: Sơ đồ tô chức bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW
Theo cơ cấu tổ chức bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW hoạt động như sau:
Ban giảm đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo mọi hoạt động của bệnh viện tuân thủ theo quy định của Bộ Y TẾ và pháp luật, là bộ phận chịu trách nhiệm pháp lý đối với cơ quan nhà nước
Chủ tịch hội đồng bao gồm: (1) Chủ tịch hội đồng khoa học công nghệ; (2)
Chủ tịch hội đồng đạo đức trong nghiên cứu khoa học; (3) Chủ tịch các tô chức đoàn thé Đảng, Công đoàn, Thanh nién chiu trách nhiệm tham mưu các hoạt động chuyên môn dưới sự chỉ đạo và quản lý của Ban giám đốc.
Các khối chức năng bao gồm: (1) Khối hành chính; (2) Khối lâm sang; (3) Khối cận lâm sàng Trong khối bố trí nhiều phòng ban bộ phận phụ trách chi tiết từng nhiệm vụ khám chữa bệnh và dịch vụ liên quan Khối chức năng trực thuộc sự quản lý của Ban giám đôc.
Các trung tâm: gồm 2 trung tâm Giáo dục & dao tạo và trung tâm phòng chống dịch có nhiệm vụ chuyên môn đảo tạo bồi dưỡng cán bộ nhân viên của bệnh viện và hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh Các trung tâm hoạt động dưới sự quản ly của Ban giám đốc.
3.2 Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương
Doanh thu từ hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Bệnh viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi Trung WONG c3 133111391113 EEESEskEerseereeeerevre 45
Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi Trung ương
Các loại chi phí chủ yếu được chi trả bởi người bệnh đem lại doanh thu thu tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi TW hiện nay bao gồm: (1) Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, chi phí lưu trú giường năm (2)Vận chuyền người bệnh;
(3) Chi phí thanh toán đối với thuốc, hóa chất, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế Trong số đó nguồn thu từ thanh toán thuốc, hóa chất, vật tư y tế, dịch vu kỹ thuật chiếm phần lớn 52% tiếp đến là dịch vụ khám chữa bệnh là 35% và chi phi vận chuyền 13%.
= Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức nang
= Vận chuyền người bệnh Thanh toán đối với thuốc, hóa chất, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế
Hình 3.2: Cơ cau nguồn thu từ bệnh nhân Nguồn: Bao cáo nội bộ bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi TW
45 Đề đánh giá thực trạng phát triển hoạt động TTKDTM tại bệnh viện trước tiên luận văn sẽ đi tìm hiểu tốc độ tăng trưởng doanh thu của hoạt động TTKDTM tại bệnh viện trong giai đoạn gần đây Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh của bệnh viện số liệu phan ánh quy mô doanh thu từ TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi
TW giai đoạn từ 2018- 2021 được thể hiện chỉ tiết qua bảng sau:
Bảng 3.1: Doanh thu từ TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW từ năm
Nguồn: Bao cáo tông hợp doanh thu Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi TW Đơn vị : Tỷ đồng
Hình 3.3: Tốc độ tăng trướng doanh thu tir TTKDTM tai Bệnh viện Bệnh
Nhiệt Đới TW giai đoạn 2018-2021
Nguồn: Báo cáo tổng hợp doanh thu Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TH
Qua số liệu thể hiện tại bảng 3.1 và hình 3.1 có thể thấy tổng doanh thu từ
TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW có xu hướng tăng trưởng vượt trội trong giai đoạn 2018-2021.
Năm 2018 tong giá trị TTKDTM của bệnh viện chi đạt khoảng 6,2 tỷ đồng bước sang năm 2019 số này tăng trưởng thêm 40% so vơi năm 2018, tính đến hết năm 2019 tổng giá trị TTKDTM của bệnh viện đạt 8,7 tỷ đồng Điều này có thê giải thích được là do năm 2019 Bệnh viện Bệnh nhiệt đới bắt đầu triển khai thêm nhiều phòng khám bệnh đa khoa tại cơ sở mới (Đông Anh), vì vậy tổng doanh thu của bệnh viện tăng trưởng mạnh mẽ như, điều này kéo theo giá trị TTKDTM cũng tăng mạnh 40% so với năm 2018 Tuy nhiên xét về tỉ trọng thị gần như không có sự thay đổi khi đa phần thanh toán dùng tiền mặt vẫn chiếm 98% và TTKDTM năm 2018 và năm 2019 chỉ chiếm 2% trong cả 2 năm.
Tăng trưởng quy mô doanh thu từ TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới
TW vẫn tiếp tục tăng trưởng trong năm 2020 và 2021 Tổng quy mô doanh thu TTKDTM tiếp tục tăng trưởng vượt trội lần lượt 205% và 119% năm sau so với năm trước Tốc độ tăng trưởng về quy mô mạnh mẽ kéo theo tỷ trọng TTKDTM trong tông thanh toán của bệnh viện 2 năm gần đây cũng tăng nếu như năm 2019 tỷ trọng này chỉ chiếm 2% thì bước sang năm 2020 và 2021 ty lệ này lần lượt là 7% va 15% Đây được đánh giá là bước đột phá vượt bậc về TTKDTM tại bệnh viện từ trước đến nay Điều này có thé giải thích được là do tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo đài từ năm 2020 cho đến nay mặc dù doanh thu của bệnh viện giảm nhưng do tình hình dịch bệnh nên nhu cầu TTKDTM của bệnh nhân cũng đã tăng mạnh vì yếu tố đảm bảo an toàn hạn chế tiếp xúc của hình thức này nên được nhiều người lựa chọn thanh toán Điều này cũng một lần nữa cho thấy tầm quan trong không thể bỏ của hoạt động TTKDTM nhất là trong thời kì dịch bệnh Covid -19 vô cùng căng thang như 2 năm vừa qua.
Từ những kết tổng hợp quả trên, có thể thấy hình thức TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW đã được nhiều người biết đến và ưa thích sử dụng phương
47 tiện này Điều đó chứng tỏ răng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt là một hình thức thanh toán thiết yếu và ngày càng được phát triển ở Việt Nam nói chung và tại bệnh viện nói riêng.
Thực trạng doanh thu theo phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi Trung ương giai đoạn 2018-2021 - 5555 <++<+ 48
mặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi Trung wong giai đoạn 2018-2021
Thực trạng hoạt động TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW được áp dụng lần đầu tiên vào tháng 7 năm 2012 với việc Bệnh viện đã kí kết hợp tác với ngân hàng Thuong mại cô phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) Đây cũng là bệnh viện đầu tiên của ngảnh y tế triển khai dich vu này.
Phương tiện thanh toán qua quẹt thẻ ngân hang POS là phương tiện TTKDTM đầu tiên được bệnh viện áp dụng mang lại thuận tiện trong thanh toán, an toàn với người sử dụng, rút ngắn thời gian chờ đợi, tránh được những rủi ro trong thanh toán bang tiền mặt.
Sau nhiều năm tích cực triển khai và mở rộng kí kết với nhiều các ngân hàng khác như BIDV, Agribank Bệnh viện có thêm nhiều các phương tiện TTKDTM thuận tiện khác nữa như: các ứng dụng ngân hàng hiện đại (chuyên khoản smartbanking, Quét mã QR pay, ví điện tử )
Hiện nay, tại quay thanh toán viện phí của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang áp dụng chủ yếu các phương tiện TTKDTM chủ yếu là: Thẻ POS, ứng dụng ngân hàng, ví điện tử ngoài ra 1 số hình thức khác nhưng ít được dùng như:
Séc, Thực trạng doanh thu theo phương tiện TTKDTM giai đoạn từ 2018 — 2021 được thể hiện cụ thé như bảng bên dưới:
Bảng 3.2 Doanh thu từ phương tiện TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW giai đoạn 2018-2021 Đơn vị: Tỷ đồng
Thanh toán theo ứng dụng NH 1.3 3 18.6 45.3
Ty trong TT theo ứng dung ngân hang 21% 34% 70% 78%
Ty trong thanh toan thé 77% 63% 29% 21%
Ty trọng thanh toan khác 2% 2% 1% 1%
Nguồn: Báo cáo tổng hợp doanh thu đơn vị năm 2018-2021 Bảng 3.2 thể hiện từ năm 2018 tới năm 2019 phương tiện thanh toán bằng quet thẻ ngân hàng tại may POS được sử dụng phô biến nhất, giá trị thanh toán lớn nhất chiếm 77%(2018) và 63% (2019) trên tổng giá trị TTKDTM Nhưng đến năm
2020 và 2021 phương tiện thanh toán thông qua ứng dụng ngân hàng điện tử được dùng phô biển và nhiều hơn lần lượt chiếm 70% (2020) va 78% (2021), điều nay có thể giải thích được là do ảnh hưởng của dịch bệnh covid bệnh nhân điều trị Covid-
19 đa phần đều thanh toán qua hình thức chuyển khoản từ xa do không thể thanh toán trực tiếp vì hạn chế tiếp xúc Ngoài ra các phương tiện thanh toán còn lại là một số phương tiện thanh toán khác như Séc thì rất ít khi được người dân sử dụng thanh toán tại bệnh viện do đó tỷ trọng của những phương tiện thanh toán này chỉ chiếm 1-2% trong tổng số doanh thu từ tat cả các phương tiện TTKDTM tai co sở.
Phương tiện TTKDTM là công cụ giúp người chi trả dịch vụ khám chữa bệnh thực hiện việc chi trả cho bệnh viện Dé các phương tiện TTKDTM tại bệnh
49 viện có thé phát triển được thì các công cụ của phương thức này không chỉ phải đa dạng và phong phú mà còn phải tiện ích cho người sử dụng Kết quả khảo sát thực trạng mức độ sử dụng các phương tiện TTKDTM của 281 người tại bối cảnh bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW cho kết quả cụ thê được trình bày như sau e Đặc điểm của mẫu tiễn hánh khảo sát:
Bảng 3.3: Đặc điểm mẫu khảo sát Đặc điểm mẫu Số lượng Tỷ lệ %
Nguồn tac: Tac giả tong hợp và tính toán theo phan mém Excel Theo dữ liệu thống kê cho thấy mẫu khảo sát có đặc điểm:
Về giới tính: Tỷ trọng Nữ chiếm 71%, nam chiếm 29% Độ tuổi khảo sát: chiếm ty trọng cao nhất là độ tudi từ 30 -40 tuổi chiếm 35%, từ 20-30 tuổi chiếm 27%, trên 50 tuổi chiếm 25%, từ 40-50 tuổi là 8% và thấp nhất là dưới 20 tuôi chiếm 6%.
Mức thu nhập: chiêm tỷ trọng cao nhất là từ 5 tới 10 triệu chiếm 37%, từ 10-
15 triệu chiếm 31%, đưới 5 triệu chiếm 9 % và trên 20 triệu chiếm 14% Nội dung khảo sát sẽ được trình bày ở những phần sau.
W@Ding thường xuyên ElThỉinhthoảng ElRấtThườngxuyên
Hình 3.4: Mức độ sử dụng các phương tiện TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh
Nguồn: Tac giả tổng hợp từ khảo sát và xử lý bang phan mém excel Tại thời điểm khảo sát, hầu hết những đối tượng tham gia khảo sát tại Bệnh viện đều đã có sử dụng phương tiện TTKDTM có 28% (79 người) là trả lời chưa từng sử dụng bất cứ phương tiện TTKDTM nào Số còn lại 72% ( 202 người) trả lời đã sử dụng phương tiện TTKDTM Trong số 202 người đã sử dụng các phương tiện
TTKDTM đó có 62% (125 người) trả lời dùng thường xuyên, 27% (54 người) trả lời thỉnh thoảng sử dụng và 11% (23 người) trả lời rất thường xuyên sử dụng Có thé thay được công nghệ ngày càng cải thiện và ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đã và đang thay đổi hành vi sử dụng phương tiện TTKDTM của người dân Các phương tiện TTKDTM ngày nay càng trở nên thông dung và hữu ích hon bao giờ hết Tuy nhiên số lượng người chưa sử dụng và thỉnh thoảng sử dụng vẫn còn cao đây chính là những nhóm người cần được kích thích sử dụng phương tiện TTKDTM qua đó phát trién TTKDTM tại bệnh viện.
Với số liệu của 202 người là những đối tượng sử dụng phương tiện TTKDTM tác giả tiếp tục đi phân tích và xác định loại phương tiện TTKDTM nào được mọi người ưa thích sử dụng Thông tin được trình bày qua hình 3.3
Séc Thẻ ngân hàng Ứng dụng ngân hàng
Hình 3.5: Phương tiện TTKDTM thông dụng
Nguồn: Tác gid tong hợp từ khảo sát và xử lý bằng phan mém excel Qua biểu đồ được xây dựng dựa trên 72% đối tượng tham gia khảo sát trả lời có sử dụng phương tiện TTKDTM ở trên ta thấy thẻ thanh toán là phương tiệnTTKDTM được ưa thích sử dụng nhất với 131 người lựa chọn sử dụng Thẻ thanh toán không những mang đầy đủ các tiện ích của thẻ ATM bình thường như rút tiền mặt, kiểm tra số dư và chuyên khoản, nó còn giúp cho chủ sở hữu thẻ có thế thanh toán linh hoạt khi mua sắm hoặc sử dụng sản pham dịch vu Mặt khác ngày này với nhiều chương trình khuyến mại của các NHTM được tung ra kích thích nhu cầu sử dụng thẻ thanh toán đối với người sử dụng do đó ngày càng nhiều người dân sở hữu thẻ thanh toán riêng Với những tiện ích trên thẻ thanh toán ngày càng phát triển và được khách hàng tin dùng Tiếp đến là phương tiện thanh toán qua ứng dụng ngân hàng cũng được nhiều người lựa chọn 59 người và cuối cùng là phương tiện thanh toán bằng séc có lựa chọn thấp nhất và ít được sử dụng hơn chỉ có 12 người lựa chọn có sử dụng phương tiện này.
Thực trạng doanh thu theo phương thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi Trung ương giai đoạn 2018-2021 . << 5+ 52
mặt tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương giai đoạn 2018-2021
Trong giai đoạn vừa qua Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW áp dụng ba phương thức TTKDTM phổ biến tại cơ sở là: thanh toán trực tiếp tại quây, thanh toán trực
52 tuyến và thanh toán chuyền tiền Doanh thu từ các phương thức TTKDTM tại bệnh viện từ 2018 đến 2021 được thể hiện như sau:
Bang 3.4 Doanh thu từ phương thức TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới
TW giai đoạn 2018-2021 Đơn vị: Tỷ đồng
Trực tuyến 0.5 1.2 1.7 2.9 Tại quầy 2.9 3.2 4.7 7 Tổng TTKDTM 6.2 8.7 26.5 58.1
Ty trong TT chuyén tién 45% 49% 76% 83%
Ty trong TT truc tuyén 8% 14% 6% 5%
Tỷ trong TT tại quay 47% 37% 18% 12%
Nguồn: Báo cáo tổng hợp doanh thu đơn vị năm 2018-2021 Theo bảng thống kê kết quả doanh thu từ phương thức TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW trong thời gian qua có thê thấy đối tượng thanh toán chỉ phí dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện ngày càng ưa thích sử dụng phương thức
TTKDTM chuyển tiền vào tài khoản của bệnh viện Số liệu thể hiện tỷ trọng phương thức TTKDTM chuyên tiền tăng nhanh theo các năm cụ thé năm 2018 phương thức này chiếm tỷ trọng là 45% trong tổng phương thức TTKDTM, sang năm 2019 là 49%, năm 2020 chiếm 76% và năm 2021 chiếm tỷ trọng tới 83% Hai phương thức còn lại là thanh toán trực tuyến qua trang website của bệnh viện và thanh toán trực tiếp trong giai đoạn này có sự sụt giảm là do Bệnh viện chưa chú trọng khai thác kênh thanh toán trực tuyến qua website, bên cạnh đó ảnh hưởng của dịch bệnh nên hạn chế người dân tiếp xúc khi thanh toán trực tiếp tại quầy nên những phương thức này có sự sụt giảm đáng kể.
Khảo sát thực tế 281 người trong đó có 202 người có sử dụng TTKDTM cũng cho thấy hầu hết mọi người ưa thích hình thức chuyên tiền và sử dụng phương thức này dé thanh toán viện phí KDTM dữ liệu cụ thé thé hiện qua hinh sau:
Chuyén tién Tai quay Truc tuyén
Hình 3.6 : Phuong thức TTKDTM thông dung được sử dung
Nguồn: Tác giả tong hợp từ khảo sát và xử lý bằng phan mém excel Theo kết quả cho thấy 149 người ưa thích sử dụng phương thức chuyên tiền dé TTKDTM, 43 người chọn phương thức thanh toán tại quầy và số còn lại 10 người chọn thanh toán trực tuyến.
Có thé thấy việc áp dụng công nghệ trong thanh toán viện phí nhằm mục tiêu giúp cho bệnh nhân có thé lựa chon được nhiều kênh thanh toán, phương thức thanh toán, giảm tối đa việc mất mát trong thanh toán tiền mặt Sự đa dạng của dịch vụTTKDTM tại bệnh viện sẽ giúp những bệnh nhân có thể tiết kiệm được quỹ thời gian,công sức, tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực y tế khám chữa bệnh tại Việt Nam.
Chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại bệnh viện
Thực hiện định hướng của Chính phủ, trong việc đây mạnh “Đề án thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025” của Thủ tướng Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt cũng như cải cách hành chính Bệnh viện đã có nhiều kí kết quan trọng với các ngân hàng thương mại như: Vietinbank, Agribank, BIDV nhằm đây mạnh khả năng TTKDTM của bệnh viện tạo sự thuận tiện, nhanh chóng, chính xác cho bệnh nhân và người nhà khi thanh toán viện phí.
Giải pháp áp dụng công nghệ thanh toán hiện đại của các ngân hàng giúp cho Bệnh nhân được thanh toán viện phí online ngay tại phòng khám bác sỹ (đối với
54 bệnh nhân đến khám ngoại trú) hoặc thanh toán online ngay tại buồng bệnh (đối với bệnh nhân đang nằm điều trị tại bệnh viện) mà ko phải đi lại xếp hàng đóng tiền.
Với việc Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW triển khai lắp đặt wifi phủ sóng toàn bộ bệnh viện, bệnh nhân có thể lựa chọn nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác nhau như: Thanh toán tại phòng khám, thanh toán tại phòng bệnh thông qua Website hAttp://benhnhietdoi.vn của bệnh viện Ngoài ra người nhà của bệnh nhân cũng có thé thanh toán viện phí cho bệnh nhân thông qua qua điện thoại đi động hay qua hệ thống Kiosbanking.
Việc áp dụng công nghệ trong thanh toán viện phí nhằm mục tiêu giúp cho bệnh nhân có thể lựa chọn được nhiều kênh thanh toán, giảm tối đa việc mắt mat trong thanh toán tiền mặt Chính nhờ những yếu tố này mà công tác thanh toán KDTM của bệnh viện không ngừng phát triển và tạo được lòng tin với bệnh nhân và người nhà đến khám và điều trị Các hình thức thanh toán chủ yếu tại Bệnh viện bao gồm hình thức chính là Quẹt thẻ POS, chuyên khoản smartbanking, quét mã QR
Những hình thức trên giúp Bệnh viện đa dạng hóa cách thanh toán viện phí và tạo thuận lợi cho đôi bên.
Khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của 281 người sử dụng dịch vụ TTKTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW thu được kết quả như sau
Bảng 3.5: Đánh giá sự hài lòng về TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TW
Nội dung đánh| © TH] Gia ty) CM Độ lệch iá chất lượng thập cao nhất Trung chuẩn giác : nhất bình
Sự hỗ trợ nhiệt 2,00 5,00 3,9786 0,80594 tình của nhân viên
Cơ sở vật chat 1,00 5,00 3,9680 0,85086 phuc vu TTKDTM
Nguồn: Tac giả tong hop từ khảo sát và xử lý bang phan mém excel Theo kết quả trên có thé thấy dịch vụ TTKDTM tại bệnh viện được người sử dụng đánh giá ở mức trung bình mới chỉ dao động từ 3,8-3,9 điểm theo thang
Danh gia su hai long về TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi TW
Kiểm soát rủi ro trong quá trình hoạt động dịch vụ TTKDTM tại Bệnh viện 56 Hình3.7: Thống kê rủi ro TTKDTM tại Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Doi TW từ tháng 1 đến tháng 3 năm 20222 -¿- ¿©©¿+k+SE9EE9EEEEE2E121211217111111111211212 111111111 c1e 56
Bên cạnh việc áp dụng công nghệ trong TTKDTM tại bệnh viện tạo ra được nhiều hình thức thanh toán đa dạng giúp bệnh nhân và người nhà tới khám chữa bệnh thanh toán viện phí thuận tiện và nhanh chóng Thì bên cạnh đó việc áp dụng những công nghệ này cũng khiến Bệnh viện gặp không ít những khó khăn nhất là về mặt trục trặc kĩ thuật vì đa phần các hình thức TTKDTM đều bị phụ thuộc vào đường truyền internet, nếu đường truyền của bệnh viện bị lỗi sẽ dẫn đến những lỗi kéo theo như lỗi không check được tài khoản, lỗi quẹt thẻ POS Thống kê rủi ro
TTKDTM tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Doi TW trong 2 tháng nghiên cứu như sau:
" Lỗi khác = Lỗi hệ thống nội bộ Lỗi mạo danh thẻ = Lỗi đường truyền mạng
= lôi nhân viên thao tác sai
Hình3.7: Thống kê rủi ro TTKDTM tại Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Doi TW từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2022 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ thông tin nội bộ của Bệnh viện
Theo kết quả thống kê đữ liệu trong 2 tháng cho thấy lỗi về đường truyền mạng lên tới 46%, tiếp đó là lỗi do nhân viên thu ngân thao tác quẹt thẻ sai là 30%, bệnh viện cũng gặp phải một số rủi ro do mạo danh thẻ thanh toán tỷ lệ 16%, lỗi hệ thống nội bộ ngân hàng bị treo chiếm 6% và lỗi khác là 2%.
Việc sử dụng dịch vụ TTKDTM cũng đòi hỏi bệnh nhân và người nhà đến khám phải có sự hiểu biết và sử dụng được các dịch vụ này và đa phần trong số đó thì chỉ những người trẻ trong độ tuổi lao động và sống tại những đô thị thành phố lớn thì thường xuyên tiếp cận và sử dụng được Còn lại những bệnh nhân cao tuôi, người bệnh chuyền tuyến từ những bệnh viện tuyến tỉnh hay người chưa sử dụng các dich vụ này sẽ không thé tiếp cận va sử dụng được. Đề dịch vụ TTKDTM được hoạt động một cách trơn tru cũng đòi hỏi nhân viên thanh toán viện phí tại bệnh viện phải được đào tạo và bồi dưỡng thêm các kĩ năng nghiệp vụ liên quan tới TTKDTM và ngân hàng Điều này giúp nhân viên có thể xử lý tốt các tình huống mỗi khi xảy ra lỗi hệ thống TTKDTM không dé bệnh nhân và người nhà phải chờ đợi lâu gây bức xúc không đáng có.
Đánh giá chung thực trạng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt 7851505107277
3.3.1 Những kết quả đạt được Trong những năm qua, Bệnh viện đã thực hiện nhiều giải pháp đa dạng hóa dịch vụ thanh toán mở ra nhiều dich vụ mới và nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán truyền thống Từng bước đa dạng hóa các hình thức thanh toán, hợp với xu hướng của thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của người dân Dịch vụ thanh toán hiện đại, chất lượng dịch vụ khách hàng của Bệnh viện được chú trọng đã đáp ứng các nhu cầu thanh toán ngày càng gia tăng của bệnh nhân Thực tế đó đã đánh dấu những bước phát triển mới của hoạt động thanh toán của Bệnh viện nói riêng và hệ thống các Bệnh viện nói chung Những kết quả đạt được có thé cụ thé như sau:
Thứ nhất, thời gian thanh toán được rút ngắn do sự đa dạng về hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Hiện nay, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đang được Bệnh viện đây mạnh, phát triển nhăm không ngừng gia tăng doanh thu Đặc biệt là theo báo cáo của phòng Tài chính kế toán về doanh thu thanh toán KDTM đang ngày càng gia tăng chiếm tỷ lệ lớn có thể thấy nỗ lực của Bệnh viện trong việc lựa chọn kênh thanh toán hiện nay Việc Bệnh viện liên kết với nhiều ngân hàng khác nhau sử dụng kênh thanh toán song phương nên việc thanh toán bù trừ với các ngân hàng liên kết diễn ra nhanh hơn làm cho thời gian treo, thời gian báo có của khách hàng rút ngắn hơn được rất nhiều Ví dụ trước đây, thời gian chờ báo có trong tài khoản thanh toán của khách hàng thường từ 1-2 ngày, còn hiện nay thời gian này đã rút ngắn lại chỉ còn đưới 1 ngày Bên cạnh đó Bệnh viện luôn cố gắng giảm thiểu tôi da các thủ tục hành chính không cần thiết Hơn nữa, các cán bộ tại Bệnh viện đã chủ động giúp đỡ, hướng dẫn bệnh nhân trong quá trình đăng kí khám và tiến hành thủ tục thanh toán viện phí qua ngân hàng như gợi ý dùng thẻ quẹt, chuyên khoản banking, hướng dẫn cách chuyền khoản, ghi nội dung sao cho khớp với tài khoản của bệnh viện tránh trường hợp nhằm lẫn, sai sót nham giúp khách hàng giảm thiểu thời gian va tiết kiệm chỉ phí Các thủ tục hành chính tại Bệnh viện ngày càng được rút gọn, thời gian thanh toán nhanh đã trở thành thế mạnh của Bệnh viện trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt Thêm vào đó Bệnh viện ngày càng đây mạnh nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như chuyên tiền 24/7, thanh toán hoàn viện phí còn thừa qua tài khoản ngân hàng, thanh toán ngay tại phòng bệnh không cần xuống tận nơi thanh toán trực tiếp.
Thứ hai, dich vụ cua Bệnh viện được khách hang hài long va tin tưởng.
Theo báo cáo khảo sát hàng năm của khối chăm sóc khách hàng, số lượng khách hàng hài lòng với dịch vụ của bệnh viện chiếm tỷ lệ cao Các yếu tố được khách hàng đánh giá cao bao gồm nhân viên đón tiếp thân thiện, nhiệt tình hướng dẫn bệnh nhân khi đến khám, thủ tục hành chính ngày càng gọn lẹ rút ngắn được nhiều thời gian Hiện nay dịch vụ thanh toán tiền viện phí không dùng tiền mặt nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân và người nhà, đặc biệt là rất tin tưởng vào độ nhanh nhẹn, an toàn và chính xác của dịch vụ thanh toán này.
Thứ ba, thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng chiếm tỷ trọng nhiễu hơn về số lượng giao dịch và giá trị thanh toán.
Theo số liệu đã trình bày trong bảng 3.4 thống kê tình hình thanh toán chung tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương từ năm 2018 đến 2021, thanh toán không dùng tiền mặt đang ngày càng phát triển mạnh trong những năm gan đây Chỉ trong
2 năm 2020 và 2021 khối lượng thanh toán KDTM đã tăng 1 cách đáng ké do ảnh hưởng từ dịch bệnh covid và nhu cầu của người bệnh điều này càng thúc đây nhanh sự phát triển dich vụ thanh toán không dùng tiền mặt Có thé thấy bệnh viện đã năm bắt được nhu cầu của bệnh nhân nên đã liên kết thanh toán với rất nhiều các ngân hàng khách nhau như BIDV, Agribank, vietinbank nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán của người bệnh Chính vì vậy, thanh toán không dùng tiền mặt đã ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động thanh toán Giá trị thanh toán dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt luôn có sự tăng trưởng qua các năm Nó góp phần không nhỏ vào sự gia tăng thu nhập và tạo ra lợi nhuận cho Bệnh viện Trong những năm gần đây, công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong toàn hệ thống
Bệnh viện có nhiều thay đổi Các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt đang phát huy được tác dụng và phát triển, nhờ đó chất lượng dịch vụ thanh toán của
Bệnh viện ngày một tăng, đem lại một khoản thu không nhỏ cho bệnh viện.
3.3.2 Những ton tại, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động TTKDTM vẫn còn 1 số tồn tại, bất cập cần được bệnh viện quan tâm giải quyết Dưới đây là bốn hạn chế của hoạt động TTKDTM tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW được tổng hợp cùng với những nguyên nhân của hạn chế tương ứng như sau:
Thứ nhất, mức phí khi sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
Có thể thấy trong 2 năm gần đây nhà nước cũng đã quan tâm nhiều hơn đến hoạt động TTKDTM, theo đó đồng loạt các ngân hàng thương mại cũng đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhằm đây mạnh hoạt động TTKDTM hơn Trong đó nồi bật nhất là hàng loạt các NHTM đã miễn phí chuyển khoản nội bộ cũng như liên ngân hàng. Điều này đã khiến người dân sử dụng phương thức thanh toán KDTM ngày càng
59 phố biến hơn Tuy nhiên khi dịch bệnh đã dần được kiểm soát 6n định trở lại việc mở lại thu phí chuyển khoản qua ngân hàng sẽ rất có thể gây đến khó khăn cũng như trở ngại đến hoạt động TTKDTM khi người dân sẽ có những đắn đo và suy nghĩ hơn mỗi khi sử dụng dịch vụ này.
Hình thức thanh toán qua quẹt thẻ ngân hàng POS thì khách hàng sẽ không mất chỉ phí khi quẹt thẻ nhưng phía bên sử dụng dịch vụ POS ở đây là bệnh viện sẽ phải trả 1 phần chi phí cho ngân hàng theo tỉ lệ thanh toán qua POS nhất định Điều này cũng gây ảnh hưởng | phan tới doanh thu của bệnh viện nên cũng sẽ không được khuyến khích sử dụng nhiều.
Thứ hai, khách hàng chưa nhận thức rõ được những wu điểm của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
Mặc dù chi phí sử dụng dịch vụ TTKDTM hiện nay đối với người dân là hoàn toàn miễn phí tuy nhiên cũng có một phần không nhỏ người dân không biết về dịch vụ và không thấy được lợi ích cũng như chi phí cơ hội mà họ có khi sử dụng dịch vụ TTKDTM so với việc thanh toán bằng tiền mặt Một phần người dân chưa thay được nhu cau cần thiết va lợi ích của chính họ va xã hội khi mở tài khoản va thanh toán qua NH Rất nhiều người dân tham gia khảo sát của bộ phận chăm sóc khách hàng của Bệnh viện cho biết họ chưa từng dùng dịch vụ TTKDTM và sẵn sàng thử dung nếu được hướng dan.
Thanh toán qua điểm chấp nhận thẻ POS là một trong những phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt đã được Bệnh viện ứng dụng được gần chục năm nay, tuy nhiên công tác marketing đến bệnh nhân tới khám chữa bệnh chưa được đây mạnh Hơn nữa tại quầy thanh toán viện phí có lắp máy POS, khách hàng cũng không hề biết răng mình có thể thanh toán bằng thẻ ATM do không có biển thông bao Thậm chí có khách hang dùng thẻ ATM di rút tiền dé thanh toán cho quay thu phí có máy POS Đây là khía cạnh nhận diện thương hiệu máy POS chưa thực hiện tốt Hay sản phẩm Bankplus là phần mềm chuyên tiền trên điện thoại di động sử dụng được trên gan như tat cả các điện thoại di động, đã và đang được quảng bá bởi nhà mạng Viettel cũng như các ngân hàng khác Tuy nhiên bệnh viện có cung cấp
60 dịch vụ nhưng lại chưa giới thiệu mạnh mẽ đến bệnh nhân, do vậy bệnh nhân không nắm được những tiện ích đi kèm của thẻ ATM ngoài mục đích rút tiền và không biết đến hình thức chuyển khoản để thanh toán Mặc dù, đây cũng là tình trạng chung của hầu hết các Bệnh viện ở Việt Nam nhưng điều này cũng đã giảm bớt phần nào sự phát triển của hoạt động TTKDTM tại bệnh viện
Thự ba là phạm vi tham gia TTKDTM còn bó hẹp ở một số đổi tượng nhất định Đối tượng sử dụng dịch vụ TTKDTM tại bệnh viện khi đến khám chữa bệnh đa phần là người trẻ từ 20-40 tuổi và những bệnh nhân sống tại khu vực Hà Nội hoặc những thành phố lớn Các đối tượng khác như người già, trẻ em hoặc những người bệnh tuyến tỉnh từ vùng sâu vùng xa chuyên đến bệnh viện thì hầu như sẽ không sử dụng dịch vụ thanh toán này Vì vậy số lượng bệnh nhân có thể tiếp cận và tham gia sử dụng dịch vụ TTKDTM vẫn còn rất hạn chế.
Thứ tư, vẫn còn tôn tại những sai sót, nhằm lẫn vẫn còn xảy ra trong quá trình thanh toán, chất lượng dịch vụ TTKDTM vẫn chưa được đánh giá cao