LOI MO DAU Trong thời đại ngày nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết, phát triển về cả quy mô và tốc độ, cả về bề rộng v
Trang 1Truong Dai hoc Kinh té
Khoa Kinh doanh Quéc té
Trang 2Muc luc
CHUONG I Cơ Sở Lý ThuyẾt - 22 5S E222 7E eEtErrrrerrrrrrrerrrree 2 CHƯƠNG II Tông quan về xuất khâu của Việt Nam sang thị trường Nhật
Đản L2 Q2 SH HH nn HT TH TH TH HH kg tre 6
L Giới thiệu tổng quan về quốc gia -s- s21 12 SE 1111111121112.11 1.11 cre 6
I Các thông tin cơ bản - 2 1 2.12201120111211 121 115111151 1s, 6
12 Hệ thống chính trị của Nhật Bản đề cao chủ nghĩa xã hội 9
1.3 Ảnh hưởng của hệ thống chính trị của Nhật Bản đến hoạt động kinh
2 Hệ thống kinh tế của Nhật Bản 50 SS E111 11 xe trrrcg 11
2.1 Téng quan vé kink té 0.0ccecccccccccccccecessessesecsessesessesessesevseseeseverseess II
2.2 Điểm tự do kinh tẾ 52:: 2222112222121 re II
2.3 Các yếu tô cầu thành chỉ số tự do kinh tế - - 5s sccscc s22 zzzz2 12
2.4 Tác động của hệ thống kinh tế đối với các đoanh nghiệp tại Việt
IH Những nét đặc thù về chính sách thương mại của Nhật Bản 15
I Chính sách xuất khấu ::2222+t222 tri 15
2 Chinh sch nhap Khaw cccceccccceeccsesessecsesesseseesessesessessesessesesees 16
3 Hé thong bao h6 mau dich cccccccccsesceseseesessesessessesessesesseseseseeees 16
4 — Chinh sach tu do héa throng mat cece cece cectteeeceneneeeees 17
IV Tổng quan về quan hệ thương mại và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản - L2 0221020111 121112 1112111121112 1110111101112 1111220111 18
1 Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản tÍtk 18
2 - Hoạt động xuất khâu của Việt Nam sang Nhật Bản tltk tÍtk 19
Trang 3CHUONG IIIĐánh giá lợi ích, chỉ phí và rủi ro đối với việc xuất khẩu
hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản ccc eee 22 I8 51 aaá 22
2 _ Lợi ích nền kinh tế 52 ST S121 2151111151151 111 1512151111112 se se 22
3 _ Lợi ích văn hóa 2n HH HT HH ST ST n S111 1155 55 1x ceg 23
4 Lợi ích quyền sở hữu trí tUỆ 5 c s ES 1E E122 ctee 23
IL Chiphí s 221221 E22 2112122 2112212111 rrea 23
3 Rủi ro về pháp luật Sc 21111211 112111 1 111A 26
4 Rủi ro về văn hóa 2s: 2:222222212222122211221121211121 12c .e2 26
Trang 4Danh muc hinh anh
Hình I Bản đồ Nhật Bản (Japan) - S11 1111151111211 121 1101212121 xe 6
Hình 2 So sánh điểm tự do kinh tế tại Nhật Bản - 2-5522 II
Hình 3 Nền pháp quyễn - s11 1111111111211 1 11 1111711101211 re 12 Hình 4 Quy mô chính phủ - c5 2 121112112321 111 11111111 101111111 1111111 1xee 13
Hình 5 Hiệu quả điều tiẾt - - 5c 1111111111111 11 1111211111111 11tr 13
Hình 6 Thị trường tự do c2 10222111211 1121111211 1011111182 111122011111 14 Hình 7 Thương mại song phương qua các nắm - 555-522 222<x‡222ss2 18
Hình 8 Một số mặt hàng xuất khau chine ccc + 111 3218211171272 12 se 19
Trang 5LOI MO DAU
Trong thời đại ngày nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết, phát triển về cả quy mô và tốc độ, cả
về bề rộng vả chiều sâu, và việc mở rộng thị trường xuất khẩu là một trong những yếu
tố quan trọng đề thúc đây sự phát triển kinh tế của một quốc gia Đặc biệt, với sự gia tăng của các thỏa thuận thương mại tự do va quan hệ ngoại g1ao thúc đây hợp tác kinh
tế giữa các quốc gia, việc xây dựng mối quan hệ thương mại vững chắc là một phần không thê thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
Hiện nay Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế
ấn tượng nhất trong khu vực Đông Nam Á, đã không ngừng nỗ lực mở rộng thị trường xuất khâu của mình Một trong những thị trường tiềm năng mà Việt Nam hướng đến
là thị trường Nhật Bản - một trong những nền kinh tế phát triển và giàu có nhất thế giới Với một nên kinh tế mạnh mẽ và đa dạng, Nhật Bản là đích đến hấp dẫn cho các quốc gia muốn mở rộng hoạt động xuất khâu
Mục tiêu của đề tài nay là đánh giá mức độ lợi ích, chỉ phí và rủi ro của việc
mo rộng xuất khâu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, từ góc độ kinh
tế chính trị và chính sách thương mại Việc này nhằm giúp cho các nhà quản lý chính sách và doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về tiềm năng và thách thức khi tham gia vào thị trường này Với một nên kinh tế mạnh mẽ và đa dạng, Nhật Bản
là đích đến hấp dẫn cho các quốc gia muốn mở rộng hoạt động xuất khâu
Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi tập trung vào ba khía cạnh chính: lợi ích, chi phí và rủi ro về chính sách thương mại mại đối với việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Lợi ích của những đánh giá sẽ được hiểu là các kết quả tích cực có thê đạt được từ việc mở rộng thị trường xuất khẩu sang Nhật Bản, mở rộng cơ hội kinh doanh
và nâng cao uy tín thương hiệu của Việt Nam trên thị trường quốc tế Chi phí sẽ đề cập đến các yếu tố tài chính và phi tài chính liên quan đến việc thâm nhập và hoạt động trên thị trường Nhật Bản, bao gồm cả chỉ phí vận chuyến, chỉ phí tuân thủ quy định và các chỉ phí hỗ trợ kinh doanh khác Cuối cùng, rủi ro sẽ đề cập đến các yếu tô không chắc chắn và tiềm ân có thế ảnh hưởng đến hiệu quả của việc mở rộng thị trường này, như biến động trong chính sách thương mại, thay đổi trong nhu cầu thị trường và các yếu tố về văn hóa kinh doanh
Nhóm đã tìm hiểu, vận dụng và đưa ra những số liệu, vi du dé nghiên cứu vả phân tích sâu trong bài báo cáo Trong quá trình làm bài báo cáo nhóm cũng không tránh khỏi những sai sót, lỗi lầm nên mong răng thay đóng góp ý kiến để nhóm có thê rút kinh nghiệm và hoàn thành bài cáo một cách tốt nhất Nhóm xin chân thành cảm on!
Trang 6CHUONG I Cơ Sở Lý Thuyết
Các nội dung liên quan đến việc đánh gia mirc dé hap dan tong thé cua
một quốc gia
Môi trường chính trị, kinh tế và pháp luật của một đất nước có ảnh hưởng sâu
sắc tới mức độ hấp dẫn của nước đó với vai trò là thị trường hoặc điểm đến đầu tư Điều đâu tiên doanh nghiệp quan tâm là lợi ích họ thu được khi kinh doanh tại một thị trường Điêu này phụ thuộc vào các yêu tô sau:
Quy mô nền kinh tế: Quy mô kinh tế thường phản ánh sức mua và tiềm năng thị trường của một quốc gia Khi quy mô kinh tế lớn, tức là có nhiều người tiêu dùng và hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận một thị trường lớn, đồng thời tăng cơ hội tăng trưởng doanh số bán hàng: Quy mô kinh tế lớn thường đi kèm với tiềm năng tăng trưởng kinh tế Điều này có thê tạo ra cơ hội
mở rộng kinh doanh và tăng trưởng cho các doanh nghiệp ngoại quốc Các doanh nghiệp có thể tận dụng sự phát triển của nền kinh tế đề mở rộng hoạt động kinh doanh của họ; Quy mô lớn của nền kinh tế có thể cung cấp sự đa dạng hóa cho các doanh nghiệp Khi một quốc gia có nền kinh tế đa dạng, các doanh nghiệp có thê chọn lựa nhiều ngành công nghiệp và lĩnh vực để hoạt động, giúp giảm thiểu rủi ro khi một ngành công nghiệp gặp khó khăn
Trong một quốc gia có quy mô kinh tế lớn, thị trường thường cạnh tranh mạnh mẽ và đa dạng Điều này khuyến khích sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sự cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cũng như giá cả cạnh tranh; Quy mô kinh tế lớn thường đi kèm với hạ tầng phát triển
và nguồn nhân lực đồi đào Các doanh nghiệp có thể tận dụng hạ tầng và nguồn nhân lực này để tăng cường sản xuất và phát triển kinh doanh của họ Quy mô nên kinh tế càng lớn thì sức hấp dẫn càng lớn
Thu nhập bình quân đầu người: Thu nhập bình quân đầu người thường phản ánh khả năng mua hàng của người dân trong một quốc gia Khi thu nhập bình quân đầu người cao, người dân thường có khả năng tiêu dùng lớn hơn và sẵn long chi tiêu cho các sản phẩm va địch vụ cao cấp hơn, tạo ra cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp ngoại quốc; Thu nhập bình quân đầu người cao thường đi kèm với quy mô thị trường lớn và tiềm năng tiêu thụ cao Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ngoại quốc mở rộng hoạt động kinh doanh của họ và tận dụng cơ hội thị trường đầy tiềm năng
Trong các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao, người tiêu dùng thường có nhu cầu cao về sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao và cao cấp hơn Điều này tạo ra cơ hội kinh doanh cho các đoanh nghiệp ngoại quốc cung
Trang 7cấp các sản phâm va dịch vụ chất lượng và cao cấp đề đáp ứng nhu cầu của thị trường: Vì vậy, quốc gia có thu nhập bình quân đầu người càng cao thì sức hấp dẫn càng lớn
Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thường đi kèm với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường nội địa Điều nảy tạo ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp ngoại quốc mở rộng hoạt động kinh doanh của họ và tìm
kiếm nguồn lợi nhuận mới; Khi tốc độ tăng trướng kinh tế tăng lên, thu nhập
của người dân thường tăng, dẫn đến sự gia tăng về nhu cầu tiêu thụ Điều này tạo ra một thị trường tiêu thụ lớn cho các sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp ngoại quốc; Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thường tạo ra một môi trường kinh doanh tích cực và khuyến khích sự đầu tư trong nước và từ nước ngoải Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại quốc Do đó, nền kinh tế càng phát triển, mức hấp dẫn cảng lớn
Bên cạnh lợi ích, doanh nghiệp sẽ quan tâm đến chỉ phí họ phải bỏ ra khi kinh
doanh tại một quốc gia, các chỉ phí liên quan đến:
Mức độ tham nhũng: Mức độ tham những cao thường đi kèm với hệ thống pháp luật không minh bạch và không chắc chắn.Điều này có thê tăng chỉ phí pháp lý và hợp đồng cho các doanh nghiệp khi phải bảo vệ quyền lợi của mình trong môi trường pháp lý không ôn định.Tham nhũng thường đi kèm với sự thiếu minh bạch và sự thiểu trung thực trong quản lý tài chính và hoạt động kinh doanh Điều nảy có thể dẫn đến các chỉ phí thất thoát và rủi ro không mong muốn cho các đoanh nghiệp khi phải đối mặt với rủi ro về gian lận và mat mat tai san
Chất lượng cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng vận tải, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, cảng biến và sân bay, ảnh hưởng đến chi phí vận chuyền hang hóa
va logistics Khi co sở hạ tang van tai phat trién va hiéu qua, cac doanh nghiép
có thê giảm chi phi van chuyén va logistics, tir d6 giam tong chi phi kinh
doanh.Cơ sở hạ tầng không ôn định thường đòi hỏi chỉ phí cao để duy tri va sửa chữa Các doanh nghiệp có thể phải chỉ trả các chí phí bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên khi hoạt động trong một môi trường có cơ sở hạ tầng kém chất lượng
Chỉ phí về luật pháp: Luật pháp phức tạp và không rõ ràng có thể tăng chi phí pháp lý và hợp đồng cho các doanh nghiệp khi cần phải thuê luật sư hoặc chuyên gia pháp lý đề giải quyết các vấn đề liên quan đến hợp đồng, quy định
và luật lệ.Các doanh nghiệp có thé phải chỉ trả các khoản phí để đăng ký kinh doanh, xin cấp phép hoạt động, và tuân thủ các quy định về hợp pháp và cấp phép của quốc gia đó; Luật pháp có thê ảnh hưởng đến cách các doanh nghiệp tương tác và hợp tác với nhau Các quy định về cạnh tranh, bảo vệ người tiêu
Trang 8dùng và quản lý rủi ro có thê tạo ra các yêu cầu và hạn chế về cách các doanh nghiệp hoạt động và tương tác, ảnh hưởng đên chị phí của họ Chi phí cao, sức hấp dẫn của thị trường sẽ giảm xuống
Một vẫn để mà các doanh nghiệp rất quan tâm là rủi ro trong kinh doanh tại một quốc gia Rủi ro có nguôn gốc từ các nguyên nhân sau:
Rủi ro chính trị: là khả năng các lực lượng chính trị có thể tạo những thay đôi mạnh mẽ với môi trường kinh doanh của một quốc gia và có thể có những ảnh hưởng trải chiều tới lợi nhuận và mục tiêu của một doanh nghiệp Rủi ro chính trị có xu hướng cao hơn ở các nước có bất ôn và rối loạn trật tự xã hội hoặc những nơi mà bản chất tiềm tàng của xã hội dé gây ra bất ồn
Rủi ro kinh tế: được xác định là khả năng việc quản lý kinh tế yếu kém cé thé gây ra các ảnh hưởng đáng kê tới môi trường kinh doanh của một quốc gia và làm suy giảm lợi nhuận và mục tiêu của một doanh nghiệp nhất định
Rủi ro pháp luật: là khả năng các đối tác thương mại theo chủ nghĩa cơ hội tìm cách phá vỡ các điều khoản hợp đồng hoặc tước đoạt quyền sở hữu Khi rủi
ro luật pháp ở một quốc gia dâng cao thì các công ty nước ngoài sẽ do dự khi
ký hợp đồng dài hạn hoặc thỏa thuận liên doanh với các công ty ở nước đó Rủi
ro cao, sức hấp dẫn của thị trường sẽ giảm xuống
Chính sách thương mại sử dụng 8 công cụ chính bao gồm: Thuế quan, Lệnh cam xuất khẩu, Trợ cấp, Hạn ngạch nhập khẩu Hạn chế xuất khẩu tự nguyện, Yêu cầu
về hàm lượng nội địa, Chính sách hành chính, và Chống bán phá giá
Thuế quan là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu (hay xuất khâu) Thuế quan được chia làm 2 loại chính Thuế tuyệt đối được áp dưới dạng một mức phí cố
định trên mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu (xuất khâu) (ví dụ: 3$ trên mỗi thủng
dau) Thué theo giá trị sẽ được áp dưới dạng tỉ lệ phần trăm trên giá trị của hàng hóa nhập khâu (xuất khẩu)
Lệnh cấm xuất khẩu là một chính sách hạn chế một phần hoặc toàn bộ việc xuất khâu hàng hóa
Trợ cấp là một khoản chỉ của chính phủ dành cho nhà sản xuất nội địa Có nhiều đạng trợ cấp, bao gồm tài trợ cấp băng tiền mặt, các khoản vay lãi suất thấp, giảm thuế, và việc góp vốn của chính phủ vào các doanh nghiệp nội địa Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp hạn chế trực tiếp về số lượng một loại hàng hóa có thê nhập khâu vào một nước Biện pháp hạn chế này thường được thực thi bằng cách cấp phép nhập khấu cho một nhóm các cá nhân hay doanh nghiệp
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là hạn ngạch về thương mại được đặt ra bởi nước xuât khâu, thường là theo yêu câu của chính phủ nước nhập khâu
Trang 9- Yéu cau vé ham hrong ndi dia 1a yéu cau vé mét ty 16 nhất định hàng hóa phải
được sản xuất trong nước Yêu cầu này có thê được diễn đạt dưới dạng các điều kiện vật lý (ví dụ, 75% các thành phần của sản phẩm này phải được sản xuất trong nước) hoặc dưới dạng điều kiện về giá trị (ví đụ, 75% giá trị sản phẩm này phải được sản xuất trong nước)
- _ Chính sách hành chính là các quy định hành chính được dựng nên nhằm gây khó khăn cho hoạt động nhập khâu vào một quốc gia Các biện pháp hành chính làm lợi cho nhà sản xuất và gây hại cho người tiêu dùng, những người bị khước từ quyền tiếp cận với các mặt hàng ngoại nhập có thể tốt hơn
- Chính sách chống bán phá giá: Trong bối cảnh thương mại quốc tế, bán phá giá được định nghĩa là hoạt động bán hàng tại thị trường nước ngoài ở mức giá thấp hơn chỉ phí sản xuất hay hoạt động bán hàng tại thị trường nước ngoài ở dưới mức giá trỊ thị tường “hợp lý”
Trang 10CHUONG II Tổng quan về xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhat Ban
I Giới thiệu tông quan về quốc gia
Vị trí địa lý: nằm ở phía Đông của Châu Á, phía Tây Thái Bình Dương
Khí hậu: Đa dạng từ khí hậu nhiệt đới ở miền Nam tới khí hậu lạnh ở miền Bắc, mùa hè (tháng 6-8) khí hậu thường ngột ngạt, khó chịu, mùa đông thường
Trang 11- Đơn Vị Hành Chính Của Nhật Bản: Nhật Bản có 10 thành phố lớn nhất là
Tokyo, Hiroshima, Kyoto, Sapporo, Naha, Osaka, Nagoya, Fukuoka, Yokohama va Nikko
- - Ngôn ngữ chính thức: tiếng Nhật
- _ Ngôn ngữ khác là ngôn ngữ chính của từng vùng: tiếng Ainu
- _ Đơn vị tiền tệ: JPY (Yên Nhật)
- _ Thế chế chính phủ: Thê chế quân chủ lập hiển và Cộng hòa đại nghị
2 Lịch sử
Lịch sử Nhật Bản trải dài từ thời kỳ cô đại tới hiện đại, Thủ đô đầu tiên được
thành lập tại Nara năm 710, và nó đã trở thành một trung tâm của nghệ thuật Phật giáo, tôn giáo và văn hóa Trong những năm 1860 thời kỳ Minh Trị bắt đầu bằng việc quân đội hoàng gia của thiên hoàng Minh Trị đánh bại quân đội Mạc phủ Tokugawa, Nhà lãnh đạo mới kết thúc chế độ phong kiến và chuyên đổi một hòn đảo cô lập - một quốc gia kém phát triển - nhanh chóng trở thành một cường quốc thế giới
3 Văn hoá xã hội
Thời xưa, Nhật Bản theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ có vai trò lớn hơn nam giới Vào thời kỳ Samurai, người đàn ông lại chiếm vai trò độc tôn Mặc dủ tính thần giải phóng phy 1 nữ đã được du nhập vào Nhật Bản từ cuối thế ký 19 nhưng Ì hiện nay, người phụ nữ vẫn ở vị thế thấp hơn nam giới và bên ngoài xã hội, đàn ông vẫn giữ vai trò lớn hơn một chút Theo căn bản, phạm vị của người phụ nữ là gia đình và các công việc liên hệ, trong khi người chồng là người đi kiếm sống và đưa hết tiền lương về cho HĐƯỜI vợ
4 Con người
Người Nhật Bản có tính cách hết sức đặc biệt, có lẽ nhờ những tính cách này, người Nhật đã biên đât nước nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt của mình thành một cường quốc Có thế tóm tắt những tính cách đặc trưng đó như sau:
® Có tính thần cầu tiến và nhạy cảm với những thay đổi trên thế giới Sẵn sàng tiếp nhận những cái mới nhưng vẫn giữ được bản sắc của mình
e® Đề cao cái chung, cái tập thể, gạt bỏ cái tôi cá nhân Các tập thể có thế cạnh tranh với nhau gay gắt nhưng cũng có thê liên kết với nhau để đạt được mục đích chung
e® Không thích đối đầu với người khác, đặc biệt là đối đầu cá nhân Họ chú tâm
giữ øìn sự hòa hợp
e®_ Việc giữ gìn sự nhất trí, thể điện và uy tín là quan trọng nhất
e Tiêt kiệm và làm việc chăm chi
Trang 12Il
5 Văn hóa kinh doanh
Người Nhật luôn đề cao tính kỷ luật và hiệu quả cao trong công việc, những yếu tô dưới đây làm nên sự thành công của họ
e Trân trọng danh thiếp: Trao đổi danh thiếp là một phương thức gây ấn tượng quan trọng khi sặp gỡ làm ăn Người Nhật không bao giờ đề danh thiệp vào vi,
vì đối với họ đó là sự bất kính
® Kính trọng người lớn tuôi, thứ bậc và địa vị: Văn hóa kinh doanh ở Nhật dé cao
vị trí của các bậc trưởng bối vì sự uyên thâm và kinh nghiệm quý báu mà họ đã đóng góp cho công ty
e Tham nhuan dong co lam viéc: Lam việc với động cơ rõ ràng kết hợp với sự hăng hái là vô cùng quan trọng Những mục tiêu dài hạn của công ty cần được củng cô thường xuyên
® Nghiêm túc trong công việc: Người Nhật luôn tạo ra không khí trang nghiêm tại nơi làm việc Sự hải hước hiêm khi được sử dụng, ngoại trừ trong gid giai lao
® Tận dụng các mỗi quan hệ như là một sự ủng hộ: Có được sự tán thành của những người thành đạt, bạn sẽ trở nên đáng tin cậy trong con mắt của nhiêu người và tạo nên tảng vững chắc để đảm nhận những vị trí cao hơn
về chính phủ Lập pháp độc lập với chính phủ và có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủ, trong trường hợp xấu nhất có thê tự đứng ra lập chính phủ mới Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng và đối trọng với chính phủ và hai viện quốc hội gồm thượng viện và hạ viện) Hệ thống chính trị Nhật được thành lập dựa trên hình mẫu cong hoa dai nghi cua Anh quốc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tử các nước dân luật ở châu Au,
cụ thể là hình mẫu của nghị viện Dire Bundestag Vao 1896 chinh quyén Nhat thanh lập bệ luật dân sự Minpo dựa trên mô hỉnh của bộ luật dân sự Pháp Mặc dủ có thay đổi sau Thế chiến II nhưng bộ luật cơ bản còn hiệu lực đến nay
Hoàng gia và Nhà nước Nhật do Thiên hoàng đứng đầu Theo Hiến pháp Nhật Bản thì "Thiên hoàng là biểu tượng của quốc gia và cho sự thống nhất của dân tộc" Thiên hoàng sẽ tham gia vào các nghỉ lễ của quốc gia nhưng không giữ bất kì quyền lực chính trị nào, thậm chí trong các tình huống khẩn cấp của quốc gia Quyền lực này
Trang 13sẽ do Thủ tướng và các thành viên nghị viện đảm nhận Hiến pháp đóng vai trò tối cao đối với người Nhật, đặc biệt trong công tác xây dựng luật pháp Vai trò chính trị của Thiên hoàng hiện vẫn còn nhiều bí ân, ví dụ như trong các dịp ngoại giao quan trọng của Nhật, Thiên hoàng sẽ là người đảm nhận các nghi thức quan trọng như là một người đứng đầu quốc gia (chào cờ hay tham gia lễ duyệt binh)
https:/vI.wIkipedia.ore/wIik/Ch%C3%ADnh_ tr22EI%BB%SB_ Nh?oE1%BA
cơ quan ở trung ương Chính quyền địa phương đã biến thành cơ quan được chính phủ trung ương chia sẻ quyền hạn cho, nhận trợ cấp đề đại lý quyền hành chính của nhà nước trung ương Chính quyền địa phương thực ra chỉ làm cơ quan thầu khoán cho chính phủ Nhật Bản xưa nay là nước mà Mạc phủ ra lệnh cho các phiên tướng di chuyên từ đất này sang đất khác Ở trong một nước có truyền thống tập quyền trung ương như thế, mô hình chính trị kiểu phương Tây đã không nảy nở được
http://www.tournhatban vn/chi-tiet-tin/chinh-tri-nhat-ban.html
1.2 Hệ thống chính trị của Nhật Bản đề cao chủ nghĩa xã hội
Nhật Bản có một lịch sử dài với nhiều dạng chủ nghĩa và phong trào xã hội khác nhau, và Chủ nghĩa Xã hội là một trong những phong trào có ảnh hưởng tại đât nước này
http://javiet.com.vn/tin-tuc/6-tinh-cach-dac-trung-lam-nen-con-nguoi-
nhat-ban-29 html
Người Nhật rất chú trọng tính thần làm việc tập thê Đây là yếu tố đặc trưng vượt trội mà không tìm thấy được ở những quốc gia Phương Đông khác Trong đời sống người Nhật, tập thê đóng vai trò rất quan trọng Sự thành công hay thất bại trong con mắt người Nhật đều là chuyện chung của nhóm và mọi thành viên trong nhóm, bất
kế anh ta đã làm ra sao, đều hưởng chung sự cay đăng hay vinh quang mà nhóm đã đạt được tập thê, nhóm ở đây có thể là công ty, trường học hay hội đoàn Trong làm việc người Nhật thường gạt cái tôi lại dé dé cao cai chung, tìm sự hai hoa gitra minh va cac thành viên khác trong tập thê Trong các buổi họp hành người Nhật thường ít cãi cọ hay dùng những từ có thê làm mất lòng người khác Các tập thể (công ty, trường học hay đoàn thê chính trị) có thế cạnh tranh với nhau gay gắt nhưng tuỳ theo hoàn cảnh
và trường hợp, các tập thé cũng có thể liên kết với nhau để đạt mục đích chung Thí dụ điển hình là hai công ty Nhật có thể cạnh tranh với nhau ở trong nước Nhật nhưng khi
ra nước ngoài hai công ty có thé bat tay nhau để cạnh tranh lại với một nước thứ ba của ngoại quốc
Trang 14Bản tính của người Nhật không thích đối kháng, đặc biệt là đối đầu cá nhân Đề
tránh nó, họ luôn luôn làm theo sự mất trí Họ chú tâm gìn giữ sự hòa hợp đến mức nhiều khi lờ đi sự thật, bởi đưới con mắt người Nhật giữ gìn sự nhất trí, thể điện và uy
tín là vấn đề cốt tử Chính vì vậy trong xã hội Nhật, có rất ít chỗ cho ý tưởng cá nhân,
vi lẽ người nào hòa nhập hoàn toàn vào các nhóm thì sẽ được đền đáp Trong khi chủ nghĩa cá nhân được đề cao ở phương tây, thì ở Nhật sự tự khẳng định cá nhân dưới bất
kỳ hình thức nào cũng không được khuyến khích Thông qua câu tục ngữ trứ đanh ở Nhật “cây đỉnh nào ló lên sẽ bị đóng xuống thì ta có thê phần nào hiểu rõ hơn về thái
độ của người Nhật đối với chủ nghĩa cá nhân
Qua nhiều giai đoạn phát trién thăng trầm của lịch sử “đất nước mặt trời mọc”, Đảng Cộng sản Nhật Bản (JCP) vẫn giữ vững cương lĩnh của Đảng, hướng tới xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Nhật Bản trong thế kỷ 21 Đảng Cộng sản Nhật Bản và Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ vào năm 1960 JCP đã ủng hộ Đảng Cộng sản Việt Nam cả về vật chất lẫn tính thần trong cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc Năm 1966, JCP đề xướng thành lập “mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam
chống đế quốc Mỹ xâm lược” Hiện nay, hai đảng đã hình thành cơ chế trao đôi lý luận và có nhiều nét tương đồng về các vấn đề thời đại như quan hệ quốc tế, nhiệm vụ
đầu tranh vì tiến bộ xã hội và Chủ nghĩa xã hội ICP khắng định đường lối đôi mới
của Đảng Cộng sản Việt Nam là đúng đắn, ca ngợi những thành tựu mà Đảng Cộng sản Việt Nam giành được trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới
1.3 Ảnh hưởng của hệ thống chính trị của Nhật Bản đến hoạt động kinh doanh
Nhật Bản có một nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển với kỹ nghệ
và mức độ công nghiệp hóa cao, là quốc gia châu Á đầu tiên trong lịch sử có nền kinh
tế đạt ngưỡng phát triển cũng như là cường quốc kinh tế công nghiệp đầu tiên của
châu lục này Năm 2020, quy mô nền kinh tế Nhật Bản tính theo thước đo GDP danh
nghĩa được xếp hạng 3 trên thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, thứ 2 châu Á Bên cạnh đó
tình hình chính trị tại Nhật bản tương đối ôn định nhờ vậy đã thúc đây được nền kinh
tế phát triển nhanh chóng Trong những năm gần đây, chính phủ Nhật Bản cùng với người dân đã tái cau trúc nền kinh tế và xã hội và nâng cao mức sông xã hội Nền kinh
tế Nhật Bản đã chiếm một phần đáng kể trong nên kinh tế Thế giới Nhật Bản có một
hệ thống chính trị ôn định và đa đảng, với một số đảng chính trị lớn và các đảng phụ trợ Sự ồn định này thường tạo ra một môi trường kinh doanh dự báo được, giúp doanh nghiệp có thé lap kế hoạch va đầu tư đài hạn Có thể nói, hệ thống chính trị nhất là hệ thống hành chính công của Nhật Bản đã hoạt động thành công Hệ thống này rất phù hợp để thiết lập các mục tiêu hoặc tầm nhìn quốc gia và huy động các nguồn lực đoanh nghiệp nước ngoàải và tư nhân đầu tư vào Nhật Bản
Trang 152 Hé thống kinh tế của Nhật Bản
2.1 Tổng quan về kinh tế
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tự đo phát triển Nhật Bản là
nền kinh tế lớn thứ ba thế giới theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP), ngoài ra Nhật Bản là nên kinh tê lớn thứ hai trong số các nước phát
triên.Nhật Bản là thành viên của G7 va G20 Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, GDP bình
quân đầu người theo sức mua tương đương (PPP) của quốc gia này đạt 41.637 Đô la
Mỹ (2020)
Nhật Bản là nhà xuất khâu lớn thứ tư thế giới Đây là quốc gia xếp thứ hai về
dự trữ ngoại hồi với giá trị đạt khoảng 1.300 tỷ Đô la Mỹ Nhật Bản xếp thứ 29 vệ chỉ
số thuận lợi kinh đoanh và thứ 5 chỉ số cạnh tranh toàn cầu Ngoài ra quốc gia này còn đứng đâu về chỉ sô phức tạp kinh tê và thứ ba về thị trường người tiêu dùng trên thê ĐIỚI
https://vi wikipedia org/wiki/Kinh_ t%E1%BA%BF Nh%E1%BA%ADt B
%EIMBA%A3N
Kinh tế Nhật Bản được chia theo 3 ngành chính: Dịch vụ, Công nghiệp và Nông nghiệp
— Ngành dịch vụ: thương mại và tải chính
~ Ngành công nghiệp: chế tạo tàu biến, xe hơi, xe gắn máy
— Ngành nông nghiệp: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
Hình 2 So sánh điểm tự do kinh tế tại Nhật Bản https://www_heritage.org/index/pages/country-pages/japan
Điểm tự do kinh tế của Nhật Bản là 67,5, khiến nền kinh tế nước này đứng thứ
38 trong Chỉ số Tự do Kinh tế năm 2024 Xếp hạng của nước này đã giảm 1,8 điểm so với năm ngoái và Nhật Bản đứng thứ 6/39 quốc gia ở khu vực châu Á - Thái Bình
Dương Điểm tự do kinh tế của đất nước cao hơn mức trung bình của thế giới và khu vực Nền kinh tế Nhật Bản được coi là “tự do vừa phải” theo Chỉ số 2024
Trang 16Nén kinh té Nhat Ban duoc hưởng lợi từ mức độ tự do kinh tế tương đối tốt trong mọi lĩnh vực Nền tảng của tự do kinh tế được hỗ trợ bởi một khuôn khổ tư pháp hiệu quả và không có tham nhũng Tuy nhiên, tiến bộ chung trong việc hướng tới tự
do kinh tế lớn hơn không đồng đều và nền kinh tế vẫn trì trệ Mặc dù khung pháp lý tương đối hợp lý nhưng các vấn đề về cơ cầu vẫn cản trở sự phát triển của doanh nghiệp Thị trường lao động hoạt động tốt, nhưng xu hướng đảm bảo việc làm suốt đời
và tiền lương dựa trên thâm niên là rào cản đối với sự linh hoạt hơn của thị trường lao động
2.3 Cac yếu tố cầu thành chỉ số tự do kinh tế
Cơ quan tư pháp của Nhật Bản độc lập và công băng, thực thí hợp đồng một cách hiệu quả, đồng thời cung cấp sự bảo vệ đối với tài sản thực và sở hữu trí tuệ Mức độ tham nhũng thấp, nhưng các mối quan hệ chặt chẽ giữa các công ty, chính trị gia và cơ quan chính phủ thúc đây môi trường kinh doanh hợp tác bên trong có lợi cho chủ nghĩa thiên vị Thực hành truyền thống của amakudari (trao cho các quan chức chính phủ đã nghỉ hưu các vị trí hàng đầu trong các công ty Nhật Bản) là phô biến trong một số lĩnh vực
b) Quy mồ chính phú