1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và bình luận về hoạt Động hợp tác phòng chống tội phạm công nghệ cao asean dưới những khía cạnh sau cơ sở pháp lý; nội dung hợp tác; thực tiễn thực hiện;

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và bình luận về hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm công nghệ cao ASEAN dưới những khía cạnh sau: Cơ sở pháp lý; Nội dung hợp tác; Thực tiễn thực hiện; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác trong lĩnh vực này của ASEAN
Tác giả Bùi Nguyễn Thảo Chi, Đàm Lê Khánh Chi, Đỗ Mỹ Chi, Nguyễn Linh Chi, Nguyễn Ngọc Hà Chi, Nguyễn Phượng Chúc, Phạm Văn Danh, Phạm Phương Dung, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thiên Hà An, Phạm Minh Đức, Trần Thanh Hà
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp Luật Cộng Đồng ASEAN
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 298,48 KB

Nội dung

Ngày: 11/10/2024 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà NộiTổng số sinh viên của nhóm: 12 + Có mặt: 12 + Vắng mặt: 0 Tên bài tập: Phân tích và bình luận về hoạt động hợp tác phòng chống tội ph

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Cơ sở pháp lý; Nội dung hợp tác; Thực tiễn thực hiện;

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác

trong lĩnh vực này của ASEAN

~ Hà Nội, Tháng 10/2024 ~

Trang 2

Ngày: 11/10/2024 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội

Tổng số sinh viên của nhóm: 12

+ Có mặt: 12

+ Vắng mặt: 0

Tên bài tập: Phân tích và bình luận về hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm

công nghệ cao ASEAN dưới những khía cạnh sau: Cơ sở pháp lý; Nội dung hợp tác; Thực tiễn thực hiện; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác trong lĩnh vực này của ASEAN.

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm.

Kết quả như sau:

ký tên

Đánh giá của GV

A B C Điểm (số) Điểm (chữ) ký tên GV

1 472359 Bùi Nguyễn Thảo Chi 

+ Giáo viên chấm thứ hai:

Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2024

Trưởng nhóm

Trang 3

- Kết quả điểm thuyết trình:

- Giáo viên cho thuyết trình:

- Điểm kết luận cuối cùng:

- Giáo viên đánh giá cuối cùng:

Nguyễn Thành Đạt

Trang 4

CISG Công ước của Liên Hợp

Quốc về Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế TMQT Thương mại quốc tế ĐƯQT Điều ước quốc tế

HĐTT Hội đồng trọng tài

BLDS Bộ luật Dân sự

USD Đô-la Mỹ

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO 2

1.1 Khái niệm 2

1.2 Đặc điểm 2

1.3 Mục đích 3

II HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO ASEAN 5

2.1 Cơ sở pháp lý 5

2.2 Nội dung hợp tác 7

2.3 Thực tiễn thực hiện 9

III BÌNH LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO ASEAN 12

3.1 Đánh giá và bình luận về hoạt động hợp tác 12

3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác 13

KẾT LUẬN 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, tội phạm công nghệ cao đã trở thành một thách thức nghiêm trọng đối với tất cả các quốc gia, đặc biệt là trong khu vực ASEAN Sự gia tăng nhanh chóng của các hình thức tội phạm như lừa đảo trực tuyến, xâm phạm dữ liệu,

và tấn công mạng không chỉ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia mà còn tác độngsâu rộng đến nền kinh tế và đời sống xã hội của mỗi quốc gia thành viên Vấn

đề này không chỉ đòi hỏi sự can thiệp kịp thời từ các cơ quan chức năng mà còn cần sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia trong khu vực Nhận thức được tính chất phức tạp và tính toàn cầu của tội phạm công nghệ cao, nhóm 02 chúng em xin phép chọn đề tài “ Phân tích và bình luận về hoạt động hợp tác phòng chống tội phạm công nghệ cao ASEAN dưới những khía cạnh : Cơ sở pháp lý; Nội dung hợp tác; Thực tiễn thực hiện; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác trong lĩnh vực này của ASEAN ” để nghiên cứu

và tìm hiểu

Trang 7

có tổ chức tham gia thực hiện các hoạt động tội phạm ở nhiều quốc gia, hoặctội phạm được thực hiện ở một quốc gia nhưng có ảnh hưởng nghiêm trọngđến một quốc gia khác.1

Tội phạm công nghệ cao (hay tội phạm mạng) là những hành vi phạmtội được thực hiện bằng việc cố ý sử dụng tri thức, kỹ năng, công cụ, phươngtiện công nghệ thông tin ở trình độ cao tác động trái pháp luật đến thông tin

số được lưu trữ, xử lý, truyền tải trong hệ thống máy tính, xâm phạm đến trật

tự an toàn thông tin, gây tổn hại lợi ích của Nhà nước, quyền và các lợi íchhợp pháp của các tổ chức, cá nhân Tội phạm mạng đang ngày càng gia tăngnhanh chóng trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ và sự bùng nổ củaInternet trên phạm vi toàn cầu

1.2 Đặc điểm

Thứ nhất, Tội phạm công nghệ cao xâm phạm trật tự an toàn thông tin,

gây hại cho lợi ích của Nhà nước và quyền lợi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.Khách thể của tội phạm này là trật tự an toàn thông tin, bao gồm các quy tắcpháp lý, đạo đức, chuyên môn do Nhà nước và xã hội đặt ra để bảo vệ thôngtin trong các hệ thống máy tính và quyền sử dụng thông tin của cá nhân, tổchức

Thứ hai, Tội phạm công nghệ cao sử dụng tri thức, kỹ năng và công cụ

Trang 8

công nghệ thông tin trình độ cao Các hành vi phổ biến được coi là tội phạmcông nghệ cao bao gồm: truy cập bất hợp pháp, cản trở việc truyền tải dữ liệu,can thiệp vào dữ liệu và hệ thống, sử dụng thiết bị trái phép, giả mạo và gianlận liên quan đến máy tính, vi phạm liên quan đến hình ảnh khiêu dâm trẻ em,

và vi phạm quyền tác giả qua hệ thống máy tính

Thứ ba, chủ thể của tội phạm công nghệ cao có thể là bất kỳ ai có đủ

năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của ASEAN Tuy nhiên, ngườithực hiện tội phạm này thường là những người có tri thức và kỹ năng về côngnghệ để khai thác, sử dụng thiết bị hoặc phát triển công nghệ

Thứ tư, Tội phạm công nghệ cao được thực hiện mang lỗi cố ý Khi thực

hiện tội phạm công nghệ cao, người phạm tội buộc phải ý thức rõ hành vi củamình là trái quy định pháp luật, có thể gây hậu quả xấu cho các tổ chức, cánhân có liên quan nhưng vẫn thực hiện, mong muốn hoặc để mặc cho nhữnghậu quả xấu xảy ra

Ngoài các đặc điểm khác biệt cơ bản kể trên, cũng có thể thấy một số dấuhiệu đặc thù khác so với các nhóm tội phạm thông thường như tính quốc tế, tính xuyên quốc gia của loại tội phạm này; tính chất ngày càng tăng về số lượng và hậu quả, tinh vi về cách thức tiến hành cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ

1.3 Mục đích

Hiện nay, tội phạm công nghệ cao được thực hiện vì nhiều mục đích

khác nhau như trục lợi cá nhân, xâm phạm và đe dọa sự phát triển kinh tế, vănhóa, chính trị, Điểm đặc thù của loại tội phạm này là sử dụng công nghệ caonhư mạng máy tính, viễn thông, Internet hoặc thiết bị số để thực hiện hành vi.Một số hành vi phổ biến gồm:

- Lấy cắp dữ liệu cá nhân, tổ chức trên các thiết bị công nghệ cao nhằmthực hiện hành vi phạm tội các thông tin dữ liệu có tính bảo mật bị xâmphạm, ảnh hưởng đến cá nhân tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của nhữngngười liên quan

Trang 9

- Đánh cắp thông tin cá nhân, tài khoản thẻ ngân hàng của cá nhân khác

để rút tiền, thanh toán dịch vụ, nhằm mục đích hưởng lợi bất chính từ hành

vi phạm tội Và hiện nay, việc lấy cắp tiền thông qua hành vi này xảy ra rấtphổ biến, các lợi ích vật chất bị tội phạm tìm kiếm và xâm phạm trực tiếp

- Hành vi lừa đảo thông qua việc bán hàng trên mạng người dùngthường sẽ không cảnh giác sẽ bị mất tiền hay thông tin cá nhân Nhóm tộiphạm công nghệ cao chiếm đoạt tài sản thông qua hoạt động thương điện tử:Các đối tượng phạm tội sẽ mở tài khoản trang cá nhân bán hàng online, đặthàng, sau đó quảng cáo, rao bán các mặt hàng và yêu cầu chuyển tiền đặt cọctrước khi giao hàng Sau khi nhận cọc hay được chuyển khoản trước để đặtmua hàng thì tội phạm không giao hàng hoặc giao hàng giả, hàng kém chấtlượng, chúng thường khóa trang cá nhân hoặc xóa không để lại dấu vết, bỏ sốđiện thoại và chiếm đoạt tài sản của người bị hại

- Tấn công email cá nhân hay tổ chức để chiếm đoạt tài sản, cụ thể nhưtấn công hộp thư điện tử, thay đổi nội dung thư, nội dung các giao dịch, hợpđồng để chiếm đoạt tài sản

- Giả mạo cán bộ ngân hàng, cơ quan nhà nước và yêu cầu người bị hạicung cấp mật khẩu, mã pin hoặc thông tin thẻ để xử lý sự cố nhưng thực chấtđây là hành vi lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản

Ngoài ra, tội phạm công nghệ cao ngày càng tinh vi với nhiều chiêu thứcnguy hiểm, gây thiệt hại lớn và làm khó khăn cho cơ quan chức năng trongviệc phát hiện, ngăn chặn Để tránh bị lừa đảo qua mạng, người dân cần cảnhgiác, không tin vào các chiêu trò trên mạng xã hội và không cung cấp thôngtin cá nhân để tránh bị tội phạm khai thác, chiếm đoạt tài sản

Trang 10

II HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ CAO ASEAN

2.1 Cơ sở pháp lý

Khuôn khổ pháp lý - chính trị đối với tội phạm công nghệ cao bao gồmnhững văn kiện về ngăn ngừa, phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia nóichung và các văn kiện điều chỉnh riêng đối với loại tội phạm này

Thực tế, ASEAN đã có nhiều hành động cụ thể trong công cuộc nỗ lựcnâng cao nhận thức và cam kết chung của các quốc gia nội khối đối với việctăng cường, củng cố an ninh mạng Những nỗ lực này được hiện thức hóabằng nhiều văn kiện hợp tác, bắt đầu từ “Kế hoạch hành động ASEAN vềchống tội phạm xuyên quốc gia năm 1999” và “Chương trình hành động thựchiện kế hoạch hành động ASEAN năm 2002” Thông qua những văn kiệnnày, ASEAN đã xác định tội phạm công nghệ cao là loại tội phạm xuyên quốcgia, khẳng định mối đe dọa nghiêm trọng của nó tới hòa bình, an ninh quốc tế

và đe dọa trực tiếp đến hòa bình, tiến bộ và sự thịnh vượng của ASEAN Năm

2012, tại Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 19 tại Campuchia, Bộtrưởng Ngoại giao ASEAN đã nhất trí tăng cường hợp tác trong việc đảm bảo

an ninh mạng thông qua Tuyên bố ARF của các Bộ trưởng Ngoại giao về Hợptác đảm bảo An ninh mạng2 Tuyên bố Kuala Lumpur về chống tội phạmxuyên quốc gia được các Bộ trưởng phụ trách vấn đề tội phạm xuyên quốc giacủa ASEAN thông qua năm 2015 khẳng định mối quan tâm sâu sắc và nỗ lựcthực hiện tập trung vào các vấn đề về tăng cường thể chế trong phòng, chốngtội phạm xuyên quốc gia trong đó có tội phạm công nghệ cao Phát biểu khaimạc Hội nghị, Phó Thủ tướng Malaysia Ahmad Zahid Hamidi nêu rõ mụcđích của hội nghị là thảo luận, đánh giá việc thực hiện các thỏa thuận mà Hộinghị AMMTC lần thứ 9 đã thông qua và đề ra kế hoạch hợp tác trong thờigian tới nhằm đấu tranh phòng, chống có hiệu quả với các loại tội phạmkhủng bố quốc tế, ma túy, mua bán người, buôn lậu vũ khí, rửa tiền, cướp

nghiệp 4.0, Cộng đồng ASEAN, Jakarta: Tổng Giám đốc Hợp tác ASEAN, 2019, tr 12

Trang 11

6biển, kinh tế quốc tế, sử dụng công nghệ cao, môi trường và những thách thức

về dòng người di cư bất thường Hai năm sau đó (2017), Kế hoạch hành độngASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia - ASEAN Plan of Action

in Combating Transnational Crime (2016 - 2025) được thông qua nhằm triểnkhai các nội dung trước đó được ghi nhận trong Tuyên bố Kuala Lumpur vềchống tội phạm xuyên quốc gia Cũng trong năm này, chuỗi Hội thảo an ninhmạng quốc tế lần thứ hai được ASEAN thống nhất tiến hành, mang lại cơ hộithảo luận chung về cơ hội và thách thức trong việc duy trì hòa bình và an ninhtrên không gian mạng Ngày 28/8/2024, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN vềphòng, chống tội phạm xuyên quốc gia lần thứ 18 (AMMTC 18) đã ra Tuyên

bố chung Vientiane về tăng cường hợp tác thực thi pháp luật phòng, chốnglừa đảo việc làm trực tuyến để tái khẳng định cam kết chung đấu tranh với tộiphạm lừa đảo việc làm trực tuyến và các loại tội phạm liên quan khác, thôngqua nỗ lực hợp tác bền vững trong các cơ chế hiện có

Ngoài những văn kiện hợp tác trong khuôn khổ giữa các quốc gia thànhviên với nhau, ASEAN quyết tâm theo đuổi mục tiêu phòng, chống tội phạmcông nghệ cao thông qua ký kết với các quốc gia, tổ chức khác, có thể kể đến:

- Hội nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát, Viện Công tố các nước thuộcHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc lần thứ 13 khaimạc phiên chính thức với chủ đề “Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranhphòng, chống tội phạm công nghệ cao, tội phạm xuyên quốc gia” Chủ tịchnước Võ Văn Thưởng, trong hội nghị khẳng định sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học công nghệ mang đến những tiện ích to lớn cho con người, nhưngcũng là môi trường để phát sinh một số loại tội phạm mới, như: lợi dụng côngnghệ thông tin để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng, và đểđấu tranh hiệu quả chống loại tội phạm này, không có cách nào khác là phảităng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, thống nhất hành động giữa cơquan tư pháp và thực thi pháp luật của các quốc gia trong khu vực và trên thếgiới

Trang 12

- Hội thảo “Tăng cường hợp tác khu vực ASEAN về tội phạm sử dụngcông nghệ cao” do Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc, Bộ Ngoại giao HànQuốc (KOICA), Cơ quan Cảnh sát quốc gia Hàn Quốc (KNPA) phối hợp vớiVăn phòng INTERPOL Indonesia (INP) tổ chức tại Bali, Indonesia Tại Hộithảo, các đại biểu đã trao đổi, chia sẻ về 03 chủ đề chính: (1) Các nguy cơ từtội phạm sử dụng ứng dụng trí tuệ nhân tạo; (2) Hiểm họa trong sự liên kếtgiữa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trực tuyến và tội phạm buôn người;(3) Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế giữa các quốc gia ASEAN trong phòngchống tội phạm sử dụng công nghệ cao.

Do đặc thù của tội phạm liên quan đến công nghệ, hoạt động ngănngừa, phòng, chống tội phạm công nghệ cao của ASEAN còn được điều chỉnhbằng các văn kiện trong lĩnh vực công nghệ thông tin có liên quan đến an ninhmạng, cụ thể: Tuyên bố ASEAN về ngăn ngừa và phòng, chống tội phạmmạng (ASEAN Declaration on the Prevention and Combat of Cyber Crime);

Kế hoạch tổng thể về công nghệ thông tin ASEAN 2020 (ASEAN ICTMasterplan - AIM 2020) Chiến lược hợp tác an ninh mạng ASEAN (2017-2020) được thông qua, cung cấp một lộ trình hợp tác khu vực nhằm đạt đượcmục tiêu về một không gian mạng ASEAN an toàn và bảo mật, giúp tăngcường an ninh công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) phù hợp với mụctiêu chiến lược của AIM 2020 Trên cơ sở đó thiết lập khuôn khổ pháp lý chohoạt động hợp tác khu vực nhằm ngăn chặn và phòng chống tội phạm côngnghệ cao, đẩy mạnh hợp tác giữa các quốc gia thành viên Ủy ban Điều phối

An ninh mạng ASEAN (ASEAN Cyber-CC) bao gồm đại diện từ các cơ quanban ngành ASEAN liên quan giám sát các vấn đề an ninh mạng đã được thànhlập vào năm 2020 để tăng cường phối hợp liên ngành về an ninh mạng

2.2 Nội dung hợp tác

Tội phạm sử dụng công nghệ cao trên thế giới nói chung và tại khu vựcASEAN nói riêng diễn biến ngày càng phức tạp và trở thành một thách thứclớn với lực lượng thực thi pháp luật của các quốc gia Tội phạm sử dụng công

Trang 13

8nghệ cao đã vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ của quốc gia và hoạt động trongtất cả các lĩnh vực Điều này đòi hỏi các quốc gia thành viên ASEAN cần cónhững biện pháp phòng chống đối phó tội phạm công nghệ thông tin

Năm 2017, trong Tuyên bố ASEAN về ngăn chặn và chống tội phạmmạng tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 31 tại Manila, Philippines,những biện pháp ngăn ngừa, phòng, chống tội phạm công nghệ cao đượcASEAN thông qua bao gồm: (1) hài hoà hoá pháp luật liên quan đến tội phạmmạng và bằng chứng điện tử; (2) gia nhập hệ thống các văn kiện pháp lí khuvực và quốc tế hiện có trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm mạng;(3) xây dựng kế hoạch hành động của từng quốc gia trong việc giải quyết vấn

đề tội phạm mạng; (4) tăng cường hợp tác và phối hợp giữa các cơ quan củaASEAN, các quốc gia thành viên và hợp tác giữa ASEAN với cơ quan liênquan của quốc gia thành viên trong giải quyết các vấn đề về tội phạm mạngthông qua các hình thức như trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tập huấn nghiệp

vụ, nghiên cứu - giáo dục hay lĩnh vực hành chính - kĩ thuật và tăng cườngnhận thức về tội phạm mạng; (5) tăng cường hợp tác quốc tế với các cơ quan,

tổ chức có liên quan ở cấp khu vực và quốc tế như ASEANAPOL,EUROPOL và INTERPOL để tăng cường khả năng phòng ngừa, bảo vệ vàứng phó đối với các vấn đề an ninh mạng

Ngoài ra, để ngăn chặn và phòng ngừa tội phạm công nghệ cao,ASEAN đã thỏa thuận sẽ thực hiện các biện pháp cần thiết, bao gồm cả triểnkhai đấu tranh triệt phá các đường dây tội phạm mạng cũng như tiếp tục củng

cố và đẩy mạnh triển khai hiệu quả, thực chất các chương trình, kế hoạch hợptác về phòng, chống tội phạm mạng trong cơ chế hợp tác đa phương; thúc đẩyhợp tác giữa các nước thành viên ASEAN về tăng cường nhận thức phòngchống tội phạm mạng; tổ chức các diễn đàn khu vực ASEAN về hợp tácphòng chống tội phạm công nghệ cao (ARF) Bên cạnh ARF, nhiều cuộc họpquốc tế khác đã được tổ chức như Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Tội phạmxuyên quốc gia (AMMTC), Hội nghị các quan chức cấp cao về Tội phạmxuyên quốc gia (SOMTC), Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Tội phạm xuyên

Ngày đăng: 28/10/2024, 06:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w