1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Tiểu Luận Cuối Kỳ Học Phần Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam=Ý Nghĩa Văn Hóa Của Họa Tiết Trên Trống Đồng Đông Sơn.pdf

32 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý Nghĩa Văn Hóa Của Họa Tiết Trên Trống Đồng Đông Sơn
Tác giả Võ Thị Minh Thư, Wong Yến Nhi, Huỳnh Văn Dư, Trần Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thế Ấn, Trân Ngọc Hân, Trân Đăng Khoa
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Tự
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Tp. HCM
Chuyên ngành Quản Trị Khách Sạn
Thể loại tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

LOI CAM KET Chúng tôi xin cam đoan về tiểu luận với vấn đề "Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỌA TIẾT TRÊN TRÔNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN" do các tất cả các thành viên trong nhóm đã củng nhau hỗ trợ, nghiên cứ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ES HUTECH Đại học Công nghệ Tp.HOM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUÓI KỲ HỌC PHẢN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

TÊN ĐÈ TÀI: Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỌA TIẾT

TREN TRONG DONG DONG SON

Tên ngành đào tạo: Quản Trị Khách Sạn Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Tự

2 Wong Yến Nhi 2011166998

3 Huỳnh Văn Dư 2011163977

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ES HUTECH Đại học Công nghệ Tp.HOM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUÓI KỲ HỌC PHẢN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

TÊN ĐÈ TÀI: Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỌA TIẾT

TREN TRONG DONG DONG SON

Tên ngành đào tạo: Quản Trị Khách Sạn Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Tự

2 Wong Yến Nhi 2011166998

3 Huỳnh Văn Dư 2011163977

Trang 3

BANG DANH GIA MUC DO HOAN THANH CONG VIEC

XÁC NHẬN

Võ Thị Minh Thư 2011161248

Il Mở Đâu, Lịch Sử

Nghiên Cứu, Tổng hợp tài liệu, Làm word, kiếm

tra lại tất cả nội dung, lời cảm ơn, Khái quát nên văn hóa Đông Sơn

100%

Wong Yến Nhi 2011166998

Tông quan vệ trông

đồng, 2.2: Các họa tiết

về đời sống văn hóa vật

chất được khắc họa trên trống đồng

90%

Huỳnh Văn Dư 2011163977

Khái quát nền văn hóa

Đông Sơn, Nghệ thuật chạm khắc trong mĩ thuật Đông Sơn, 2.3.1

Quan niệm tín ngưỡng

Trang 4

LOI CAM ON Đầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học

Công Nghệ TP HCM đã đưa môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam vảo trương trình

giảng dạy Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn

— C6 Tran Thị Tự đã nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức hữu ích cho

chúng tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học

Cơ sở văn hóa Việt Nam, chúng tôi đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bỏ ích,

tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây sẽ là những kiến thức cần thiết và

quan trong dé lam nên tảng hành trang phục vụ cho ngành học, cũng như công

việc của chúng tôi sau này

Bộ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam là môn học thú vị, vô cùng bồ ích và có tính

thực tế cao Đã cung cấp đủ kiến thức về các nền văn hóa cũng như các phong

tục tín ngưỡng, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên cũng như là nhu cầu

của ngành nghề thiên về văn hóa, du lịch Đặc biệt, cảm ơn cô đã dành thời gian

của cá nhân đề đọc và xem qua bài tiểu luận nghiên cứu của chúng tôi Do kiến

thức còn hạn chế, và khả năng lý luận còn nhiều thiếu sót, nên trong bải tiêu luận

chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót không mong muốn, mong cô bỏ

qua Kính mong nhận được lời nhận xét, góp ý, đóng góp của cô để bài tiêu luận

hoan thiện hơn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn

TP Hỗ Chí Minh, ngày 2 tháng L1 năm 2021

Trang 5

LOI CAM KET

Chúng tôi xin cam đoan về tiểu luận với vấn đề "Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA

HỌA TIẾT TRÊN TRÔNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN" do các tất cả các thành viên

trong nhóm đã củng nhau hỗ trợ, nghiên cứu, tài liệu và tham khảo là trung thực,

chính xác và có nguôn trích dân rõ ràng đây đủ, khôn sao chép

Nhóm nghiên cứu (trưởngnhóm)

ch —

Wong Yến Nhi

Trang 6

MUC LUC

DANH MUC THUAT NGU VIET TAT 1

DANH MUC BANG BIEU VA HINH ANH 2

Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỌA TIẾT TRÊN TRONG DONG DONG SƠN3

I MO DAU: 3

1.1 Ly do chon dé tai 3

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

1.3 Phương pháp nghiên cứu 4

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4

1.5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4

1.5.1 Ý nghĩa lý luận - 5s s21 11111111111121111111 11 1E gererrg 4

Trang 7

2.5 Bài học rút ra được từ ý nghĩa và nên văn hóa qua các họa tiệt trên

Trang 8

DANH MUC THUAT NGU VIET TAT TK: Thé Ky

TCN: Trudc Công Nguyên

Trang 9

DANH MUC BANG BIEU VA HINH ANH

Hinh 2.2: Mét s6 hoat tiét di néu trên trống đồng về chim công, hưu, người

đối đáp, kho vựa và người đánh trống, người đánh công chiên 13

Hình 2.3: Thuyền chiến với binh lính là chim, cá, rùa dưới nước và thuyền

chiến với người lính cầm đao, giáo s 5c s2 211 EE111121121111222 2e 15 Hình 2.4: Hình người đứng trong nhà mái vòm tròn - -:- c5: +55 sss+s 18

(Nguồn: Thư viện trường Đại học Lâm Nghiệp, Trịnh Thanh Tâm,

0157200027777 :-1 18

Hình 2.5: Hình người mặt trang phục cằm đao nhảy múa - 20

(Nguồn: Thư viện trường Đại học Lâm Nghiệp, Trịnh Thanh Tâm,

010572000277 20

Trang 10

Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỌA TIẾT TRÊN TRONG DONG ĐÔNG SON

I MODAU:

1.1 Ly do chon dé tai

Khoi nguồn của mĩ thuật Đông Sơn được xem như một thời kì cực thịnh

của mĩ thuật kim khí và đặc sắc nhất đó chính là mĩ thuật chạm khắc Những

đường nét được chạm khắc trên trông đồng được xem như là nơi cất giữ những

truyền thống văn hóa, xã hội và uy quyền của nước ta trong những thời kì đầu

như Nhà Nước Hùng Vương Qua đó đã thể hiện lên tầm quan trọng về những

nét họa tiết trên trồng đồng và nghệ thuật chạm khắc đặc sắc trong mĩ thuật Đông

Sơn với quá trình phát triển lịch sử của dân tộc

Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu về “Ý nghĩa văn hóa của họa tiết

trên trồng đồng Đông Sơn” nhằm nâng cao sự hiểu biết của mình cũng như góp

phần tìm hiểu, củng cô lại về nghệ thuật chạm khắc và nền văn hóa của Đông

Son

1.2 Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu

Li Mục dích nghiên cứu:

Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu rõ hơn về ý nghĩa văn hóa

của họa tiết trên trống đồng Đông Sơn đề thấy được sự đắc sắc về nên văn hóa và

tính truyền thông của dân tộc Từ đó, có thể đưa ra được các ứng dụng của họa

tiết trên trông đồng vào đời sống nhằm duy trì, bảo tồn và phát huy tỉnh hoa của

dân tộc

Li Nhiệm vụ nghiên cứu:

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến ý nghĩa của họa tiết được

chạm khắc trên trông đồng trong mĩ thuật Đông Sơn Tìm hiểu về nền văn hóa,

đời sống qua các họa tiết trên trông đồng Tìm hiểu về ứng dụng của các hoa văn

chạm khắc trong các ngành như kiến trúc, nội thất, đồ họa và thời trang Đưa ra

các bài học được rút ra từ họa tiết trên trống đồng về nền văn hóa cô xưa, từ đó

đề xuất ra các biện pháp giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc

Trang 11

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích tư liệu, phương pháp tông hợp, phương pháp nghiên

cứu lý thuyết, tư liệu

1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Trong nền mĩ thuật Đông Sơn rất đa dạng về các loại hình nghệ thuật Song

chúng tôi chỉ nghiên cứu về phần ý nghĩa nghệ thuật chạm khắc của các họa tiết

trên trông đồng Đông Sơn về đời sông văn hóa vật chất và đời sông văn hóa tỉnh

thần được thẻ hiện qua các họa tiết

1.5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

1.5.1 Ý nghĩa lý luận

Bài báo cáo tiêu luận này nhằm tìm hiểu về ý nghĩa về cá họa tiết trên trống

đồng để có thế hiểu hơn về đời sống văn hóa Đông Sơn thời bấy giờ, cũng như

một lần nữa đưa nền văn hóa, sự khéo về các họa tiết mang đầy ý nghĩa trên

trống đồng đến giới trẻ hiện nay như những người nghiên cứu trước đây đã làm

bằng việc tông hợp lại đưa ra các ý nghĩa một cách thiết thực và hiệu quả và ứng

dụng được vào cuộc sống

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Bài tiểu luận nay dua ra các thông tin về nghệ thuật chạm khắc trên đồ đồng,

cũng như là đưa ra các ứng dụng hữu ích trong khía cạnh nghệ thuật thiết kế nội

thất, kiến trúc và thời trang trong thời đại hiện nay Chúng tôi hy vọng bài báo

cáo này có thể mang lại hữu ích cho các nhà nghiên cứu về đời sống văn hóa xã

hội

II NOIDUNG

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Sự nỗi tiếng của Trồng Đồng Đông Sơn về mặt cô vật quý vì kỹ thuật luyện

kim thời ấy Trỗng Đông Sơn là đỉnh cao của kỹ thuật hợp kim đồng, chì và thiếc,

Trang 12

nhờ vậy đồng có độ dai bền vô cùng, có thế đát mỏng làm mặt trông mà tha hồ

đánh không thủng Các hoa văn trên trống đồng cũng là những khắc chạm độc

đáo cùng với vẻ hòanh tráng của trống đồng đã làm các nhà khảo cô quốc tế

ngưỡng mộ dẫn theo Đông Lan (2009)

Thêm vào đó, theo Trần Văn Đạt (2014) “Các hoa văn này xuất hiện trên

mặt, tang, thân và ngay cả chân trống đồng, chủ yếu gồm có văn mặt trời, văn kỷ

hà, văn tả cảnh sinh hoạt và văn hình động vật.” Tác giả còn khẳng định thêm:

“Tất cả những hoa văn trang trí nêu trên làm nỗi bật vẻ đẹp sông động, hiện thực,

cách điệu theo thời gian của xã hội đương thời —- một bức tranh lịch sử sống thực

của người Lạc Việt Các hoa văn mặt trời, văn sinh hoạt con người lúc bấy giờ và

văn hình động vật của trống đồng đã mô tả bức tranh nghề nông toàn diện và rõ

ràng ngành nông nghiệp Cô Đại gồm cả nông, lâm, ngư và súc đạt mức phôn

thịnh trong nền văn hóa Đông Sơn.” Một nghiên cứu khác về các hoa văn trên

trống đồng Theo Nguyễn Văn Hảo (2019), hoa văn “người lông chim” là hoa

văn của văn hóa Đông Sơn, là tiêu chí của người Lạc Việt, còn hoa văn người

mặc áo đài là hoa văn của văn hóa Điền, là tiêu chí của nguoi Điền Cơ sở của

hoa văn trang trí trên đồ gốm, đồ đồng của một văn hóa khảo cô là sự tái hiện

tiêu chí của tộc thuộc, của dân tộc đã sáng tạo ra chúng

Nghiên cứu của một nhà khảo cô học người Áo đã khẳng định rằng: Trồng

đồng xuất phát từ miền Bắc Việt Nam, phân chia 165 chiếc trống được biết đến

lúc ấy thành 04 loại Frans Heger (2019)

Theo Vi Quang Thọ (2017), khi trở thành trống đồng - thâm mĩ - quyền uy

của nền văn hoá Đông Sơn rực rỡ, thì trỗng đồng không còn là nhạc khí nữa, mà

trở thành báu vật được trưng bày trong các lễ hội để đông đảo nhân dân có điều

kiện và thời gian thưởng thức, chiêm ngưỡng Đồng thời, trống đồng cũng được

trưng bảy và tôn thờ ở những nơi quyền quý, sang trọng, kế cả nơi linh thiêng,

như đình, chùa, miễu, đền Qua quá trình lịch sử phát triển của mình, vai trò

trống đồng - nhạc khí đơn thuần ban đầu đã chuyền hoá thành trống đồng - vật

linh”

Trang 13

Qua các kết quả nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra được kết quả về nghệ thuật

chạm khắc, đặc biệt là những họa tiết được chạm khắc trên trên trống đồng Đông

Sơn có nhiều ý nghĩa, mong muốn khác nhau, sự lưu giữ các nền văn hóa qua các

thời kì được gửi găm qua các họa tiết ấy

2.1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

© Khái quát nền văn hóa Đông Sơn

Theo sách Sưu tập cô vật tiêu biểu văn hóa Đông Sơn Bảo tàng tỉnh Thanh

Hóa (2019) viết: “Văn hóa Đông Sơn (khoảng thế kỷ 7 trước công nguyên đến

thế kỷ 1-2 sau công nguyên), là nền văn hóa khảo cô học thuộc thời đại kim khí ở

Việt Nam Thanh hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra những di vật văn hóa Đông Sơn

vào năm 1924 tai làng Đông Sơn ở ven bờ sông Mã (nay thuộc phường Hảm

Rồng, thành phố Thanh Hóa) Đến năm 1934 nhà khảo cô người Áo R.Heine

Geldern đã đề nghị gọi tên nền văn hóa này là văn hóa Đông Sơn”

Bên cạnh đó, trong lược sử tộc việt ông Trình Năng Chung (2019) cũng cho

rằng: “Thành tựu nghiên cứu khảo cô học trong thời kỳ này có một ý nghĩa lớn là

xác lập được điện mạo của các văn hoá Tiền Đông Sơn ở các vùng khác nhau

Những văn hoá này phát triển và hoà quyện với nhau để dần dần tiến lên một nền

văn hoá chung, thông nhất trong đa dạng: Văn hoá Đông Sơn” Ông còn nói thêm:

“Các nhà khảo cô học cũng đã đi sâu nghiên cứu nhiều vẫn để của văn hóa Đông

Sơn như luyện kim, hoạt động kinh tế, đời sống vat chat, tinh than, những loạt di

vật độc đáo như trống đồng Đông Sơn, các loại vũ khí, các đồ trang sức bằng

đồng.” Và ông còn khẳng định: “Thời kỳ này cũng có nhiều phát hiện khảo cô

học quan trọng ngẫu nhiên trong lòng đất Tiêu biểu là việc phát lộ hơn hai chục

chiếc trống Đông Sơn trên những quả đồi ven sông Hồng ở thành phố Lào Cai,

hay như địa điểm tại Động Xá (Hưng Yên), một khu mộ Đông Sơn với những

quan tài thân cây khoét rỗng được phát hiện ngẫu nhiên trong quá trình nhân dân

đào mương làm thủy lợi Đây là những đóng góp cho sự nhận thức về một trung

tâm văn hóa Đông Sơn ở vùng cực Bắc.”

Trang 14

Ngoài ra, theo Hoàng Thị Chiến (2007) đã nghiên cứu: “Ở thời kỳ văn hóa

Đông Sơn, người Việt cô xứ Thanh đã chế tạo ra những bộ công cụ sản xuất vũ

khí, đồ dùng sinh hoạt, nhạc khí, băng đồng vô cùng độc đáo, hoàn mỹ Đồ đồng

Đông Sơn Thanh Hóa không chỉ phong phú về chủng loại, đa dạng về kiêu dáng,

kích cỡ, mà còn có giá trị cao về nghệ thuật.” Bà cũng nói thêm: “ Trong bộ sưu

tập hiện vật văn hóa Đông Sơn, sưu tập rìu đồng hết sức phong phú, đa dạng về

loại hình, kiểu dáng cũng như tính năng sử dụng Sưu tập này có nhiều loại,

nhưng điển hình nhất là rìu lưỡi xéo gót tròn, rìu hình thuyền (có người còn gọi

là rìu hình trăng khuyết).” Bà Hoàng Thị Chiến còn cho rằng: “Bộ công cụ sản

xuất của cư dân trồng lúa nước có đầy đủ các loại: Lưỡi cày cánh bướm, rìu, đục,

thuông, cuốc, liềm, hái Trong đó, sưu tập lưỡi cày hình cánh bướm là loại hiện

vật đặc trưng của văn hóa Đông Sơn ở Thanh Hóa Bộ sưu tập lưỡi cày hình cánh

bướm, sưu tập liềm, hái, sưu tập tượng thú, cùng các hình tượng hoa văn hình Bò

U, hình bông lúa trang trí trên trống đồng, thạp đồng, rìu đồng đã phản ánh sự

phát triển vượt bật trong canh tác nông nghiệp của cư dân văn hóa Đông Sơn,

đưa xã hội Đông Sơn bước vào thời kỳ văn minh.”

Theo ông Nguyễn Văn Tiến cũng cho răng: “Các di vật là đồ đồng rất

phong phú về số lượng và đa dạng về loại hình, mang sắc thái và diện mạo của

một nên văn hoá riêng biệt không giông bât kỳ một nên văn hoa nao trong nước.”

Qua các nghiên cứu trên có thê thấy văn hóa Đông Sơn đã xuất hiện từ rất

lâu TCN vào khoảng 800 năm, từng được tồn tại ở một số tỉnh miền Bắc và Bắc

Trung bộ Việt Nam như Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Nam Định, Ninh

Bình, Hà Nam, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh với trung tâm là khu vực đền

Hùng, và ba con sông lớn và chính của đồng băng Bắc Bộ đó là sông Hồng, sông

Mã và sông Lam Đây là nền văn hóa được đặt tên theo địa phương nơi các dấu

tích đặt trưng lần đầu tiên được phát hiện ở gần khu vực sông Mã, Thanh Hóa

Trải qua 80 năm phát hiện và nghiên cứu, nền văn hóa này được xem như là cơ

sở vật chất cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang — Âu Lạc, một nhà nước đầu

tiên thời đại các Vua Hùng và di sau hơn là các nên văn hóa như luyện kim, đô

Trang 15

déng, trang tri thap déng, van hoa doi séng vat chat tinh than va dac biét cham

khắc là trống đồng Đông Son

e© Nghệ thuật chạm khắc trong mĩ thuật Đông Sơn

Theo Trần Thanh Hiền đã cho rằng: “Mĩ thuật Đông Sơn là một nền nghệ

thuật tạo hình đạt đên đỉnh cao về tạo dáng Người cô Đông Sơn đã tạo ra nhiều

loại hình hiện vật phong phú, đa dạng từ công cụ, vũ khí, đồ gia dụng, đến nhạc

khí, đồ trang sức và tượng nghệ thuật Trống đồng Đông Sơn - một nhạc khí cỗ -

là tác phẩm tiêu biểu nhất độc đáo nhất dặc trưng cho thời kì này Với kĩ thuật

chạm khắc tỉnh xảo mang tính hoa truyền thống của dân tộc Ở đó có vẻ đẹp về

hình dạng, tỉ lệ các hoa văn trang trí được cách điệu cao, phong phú về thé loại.”

Ngoài ra, theo bà Nguyễn Thị Bích Viên (2018) cho rằng: “Thời đại Hùng

Vương như ta đã biết tương ứng với các nền văn hóa lớn: Phùng Nguyên, Đồng

Đậu, Gò Mun, Đông Sơn, mỹ thuật thời Hùng Vương hiện diện trong những bộ

sưu tập hiện vật thời kỳ này: sưu tập đá, đồng, gốm với hàng ngàn các loại hình

phong phú, đa dạng với các kỹ thuật tạo dáng, tạo hình đăng đối hay hoa văn

chạm khắc cực kỳ tỉnh xảo, đỉnh cao là mỹ thuật Đông Sơn.”

Qua đó cho thấy nghệ thuật chạm khắc trong mĩ thuật Đông Sơn là một loại

hình có thể nói là cực kì công phu và điêu luyện với những đồ vật được tạo ra

đầy phong phú và đa đạng với những hiện vật như công cụ, đồ dùng, đồ gia dung,

dụng cụ nhạc khí, đồ trang sức, tượng nghệ thuật v.v Trong số đó thì trồng

đồng Đông Sơn là một tác phẩm tiêu biểu nhất với nét độc đáo của loại hình nhạc

khí cổ của thời kỳ này Trống được điêu khắc một cách khéo léo với nhiều nét

tỉnh xảo, độc đáo mang tính hoa truyền thống dân tộc Với những hình ảnh được

điêu khắc trong từng đồ vật cực kỳ cầu kì và tinh tế làm cho những đỗ vật ấy trở

nên sinh động hơn, bắt mắt hơn Tông thê về nghệ thuật chạm khắc trong mĩ

thuật Đông Sơn đã làm cho loại hình này trở nên đặt sắc, nhiều ý nghĩa và mang

dấu ấn cho thời kỳ này

° Tổng quan về trắng đồng

Trang 16

Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng hiện diện tại ở các vùng Đông

Nam Á và miền Nam Trung Quốc Trống đã xuất hiện lúc thời đại đồ đồng

Trống đồng không chỉ có chức năng nhạc khí mà nó còn có những chức năng

khác ví dụ như là làm biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo Trống còn được dùng

trong các lễ hội, chống giặc ngoại xâm Trống thường thuộc về những người

thủ lĩnh , đứng đầu và còn là biểu tượng quyền lực Nếu người thủ lĩnh quyền lực

càng lớn thì trống sẽ cảng to và đẹp

Theo tín ngưỡng của người Việt thì trồng đồng là một vật linh vì có vị thần

tự xưng là thần đồng tức Đồng Cô đã giúp rất nhiều triều đại Việt Nam trong việc

giữ nước cho dân từ thời vua Hùng đến thời nhà Lý, nhà Trần

Và theo bà Hoàng Thị Chiến (2007) cũng đã cho răng: “Trống đồng, di vật

tiêu biểu của văn hóa Đông Sơn, cũng là biểu tượng của nền văn hóa dân tộc thời

các vua Hùng dựng nước.” Trỗng đồng Đông Sơn là một loại trong tiêu biêu cho

văn hóa Đông Sơn (700TCN-100) của người Việt cô Những loại trống này với

quy mô rất lớn, hình đáng hài hoà, cân đối đã biểu hiện một trình độ rất cao về kỹ

năng và nghệ thuật Đặc biệt là những hoa văn phong phú được điêu khắc tả về

đời sống một cách chân thật, lỗi sống sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước

mà ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của truyền thuyết Việt Nam

Theo Vi Quang Thọ đã nghiên cứu: “Trống đồng Đông Sơn ra đời chắc

chăn là ở thời đại đồ đồng và ở giai đoạn mà nghệ thuật đúc đồng của người Việt

cô đã đạt tới trình độ điêu luyện, tỉnh xảo.”

Ngày đăng: 28/10/2024, 12:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w