1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai Đoạn 2015 - 2020

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020
Tác giả Trần Thị Thu
Người hướng dẫn TS. Hoàng Nguyên Khai
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

Chính sách tiền tệ năm 2015 được thực hiện đúng theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ là chủ động, linh hoạt theo tín hiệu thị trường, bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, phối

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THANH PHO HO CHI MINH

KF

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

MON KINH TE HOC

Chuyén nganh: Tai chinh — Ngan hang

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

TP.HCM, ngày 29 tháng 9 năm 2022

Người hướng dẫn

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em bay tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn TS Hoàng Nguyên Khai,

người đã tận tình hướng dẫn về phương pháp và nội dung nghiên cứu trong quá trình thực hiện

Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên,

giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập cũng như trong quá trình làm tiểu luận này

Do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên tiêu luận không tránh

khỏi có những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, chuyên gia, bạn bẻ và

đồng nghiệp đề luận văn được hoàn thiện hơn.

Trang 4

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tầm quan trọng của đề tài

Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước trong nên kinh tế thị trường, đặc biệt là nền kinh tế thị trường mở mà Việt Nam đang hướng đến Chính sách tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm,

tốc độ tăng trưởng, lạm phát Ngoài ra, nó còn có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm:

tạo ra đầu tư, tạo ra tiết kiệm và tạo ra sự ôn định tiền tệ, ôn định giá, ổn định tỷ giá hối đoái

Như vậy, chính sách tiền tệ góp phần vào sự thành công hay that bại của sự phát trién kinh tế Gan liền với công cuộc đổi mới & mở cửa của nước ta, có nhiều yêu cầu cần giải quyết cùng lúc như: vừa ôn định vừa phát triển KT trong nước, vừa mở rộng giao lưu, quan

hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhu cầu mở rộng lượng tiên cung ứng ngày càng lớn dẫn đến sự xác lập quan hệ cung-cầu mới về tiền, trong khi đó vẫn phải tiếp tục ôn định

KT Vĩ mô với hạt nhân là ôn định tiền tệ

Năm 2015, chính sách tiền tệ của Việt Nam được coi là một trong những điểm sảng trong điều hành kinh tế vĩ mô Cùng với chính sách tài khóa, sự linh hoạt trong chính sách tiền tệ đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước Chính sách tiền tệ năm 2015 được thực hiện đúng theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính

phủ là chủ động, linh hoạt theo tín hiệu thị trường, bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, phối hợp chặt chẽ với các chính sách khác đề giữ vững ôn định kinh tế vĩ mô, phần đấu

đạt và vượt các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch để ra cho năm 2015 Cuối năm, kết quả điều

hành chính sách tiền tệ thu được kết quả tích cực trên nhiều phương diện, từ tông phương tiện thanh toán, mặt bằng lãi suất đến tý giá

2 Sự cấp thiết của đề tài

Cùng với chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ của Việt Nam đã góp phần quan trọng

vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng và ôn định của nèn kinh tế Mục tiêu của chính sách tiền tệ

là nhằm Ổn định giá trị của đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đây phát triển kinh tế

- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an inh và nâng cao đời sống của nhân dân Trên cơ sở mục tiêu

chung đó, những năm năm NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ khá linh hoạt, thông qua các công cụ, chính sách như điều tiết cung tiền, chính sách tỷ giá, lãi suất, đặt hạn mức tín

Trang 5

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại, các công cụ gián tiếp như quy định dữ trự bắt

buộc, tải cấp vốn, thị trường mở

3 Ý nghĩa của chính sách tiền tệ:

Chính sách tiền tệcó vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiết khối lượng tiền lưu thông trong toàn bộ nên kinh tế Thông qua chính sách tiền tệ ngân hàng Trung

ương có thê kiểm soát được hệ thống tiền tệ đề từ đó kiềm ché và đây lùi lạm phát, ôn định

sức mua của đồng tiền và thúc đây tăng trưởng kinh tế Em xin trình bày Đề án môn kinh tế vĩ

mô với đề tài '“Chứnh sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam gian

đoạn 2015 2020 Dé tai nay bao gom cdc phan:

Chương I: Lý luận chung về chính sách tiền tệ & các công cụ của CSTT

Chương II: Thực trạng tình hình thực hiện Chính sách tiền tệ ở Việt Nam gian doan 2015

2020

Chương III: Kết luận và những hàm ý chính sách

Trang 6

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

CHUONG 1 LY LUAN CHUNG VẺ CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ & CÁC CÔNG CỤ

CỦA CHÍNH SÁCH TIÊN TE

1.1 Tổng quan về chính sách tiền tệ

1.1.1 Khái niệm về CSTT&Vai trò của chính sách tiền tệ

Chính sách tiên tệ là tông thê các biện pháp của nhà nước pháp quyền nhằm mục đích: Tạo ra khuôn khô tiền tệ cho mối quan hệ kinh tế trong và ngoài nước

Cung ứng cho nền kinh tế phương tiện thanh toán cần thiết Tại mỗi một quốc gia, với

tư cách là thiết chế đầu não của toàn bộ hệ thống tài chính& ngân hàng, NHTW là cơ quan chủ chốt, thiết kế và quyết định chính sách tiền tệ Dù với tên gọi khác nhau (NHTW, NHNN,

Hệ thống dự trữ lên bang ), nhưng tất cả chúng đều có chung một tính chất là cơ quan trong

bộ máy quản lý Nhà nước, độc quyên phát hành tiền, thực hiện nhiệm vụ cơ bản là ôn định giá trị tiền tệ, thiết lập trật tự, bảo đảm sự hoạt động an toàn và ốn định và hiệu quả của toàn bộ

hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của mỗi đất nước

Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm, là “Tình hồn” của

NHNV trong lĩnh vực tiền tệ Điều hành chính sách tiền tệ của NHTW trong nên kinh tế thị

trường mang tính chất điều tiết vĩ mô, hướng các tô chức tín dụng vào thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, đồng thời vẫn đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các

tố chức tín dụng NHTW thường không can thiệp và không ra lệnh trực tiếp vào các quyết địng tác nghiệp của các tổ chức tín dụng mà chủ yếu sử dụng các biện pháp tác động gián tiếp

dé điều chỉnh môi trường và các điều kiện kinh doanh của các tô chức tín dụng như: khả năng thanh toán, lãi suất chiết khấu, dự trữ, khối lượng tiền cung ứng, tỷ gid dé thông qua đó đạt

tối mục tiêu của chính sách tiền tệ

Đề điều hành chính sách tiền tệ, NHTW phải hình thành và sử dụng hệ thống công cụ

của nó Đặc điểm của các công cụ chính sách tiền tệ là tạo cho NHTW khả năng tác động có hiệu lực đến các yếu tố tiền đề buộc các tổ chức tín dụng phải tự điều chỉnh hoạt động của

mình theo hướng chỉ đạo của NHTW nhưng vẫn phải đảm bảo quyên tự chủ trong kinh doanh cũng như sự bình đẳng trong môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng

Trang 7

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai 1.1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ là tổng hoả các phương thức mả Ngân hảng Trung ương (NHTW)

thông qua các hoat động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông nhằm phục

vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định

Trong từng hoàn cảnh cụ thẻ, đổi với từng quốc gia thì việc đề ra chính sách tiên tệ cũng có những điểm khác biệt Xét về mặt tông thê chính sách tiền tệ của các quốc gia trên thê giới hướng vào các mục tiêu chủ yêu là:

1.1.2.1 Công ăn việc làm cao

Việc làm cao là một mục tiêu có giá trị bởi 2 lý do chính:

- Trường hợp ngược lại, thất nghiệp cao gây ra gánh nặng tài chính cho gia đình và toàn thê XH

- Khi thất nghiệp cao, nền KT không những có nhiều lao động ngồi không mà còn có những nguồn tài nguyên đề không, gây lãng phí& không làm tăng được sản lượng tiềm năng cua quoc gia

Mục tiêu của việc làm cao do đó không phai là một con số không thất nghiệp mả là

một mức trên số không phủ hợp với việc làm đầyđủ mà tại đó cầu lao động bằng với cung lao

động Người ta gọi đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm phụ

thuộc chủ yếu vào tình hình tăng trưởng kinh tế Tuỳ theo tình hình đó mà NHTW phaivan

dụng các công cụ của minh góp phân tăng cường mở rộng đằut sản xuất kinh doanh, đồng

thời tha, ø1a tích cực vào sự tăng trưởng liên tục và én định, khống chế tỷ lệ thất nghiệp không

tang quá mức tự nhiên

1.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế quan hệ chặt chẽ với mục tiêu việc làm cao Các chính

sách có thê tập trung vào kích thích đầu tư vào sx kinh doanh

Tăng trưởng KT là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất của chính sách tiền tệ Với

tư cách là trung tâm tiên tệ tín dụng& thanh toán trong nền kinh tế quốc dân, NHTW có vai

trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu này NHNN Việt Nam cần bằng mọi phương

thức đề có thê huy dộng được hâu hêt các nguồn vôn nhàn rồi trong và ngoài nước đề phục vụ

Trang 8

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

cho mục tiêu này Mục tiêu từ năm 2000 trở đi tôc độ tăng trưởng hàng năm phải đạt từ 9 - 410% Đó là mức tăng trưởng cao đòi hỏi sự gia tăng đầu tư hàng năm hàng chục tý USD

1.1.2.3 Về ôn định giá cả, kiềm chế lạm phát

Khi giá cả ôn định, lạm phát ở mức thấp thu nhập thực tế của người dân được nâng

cao, đời sống nhân dân được cải thiện, đầu tư cho nền KT cũng được đảm bảo, tăng trưởng

KT thực dương Ngược lại, khi lạm phát ở mức cao, thu nhập của người dân bấp bênh, nguy

cơ khủng hoảng kinh tế cao Chính vì vậy mà mục tiêu này được xem là một trong những mục

tiêu quan trọng nhất trong CSTT Mục tiêu tăng trưởng KT luôn luôn gắn liên với mục tiêu ôn

định giá cả kiềm chế lạm phát

1.1.2.4 Mục tiêu ôn định lãi suất:

Tất cả các quốc gia đều mong muốn một sự ỗ định về lãi suất Vì lãi suất có ảnh

hưởng lớn đến đầu tư va tăng trưởng, ảnh hưởng đến các luồng vốn, ngoại tệ Chính vì thế, ôn

định lãi suất tạo ra thế ổn định cho các lĩnh vực như tín dụng, đầu tư, sự di chuyên vốn dẫn đến ổn định chung cho nên kinh tế

Lãi suất chính là một trong những công cụ quan trọng nhất của CSTT Đề cho nên KT

được ổn định đòi hỏi CSTT phải đưa ra một hệ thống lãi suất mềm dẻo đúng đắn, phù hợp với

sự vận động của cơ chê thị trường

1.1.2.5 Về ôn định thị trường tài chính:

Việc tạo ra một nên tảng tài chính ôn định để hệ thống NH& các tổ chức tín dụng có thê hoạt động một cách có hiệu quả và hỗ trợ một cách tốt nhất cho tăng trưởng kinh tế cao,

lam phat thap, cũng như hạn chế những khuyết tật của hệ thống tal chính là mục tiêu chủ đạo

của chính sách tiền tệ NHTW phải điều hoà hoạt động của hệ thống tài chính trong nước một cách gián tiếp, tăng cường hiệu quả cho nó Bản thân hệ thống tài chính cũng có những mục

tiêu riêng của nó và nhiều khi những mục tiêu này lại đối chọi với các mục tiêu chung của nen

KT Do đó vai trò của CSTT là làm hài hoà một cách tối ưu giữa các mục tiêu trên đề phục vụ

tốt nhất cho lợi ích chung của nên kinh tế mà không làm ton hai hay han ché su phat trién cua

hệ thống tài chính

1.1.2.6 Mục tiêu ôn định thị trường ngoại hối:

Nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền quốc gia, NHÝW thực hiện cá nhiệm vụ

giao dịch về TC và Tiền tệ đối ngoại bằng các phương diện: quản lý ngoại hồi, lập và theo dõi

Trang 9

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai diễn biến của cán cân thanh toán quốc tế, thực hiện các nghiệp vụ hối đoái Tổ chức và điều

tiết thị trường hối đoái trong nước, xây dựng và thống nhất quản lý dự trữ ngoại hối của dat

nước, tiến hành kinh doanh ngoại hối trên thị trường ngoại hối quốc tế Cân thiết lập mối quan

hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nhằm tìm kiếm các nguồn vốn có thê huy động được (viện trợ, vay nợ, vay ưu đãi, thu hút đầu tư, thu hút kiêu hồi)

1.2 Nội dung của chính sách tiền tệ

Xét cho cùng NHW có thể thực thi hai loại chính sách tiền tệ phù hợp với tỉnh hình thực tiễn của nền kinh tế:

Chính sách mở rộng tiền tệ: là việc cung ứng thêm tiên cho nền kinh tế nhằm khuyến khích đầu tư phát triền sản xuát tạo công ăn việc làm

Chính sách này được đưa ra trong trường hợp nền KT trì trệ, tăng trưởng thấp Nó tạo

ra không khí tiêu dùng mạnh mẽ kích thích đầu tư và tăng trưởng KT

Chính sách thắt chặt tiền tệ: là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế nhằm khuyến khích đầu tư, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế và kiềm chế lạm phát Chính sách

này được đưa ra nhằm ngăn tran tình trạng phát trién quá nóng của nền KT Nó tạo ra sự khan

hiểm về tiền, sự đắt đỏ về chỉ phí, làm giảm tốc độ tăng trưởng quá nhanh, tạo ra một sự phát

cơ chế thị trường

Trang 10

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

1.2.2 Chính sách ngoại hối:

Nhằm đảm bảo việc sử dụng co hiệu quả các tài sản có giá trị thanh toán đối ngoạiphục vụ cho việc ôn định tiền tệ, thúc đây tăng trưởng KT bền vững và gia tăng việc làm

trong xã hội, đảm bảo chủ quyền tiền tệ của đất nước

1.2.3 Chính sách đối với ngân sách nhà nước:

Nhằm đảm bảo phương tiện thanh toán cho chính phủ trong trường hợp Ngân sách nhà nước bị thiếu hụt Phương thức tối ưu là NHTW cho ngân sách nhà nước vay theo kỳ hạn nhất

định, dân dân tiền tới loại bỏ hoản toàn phát hành tiền đề bù đắp thiếu hụt ngân sách

Ngân sách nhà nước có thê ở ba trạng thái, đó là thâm hụt ngân sách, cân bằng ngân sách & thặng dư ngân sách

Trong trường hợp NSNN bị thiếu hụt, chênh lệch giữa thu và chi ngân sách sẽ có

những tác dụng khác nhau đến nền KT, tuỳ theo các tác động đó mà có các cách thức đề giảm

bớt sự thiếu hụt:

Một là vay dân cư;

Hai là vay từ hệ thống tín dụng và thị trường tài chính trong nước;

Ba là vay NHNN;

Bồn là vay nước ngoài;

Việc vay của NHTW& vay nước ngoài sẽ làm tăng mạnh khối tiền tệ gây ra các áp lực tiềm tàng về sau Vay của dân cưế của các NHTM trong nước sẽ làm cho các nguy cơ trên giảm đi Hiện nay, áp lực lạm phát tại các nước đang& kém phát triên cao hơn so với các

nước phát triển do họ bù đắp thâm hụt ngân sách chủ yếu bằng các biện pháp phát hành tiền

va vay nợ nước ngoài

Trong trường hợp NSNN cân bằng, khi chính phủ thu thuế tức là đã lấy ra khỏi lưu thông một lượng tiền và chỉ tiêu trở lại số tiên đó vào bộ may kinh tế.khối lượng tiền không

thay đối vì nó được tăng giảm một lượng như nhau.Tuy nhiên, nó có thể làm thay đổi kết cầu

giữa tiêu dùng và tiết kiệm, chăng hạn nếu tầng lớp chịu thuế không giảm tiêu thụ mà giảm tiết kiệm, trong khi đó CP phải dùng số thuế thu được trợ cấp cho những người có thu nhập

thấp thì số tiêu thụ chung lại gia tăng, số đầu tư giảm và kết quả là làm tăng khả năng tăng vật giá Nếu Nhà nước dùng số chi ngân sách đề đầu tư của nhà nước tăng lên, đầu tư chung không đổi, lưu ý hai trường hợp:

Trang 11

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

Thứ nhất, nêu CS”Ƒ'T chông lạm phát, ngân sách thăng băng vãn có thê tác dụng ngược với CSTT chống suy thoái

Thứ hai, Trường hợp CSTT nhằm chống suy thoái, Ngân sách cân bằng vẫn có thê chuyên dịch thu nhập tiền tệ theo hướng góp phần chống suy thoái bằng cách làm tăng mức

tiêu thụ

Trường hợp NS thặng dư: Đây là trường hợp rất có lợi vì nó rút bớt khối tiền tệ dư

thừa, tác động có lợi cho mối tương quan giữa tổng cung và tông cầu

Để thực hiện tốt các mục tiêu và nội dung như đã nêu ở trên, bản thân CS ƑT phải sử

dụng một cách có hiệu quả nhất các công cụ mà nó có được Các công cụ đó bao gồm cả các

ưu và nhược điểm Vì vậy trong khi sử dụng cần hết sức lưu ý, tránh tình trạng quá đà không

kiêm soát nỗi đê chúng gây phản tác dụng, gây ra những hậu quả khó lường đối với nền KT

1.3 Các công cụ chính sách tiên tệ và ưu nhược điềm của nó

Đề việc nghiên cứu và phân tích thuận lợi chúng ta chia các công cụ chính sách tiên tệ

thành các công cụ trực tiếp và các công cụ gián tIẾp

1.3.1 Các công cụ trực tiếp

Các công cụ sau được gọi là các công cụ trực tiếp bởi vì thông qua chúng, NHNN có

thé tác động trực tiếp tới cung cầu tiền tệ mà không cần phải] thông qua các công cụ khác 1.3.1.1 Lãi suất tiền gửi và cho vay

Lãi suất là con at chủ bài tác động đến đầu tư và tiêu dùng là hành lang mà từ đó

những sự thay đổi trong cung ứng tiền dẫn đến sự thay đổi trong kinh tế vĩ mô

NHTW có thể qui định khung lãi suất tiền gửi và cho vay trên thị trường nhưng thông qua cơ chế điều chỉnh cung cầu tiền tệ Nếu lãi suất tiền gửi cao sẽ thu hút được nhiều tiền gửi

làm tăng nguồn vốn vay, ngược lại sẽ làm giảm khả năng mở rộng kinh doanh tín dụng Khi

muốn tăng khối lương cho vay, NHTW giảm mức lãi suất cho vay để kich thích các nhá đầu

tu vay vốn, khi cần hạn chế đầu tư NHTW sẽ ấn định mức lãi suất cao

Tuy nhiên, biện pháp này làm cho các NHTM mắt tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh Mặt khác, nó dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở Ngân hàng, nhưng lại thiếu vốn đầu

tư hoặc khuyến khích dân cư dùng tiền dé dự trữ vàng, ngoại tệ, bất động sản trong khi ngân hàng bị thiếu hụt về tiền mặt cũng như nguồn cho vay

Trang 12

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

1.3.1.2 Hạn mức tín dụng:

Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể, được ấp dụng ở rất nhiều quốc gia

trên thế giới

Thực chất biện pháp này cho phép NHTW ấn định trước khối lượng tín dụng phải

cung cấp cho nên kinh tế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm đường đề đưa nó vào

trong nên kinh tế Khi NHTW xác định hạn mức tín dụng thì căn cứ vào các chỉ tiêu như tốc

độ tăng trưởng kinh tế; biến động của chỉ số giá cả; biến động của tỷ gia; ty lệ thất nghiệp

trong nên kinh tế; bội chi ngân sách gián tiếp điều tiết cung cau tín dụng Trong những trường

hợp khẩn cấp của sức ép lạm phát tăng nhanh, NHTW kiểm soát tất cả những khoản vay lớn

của các NHTM& hạn chế các khoản vay khác như vay tiêu dùng, vay cầm có, vay trả chậm Song trong nền kinh tế thị trường, cung cầu tín dụng biến đổi không ngừng, biện pháp nảy chỉ

được áp dụng một cách hạn chế khi tình huống yêu cầu

Biện pháp nảy bộc lộ khá nhiều nhược điểm nó triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các

NHTM, có tính chất đánh đồng các hoạt động tốt và hoạt động yếu Trong thực tế, doanh số cho vay hoặc tồn tại dư nợ của các NHTM thông thường thấp hơn hạn mức tín dụng vì có NHTM huy động vốn tốt thì sử dụng hết hạn mức tín dụng còn những ngân hàng hoạt động

yếu kém thì không sử dụng hết hạn mức này, đặc biệt khi hệ thống ngân hàng hoạt động chưa

tốt thì con số thực tế cho vay của NHTM khác nhiều so với con số dự kiến, từ đó không phát

huy được vai trò quản lý của NHTW Biện pháp này có thê làm sai lệch cơ cầu đầu tư trong

nên kinh tế bởi với hạn mức tín dụng được NHTW qui định thi các NHTM sẽ tìm đến dự án đầu tư lớn, những lĩnh vực đầu tư dễ sinh lợi nhuận gây ra khó khăn vốn trong các doanh

nghiệp nhỏ

1.3.2 Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách và đầu tư, phát hành trái phiếu:

Như đã xét ở trên, khi NSNN bị thiếu hụt thì một trong các biện pháp giải quyết đó là phát hành tiền Rõ ràng là biện pháp này làm tăng lượng tiền trong lưu thông, trong khi lượng

hàng hoá không tăng hoặc tăng không kịp dãn đến hậu quả tất yếu là lạm phát Chính vì vậy

mà công cụ nay hoàn toàn không nên sử dụng

Phát hành trực tiếp cho đầu tư có thê thông qua con đường NSNN hoặc là bằng con đường tín dụng ngân hàng Biện pháp này còn được gọi là biện pháp ứng trước cho sản xuất,

là một biện pháp tốt trong trường hợp nền KT suy thoái, dư thừa tiềm năng Nó sẽ mang lại hiệu quả tích cực, khơi dậy các tiêm năng về tài nguyên và con người

Trang 13

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

Trong điêu kiện các biện pháp khác không thuận lợi, Nhà nước muôn làm giảm lượng

tiền trong lưu thông, có htê phát hành một lượng nhất định trái phiếu CP để thu hút khối

lượng tiền trong lưu thông

Bên cạnh các công cụ trực tiếp trên, CSTT còn bao gồm các công cụ gián tiếp tác động đến cung cầu tiền tệ thông qua các tác động của thị trường tiền tệ

1.3.3 Các công cụ gián tiếp

1.3.3.1 Dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc là khoản tiền gửi của các NHTM ở NHTW, mức tiền gửi này do pháp

luật qui định bằng một tỷ lệ nhất định so với các khoản nợ của ngân hàng Thông qua việc

thay đổi mức dự trữ bắt buộc NHTW tác động tới việc cung cấp tiện tệ cho nên kinh tế quốc

dân Nếu NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên thì khả năng tín dụng của NHTM sẽ giảm xuống Mặt khác, đề bù lại phần lãi suất đó (do quỹ tiền gửi NHTW không được tính lãi) các

ngân hàng phải tăng lãi suất tín dụng do vậy mức tín dụng cung ứng cho nền kinh tế sẽ giảm xuống Việc tăng lên hay giảm xuống quỹ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm hoặc tăng lương tiền cung ứng cho nên kinh tế qua cơ chế tạo tiên của hệ thống ngân hàng Vì vậy đó là một công

cụ tiềm tàng của chính sách tiền tệ Ngoài ra dự trữ bắt buộc còn đảm bảo việc thanh toán

thường xuyên của các NHTM

Điểm lợi chính của công cụ này là nó tác động đến tất cả các ngân hàng như nhau và

có tác dụng đây quyền lực đến cung ứng tiền tệ Tuy nhiên khi dự trữ bắt buộc không được trả

lại, chúng tương đương với một khoản thuế và có thê dẫn đến hiện tượng phi trung gian hoá Mặt khác bự trữ bắt buộc thiếu tính mêm dẻo bởi sẽ rất vất vả để thực hiện được những thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ bằng cách thay đối dự trữ bắt buộc Một điểm bắt lợi khác nữa

của việc sử dụng dự trữ bắt buộc để kiểm soát việc cung ứng tiền tệ là việc tăng dự trữ bắt

buộc cói thê gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh khoản của các NHTM, gây ra tình trạng không ốn định cho các ngân hành Chính vì vậy công cụ dự trữ bắt buộc thường không được

khuyến khích và ít được sử dụng

1.3.3.2 Lãi suất chiết khấu

Chính sách lãi suất chiết khẩu là chính sách NHTW cho các NHTM vay dưới nhiều

hình thức tải chiét khẩu tức là hình thức NHTW tái cấp vốn cho các NHTM Khi NHTW nâng lãi suất chiết khẩu tức là hạn chế cho vay đối với các NHTM, khả năng cho vay của các ngân hàng giảm lượng tiền gửi giảm đồng nghĩa với việc lượng tiền cung ứng giảm Ngược lại, khi

Trang 14

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

lãi suât tái chiết khâu giảm, các ngân hàng kinh doanh sẽ có khả năng banh trướng tín dụng do

được lợi trong việc vay vốn của NHTW, bởi vay NHTM san sang hạ lãi suất khi cho các

doanh nghiệp vay, kích thích đầu tư và sản lượng

Biện pháp này có ưu điểm là việc vay mượn được thực hiện trên những giấy tờ có giá

nên thời hạn vay mượn tương đối rõ ràng, việc hoàn trả nợ tương đối chắc chắn, tiền vay vận

động phù hợp với sự vận động của qui luật cung cầu thị trường nó cũng giúp NHTW thực

hiện vai trò là người vay cuối cùng nhằm tránh khỏi những cuộc sụp đô tài chính Chiết khẩu

là một cách có hiệu quả đặc biệt để cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng trong quá trình xảy ra một cuộc khủng hoảng ngân hàng bởi vì dự trữ lập tức được điều đến các ngân hàng

nào cần thêm dự trữ hơn cả Chính sách chiết khẩu có tác dụng thông báo ý định của NHTW

về chính sách tiền tệ trong tương lai

Việc sử dụng biện pháp này đôi khi cũng không đạt hiệu quả bởi vì nó có hai nhược

điểm chính sau: thứ nhất, ở vào nghiệp vụ này NHTW ở vào thế bị động, NHTW có thể thay đổi lãi suất tái chiết khấu nhưng không thê bắt các NHTM phải đi vay: thứ hai khi NHTW ấn định mức lãi suất chiết khấu tại một mức đặc biệt nào đấy sẽ xảy ra những biến động lớn

trong khoảng cách giữa lãi suất chiết khấu và lãi suất thị trường vì lãi suất vay thay đôi, dẫn đến những thay đôi ngoài ý định trong khối lượng cho vay chiết khẩu và do đó trong cung ứng tiền tệ, NHTW khó có thê đảo ngược những thay đổi trong lãi suất chiết khâu

1.3.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua và bán các giấy tờ có giá (như cô phiếu,

trái khoán, công trái) do NHNN trên thị trường tiền tệ và trong chừng mực hạn chế nhất định

cả trên thị trường vốn Đây là môt trong những công cụ rất quan trọng được nhiều NHNN của

các nước sử dụng có hiệu quả CS TT

Bằng việc bán các giấy tờ có giá cho các NHTM với lãi suất hấp dẫn, NHTW thu hồi

tiền từ lưu thông làm giảm lượng tiền cung ứng, đồng thời khả năng cho vay của các NHTM cũng giảm và già trị tín dụng tăng lên Ngược lại, Bằng việc mua các giấy tờ có giá, NHTW cung cấp tiền cho các NHTM đề cho vay, làm gia tăng lượng tiền cung ứng trên thị trường Điều quan trọng ở đây là thời hạn cuả các giấy tờ có giá Việc mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn chủ yếu nhằm mục đích cân bằng giao động của ty lệ lãi suất trên thị trường tiên tệ, trong khi đó mua bán các giấy tờ có giá dài hạn có ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng thanh toán

của các NHTM

Trang 15

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

- Là công cụ linh hoạt và có tính chính xác cao giúp NHNN luôn luôn thay đổi được

tình thế của mình khi mắc phải sai lầm

- Nghiệp vụ này có thể sử dụng được ở bất kì một mức độ nào khi có yêu cầu căn cứ

vào khối lượng các loại giấy tờ có giá bán ra

- Nghiệp vụ thị trường mở có thể tiến nhanh chóng không gây những chậm trễ về mặt hành chính và ít tốn kém về mặt chỉ phí

1.3.4 Kinh nghiệm về các chính sách tiền tệ trên thế giới

Có bốn loại chính sách tiền tệ cơ bản trên thế giới: chính sách tiền tệ có mục tiêu tỷ giá hối đoái; chính sách tiền tệ có mục tiêu là khối lượng tiền tệ; chính sách tiền tệ có mục tiêu lạm phát; chính sách tiền tệ có mục tiêu ngầm ân chứ không công khai

- Chính sách tiền tệ có mục tiêu ty giá hối đoái đã có một lịch sử lâu dài Đó là việc

ấn định giá trị đồng nội tệ theo giá vàng hoặc gắn vào đồng tiền của một quốc gia khác Gần đây, người ta thường sử dụng phương pháp neo giá trị của đồng nội tệ theo giá trị một ngoại

tệ trong một biên độ nhất định Phương pháp nảy rất đơn giản rõ rang va dé hiéu va ty 16 lam

phát dự kiến sẽ được kiểm soát thông qua đồng ngoại tệ được chọn làm neo Một số quốc gia

đã sử dụng thành công chính sách này như Anh, Pháp (sau khi gắn đồng tiền của nó vào đồng

Mark Đức Tuy nhiên nó cung có những mặt hạn chế như làm mất đi tính độc lập của các chính sách tiền tệ; do có sự ôn định của đồng tiền, các nhà đầu tư không lường hết được mọi

sự rủi ro và làm luồng vốn đồ vảo tăng nhanh, khi vốn bị rút ra một cách bất ngờ thì đây là

một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng mức độ trầm trọng của các cuộc khủng hoảng: nó cũng loại bỏ đi những dấu hiệu quan trọng cho thấy chính sách tiền tệ đã quá bành

trướng nhưng đến khi NHNN nhận ra thì đã muộn

- Chính sách tiền tệ có mục tiêu tiền tệ: Chính sách này cho phép NHNN co thé chon

một tỷ lạm phát không giống các quốc gia khác tuỳ theo sự biến động của sản lượng Chế độ

tiền tệ này có thê gửi tín hiệu gần như lập tức cho cả công chúng và thị trường về tình trạng

của chính sách tiền tệ cũng như ý định của các nha lam chính sách trong việc kiểm soát lạm

phát Mỹ, Anh, Canada đã không thành công trong việc kiểm soát vì việc theo đuôi chính sách

này không được chặt chẽ và môi liên hệ không ôn định giữa khôi lượng tiên tệ và các biên

Trang 16

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

mục tiêu như lạm phát Thê nhưng Đức và Thuy Šĩ lại thành công khi áp dụng và do đó hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến ủng hộ mạnh mẽ và nó đang được xem xét như là một chính sách

tiền tệ chính của NHTW các nước Châu Âu

- Chính sách tiền tệ có mục tiêu lạm phát: Niu Dilân là quốc gia đầu tiên thực hiện

theo chính sách này vào năm 1990 tiếp theo là Canada (1991) Anh (1992) Chính sách này có một số lợi điểm quan trọng Nó cho phép sử dụng chính sách trong việc đối phó với các cú

sốc trong nội địa, ngoài ra nó đễ hiểu và có tính minh bạch cao NHTW có trách nhiệm công

khai về con số mục tiêu lạm phát, nó sẽ cung cấp thông tin cho công chúng và những người tham gia thị trường tài chính cũng như các nhà chính trị, đồng thời nó làm giảm bớt tính

không chắc chắn của chính sách tiền tệ, lãi suất và lạm phát Một đặc tính quan trọng nữa của

chế độ tiên tệ này là nó làm tăng tính trách nhiệm của NHTW

- Chính sách tiền tệ có mục tiêu ngầm chứ không công khai: Milton Friedman đã nhân mạnh tác động của chính sách tiền tệ có độ trễ khá lớn Do đó chính sách tiền tệ sẽ mất thời gian khá dải đề có thê tác động tới lạm phát Vì vậy để ngăn chặn lạm phát xuất hiện, NHNN cần phải hành động theo kiểu dự báo đón trước nhằm đưa ra chính sách tiền tệ phù hợp Lí do

cơ bản cho việc sử dụng chiến lược nảy chính là sự thành công của nó mà điển hình là ở Mỹ

trong vải năm gần đây Một nhược điểm quan trọng của chiến lược náy là nó thiếu tính minh

bạch Nhưng nhược điểm lớn nhất là nó phụ thuộc quá nhiều vào sở thích, năng lực và độ tin cậy của những người có trách nhiệm trong NHNN Những bất lợi đó có thê làm cho chiến

lược hoạt đông không tốt trong tương lai

Bốn loại chính sách tiền tệ được đề cập trên đây đều có những ưu và nhược điểm riêng

của mình Các kinh nghiệm quốc tế cho thấy sự minh bạch và tính có trách nhiệm là điều cốt

yếu để điều khiển một chính sách tiền tệ nhằm mang lại một kết quả mong muốn trong dai

hạn việc sử dụng loại chế d6 nao là tuỳ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá và lịch

sử của từng quôc gia

Trang 17

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

CHUONG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ O VIET NAM

GIAI ĐOẠN NĂM 2015 2020

2.1 Thực trạng thực hiện chính sách tiền tệ năm 2015

Năm 2015, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng từ 13- 15% Tính

đến ngày 21/12/2015, tông phương tiện thanh toán tăng 13,55% so với cuối năm 2014, phù hợp với kinh tế vĩ mô, tiền tệ và các giải pháp điều hành của NHNN; huy động vốn tăng

13,59%, tín dụng tăng 17,17% Tăng trưởng tín dụng tăng cao hơn năm 2014 Ước cả năm

2015, tín dụng có thể tăng khoảng 18% Dòng vốn tín dụng tiếp tục được phân bổ hợp lý,

hướng tới các lĩnh vực sản xuất - kinh đoanh, nhất là các ngành, lĩnh vực ưu tiên của Chính

phủ, mang lại hiệu quả thiết thực cho nền kinh tế

NHNN đã chủ động, linh hoạt trong tô chức sử dụng và phối hợp đồng bộ công cụ chính sách

tiền tệ, luôn quán triệt phương châm: Nâng cao vị thế đồng Việt Nam (VND); phối hợp chính

sách lãi suất và tỷ giá, kiểm soát lạm phát Đề đạt được kết quả đó, ngay từ đầu năm 2015,

NHNN đã tô chức thực hiện các giải pháp về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ gia đình tiếp cận nguồn vốn tín dụng

phục vụ phát triển sản xuất- kinh doanh, tạo điều kiện cho các tô chức tín dụng (TCTD) mở

rộng tín dụng đi đôi với an toàn, nâng cao chất lượng tín dụng, bảo đảm cung cấp vốn cho nền

kinh tế

Tỷ giá và thị trường ngoại hối ôn định trong giai đoạn 2011- 2015 là một trong những điểm

sáng của Việt Nam, giúp nâng cao vị thế xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam trên thế giới

Trong điều hành, NHNN thực hiện chính sách lãi suất và tỷ giá phối hợp đồng bộ, kiêm soát

ôn định tỷ giá Những năm qua, lãi suất USD được điều chỉnh liên tục, từ 5,2% của năm 2011

giảm xuống còn 0% hiện nay Tỷ giá và thị trường ngoại tệ trong năm 2015 tiếp tục được giữ

ổn định, niềm tin vào đồng Việt Nam được củng cố, tình trạng “đôla hóa” trong nên kinh tế

tiếp tục giảm, các nhu câu ngoại tệ hợp pháp của tô chức, cá nhân đều được đáp ứng đây đủ, kịp thời

Trang 18

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

Biểu đồ 1: Diễn biến lãi suất điều hành giai đoạn từ năm 2011-11/2015

%

——Lai suat tai cap von ==—Lài suất tái chiết khâu ====Lãi suất liên ngân hàng ——Lai suat OMO

Kết quả tích cực của thị trường ngoại hối trong năm 2015 phan anh sự điều hành chủ động các

giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, linh hoạt điều chỉnh tăng 3% tỷ giá bình quân liên ngân

hàng và nới biên độ tỷ giá từ +1% lên + 3% nhằm ứng phó kịp thời với các tác động bát lợi từ

thị trường tài chính quốc tế; kết hợp với điều chỉnh lãi suất tiền đồng Việt Nam trên thị trường

liên ngân hàng hợp lý, mua bán ngoại tệ can thiệp thị trường: ban hành các quy định nhằm

ngăn chặn tình trạng găm giữ, đầu cơ ngoại tệ Các động thái điều hành của NHNN được

Chính phủ và các tô chức quốc tê ủng hộ và đánh giá cao

Nhận thức rõ những khó khăn, thách thức, trên cơ sở bảm sát chủ trương, chỉ đạo của Quốc

hội, Chính phủ cùng sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành liên quan, sự quyết liệt, bản lĩnh

trong chỉ đạo điều hành của Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và thống nhất cao

trong toàn hệ thống, năm 2015 tiếp tục là một năm thành công trong việc điều hành chính sách

tiền tệ (CSTT) và hoạt động ngân hàng, được Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp, người dân cũng

như các tổ chức và các nhà đầu tư quốc tế ghi nhận Kết quả điều hành chính sách tiền tệ

không những góp phần đạt được các mục tiêu của Chính phủ đề ra cho năm 2015 trên các góc

độ: kiểm soát lạm phát, ôn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, hoạt động an toàn, hiệu quả

của tô chức tín dụng (TCTD) và góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, mà còn tiếp tục đặt nén

tảng quan trọng cho định hướng phát triển một hệ thống ngân hàng ổn định, lành mạnh, có sức

cạnh tranh, là kênh dẫn vốn hiệu quả trong quá trình tái cơ cấu, chuyên đổi mô hình tăng

trưởng kinh tế của đất nước trong giai đoạn tiếp theo Cụ thê:

Thứ nhất, NHNN đã tô chức, thực hiện điều hành chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, kiểm

Trang 19

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

soát các kênh cung ứng tiên theo mục tiêu hỗ trợ ôn định tỷ giá và thị trường ngoại hôi, kiếm

soát lạm phát nhưng vẫn đảm bảo hài hòa với các mục tiêu giảm lãi suất, tăng tín dụng hợp lý,

hỗ trợ các TCTD đầu tư trái phiếu Chính phủ và xử lý quyết liệt tình trạng nợ xấu trong hệ thống các TCTD Bằng cách thức điều hành linh hoạt bơm tiên ra/hút tiền về, trọng tâm là thị

trường mở, lượng tiền cung ứng đã được kiểm soát tốt, gop phan én định lạm phát ở mức thấp (lạm phát tháng 12/2015 tăng 0,6% so với cuối năm 2014, lạm phát tính bình quân tăng 0,63%

và là mức tăng thấp nhất kẻ từ năm 2001 đến nay), đồng thời tạo điều kiện cho hệ thống

TCTD dap ứng nhu cầu vốn tín dụng cho nên kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng đạt 6,68% vượt mục

tiêu đề ra và là mức cao nhât trong 5 năm gan đây

Thứ bai, trong bôi cảnh thị trường tài chính tiền tệ quốc tế biến động, công cụ tỷ giá được

NHNN điều hành chủ động, linh hoạt phù hợp với điều kiện tình hình mới, kịp thời ứng phó,

trung hòa các tác động bát lợi từ thị trường tài chính quốc tế trên cơ sở bảo đảm lợi ích tông thể của nền kinh tế Nhờ đó, tỷ giá và thị trường ngoại tệ được giữ ôn định, niềm tin vào

đồng tiền Việt Nam được củng có, tình trạng đô la hóa trong nền kinh tế tiếp tục giảm, đây là

thành công nổi bật của điều hành chính sách tiền tệ năm 2015 Kết quả tích cực của thị trường ngoại hối trong năm qua phản ánh sự điều hành chủ động các giải pháp điều hành CSTT, linh hoạt điều chỉnh tăng 3% tỷ giá bình quân liên ngân hàng và nới biên độ tỷ giá từ +1% lên + 3% nhằm ứng phó kịp thời với các tác động bắt lợi từ thị trường tài chính quốc tế; kết hợp với điều chỉnh lãi suất tiền đồng trên thị trường liên ngân hàng hợp lý, đảm bảo duy trì chênh lệch hợp lý giữa lãi suất đồng Việt Nam (VND) và lãi suất đô la Mỹ (USD), mua

bán ngoại tệ can thiệp thị trường và ban hành các quy định nhằm ngăn chặn tình trạng găm

giữ, đầu cơ ngoạ! tệ Nhờ sự chủ động, lường trước được tình hình, do đó trong khi diễn biến

trên thị trường quốc tế biến động khiến nhiều nước phải giảm giá mạnh đồng tiên, thì tỷ giá USD/VND được điều chỉnh ở mức tương đối phù hợp dé dam bảo năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, đồng thời duy trì ôn định kinh tế vĩ mô, tiếp tục củng có vị thế và lòng

tin của người dân vào đồng Việt Nam Các động thái điều hành tỷ giá đúng hướng của

NHNN được Chính phủ và các tô chức quốc tế, du luận trong nước ủng hộ và đánh giá cao Thứ ba, NHNN đã nỗ lực điều hành đề tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất hỗ trợ sản xuất kinh doanh thông qua điều tiết thanh khoản hợp lý đề duy trì lãi suất liên ngân hàng thấp hơn đáng

kê so với lãi suất thị trường 1, qua đó một mặt hỗ trợ én định tỷ giá nhưng vẫn đảm bảo tạo

điều kiện giảm mặt bằng lãi suất huy động và cho vay của các TCTD; đồng thời đề tạo điều

Trang 20

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

kiện giảm lãi suất, NHNN đã điêu chỉnh giảm lãi suất cho vay của một sô chương trình tín

dụng ngành, lĩnh vực, duy trì Ổn định các lãi suất điều hành, tran lãi suất cho vay, từ đó các

TCTD trên cơ sở nhu cầu vốn của thị trường cân đối điều chỉnh giảm lãi suất cho vay so với trần quy định, tiếp tục yêu cầu các TCTD rà soát giảm lãi suất của các khoản cho vay cũ Nhờ

đó, mặt bằng lãi suất thị trường tiếp tục giảm khoảng 0.2 - 0,5%/năm, trong đó, lãi suất cho

vay trung dài hạn giảm khoảng 0.3 - 0,5%/ năm, là rất tích cực trong bối cảnh áp lực tăng từ lãi suất trái phiếu Chính phủ và nhu cầu tín dụng trung, dài hạn cũng như hài hòa trong mối

tương quan với mục tiêu đảm bảo ổn định thị trường ngoại tệ, củng có vị thế của đồng Việt

Nam Kết quả của năm 2015 đã đưa lãi suất về chỉ bằng 50% mức lãi suất cuối năm 2011 và thấp hơn giai đoạn 2005 - 2006, hiện nay lả tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô

cũng như khả năng tiếp cận về điều kiện vi mô của doanh nghiệp Đồng thời, mặc dù m ặt

bằng lãi suất tiếp tục giảm nhưng lòng tin vào đồng Việt Nam được củng có nên huy động vốn van ting, tạo điều kiện cho các TCTD có nguồn vốn đáp ứng cho nên kinh tế

Thứ tr, với việc trién khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp tín dụng, tạo điều kiện cho

các TCTD mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, chất lượng, gắn kết với các chương trình tín

dụng ngành, lĩnh vực, tín dụng tăng trưởng rất tích cực Khác với các năm trước, tín dụng tăng

trưởng tốt ngay từ những tháng đầu năm và cả năm 2015 tín dụng ước đạt khoảng 18%, cao

hơn năm 2014, hễ trợ cho việc đạt tăng trưởng kinh tế vượt mục tiêu của cả năm 2015 - là

năm then chốt trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015,

nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế Các TCTD tiếp tục nỗ lực

thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh như cơ cấu lại thời hạn trả

nợ, miễn giảm lãi vốn vay, xem xét cho vay mới đối với các nhu cầu vốn vay có hiệu quả và đảm bảo khả năng trả nợ đề doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, đổi mới quy trình cho vay theo hướng đơn giản hóa thủ tục vay vốn, do đó các doanh nghiệp rất thuận lợi tiếp cận nguồn vốn

Vay để kích cầu sản xuất, kinh doanh Các chương trình, chính sách tín dụng ngành, lĩnh vực,

người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính

phủ tiếp tục được hệ thống ngân hàng đây mạnh triển khai, mang lại hiệu quả thiết thực cho

nên kinh tế và xã hội; tập trung vào một số lĩnh vực ưu tiên, đặc biệt là nông nghiệp, nông

thôn, góp phần vào công cuộc phát triển, xây dựng nông thôn mới

Thứ năm, thị trường vàng trong nước diễn biến n định, giá vàng trong nước không còn bị tac

động bởi các nhân tố như sự biến động của giá vàng thế giới và sự biến động tăng của tỷ giá USD/VND Trong năm 2015, tại nhiều thời điểm thị trường thế giới biến động đột biến nhưng

Trang 21

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

thị trường vàng trong nước vẫn cơ bản ôn định, cung - câu trên thị trường tương đôi cân bằng Thị trường tự điều tiết theo quy luật cung cầu, NHNN không phải sử dụng ngoại tệ để nhập khâu vàng can thiệp, bình ôn thị trường vàng miếng, tình trạng vàng hóa tiếp tục được ngăn

chặn, góp phan én định kinh tế vĩ mô Kết quả này tiếp tục khẳng định các giải pháp đúng

hướng của NHNN và củng có các kết quả đạt được vẻ thị trường vàng đã được tổ chức, sắp xếp lại một cách căn bản theo đúng chủ trương của Đảng, Nhà nước

Như vậy, trong năm qua, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng điều hành CSTT của NHNN tiếp tục đạt được những thành công, đó là: mặt bằng lãi suất tiếp tục

giảm, thị trường tiền tệ Ổn định; tín dụng sau một thời gian tăng chậm đã được khơi thông và

tăng ngay từ đầu năm, hỗ trợ đắc lực cho tăng trưởng kinh tế; tỷ giá, thị trường ngoại tệ và thị trường vàng tiếp tục được giữ ôn định, niềm tin vào đồng tiền Việt Nam tiếp tục tăng cao; an toàn hoạt động của hệ thống các TCTD được đảm bảo Từ đó, CSTT đã có đóng góp quan

trọng trong việc duy trì ôn định kinh tế vĩ mô, lạm phát cả năm ở mức thấp, khăng định thời

kỳ ôn định lạm phát dải nhất trong một thập kỹ qua, đồng thời hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đạt

mức cao nhất trong 5 năm gan day, thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

giai đoạn 2011 - 2015 của đất nước Những thành tựu nỗi bật nêu trên, không những là kết quả của năm 20 15 nói riêng, mà còn là kết quả tiếp nối của cả một giai đoạn, từ năm 2011 đến nay

Điều đó đã mang lại dau an sức mạnh của sự đôi mới trong chỉ đạo điều hành cũng như trong

tô chức, thực hiện hiệu quả CS TT và hoạt động ngân hàng trong một giai đoạn đầy khó khăn,

thách thức

2.2 Thực trạng thực hiện chính sách tiền tệ năm 2016

Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-NHNN về tô chức thực hiện chính sách tiền tệ (CSTT) và đảm

bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2016, CS TT tiếp tục được điều hành theo hướng chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tải khóa và các chính sách kinh

tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, duy trì ôn định thị trường tiền tệ Theo đó, NHNN đã duy trì ôn định các mức lãi suất điều hành, thông qua điều hành cung tiền hợp lý, linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn với thời hạn và khối lượng hợp lý đề hỗ trợ thanh khoản cho các tổ chức tín dụng thực

hiện mua ngoại tệ khi thuận lợi, qua đó duy trì dư thừa thanh khoản của hệ thống, đưa mặt

bằng lãi suất liên ngân hàng ở mức thấp, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giữ ốn định

lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay khi có điều kiện

Trang 22

Môn Kinh tế học CBHD: TS Hoàng Nguyên Khai

VỀ lãi suất, các lãi suất điều hành (lãi suat cơ bản, lãi suất tái cập vốn, lãi suất tái chiết khâu)

được duy trì ở mức ôn định đề hỗ trợ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và góp phần ôn

định thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng Thông qua điều hành cung tiền hợp lý, linh

hoạt nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn với thời hạn và khối lượng hợp lý đề hỗ trợ thanh

khoản cho các tổ chức tín dụng, thực hiện mua ngoại tệ khi thuận lợi, NHNN đã đảm bảo

được thanh khoản của hệ thống, đưa mặt bằng lãi suất liên ngân hàng ở mức thấp, tạo điều

kiện cho các tô chức tín dụng giữ ôn định lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay khi có

điều kiện Lãi suất liên ngân hàng trong năm 2016, nhìn chung, thấp hơn nhiều so với năm

2015, do nhu câu sử dụng vốn của hệ thống chưa cao Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh kê từ tháng 4/2016 (từ mức 4,13%) và chỉ đến tháng 11 mới có xu hướng tăng trở lại, từ mức 1,18% lên mức 3,42% trong tháng 12, do nhu cầu vay vốn trong nền kinh tế thường tăng cao vào dịp cuối năm Lãi suất huy động mặc dù trải qua đợt tăng lãi suất nhẹ trong tháng 9 từ các ngân hàng nhỏ, và đợt giảm lãi suất nhẹ từ các ngân hàng lớn trong tháng 102, và có tăng nhẹ trở lại trong tháng 12 tập trung ở các kỳ hạn dưới 12 tháng, nhưng nhìn chung, mặt bằng

lãi suất huy động vẫn được giữ ôn định ở mức 6,5% cho kỳ hạn 1 năm và 7,2% cho kỳ hạn

trên 1 năm

Từ cuối tháng 4/2016, thực hiện chủ trương của Chính phủ và NHNN về tháo gỡ khó khăn

cho doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại nhà nước và một số ngân hàng thương mại cô phân đã điều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn và đưa lãi suất cho vay trung

và dài hạn về tối đa 10%/năm đối với các khách hàng vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh,

đồng thời tích cực triển khai các chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi Ngoài ra, Thông tư

06/2016/TT-NHNN điều chỉnh tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đề cho vay trung đài hạn giảm dần theo lộ trình? nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản, hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp bất

động sản có gần một năm đẻ điều chỉnh, đã góp phần hỗ trợ giảm áp lực lãi suất cho các tô

chức tín dụng Nhìn chung, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm từ 8,15% (tháng 5/2016)

xuống 8,02%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn, và giảm từ 10,2% xuống 10,1% bình

quân đối với các khoản vay trung va dai han, sau do tiếp tục được duy trì ổn định đến cuối

Ngày đăng: 29/10/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN