1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề lực 8 lực có thể làm quay vật Đòn bẩy và momen lực hoạt Động của cơ, xương của hệ vận Động Ở người

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề Lực 8: Lực có thể làm quay vật. Đòn bẩy và momen lực. Hoạt động của cơ, xương của hệ vận động ở người
Tác giả Phan Thị Thanh Sương, Trương Vũ My, Nguyễn Huỳnh Bảo Liên
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Bài tập/bài giảng
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

Câu 16 VDC: Cách tác dụng nào ở hình bên dưới có momen đối với trục quay O là lớn nhất?... Phân tích: Phương án đúng là A.Phương án A: Điểm đặt lực vuông góc và xa điểm O sẽ làm momen đố

Trang 1

CHỦ ĐỀ LỰC 8

Lực có thể làm quay vật.

Đòn bẩy và momen lực.

Hoạt động của cơ, xương của hệ vận động ở người.

Thành viên nhóm: Phan Thị Thanh Sương

Trương Vũ MyNguyễn Huỳnh Bảo Liên

Trang 2

Nội dung Yêu cầu cần đạtTác dụng làm quay của lực

Trang 3

TRẮC NGHIỆM A

Trang 4

NHẬN BIẾT

1

Trang 5

Câu 1(NB): Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết:

Cần tác dụng vào vị trí nào trong 4 vị trí trên để dễ dàng làm quay ổ xích xe đạp?

Trang 6

Câu 2 (NB): Trong các loại dụng cụ dưới đây:

Dụng cụ nào sử dụng nguyên lý đòn bẩy?

B Búa cao su C Chổi lông gà D Dao.

A Kìm

Trang 7

Câu 3 (NB): Hoạt động nào dưới đây sinh ra momen lực?

A.Người phụ nữ đang đi chợ.

B.Em bé đang chơi cầu trượt.

C.Bạn học sinh đang ngồi học bài.

D.Người đàn ông đang chèo thuyền.

Trang 8

Câu 4 (NB): Lực có thể làm quay vật là lực

A có giá không song song và không cắt trục quay.

B hấp dẫn của Trái Đất với trục quay.

C đẩy hướng từ dưới lên trong chất lỏng.

D có hướng chuyển động và ngăn cản sự chuyển động của vật.

Trang 9

Câu 5 (NB): Tác dụng làm quay của vật càng nhỏ thì lực

A càng nhỏ, momen lực càng lớn.

B càng lớn, momen lực càng nhỏ.

C càng nhỏ, momen lực càng nhỏ.

D càng lớn, momen lực càng lớn.

Trang 10

Thông hiểu

2

Trang 11

B (4); (5).

Câu 6 (TH): Trong các hình sau:

Đâu là đòn bẩy loại 1?

A (1); (3) B (4); (5). C (1); (4) D (3); (5)

Trang 12

Câu 7 (TH): Yếu tố nào phụ thuộc vào độ lớn của momen lực?

A Độ lớn của vật tác dụng.

B Giá của lực tác dụng.

C Phương và chiều của vật tác dụng.

D Không phụ thuộc vào yếu tố nào.

Trang 13

Câu 8 (TH): Đối với một vật đang quay, khi nào momen lực

bằng không?

A Khi vật quay với tốc độ không đổi.

B Khi vật quay với tốc độ nhanh dần đều.

C Khi vật quay với tốc độ chậm dần đều, dừng hẳn.

D Khi vật quay với tốc độ không chịu tác động của ngoại lực.

Trang 14

Câu 9 (TH): Trong đòn bẩy, điểm nào được coi là trục quay?

A Điểm đầu tiên.

B Điểm cuối cùng.

C Điểm giữa.

D Điểm tựa.

Trang 15

Câu 10 (TH): Đòn bẩy là gì trong cơ học?

A Một loại máy móc đơn giản phục vụ cho nhu cầu sử dụng lực.

B Một loại máy móc được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp với nhau thành một hệ thống.

C Là một loại máy ép thông dụng trong đó sử dụng áp lực.

D Một loại dây chuyền có độ bền cao dễ sử dụng.

Trang 16

3Vận dụng

Trang 17

Câu 11 (VD): Cho các mệnh đề sau:

(1) Người đàn ông đang đẩy xe rùa

(2) Người đàn ông đang trượt ván trên đường

(3) Công nhân đang dùng búa nhổ đinh ra khỏi tấm gỗ

(4) Hai vận động viên đang đánh cầu lông

(5) Lễ hội đua thuyền được tổ chức thường niên

Những nào mệnh đề đúng khi nói về ứng dụng của đòn bẩy?

A (1); (3); (4) B (1); (2); (5) C (1); (3); (5). D (2); (3); (4)

Trang 18

Câu 12 (VD): Cho một lực có độ lớn là 150 N tác dụng lên một vật rắn quay

cố định trục, biết momen lực lúc này có độ lớn là 60 kN.m Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay lúc này là bao nhiêu?

A   0,4 m

B.   2,5 m

C   400 m

D   0,0025 m

Trang 19

Phân tích: Phương án đúng là C.

Ta có M = 60 kN.m = 60000 N.m

Công thức momen lực là

Suy ra khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là

Phương án A: HS đọc không kĩ đề quên đổi đơn vị của momen lực Phương án B: HS nhầm lẫn công thức khi lấy và quên đổi đơn vị Phương án D: HS nhầm lẫn công thức khi lấy

Trang 20

Câu 13 (VD): Cho hai ngẫu lực có độ lớn F = 35 N, khoảng cách

giữa giá của hai ngẫu lực là d = 35 cm Giá trị của momen hai ngẫu lực là bao nhiêu?

A 1225 N.m.

B 12,25 N.cm.

C 1225 N.cm.

D 12,25 N.m.

Trang 22

Câu 14 (VD): Hoạt động nào dưới đây không sinh ra momen lực?

A.Vòng quay ngựa gỗ đang quay tròn.

B.Cánh quạt đang chuyển động tròn đều.

C.Cánh cửa đang mở từ từ.

D.Cần của máy đánh trứng đang hoạt động.

Trang 23

Câu 15 (VD): Ở cơ thể người, điểm nào không được xem như là một đòn bẩy có một trục

quay?

Phân tích: Phương án đúng là B.

Phương án A: Đặc trưng cho hoạt động co, uốn hay duỗi thẳng gối, nó hoạt động quay

quanh một trục của nó HS nhầm lẫn, chưa thấy và vận dụng nhiều nên là đáp án nhiễu tốt

Phương án B: Đầu ngón chân không thể quay quanh một trục cố định vì đầu ngón chân rất

đơ và khó quay quanh một trục HS sẽ khó tưởng tượng được hoạt động đầu ngón chân quay

Phương án C: Là phạm vi chuyển động của cánh tay, nó quay cố định quay một trục HS

sẽ phân vân giữa các đáp án vì đều nhưng không có trục cố định

Phương án D: Cổ là một điểm quay quanh một trục có phạm vi quay quanh đầu và cổ HS

thường thấy ở hoạt động xoay cổ khi tập thể dục

B.Đầu ngón chân

Trang 24

Vận dụng cao

4

Trang 25

Câu 16 (VDC): Cách tác dụng nào ở hình bên dưới có momen đối với trục quay O

là lớn nhất?

Trang 26

Phân tích: Phương án đúng là A.

Phương án A: Điểm đặt lực vuông góc và xa điểm O sẽ làm momen đối với trục quay

lớn nhất vì momen lực tỷ lệ thuận với khoảng cách lực tác dụng so với trục quay

Phương án B: HS bị gây nhiễu bởi câu A và quên tới công thức momen lực M = F.d sẽ tỷ

lệ thuận với momen lực khi ở vị trí vuông góc với trục quay

Phương án C: HS nhầm lẫn khi so sánh với trục quay tạo ra momen lực thay đổi khi lực

tác dụng hướng vào trong trục quay

Phương án D: HS nhầm lẫn khi so sánh với trục quay tạo ra momen lực thay đổi khi lực

tác dụng hướng ra ngoài trục quay

Trang 27

Câu 17 (VDC): Độ lớn của lực là bao nhiêu khi đặt vào đòn bẩy như hình bên dưới để

Trang 28

Câu 18 (VDC): Cho đoạn thông tin sau:

Vòng quay SunWorld là thiết bị vòng quay lớn trong chuỗi trò chơi tại Asian Park, nó hoạt động như một bánh xe khổng lồ quay liên tục với một tốc độ không đổi Bánh xe này được duy trì độ cân bằng do các thiết bị vòng quay, áp dụng những nguyên lí để tạo ra lực nâng hay tạo ra chuyển động quay.

Theo bạn, vòng quay SunWorld hoạt động dựa trên lực và nguyên lí nào?

A.Lực hấp dẫn và nguyên lý của cân đo.

B.Lực đẩy – kéo và nguyên lý của cần cẩu.

C.Momen lực và nguyên lý của đòn bẩy.

D.Trọng lực và nguyên lý của pistons.

Trang 29

Phân tích: Phương án đúng là C.

Phương án A: HS nhầm lẫn vì vòng quay cân bằng dựa trên nguyên lý của cân đo mà cân đo là ứng

dụng của lực hấp hẫn.

Phương án B: HS nhầm lẫn ứng dụng của momen lực cũng là cần cẩu nhưng không giữ được vật khi

xuống thấp, vòng quay sinh ra lực xoắn của memon lực.

Phương án C: Vòng quay được quay liên tục với tốc độ không đổi, giữ thăng bằng cả lúc trên cao và

xuống thấp có điểm tựa là trục quay của vòng quay, nguyên lý đòn bẩy được sử dụng để tạo ra lực nâng hoặc tạo ra chuyển động quay cho vòng quay SunWorld.

Phương án D: Vì trọng lực chỉ tạo ra một lực đi xuống từ trọng tâm của vật, nó không sinh ra

momen lực làm xoay vật thể HS nhầm lẫn pistons nằm trong xi lanh tạo ra lực nén đẩy vòng quay lên.

Trang 30

Câu 19 (VDC): Treo ba quả nặng lên trên 1 thanh nằm ngang dài 40 cm

biết quả thứ nhất nặng 2 kg, quả thứ hai nặng 5 kg và quả thứ ba nặng 6

kg Gọi điểm tiếp xúc giữa thanh nặng và thanh đỡ là A, điểm treo quả nặng thứ nhất vào thanh ngang là B, BA= 20 cm, điểm treo quả nặng thứ hai vào thanh ngang là C, AC = 16 cm; vị trí đặt quả nặng thứ ba sao cho thanh ngang cân bằng Biết hai điểm A và B nằm cùng một phía.

A 0,20 m.

Trang 31

Bài giải: Gọi vị trí đặt quả nặng thứ 3 là D.

Ta có: BA= 0,2m; CA= 0,16 m; DA= ?

Trang 32

Câu 20 (VDC): Một người thợ sử dụng một thanh gỗ dài làm đòn bẩy để nâng một tảng

đá nặng Thanh gỗ được đặt trên một viên gạch nhỏ làm điểm tựa Người thợ áp dụng lực tại đầu kia của thanh gỗ để nâng tảng đá lên Biết rằng tảng đá cách điểm tựa 0,5 m Giả sử người thợ muốn giảm lực áp dụng xuống còn một nửa, anh ta cần phải dịch chuyển điểm tựa về phía nào và cách điểm áp dụng lực hiện tại bao nhiêu mét?

A Dịch chuyển điểm tựa 1 m về phía tảng đá

B Dịch chuyển điểm tựa 1 m về phía người thợ

C Dịch chuyển điểm tựa 0,25 m về phía tảng đá

D Dịch chuyển điểm tựa 0,25 m về phía người thợ

Trang 33

Để giảm lực áp dụng xuống còn một nửa, người thợ cần tăng khoảng cách từ điểm áp dụng lực đến điểm tựa Điều này có thể được thực hiện bằng cách di chuyển điểm tựa về phía xa hơn điểm áp dụng lực.

Vì vậy, nếu người thợ muốn giảm lực áp dụng xuống còn một nửa, anh ta cần dịch chuyển điểm tựa về phía xa hơn điểm áp dụng lực.

Để tính toán khoảng cách cần dịch chuyển, chúng ta có thể sử dụng công thức đòn bẩy:

Đặt F1 là lực ban đầu, d1 là cánh đòn ban đầu, F2 là lực mới, d2 là cánh đòn mới.

Ban đầu: với F là lực ban đầu.

Sau khi giảm lực xuống còn một nửa:

Trang 34

Tự luận B

Trang 35

NHẬN BIẾT

1

Trang 36

Câu 1 (NB): Momen lực là gì? Nêu đặc điểm của momen lực.

Đáp án: Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một

trục được đặc trưng bằng momen lực.

Đặc điểm: - Lực càng lớn, momen lực càng lớn, tác dụng làm quay càng lớn.

- Giá của lực càng cách xa trục quay, momen lực càng lonqa, tác dụng làm quay càng lớn.

- Công thức tính momen lực

Với M là momen lực (N.m); F là lực tác dụng (N).;d là khoảng cách từ trục quay lực tác dụng (m).

Trang 37

Câu 2 (TH): Nêu ứng dụng của đòn bẩy trong cuộc sống.

Đáp án: Xà beng, búa xây dựng (đẩy vật, nhổ đinh,…).

Đồ chơi trẻ em (bập bênh, lật đật,…).

Xe đẩy hàng, xe rùa, cần cẩu,…

Dụng cụ gia đình (cái kéo, kìm, kẹp,…).

Khác: Vó tôm cá, máy bơm nước bằng tay, cần câu,…

Câu 3 (NB): Em hãy kể tên các hoạt động có thể sử dụng đòn bẩy trong

thực tiễn?

Đáp án: Dùng khi bẩy đinh trong một miếng gỗ, dùng chiều dài của cờ lê

khi mở những con ốc nhỏ, dùng một câu gậy dài để nâng khối gỗ bự,

Trang 38

Thông hiểu

2

Trang 39

Câu 4 (TH): Trong 4 hình dưới đây lực nâng ở hình nào là nhỏ nhất, giải thích

tại sao?

Đáp án:

- Khi vật nâng càng cao, khoảng cách giữ cánh tay đòn đặt vật (cánh tay quay) và điểm đặt lực càng ngắn, cánh tay đòn đặt vật càng nhỏ thì lực nâng cần thiết càng nhỏ Chọn hình 4

Trang 40

Câu 5 (NB): Hãy nêu sự khác biệt giữa đòn bẩy loại 1 và đòn bẩy loại 2?

Đáp án: đòn bẩy loại 1 có điểm tựa nằm trong khoảng giữa điểm đặt lực F1

và điểm đặt lực F2, còn đòn bẩy loại 2 có điểm tựa nằm ngoài khoảng giữa điểm đặt lực F1 và điểm đặt lực F2.

Câu 6 (TH): Hãy giải thích vì sao việc sử dụng một chiếc cờ lê có cán dài thì

sẽ dễ dàng vặn ốc hơn?

Đáp án: Vì ốc vít thường được vặn rất cứng, sử dụng cờ lê sẽ tạo ra trục đòn

bẩy giúp người dùng có lợi hơn về lực

Trang 41

Vận dụng

3

Trang 42

Câu 7 (VD): Trong bài thể dục khởi động ở động tác xoay cánh tay, cánh

tay chúng ta được xem như một nguyên lí của đòn bẩy Giải thích vì sao?

Đáp án: Vì khi bạn xoay cánh tay, các cơ bắp trong cánh tay và vai làm

việc để tạo ra lực cần thiết để di chuyển Lúc này cơ bắp tạo ra một lực đẩy hoặc kéo tùy thuộc vào hướng xoay của cánh tay Cổ tay là điểm trục quay, bạn sử dụng lực cơ để tạo ra lực xoắn trên cổ tay Điều này giúp tăng cường sức mạnh và khả năng chịu lực của cánh tay Do đó, động tác xoay cánh tay

áp dụng nguyên lý đòn bẩy và lực xoắn vào bài tập khởi động.

Trang 43

Câu 8 (VD): Một người sử dụng chiếc cờ lê siết chặt ốc vít trên tường cần momen lực

18 N.m Nếu người ấy có thể tác dụng lực lên cờ lê là 0,036 kN theo một hướng bất kì thì chiều dài của cờ lê tối thiểu bao nhiêu?

Trang 44

Câu 9 (VD): Trong hai ảnh sau:

Ảnh nào có lợi về lực cho người tác dụng lực, hãy giải thích tại sao?

Đáp án:

Hình 2 có lợi về lực cho người tác dụng lực Bời vì ở hình hai khoảng cách từ người tác dụng lực đến điểm tựa ngắn hơn khi đó tỉ lệ F1.L1=F2.L2 thì người dùng lực sẽ chỉ cần dùng 1 lực nhỏ hơn để nâng vật.

Trang 45

Vận dụng cao

4

Trang 46

Câu 10 (VDC): Giải thích tại sao và làm thế nào một cân có cánh tay đòn không bằng

Trang 47

Câu 11 (VDC): Một thanh đồng chất được đặt trên một trụ đỡ với điểm tựa nằm ngay

chính giữa thanh Hai lực F bằng nhau về độ lớn cùng tác dụng lên thanh như hình dưới:

a Trong trường hợp nào thanh

sẽ quay? Xác định chiều quay của thanh

b Trong trường hợp nào thanh không quay? Vì sao?

Trang 48

Đáp án: a Trong trường hợp a: thanh quay ngược chiều kim đồng hồ;

trong trường hợp b và d: thanh quay theo chiều kim đồng hồ.

b Trong trường hợp c: thanh không quay Vì momen của hai lực có tác dụng làm thanh quay theo hai chiều ngược nhau và có độ lớn bằng nhau.

Trang 49

Câu 12 (VDC): Mỗi dụng cụ sau đây ứng dụng đòn bẩy thuộc loại nào? Hãy vẽ phát

hoạ sơ đồ đòn bẩy của mỗi dụng cụ

Trang 50

Đáp án:

a Đòn bẩy loại 1

b Đòn bẩy loại 2

c Đòn bẩy loại 3

Ngày đăng: 29/10/2024, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w