Cuộc đời và sự nghiệp - John Steinbeck 27/2 /1902 tại Salinas thuộc tiểu bang California - Là một tiểu thuyết gia người Mỹ, tác giả truyện ngắn, nhà viết kịch nổi tiếng... Cuộc đời và sự
Trang 1JOHN STEINBECK VỚI HAI TIỂU
THUYẾT CHÙM NHO UẤT HẬN VÀ
CỦA CHUỘT VÀ NGƯỜI
Trang 2III Tiểu thuyết
Của chuột và người
Trang 6I Tác giả John Steinbeck
1 Cuộc đời và sự nghiệp
- John Steinbeck 27/2 /1902
tại Salinas thuộc tiểu bang
California
- Là một tiểu thuyết gia
người Mỹ, tác giả truyện
ngắn, nhà viết kịch nổi
tiếng
Trang 71 Cuộc đời và sự nghiệp:
- Cha của nhà văn là ông John Ernst Steinbeck đã tới định cư tại nơi này sau khi Cuộc Nội Chiến Hoa Kỳ chấm dứt
- Mẹ của nhà văn tên là Olive Hamilton, là một giáo viên dạy tại nhiều trường thuộc khu vực Salinas
- John Steinbeck đã trưởng thành trong miền thung lũng đẹp và trù phú
Trang 8- Sau khi tốt nghiệp trường trung học Salinas, John Steinbeck ghi danh vào Đại Học Stanford
- Trong 5 năm của thập niên 1920, John Steinbeck
đã làm nhiều công việc
- 1922, John Steinbeck làm nhân viên hóa chất
(bench chemist) tại cơ xưởng chế tạo đường củ cải
1 Cuộc đời và sự nghiệp:
Trang 9- 1925 tại New York, John
Steinbeck làm công nhân xây
dựng tại Madison Square Garden
- 1929, cuốn truyện “Ly Vàng”
được xuất bản nhưng bán không
chạy
- 1930, John Steinbeck kết hôn
với cô Carol Henning
1 Cuộc đời và sự nghiệp:
Trang 101 Cuộc đời và sự nghiệp
- Khi bà mẹ Olive Steinbeck bị bệnh nặng, bên giường của mẹ, nhà văn khởi tác cuốn truyện “Con Ngựa con Màu Đỏ” (the Red Pony) với phần đầu xuất hiện trên tạp chí North American Review
- 1935 khi tác phẩm “Tortilla Flat” được xuất bản Cuốn tiểu thuyết này đoạt Huy Chương Vàng của Câu Lạc Bộ Commonwealth tại San Francisco và được Hollywood mua bản quyền với giá tiền $3,000
Trang 111 Cuộc đời và sự nghiệp:
- 1936, gia đình Steinbeck dọn về sống tại Los Gatos, California và nhà văn cho xuất bản cuốn truyện “Trong Trận Chiến không được thua”
- 1937, John Steinbeck cho ra đời cuốn tiểu thuyết “Về Chuột và Người” (Of Mice and Men)
- 1938, một tập các truyện ngắn của John Steinbeck xuất hiện với tên là “Thung Lũng Dài” rồi tiếp theo là cuốn truyện “Máu của họ thì Mạnh”
Trang 121 Cuộc đời và sự nghiệp:
- 1939, tác phẩm “Chùm Nho Uất Hận” (The Grapes of Wrath) đã gây ra sóng gió tại Hoa Kỳ và tại các nước khác
- 1942 bà Carol Henning đã nạp đơn xin ly dị với nhà văn và kết quả là John Steinbeck phải dàn xếp bằng số tiền $220,000 theo sau cảnh chia ly
- 1948 là năm pha trộn thành công và tai họa đối với John Steinbeck
Trang 131 Cuộc đời và sự nghiệp:
- 1962, tác phẩm “Mùa Đông Bất Mãn” của John
Steinbeck đã gặt hái ngay được các thành công rực rỡ do Giải Thưởng Nobel về Văn Chương
- Năm 1964, Văn Hào John Steinbeck được Tổng Thống Lyndon Johnson trao “Huy Chương Tự Do của Tổng
Thống Hoa Kỳ” (The Presidential Medal of Freedom)
- Văn Hào qua đời vào 20/12 tại New York
Trang 142 Các tác phẩm chính:
- Trong suốt sự nghiệp viết văn của mình, John Steinbeck đã hoàn thành 33 cuốn sách, bao gồm 16 cuốn tiểu thuyết, 6 cuốn truyện phi hư cấu, và 2 tập truyện ngắn
- Ông được biết đến rộng rãi qua các tác phẩm
- Tác phẩm đạt giải Pulitzer mang tên Chùm nho uất hận (The Grapes of Wrath, 1939) được xem là kiệt tác của Steinbeck và là một phần của kinh điển văn học Mỹ
Trang 15Của chuột và người (Of Mice and Men, 1937)
Chùm nho uất hận (The Grapes
of Wrath, 1939)
2 Các tác phẩm chính:
Trang 16Phía đông vườn Địa
đàng (East of Eden, 1952) The Red Pony (1937)
2 Các tác phẩm chính:
Trang 18II TIỂU THUYẾT
CHÙM NHO UẤT
HẬN
Trang 191 Hoàn cảnh sáng tác và tựa đề
Cuối thập niên 20 đến thập niên 30 khi nền
kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng … Mùa
thu 1937, John Steinbeck theo bước chân
di cư của những người nông dân bang
Oklahoma lưu lạc đến California, tận mắt
chứng kiến nỗi gian nan khốn khổ của
người dân khi bị ép buộc phải rời bỏ quê
hương, đã đồng cảm và xúc động sâu xa
sáng tác nên thiên truyện nổi tiếng
Trang 20Tựa đề Chùm nho uất hận do Carol Steinbeck,
vợ của nhà văn đề nghị
Tựa đề này lấy ý từ lời của bài thánh ca "The Battle Hymn
of the Republic" do Julia Ward Howe sáng tác
Mắt tôi đã thấy vinh quang của sự hiện đến của Chúa:
Ngài sẽ chà đạp những vườn nho nơi chứa những chùm
nho uất hận;
Ngài tuốt gươm kinh hoàng lấp lánh ánh tang tóc:
Chân lý của Ngài đang đến.
Trang 21Hình ảnh gợi lên từ tựa đề là một biểu tượng quan trọng trong việc phát triển câu chuyện và chủ đề lớn của cuốn tiểu thuyết: Những áp bức kinh khủng từ những lò ép rượu nho tại Dust Bowl sẽ tạo nên uất hận kinh hoàng nhưng cũng đem lại
sự giải phóng những người làm công qua sự hợp tác của họ
Trang 222 Tóm tắt:
những gia đình tiểu chủ bị tịch thu đất đai
sống
Trang 23người đã chỉ còn 8 người
California đã có hơn 300.000 dân di cư,chạy vạy khắp nơi để tìm một công việc hèn mọn sinh nhai
Trang 24trong cơn phẫn
nộ và hỗn loạn Tom đã đánh viên
sĩ quan cảnh sát
Trang 25áp bức: ông chủ,giới thực phẩm
Trong đêm, Tom nghe được tin cảnh sát muốn trừng trị những người cầm đầu gây chuyện
Trang 262 Tóm tắt:
Tom quyết định
truyền tin cho những
người đang rơi vào
hoàn cảnh nguy
hiểm kia
Tom phát hiện ra người đứng đầu cuộc bãi công là mục sư Casy- từng cứu Tom
Nguyên nhân mọi người bãi công
là vì bị khấu trừ tiền công
Trang 27Gia đình Tom lại chạy trốn rồi sau
đó xin được việc làm tại một đồn điền trồng bông
Trang 28Mưa bão thình lình
ập đến, đập chắn bị
vỡ và nước tràn lên
cả sàn tàu
Trang 29Họ bắt gặp hai người đàn ông, một già một trẻ, người già
đã kiệt sức vì sáu ngày nhịn đói
Trang 302.Tóm tắt:
Thấy Rozahan bị
ướt lạnh, anh thanh
niên nhường chiếc
chăn duy nhất của
mình cho cô
Và câu chuyện kết thúc khi Rozahan ghé bầu vú căng sữa của mình vào miệng ông già đang kiệt sức
Trang 313 Giá trị nội dung
hành trình từ Oklahoma
đến California cũng là
quá trình đi xuống đáy
cùng xã hội của một gia
đình nông dân Mỹ,
gia đình Joad (Tom)
phản ánh một cuộc didân khổng lồ, nạn thất nghiệp khủng khiếp trong tầng lớpnông dân và tiểu
chủ Mỹ
Trang 323 Giá trị nội dung
Trang 333 Giá trị nội dung
Trang 344 Giá trị nghệ thuật
- Văn phong già dặn và giàu xúc cảm
- Mang tính chân thực và tính sâu sắc to lớn,
- Bút pháp tả thực có sức tố cáo mạnh mẽ
Trang 35Thượng đế, vứt bỏ giáo chức để quan tâm đến nỗi cực khổ của nhân dân đã hy sinh
Trang 37Jim Casy, với chữ viết tắt là “J.C.”, để mô tả một
đời sống mang tính triết lý, mang tính tiên tri
giống như Chúa Ki-Tô, với đệ tử là Tom Joad
Nhà văn đã đề cập tới một gia đình biểu tượng cho thứ hoàn cảnh khó khăn đó Đã có các chương xen kẽ, mô tả hình ảnh tổng quát của thứ xã hội mà gia đình Joads bị liên quan
Trang 38đó là các phần viết về “miền cát bụi”, về Con Đường 66 kéo dài từ tiểu bang Oklahoma tới tiểu bang California, về cách sở hữu đất đai tại California, về cách bán tài sản
Trang 39triết lý sống như nhân bản, thực dụng, triết lý sinh học về con người, trình bày các ý tưởng về điều thiện và điều ác, về các giấc mơ và hiện thực.
nhấn mạnh về giá trị và phẩm cách của con người, ông đã coi cuộc đời nông nghiệp là một lối sống khi người nông dân biết yêu thương và biết kính trọng mảnh đất Mảnh đất là nguyên
do đoàn kết các con người lại với nhau, mang lại sự an lạc cho con người khi đó
Trang 40Vài hình ảnh đặc biệt khác trong tác phẩm
“Chùm Nho Uất Hận” là “cát bụi”, “con rùa” và
“chùm nho”
Trang 41“Chùm Nho Uất Hận” là cuốn tiểu
thuyết nói về những người không
có tài sản trong thời kỳ Đại Khủng Hoảng Kinh Tế tại Hoa Kỳ, mô tả
sự thiếu thốn và bất công trong một
xã hội còn nhiều giới hạn, thành kiến Tác giả muốn rằng các người chủ đất tại miền California nên bao dung hơn đối với các di dân
Trang 42Phim năm 1940 do John Ford đạo diễn
Trang 44III TIỂU THUYẾT
CỦA CHUỘT VÀ NGƯỜI
Trang 45III Tiểu thuyết “Của chuột và người”
1 Hoàn cảnh sáng tác và tựa đề
Tiểu thuyết “Của chuột và
người” viết vào khoảng năm
1.1 Hoàn cảnh sáng tác
Trang 46III Tiểu thuyết “Của chuột và người”
1 Hoàn cảnh sáng tác và tựa đề
1.1 Hoàn cảnh sáng tác
John Steinbeck thường phải
sống, làm việc, tham gia theo,
xin việc làm giống như họ,
hòa đồng vào loại người trôi
dạt này để hiểu rõ các đặc
tính của họ
Ông đã đến nhiều trại di dân, quan sát, mô tả các cảnh ngộ của những
người thiếu may mắn này.
Trang 47III Tiểu thuyết “Của chuột và người”
1 Hoàn cảnh sáng tác và tựa đề
Câu thơ nói về nỗi hối tiếc của một nông dân khi lưỡi cày của ông ta phá
vỡ ổ chuột.
Sau đổi lại là Of Mice
and Men, sau khi đọc
bài thơ To A Mouse
của nhà thơ Robert Burns
Trang 482 Tựa đề
“But, Mousie, thou art no thy-lane
In proving foresight may be vain:
The best-laid schemes o’ Mice an’
Men
Gang aft agley,
An’ lea’e us nought but grief an’
Và chỉ để lại cho chúng ta nỗi đau buồn,
Thay vì niềm vui mong đợi!”
Trang 492 Tựa đề
Từ bài thơ, John Steinbeck đã lấy cụm
từ "of mice and men“ (của chuột và
người ) để đặt cho tiểu thuyết của mình như để dự báo trước rằng mọi biến cố trong câu chuyện đều nằm ngoài dự tính của người trong cuộc, không thể đổ tại
ai mà tất yếu phải xảy ra.
Tiểu Kết
Trang 50Của Chuột và Người là một tiểu thuyết ngắn
gồm sáu chương với sáu cảnh tương ứng, kể
về ba ngày trong cuộc đời của hai công nhân nông nghiệp George Milton và Lennie Small, trong một nông trại hẻo lánh vùng Salinas, California
2 Tóm tắt tiểu thuyết “Của chuột và người”
Trang 523 Giá trị nội dung 3.1 Bi kịch của những giấc mơ không thành hiện thực
- là bức tranh phản ánh chân thực số phận nghiệt ngã của những
người lao động nghèo khổ dưới đáy xã hội trong cuộc khủng
hoảng kinh tế
- ước mơ và hoài bão mắc cạn trong cái vòng
luẩn quẩn, còn khát khao làm chủ số phận chỉ là
một ảo giác an thần kéo lê những đôi chân trĩu
nặng không ngừng bôn ba xê dịch
Trang 53“Tao đã thấy cả trăm thằng ở ngoài đường và trong các trại, với tay nải trên lưng và cũng cái ý khốn khỏ đó trong đầu tụi nó Cả trăm đứa Tụi nó tới làm, rồi bỏ việc, rồi lại đi Thằng khốn nào cũng có miếng đất nhỏ trong đầu nó Và chưa hề có thằng khốn nào tậu được đất Cũng như truyện lên thiên đàng Đứa nào cũng muốn có miếng đất nhỏ Tao đọc nhiều sách ngoài này Chưa ai lên thiên đàng, chưa đứa nào tậu được đất Chỉ là trong đầu tụi nó Tụi nó lúc nào cũng nói tới miếng đất, nhưng chỉ trong đầu tụi nó thôi.”
Trang 543.2 Bi kịch của tầng lớp lao động trong thời kì đại suy thoái
- những người lao động chân tay, đặc biệt là công
nhân làm thuê làm mướn trong trang trại, thường
không có gia đình, không nhà cửa đất đai, chỉ có
thể chuyển từ nông trại này qua nông trại khác để
kiếm sống, suốt đời làm việc cực nhọc, chịu đựng
những luật lệ hà khắc cùng nỗi lo sợ bị đuổi việc
khi không dùng được nữa
Trang 55- Chi tiết ông già Candy quyết liệt phản đối những công nhân khác bắn chết con chó đã theo mình nhiều năm
=> giá trị của những
người lao động chân
chính thật rẻ mạt
Trang 56không chỉ George và Lennie, mà cả Candy, Crooks
và có thể là tất cả những người cám cảnh làm thuê làm mướn trong thời kỳ đó đều có chung một giấc
mơ, về một mảnh đất cắm dùi, một căn nhà và mảnh vườn do mình làm chủ, để mùa đông có thể nghỉ ngơi ngồi bên lò sưởi, để có thể thỉnh thoảng bỏ việc
đi xem gánh xiếc, không phải lo sợ bị đuổi, không phải đặt quyền quyết định cuộc đời mình vào tay người khác
Trang 57Ước mơ giản dị của George, Lennie và Candy đã được lên kế hoạch tỉ mỉ, và chỉ còn chờ một tháng lương nữa, nó sẽ thành hiện thực Nhưng trong chớp mắt, vào một ngày bình thường như mọi ngày, không hề được báo trước, giấc mơ đó không còn nữa
Trang 58Kết truyện tượng trưng cho sự khắc nghiệt
đã giết chết hy vọng đẹp đẽ của những người thời đó
bắt đầu ở đâu thì kết thúc cũng về đó, không
thể thoát ra khỏi cái vòng lẩn quẩn của số phận
đã định sẵn; thể hiện rất thành công bi kịch
của người lao động mong muốn thoát kiếp
nghèo nhưng hoàn toàn bất lực trong giai đoạn
khủng hoảng Đại suy thoái
Trang 594 Giá trị nghệ thuật 4.1 Đề tài
hiện được”
Trang 60ông tập trung ngòi bút vào vấn đề đời thường nhất đó là cuộc sống của những con người lao động, thậm chí là những người làm thuê, những người nô lệ
tái hiện lại cuộc sống cùng cực của họ, cuộc sống của
những con người không một tấc đất cắm dùi và ước muốn
của họ cũng hết sức bình dị, thậm chí có người chỉ an phận
thủ thường với kiếp tôi tớ nhưng vẫn không yên
Trang 61“Của chuột và người” phản ánh hiện thực cuộc
sống con người, hình ảnh chuột có xuất hiện nhưng ở đây chỉ là cái cớ để người đọc liên tưởng giữa hai số phận Số phận của những con người trong tác phẩm và thân phận những con chuột có gì hơn nhau hay không giữa sự bất công của xã hội mà nhà văn đang sống cùng với sự xáo trộn về những giá trị đạo đức
Trang 624.2 Không gian – thời gian nghệ thuật
không gian nhỏ hẹp
Trang 63Thời gian nhà văn nhắc tới trong truyện cũng thường là buổi chiều gần tối và cảnh đêm khuya Ông ít miêu tả cảnh lao động ban ngày của nhân vật mà chủ yếu miêu tả những hoạt động của họ sau giờ lao động.
Trang 644.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Trang 65John Steinbeck có dụng ý gì khi xây dựng
nhân vật Lennie ?
Để làm bật lên cái nhân đạo,
tình người trong con người Geoge
Trang 66- “Hai bác đi với nhau à?
George trả lời:
- Vâng chúng tôi đi chung Số là chúng tôi kết bạn giúp nhau Hắn dùng ngón tay, trỏ Lennie:
- Nó không được sáng dạ Nhưng mà làm việc thì nó không ngại gì cả Chân chỉ hạt bột Tôi quen nó đã lâu.
Slim trông về phía George nhưng nhìn ra xa, nói giọng mơ màng:
- Ít người có đi chung được với nhau Tôi không hiểu vì sao vậy Có lẽ trên thế gian khốn khổ này, người ta ngờ vực nhau quá.”
Trang 67- lão Candy một con người an phận suốt đời làm trong trang trại nhưng lão có lòng thương ngay cả với con chó đã suốt đời nó gắn bó với lão
- chàng trai da đen này anh không thèm để ý tới mọi
người xunh quanh, anh làm việc và tách biệt với
mọi người Anh ở trong nhà kho nhỏ cạnh chuồng
ngựa bị mọi người xa lánh nên Crooks cũng không
thích ai quấy rầy mình
Trang 69Curley có quyền lực nhưng anh ta lại bất lực với chính cô vợ của mình khiến anh ta hay ghen tuông
và anh ta luôn ghét những ai hơn anh ta, đó cũng là một sự bộc lộ của khát vọng Hay với cô vợ của Curley, cô luôn muốn được giao tiếp với mọi người một cách bình thường
Trang 70Hình ảnh con chó già của lão Candy như một dự báo về thân phận của chủ nó Người ta giết con chó thứ nhất là vì nó đã hết tác dụng, sau nữa là
vì nó sống quá khổ sở, giết đi có lẽ nó sẽ bớt khổ hơn
Trang 71số phận của những người
nông dân nô lệ chẳng khác
gì những con vật Trong cái
xã hội mà mọi giá trị đạo
đức đều bị đảo lộn, con
người bị rẻ rúng, họ “ăn thịt”
ngay cả chính đồng loại của
mình một cách lạnh lùng,
tàn nhẫn, con người luôn
sống với nhau trong sự ngờ
vực, bon chen
người lao động họ
có những ước mơ bình dị, đời thường nhưng sẽ chẳng bao giờ thực hiện được
Trang 72Qua tác phẩm nhà văn không mang đến cho người đọc tiếng cười châm biếm hả hê như MarkTwain, nhưng bằng sự thương hại, pha chút mỉa mai kết hợp với sự xây dựng những bi kịch, John Steinbeck đã vạch trần bản chất xấu xa của xã hội và tác phẩm của ông như một lời kêu gọi phản kháng đối với những người lao động.